Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu giảm nghèo ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

6,625
417
81
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
51
chế. Đặc bit, hin nay cán b chính sách đưc tr mc thù lao ít i nên không phát
huy đưc s nhit tình và tinh thn, trách nhim ca h.
Như vậy, để nâng cao hiu qu ca chính sách cũng như công tác XĐGN thì
cn phi có nhng gii pháp thiết thực để khc phc nhng hn chế còn tn ti trên.
2.3.3. Thực trạng đói nghèo củac h điều tra huyện Quỳ Châu, tỉnh
Nghệ An.
Thc tế đã cho thy có nhiu yếu t khác nhau tác động đến đi sng, thu
nhp ca h nghèo đói như: ng lực sn xut, đất đai, lao đng, vốn, liệu sn
xut, th trường tiêu th, trình độ t chc sn xut, trình độ văn hchủ h, tình
hình sc kho, s hp trong chi tiêu nhng điu kin khác. vậy, để đánh
giá đúng thực trng, làm rõ nhng nguyên nhân gây nên cnh nghèo khó ca các h
dân huyn Qu Châu: Tôi đã tiến hành nghiên cu, điều tra 60 h ti 3 xã đại
din cho 3 vùng sinh thái ca huyn Qu Châu tnh Ngh An. Nhng được chn
nhng xã có điu kin kinh tế - hi mc trung bình ca vùng và có t l h
nghèo mc trung bình có th phản ánh đúng t l h nghèo mi vùng. Lý do th
hai là: Qu Châu huyn min núi nên nhng tuyến đường huyn liên rt
khó đi lại, nhng xã phải đi bộ my tiếng đồng h mi có th đến được trung
tâm xã, thế s y nhiều khó khăn cho côngc điều tra. Vì thế tôi chọn điều tra
3 Châu Thăng,Châu phong, Châu Bình đại din cho 3 vùng sinh thái theo th
t là vùng trên,ng trong vùng dưới, Đó những mang nét chung nht ca
mỗi vùng điu kin ca mi vùng cũng khác nhau, vì thế nên mi s mang
những nét đặc trưng rấtnét đại din cho mi vùng và s to điều kin tt để phn
ãnh khách quan trong quá trình điều tra .
2.3.3.1: Đánh giá năng lực sản xuất của các h điều tra.
2.3.3.1.1. Tình hình lao động và nhân khẩu các hộ điều tra.
Con người nhân t quan trng quyết đnh tt c các yếu t còn li. Qu
Châu huyn miền núi đến 79% nông h hoạt động trong lĩnh vực nông lâm
ngư nghiệp. Vic s dụng lao động mt cách hp lý và có hiu qu mt trong nhng
cơ sở quan trọng để to ra thu nhp và nâng cao mc sng của người dân trong huyn,
nhất đối vi các h nghèo.Tình hình chất lượng s lượng lao động ca các h
điều tra được trình bày bng sau:
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 51 chế. Đặc biệt, hiện nay cán bộ chính sách được trả mức thù lao ít ỏi nên không phát huy được sự nhiệt tình và tinh thần, trách nhiệm của họ. Như vậy, để nâng cao hiệu quả của chính sách cũng như công tác XĐGN thì cần phải có những giải pháp thiết thực để khắc phục những hạn chế còn tồn tại trên. 2.3.3. Thực trạng đói nghèo của các hộ điều tra ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. Thực tế đã cho thấy có nhiều yếu tố khác nhau tác động đến đời sống, thu nhập của hộ nghèo đói như: Năng lực sản xuất, đất đai, lao động, vốn, tư liệu sản xuất, thị trường tiêu thụ, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ văn hoá chủ hộ, tình hình sức khoẻ, sự hợp lý trong chi tiêu và những điều kiện khác. Vì vậy, để đánh giá đúng thực trạng, làm rõ những nguyên nhân gây nên cảnh nghèo khó của các hộ dân ở huyện Quỳ Châu: Tôi đã tiến hành nghiên cứu, điều tra 60 hộ tại 3 xã đại diện cho 3 vùng sinh thái của huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An. Những xã được chọn là những xã có điều kiện kinh tế - xã hội ở mức trung bình của vùng và có tỷ lệ hộ nghèo ở mức trung bình có thể phản ánh đúng tỷ lệ hộ nghèo ở mỗi vùng. Lý do thứ hai là: Quỳ Châu là huyện miền núi nên có những tuyến đường huyện liên xã rất khó đi lại, có những xã phải đi bộ mấy tiếng đồng hồ mới có thể đến được trung tâm xã, vì thế sẽ gây nhiều khó khăn cho công tác điều tra. Vì thế tôi chọn điều tra ở 3 xã Châu Thăng,Châu phong, Châu Bình đại diện cho 3 vùng sinh thái theo thứ tự là vùng trên, vùng trong và vùng dưới, Đó là những xã mang nét chung nhất của mỗi vùng và điều kiện của mỗi vùng cũng khác nhau, vì thế nên mỗi xã sẽ mang những nét đặc trưng rất rõ nét đại diện cho mỗi vùng và sẽ tạo điều kiện tốt để phản ãnh khách quan trong quá trình điều tra . 2.3.3.1: Đánh giá năng lực sản xuất của các hộ điều tra. 2.3.3.1.1. Tình hình lao động và nhân khẩu các hộ điều tra. Con người là nhân tố quan trọng quyết định tất cả các yếu tố còn lại. Quỳ Châu là huyện miền núi có đến 79% nông hộ hoạt động trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp. Việc sử dụng lao động một cách hợp lý và có hiệu quả là một trong những cơ sở quan trọng để tạo ra thu nhập và nâng cao mức sống của người dân trong huyện, nhất là đối với các hộ nghèo.Tình hình chất lượng và số lượng lao động của các hộ điều tra được trình bày ở bảng sau: Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
52
Bảng 6: Tình hình lao động và nhân khẩu của các hộ điều tra
Chỉ tiêu
ĐVT
TỔNG,
BQ
CHUNG
Nhóm Hộ
Hộ nghèo
Hộ trung
bình
Hộ khá
I. Tổng số hộ điều tra
Hộ
60
33
15
12
1. Tổng nhân khẩu
Khẩu
250
140
63
47
2. Tổng số lao động
138
70
39
29
- Lao động nam
68
35
19
14
- Lao động nữ
70
35
20
15
II.Trình độ văn hoá chủ hộ
%
100
100
100
100
- Cấp I
%
50,00
60,61
40,00
25,00
- Cấp II
%
26,67
27,27
26,67
33,33
- Cấp III trở lên
%
23,33
12,12
33,33
41,47
III. Các chỉ tiêu bình quân
- BQ khẩu/LĐ
Khẩu
1,81
2,00
1,62
1,62
- Bình quân nhân khẩu/ hộ
Người
4,17
4,17
4,20
3,92
- Bình quân LĐ/h
2,30
2,12
2,60
2,42
(Ngun: S liệu điu tra 2010)
Trong 60 h điu tra tại 3 vùng sinh thái trên địa bàn huyện vào năm 2010 ta
thy bình quân nhân khu/h là 4,17. Điều này chng t quy mô gia đình đây không
cao. Đối vi nhóm h nghèo, bình quân nhân khu/h 4,17 khu/h; còn nhóm h
trung bình là 4,20 khu/h; nhóm h khá là 3,92 khu/hộ, nhưng giữa các nhóm h
s chênh lệch. Đối vi nhóm h nghèo, đa phần là h đông con, những người neo đơn.
Lao động bình quân xu hướng tăng lên từ h nghèo đến h khá. Bình quân 2,3
lao động/hộ. Trong đó nhóm hộ nghèo 2,12; h trung bình 2,60; h khá 2,42 nhân
khu/h. T đó thấy được rng: T l ăn bám ca h nghèo lớn hơn hai nhóm hộ còn
li. S lao động trong h nghèo đã ít, thu nhp của người lao động min núi thp
không ổn định, vy phi nuôi thêm nhiu nhân khu trng h, càng làm cho thu
nhp của người dân nơi đây thấp hơn, đời sng thêm phần khó khăn. Đây cũng là mt
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 52 Bảng 6: Tình hình lao động và nhân khẩu của các hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT TỔNG, BQ CHUNG Nhóm Hộ Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá I. Tổng số hộ điều tra Hộ 60 33 15 12 1. Tổng nhân khẩu Khẩu 250 140 63 47 2. Tổng số lao động LĐ 138 70 39 29 - Lao động nam LĐ 68 35 19 14 - Lao động nữ LĐ 70 35 20 15 II.Trình độ văn hoá chủ hộ % 100 100 100 100 - Cấp I % 50,00 60,61 40,00 25,00 - Cấp II % 26,67 27,27 26,67 33,33 - Cấp III trở lên % 23,33 12,12 33,33 41,47 III. Các chỉ tiêu bình quân - BQ khẩu/LĐ Khẩu 1,81 2,00 1,62 1,62 - Bình quân nhân khẩu/ hộ Người 4,17 4,17 4,20 3,92 - Bình quân LĐ/hộ LĐ 2,30 2,12 2,60 2,42 (Nguồn: Số liệu điều tra 2010) Trong 60 hộ điều tra tại 3 vùng sinh thái trên địa bàn huyện vào năm 2010 ta thấy bình quân nhân khẩu/hộ là 4,17. Điều này chứng tỏ quy mô gia đình ở đây không cao. Đối với nhóm hộ nghèo, bình quân nhân khẩu/hộ là 4,17 khẩu/hộ; còn nhóm hộ trung bình là 4,20 khẩu/hộ; nhóm hộ khá là 3,92 khẩu/hộ, nhưng giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch. Đối với nhóm hộ nghèo, đa phần là hộ đông con, những người neo đơn. Lao động bình quân có xu hướng tăng lên từ hộ nghèo đến hộ khá. Bình quân có 2,3 lao động/hộ. Trong đó nhóm hộ nghèo 2,12; hộ trung bình 2,60; hộ khá 2,42 nhân khẩu/hộ. Từ đó thấy được rằng: Tỷ lệ ăn bám của hộ nghèo lớn hơn hai nhóm hộ còn lại. Số lao động trong hộ nghèo đã ít, thu nhập của người lao động ở miền núi thấp và không ổn định, vậy mà phải nuôi thêm nhiều nhân khẩu trọng hộ, càng làm cho thu nhập của người dân nơi đây thấp hơn, đời sống thêm phần khó khăn. Đây cũng là một Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
53
nguyên nhân gây nên tình trng nghèo ca các h này trong huyn. vy, cn
nhng gii pháp thiết thực để s dụng lao động dư thừa mt cách có hiu qu hơn như:
M rng các nghành ngh phi nông nghiệp để tăng thêm số lao động ca các h để
gim gánh nặng cho các lao động chính tt c các nhóm h.
Trình độ văn hoá cũng ảnh hưởng đến kết qu sn xut ca các h dân. T đó
ảnh hưởng đến thu nhp ca h. Trình độ khác nhau thì kh năng nhận biết, kh năng
tiếp thu nhng tiến b khoa hc k thut, cách thức làm ăn cũng khác nhau. Qua bảng s
liu cho thy: Trình độ ca ch h gia các nhóm h điều tra không có tình trng mù
ch. nhóm h khá vì h có điều kiện đầu tư cho giáo dục nên trình độ ca h cũng cao
hơn hai nhóm hộ còn li . C th, nhóm h khá chiếm ti 41,47% các ch h có trình độ
t cp III tr lên; 33,33% là trình độ cp II; ch có 25 % là các ch h có trình độ cp I.
Trong khi đó trình độ ca các nhóm h nghèo ch yếu dng cp I (60,61%) và cp II
(26,27%) còn t l có trình độ cp III tr lên thì rt ít (12,12%). Còn đối vi nhóm h
trung bình ch yếu là trình độ cp I (40,00%) và cp II (27,27%) s ch h có trình độ
cp III tr lên cũng khá cao (12,12%). Những nhóm h y h không rơi vào tình trng
nghèo là vì h luôn mun n lực vươn lên và làm giàu nên đã tìm cách đi học ngh
có tìm tòi hc hi thêm kinh nghiệm làm ăn của nhng h khá. Vì thế trình độ lao
động ca h có chuyn biến tích cực, theo đó họ hội tiếp cn nhng vic làm có
thu nhp cao; t đó mà từng bước h vượt lên khi tình trng nghèo.
2.3.3.1.2. Tình hình Đất đai của các hộ điều tra.
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, là tư liệu sn xut vô cùng quý giá ca xã hi loài
người. Đất để , để sn xut canh tác và phc v mi nhu cu cho phát trin xã hi, ca
con người trên trái đất. Đất tham gia vào mi quá trình sn xut vt cht ca xã hội nhưng
tu thuc vào tng nghành ngh c th mà vai trò ca nó có s khác bit. Trong sn xut
nông nghip nó là mt yếu t tích cc ca sn xut, là tư liệu sn xut ch yếu không th
thay thế được trong quá trình sn xut. Trong sn xut nông nghip vic qun lý s dng
tài nguyên đất đai một cách hp lý, có hiu qu và mang li tính khoa hc là mt vấn đề
được nhà nước các cp chính quyn nói chung cũng như Đảng b chính quyn
huyn Qu Châu quan tâm. Để tìm hiu k hơn về quy mô và tình hình s dụng đất đai
ca các hgia đình trong huyn Qu Châu, chúng ta quan sát (bng sliu 7) sau:
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 53 nguyên nhân gây nên tình trạng nghèo của các hộ này trong huyện. Vì vậy, cần có những giải pháp thiết thực để sử dụng lao động dư thừa một cách có hiệu quả hơn như: Mở rộng các nghành nghề phi nông nghiệp để tăng thêm số lao động của các hộ để giảm gánh nặng cho các lao động chính ở tất cả các nhóm hộ. Trình độ văn hoá cũng ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của các hộ dân. Từ đó ảnh hưởng đến thu nhập của hộ. Trình độ khác nhau thì khả năng nhận biết, khả năng tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cách thức làm ăn cũng khác nhau. Qua bảng số liệu cho thấy: Trình độ của chủ hộ giữa các nhóm hộ điều tra không có tình trạng mù chữ. Ở nhóm hộ khá vì họ có điều kiện đầu tư cho giáo dục nên trình độ của hộ cũng cao hơn hai nhóm hộ còn lại . Cụ thể, nhóm hộ khá chiếm tới 41,47% các chủ hộ có trình độ từ cấp III trở lên; 33,33% là trình độ cấp II; chỉ có 25 % là các chủ hộ có trình độ cấp I. Trong khi đó trình độ của các nhóm hộ nghèo chủ yếu dừng ở cấp I (60,61%) và cấp II (26,27%) còn tỷ lệ có trình độ cấp III trở lên thì rất ít (12,12%). Còn đối với nhóm hộ trung bình chủ yếu là trình độ cấp I (40,00%) và cấp II (27,27%) số chủ hộ có trình độ cấp III trở lên cũng khá cao (12,12%). Những nhóm hộ này họ không rơi vào tình trạng nghèo là vì họ luôn muốn nỗ lực vươn lên và làm giàu nên đã tìm cách đi học nghề và có tìm tòi học hỏi thêm kinh nghiệm làm ăn của những hộ khá. Vì thế mà trình độ lao động của họ có chuyển biến tích cực, theo đó họ có cơ hội tiếp cận những việc làm có thu nhập cao; từ đó mà từng bước họ vượt lên khỏi tình trạng nghèo. 2.3.3.1.2. Tình hình Đất đai của các hộ điều tra. Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, là tư liệu sản xuất vô cùng quý giá của xã hội loài người. Đất để ở, để sản xuất canh tác và phục vụ mọi nhu cầu cho phát triển xã hội, của con người trên trái đất. Đất tham gia vào mọi quá trình sản xuất vật chất của xã hội nhưng tuỳ thuộc vào từng nghành nghề cụ thể mà vai trò của nó có sự khác biệt. Trong sản xuất nông nghiệp nó là một yếu tố tích cực của sản xuất, là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được trong quá trình sản xuất. Trong sản xuất nông nghiệp việc quản lý sử dụng tài nguyên đất đai một cách hợp lý, có hiệu quả và mang lại tính khoa học là một vấn đề được nhà nước và các cấp chính quyền nói chung cũng như Đảng bộ và chính quyền huyện Quỳ Châu quan tâm. Để tìm hiểu kỹ hơn về quy mô và tình hình sử dụng đất đai của các hộgia đình trong huyện Quỳ Châu, chúng ta quan sát (bảng sốliệu 7) sau: Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
54
Bảng 7: Quy mô đất đai bình quân 1 hộ điều tra năm 2010
Chỉ tiêu
BQ Chung
Nhóm Hộ
m
2
%
Hộ Nghèo
Hộ Trung Bình
Hộ khá
m
2
%
m
2
%
m
2
%
Tổng số
9.771
100,00
8.091
100,00
10.315
100,00
13.707
100,00
1. Đất nông nghiệp
9.695
99,22
8.014
99,05
10.243
99,30
13.635
99,47
- Đất canh tác
4.425
45,28
3.937
48,66
4.927
47,77
5.141
37,51
- Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
10
0,10
8
0,10
14
0,14
13
0,09
- Đất lâm nghiệp
5.192
53,14
4.015
49,62
5.247
50,87
8.358
60,98
- Đất vườn
68
0,70
54
0,67
55
0,52
123
0,89
2. Đất nhà
50
0,51
44
0,54
52
0,50
61
0,45
3. Đất chưa sử dụng
26
0,27
33
0,41
20
0,20
11
0,08
(Ngun: S liệu điu tra 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 54 Bảng 7: Quy mô đất đai bình quân 1 hộ điều tra năm 2010 Chỉ tiêu BQ Chung Nhóm Hộ m 2 % Hộ Nghèo Hộ Trung Bình Hộ khá m 2 % m 2 % m 2 % Tổng số 9.771 100,00 8.091 100,00 10.315 100,00 13.707 100,00 1. Đất nông nghiệp 9.695 99,22 8.014 99,05 10.243 99,30 13.635 99,47 - Đất canh tác 4.425 45,28 3.937 48,66 4.927 47,77 5.141 37,51 - Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 10 0,10 8 0,10 14 0,14 13 0,09 - Đất lâm nghiệp 5.192 53,14 4.015 49,62 5.247 50,87 8.358 60,98 - Đất vườn 68 0,70 54 0,67 55 0,52 123 0,89 2. Đất nhà ở 50 0,51 44 0,54 52 0,50 61 0,45 3. Đất chưa sử dụng 26 0,27 33 0,41 20 0,20 11 0,08 (Nguồn: Số liệu điều tra 2010) Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
55
Qua bng s liu v tình hình s dụng đất đai của các h ta thy rng, diện tích đất
nông nghip là tương đối cao gia các nhóm h. Và vi s diện tích như trên là điều kin
khá thun lợi để các h t chc sn xut, tuy nhiên Qu Châu là mt huyn min núi nên
các nông h đây chủ yếu h trồng lúa nương rẫy ph thuc rt ln vào thi tiết khí hu
nên dù vi s din tích nông nghip cũng tương đi là dồi dào nhưng vn không tránh khi
khó khăn vì nếu điu kin thi tiết thun li thìđược mùa, còn nếu gp thi tiết khc nghit
như hạn hán thì xem như các nông hộ mt trng v mùa, vì thế các h nghèo Qu Châu
đã nghèo li càng gp nhiu khó khăn hơn. Qua bảng s liu ta thy din tích đất nông
nghip ca h nghèo là rt thp 8.014 m
2
trong khi đó bình quân chung là 9.695 m
2
. Trong
đó hộ trung bình10.243 m
2
; h khá là 13.635m
2
. Diện tích đất lâm nghip ca các h
nghèo đói là 4.015 m
2
chiếm 49,62%, h trung bình là 5.247 m
2
chiếm t l 50,87 %, h
khá là 8.358 m
2
chiếm t l 60,98 %. Và diện tích đất canh tác cũng có s chênh lch gia
các nhóm h, h nghèo là 3.937 m
2
chiếm 48,66% trong tổng đất nông nghip; h trung
bình là 4.927 m
2
chiếm 47,77% và h khá là 5.141m
2
chiếm 37,52%. Lý do ca thc trng
trên là do nhóm h nghèo đói được chia đất ít hơn hoặc h mi tách h nên diện tích đất
đang còn thp, hoc là vì các h nghèo h cn tin chi sinh hot hng ngày và c vn chi
cho sn xuất kinh doanh nên đã phải bán đi một phn din tích ca mình để trang tri cho
cuc sng nên din tích ca h nghèo nhìn chung còn đang thấp hơn hộ trung bình và h
khá rt nhiu. Và trên thc tế cũng đã cho thy vì diện tích đất ít hơn nên kéo theo thu nhp
ca các h nghèo cũng thấp, điều này thy các nông h huyn Qu Châu vì quađiều
tra thc tế các h nghèo cho biết hầu như họ rt ít áp dng tiến b khoa hc k thut
ch yếu trông ch vào s thun li ca thi tiết khí hậu và độ màu m của đất đai, vì thế
ngoài tăng quy mô din tíchđất ra, h không có gii pháp nào đ tăng sản lượng c. Thc tế
đây cũng là mt trong nhng lý do gii thích hnghèo vn c nghèo.
Tình trng b đất trng vn còn các h nghèo và h trung bình, mc
diện tích đất này không nhiu. Diện tích đất chưa sử dng bình quân 1 h điều tra là 33
m
2
vi nhóm h nghèo 20 m
2
vi nhóm h trung bình 11 m
2
đối vi h khá.
Đây thực s cũng là mt nguyên nhân làm gim thu nhp trong các h.
Vì vy, cn phi có nhng gii pháp kh thi để có th tn dng ti đa và sử dng
hết đất đai có được ca các nông h, có th áp dng các biện pháp như là: Chuyển dch
cơ cấu cây trng, có kế hoch khc phc nhng bt li do thi tiết khí hu gây ra nhm
khai thác tt thế mnh của địa phương để tăng thu nhập trên mt din tích đất canh tác.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 55 Qua bảng số liệu về tình hình sử dụng đất đai của các hộ ta thấy rằng, diện tích đất nông nghiệp là tương đối cao giữa các nhóm hộ. Và với số diện tích như trên là điều kiện khá thuận lợi để các hộ tổ chức sản xuất, tuy nhiên Quỳ Châu là một huyện miền núi nên các nông hộ ở đây chủ yếu họ trồng lúa nương rẫy phụ thuộc rất lớn vào thời tiết khí hậu nên dù với số diện tích nông nghiệp cũng tương đối là dồi dào nhưng vẫn không tránh khỏi khó khăn vì nếu điều kiện thời tiết thuận lợi thìđược mùa, còn nếu gặp thời tiết khắc nghiệt như hạn hán thì xem như các nông hộ mất trắng vụ mùa, vì thế các hộ nghèo ở Quỳ Châu đã nghèo lại càng gặp nhiều khó khăn hơn. Qua bảng số liệu ta thấy diện tích đất nông nghiệp của hộ nghèo là rất thấp 8.014 m 2 trong khi đó bình quân chung là 9.695 m 2 . Trong đó hộ trung bình là 10.243 m 2 ; hộ khá là 13.635m 2 . Diện tích đất lâm nghiệp của các hộ nghèo đói là 4.015 m 2 chiếm 49,62%, hộ trung bình là 5.247 m 2 chiếm tỷ lệ 50,87 %, hộ khá là 8.358 m 2 chiếm tỷ lệ 60,98 %. Và diện tích đất canh tác cũng có sự chênh lệch giữa các nhóm hộ, hộ nghèo là 3.937 m 2 chiếm 48,66% trong tổng đất nông nghiệp; hộ trung bình là 4.927 m 2 chiếm 47,77% và hộ khá là 5.141m 2 chiếm 37,52%. Lý do của thực trạng trên là do nhóm hộ nghèo đói được chia đất ít hơn hoặc họ mới tách hộ nên diện tích đất đang còn thấp, hoặc là vì các hộ nghèo họ cần tiền chi sinh hoạt hằng ngày và cả vốn chi cho sản xuất kinh doanh nên đã phải bán đi một phần diện tích của mình để trang trại cho cuộc sống nên diện tích của hộ nghèo nhìn chung còn đang thấp hơn hộ trung bình và hộ khá rất nhiều. Và trên thực tế cũng đã cho thấy vì diện tích đất ít hơn nên kéo theo thu nhập của các hộ nghèo cũng thấp, điều này thấyrõ ở các nông hộ ở huyện Quỳ Châu vì quađiều tra thực tế ở các hộ nghèo cho biết hầu như họ rất ít áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mà chủ yếu trông chờ vào sự thuận lợi của thời tiết khí hậu và độ màu mỡ của đất đai, vì thế ngoài tăng quy mô diện tíchđất ra, họ không có giải pháp nào để tăng sản lượng cả. Thực tế đây cũng là một trong những lý do giải thích hộnghèo vẫn cứ nghèo. Tình trạng bỏ đất trống vẫn còn có ở các hộ nghèo và hộ trung bình, mặc dù diện tích đất này không nhiều. Diện tích đất chưa sử dụng bình quân 1 hộ điều tra là 33 m 2 với nhóm hộ nghèo và 20 m 2 với nhóm hộ trung bình và 11 m 2 đối với hộ khá. Đây thực sự cũng là một nguyên nhân làm giảm thu nhập trong các hộ. Vì vậy, cần phải có những giải pháp khả thi để có thể tận dụng tối đa và sử dụng hết đất đai có được của các nông hộ, có thể áp dụng các biện pháp như là: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, có kế hoạch khắc phục những bất lợi do thời tiết khí hậu gây ra nhằm khai thác tốt thế mạnh của địa phương để tăng thu nhập trên một diện tích đất canh tác. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
56
2.3.3.1.3. Tình hình trang thiết bị và TLSX của các hộ điều tra.
Như chúng ta đã biết, liệu sn xut mt yếu t rt quan trọng đối với đời
sng sinh hot sn xut của chúng ta, càng đặc biệt hơn đối với đời sng ca
nhng người sng da vào nông nghip, chính vì thế cũng như bao nhiêu người dân
nhiu khu vc khác, vấn đề tư liệu sn xut không th thiếu đối vi cuc sng, sn xut
của người dân Qu Châu. và đây cũng là mt trong nhng yếu t để phân biệt được
mc sng, mc thu nhp ca mi h nông dân, vì vậy khi điều tra v vấn đề nghèo đói
chúng ta không th b qua được khía cạnh liệu sn xut ca các h điều tra, để
hiu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiu c th hơn về mt s công c chính,
và s tác động của nó đến đời sng cũng như mức thu nhp ca mi h gia đình.
Bảng 8: Trang bị TLSX của các hộ điều tra huyện Quỳ Châu năm 2010.
(tính bình quân/h)
CHỈ TIÊU
ĐVT
BQ
Chung
Hộ Nghèo
Hộ Trung
Bình
Hộ khá
1. Gia súc
- Trâu bò cày kéo
Con
0,62
0,39
1,13
1,27
- Lợn nái sinh sản
Con
0,72
0,36
1,00
1,33
2. Công cụ sản xuất
- y tuốt lúa
Cái
0,32
0,18
0,33
0,67
- y xay xát
Cái
0,32
0,00
0,13
0,42
- y cày
Cái
0,07
0,00
0,07
0,16
- Xe công nông
Xe
0,08
0,00
0,07
0,33
- y bơm nước
Cái
0,38
0,15
0,04
1,00
- Tàu thuyền
Cái
0,00
0,00
0,00
0,00
- Lưới, chài đánh cá
B
0,17
0,00
0,33
0,42
- Bình phun thuốc trừ sâu
Cái
0,33
0,15
0,27
0,92
(Ngun: S liệu điu tra thc tế 2010)
Quan sát bng s liu thu thp bng trên ta thấy được hu hết các đã được
trang b công c sn xut, tuy nhiên mức độ hiện đại và đầy đủ thì các nhóm h nghèo
còn lc hậu hơn nhiu so vi nhóm h trung bình và nhóm h khá. C th tng loi
công n như sau, đối vi trâu cày kéo, nhóm h nghèo ch đạt bình quân 0,39
con/h, còn đối vi h trung bình 1,13 con/hộ, và đối vi h khá 1,27 con/h. Ngoài ra
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 56 2.3.3.1.3. Tình hình trang thiết bị và TLSX của các hộ điều tra. Như chúng ta đã biết, tư liệu sản xuất là một yếu tố rất quan trọng đối với đời sống sinh hoạt và sản xuất của chúng ta, và càng đặc biệt hơn đối với đời sống của những người sống dựa vào nông nghiệp, chính vì thế cũng như bao nhiêu người dân ở nhiều khu vực khác, vấn đề tư liệu sản xuất không thể thiếu đối với cuộc sống, sản xuất của người dân ở Quỳ Châu. và đây cũng là một trong những yếu tố để phân biệt được mức sống, mức thu nhập của mỗi hộ nông dân, vì vậy khi điều tra về vấn đề nghèo đói chúng ta không thể bỏ qua được khía cạnh tư liệu sản xuất của các hộ điều tra, và để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể hơn về một số công cụ chính, và sự tác động của nó đến đời sống cũng như mức thu nhập của mỗi hộ gia đình. Bảng 8: Trang bị TLSX của các hộ điều tra ở huyện Quỳ Châu năm 2010. (tính bình quân/hộ) CHỈ TIÊU ĐVT BQ Chung Hộ Nghèo Hộ Trung Bình Hộ khá 1. Gia súc - Trâu bò cày kéo Con 0,62 0,39 1,13 1,27 - Lợn nái sinh sản Con 0,72 0,36 1,00 1,33 2. Công cụ sản xuất - Máy tuốt lúa Cái 0,32 0,18 0,33 0,67 - Máy xay xát Cái 0,32 0,00 0,13 0,42 - Máy cày Cái 0,07 0,00 0,07 0,16 - Xe công nông Xe 0,08 0,00 0,07 0,33 - Máy bơm nước Cái 0,38 0,15 0,04 1,00 - Tàu thuyền Cái 0,00 0,00 0,00 0,00 - Lưới, chài đánh cá Bộ 0,17 0,00 0,33 0,42 - Bình phun thuốc trừ sâu Cái 0,33 0,15 0,27 0,92 (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2010) Quan sát bảng số liệu thu thập ở bảng trên ta thấy được hầu hết các đã được trang bị công cụ sản xuất, tuy nhiên mức độ hiện đại và đầy đủ thì các nhóm hộ nghèo còn lạc hậu hơn nhiều so với nhóm hộ trung bình và nhóm hộ khá. Cụ thể ở từng loại công nụ như sau, đối với trâu bò cày kéo, nhóm hộ nghèo chỉ đạt bình quân 0,39 con/hộ, còn đối với hộ trung bình 1,13 con/hộ, và đối với hộ khá 1,27 con/hộ. Ngoài ra Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
57
đối vi ln nái sinh sn h nghèo cũng rất thp, ch đạt bình quân 0,36 con/h,
đối vi h trung bình t l bình quân là 1con/h, còn h khá là 1,33 con/hộ. Qua đó đã
cho chúng ta thấy được phần nào sư chênh lệch v công c sn xut gia các nhóm h
có s khác bit và chênh lệch đến mc nào. Ngoài ra mt s liệu khác cũng sự
khác bit khá ràng. Như y tut lúa đối vi h nghèo ch đạt bình quân 0,18
máy/h, còn h khá 0,67 máy/hộ. ngoài ra đối vi h nghèo mt s công c như:
máy xay xát, xe công nông hay máy cày…. Thì gần như không có, các công cụ đó chỉ
các nhóm h khá và trung bình mi th sắm được, chính thế đã làm cho s
chênh lch khá ln v hiu qu trong quá trình sn xut kinh doanh. Làm cho các
nhóm h nghèo đòi hi phi dùng chính sức lao động ca mình nhiều hơn, và hiệu qu
trong quá trình sn xut cũng thấp, và năng suất lao động cũng không cao.
Tóm li. các h nghèo nếu mun thc s t nghèo thì không cách nào
khác là phải đầu tư các liệu tiến tiến vào sn xuất, đòi hi h phải thay đi phương
thc canh tác lc hu, kém hiu qu đồng thi phi hc hi và áp dng tt các loi
công c tiên tiến vào trong quá trình sn xuất để đạt hiu qu nht trong công vic,
như thế thì h mi có th thoát nghèo được.
2.3.3.1.4. Nhà và đồ dùng sinh hoạt của các hộ điều tra.
Nhà và các đồ dùng sinh hot là mt yếu t rt quan trọng đối vi mi h gia
đình, phn ãnh một cách khá khách quan đến mc thu nhp, mc sng cũng như
chất lượng cuc sống đối vi mi h gia đình. Vì thế đối vi các nhóm h khác nhau
cũng sẽ khác nhau v nhà và trang thiết bị, đồ dùng sinh hoạt trong gia đình..
Qua điều tra thc tế 60 h 3 xã đại din cho 3 vùng sinh thái ca ca huyn
Qu Châu đã cho ta thy bảng trên như sau. Cụ th đã điều tra 33 h nghèo, 15
h trung bình 12 h khá. Trong 33 h nghèo điều tra đã có ti 11 nhà bán kiên c
tương đương vói 33,33% trong tổng s 33 h nghèo điều tra. Điều càng đáng chú ý
hơn nữa trong 33 h nghèo thì đến 18 h mi ch có nhà tạm để , ch có 4
nhà kiên cố. Trong khi đó thì h trung bình và h khá thì s lượng nhà kiên c khá
cao, c th như trong 15 hộ trung bình điều tra thì đến 10 h nhà kiên c để ,
tương đương chiếm 66,66% trong tng s 15 h trung bình,s nhà tm ch có 1 h, ch
chiém 6,67% Và trong 12 h khá điều tra thì có ti 7 h có nhà kiên c tương ng vi
58,33% trong tng s 12 h điều tra, và không có h nào là nhà tm bợ, điều đó đã cho
ta thấy được s khác bit khá rõ ràng gia các nhóm h.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 57 đối với lợn nái sinh sản ở hộ nghèo cũng rất thấp, chỉ có đạt bình quân 0,36 con/hộ, đối với hộ trung bình tỷ lệ bình quân là 1con/hộ, còn hộ khá là 1,33 con/hộ. Qua đó đã cho chúng ta thấy được phần nào sư chênh lệch về công cụ sản xuất giữa các nhóm hộ có sự khác biệt và chênh lệch đến mức nào. Ngoài ra một số tư liệu khác cũng có sự khác biệt khá rõ ràng. Như máy tuốt lúa đối với hộ nghèo chỉ đạt bình quân 0,18 máy/hộ, còn hộ khá là 0,67 máy/hộ. ngoài ra đối với hộ nghèo một số công cụ như: máy xay xát, xe công nông hay máy cày…. Thì gần như không có, các công cụ đó chỉ có các nhóm hộ khá và trung bình mới có thể sắm được, chính vì thế đã làm cho sự chênh lệch khá lớn về hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh. Làm cho các nhóm hộ nghèo đòi hỏi phải dùng chính sức lao động của mình nhiều hơn, và hiệu quả trong quá trình sản xuất cũng thấp, và năng suất lao động cũng không cao. Tóm lại. các hộ nghèo nếu muốn thực sự vượt nghèo thì không có cách nào khác là phải đầu tư các tư liệu tiến tiến vào sản xuất, đòi hỏi họ phải thay đổi phương thức canh tác lạc hậu, kém hiệu quả đồng thời phải học hỏi và áp dụng tốt các loại công cụ tiên tiến vào trong quá trình sản xuất để đạt hiệu quả nhất trong công việc, có như thế thì họ mới có thể thoát nghèo được. 2.3.3.1.4. Nhà ở và đồ dùng sinh hoạt của các hộ điều tra. Nhà ở và các đồ dùng sinh hoạt là một yếu tố rất quan trọng đối với mỗi hộ gia đình, nó phản ãnh một cách khá khách quan đến mức thu nhập, mức sống cũng như chất lượng cuộc sống đối với mỗi hộ gia đình. Vì thế đối với các nhóm hộ khác nhau cũng sẽ khác nhau về nhà ở và trang thiết bị, đồ dùng sinh hoạt trong gia đình.. Qua điều tra thực tế 60 hộ ở 3 xã đại diện cho 3 vùng sinh thái của của huyện Quỳ Châu đã cho ta thấy rõ ở bảng trên như sau. Cụ thể đã điều tra 33 hộ nghèo, 15 hộ trung bình và 12 hộ khá. Trong 33 hộ nghèo điều tra đã có tới 11 nhà bán kiên cố tương đương vói 33,33% trong tổng số 33 hộ nghèo điều tra. Điều càng đáng chú ý hơn nữa là trong 33 hộ nghèo thì có đến 18 hộ mới chỉ có nhà tạm để ở, và chỉ có 4 nhà kiên cố. Trong khi đó thì hộ trung bình và hộ khá thì số lượng nhà kiên cố là khá cao, cụ thể như trong 15 hộ trung bình điều tra thì có đến 10 hộ có nhà kiên cố để ở, tương đương chiếm 66,66% trong tổng số 15 hộ trung bình,số nhà tạm chỉ có 1 hộ, chỉ chiém 6,67% Và trong 12 hộ khá điều tra thì có tới 7 hộ có nhà kiên cố tương ứng với 58,33% trong tổng số 12 hộ điều tra, và không có hộ nào là nhà tạm bợ, điều đó đã cho ta thấy được sự khác biệt khá rõ ràng giữa các nhóm hộ. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
58
Bảng 9: Tình hình nhà và trang thiết bị sinh hoạt của các hộ điều tra m 2010
Chỉ tiêu
ĐVT
Hộ Nghèo
Hộ Trung Bình
Hộ khá
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
1. Nhà
33
100
15
100
12
100
- Nhà bán kiên c
Cái
11
33,33
4
26,67
5
41,67
- Nhà Tạm
Cái
18
54,55
1
6,67
0
0,00
- Nhà kiên c
Cái
4
12,12
10
66,66
7
58,33
2. Trang bị đồ dùng gia đình
- Xe máy
Chiếc
11
33,33
8
53,35
16
133,33
- Ti vi
Cái
23
69,70
15
100
12
100
- Radio-caset
Cái
10
30,30
4
26,67
1
8,33
- Quạt điện
Cái
26
78,79
21
140
27
225
- Xe đạp
Chiếc
25
75,76
10
66,67
7
58,33
- Tủ lạnh
Cái
0
0,00
3
20,00
7
58,33
- Tủ gỗ tốt
Cái
5
15,15
4
26,67
10
83,33
- Bàn gỗ tốt
Cái
8
24,24
4
26,67
9
75,00
(Ngun: S liệu điu tra 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 58 Bảng 9: Tình hình nhà ở và trang thiết bị sinh hoạt của các hộ điều tra năm 2010 Chỉ tiêu ĐVT Hộ Nghèo Hộ Trung Bình Hộ khá Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1. Nhà ở 33 100 15 100 12 100 - Nhà bán kiên cố Cái 11 33,33 4 26,67 5 41,67 - Nhà Tạm Cái 18 54,55 1 6,67 0 0,00 - Nhà kiên cố Cái 4 12,12 10 66,66 7 58,33 2. Trang bị đồ dùng gia đình - Xe máy Chiếc 11 33,33 8 53,35 16 133,33 - Ti vi Cái 23 69,70 15 100 12 100 - Radio-caset Cái 10 30,30 4 26,67 1 8,33 - Quạt điện Cái 26 78,79 21 140 27 225 - Xe đạp Chiếc 25 75,76 10 66,67 7 58,33 - Tủ lạnh Cái 0 0,00 3 20,00 7 58,33 - Tủ gỗ tốt Cái 5 15,15 4 26,67 10 83,33 - Bàn gỗ tốt Cái 8 24,24 4 26,67 9 75,00 (Nguồn: Số liệu điều tra 2010) Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
59
Hơn nữa, các yếu t trang b đồ dùng sinh hot trong gia đình cũng có sự khác
nhau khá rõ ràng, đối vi các nhóm h nghèo các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình cũng
ch ch yếu các loại đồ dùng mang tính chất thô sơ, như các loại đồ dùng cơ bản như xe
đạp, Radio - caset, quạt điện và tivi thì gần như trong các h nghèo h nào cũng có, tuy
nhiên các loại đồ dùng vi giá tr kinh tế cao hơn như: xe máy, tủ lnh, hay t g tt thì
li rt ít hoặc giường như không có. Cụ th như: xe máy trong 33 h điều tra thì ch
11 chiếc, tương đương chỉ chiếm 33,33%, t lanh thì không có h nào có c, trong khi
đó các nhóm hộ trung bình và h khá thì các lai công c sinh hot có giá tr kinh tế cao
thì li chiếm t l rất cao, điển hình như, nhóm hộ trung bình thì có đến 53,35% s h
có xe máy, 20% s h t lnh, 26,67% s h có bàn ghế, giường t tốt để dùng, và
nhóm h khá cũng đến 16 chiếc xe máy trong tng s 12 h khá điều tra, tương
đương chiếm t l 133,33%. Hơn nữa tl h có t g tt và t lnh dùng cũng chiếm t
l rất cao, có đến 10 h có t g tôt, và 7 h có t lnh dùng. Qua đó đã cho ta thấy được
s chênh rt rõ ràng v mc sng cũng như mức thu nhp ca các nhóm h, do đó đây
cũng là mt yếu t phn ãnh rt rõ ràng s chênh lch v mc sng cũng như mức thu
nhp gia các nhóm h giàu, nghèo, và h trung bình.
2.4. Thực trạng sản xuất của các hộ điều tra.
2.4.1. Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra.
Thu nhp kết qu ca mt quá trình sn xut, kinh doanh ca nông h,
phn ánh hiu qu ca mt quá trình sn xut, kinh doanh. Thu nhp cao thì đời sng
ca các nông h càng cao và ngược li, ch tiêu thu nhp bình quân đầu người/tháng là
ch tiêu phản ánh khá chính xác đầy đủ thc trạng đời sng, mức độ sng ca các h
nghèo đói.
Qua bng s liu (Bng s 9) đã cho ta thy rõ được cơ cấu thu nhp ca các
nhóm h điều tra rt c th, tng mc thu nhp bình quân chung cho c 3 nhóm h
30.829.000 đồng, trong đó thu từ trng trt là 10.272.000 đồng, chăn nuôi
11.187.000 đng, lâm nghip 3.372.000 đồng, và t mt s nghành khác
5.998.000 đồng.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 59 Hơn nữa, các yếu tố trang bị đồ dùng sinh hoạt trong gia đình cũng có sự khác nhau khá rõ ràng, đối với các nhóm hộ nghèo các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình cũng chỉ chủ yếu các loại đồ dùng mang tính chất thô sơ, như các loại đồ dùng cơ bản như xe đạp, Radio - caset, quạt điện và tivi thì gần như trong các hộ nghèo hộ nào cũng có, tuy nhiên các loại đồ dùng với giá trị kinh tế cao hơn như: xe máy, tủ lạnh, hay tủ gỗ tốt thì lại rất ít hoặc giường như không có. Cụ thể như: xe máy trong 33 hộ điều tra thì chỉ có 11 chiếc, tương đương chỉ chiếm 33,33%, tủ lanh thì không có hộ nào có cả, trong khi đó các nhóm hộ trung bình và hộ khá thì các laọi công cụ sinh hoạt có giá trị kinh tế cao thì lại chiếm tỷ lệ rất cao, điển hình như, nhóm hộ trung bình thì có đến 53,35% số hộ là có xe máy, 20% số hộ có tủ lạnh, 26,67% số hộ có bàn ghế, giường tủ tốt để dùng, và nhóm hộ khá cũng có đến 16 chiếc xe máy trong tổng số 12 hộ khá điều tra, tương đương chiếm tỷ lệ 133,33%. Hơn nữa tỷlệ hộ có tủ gỗ tốt và tủ lạnh dùng cũng chiếm tỷ lệ rất cao, có đến 10 hộ có tủ gỗ tôt, và 7 hộ có tủ lạnh dùng. Qua đó đã cho ta thấy được sự chênh rất rõ ràng về mức sống cũng như mức thu nhập của các nhóm hộ, do đó đây cũng là một yếu tố phản ãnh rất rõ ràng sự chênh lệch về mức sống cũng như mức thu nhập giữa các nhóm hộ giàu, nghèo, và hộ trung bình. 2.4. Thực trạng sản xuất của các hộ điều tra. 2.4.1. Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra. Thu nhập là kết quả của một quá trình sản xuất, kinh doanh của nông hộ, nó phản ánh hiệu quả của một quá trình sản xuất, kinh doanh. Thu nhập cao thì đời sống của các nông hộ càng cao và ngược lại, chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người/tháng là chỉ tiêu phản ánh khá chính xác đầy đủ thực trạng đời sống, mức độ sống của các hộ nghèo đói. Qua bảng số liệu (Bảng số 9) đã cho ta thấy rõ được cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ điều tra rất cụ thể, tổng mức thu nhập bình quân chung cho cả 3 nhóm hộ là 30.829.000 đồng, trong đó thu từ trồng trọt là 10.272.000 đồng, chăn nuôi 11.187.000 đồng, lâm nghiệp 3.372.000 đồng, và từ một số nghành khác là 5.998.000 đồng. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
60
Bảng 10: Cơ cấu tổng thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra
(tính bình quân/hộ/năm)
Chỉ tiêu
BQ Chung
NHÓM HỘ
Hộ Nghèo
Hộ Trung Bình
Hộ Khá
(1000đ)
%
(1000đ)
%
(1000đ)
%
(1000đ)
%
Tổng thu
30.829
100
21.126
100
31.913
100
56.158
100
1. Thu từ Trồng trọt
10.272
33,32
8.230
38,96
11.867
37,19
13.892
24,74
2. Thu từ Chăn nuôi
11.187
36,29
6.861
32,47
14.087
44,14
19.458
34,65
3. Thu từ Lâm nghiệp
3.372
10,94
2.258
10,69
3.187
9,98
6.667
11,87
4. Thu từ Nghành khác
5.998
19,45
3.777
17,88
2.772
8,69
16.141
28,74
(Ngun s liệu điều ra thc tế năm 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 60 Bảng 10: Cơ cấu tổng thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra (tính bình quân/hộ/năm) Chỉ tiêu BQ Chung NHÓM HỘ Hộ Nghèo Hộ Trung Bình Hộ Khá (1000đ) % (1000đ) % (1000đ) % (1000đ) % Tổng thu 30.829 100 21.126 100 31.913 100 56.158 100 1. Thu từ Trồng trọt 10.272 33,32 8.230 38,96 11.867 37,19 13.892 24,74 2. Thu từ Chăn nuôi 11.187 36,29 6.861 32,47 14.087 44,14 19.458 34,65 3. Thu từ Lâm nghiệp 3.372 10,94 2.258 10,69 3.187 9,98 6.667 11,87 4. Thu từ Nghành khác 5.998 19,45 3.777 17,88 2.772 8,69 16.141 28,74 (Nguồn số liệu điều ra thực tế năm 2010) Đại học Kinh tế Huế