Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu giảm nghèo ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

6,671
417
81
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
61
Trong đó cụ th trong mi nhóm h li có các mc thu nhp hoàn toàn khác
nhau, đối vi nhóm h nghèo mc thu nhp ca h rt thp, nh quân ch
21.126.000 đồng/hộ/năm. Trong đó thu nhp t trng trt ch 8.230.000 đồng,
tương đương chiếm 38,96%, t chăn nuôi 6.861.000 đồng, chiếm 32,47%,
còn li thu nhp t lâm nghip mt s ngành ngh khác chiếm khong
28,57%. Đi vi nhóm h trung bình nhóm h khá mc thu nhp ca h cao
hơn hẳn, nhóm h trung bình, mc thu nhp bình quân ca h 31.913.000
đồng/hộ/năm. Trong đó thu nhp ch yếu là t trng trọt và chăn nuôi, thu từ trng
trt 11.867.000 đồng, chiếm 37,19% mc tng thu nhp ca c h t chăn nuôi
14.087.000 đồng chiếm 44,14% , còn li thu t mt s nghành ngh khác
chiếm khong 18,67%. Còn nhóm h khá, mc thu nhp bình quân ca h rt cao
so vơi mặt bng chung, thu nhp trung bình mi h 56.158.000 đồng, trong đó
các h này thu rất đồng đu t tt ct nghành, t trng trt 13.829.000 đồng,
tương đương chiếm khong 24,74% mc tng thu nhp ca toàn h. T chăn nuôi
19.458.000đồng, tương đương khoảng 34,65% t m nghip 6.667.000đồng
còn t các nghành khác 16.141.000đng.
Qua đó đã cho ta thấy được một điều rt ràng là, các h nghèo mun
thoát khi cnh nghèo t đòi hi phi s chuyển đi ging cây trng, vt nuôi
mới đ tăng năng suất, tăng thu nhập, đồng thi phi phát triển đa dạng các nghành
ngh một cách đồng đềuhp lý, như thế mi có th đem lại cho h mt mc thu
nhp n định và có th xoá đói giảm nghèo được./.
2.4.2. Hiệu quả một số cây trồng chính.
Khi nói đến sn xut nông nghip chúng ta không th không k đến vai trò
to ln ca nghành trng trọt, đó mt trong nhng ngun thu chính ca các h
nông dân huyn Qu Châu các cây trồng chính người dân đây trồng đó là:
lúa, keo, mía... Ngoài ra n có thêm mt s loài y khác, tuy nhiên để đi vào
nghiên cu c th tng loiy một chúng ta cùng đi vào cụ th n v nh nh
sn xut ca 3 loi cây trng chính (Bng 10) dưới đây.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 61 Trong đó cụ thể trong mỗi nhóm hộ lại có các mức thu nhập hoàn toàn khác nhau, đối với nhóm hộ nghèo mức thu nhập của họ rất thấp, bình quân chỉ có 21.126.000 đồng/hộ/năm. Trong đó thu nhập từ trồng trọt chỉ có 8.230.000 đồng, tương đương chiếm 38,96%, từ chăn nuôi là 6.861.000 đồng, chiếm 32,47%, và còn lại là thu nhập từ lâm nghiệp và một số ngành nghề khác chiếm khoảng 28,57%. Đối với nhóm hộ trung bình và nhóm hộ khá mức thu nhập của họ có cao hơn hẳn, ở nhóm hộ trung bình, mức thu nhập bình quân của họ là 31.913.000 đồng/hộ/năm. Trong đó thu nhập chủ yếu là từ trồng trọt và chăn nuôi, thu từ trồng trọt 11.867.000 đồng, chiếm 37,19% mức tổng thu nhập của cả hộ và từ chăn nuôi là 14.087.000 đồng chiếm 44,14% , còn lại là thu từ một số nghành nghề khác chiếm khoảng 18,67%. Còn nhóm hộ khá, mức thu nhập bình quân của họ rất cao so vơi mặt bằng chung, thu nhập trung bình mỗi hộ là 56.158.000 đồng, trong đó các hộ này thu rất đồng đều từ tất cất nghành, từ trồng trọt là 13.829.000 đồng, tương đương chiếm khoảng 24,74% mức tổng thu nhập của toàn hộ. Từ chăn nuôi là 19.458.000đồng, tương đương khoảng 34,65% và từ lâm nghiệp 6.667.000đồng còn từ các nghành khác là 16.141.000đồng. Qua đó đã cho ta thấy được một điều rất rõ ràng là, các hộ nghèo muốn thoát khỏi cảnh nghèo thì đòi hỏi phải có sự chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi mới để tăng năng suất, tăng thu nhập, đồng thời phải phát triển đa dạng các nghành nghề một cách đồng đều và hợp lý, như thế mới có thể đem lại cho họ một mức thu nhập ổn định và có thể xoá đói giảm nghèo được./. 2.4.2. Hiệu quả một số cây trồng chính. Khi nói đến sản xuất nông nghiệp chúng ta không thể không kể đến vai trò to lớn của nghành trồng trọt, đó là một trong những nguồn thu chính của các hộ nông dân ở huyện Quỳ Châu các cây trồng chính mà người dân ở đây trồng đó là: lúa, keo, mía... Ngoài ra còn có thêm một số loài cây khác, tuy nhiên để đi vào nghiên cứu cụ thể từng loại cây một chúng ta cùng đi vào cụ thể hơn về tình hình sản xuất của 3 loại cây trồng chính ở (Bảng 10) dưới đây. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
62
Bảng 11: Hiệu quả một số cây trồng chính của các hộ điều tra.
(tính bình quân/1h/v)
Chỉ tiêu
ĐVT
TỔNG, BQ
CHUNG
Nhóm Hộ
Hộ nghèo
Trung bình
Hộ khá
1. Lúa
1000 đ
Tổng thu
1000 đ
2.920
2.297
2.860
4.708
Tổng chi phí sx
1000 đ
1.175
1.027
1.087
1.629
Thu nhập
1000 đ
1.745
1.270
1.773
3.079
Số lao động Bq/hộ.
2,3
2,12
2,6
2,42
Tổng thu/chi phí
Lần
2,49
2,24
2,63
2,89
Thu nhập/chi phí
Lần
1,49
1,24
1,63
1,89
Tổng thu/lao động
1000 đ
1.270
1.083
1.100
1.945
Thu nhập/lao động
1000 đ
759
559
682
1.272
2. Cây mía
1000 đ
Tổng thu
1000 đ
3.150
3.867
7.613
11.625
Tổng chi phí sx
1000 đ
1.395
1.836
2.860
3.858
Thu nhập
1000 đ
1.755
2.031
4.753
7.767
Số lao động Bq/hộ.
2,3
2,12
2,6
2,42
Tổng thu/chi phí
Lần
2,26
2,11
2,66
3,01
Thu nhập/chi phí
Lần
1,26
1,11
1,66
2,01
Tổng thu/lao động
1000 đ
1.370
1.824
2.928
4.804
Thu nhập/lao động
1000 đ
763
958
1.828
3.209
3. Cây keo
1000 đ
Tổng thu
1000 đ
6.355
1.867
3.160
6.667
Tổng chi phí sx
1000 đ
2.497
960
1.667
2.250
Thu nhập
1000 đ
3.858
907
1.493
4.417
Số lao động Bq/hộ.
2,3
2,12
2,6
2,42
Tổng thu/chi phí
Lần
2,55
1,94
1,90
2,96
Thu nhập/chi phí
Lần
1,55
0,94
0,90
1,96
Tổng thu/lao động
1000 đ
2.763
881
1.215
2.755
Thu nhập/lao động
1000 đ
1.677
428
574
1.825
(Ngun: S liệu điu tra 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 62 Bảng 11: Hiệu quả một số cây trồng chính của các hộ điều tra. (tính bình quân/1hộ/vụ) Chỉ tiêu ĐVT TỔNG, BQ CHUNG Nhóm Hộ Hộ nghèo Trung bình Hộ khá 1. Lúa 1000 đ Tổng thu 1000 đ 2.920 2.297 2.860 4.708 Tổng chi phí sx 1000 đ 1.175 1.027 1.087 1.629 Thu nhập 1000 đ 1.745 1.270 1.773 3.079 Số lao động Bq/hộ. LĐ 2,3 2,12 2,6 2,42 Tổng thu/chi phí Lần 2,49 2,24 2,63 2,89 Thu nhập/chi phí Lần 1,49 1,24 1,63 1,89 Tổng thu/lao động 1000 đ 1.270 1.083 1.100 1.945 Thu nhập/lao động 1000 đ 759 559 682 1.272 2. Cây mía 1000 đ Tổng thu 1000 đ 3.150 3.867 7.613 11.625 Tổng chi phí sx 1000 đ 1.395 1.836 2.860 3.858 Thu nhập 1000 đ 1.755 2.031 4.753 7.767 Số lao động Bq/hộ. LĐ 2,3 2,12 2,6 2,42 Tổng thu/chi phí Lần 2,26 2,11 2,66 3,01 Thu nhập/chi phí Lần 1,26 1,11 1,66 2,01 Tổng thu/lao động 1000 đ 1.370 1.824 2.928 4.804 Thu nhập/lao động 1000 đ 763 958 1.828 3.209 3. Cây keo 1000 đ Tổng thu 1000 đ 6.355 1.867 3.160 6.667 Tổng chi phí sx 1000 đ 2.497 960 1.667 2.250 Thu nhập 1000 đ 3.858 907 1.493 4.417 Số lao động Bq/hộ. LĐ 2,3 2,12 2,6 2,42 Tổng thu/chi phí Lần 2,55 1,94 1,90 2,96 Thu nhập/chi phí Lần 1,55 0,94 0,90 1,96 Tổng thu/lao động 1000 đ 2.763 881 1.215 2.755 Thu nhập/lao động 1000 đ 1.677 428 574 1.825 (Nguồn: Số liệu điều tra 2010) Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
63
Qua bng s liệu trên đã cho ta thấy được rõ hơn gia các nhóm h có mt s chênh
lch khá ln, gianhóm h khá và nhóm h trung bình thì năng sut cây trng cao hơn hẳn
so vi nhóm h nghèo, lý do h đạt được năng suất cao hơn là họ biết đầu tư hợp lý hơn,
các tư liệu sn xut ca hcó s tiếnb hơn, khảnăng áp dụng KH-KT vào sn xut ca h
cao hơn, vì thế năng suất cây trngca hai nhóm h này cao hơn nhóm hộ nghèo.
Cây lúa vn là cây trng mang tính truyn thng của người dân địa phương nơi
đây, tuy nhiên do đây là khu vc miền núi, do đó diện tích đất để người dân nơi đây
sn xut rt it, mc dù vy nhưng gần như hộ nào cũng sản xut lúa, tuy nhiên tính
hiu qu, mức độ năng suất ca các nhóm h thì cũng khác nhau, h nghèo mức độ
năng suất là rt thp, bình quân tng thu mi h ch 2.297.000 đồng/h/v, còn nhóm
h trung bình và h khá thì mức độ năng suất là cao hơn, đối vi h trung bình mc
tng thu bình quân 2.860.000đồng/h/v, h khá 4.708.000 đồng/h/v. S dĩ có
s chênh lệch như vậy điều đó cũng dễ dàng lí gii, bi vì nhóm htrung bình và nhóm
h khá có nhiu điều kiện để chăm sóc hơn, họ đầu nhiều hơn, điều kin ca h tt
hơn về mi mt, t đó làm cho tng thu/chi phí ca các nhóm h này cũng cao hơn, t
đó làm cho mức chi phí đầu của các nhóm h cũng khác nhau rõ rt. nhóm h
nghèo và h trung bình mức độ đầu tư tương đối thp, ch 1.027.000đ đối vi h nghèo,
1.087.000đ đối vi h trung bình, nhóm h khá mức đ đầu cao hơn
1.629.000đ/h/v, vì thế năng suất ca h cao hơn, h khá 2,89 (ln). Còn đối vi
nhóm h nghèo thì t l này rt thp, ch đạt 2,24 (ln), nhóm h trung bình, t l này
2,63 (ln), Nhóm h khá có mc thu nhp trung bình/lao động là 1.272.000 đồng/lao
động/v. Còn nhóm h trung bình t l này 682.000đ, nhóm hộ nghèo ch
559.000đ. Tương ng mc thu nhp/chi phí ca các nhóm h là: 1,24 (lần) đối vi h
nghèo, 1,63(lần) đối vi h trung bình và 1,89(lần) đối vi nhóm h khá.
Mt trong nhng cây trng khác ca các h nông dân nơi đây đó chính là cây
keo. Rt nhiu h nông dân nơi đây đã đầu tư vào trồng keo và cũng đã đem lại hiu
qu khá rõ rt, góp mt phần đáng kểt vào công tác XĐGN của các h, mỗi năm bình
quân mc tng thu t cây keo đối vi h nghèo 1.637.000đ, hộ trung bình
3.160.000đ 6.667.000đ đoói với h khá tương ng mc thu nhp/lao động
428.000đ, 574.000đ và 1.825.000đ/lao động/năm .
Khi nói đến cây trng địa phương này chúng ta không th không k đến cây
Mía, đây là mt trong nhng loi cây thuc thế mnh của địa phương, qua số liệu điều
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 63 Qua bảng số liệu trên đã cho ta thấy được rõ hơn giữa các nhóm hộ có một sự chênh lệch khá lớn, giữanhóm hộ khá và nhóm hộ trung bình thì năng suất cây trồng cao hơn hẳn so với nhóm hộ nghèo, lý do họ đạt được năng suất cao hơn là họ biết đầu tư hợp lý hơn, các tư liệu sản xuất của họcó sự tiếnbộ hơn, khảnăng áp dụng KH-KT vào sản xuất của họ cao hơn, vì thế năng suất cây trồngcủa hai nhóm hộ này cao hơn nhóm hộ nghèo. Cây lúa vốn là cây trồng mang tính truyền thống của người dân địa phương nơi đây, tuy nhiên do ở đây là khu vực miền núi, do đó diện tích đất để người dân nơi đây sản xuất là rất it, mặc dù vậy nhưng gần như hộ nào cũng sản xuất lúa, tuy nhiên tính hiệu quả, mức độ năng suất của các nhóm hộ thì cũng khác nhau, ở hộ nghèo mức độ năng suất là rất thấp, bình quân tổng thu mỗi hộ chỉ 2.297.000 đồng/hộ/vụ, còn ở nhóm hộ trung bình và hộ khá thì mức độ năng suất là cao hơn, đối với hộ trung bình có mức tổng thu bình quân là 2.860.000đồng/hộ/vụ, hộ khá là 4.708.000 đồng/hộ/vụ. Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy điều đó cũng dễ dàng lí giải, bởi vì nhóm hộtrung bình và nhóm hộ khá có nhiều điều kiện để chăm sóc hơn, họ đầu tư nhiều hơn, điều kiện của họ tốt hơn về mọi mặt, từ đó làm cho tổng thu/chi phí của các nhóm hộ này cũng cao hơn, từ đó làm cho mức chi phí đầu tư của các nhóm hộ cũng khác nhau rõ rệt. ở nhóm hộ nghèo và hộ trung bình mức độ đầu tư tương đối thấp, chỉ 1.027.000đ đối với hộ nghèo, và 1.087.000đ đối với hộ trung bình, ở nhóm hộ khá mức độ đầu tư cao hơn 1.629.000đ/hộ/vụ, vì thế năng suất của họ cao hơn, hộ khá là 2,89 (lần). Còn đối với nhóm hộ nghèo thì tỷ lệ này rất thấp, chỉ đạt 2,24 (lần), ở nhóm hộ trung bình, tỷ lệ này là 2,63 (lần), Nhóm hộ khá có mức thu nhập trung bình/lao động là 1.272.000 đồng/lao động/vụ. Còn nhóm hộ trung bình tỷ lệ này là 682.000đ, nhóm hộ nghèo chỉ có 559.000đ. Tương ứng mức thu nhập/chi phí của các nhóm hộ là: 1,24 (lần) đối với hộ nghèo, 1,63(lần) đối với hộ trung bình và 1,89(lần) đối với nhóm hộ khá. Một trong những cây trồng khác của các hộ nông dân ở nơi đây đó chính là cây keo. Rất nhiều hộ nông dân ở nơi đây đã đầu tư vào trồng keo và cũng đã đem lại hiệu quả khá rõ rệt, góp một phần đáng kểt vào công tác XĐGN của các hộ, mỗi năm bình quân mức tổng thu từ cây keo đối với hộ nghèo là 1.637.000đ, hộ trung bình là 3.160.000đ và 6.667.000đ đoói với hộ khá tương ứng mức thu nhập/lao động là 428.000đ, 574.000đ và 1.825.000đ/lao động/năm . Khi nói đến cây trồng ở địa phương này chúng ta không thể không kể đến cây Mía, đây là một trong những loại cây thuộc thế mạnh của địa phương, qua số liệu điều Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
64
tra đã cho ta thy rõ rng t sut sình li ca cây mía đây là rất cao. Bình quân
chung ca các nhóm h nghèo là 2,11 lần, đối vi nhóm h trung bình là 2,66 ln,
đối vi nhóm h khá là 3,01 lần. Tương đương với bình quân mc thu nhập/lao động/
v là. Đối vi h nghèo t l này 2.171.000, đối vi nhóm h trung bình
2.800.000đ, và nhóm hộ khá là 4.804.000đ.
Vy qua s liu phân tích 3 loi cây trng chính huyn Qu Châu 3 nhóm h
đã cho ta thy rng, nhóm h khá có năng suất cây trồng cao hơn và mang lại hiu qu
kinh tế cũng cao hơn. Tuy nhiên do còn nhiu hn chế nên vic chuyn dch cơ cấu cây
trng ca h nghèo theo hướng có hiu qu kinh tế phù hp vi thế mnh ca vùng vn
chưa thực s thc hin có hiu qu, các h nghèo còn b động vì còn ph thuộc vào điều
kin t nhiên, trình độ tiếp cn khoa hc kĩ thuật, công tác khuyến nông chưa thực s
gn gũi vi dân, đât đai thì cn ci, chiphí cho nghành thì cao... nhng điều này đã mang
li những điều tht s bt lợi cho người dân, đặc bit nhng h nghèo đã khó khăn lại
càng khó khăn thêm. Vì vy cn có các chính sách phù hợp để nâng từng bước đời sng
ca các nhóm h,dc bit là nhóm h nghèo lên cho kp vi các nhóm h khác, góp phn
tích cực vào công tác xoá đói giảm nghèo của địa phương.
2.4.3. Hiệu quả một số vật nuôi chính.
Khi nói đến nông dân chc chn chúng ta s liên tưởng ngay đến hai hình nh
luôn gn lin vi h đó chính sản xuất chăn nuôi, đâylà hai yếu t không th
thiếu đối với người dân sn xut nông nghip, chínhthế ngành chăn nuôi cũng sẽ
chiếm mt v trí rt quan trng trong sn xut nông nghip nước ta t nhng ngày
dựng nước. Nó phát trin và mt mi quan h rt cht ch vi nghành trng trt,
đồng thi gn lin với đời sng cũng như trình độ phát trin của con người trong tng
giai đoạn phát trin ca kinh tế hi.
Qu Châu là mt huyn thun nông, thu nhp của người dân ch yếu ph thuc
vào nông nghiệp, trong đó trồng trt và chăn nuôi chiếm mt v trí rt ln, các h nông
dân th tn dng nhng ph phm ca nghành trng trọt để phc v cho nghành
chăn nuôi để gim thiu chi phí thức ăn để đầu tư cho các loại khác.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 64 tra đã cho ta thấy rõ rằng tỷ suất sình lời của cây mía ở đây là rất cao. Bình quân chung của các nhóm hộ nghèo là 2,11 lần, đối với nhóm hộ trung bình là 2,66 lần, và đối với nhóm hộ khá là 3,01 lần. Tương đương với bình quân mức thu nhập/lao động/ vụ là. Đối với hộ nghèo tỷ lệ này là 2.171.000, đối với nhóm hộ trung bình là 2.800.000đ, và nhóm hộ khá là 4.804.000đ. Vậy qua số liệu phân tích 3 loại cây trồng chính ở huyện Quỳ Châu ở 3 nhóm hộ đã cho ta thấy rằng, nhóm hộ khá có năng suất cây trồng cao hơn và mang lại hiệu quả kinh tế cũng cao hơn. Tuy nhiên do còn nhiều hạn chế nên việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng của hộ nghèo theo hướng có hiệu quả kinh tế phù hợp với thế mạnh của vùng vẫn chưa thực sự thực hiện có hiệu quả, các hộ nghèo còn bị động vì còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, trình độ tiếp cận khoa học kĩ thuật, công tác khuyến nông chưa thực sự gần gũi với dân, đât đai thì cằn cỗi, chiphí cho nghành thì cao... những điều này đã mang lại những điều thật sự bất lợi cho người dân, đặc biệt những hộ nghèo đã khó khăn lại càng khó khăn thêm. Vì vậy cần có các chính sách phù hợp để nâng từng bước đời sống của các nhóm hộ,dặc biệt là nhóm hộ nghèo lên cho kịp với các nhóm hộ khác, góp phần tích cực vào công tác xoá đói giảm nghèo của địa phương. 2.4.3. Hiệu quả một số vật nuôi chính. Khi nói đến nông dân chắc chắn chúng ta sẽ liên tưởng ngay đến hai hình ảnh luôn gắn liền với họ đó chính là sản xuất và chăn nuôi, đâylà hai yếu tố không thể thiếu đối với người dân sản xuất nông nghiệp, chính vì thế ngành chăn nuôi cũng sẽ chiếm một vị trí rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta từ những ngày dựng nước. Nó phát triển và có một mối quan hệ rất chặt chẽ với nghành trồng trọt, đồng thời gắn liền với đời sống cũng như trình độ phát triển của con người trong từng giai đoạn phát triển của kinh tế xã hội. Quỳ Châu là một huyện thuần nông, thu nhập của người dân chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp, trong đó trồng trọt và chăn nuôi chiếm một vị trí rất lớn, các hộ nông dân có thể tận dụng những phụ phẩm của nghành trồng trọt để phục vụ cho nghành chăn nuôi để giảm thiểu chi phí thức ăn để đầu tư cho các loại khác. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
65
Bảng 12: Hiệu quả một số vật nuôi chính của các hộ điều tra.
Đơn vị tính: (Bình quân/hộ/năm)
Chỉ tiêu
ĐVT
TỔNG, BQ
CHUNG
Nhóm Hộ
Hộ nghèo
Trung bình
Hộ khá
1. Trâu Bò
1000 đ
Tổng thu
1000 đ
4.827
3.267
6.187
7.416
Tổng chi phí sx
1000 đ
3.632
2.942
4.240
4.767
Thu nhập
1000 đ
1.195
325
1.947
2.649
Số lao động Bq/hộ.
2,3
2,12
2,6
2,42
Tổng thu/chi phí
Lần
1,33
1,11
1,46
1,56
Thu nhập/chi phí
Lần
0,33
0,11
0,46
0,56
Tổng thu/lao động
1000 đ
2.099
1.541
2.380
3.064
Thu nhập/lao động
1000 đ
520
153
749
1.095
2. Chăn nuôi Lợn
1000 đ
Tổng thu
1000 đ
2.896
762
4.527
6.725
Tổng chi phí sx
1000 đ
1.229
349
1.907
2.800
Thu nhập
1000 đ
1.667
413
2.620
3.925
Số lao động Bq/hộ.
2,3
2,12
2,6
2,42
Tổng thu/chi phí
Lần
2,36
2,18
2,37
2,40
Thu nhập/chi phí
Lần
1,36
1,18
1,37
1,40
Tổng thu/lao động
1000 đ
1.259
359
1.910
2.779
Thu nhập/lao động
1000 đ
725
195
1.008
1.622
3. Chăn nuôi Dê
1000 đ
Tổng thu
1000 đ
3.173
2.400
3.013
5.500
Tổng chi phí sx
1000 đ
1.637
1.273
1.627
2.650
Thu nhập
1000 đ
1.536
1.127
1.386
2.850
Số lao động Bq/hộ.
2,3
2,12
2,6
2,42
Tổng thu/chi phí
Lần
1,94
1,89
1,85
2,08
Thu nhập/chi phí
Lần
0,94
0,89
0,85
1,08
Tổng thu/lao động
1000 đ
1.380
1.132
1.159
2.273
Thu nhập/lao động
1000 đ
668
532
533
1.178
(Ngun: S liệu điu tra 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 65 Bảng 12: Hiệu quả một số vật nuôi chính của các hộ điều tra. Đơn vị tính: (Bình quân/hộ/năm) Chỉ tiêu ĐVT TỔNG, BQ CHUNG Nhóm Hộ Hộ nghèo Trung bình Hộ khá 1. Trâu Bò 1000 đ Tổng thu 1000 đ 4.827 3.267 6.187 7.416 Tổng chi phí sx 1000 đ 3.632 2.942 4.240 4.767 Thu nhập 1000 đ 1.195 325 1.947 2.649 Số lao động Bq/hộ. LĐ 2,3 2,12 2,6 2,42 Tổng thu/chi phí Lần 1,33 1,11 1,46 1,56 Thu nhập/chi phí Lần 0,33 0,11 0,46 0,56 Tổng thu/lao động 1000 đ 2.099 1.541 2.380 3.064 Thu nhập/lao động 1000 đ 520 153 749 1.095 2. Chăn nuôi Lợn 1000 đ Tổng thu 1000 đ 2.896 762 4.527 6.725 Tổng chi phí sx 1000 đ 1.229 349 1.907 2.800 Thu nhập 1000 đ 1.667 413 2.620 3.925 Số lao động Bq/hộ. LĐ 2,3 2,12 2,6 2,42 Tổng thu/chi phí Lần 2,36 2,18 2,37 2,40 Thu nhập/chi phí Lần 1,36 1,18 1,37 1,40 Tổng thu/lao động 1000 đ 1.259 359 1.910 2.779 Thu nhập/lao động 1000 đ 725 195 1.008 1.622 3. Chăn nuôi Dê 1000 đ Tổng thu 1000 đ 3.173 2.400 3.013 5.500 Tổng chi phí sx 1000 đ 1.637 1.273 1.627 2.650 Thu nhập 1000 đ 1.536 1.127 1.386 2.850 Số lao động Bq/hộ. LĐ 2,3 2,12 2,6 2,42 Tổng thu/chi phí Lần 1,94 1,89 1,85 2,08 Thu nhập/chi phí Lần 0,94 0,89 0,85 1,08 Tổng thu/lao động 1000 đ 1.380 1.132 1.159 2.273 Thu nhập/lao động 1000 đ 668 532 533 1.178 (Nguồn: Số liệu điều tra 2010) Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
66
Và các nhóm h nghèo h cũng sẽ là những người phi chu thit thòi hơn nhóm
h khác v nhiêu mặt đăc biệt là v vốn, do đó họ s không đủ năng lực để th xây
dng chung tri kiên c hay mua các loi thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, khâu chn
ging cũng ít được quan tâm, kh năng phòng nga bnh cho gia súc cũng ít được quan
tâm, chính vì thế, ri ro cũng như hiệu qu kinh tế rt thp, c th qua bng s liu
trên đã cho ta thây được thu nhp t chăn nuôi của các h nông dân cũng là mt ngun
thu không th thiếu đối vi h, tuy nhiên mc hiu qu kinh tế t các nhóm h cũng
không giống nhau, đối vi nhóm h nghèo, do kh năng ca h chi có hn v mi mt
vì thế đối với chăn nuôi trâu bò, tng thu trung bình mi h ch đạt 3.267.000đ/năm,
trong khi đó nhóm hộ trung bình và h khá đạt khá cao, tng thu bình quân mỗi năm
ca h trung bình 6.187.000đ và hộ khá là 7.416.000đ, chi phí của nhóm h nghèo
cũng khá khiêm tn, ch 2.942.000đ trong khi đó h khá lên tới 4.767.000đ, từ đó làm
cho thu nhp bình quân mi h cũng có chênh lch khá ln. Bình quân ch 325.000đ
đối vi h nghèo, trong khi h trung bình đạt ti 1.947.00 hộ khá đạt ti
2.649.000đ. ơng ng mc tng thu/chi phí ca h nghèo 1,11 lần, đối vi h
trung bình đạt 1,46 ln,còn đối vi h khá đạt 1,56 ln. Tương đương mức thu
nhập/lao động đối vi h nghèo là 153.000 đồng, h trung bình là 749.000 đồng, và h
khá là 1.095.000 đồng. Điều này chng t quy mô chăn nuôi và khả năng đầu tư của
hai nhóm h trung bình và nhóm h khá là cao hơn so với nhóm h nghèo.
Bên cạnh đó, vấn đề chăn nuôi Lợn cũng được các h nông dân đầu tư rất
ln, cũng đã đạt đưc nhng hiu qu kinh tế nhất đnh. C th đối vi nhóm h
nghèo tng thu/chi phí đạt 2,18 ln, nhóm h trung bình đạt 2,37 lần, đối vi nhóm h
khá đạt 2,40 ln. T đó đã to nên s khác bit trong trong mc thu nhp bình
quân/lao động/h cũng s chênh lch nhau khá rõ rt, đối vi nhóm h nghèo, mc
thu nhp này tương đối thp, ch đạt 413.000 đồng, còn đối vi nhóm h trung bình và
h khá s mc thu nhập cao hơn, cụ th như sau. Đối vi nhóm h trung bình
mc thu nhp 2.620.000 đồng, và nhóm h khá là 3.925.000 đng.
Trong những năm gần đây việc chăn nuôi dê cũng đã được nhiu h nông dân
Qu Châu chú trọng đầu tư và cũng đã đem lại mt mc thu nhp khá lớn cho ngưi dân,
c th mc thu nhp bình quân đối vi h nghèo là 1.127.000đ/năm, hộ trung bình
1.386.000đ/năm và hộ khá là 2.850.000đ/năm, mc thu nhp này mc dù không thc s
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 66 Và các nhóm hộ nghèo họ cũng sẽ là những người phải chịu thiệt thòi hơn nhóm hộ khác về nhiêu mặt đăc biệt là về vốn, do đó họ sẽ không đủ năng lực để có thể xây dựng chuồng trại kiên cố hay mua các loại thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, khâu chọn giống cũng ít được quan tâm, khả năng phòng ngừa bệnh cho gia súc cũng ít được quan tâm, chính vì thế, rủi ro cũng như hiệu quả kinh tế là rất thấp, cụ thể qua bảng số liệu trên đã cho ta thây được thu nhập từ chăn nuôi của các hộ nông dân cũng là một nguồn thu không thể thiếu đối với họ, tuy nhiên mức hiệu quả kinh tế từ các nhóm hộ cũng không giống nhau, đối với nhóm hộ nghèo, do khả năng của họ chi có hạn về mọi mặt vì thế đối với chăn nuôi trâu bò, tổng thu trung bình mỗi hộ chỉ đạt 3.267.000đ/năm, trong khi đó nhóm hộ trung bình và hộ khá đạt khá cao, tổng thu bình quân mỗi năm của hộ trung bình là 6.187.000đ và hộ khá là 7.416.000đ, chi phí của nhóm hộ nghèo cũng khá khiêm tốn, chỉ 2.942.000đ trong khi đó hộ khá lên tới 4.767.000đ, từ đó làm cho thu nhập bình quân mỗi hộ cũng có chênh lệch khá lớn. Bình quân chỉ 325.000đ đối với hộ nghèo, trong khi hộ trung bình đạt tới 1.947.000đ và hộ khá đạt tới 2.649.000đ. tương ứng mức tổng thu/chi phí của hộ nghèo là 1,11 lần, đối với hộ trung bình đạt 1,46 lần,còn đối với hộ khá đạt 1,56 lần. Tương đương mức thu nhập/lao động đối với hộ nghèo là 153.000 đồng, hộ trung bình là 749.000 đồng, và hộ khá là 1.095.000 đồng. Điều này chứng tỏ quy mô chăn nuôi và khả năng đầu tư của hai nhóm hộ trung bình và nhóm hộ khá là cao hơn so với nhóm hộ nghèo. Bên cạnh đó, vấn đề chăn nuôi Lợn cũng được các hộ nông dân đầu tư và rất lớn, và cũng đã đạt được những hiệu quả kinh tế nhất định. Cụ thể đối với nhóm hộ nghèo tổng thu/chi phí đạt 2,18 lần, nhóm hộ trung bình đạt 2,37 lần, đối với nhóm hộ khá đạt 2,40 lần. Từ đó đã tạo nên sự khác biệt trong trong mức thu nhập bình quân/lao động/hộ cũng có sự chênh lệch nhau khá rõ rệt, đối với nhóm hộ nghèo, mức thu nhập này tương đối thấp, chỉ đạt 413.000 đồng, còn đối với nhóm hộ trung bình và hộ khá sẽ có mức thu nhập cao hơn, cụ thể như sau. Đối với nhóm hộ trung bình có mức thu nhập 2.620.000 đồng, và nhóm hộ khá là 3.925.000 đồng. Trong những năm gần đây việc chăn nuôi dê cũng đã được nhiều hộ nông dân ở Quỳ Châu chú trọng đầu tư và cũng đã đem lại một mức thu nhập khá lớn cho người dân, cụ thể mức thu nhập bình quân đối với hộ nghèo là 1.127.000đ/năm, hộ trung bình là 1.386.000đ/năm và hộ khá là 2.850.000đ/năm, mức thu nhập này mặc dù không thực sự Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
67
lớn nhưng cúng đã góp phần làm tăng thêm thu nhập, đồng thi cũng tạo được thêm
việc làm cho người dân cho người dân địa phương trong những lúc rnh ri.
Tóm li, hình thc trng trọt chăn nuôi hai hình thc cc quan trng
đối vi tt c các h nông dân, đây là hai hình thc ch yếu để đem lại thu nhp chính
cho họ, tuy nhiên để phát trin mt cách hoàn hảo, đem lại cho người dân mc thu
nhp cao, có hiu qu kinh tế cao thì vn còn nhiu yếu t cn phi khc phục, đặc bit
là đối vi các h nghèo rt cần đến s can thip ca chính quyền địa phương cụ th
như hỗ tr v ngun vn, trình độ chuyên môn,ging...., Để giúp h có được mc thu
nhập cao hơn, họ biết cách làm ăn có hiu qu hơn, từ đó góp phần tích cực hơn vào
công tác xoá đói giảm nghèo của địa phương.
2.4.4. Chi tiêu bình quân/hộ của các hộ điều tra trong năm 2010.
Như chúng ta đã biết, mt quy lut tt yếu đối vi nhân loài đó chính để
có th sng và tng tại được thì nht thiết phải ăn, và con người chúng ta cũng vậy, ăn
mc, chi tiêu một điều tt yếu đối vi m chúng ta, tuy nhiêntu từng điều kin c
th ca mỗi gia đình mà mi h mt cách chi tiêu khác nhau. Nếu như các h khá
ngoài chi tiêu cho ăn uống thì các h này còn dùng mt khon thu nhp ca mình để
chi cho các nhu cầu khác như may mặc, vui chơi giải trí.... Thì điều này li hoàn toàn
ngược lại đối vi nhóm h nghèo, Các chi tiêu cho các hoạt động như vui chơi giải trí,
may mc... thì rt ít hoc gần như không có, những chi tiêu ca h ch yếu ch được
dùng vào nhng nhu cu tt yếu như ăn,mặc...Vì vậy để thy rõ hơn về điều này chúng
ta cùng đi vào tìm hiu mt cách c th hơn qua (bng s liu 13) dưới.
Qua quan sát bng ta thy rng tng chi nh quân hàng năm/hộ nhóm h
nghèo đang rất thp, bình quân 14.890.000đ, còn nhóm h trung bình
20.547.000đ và nhóm hộ khá 32.673.000đ. Do mức thu nhp thp nên hầu như các
h thuc nhóm h nghèo tng không tích lu, hoc tích lu cũng rất thp, t
s liệu điều tra thc tế ta thy t l tích lu bình quân các nhóm h nghèo h không
có tích luỹ, hơn thế na mỗi năm bình quân/h h còn âm đến 640.000đ,tương đương
mc thu nhp ca h ch đạt bình quân 6.236.000đ trong khi đó h chi tiêu cho sinh
hoạt cơ bản đã lên đến 6.878.000đ.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 67 lớn nhưng cúng đã góp phần làm tăng thêm thu nhập, đồng thời cũng tạo được thêm việc làm cho người dân cho người dân địa phương trong những lúc rảnh rỗi. Tóm lại, hình thức trồng trọt và chăn nuôi là hai hình thức cực kì quan trọng đối với tất cả các hộ nông dân, đây là hai hình thức chủ yếu để đem lại thu nhập chính cho họ, tuy nhiên để phát triển một cách hoàn hảo, đem lại cho người dân mức thu nhập cao, có hiệu quả kinh tế cao thì vẫn còn nhiều yếu tố cần phải khắc phục, đặc biệt là đối với các hộ nghèo rất cần đến sự can thiệp của chính quyền địa phương cụ thể như hỗ trợ về nguồn vốn, trình độ chuyên môn,giống...., Để giúp họ có được mức thu nhập cao hơn, họ biết cách làm ăn có hiệu quả hơn, từ đó góp phần tích cực hơn vào công tác xoá đói giảm nghèo của địa phương. 2.4.4. Chi tiêu bình quân/hộ của các hộ điều tra trong năm 2010. Như chúng ta đã biết, có một quy luật tất yếu đối với nhân loài đó chính là để có thể sống và tồng tại được thì nhất thiết phải ăn, và con người chúng ta cũng vậy, ăn mặc, chi tiêu là một điều tất yếu đối với mỗ chúng ta, tuy nhiêntuỳ từng điều kiện cụ thể của mỗi gia đình mà mỗi hộ có một cách chi tiêu khác nhau. Nếu như các hộ khá ngoài chi tiêu cho ăn uống thì các hộ này còn dùng một khoản thu nhập của mình để chi cho các nhu cầu khác như may mặc, vui chơi giải trí.... Thì điều này lại hoàn toàn ngược lại đối với nhóm hộ nghèo, Các chi tiêu cho các hoạt động như vui chơi giải trí, may mặc... thì rất ít hoặc gần như không có, những chi tiêu của họ chủ yếu chỉ được dùng vào những nhu cầu tất yếu như ăn,mặc...Vì vậy để thấy rõ hơn về điều này chúng ta cùng đi vào tìm hiểu một cách cụ thể hơn qua (bảng số liệu 13) ở dưới. Qua quan sát ở bảng ta thấy rằng tổng chi bình quân hàng năm/hộ ở nhóm hộ nghèo đang rất thấp, bình quân là 14.890.000đ, còn nhóm hộ trung bình là 20.547.000đ và nhóm hộ khá là 32.673.000đ. Do mức thu nhập thấp nên hầu như các hộ thuộc nhóm hộ nghèo thường không có tích luỹ, hoặc có tích luỹ cũng rất thấp, từ số liệu điều tra thực tế ta thấy tỷ lệ tích luỹ bình quân ở các nhóm hộ nghèo họ không có tích luỹ, hơn thế nữa mỗi năm bình quân/hộ họ còn âm đến 640.000đ,tương đương mức thu nhập của họ chỉ đạt bình quân 6.236.000đ trong khi đó họ chi tiêu cho sinh hoạt cơ bản đã lên đến 6.878.000đ. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
68
Bảng 13: Chi tiêu bình quân 1 hộ điều tra năm 2010
Đơn vị tính: (Bình quân/hộ/năm)
Chỉ tiêu
BQ Chung
NHÓM HỘ
Hộ Nghèo
Hộ Trung Bình
Hộ khá
1000đ
%
1000đ
%
1000đ
%
1000đ
%
1.Tổng thu.
30.829
100,00
21.126
100,00
31.913
100,00
56.158
100,00
2. Tổng chi phí sản xuất
19.861
100,00
14.890
100,00
20.547
100,00
32.673
100,00
3. Tổng thu nhập
10.968
100,00
6.236
100,00
11.336
100,00
23.485
100,00
4. Chi tiêu
7.593
100,00
6.878
100,00
5.836
100,00
11.956
100,00
- Ăn uống
2.727
35,92
2.767
40,23
2.433
41,69
2.983
24,95
- Giáo dục
1.661
21,88
575
8,36
713
12,22
5.833
48,79
- Y tế
999
13,15
1.157
16,82
777
13,31
842
7,04
- Ma chay, cưới hỏi
985
12,97
1.295
18,83
570
9,77
852
7,12
- May mặc, mua sắm
588
7,74
370
5,38
830
14,22
888
7,43
- Chi khác
633
8,34
714
10,38
513
8,79
558
4,67
5. Một số chỉ tiêu BQ
- BQ thu nhập/hộ/năm
10.968
-
6.236
-
11.366
-
23.485
-
- BQ thu nhập/hộ/tháng
914
-
520
-
947
-
1.957
-
- BQ thu nhập/khẩu/tháng
219
-
125
-
225
-
499
-
- BQ thu nhập/lao động/tháng
397
-
245
-
364
-
809
-
5. Tích luỹ
3.376
-
-640
-
5.529
-
11.529
-
( Ngun: S liệu điều tra thc tế 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 68 Bảng 13: Chi tiêu bình quân 1 hộ điều tra năm 2010 Đơn vị tính: (Bình quân/hộ/năm) Chỉ tiêu BQ Chung NHÓM HỘ Hộ Nghèo Hộ Trung Bình Hộ khá 1000đ % 1000đ % 1000đ % 1000đ % 1.Tổng thu. 30.829 100,00 21.126 100,00 31.913 100,00 56.158 100,00 2. Tổng chi phí sản xuất 19.861 100,00 14.890 100,00 20.547 100,00 32.673 100,00 3. Tổng thu nhập 10.968 100,00 6.236 100,00 11.336 100,00 23.485 100,00 4. Chi tiêu 7.593 100,00 6.878 100,00 5.836 100,00 11.956 100,00 - Ăn uống 2.727 35,92 2.767 40,23 2.433 41,69 2.983 24,95 - Giáo dục 1.661 21,88 575 8,36 713 12,22 5.833 48,79 - Y tế 999 13,15 1.157 16,82 777 13,31 842 7,04 - Ma chay, cưới hỏi 985 12,97 1.295 18,83 570 9,77 852 7,12 - May mặc, mua sắm 588 7,74 370 5,38 830 14,22 888 7,43 - Chi khác 633 8,34 714 10,38 513 8,79 558 4,67 5. Một số chỉ tiêu BQ - BQ thu nhập/hộ/năm 10.968 - 6.236 - 11.366 - 23.485 - - BQ thu nhập/hộ/tháng 914 - 520 - 947 - 1.957 - - BQ thu nhập/khẩu/tháng 219 - 125 - 225 - 499 - - BQ thu nhập/lao động/tháng 397 - 245 - 364 - 809 - 5. Tích luỹ 3.376 - -640 - 5.529 - 11.529 - ( Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2010) Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
69
Đối vi nhóm h trung bình tng thu nhp mỗi năm của h là 11.336.000đ tương
đương mức thu nhp BQ/h/tháng là 947.000đ tích luỹ là 5.529.000đ, và nhóm hộ khá có
tng thu nhập là 23.485.000đ, tương đương 1.957.000đ/tháng, tỷ l tích lu mỗi năm là là
11.529.000đ, sự chênh lch này là rt cao, vì thế các nhóm h nghèo thường không đủ tin
để phc v cho nhng nhu cầu cơ bản như ăn, mặc.... ca mình, vì thế để đáp ững được
nhng nhu cầu đó họ thường đi vay vốn vi lãi sut cao, mà mục đích chính chỉ để
phc v ăn uống mà không đầu tư cho sản xuất, hơn nữa vn đề đầu tư cho giáo dục, hc
hành cũng không được chú trọng, do đó số n ngày càng tăng lên trong khi khẳng tr n
thì không có, t đó dẫn đến n nn chng cht, kh năng mở rng sn xut là rt thp, dn
đến nghèo li càng thêm nghèo và kh năng thoát khỏi cnh nghèo khó là rt ít nếu không
có s can thiệp giúp đỡ của các cơ quan ban nghành./.
Tóm li, mc sng ca những người dân nghèo huyn Qu Châu đang rất thp ,
h cũng phi làm lng vt vvy mà chmi đủ ăn, thm ccòn thiếu ăn phi đi vay mượn.
Vì vy mà h rt d b tổn thương nếu gp phi điều kin thi tiết bt li , hn hãn, lũ lụt,
lúc đó sẽlàm cho mùa màng ca h b mất, và lúc đó cuộc sng ca hch còn biết ch đợi
và sng nh vào s giúp đỡ cũng như hỗ tr t các cơ quan, ban nghành và t tr cp ca
nhà nước, vì thế để người dân nơi đây có được mt cuc sng ổn định hơn đòi hi chính
quyn địa phương cn có nhng chính sách nhm h trợ, giúp đ các h nghèo có đc vic
làm và thu nhp ổn định hơn nữa chính mỗi ngưi dân địa phương cũng phi c gng hết
sức để hc hi, tìm cách vượt lên mọi kkhăn như thế mi có th thoát nghèo đưc.
2.5. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các h điều tra.
2.5.1. Nguyên nhân kháchquan.
Do huyn Qu Châu là mt huyn min núi thuần nông, địa bàn ca huyn khá
rng ln và phc tạp, các cơ sở h tng còn thp kém, các công trình phúc li còn thiếu
hoặc chưa đạpứng được nhu cu cn thiết cho người dân, các sn phm ch yếu là lúa và
ln, bò.. Ch yếu là mang tính t cp t túc, bên cạnh đó các h dân nơi đây còn có trng
lúa nương ry nên tp quán canh tác ca nhân dân còn mang nhiu tính truyn thống, chưa
tp trung thâm canh, quy hoch vùng chưa hợp lý.
Trình độ dân trí chưa đồng đều, đội ngũ lãnh lo, qun chưa chuyên môn,
chuyên nghành chưa cao nên hạn chế trong công tác lãnh đạo, vì trình độ dân trí còn thp
nên công tác áp dng khoa hc k thut vào trong sn xut còn gp nhiu khó khăn, việc
gii quyết vic làm cũng như công tác tuyên truyền để nâng cao nhn thc cho nhân
dân vv vic làm và t to việc làm chưa được chú trng.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 69 Đối với nhóm hộ trung bình tổng thu nhập mỗi năm của họ là 11.336.000đ tương đương mức thu nhập BQ/hộ/tháng là 947.000đ tích luỹ là 5.529.000đ, và nhóm hộ khá có tổng thu nhập là 23.485.000đ, tương đương 1.957.000đ/tháng, tỷ lệ tích luỹ mỗi năm là là 11.529.000đ, sự chênh lệch này là rất cao, vì thế các nhóm hộ nghèo thường không đủ tiền để phục vụ cho những nhu cầu cơ bản như ăn, mặc.... của mình, vì thế để đáp ững được những nhu cầu đó họ thường đi vay vốn với lãi suất cao, mà mục đích chính chỉ là để phục vụ ăn uống mà không đầu tư cho sản xuất, hơn nữa vấn đề đầu tư cho giáo dục, học hành cũng không được chú trọng, do đó số nợ ngày càng tăng lên trong khi khẳng trả nợ thì không có, từ đó dẫn đến nợ nần chồng chất, khả năng mở rộng sản xuất là rất thấp, dẫn đến nghèo lại càng thêm nghèo và khả năng thoát khỏi cảnh nghèo khó là rất ít nếu không có sự can thiệp giúp đỡ của các cơ quan ban nghành./. Tóm lại, mức sống của những người dân nghèo ở huyện Quỳ Châu đang rất thấp , họ cũng phải làm lụng vất vảvậy mà chỉmới đủ ăn, thậm chí còn thiếu ăn phải đi vay mượn. Vì vậy mà họ rất dễ bị tổn thương nếu gặp phải điều kiện thời tiết bất lợi , hạn hãn, lũ lụt, lúc đó sẽlàm cho mùa màng của họ bị mất, và lúc đó cuộc sống của họchỉ còn biết chờ đợi và sống nhờ vào sự giúp đỡ cũng như hỗ trợ từ các cơ quan, ban nghành và từ trợ cấp của nhà nước, vì thế để người dân nơi đây có được một cuộc sống ổn định hơn đòi hỏi chính quyền địa phương cần có nhứng chính sách nhằm hỗ trợ, giúp đỡ các hộ nghèo có đực việc làm và thu nhập ổn định hơn nữa chính mỗi người dân địa phương cũng phải cố gắng hết sức để học hỏi, tìm cách vượt lên mọi khó khăn có như thế mới có thể thoát nghèo được. 2.5. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ điều tra. 2.5.1. Nguyên nhân kháchquan. Do huyện Quỳ Châu là một huyện miền núi thuần nông, địa bàn của huyện khá rộng lớn và phức tạp, các cơ sở hạ tầng còn thấp kém, các công trình phúc lợi còn thiếu hoặc chưa đạpứng được nhu cầu cần thiết cho người dân, các sản phẩm chủ yếu là lúa và lợn, bò.. Chủ yếu là mang tính tự cấp tự túc, bên cạnh đó các hộ dân nơi đây còn có trồng lúa nương rẫy nên tập quán canh tác của nhân dân còn mang nhiều tính truyền thống, chưa tập trung thâm canh, quy hoạch vùng chưa hợp lý. Trình độ dân trí chưa đồng đều, đội ngũ lãnh lạo, quản lý chưa chuyên môn, chuyên nghành chưa cao nên hạn chế trong công tác lãnh đạo, vì trình độ dân trí còn thấp nên công tác áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, việc giải quyết việc làm cũng như công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho nhân dân vềvề việc làm và tự tạo việc làm chưa được chú trọng. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
70
Diện tích đất màu nm ri rác không tập trung, đặc bit là diện tích đồng rung còn
manh mún và còn rt ít, vì vy các h nhân nơi đây vẫn còn hin trng phá rừng làm nương
ry. Hin nay huyn cũng đã có nhng gii pháp trong vic tạo điều kin, khuyến khích các
h nhân chuyn đổi cây trồng và hướng làm ăn mới thay cho vic trng lúa rẫy như: Cho
các h nhân vay tiền để m rộng quy mô chăn nuôi, trồng sn, ngô thay cho trng lúa
nương rẫy...Cơ sở h tng còn kém phát trin, điều kin thi tiết khí hu còn khc nghit
gây nhiu bt li cho sn xut nông nghip ca các hdân đặc bit là các h nghèo.
2.5.2. Nguyên nhân chủ quan.
Qua điều tra thc tế đã cho ta thấy được rng, có rt nhiu nguyên nhân khác nhau
dẫn đến nghèo đói của các h nông dân, tuy nhiên qua phng vn thc tế 60 h điều tra
chúng ta có th phân ra mt s nguyên nhân cơ bản như sau:
Bảng 14. Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của các hộ điều tra 2010
Danh mục
Số hộ
%
1. Phân loại theo nguyên nhân
H
1. Thiếu vốn và TLSX
36
60,00
2. Thiếu kinh nghiệm làm ăn
34
56,67
3. Thiếu việc làm
27
45,00
4. Đông con, thiếu lao động
19
31,67
5. Thiếu ruộng đất
27
45,00
6. Tai nạn rủi ro
06
10,00
7. Có người mắc bệnh xã hội
04
6,67
8. Có người ốm đau thường xuyên
12
20,00
9. Lười lao động
0
0,00
10. Nguyên nhân khác
03
5,00
2. Phân loại theo SLNN
60
100,00
- Do 1 nguyên nhân
03
5,00
- Do 2 nguyên nhân
25
41,67
- Do 3 nguyên nhân
18
30,00
- Do 4 nguyên nhân
09
15,00
- Do 5 nguyên nhân
05
8,33
( Ngun: S liệu điều tra thc tế 2010) ( Ngun: S liu điu tra thc tế 2010
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 70 Diện tích đất màu nằm rải rác không tập trung, đặc biệt là diện tích đồng ruộng còn manh mún và còn rất ít, vì vậy các hộ nhân nơi đây vẫn còn hiện trạng phá rừng làm nương rẫy. Hiện nay huyện cũng đã có những giải pháp trong việc tạo điều kiện, khuyến khích các hộ nhân chuyển đổi cây trồng và hướng làm ăn mới thay cho việc trồng lúa rẫy như: Cho các hộ nhân vay tiền để mở rộng quy mô chăn nuôi, trồng sắn, ngô thay cho trồng lúa nương rẫy...Cơ sở hạ tầng còn kém phát triển, điều kiện thời tiết khí hậu còn khắc nghiệt gây nhiều bất lợi cho sản xuất nông nghiệp của các hộdân đặc biệt là các hộ nghèo. 2.5.2. Nguyên nhân chủ quan. Qua điều tra thực tế đã cho ta thấy được rằng, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến nghèo đói của các hộ nông dân, tuy nhiên qua phỏng vấn thực tế 60 hộ điều tra chúng ta có thể phân ra một số nguyên nhân cơ bản như sau: Bảng 14. Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của các hộ điều tra 2010 Danh mục Số hộ % 1. Phân loại theo nguyên nhân Hộ 1. Thiếu vốn và TLSX 36 60,00 2. Thiếu kinh nghiệm làm ăn 34 56,67 3. Thiếu việc làm 27 45,00 4. Đông con, thiếu lao động 19 31,67 5. Thiếu ruộng đất 27 45,00 6. Tai nạn rủi ro 06 10,00 7. Có người mắc bệnh xã hội 04 6,67 8. Có người ốm đau thường xuyên 12 20,00 9. Lười lao động 0 0,00 10. Nguyên nhân khác 03 5,00 2. Phân loại theo SLNN 60 100,00 - Do 1 nguyên nhân 03 5,00 - Do 2 nguyên nhân 25 41,67 - Do 3 nguyên nhân 18 30,00 - Do 4 nguyên nhân 09 15,00 - Do 5 nguyên nhân 05 8,33 ( Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2010) ( Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2010 Đại học Kinh tế Huế