Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu giảm nghèo ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

6,599
417
81
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
71
* Thiếu vốn làm ăn: có đến 36/60 h cho rng mt trong nhng nguyên nhân
chính dẫn đến nghèo đói chínhthiếu vốn để h làm ăn sản xut. Nguyên nhân này
chiếm đến 60% trong tng s h điều tra.
* Thiếu kinh nghiệm làm ăn: Qua điều tra phng vn thì đến 34/60 h,
tương đương (56,67%) các h nghèo cho rng thiếu kinh nghiệm làm ăn nguyên
nhân dn h đến cảnh nghèo đói. Và trên thực tế cho thy: Hu hết nhng h nghèo
đói là những h có trình độ văn hoá thấp: Ch yếutrình độ cp I, nên h chưa đủ
kh năng tiếp thu khoa hc k thut và áp dng khoa hc k thut vào sn xuất, điều
quan trng là không có người hướng dn c th nên sn xut gp nhiều khó khăn dẫn
đến ng sut thp, thm chí dn đến thua lỗ, đói ăn, do đó họ không th thoát
khi cảnh nghèo đói.
* Thiếu vic làm: Qu Châu mt huyn miền núi, địa hình rt phc tp,
điều kiện đi lại cũng rất khó khăn, vì vy cuc sng ca ngưi dân ch yếu mang
tính t cung t cấp. Hơn na công vic ca h ph thuc rt nhiu vào yếu t t
nhiên như thời tiết cũng như mùa vụ, chính vy công vic ca h cũng mang tính
thi v rt ln, thi gian rnh ri cũng khá nhiều, và những lúc như vy h không
việc làm để kiếm thêm thu nhp, thế đây cũng là mt trong nhng nguyên nhân
khiến h nghèo,qua thc tế đã cho thấy, có đến 27/60 h tương ng vi 45% s
h cho rằng đấy là lý do khiến h nghèo.
* Đông con: Đông con vừa nguyên nhân va h qu ca nghèo khó,
đến 31,67% s h tr li phng vn nguyên nhân dẫn đến nghèo là do đông con
nhưng li thiếu lao động nên đã gây ra gánh nặng cho người lao đng chính trong gia
đình. Bình quân một người lao động phi nuôi thêm gần 3 người ăn trong khi thu
nhp ca h rt thp nên cuc sng luôn thiếu thn túng qun.
* Thiếu đất sn xut: Ta biết rng Qu Châu mt huyn min núi nên
diện tích đ trồng lúa nưc rt là ít, vì din tích đất trng lúa ít nên các h dân đây
h trồng lúa nương rất nhiu, thc tế thì điu này là phm pháp nếu trng lúa ry
thì các h dân phi phát rừng làm nương rẫy, nhưng thiết nghĩ các cấp chình quyn,
các cơ quan chức năng nêncác giải pháp thiết thc, hp lý để các h dân nơi đây
không phi phá rng làm ry mà vẫn có đủ gạo để ăn và vn có ngun thu nhp khác.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 71 * Thiếu vốn làm ăn: có đến 36/60 hộ cho rằng một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói chính là thiếu vốn để họ làm ăn sản xuất. Nguyên nhân này chiếm đến 60% trong tổng số hộ điều tra. * Thiếu kinh nghiệm làm ăn: Qua điều tra phỏng vấn thì có đến 34/60 hộ, tương đương (56,67%) các hộ nghèo cho rằng thiếu kinh nghiệm làm ăn là nguyên nhân dẫn họ đến cảnh nghèo đói. Và trên thực tế cho thấy: Hầu hết những hộ nghèo đói là những hộ có trình độ văn hoá thấp: Chủ yếu là trình độ cấp I, nên họ chưa đủ khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, điều quan trọng là không có người hướng dẫn cụ thể nên sản xuất gặp nhiều khó khăn dẫn đến năng suất thấp, thậm chí là dẫn đến thua lỗ, đói ăn, do đó họ không thể thoát khỏi cảnh nghèo đói. * Thiếu việc làm: Quỳ Châu là một huyện miền núi, địa hình rất phức tạp, điều kiện đi lại cũng rất khó khăn, vì vậy cuộc sống của người dân chủ yếu mang tính tự cung tự cấp. Hơn nữa công việc của họ phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự nhiên như thời tiết cũng như mùa vụ, chính vì vậy công việc của họ cũng mang tính thời vụ rất lớn, thời gian rảnh rỗi cũng khá nhiều, và những lúc như vậy họ không có việc làm để kiếm thêm thu nhập, vì thế đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến họ nghèo, và qua thực tế đã cho thấy, có đến 27/60 hộ tương ứng với 45% số hộ cho rằng đấy là lý do khiến họ nghèo. * Đông con: Đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của nghèo khó, có đến 31,67% số hộ trả lời phỏng vấn nguyên nhân dẫn đến nghèo là do đông con nhưng lại thiếu lao động nên đã gây ra gánh nặng cho người lao động chính trong gia đình. Bình quân một người lao động phải nuôi thêm gần 3 người ăn trong khi thu nhập của họ rất thấp nên cuộc sống luôn thiếu thốn túng quẫn. * Thiếu đất sản xuất: Ta biết rằng ở Quỳ Châu là một huyện miền núi nên diện tích để trồng lúa nước rất là ít, vì diện tích đất trồng lúa ít nên các hộ dân ở đây họ trồng lúa nương rất nhiều, thực tế thì điều này là phạm pháp vì nếu trồng lúa rẫy thì các hộ dân phải phát rừng làm nương rẫy, nhưng thiết nghĩ các cấp chình quyền, các cơ quan chức năng nên có các giải pháp thiết thực, hợp lý để các hộ dân nơi đây không phải phá rừng làm rẫy mà vẫn có đủ gạo để ăn và vẫn có nguồn thu nhấp khác. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
72
chính do này các h nghèo đã nghèo lạing thêm nghèo hơn vì nếu trng
lúa nương thì phi ph thuc vào thi tiết khí hu rt ln.
Ngoài nhng nguyên nhân chính nêu trên, còn mt s nguyên nhân ch
quan khác như: Tai nạn, rủi ro; có người mc bnh hội; người ốm đau thường
xuyên,...Tt c nhng h này ngoài vic phi chi thêm mt khon thu nhp cho thuc
thang, chăm sóc người nhà, thì gia đình ca h gần như mất đi một lao động trong h
khiến kinh tế ca h thêm phần khó khăn. Những trường hợp như thế này rt cn
s quan tâm ca c cộng đồng động viên h ơn lên trong cuộc sng.
Tóm li, Hin tượng nghèo đóinhiều nguyên nhân gây nên, nhng nguyên
nhân y đều mi liên quan cht ch vi nhau, t đó làm họ khó vượt qua tình
trạng đói nghèo của mình. Vi các h nghèo thì nhng nguyên nhân y ra nghèo
cho gia đình h không ai giống ai. Nhưng nhìn chung li ta xét riêng trên địa bàn
huyn Qu Châu đói nghèo do những nguyên nhân đã phân tích trên. Do đó, từ
việc đi tìm hiu những nguyên nhân gây ra đói nghèo cho huyện, thì trong quá trình
lp kế hoch nhm XĐGN, c lãnh đạo chính quyền địa phương cn chú trng ti
nhng nguyên nhân ch chốt đưa ra được nhng bin pháp, chính sách ti ưu đ
hn chế những khó khăn người nghèo đang gp phi nhm giúp h sm thoát
khi cnh nghèo khó.
2.6. Một số yêu cầu h trợ bản nhằm thoát nghèo của các hộ ng dân
điều tra.
Qu Châu mt huyn miềni nghèo, nơi hơn 70% dân tộc thiu s
sinh sống, đi sng nhân n n hết sc khó khăn do vậy đây là địa phương
được tiếp nhn hu hết c chương trình, chính sách v XĐGN. Tuy nhiên, trong
phm vi nghiên cứu, đề tài ch tp trung tìm hiu đi sâu phân tích một s các
chính sách tác động nét nht tới đời sống người dân. Trong những m qua,
nh s vn dng linh hot các ch trương, chính sách của Đảng trong vic ban hành,
t chc trin khai thc hin các chính sách trong công tác XĐGN trên địa bàn huyn
đã mang li nhng kết qu thiết thực, tuy nhiên đối vi hu hết h nghèo đ h thc
s thoát được cnh nghèo h rt cn đến s giúp đỡ t n ngoài, qua điu tra thc
tế đã cho ta thy h cần đến mt s yếu t cơ bn sau.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 72 chính vì lý do này mà các hộ nghèo đã nghèo lại càng thêm nghèo hơn vì nếu trồng lúa nương thì phải phụ thuộc vào thời tiết khí hậu rất lớn. Ngoài những nguyên nhân chính nêu trên, còn có một số nguyên nhân chủ quan khác như: Tai nạn, rủi ro; có người mắc bệnh xã hội; có người ốm đau thường xuyên,...Tất cả những hộ này ngoài việc phải chi thêm một khoản thu nhập cho thuốc thang, chăm sóc người nhà, thì gia đình của họ gần như mất đi một lao động trong hộ khiến kinh tế của họ thêm phần khó khăn. Những trường hợp như thế này rất cần có sự quan tâm của cả cộng đồng động viên họ vươn lên trong cuộc sống. Tóm lại, Hiện tượng nghèo đói có nhiều nguyên nhân gây nên, những nguyên nhân này đều có mối liên quan chặt chẽ với nhau, từ đó làm họ khó vượt qua tình trạng đói nghèo của mình. Với các hộ nghèo thì những nguyên nhân gây ra nghèo cho gia đình họ là không ai giống ai. Nhưng nhìn chung lại ta xét riêng trên địa bàn huyện Quỳ Châu đói nghèo là do những nguyên nhân đã phân tích ở trên. Do đó, từ việc đi tìm hiểu những nguyên nhân gây ra đói nghèo cho huyện, thì trong quá trình lập kế hoạch nhằm XĐGN, các lãnh đạo chính quyền địa phương cần chú trọng tới những nguyên nhân chủ chốt và đưa ra được những biện pháp, chính sách tối ưu để hạn chế những khó khăn mà người nghèo đang gặp phải nhằm giúp họ sớm thoát khỏi cảnh nghèo khó. 2.6. Một số yêu cầu hỗ trợ cơ bản nhằm thoát nghèo của các hộ nông dân điều tra. Quỳ Châu là một huyện miền núi nghèo, có nơi có hơn 70% dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống nhân dân còn hết sức khó khăn do vậy mà đây là địa phương được tiếp nhận hầu hết các chương trình, chính sách về XĐGN. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung tìm hiểu và đi sâu phân tích một số các chính sách có tác động rõ nét nhất tới đời sống người dân. Trong những năm qua, nhờ sự vận dụng linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng trong việc ban hành, tổ chức triển khai thực hiện các chính sách trong công tác XĐGN trên địa bàn huyện đã mang lại những kết quả thiết thực, tuy nhiên đối với hầu hết hộ nghèo để họ thực sự thoát được cảnh nghèo họ rất cần đến sự giúp đỡ từ bên ngoài, qua điều tra thực tế đã cho ta thấy họ cần đến một số yếu tố cơ bản sau. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
73
Bảng 15: Một sốyêu cầu cơ bản cần hỗtrợ của các hộnông dân.
Danh mục cần hỗ trợ
Số hộ
%
1. Vốn và TLSX
17
28,33
2. Kinh nghiệm làm ăn
21
35,00
3. Tạo Việc làm
15
25,00
4. Cấp Đất đai
8
13,33
5. Một số nguyên nhân khác
8
13,33
6. Không có ý kiến
14
23,33
( Ngun: S liệu điều tra thc tế 2010)
Cn h tr v vốn và tư liệu sn xut.Vn là mt yếu t rt quan trọng đối
vi tt c các h nông dân, để th sn xuất được tt thi nhất định phi mt
ngun vn cn thiết và TLSX cũng phi tt, tuy nhiên không phi h nào cũng có thể
có được, đặc biệt đối vi các h nghèo các yếu t này lại càng khó khăn hơn, vì thế
qua điều tra thc tế cho thy Trong 60 h điều tra thì có đến 17 h cho rng h cn
đến vốn để sn xut,tương đương chiếm 28,33% .
Cn h tr v kinh nghiệm làm ăn.V công tác khuyến nông khuyến lâm,
hướng dẫn cách làm ăn, chuyển dao kĩ thuật và kinh nghim sn xuất cho người nghèo
trong thi gian qua huyn đã được chú trng, tuy nhiên qua điều tra vn còn có đến
21 h cho rng h cần giúp đỡ v kinh nghiệm làm ăn, yếu t này chiếm đến 35%
trong tng s h được phng vn.
H tr sn xut phát trin ngành ngh, to thêm việc làm cho người dân.Trong
những năm gần đây huyện đã chú trng xây dng các làng ngh làng có ngh truyn
thống như: dt th cm ti làng Bn Hoa Tiến - Châu Tiến, sn xut hương trầm ti khi 1,
khi 2, khi 3 th trn Tân Lc, tuy nhiên vn còn có đến 25% s h điều tra cho rng h
cn có thêm việc làm để tăng thêm thu nhập ci thin đời sng ca h.
Ngoài nhng yêu cu trên còn có thêm mt s yêu cầu cơ bản như cần thêm
đất đai để sx, yếu t này chiếm 13,13% trong tng s h điều tra, mt s yêu cu
khác cũng chiếm t l 13,13%, ngoài ra 14/60 h điều tra, tương đương chiếm
23,33% tng s h không có ý kiến gì v vấn đ này.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 73 Bảng 15: Một sốyêu cầu cơ bản cần hỗtrợ của các hộnông dân. Danh mục cần hỗ trợ Số hộ % 1. Vốn và TLSX 17 28,33 2. Kinh nghiệm làm ăn 21 35,00 3. Tạo Việc làm 15 25,00 4. Cấp Đất đai 8 13,33 5. Một số nguyên nhân khác 8 13,33 6. Không có ý kiến 14 23,33 ( Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2010)  Cần hỗ trợ về vốn và tư liệu sản xuất.Vốn là một yếu tố rất quan trọng đối với tất cả các hộ nông dân, để có thể sản xuất được tốt thi nhất định phải có một nguồn vốn cần thiết và TLSX cũng phải tốt, tuy nhiên không phải hộ nào cũng có thể có được, đặc biệt đối với các hộ nghèo các yếu tố này lại càng khó khăn hơn, vì thế qua điều tra thực tế cho thấy Trong 60 hộ điều tra thì có đến 17 hộ cho rằng họ cần đến vốn để sản xuất,tương đương chiếm 28,33% .  Cần hỗ trợ về kinh nghiệm làm ăn.Về công tác khuyến nông khuyến lâm, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển dao kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất cho người nghèo trong thời gian qua ở huyện đã được chú trọng, tuy nhiên qua điều tra vẫn còn có đến 21 hộ cho rằng họ cần giúp đỡ về kinh nghiệm làm ăn, yếu tố này chiếm đến 35% trong tổng số hộ được phỏng vấn.  Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề, tạo thêm việc làm cho người dân.Trong những năm gần đây huyện đã chú trọng xây dựng các làng nghề và làng có nghề truyền thống như: dệt thổ cẩm tại làng Bản Hoa Tiến - Châu Tiến, sản xuất hương trầm tại khối 1, khối 2, khối 3 thị trấn Tân Lạc, tuy nhiên vẫn còn có đến 25% số hộ điều tra cho rằng họ cần có thêm việc làm để tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống của họ.  Ngoài những yêu cầu trên còn có thêm một số yêu cầu cơ bản như cần thêm đất đai để sx, yếu tố này chiếm 13,13% trong tổng số hộ điều tra, và một số yêu cầu khác cũng chiếm tỷ lệ 13,13%, ngoài ra có 14/60 hộ điều tra, tương đương chiếm 23,33% tổng số hộ không có ý kiến gì về vấn đề này. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
74
Chương 3
MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN.
3.1. Phương hướng.
- Khuyến khích, tạo hội năng lực cho người nghèo như: Công vic, tín
dụng, điện, th trường cho sn xut ca h trường học, nước sch, v sinh và các
dch v y tế giúp nâng cao sc kho k năng cần thiét làm việc; để người nghèo,
các h nghèo có th phát huy được ni lực, vươn lên thoát khỏi đói nghèo.
- Tp trung ch đạo tay ngh, dy ngh, gii quyết vic làm, từng bước ci thin
nâng cao mc sng của nhân dân. Đẩy mạnh hơn nữa công tác khuyến nông, khuyến công,
khuyến ngư giúp các hộ nghèo ng dng tiến b khoa hc k thut vào sn xut; nâng cao
tiếp cn công ngh và trang b kiến thc khoa hc kthuật cho người nghèo.
- Huy động ngun vốn nhà nước, cộng đồng các t chc Quc tế cho các h
nghèo vay vn lãi sut thp, lãi suất ưu đãi để h nghèo phát trin sn xut, ổn định
cuc sng. Nâng cao chất lượng cuc sng cho các h nghèo thông qua các hoạt động
văn hoá, xã hi, giáo dc, y tế, dân s,... Phòng chng các t nn xã hi, bài tr các tp
tc mê tín d đoan, nâng cao đời sng vt cht tinh thn của người dân.
- Ngăn chặn tái nghèo, tăng cưng công tác tuyên truyn, giáo dục cho chương
trình xoá đói giảm nghèo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
3.2. GiảiPháp.
3.2.1.Một sốgiải pp bản.
Đây giải pháp mang tm vĩ và rt quan trọng. Để được nhng chính
sách tt, thiết thực đem lại hiu qu cao, cn phi:
Mt, hoạch đnh cnhch phi phù hp vi thc tin dbáo được tương lai. Để
chính sách thc s đi vào đi sống và có tác động tích cc ti đời sống người nghèo, thì vic
xây dng cnh ch phi xut phát tthc tin, xây dng t dưới lên. Mun thc hin tt điều
này cn phi có s tham gia ca nin trong q tnh y dng như: Tổchc các diễn đàn
đối thoi gia nhà hoạch định chính sách và đối tưng th hưởng chính sách. Có như vậy thì
các nhà hoạch định chính sách mới xác định được đối tưng ca chính sách cn gì và chính
sáchcần c đng o những tiêu co, đchính ch mức đtác động phù hp.
Hai là,Thc hin chính sách liên quan đến ni nghèo, xã ngo cn quanm n về
xây dựng đầu tư phát trin h thống cơ sở h tầng, đặc bit là h thống điện, đường, trường,
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 74 Chương 3 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN. 3.1. Phương hướng. - Khuyến khích, tạo cơ hội và năng lực cho người nghèo như: Công việc, tín dụng, điện, thị trường cho sản xuất của họ và trường học, nước sạch, vệ sinh và các dịch vụ y tế giúp nâng cao sức khoẻ và kỹ năng cần thiét làm việc; để người nghèo, các họ nghèo có thể phát huy được nội lực, vươn lên thoát khỏi đói nghèo. - Tập trung chỉ đạo tay nghề, dạy nghề, giải quyết việc làm, từng bước cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. Đẩy mạnh hơn nữa công tác khuyến nông, khuyến công, khuyến ngư giúp các hộ nghèo ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; nâng cao tiếp cận công nghệ và trang bị kiến thức khoa học kỹthuật cho người nghèo. - Huy động nguồn vốn nhà nước, cộng đồng các tổ chức Quốc tế cho các hộ nghèo vay vốn lãi suất thấp, lãi suất ưu đãi để hộ nghèo phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống. Nâng cao chất lượng cuộc sống cho các hộ nghèo thông qua các hoạt động văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế, dân số,... Phòng chống các tệ nạn xã hội, bài trừ các tập tục mê tín dị đoan, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người dân. - Ngăn chặn tái nghèo, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho chương trình xoá đói giảm nghèo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. 3.2. GiảiPháp. 3.2.1.Một sốgiải pháp cơ bản. Đây là giải pháp mang tầm vĩ mô và rất quan trọng. Để có được những chính sách tốt, thiết thực đem lại hiệu quả cao, cần phải: Một là, hoạch định chính sách phải phù hợp với thực tiễn và dựbáo được tương lai. Để chính sách thực sự đi vào đời sống và có tác động tích cực tới đời sống người nghèo, thì việc xây dựng chính sách phải xuất phát từthực tiễn, xây dựng từ dưới lên. Muốn thực hiện tốt điều này cần phải có sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng như: Tổchức các diễn đàn đối thoại giữa nhà hoạch định chính sách và đối tượng thụ hưởng chính sách. Có như vậy thì các nhà hoạch định chính sách mới xác định được đối tượng của chính sách cần gì và chính sáchcần tác động vào những tiêu chí nào, đểchính sách có mức độtác động phù hợp. Hai là,Thực hiện chính sách liên quan đến người nghèo, xã nghèo cần quan tâm hơn về xây dựng đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống điện, đường, trường, Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
75
trm, thy lợi…trên địa bàn. Đm bo h thng đin v c tn bản đểphc v đời sng sinh
hot cho ngưi dân trong nhng vùng sâu, ng xa. Xây dng c tuyến đường liên huyn, ln
kc các tuyến đường đi li gia các tn bản, đường ni linc ng sn xut. Đầu y
dng c cây cu bc qua ng, sui mt cách kiên c, thun li cho việc đi li và mrông vic
lưu tng hàng a giữa c ng tn địa bàn.
Ba , Cn tiến hành soát li s lượng h ngo tn địa bàn huyn có s phân loi
mc độ ngo đói mt cách rõng theo các tu chí và nguyên nhân, trên cơ sở đó có nhng
bin pháp c th cho từng đối tượng. Vic làm này nhm khc phc tình trng áp dụng đồng
lot các bin pháp ging nhau cho nhng h nghèo khác nhau v đặc thù và nguyên nhân
nghèo đóin không hiu qu. Mi xã cn tiến hành chn mt s c hnghèo đch đạo là thí
điểmt kinh nghim, nhân rông c hình cho các nơi kc trên đan.
Bn, Các cp chính quyn cn chđộng phi hp vi các nghành có liên quan thc
hin lồng gp các chương trình, các dán XĐGN với các cơng trình phát trin kinh tế -
hội khác, xem XĐGN là mt nhim v chiến lưc trong kế hoch phát trin của địa phương,
dưới sch đạo trc tiếp ca Chtch UBND huyn, tham mưu của png TB&XH, đặc
bit quam đến các xã, thôn, bảnng sâu, vùng xa nơi có t l h nghèo cao. Cn gn trách
nhim ca các cp y, chính quyn các cp,c cơ quan, ban ngành với vic thc hin chính
sách XĐGN tn địan, coi đây là mt trong nhng chtiêu đánh g hiu qu hot đng ca
cơ quan, đơn vị nói tn và phi chu trách nhim nếu như không đạt đượcu cu đặt ra ca
các cơng trình XĐGN.
m là, Tiếp tc tuyên truyn ng cao nhn thc vtrách nhim chính trvà quyết tâm
cao gim ngo ca Đng, cnh quyn c cp và ca ni dân to n phong to, sc mnh
tng th ca c h thng chính tr cho công tác XĐGN. Đặc bit là nhn thc ca bn thân
người ngo đểh ch động tham gia vào nn kinh tếth trưng, t nh từng bước vươnn
thoát nghèo, khc phc tính trông ch, li vào s bao cp của n nước. Cn phi xây dng
ban hành c chính sách khuyến kch ni nghèo, xã ngo tht nghèo bn vng.
Sáu, Tiến hành kin toàn li b máy BCĐ XĐGN các cấp, trong đó BCĐ mỗi cp
phi có ít nht 01n b chuyên môn ph trách công tácGN có mức thù lao p hp vi
công việc đảm nhim cũng như đảm bo trang tri cuc sống để h có th yên tâm làm vic,
tích cc cng hiếnng lực canh cho s nghiệpGN. Các cấp cn xây dng kế hoch
XĐGN cụthcho tngm, từng giai đon tng thi klàm sởcho vic thc hin thng
nht căn c để đánh giá hiệu quhoạt động. Hàng tháng, hàng quý, hàng năm BGN
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 75 trạm, thủy lợi…trên địa bàn. Đảm bảo hệ thống điện về các thôn bản đểphục vụ đời sống sinh hoạt cho người dân trong những vùng sâu, vùng xa. Xây dựng các tuyến đường liên huyện, liên xã kểcả các tuyến đường đi lại giữa các thôn bản, đường nối liền các vùng sản xuất. Đầu tư xây dựng các cây cầu bắc qua sông, suối một cách kiên cố, thuận lợi cho việc đi lại và mởrông việc lưu thông hàng hóa giữa các vùng trên địa bàn. Ba là, Cần tiến hành rà soát lại số lượng hộ nghèo trên địa bàn huyện và có sự phân loại mức độ nghèo đói một cách rõ ràng theo các tiêu chí và nguyên nhân, trên cơ sở đó có những biện pháp cụ thể cho từng đối tượng. Việc làm này nhằm khắc phục tình trạng áp dụng đồng loạt các biện pháp giống nhau cho những hộ nghèo khác nhau về đặc thù và nguyên nhân nghèo đói nên không hiệu quả. Mỗi xã cần tiến hành chọn một số các hộnghèo đểchỉ đạo là thí điểm rút kinh nghiệm, nhân rông các mô hình cho các nơi khác trên địa bàn. Bốn là, Các cấp chính quyền cần chủđộng phối hợp với các nghành có liên quan thực hiện lồng ghép các chương trình, các dựán XĐGN với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác, xem XĐGN là một nhiệm vụ chiến lược trong kế hoạch phát triển của địa phương, dưới sựchỉ đạo trực tiếp của Chủtịch UBND huyện, tham mưu của phòng LĐ– TB&XH, đặc biệt qua tâm đến các xã, thôn, bản vùng sâu, vùng xa nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao. Cần gắn trách nhiệm của các cấp Ủy, chính quyền các cấp, các cơ quan, ban ngành với việc thực hiện chính sách XĐGN trên địa bàn, coi đây là một trong những chỉtiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của cơ quan, đơn vị nói trên và phải chịu trách nhiệm nếu như không đạt được yêu cầu đặt ra của các chương trình XĐGN. Năm là, Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức vềtrách nhiệm chính trịvà quyết tâm cao giảm nghèo của Đảng, chính quyền các cấp và của người dân tạo nên phong trào, sức mạnh tổng thể của cả hệ thống chính trị cho công tác XĐGN. Đặc biệt là nhận thức của bản thân người nghèo đểhọ chủ động tham gia vào nền kinh tếthị trường, tự mình từng bước vươn lên thoát nghèo, khắc phục tính trông chờ,ỷ lại vào sự bao cấp của nhà nước. Cần phải xây dựng và ban hành các chính sách khuyến khích người nghèo, xã nghèo thoát nghèo bền vững. Sáu là, Tiến hành kiện toàn lại bộ máy BCĐ XĐGN các cấp, trong đó BCĐ mỗi cấp phải có ít nhất 01 cán bộ chuyên môn phụ trách công tác XĐGN có mức thù lao phù hợp với công việc đảm nhiệm cũng như đảm bảo trang trải cuộc sống để họ có thể yên tâm làm việc, tích cực cống hiến năng lực của mình cho sự nghiệp XĐGN. Các cấp cần xây dựng kế hoạch XĐGN cụthểcho từng năm, từng giai đoạn và từng thời kỳlàm cơ sởcho việc thực hiện thống nhất và căn cứ để đánh giá hiệu quảhoạt động. Hàng tháng, hàng quý, hàng năm BCĐ XĐGN Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
76
phi tchức kết, tng kếto cáo kết qu đãđạt được, phươngng nhim v tiếp theo
cũng như tổng kết t kinh nghim đ m các phương án tối ưu.c mô hình XĐGN hiu qu
cần được nhân rng.
3.2.2. c giải pp vn hoá, go dục, y tế, n số, kế hoạch hgia đình.
- n hoá
Vận động, tuyên truyền cho các thôn, bản xây dựng làng văn hoá, hình thành
nếp sống văn minh lành mạnh trong các vấn đề cưới hỏi, giỗ kỵ, ma chay,...Phát triển
hơn nữa các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao lành mạnh, bài trừ các tệ nạn xã hội
như: Ma tuý, rượu chè, cờ bạc,... thúc đẩy quan hệ cộng đồng mật thiết hơn nữa.
- Giáo dục
Nên nâng cấp, xây dựng mới các trường học đã cũ kỹ, huy động tốt số học sinh
đến trường theo độ tuổi, tránh tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng. Thực hiện miễn
giảm học phí và các khoản đóng góp cho con em các gia đình thuộc hộ nghèo, nên
các chương trình khuyến khích con em, học sinh nghèo vượt khó học giỏi. Từng bước
đầu tư và trang bị đầy đủ các trang thiết bị dụng cụ học tập cho các học sinh thuộc các
trường ở những xã xa trung tâm huyện.
- V y tế
Tiếp tục phát huy hơn nữa các chương trình: Tổ chức phòng chống dịch bệnh:
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo công tác kiểm tra cung cấp nứơc sạch
cho các hộ dân, bảo vệ môi trường sống và lao động cho các hộ nghèo đói. Tổ chức tốt
công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người nghèo đặc biệt là việc tiêm, uống vắc
xin phòng bệnh, nhất là các xã ở miền núi.
- V kế hoạch h gia đình
Ta biết rằng tỷ lệ sinh đẻ cao cũng là một nguyên nhân dẫn đến nghèo đói.
để có thể nâng cao được chất lượng cuộc sống và chất lượng dân số, phải hỗ trợ cho
các hộ nghèo các biện pháp y tế đảm bảo sức khoẻ sinh đẻ. Phải làm cho người nghèo
nhận thức được hậu quả của việc sinh đẻ nhiều. Nên tuyên truyền, đưa ra các giải
pháp thiết thực thuận lợi và an toàn cho vic tránh nạo phá thai. Tổ chức tuyên
truyền giác ngộ cho người nghèo nhận thức được vấn đề dân số và kế hoạch hoa gia
đình liên quan trực tiếp đến cuộc sống của mỗi người nhất là đối với các người
nghèo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: Ti vi, sách báo,..
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 76 phải tổchức sơ kết, tổng kết báo cáo kết quả đãđạt được, phương hướng và nhiệm vụ tiếp theo cũng như tổng kết rút kinh nghiệm để tìm các phương án tối ưu. Các mô hình XĐGN hiệu quả cần được nhân rộng. 3.2.2. Các giải pháp về văn hoá, giáo dục, y tế, dân số, kế hoạch hoá gia đình. - Văn hoá Vận động, tuyên truyền cho các thôn, bản xây dựng làng văn hoá, hình thành nếp sống văn minh lành mạnh trong các vấn đề cưới hỏi, giỗ kỵ, ma chay,...Phát triển hơn nữa các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao lành mạnh, bài trừ các tệ nạn xã hội như: Ma tuý, rượu chè, cờ bạc,... thúc đẩy quan hệ cộng đồng mật thiết hơn nữa. - Giáo dục Nên nâng cấp, xây dựng mới các trường học đã cũ kỹ, huy động tốt số học sinh đến trường theo độ tuổi, tránh tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng. Thực hiện miễn giảm học phí và các khoản đóng góp cho con em các gia đình thuộc hộ nghèo, nên có các chương trình khuyến khích con em, học sinh nghèo vượt khó học giỏi. Từng bước đầu tư và trang bị đầy đủ các trang thiết bị dụng cụ học tập cho các học sinh thuộc các trường ở những xã xa trung tâm huyện. - Về y tế Tiếp tục phát huy hơn nữa các chương trình: Tổ chức phòng chống dịch bệnh: Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo công tác kiểm tra cung cấp nứơc sạch cho các hộ dân, bảo vệ môi trường sống và lao động cho các hộ nghèo đói. Tổ chức tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người nghèo đặc biệt là việc tiêm, uống vắc xin phòng bệnh, nhất là các xã ở miền núi. - Về kế hoạch hoá gia đình Ta biết rằng tỷ lệ sinh đẻ cao cũng là một nguyên nhân dẫn đến nghèo đói. Và để có thể nâng cao được chất lượng cuộc sống và chất lượng dân số, phải hỗ trợ cho các hộ nghèo các biện pháp y tế đảm bảo sức khoẻ sinh đẻ. Phải làm cho người nghèo nhận thức được hậu quả của việc sinh đẻ nhiều. Nên tuyên truyền, và đưa ra các giải pháp thiết thực thuận lợi và an toàn cho việc tránh và nạo phá thai. Tổ chức tuyên truyền giác ngộ cho người nghèo nhận thức được vấn đề dân số và kế hoạch hoa gia đình có liên quan trực tiếp đến cuộc sống của mỗi người nhất là đối với các người nghèo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: Ti vi, sách báo,.. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
77
C. Phần III:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết Luận.
Sau khi nghiên cu thc trạng đói nghèo và tình hình kinh tế hi ca huyn Qu
Châu, tnh Ngh An, chúng tôi đưa ra mộ s kết luận như sau:
1, Tình hình nghèo đói chung của huyn còn mc khá cao so vi thc trng
nghèo đói chung của c nước, toàn huyện trong năm 2010 còn có ti 4.468 h nghèo,
tương đương chiếm đến 35,1% tng s h trong toàn huyn, trong khi đó tỷ l h
nghèo ca Vit Nam bình quân 22%, con s này đã cho ta thấy đưc tình hình
nghèo đói của huyn nói chung còn mc khá cao so vi c nước.
2, Thc trng sn xut, sinh hot ca các h nghèo. Qua điu tra thc tế đã
cho ta thy, cuc sng sinh hot ca các h điều tra ch yếu h còn mang tính t
cp t túc, các tư liệu sn xut còn mang tính thô sơ và lạc hu, gần như các hộ nghèo
chưa áp dụng được s tiến b ca khoa hc công ngh vào trong quá trình sn xuât.
H còn gp rt nhiều khó khăn trong cuộc sng cũng như sinh hoạt hàng ngày. Ngoài
ra nhà ca h cũng chỉ mang tính tm b, các loại đ dùng phương tiện đi lại
cũng chỉ mang tính truyn thng và thô sơ. Ngoài ra các loại ging cây trng và vt
nuôi ca các h nghèo ch yếu là các loi ging cũ, họ thường không hoc có thì
cũng rất ít cơ hội để tiếp cn cũng như thay đổi và áp dng các ging mi vào xut,
t đó đã làm cho năng suất cây trng vt nuôi ca h rt thp, hiu qu kinh tế
không cao.
3, Qua điu tra thc tế đã cho ta thy, có rt nhiu nguyên nhân khác nhau dn
đến tình trạng nghèo đói của các h điều tra, tuy nhiên t s liệu điều tra đã cho ta
thấy được mt s nguyên nhân cơ bn dẫn đến tình trạng đói nghèo của các h nông
dân huyn Qu Châu, tnh Ngh An như sau:
- Nghèo đói do họ thiếu vốn và tư liệu sn xut.
- Thiếu kinh nghim và kiến thức làm ăn.
- Đông con và thiếu lao động.
- Ốm đau và các t nn xã hi, và mt s nguyên nhân khác.
4, T những nguyên nhân bn trên đã cho chúng ta thấy được rằng để
thc hiện được tôt công tác XĐGN của địa phương trong thời gian ti thì đòi hỏi địa
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 77 C. Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết Luận. Sau khi nghiên cứu thực trạng đói nghèo và tình hình kinh tế xã hội của huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, chúng tôi đưa ra mộ số kết luận như sau: 1, Tình hình nghèo đói chung của huyện còn ở mức khá cao so với thực trạng nghèo đói chung của cả nước, toàn huyện trong năm 2010 còn có tới 4.468 hộ nghèo, tương đương chiếm đến 35,1% tổng số hộ trong toàn huyện, trong khi đó tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam bình quân là 22%, con số này đã cho ta thấy được tình hình nghèo đói của huyện nói chung còn ở mức khá cao so với cả nước. 2, Thực trạng sản xuất, sinh hoạt của các hộ nghèo. Qua điều tra thực tế đã cho ta thấy, cuộc sống và sinh hoạt của các hộ điều tra chủ yếu họ còn mang tính tự cấp tự túc, các tư liệu sản xuất còn mang tính thô sơ và lạc hậu, gần như các hộ nghèo chưa áp dụng được sự tiến bộ của khoa học công nghệ vào trong quá trình sản xuât. Họ còn gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống cũng như sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra nhà ở của họ cũng chỉ mang tính tạm bợ, các loại đồ dùng và phương tiện đi lại cũng chỉ mang tính truyền thống và thô sơ. Ngoài ra các loại giống cây trồng và vật nuôi của các hộ nghèo chủ yếu là các loại giống cũ, họ thường không có hoặc có thì cũng rất ít cơ hội để tiếp cận cũng như thay đổi và áp dụng các giống mới vào xuất, từ đó đã làm cho năng suất cây trồng và vật nuôi của họ rất thấp, hiệu quả kinh tế không cao. 3, Qua điều tra thực tế đã cho ta thấy, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng nghèo đói của các hộ điều tra, tuy nhiên từ số liệu điều tra đã cho ta thấy được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng đói nghèo của các hộ nông dân ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An như sau: - Nghèo đói do họ thiếu vốn và tư liệu sản xuất. - Thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn. - Đông con và thiếu lao động. - Ốm đau và các tệ nạn xã hội, và một số nguyên nhân khác. 4, Từ những nguyên nhân cơ bản trên đã cho chúng ta thấy được rằng để thực hiện được tôt công tác XĐGN của địa phương trong thời gian tới thì đòi hỏi địa Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
78
phương phải thc hin tt nhng giải pháp cơ bản đã đưa ra trên, hơn nữa cn phi
gii quyết ngay mt s giải pháp trước mắt như.
+ Hướng dẫn kĩ thuật làm ăn và chuyển giao công nghệ.
+ Tăng cường hỗ trợ vốn cho các hộ nghèo….
- Ngoài ra cn phải các phương án để thc hin lâu dài tt v vấn đền
này c th như Cn tp trung ch đạo dy ngh, m các lp tp hun kiến thc cho cán
b cũng như tuyên truyn kiến thc cho người người dân, đồng thi phi thu hút các
d án v địa phương nhằm to thêm việc làm cho người dân địa phương có thêm việc
làm tăng thêm thu nhập ổn định kinh tế cũng như cuộc sng lâu dài.
2. Kiến Nghị.
T những thực tiễn công tác XĐGN cho thấy muốn thực hiện thành công
chương trình xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện QuChâu tỉnh Nghệ An trong
giai đoạn tới. Theo tôi cần phải đồng thời phát huy sức mạnh của các tổ chức đoàn thể,
xã hội và bản thân hộ đói cụ thể là:
2.1. Đối với Nhà Nước
- Có chủ trương đầu tư để phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- Nhà nước sớm củng cố, hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy làm công tác
XĐGN từ Trung ương đến địa phương. Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra giám sát việc
thực hiện chương trình XĐGN ở các cấp cơ sở.
- Hoàn thiện về chế lồng ghép các chương trình dán, chính sách xã hội
nông thôn. Trgiúp cần nhằm vào mục tiêu những người nghèo thực sự nghèo, có
nguyện vọng sản xuất chứ không trợ giúp đại trà.
2.2. Đối với chính quyền địa phương (huyện)
Sau khi chương trình quốc gia về XĐGN được đưa vào chiến lược phát triển KT-
XH và văn hoá, đặc biệt là khi Chính phủ ban hành Ngh quyết về giảm nghèo nhanh và
bền vững cho 61 huyện nghèo nhất nước. Các cấp các ngành trong huyện cần phải xác
định rõ ràng các mục tiêu, bước đi và có kế hoạch, có tổ chức thực hiện một cách cụ thể.
- Huyện nên tổ chức lại bộ máy XĐGN cả về mặt quản lý, chỉ đạo và điều hành
sao cho thống nhất từ cấp huyện xuống cấp cơ sở để đảm bảo đạt kết quả tốt hơn.
- Chính quyền và ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo các cấp cần phối hợp chặt
chẽ với nhau để xây dựng các chương trình hành động cụ thể, sự giúp đỡ phù hợp
cho từng thôn, từng bản ở trong huyện.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 78 phương phải thực hiện tốt những giải pháp cơ bản đã đưa ra ở trên, hơn nữa cần phải giải quyết ngay một số giải pháp trước mắt như. + Hướng dẫn kĩ thuật làm ăn và chuyển giao công nghệ. + Tăng cường hỗ trợ vốn cho các hộ nghèo…. - Ngoài ra cần phải có các phương án để thực hiện lâu dài và tốt về vấn đền này cụ thể như Cần tập trung chỉ đạo dạy nghề, mở các lớp tập huấn kiến thức cho cán bộ cũng như tuyên truyền kiến thức cho người người dân, đồng thời phải thu hút các dự án về địa phương nhằm tạo thêm việc làm cho người dân địa phương có thêm việc làm tăng thêm thu nhập ổn định kinh tế cũng như cuộc sống lâu dài. 2. Kiến Nghị. Từ những thực tiễn công tác XĐGN cho thấy muốn thực hiện thành công chương trình xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tới. Theo tôi cần phải đồng thời phát huy sức mạnh của các tổ chức đoàn thể, xã hội và bản thân hộ đói cụ thể là: 2.1. Đối với Nhà Nước - Có chủ trương đầu tư để phát triển nông nghiệp, nông thôn. - Nhà nước sớm củng cố, hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy làm công tác XĐGN từ Trung ương đến địa phương. Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra giám sát việc thực hiện chương trình XĐGN ở các cấp cơ sở. - Hoàn thiện về cơ chế lồng ghép các chương trình dự án, chính sách xã hội ở nông thôn. Trợ giúp cần nhằm vào mục tiêu là những người nghèo thực sự nghèo, có nguyện vọng sản xuất chứ không trợ giúp đại trà. 2.2. Đối với chính quyền địa phương (huyện) Sau khi chương trình quốc gia về XĐGN được đưa vào chiến lược phát triển KT- XH và văn hoá, đặc biệt là khi Chính phủ ban hành Nghị quyết về giảm nghèo nhanh và bền vững cho 61 huyện nghèo nhất nước. Các cấp các ngành trong huyện cần phải xác định rõ ràng các mục tiêu, bước đi và có kế hoạch, có tổ chức thực hiện một cách cụ thể. - Huyện nên tổ chức lại bộ máy XĐGN cả về mặt quản lý, chỉ đạo và điều hành sao cho thống nhất từ cấp huyện xuống cấp cơ sở để đảm bảo đạt kết quả tốt hơn. - Chính quyền và ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo các cấp cần phối hợp chặt chẽ với nhau để xây dựng các chương trình hành động cụ thể, có sự giúp đỡ phù hợp cho từng thôn, từng bản ở trong huyện. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
79
- Cần kết hợp với các tổ chức như: Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội nông
dân,... để giúp đỡ các hội viên tương trợ nhau trong cuộc sống.
- Tập huấn, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ XĐGN đối với các nông
hộ và đặc biệt là các hộ nghèo.
- Nên đánh giá một cách khách quan và sát thc đói nghèo của các hộ nông
dân; Tìm hiểu những nguyên nhân khác quan, chủ quan dẫn đến tình trạng đói nghèo,
từ đó làm cơ sở để tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm xoá đói giảm nghèo cho các
hộ nghèo ở huyện.
2.3. Đối với các hộ nghèo
- Nên xoá bmặc cảm tự ti tưởng ỷ lại cào shỗ trợ của nhà nước, cần
thấy rõ được trách nhiệm của mình trong các hoạt động sản xuất để xoá đói giảm
nghèo cho chính mình và từng bước vươn lên làm giàu.
- Các hộ nghèo cần tích cực trong sản xuất, thường xuyên học hỏi và quyết tâm
vươn lên vượt qua nghèo khó, sự thành công hay thất bại của việc xoá đói giảm nghèo
phụ thuộc rất lớn vào chính chính những hộ nghèo đói, vì vy họ cần phải nỗ lực vươn
lên làm ăn sinh sống, xây dựng cuộc sống cho ngày mai tốt đẹp hơn, tươi sáng hơn./.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 79 - Cần kết hợp với các tổ chức như: Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội nông dân,... để giúp đỡ các hội viên tương trợ nhau trong cuộc sống. - Tập huấn, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ XĐGN đối với các nông hộ và đặc biệt là các hộ nghèo. - Nên đánh giá một cách khách quan và sát thực đói nghèo của các hộ nông dân; Tìm hiểu những nguyên nhân khác quan, chủ quan dẫn đến tình trạng đói nghèo, từ đó làm cơ sở để tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm xoá đói giảm nghèo cho các hộ nghèo ở huyện. 2.3. Đối với các hộ nghèo - Nên xoá bỏ mặc cảm tự ti và tư tưởng ỷ lại cào sự hỗ trợ của nhà nước, cần thấy rõ được trách nhiệm của mình trong các hoạt động sản xuất để xoá đói giảm nghèo cho chính mình và từng bước vươn lên làm giàu. - Các hộ nghèo cần tích cực trong sản xuất, thường xuyên học hỏi và quyết tâm vươn lên vượt qua nghèo khó, sự thành công hay thất bại của việc xoá đói giảm nghèo phụ thuộc rất lớn vào chính chính những hộ nghèo đói, vì vậy họ cần phải nỗ lực vươn lên làm ăn sinh sống, xây dựng cuộc sống cho ngày mai tốt đẹp hơn, tươi sáng hơn./. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyn văn Vưng
SVTH: Lô Quang Hip R7KTNN
80
Danh mc tài liu tham kho
1. Hà Quế m (2002): Xóa đói gim nghèo vùng dân tc thiu s nước ta hin
nay, thc trng và gii pháp, NXB Chính tr Quc gia, Hà Ni.
2. Th tướng Chính ph (2007), Quyết định s 20/2007/QĐ-TTg v Chương trình
mc tiên quc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 -2010, Hà Ni.
3 . Phòng LĐ TB&XH, huyn Qu Châu, Tnh Ngh An: Báo cáo tng kết
chương trình xoá đói giảm nghèo và vic làm Huyn Qu Châu giai đoạn 2005 2009.
4. Phòng LĐ TB&XH, huyn Qu Châu, Tnh Ngh An: Báo cáo kết qu thc
hiện chương trình gim nghèo (các năm 2006, 2007, 2008, 2009).
5. Phòng LĐ TB&XH, huyn Qu Châu, Tnh Ngh An: chương trình mc tiêu
gii quyết vic làm XĐGN giai đoạn 2011- 2015 huynQu Châu,tnh Ngh An.
6. Văn kiện đại hội đảng b huyn Qu Châu, tnh Ngh An ln th XXIV
(nhim kì 2010- 2015).
7. Phòng Thng kê, huyn Qu Châu, Tnh Ngh An: Niên giám h nghèo qua
các năm 2005 2010.
8. UBND huyn Qu Châu, tnh Ngh An: Báo cáo quy hoch tng th phát trin
kinh tế - xã hi Huyn Qu Châu đến năm 2020.
9. UBND huyn Qu Châu, tnh Ngh An: Báo cáo tình hình thc hin kế hoch
phát trin kinh tế - xã hội năm 2009 và phương hướng năm 2010.
10. UBND huyn Qu Châu, tnh Ngh An: Báo cáo thc hiện các chế chính
sách Nông nghip & PTNT nhân rng hình năm 2009 tình hình thc hin
năm 2010.
11. UBND huyn Qu Châu, tnh Ngh An: Báo cáo kết qu 03 năm thực hin
kinh tế trang tri huyn Qu Châu.
12. UBND huyn Qu Châu, tnh Ngh An: Đánh giá kết qu thc hin kế hoch
phát trin kinh tế - xã hi 5 năm 2006-2010.
13. UBND huyn Qu Châu, tnh Ngh An: Đề án thc hiện chương trình mc
tiêu xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2007 2010.
14. khoá lun tt nghiệp đại học năm 2005“ thực trng và giải pháp xoá đói giảm
nghèo cho h nông dân xã Lc Trì, huyn Phú Lc, tnh Tha Thiên Huế”.của tác gi
Nguyn T Uyên.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 80 Danh mục tài liệu tham khảo 1. Hà Quế Lâm (2002): Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay, thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg về Chương trình mục tiên quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 -2010, Hà Nội. 3 . Phòng LĐ – TB&XH, huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An: Báo cáo tổng kết chương trình xoá đói giảm nghèo và việc làm Huyện Quỳ Châu giai đoạn 2005 – 2009. 4. Phòng LĐ – TB&XH, huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An: Báo cáo kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo (các năm 2006, 2007, 2008, 2009). 5. Phòng LĐ – TB&XH, huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An: chương trình mục tiêu giải quyết việc làm – XĐGN giai đoạn 2011- 2015 huyệnQuỳ Châu,tỉnh Nghệ An. 6. Văn kiện đại hội đảng bộ huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An lần thứ XXIV (nhiệm kì 2010- 2015). 7. Phòng Thống kê, huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An: Niên giám hộ nghèo qua các năm 2005 – 2010. 8. UBND huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Quỳ Châu đến năm 2020. 9. UBND huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 và phương hướng năm 2010. 10. UBND huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An: Báo cáo thực hiện các cơ chế chính sách Nông nghiệp & PTNT và nhân rộng mô hình năm 2009 và tình hình thực hiện năm 2010. 11. UBND huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An: Báo cáo kết quả 03 năm thực hiện kinh tế trang trại huyện Quỳ Châu. 12. UBND huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010. 13. UBND huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An: Đề án thực hiện chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2007 – 2010. 14. khoá luận tốt nghiệp đại học năm 2005“ thực trạng và giải pháp xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”.của tác giả Nguyễn Tố Uyên. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyn văn Vưng
SVTH: Lô Quang Hip R7KTNN
81
15. khoá lun tt nghiệp đại học năm 2010 của tác gi Trn Th Trang thực
trạng nghèo đói của các h gia đình dân tộc chăm ti xã Canh Hip- Vân Canh- Bình
Định”.
16. Các trang web điện t:
- http://www.UNPD.org.vn : Chương trình phát trin ca Liên Hp Quc.
- http://www.google.com.vn: Tìm kiếm thông tin
- http://www.abd.org.vn : Ngân hàng phát trin châu Á.
- http://www.tapchicongsan.org.vn : Tp chí Cng sn.
http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104141/nr040807105039/nr050912104:
Thông tn xã Vit Nam.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 81 15. khoá luận tốt nghiệp đại học năm 2010 của tác giả Trần Thị Trang “ thực trạng nghèo đói của các hộ gia đình dân tộc chăm tại xã Canh Hiệp- Vân Canh- Bình Định”. 16. Các trang web điện tử: - http://www.UNPD.org.vn : Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc. - http://www.google.com.vn: Tìm kiếm thông tin - http://www.abd.org.vn : Ngân hàng phát triển châu Á. - http://www.tapchicongsan.org.vn : Tạp chí Cộng sản. http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104141/nr040807105039/nr050912104: Thông tấn xã Việt Nam. Đại học Kinh tế Huế