Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu giảm nghèo ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

6,604
417
81
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
41
424,21t đồng năm 2010, tương đương với tăng 16,5% so với năm 2009. trong đó
giá tr sn xut thông qua các nghành cũng đã nhng biến đổi khá phc tp, c
th t nông lâm ngư nghiệp cũng đã nhng biến đng rõ rt, t 125,00t đồng
năm 2008, tương ng vi chiếm 41,39% so vi tng giá tr sn xuất, đã gim xung
còn 124,64t đồng năm 2009, tương đương chỉ chiếm 34,23% tng giá tr sn xut,
đến năm 2010 đã xu hướng tăng n 132,74t ơng đương chiếm 31,29% so
vi tng giá tran xut ca năm.
Trong lĩnh vực ng nghip - xây dng cũng đã tiến chuyn rất tôt, tăng lên
đồng đều qua các năm. T 63,7 t đồng năm 2008, tăng n 110,07t năm 2009
tăng lên 141,47tỷ đồng năm 2010, tương đương chiêm 33,35% tng giá tr sn xut
năm 2010.
Đối vi ngành dch v cũng đã tăng lên đồng đều, t 113,3 t đồng năm
2008,tương đương chiếm 37,5% tng giá tr sn xuất đã tăng lên 129,42t đồng năm
2009, tăng lên 150t đồngm 2010, tương đương chiếm 35,365 tng giá tr sn
xut.
H thng giao thông: toàn Huyn có gần 40km đường quc l 48 xuyên sut
t đông sang tây do Trung ương quản lý. Nhìn chung mạng lưới giao thông Qu
Châu còn yếu nên hn chế s thu hút đầu tư phát triển, thúc đẩy sn xuất và giao lưu
trao đổi hàng hóa văn a hi gia các vùng trong ngoài huyn làm cho
kinh tế ca huyn còn hết sức khó khăn.
Điện năng, hệ thng phát thanh truyn hình và bưu đin: Huyn Qu Châu
16 trm biến áp vi tng công sut 3.500kw. Và 7 điện s h được dùng đin
chiếm 70% n toàn Huyn, 4 đài truyền hình ph sóng trên 80% địa bàn toàn
Huyn. Toàn Huyện 8 trung tâm bưu điện vi gần 3500 máy điện thoi. 12/12 xã
có máy đin thoi.
H thng thy lợi : Nhà nước đầu cho công trình thy li K Cc Khe Nhã
trên 20 t đồng phc v tưới tiêu cho khong 600ha và h thông đập thy li kiên c
khp c Huyn, phc v tưới tiếu ch động hơn 1.000ha. Còn li do dân làm các
đập bng gỗ, đất đá guồng nước. H thông kênh mường nội đồng chưa được
tông hóa nên chất lương kém. Làm đt ch yếu bng trâu bò việc cơ giới hóa làm đất
ch mt phần không đáng kể.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 41 424,21tỷ đồng năm 2010, tương đương với tăng 16,5% so với năm 2009. trong đó giá trị sản xuất thông qua các nghành cũng đã có những biến đổi khá phức tạp, cụ thể từ nông lâm ngư nghiệp cũng đã có những biến động rõ rệt, từ 125,00tỷ đồng năm 2008, tương ứng với chiếm 41,39% so với tổng giá trị sản xuất, đã giảm xuống còn 124,64tỷ đồng năm 2009, tương đương chỉ chiếm 34,23% tổng giá trị sản xuất, và đến năm 2010 đã có xu hướng tăng lên 132,74tỷ tương đương chiếm 31,29% so với tổng giá trỉan xuất của năm. Trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng cũng đã tiến chuyển rất tôt, tăng lên đồng đều qua các năm. Từ 63,7 tỷ đồng năm 2008, tăng lên 110,07tỷ năm 2009 và tăng lên 141,47tỷ đồng năm 2010, tương đương chiêm 33,35% tổng giá trị sản xuất năm 2010. Đối với ngành dịch vụ cũng đã tăng lên đồng đều, từ 113,3 tỷ đồng năm 2008,tương đương chiếm 37,5% tổng giá trị sản xuất đã tăng lên 129,42tỷ đồng năm 2009, và tăng lên 150tỷ đồng năm 2010, tương đương chiếm 35,365 tổng giá trị sản xuất. Hệ thống giao thông: toàn Huyện có gần 40km đường quốc lộ 48 xuyên suốt từ đông sang tây do Trung ương quản lý. Nhìn chung mạng lưới giao thông Quỳ Châu còn yếu nên hạn chế sự thu hút đầu tư phát triển, thúc đẩy sản xuất và giao lưu trao đổi hàng hóa và văn hóa – xã hội giữa các vùng trong và ngoài huyện làm cho kinh tế của huyện còn hết sức khó khăn. Điện năng, hệ thống phát thanh truyền hình và bưu điện: Huyện Quỳ Châu có 16 trạm biến áp với tổng công suốt 3.500kw. Và 7 xã có điện số hộ được dùng điện chiếm 70% dân toàn Huyện, có 4 đài truyền hình phủ sóng trên 80% địa bàn toàn Huyện. Toàn Huyện có 8 trung tâm bưu điện với gần 3500 máy điện thoại. 12/12 xã có máy điện thoại. Hệ thống thủy lợi : Nhà nước đầu tư cho công trình thủy lợi Kẻ Cọc Khe Nhã trên 20 tỷ đồng phục vụ tưới tiêu cho khoảng 600ha và hệ thông đập thủy lợi kiên cố ở khắp cả Huyện, phục vụ tưới tiếu chủ động hơn 1.000ha. Còn lại do dân làm các đập bằng gỗ, đất đá và guồng nước. Hệ thông kênh mường nội đồng chưa được bê tông hóa nên chất lương kém. Làm đất chủ yếu bằng trâu bò việc cơ giới hóa làm đất chỉ một phần không đáng kể. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
42
H thng giáo dc, y tế: Huyn có mt bnh viện đa khoa huyện mt trung
tâm y tế, các xã đều có trm y tế và cán b y tế đến tng thôn bn, toàn Huyn
12 trường mẫu giáo 23 trưng tiu học, 11 trường THCS 1 trường THPT 1 trung
tâm giáo dục thường xuyên. Mt s trường học đã nhà cao tng kiên c 80%
trường học đã được ngói hóa xây nhà cp 4 tr lên các cp hc trong Huyn.
Qu Châu Huyn min núi nên dân s ít, mật độ dân s 48 người /km song
din tích canh tác li ít ch 563m/1 nhân khu nông nghip. Dân tộc cơ bn là dân tc
Thái chiếm 79%, n tc Kinh chiếm 21%. mt vùng cao xa ch mt s dân
tc ch yếu (Châu Nga, Châu Thun, Diên Lãm). Ngh nghip chính ca dân chủ
yếu sn xut nông nghip, Huyn nhiu tiềm năng v đất đai, tài nguyên rừng
để phát trin kinh tế, nht là kinh tế trang tri, chăn nuôi gia súc song cũng có một b
phần dân cư sống mc nghèo (t l đói nghèo 25% năm 2010 ). Huyện đã ph cp
tiu hc quốc gia năm 1999 THCS m 2002. Đào tạo nhân tài bước đầu được
quan tâm, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được quan tâm t
huyện đến cơ sở, công tác dân s kế hoạch hóa gia đình được quan tâm nên t l phát
trin dân s đạt kết qu khá. Các hoạt động văn hóa, thể dc th thao phát triển đa
dng nhiu hình thc.
V văn hóa: Qu Châu vn là mt trong những nơi định cư của ngưi Vit c.
Hin nay ti nhà truyn thng ca huyn còn lưu giữ nhng hin vt bằng đá, di chỉ
hoá thch của người vượn c cách đây 140 vạn năm phát hiện hang Thm m. Qu
Châu h thng di tích Bù Đằng ca nghĩa quân Lê Li, di tích nghĩa quân đốc
binh Lang Văn Thiết trong cuc khi nghĩa Cần Vương.
Trong lch s các dân tc Qu Châu đã đoàn kết bên nhau, anh dũng chiến
đấu chng k thù chung ca T quc, cn cù, sáng tạo trong lao đng xây dng đất
nước. Mi quan h gia các dân tc Qu Châu có t lâu đời và ngày càng gia tăng.
Đời sống văn hoá tinh thần ca các n tc khá phong phú. nhiều điệu múa c
truyn nhiuu sc, nhc c có kèn bè, đàn môi, đàn các loi sáo trúc,...n
điu dân ca có khp, nhuôn, xuôi,... các l hi dân tộc đặc sc Qu Châu có l Cu
Mưa, lễ Háu Cm, l Hi Th, hi Xển Mương, Xn Bn, hi Xng Khn... n
gi được nhng sinh hoạt văn hoá độc đáo mang đm bn sắc văn hoá dân tộc mình.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 42 Hệ thống giáo dục, y tế: Huyện có một bệnh viện đa khoa huyện và một trung tâm y tế, các xã đều có trạm y tế xã và cán bộ y tế đến từng thôn bản, toàn Huyện có 12 trường mẫu giáo 23 trường tiểu học, 11 trường THCS 1 trường THPT và 1 trung tâm giáo dục thường xuyên. Một số trường học đã có nhà cao tầng kiên cố 80% trường học đã được ngói hóa xây nhà cấp 4 trở lên ở các cấp học trong Huyện. Quỳ Châu là Huyện miền núi nên dân số ít, mật độ dân số 48 người /km song diện tích canh tác lại ít chỉ 563m/1 nhân khẩu nông nghiệp. Dân tộc cơ bản là dân tộc Thái chiếm 79%, dân tộc Kinh chiếm 21%. Có một xã vùng cao xa chỉ một số dân tộc chủ yếu (Châu Nga, Châu Thuận, Diên Lãm). Nghề nghiệp chính của dân cư chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, Huyện có nhiều tiềm năng về đất đai, tài nguyên rừng để phát triển kinh tế, nhất là kinh tế trang trại, chăn nuôi gia súc song cũng có một bộ phần dân cư sống ở mức nghèo (tỷ lệ đói nghèo 25% năm 2010 ). Huyện đã phổ cập tiểu học quốc gia năm 1999 và THCS năm 2002. Đào tạo nhân tài bước đầu được quan tâm, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được quan tâm từ huyện đến cơ sở, công tác dân số kế hoạch hóa gia đình được quan tâm nên tỷ lệ phát triển dân số đạt kết quả khá. Các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển đa dạng nhiều hình thức. Về văn hóa: Quỳ Châu vốn là một trong những nơi định cư của người Việt cổ. Hiện nay tại nhà truyền thống của huyện còn lưu giữ những hiện vật bằng đá, di chỉ hoá thạch của người vượn cổ cách đây 140 vạn năm phát hiện ở hang Thẩm ồm. Quỳ Châu có hệ thống di tích Bù Đằng của nghĩa quân Lê Lợi, di tích nghĩa quân đốc binh Lang Văn Thiết trong cuộc khởi nghĩa Cần Vương. Trong lịch sử các dân tộc ở Quỳ Châu đã đoàn kết bên nhau, anh dũng chiến đấu chống kẻ thù chung của Tổ quốc, cần cù, sáng tạo trong lao động xây dựng đất nước. Mối quan hệ giữa các dân tộc ở Quỳ Châu có từ lâu đời và ngày càng gia tăng. Đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc khá phong phú. Có nhiều điệu múa cổ truyền nhiều màu sắc, nhạc cụ có kèn bè, đàn môi, đàn lá và các loại sáo trúc,... làn điệu dân ca có khắp, nhuôn, xuôi,... các lễ hội dân tộc đặc sắc ở Quỳ Châu có lễ Cầu Mưa, lễ Háu Cắm, lễ Hội Thề, hội Xển Mương, Xển Bản, hội Xẳng Khản... và còn giữ được những sinh hoạt văn hoá độc đáo mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc mình. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
43
Qu Châu có nhiu di tích lch s văn hoá và danh lam thng cnh, có th khai
thác phc v du lịch như : Bến Mong, bãi Đằng (Châu Hội), các hang động
(Hang Voi, Hang Bua, hang C Ngn), khu rng nguyên sinh Pù Huống, thác Đũa
trên sông Hiếu…Ngoài ra vốn văn hoá vật th phi vt th cũng là tiềm năng để
phát trin du lịch nhân văn như: di chỉ ngưi Vit C Thm m (Châu Thun), m
Lang Văn Thiết- Đốc Thiết (Châu Hội), đền Bà Hương án (Thị trn) l hi Hang
Bua (Châu Tiến)...
Mc những năm gần đây, huyện Qu Châu đã đạt được mt s kết qu
đáng mừng v c kinh tế, văn hóa, xã hi. Tuy nhiên nhng kết qu này nếu đem so
sánh vi tốc đ phát trin chung ca c tnh thì Qu Châu vn mt huyn nghèo.
Tình trạng nghèo đói huyn vn luôn là vấn đề thi s đặt ra cho các cp ủy, đảng
quan tâm gii quyết.
2.1.4. Tình hình dân s và lao động của huyện.
Lao đng là hoạt động có mục đích của con người nhm biến đổi các vt cht
t nhiên thành ca ci vt cht cn thiết cho đời sng của con người. Lao động
nhân t quyết định ca bt k quá trình sn xut nào. Cho nên vic hình thành lao
động bao gm c chất lượng ln s ng cũng như việc phân phi s dụng lao đng
mt cách hp lý hiu qu cùng quan trng. Tn dng trit để đầy đủ và hp
nguồn lao động để gim t l tht nghip.
Trong phạm vi gia đình, vic s dng một cách đầy đủ và hp lý ngun lao
động trong gia đình là cơ sở quan trọng đ to ra thu nhp, gim t l lao động nhàn
rỗi. Đ thy rõ tình hình biến động dân s ca huyện, ta đi sâu vào nghiên cu bng
sau: Tình hình dân số, lao đng ca huyện qua 5 năm.
Qua bng s liu thu thập được t phòng thng kê huyn trên đã cho chúng
ta thy được tình hình dân s lao động ca huyện đã có nhng biến động rất đáng
chú ý, tng s h toàn huyn trong năm 2010 đã tăng lên 1052 hộ, tương đương
(13,37%) so với năm 2006, trong đó số h nông nghip là 3.097 hộ, tăng hơn so với
năm 2006 là 516 hộ, tương đương tăng (5,66%). còn s h phi nông nghiệp tăng lên
khá cao, trong năm 2010 đã có 3.097 hộ, tăng hơn năm 2008 là 190 hộ,tăng hơn
năm 2006 là 986 hộ, tương đương tăng (56,71%) so với năm 2006.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 43 Quỳ Châu có nhiều di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh, có thể khai thác phục vụ du lịch như : Bến Mong, bãi Bù Đằng (Châu Hội), các hang động (Hang Voi, Hang Bua, hang Cỏ Ngụn), khu rừng nguyên sinh Pù Huống, thác Đũa trên sông Hiếu…Ngoài ra vốn văn hoá vật thể và phi vật thể cũng là tiềm năng để phát triển du lịch nhân văn như: di chỉ người Việt Cổ ở Thẩm ồm (Châu Thuận), mộ Lang Văn Thiết- Đốc Thiết (Châu Hội), đền Bà Hương án (Thị trấn) và lễ hội Hang Bua (Châu Tiến)... Mặc dù những năm gần đây, huyện Quỳ Châu đã đạt được một số kết quả đáng mừng về cả kinh tế, văn hóa, xã hội. Tuy nhiên những kết quả này nếu đem so sánh với tốc độ phát triển chung của cả tỉnh thì Quỳ Châu vẫn là một huyện nghèo. Tình trạng nghèo đói ở huyện vẫn luôn là vấn đề thời sự đặt ra cho các cấp ủy, đảng quan tâm giải quyết. 2.1.4. Tình hình dân số và lao động của huyện. Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của con người. Lao động là nhân tố quyết định của bất kỳ quá trình sản xuất nào. Cho nên việc hình thành lao động bao gồm cả chất lượng lẫn số lượng cũng như việc phân phối sử dụng lao động một cách hợp lý có hiệu quả vô cùng quan trọng. Tận dụng triệt để đầy đủ và hợp lý nguồn lao động để giảm tỷ lệ thất nghiệp. Trong phạm vi gia đình, việc sử dụng một cách đầy đủ và hợp lý nguồn lao động trong gia đình là cơ sở quan trọng để tạo ra thu nhập, giảm tỷ lệ lao động nhàn rỗi. Để thấy rõ tình hình biến động dân số của huyện, ta đi sâu vào nghiên cứu bảng sau: Tình hình dân số, lao động của huyện qua 5 năm. Qua bảng số liệu thu thập được từ phòng thống kê huyện ở trên đã cho chúng ta thấy được tình hình dân số và lao động của huyện đã có những biến động rất đáng chú ý, tổng số hộ toàn huyện trong năm 2010 đã tăng lên 1052 hộ, tương đương (13,37%) so với năm 2006, trong đó số hộ nông nghiệp là 3.097 hộ, tăng hơn so với năm 2006 là 516 hộ, tương đương tăng (5,66%). còn số hộ phi nông nghiệp tăng lên khá cao, trong năm 2010 đã có 3.097 hộ, tăng hơn năm 2008 là 190 hộ, và tăng hơn năm 2006 là 986 hộ, tương đương tăng (56,71%) so với năm 2006. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
44
Bảng 3 : Tình hình dân số và lao động của huyện trong giai đoạn 2006-2010
Chỉ tiêu
ĐVT
2006
2008
2010
2010/2006
Sl
%
Sl
%
Sl
%
Sl
+/- (%)
1.Tổng số hộ
Hộ
11.230
100,00
11.956
100,00
12.732
100,00
1502
13,37
- Nông nghiệp
H
9.119
81,20
9.049
75,69
9.635
75,68
516
5,66
- Phi nông nghiệp
H
2.111
18,80
2.907
24,31
3.097
24,32
986
46,71
2. Tổng dân số
Khẩu
53.751
100,00
53.028
100,00
53.910
100,00
159
0,30
- Nam
Khẩu
26.877
50,00
26.746
50,44
27.191
50,44
314
1,17
- N
Khẩu
26.874
50,00
26.228
49,56
26.719
49,56
-115
-0,58
3.Tổng số lao động
Người
27.767
100,00
30.779
100,00
31.290
100,00
3523
12,69
- Nông nghiệp
Người
22.547
81,20
23.295
75,68
23.678
75,67
1131
5,02
- Phi nông nghiệp
Người
5.220
18,80
7.484
24,32
7.612
24,33
2392
45,82
(Ngun:phòng thng kê huyn Qu Châu tnh Ngh An)
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 44 Bảng 3 : Tình hình dân số và lao động của huyện trong giai đoạn 2006-2010 Chỉ tiêu ĐVT 2006 2008 2010 2010/2006 Sl % Sl % Sl % Sl +/- (%) 1.Tổng số hộ Hộ 11.230 100,00 11.956 100,00 12.732 100,00 1502 13,37 - Nông nghiệp Hộ 9.119 81,20 9.049 75,69 9.635 75,68 516 5,66 - Phi nông nghiệp Hộ 2.111 18,80 2.907 24,31 3.097 24,32 986 46,71 2. Tổng dân số Khẩu 53.751 100,00 53.028 100,00 53.910 100,00 159 0,30 - Nam Khẩu 26.877 50,00 26.746 50,44 27.191 50,44 314 1,17 - Nữ Khẩu 26.874 50,00 26.228 49,56 26.719 49,56 -115 -0,58 3.Tổng số lao động Người 27.767 100,00 30.779 100,00 31.290 100,00 3523 12,69 - Nông nghiệp Người 22.547 81,20 23.295 75,68 23.678 75,67 1131 5,02 - Phi nông nghiệp Người 5.220 18,80 7.484 24,32 7.612 24,33 2392 45,82 (Nguồn:phòng thống kê huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An) Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
45
cấu dân s ca huyn cũng đã s thay đổi khá rệt, trong năm 2006
tng dân s 53.751 người, sang năm 2008 tng dân s toàn huyn gim rt
mnh,ch còn 53.028 người, tuy nhiên đến năm 2010 tổng dân s lại tăng lên 53.910
người, s dĩ có sự biến động như trên là do, một phn ý thc của người dân v vấn đề
kế hoạch hóa gia đình vẫn chưa cao, phần khác do người dân mt s địa phương
chuyển đến định tại địa phương nên đã làm cho dân s toàn huyện tăng lên. trong
đó tỷ l gia nam và n cũng đã có s biến đổi không đồng đều. trong năm 2006, tổng
s nam 26.877 người, tương đương chiếm (50%) tng dân s n 26.874 người
chiếm (50%) đến năm 2008 số nam đã gim xung còn 26.747 người và n cũng giảm
ch còn 26.282 người, đến năm 2010 dân số c nam ln n đều tăng lên đáng kể, nam
đã tăng lên 27.191 người tương đương chiếm (50,44%), còn tng s khu n cũng tăng
lên 26.719 người, tương ng vi (49,56%) tng dân s toàn huyện trong năm 2010.
tng s nam trong năm 2010 đã tăng lên 314 người tương đương tăng (1,17%) so vi
năm 2006, tỷ l n giảm 115 người, tướng đương giảm (0,58%) so với năm 2006. điều
này đã cho ta thấy được s chênh lch v gii ngày càng tăng lên. và đây cũng là mt
trong những nguyên nhân làm tăng dân số, thế để thay đi những tưởng, quan
nim này của người dân thiết nghĩ chính quyền địa phương cần có các chính sách thiết
thực hơn để vn đề dân s được gii quyết nhanh chóng và ổn định.
Đối với lao động, trong năm 2006 27.767 người trong đó lao động nông
nghip chiếm đến 22.547 người, tương đương chiếm đên (81,2%), còn lại lao động phi
nông nghip chiếm t l rt thp, ch 5.220 người, tương đương 18,8% tông số lao
động toàn huyện, đến năm 2008 số lao động nông nghiệp đã gim đi tương đối, còn
23.295 người, tương đương (75,68%) tổng lao đng toàn huyện, và lao động phi nông
nghiệp đã tăng lên tương đối, có tới 7.484 người chiếm t l (24,32%). đến năm 2010
t l giữa lao động nông nghip và phi nông nghiệp tuy có thay đổi nhưng không đáng
k, s lao động nông nghip vn còn cao, đến 23.678 người tương ng vi
(75,68%) tng s lao động toàn huyện, và lao động phi nông nghip cũng ch chiếm t
l rt thp, ch có 7.612 người, tương đương (24,33%) tổng dân s toàn huyn.
Nhìn chung, quy mô dân s chiếm s lượng nhiều nhưng số lao động hoạt động
trong các lĩnh vực phi nông nghip còn rt thấp. Điều này chng t mc thu nhp ca
người dân chưa cao. Vì vy vấn đề đặt ra nên tìm kiếm ngành ngh hoc lĩnh vực hot
động khác để to việc làm tăng thêm thu nhp cho các h dân. Ví d như ngoài thời gian
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 45 Cơ cấu dân số của huyện cũng đã có sự thay đổi khá rõ rệt, trong năm 2006 tổng dân số có 53.751 người, sang năm 2008 tổng dân số toàn huyện giảm rất mạnh,chỉ còn 53.028 người, tuy nhiên đến năm 2010 tổng dân số lại tăng lên 53.910 người, sở dĩ có sự biến động như trên là do, một phần ý thức của người dân về vấn đề kế hoạch hóa gia đình vẫn chưa cao, phần khác do người dân ở một số địa phương chuyển đến định cư tại địa phương nên đã làm cho dân số toàn huyện tăng lên. trong đó tỷ lệ giữa nam và nữ cũng đã có sự biến đổi không đồng đều. trong năm 2006, tổng số nam có 26.877 người, tương đương chiếm (50%) tổng dân số nữ có 26.874 người chiếm (50%) đến năm 2008 số nam đã giảm xuống còn 26.747 người và nữ cũng giảm chỉ còn 26.282 người, đến năm 2010 dân số cả nam lẫn nữ đều tăng lên đáng kể, nam đã tăng lên 27.191 người tương đương chiếm (50,44%), còn tổng số khẩu nữ cũng tăng lên 26.719 người, tương ứng với (49,56%) tổng dân số toàn huyện trong năm 2010. tổng số nam trong năm 2010 đã tăng lên 314 người tương đương tăng (1,17%) so với năm 2006, tỷ lệ nữ giảm 115 người, tướng đương giảm (0,58%) so với năm 2006. điều này đã cho ta thấy được sự chênh lệch về giới ngày càng tăng lên. và đây cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng dân số, vì thế để thay đổi những tư tưởng, quan niệm này của người dân thiết nghĩ chính quyền địa phương cần có các chính sách thiết thực hơn để vấn đề dân số được giải quyết nhanh chóng và ổn định. Đối với lao động, trong năm 2006 có 27.767 người trong đó lao động nông nghiệp chiếm đến 22.547 người, tương đương chiếm đên (81,2%), còn lại lao động phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ có 5.220 người, tương đương 18,8% tông số lao động toàn huyện, đến năm 2008 số lao động nông nghiệp đã giảm đi tương đối, còn 23.295 người, tương đương (75,68%) tổng lao động toàn huyện, và lao động phi nông nghiệp đã tăng lên tương đối, có tới 7.484 người chiếm tỷ lệ (24,32%). đến năm 2010 tỷ lệ giữa lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp tuy có thay đổi nhưng không đáng kể, số lao động nông nghiệp vẫn còn cao, có đến 23.678 người tương ứng với (75,68%) tổng số lao động toàn huyện, và lao động phi nông nghiệp cũng chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ có 7.612 người, tương đương (24,33%) tổng dân số toàn huyện. Nhìn chung, quy mô dân số chiếm số lượng nhiều nhưng số lao động hoạt động trong các lĩnh vực phi nông nghiệp còn rất thấp. Điều này chứng tỏ mức thu nhập của người dân chưa cao. Vì vậy vấn đề đặt ra nên tìm kiếm ngành nghề hoặc lĩnh vực hoạt động khác để tạo việc làm tăng thêm thu nhập cho các hộ dân. Ví dụ như ngoài thời gian Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
46
làm mùa, trong nhng lúc nông nhàn có th to thêm việc làm khác như: Dệt vải, đan lát
tre , mây .... để bán. Huyn nên có nhng gii pháp thiết thc hp lý gii quyết gia vn
đề dân s và vic làm ổn định nhằm nâng cao đời sống cho người dân địa phương.
2.2. Thực trạng chung về tình hình nghèo đói của huyện trong 3 năm qua.
2.2.1. khái quát về tình hình đói nghèo của huyện.
Trong những năm qua cùng với ch trương của Đảng và Nhà nước v vic thc
hiện chương trình “Xoá đói giảm nghèo” chính quyền và nhân dân huyện đã quyết tâm
thc hin tốt chương trình này. Với các chương trình h tr đặc bit cho người
nghèo như cho vay vốn ưu đãi, xoá nhà tạm, chương trình gii quyết vic làm, min
gim hc phí cho các em thuc h nghèo....Đời sng vt cht ca nhân dân trong
huyện ngày càng được ci thiện. Người nghèo đưc tiếp cn với công đồng đã rút
nhiu kinh nghim trong sn xut cũng như trong đời sng ca mọi ngưi dân.
Bảng 4: Số liệu hộ nghèo qua các năm.
chỉ tiêu
Năm .
Tổng hộ
Hộ nghèo
Tỷ lệ nghèo
(%)
2008
11.956
4.605
38.50
2009
12.149
4.280
35,23
2010
12.732
4.468
35,10
( Ngun: Phòng Thng kê huyn Qu Châu)
Qua bng s liệu trên đã cho ta thấy được thc trang v vấn đề nghèo đói của
huyện trong 3 năm vừa qua đã xu hướng gim khá rệt,trong năm 2008 đến
4.605 h tương đương chiếm 38,5% tng s hộ, đến năm 2009 số h nghèo gim xung
còn 4.280 hộ, tương đương với 35,23% tng s h toàn huyn, mặc dù trong năm 2010
t l h nghèo cũng đã gim so vi những năm trước, t l h nghèo gi ch còn 35,1%,
tuy nhiên thc cht s h nghèo đã tăng lên 4.468 hộ, tăng nhiều hơn năm 2009 là 188
h, tng s h trong năm 2010 cũng tăng lên 12.732 h, t đó đã làm cho s h
nghèo trong năm 2010 cũng tăng lên, hơn nữa do mt s nguyên nhân cơ bản như:
- Thiếu vốn và tư liệu sn xut, ch yếu là đất nông nghip và lâm nghip.
- Thiếu kinh nghim và kiến thức làm ăn.
- Đông con và thiếu lao động.
- m đau, các tệ nn xã hôi. và mt s nguyên nhân khác.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 46 làm mùa, trong những lúc nông nhàn có thể tạo thêm việc làm khác như: Dệt vải, đan lát tre , mây .... để bán. Huyện nên có những giải pháp thiết thực hợp lý giải quyết giữa vấn đề dân số và việc làm ổn định nhằm nâng cao đời sống cho người dân địa phương. 2.2. Thực trạng chung về tình hình nghèo đói của huyện trong 3 năm qua. 2.2.1. khái quát về tình hình đói nghèo của huyện. Trong những năm qua cùng với chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc thực hiện chương trình “Xoá đói giảm nghèo” chính quyền và nhân dân huyện đã quyết tâm thực hiện tốt chương trình này. Với các chương trình hỗ trợ mà đặc biệt cho người nghèo như cho vay vốn ưu đãi, xoá nhà tạm, chương trình giải quyết việc làm, miễn giảm học phí cho các em thuộc hộ nghèo....Đời sống vật chất của nhân dân trong huyện ngày càng được cải thiện. Người nghèo được tiếp cận với công đồng đã rút nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong đời sống của mọi người dân. Bảng 4: Số liệu hộ nghèo qua các năm. chỉ tiêu Năm . Tổng hộ Hộ nghèo Tỷ lệ nghèo (%) 2008 11.956 4.605 38.50 2009 12.149 4.280 35,23 2010 12.732 4.468 35,10 ( Nguồn: Phòng Thống kê huyện Quỳ Châu) Qua bảng số liệu trên đã cho ta thấy được thực trang về vấn đề nghèo đói của huyện trong 3 năm vừa qua đã có xu hướng giảm khá rõ rệt,trong năm 2008 có đến 4.605 hộ tương đương chiếm 38,5% tổng số hộ, đến năm 2009 số hộ nghèo giảm xuống còn 4.280 hộ, tương đương với 35,23% tổng số hộ toàn huyện, mặc dù trong năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo cũng đã giảm so với những năm trước, tỷ lệ hộ nghèo giờ chỉ còn 35,1%, tuy nhiên thực chất số hộ nghèo đã tăng lên 4.468 hộ, tăng nhiều hơn năm 2009 là 188 hộ, và tổng số hộ trong năm 2010 cũng tăng lên 12.732 hộ, từ đó đã làm cho số hộ nghèo trong năm 2010 cũng tăng lên, hơn nữa do một số nguyên nhân cơ bản như: - Thiếu vốn và tư liệu sản xuất, chủ yếu là đất nông nghiệp và lâm nghiệp. - Thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn. - Đông con và thiếu lao động. - Ốm đau, các tệ nạn xã hôi. và một số nguyên nhân khác. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
47
T đó đã làm cho s h nghèo ca huyện trong năm 2010 tăng lên đáng kể so
với năm trước.
Để thy rõ hơn tỷ l nghèo cũng như cơ cấu v h nghèo gia các vùng, các khu
vực khác nhau chúng ta đi sâu vào phân tích bảng sliu sau.
Bảng 5: Phân loại hộ nghèo của huyện Quỳ Châu trong năm 2010
Hộ Nghèo
Vùng sinh thái
Số hộ
(hộ)
Cơ cấu
(%)
Vùng trên
1.272
28,45
Vùng trong
1.024
22,92
Vùng giữa
296
6,62
Vùng dưới
1.876
41,99
Tổng cộng
4.468
100
(Ngun: Phòng LĐTB&XH huyện Qu Châu, tnh Ngh An)
Như chúng ta đã biết Qu Châu huyn min núi đa hình him tr,
nhiui cao bao bc to nên nhng thung lũng nhỏ và hp nằm trong địa bàn ca
các đới kiến tạo, đới nâng Hung, phc nếp lõm sông Hiếu nên địa hình
nhiu lớp lượn sóng theo hướng t y Bc xung Đông Nam. Các khe suối đ v
sông Hiếu, sông Hiếu nm gia chy t y sang Đông tạo thành đa hình lòng
máng.
Nhìn chung, địa hình Qu Châu ch yếu là núi cao, độ dốc tương đối ln.
Các ng sông hp dốc y kkhăn cho phát trin vn tải đưng ng hn
chế kh năng điều hoà nguồn nước mt trong c mùa phc v cho canh tác nông
nghip. Tuy nhiên, h thng sông ngòi có độ dc ln, vi nhiu thác ln nh là
tiềm năng rt ln cần được khai thác để phát trin thu điện. Da vào đặc điểm địa
hình, Qu Châu đưc chia thành 4 tiu vùng sinh thái:
- Vùng trên gm các xã: Châu Bính, Châu Tiến, Châu Thun, Châu Thng.
- Vùng gia gm xã: Châu Hnh và Th trn.
- Vùng dưới gm các xã: Châu Bình, Châu Hi, Châu Nga.
- Vùng trong gm các xã: Châu Hoàn, Châu Phong, Diên Lãm.
Chínhthế nên c mi vùng sinh thái cũng sẽ có nhng đặc điểm riêng bit
nhau, to nên nhng vùng sinh thái khác nhau trong mỗi vùng điều kiện để phát
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 47 Từ đó đã làm cho số hộ nghèo của huyện trong năm 2010 tăng lên đáng kể so với năm trước. Để thấy rõ hơn tỷ lệ nghèo cũng như cơ cấu về hộ nghèo giữa các vùng, các khu vực khác nhau chúng ta đi sâu vào phân tích bảng sốliệu sau. Bảng 5: Phân loại hộ nghèo của huyện Quỳ Châu trong năm 2010 Hộ Nghèo Vùng sinh thái Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Vùng trên 1.272 28,45 Vùng trong 1.024 22,92 Vùng giữa 296 6,62 Vùng dưới 1.876 41,99 Tổng cộng 4.468 100 (Nguồn: Phòng LĐTB&XH huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) Như chúng ta đã biết Quỳ Châu là huyện miền núi có địa hình hiểm trở, nhiều núi cao bao bọc tạo nên những thung lũng nhỏ và hẹp nằm trong địa bàn của các đới kiến tạo, đới nâng Pù Huống, phức nếp lõm sông Hiếu nên địa hình có nhiều lớp lượn sóng theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Các khe suối đổ về sông Hiếu, sông Hiếu nằm giữa chạy từ Tây sang Đông tạo thành địa hình lòng máng. Nhìn chung, địa hình Quỳ Châu chủ yếu là núi cao, độ dốc tương đối lớn. Các dòng sông hẹp và dốc gây khó khăn cho phát triển vận tải đường sông và hạn chế khả năng điều hoà nguồn nước mặt trong các mùa phục vụ cho canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi có độ dốc lớn, với nhiều thác lớn nhỏ là tiềm năng rất lớn cần được khai thác để phát triển thuỷ điện. Dựa vào đặc điểm địa hình, Quỳ Châu được chia thành 4 tiểu vùng sinh thái: - Vùng trên gồm các xã: Châu Bính, Châu Tiến, Châu Thuận, Châu Thắng. - Vùng giữa gồm xã: Châu Hạnh và Thị trấn. - Vùng dưới gồm các xã: Châu Bình, Châu Hội, Châu Nga. - Vùng trong gồm các xã: Châu Hoàn, Châu Phong, Diên Lãm. Chính vì thế nên cứ mỗi vùng sinh thái cũng sẽ có những đặc điểm riêng biệt nhau, tạo nên những vùng sinh thái khác nhau và trong mỗi vùng điều kiện để phát Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
48
trin v kinh tế cũng nnhng lĩnh vực khác cũng sẽ không đồng đều nhau, vì
thế t l nghèo đói trong mi vùng cũng khác nhau, cụ th trên bng s liu trên
đã cho chúng ta thấy, đối vi vùng trên, s h nghèo 1.227 hộ, tương ng vi
chiếm 28,45% tng s h nghèo toàn huyn, còn vùng trong s h nghèo
1.024 h, tương đương vi chiếm 22,92% tng s h nghèo toàn huyn, vùng
dưới t l h nghèo chiếm t l khá cao 41,99%, tương đương vi 1.876 h. do
do các cùngy còn kkhăn về nhiu mặt như: giao thông, giáo dc, y tế ... t
đó đã m cho t l nghèo đói chiếm t l khá cao, còn đối vi vùng gia, do
điều kin thuân lợi hơn n tỷ l h nghèo chiếm t l khá thp, ch 296 hộ, ơng
ng vi 6,62% tng s h nghèo trên toàn huyn.
2.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác XĐGN của huyện.
2.2.2.1. Thuận lơi.
Trong những năm qua, chính sách XĐGN trên địa bàn huyện đã thc hin
một các đồng b và đạt đưc nhng kết qu tích cc góp phn vào mc tiêu XĐGN
ca huyện, c động sâu sc ti s phát trin kinh tế - hi của địa phương
cũng như đời sng của người dân trên đa bàn.
Thứ nhất, Các chương trình, chính sách XĐGN đã góp phn quan trng làm
thay đổi bn b mt nông thôn min núi huyn Qu Châu. V bản h thng
sở h tng quan trọng, đây lực lượng vt cht to lớn làm thay đổi b mt ca
địa phương, p phần GN tạo điều kin cho công nghip hoá, hiện đi hoá
vùng đồng bào n tc min i. Huyện đã trin khai thc hiện đưa o s
dng nhiu công trình h tng thiết yếu như đưng giao thông, h thống đin,
trường hc c cp, ng trình thu li, trm y tế c hng mc ng trình
thiết yếu khác.
Thứ hai, Kết qu các chính sách XĐGN đã đạt đưc góp phn làm thay
đổi nhn thức, thay đổi tp quán sn xut ca đồng bào dân tộc vùng ĐBKK.
Thứ ba, Các chính sách góp phn gim t l h nghèo
Thứ , Kết qu của các chính sách đã góp phn quan trng ci thin rõ rt
đời sng của người dân, đặc biệt người dân vùng ĐBKK trên các lĩnh vực đời sng
xã hi như văn hoá, giáo dục, y tế, và sc kho cng đồng…
Thứ năm, Các chính sách p phn gi vng an ninh chính tr, trt t an
toàn xã hội đảm bo quc phòng trên địa bàn huyn Qu Châu và các huyn lân cn.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 48 triển về kinh tế cũng như những lĩnh vực khác cũng sẽ không đồng đều nhau, vì thế tỷ lệ nghèo đói trong mỗi vùng cũng khác nhau, cụ thể ở trên bảng số liệu trên đã cho chúng ta thấy, đối với vùng trên, số hộ nghèo là 1.227 hộ, tương ứng với chiếm 28,45% tổng số hộ nghèo toàn huyện, còn ở vùng trong số hộ nghèo là 1.024 hộ, tương đương với chiếm 22,92% tổng số hộ nghèo toàn huyện, ở vùng dưới tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ lệ khá cao 41,99%, tương đương với 1.876 hộ. Lý do là do các cùng này còn khó khăn về nhiều mặt như: giao thông, giáo dục, y tế ... từ đó đã làm cho tỷ lệ nghèo đói chiếm tỷ lệ khá cao, còn đối với vùng giữa, do có điều kiện thuân lợi hơn nên tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ lệ khá thấp, chỉ 296 hộ, tương ứng với 6,62% tổng số hộ nghèo trên toàn huyện. 2.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác XĐGN của huyện. 2.2.2.1. Thuận lơi. Trong những năm qua, chính sách XĐGN trên địa bàn huyện đã thực hiện một các đồng bộ và đạt được những kết quả tích cực góp phần vào mục tiêu XĐGN của huyện, có tác động sâu sắc tới sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cũng như đời sống của người dân trên địa bàn. Thứ nhất, Các chương trình, chính sách XĐGN đã góp phần quan trọng làm thay đổi cơ bản bộ mặt nông thôn miền núi huyện Quỳ Châu. Về cơ bản hệ thống cơ sở hạ tầng quan trọng, đây là lực lượng vật chất to lớn làm thay đổi bộ mặt của địa phương, góp phần XĐGN và tạo điều kiện cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá vùng đồng bào dân tộc và miền núi. Huyện đã triển khai thực hiện và đưa vào sử dụng nhiều công trình hạ tầng thiết yếu như đường giao thông, hệ thống điện, trường học các cấp, công trình thuỷ lợi, trạm y tế xã và các hạng mục công trình thiết yếu khác. Thứ hai, Kết quả mà các chính sách XĐGN đã đạt được góp phần làm thay đổi nhận thức, thay đổi tập quán sản xuất của đồng bào dân tộc vùng ĐBKK. Thứ ba, Các chính sách góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo Thứ tư, Kết quả của các chính sách đã góp phần quan trọng cải thiện rõ rệt đời sống của người dân, đặc biệt người dân vùng ĐBKK trên các lĩnh vực đời sống xã hội như văn hoá, giáo dục, y tế, và sức khoẻ cộng đồng… Thứ năm, Các chính sách góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo quốc phòng trên địa bàn huyện Quỳ Châu và các huyện lân cận. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
49
Bi nh gii quyết được đói nghèo, phát trin giáo dục, nâng cao dân trí, đã p
phn rt quan trng nâng cao nim tin của người n đối vi Đảng Nhà nước;
đồng thi gii quyết đưc vấn đề vic làm, hn chế được tình trạng du canh, du cư,
phá rng và t nn ma t địa phương. Chính t kết qu đó đã góp phn to ln
cng c an ninh địa phương và huy đng qun chúng tham gia và công tác gi vng
trt t an toàn xã hi trên địa bàn.
Như vậy, đánh giá một cách tng quan ttrong thi gian qua c kết qu
chính sách XĐGN đã được v bản hiu quả, tác động làm thay đổi
c đời sng vt chất và đi sng tinh thn của đồng bào nơi đây. Tuy nhiên, các kết
qu đó xét trong tương quan vi mc tiêu gim nghèo và thc trng đi sng ca
người dân các địa phương khác thì vn cn nhiu bt cp.
2.2.2.2. Khó khăn.
Mc nhng năm qua đã rt nhiu c gắng đạt được nhiu kết qu
ci thiện đáng kể tình nh nghèo đói trên địa bàn huyn giai đoạn qua, song đến
nay huyn Qu Châu vn là mt huyện nghèolà đim nóng v công tác XĐGN.
Thứ nhất, Vic hoạch định ban hành các chính ch XĐGN chưa xuất
phát t thc tin và yêu cu của địa phương. Hầu hết các chính sách ban hành t
trên xung nên mang ý chí ca các nhà qun các nhoạch định chính sách,
lúc đến với người dân thì h luôn người b động thc thi chính sách nên các
chính sách chưa đạt được hiu qu như mong muốn. Đồng thi, mt s chính ch
do không tính toán, d báo được tình hình th trường, biến đng xã hi nên đưa đến
cho người hưởng li t chính sách đó gặp ri ro. Ví d như chính sách trợ giá ging
bò sa trong khi không có th trường tiêu thụ…
Thứ hai, sở vt chất, sở h tng của địa phương tuy đã được tăng
cường đầu tư xây dựng nhưng vẫn chưa đáp ứng đưc nhu cu phát trin ca huyn
trong thi k mi. H thng giao thông vẫn chưa mở rộng đến các thôn bản, đặc
bit giao thông vào c vùng xa như Xã Châu Hoàn, Diên Lãm n hết sc
khó khăn. Tính đến cuối năm 2009, còn có ti 4 vẫn chưa điện i quc gia
và thông tin liên lc còn hn chế (Châu Nga, Châu Hoàn, Châu Thun, Diên Lãm).
Thứ ba, T l h nghèo trên địa bàn vẫn caokhông đồng đều Theo thng
tháng 12/2010 tt l nghèo đói tp trung ch yếu mt s xã vùng u, vùng
xa, nơi mà chủ yếu là các dân tộc ít ngưi sinh sng. Trong đó, 2 xã có ít s h nht
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 49 Bởi nhờ giải quyết được đói nghèo, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đã góp phần rất quan trọng nâng cao niềm tin của người dân đối với Đảng và Nhà nước; đồng thời giải quyết được vấn đề việc làm, hạn chế được tình trạng du canh, du cư, phá rừng và tệ nạn ma tuý ở địa phương. Chính từ kết quả đó đã góp phần to lớn củng cố an ninh địa phương và huy động quần chúng tham gia và công tác giữ vững trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. Như vậy, đánh giá một cách tổng quan thì trong thời gian qua các kết quả mà chính sách XĐGN đã được về cơ bản là có hiệu quả, có tác động làm thay đổi cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần của đồng bào nơi đây. Tuy nhiên, các kết quả đó xét trong tương quan với mục tiêu giảm nghèo và thực trạng đời sống của người dân các địa phương khác thì vẫn cồn nhiều bất cập. 2.2.2.2. Khó khăn. Mặc dù những năm qua đã có rất nhiều cố gắng và đạt được nhiều kết quả cải thiện đáng kể tình hình nghèo đói trên địa bàn huyện giai đoạn qua, song đến nay huyện Quỳ Châu vẫn là một huyện nghèo và là điểm nóng về công tác XĐGN. Thứ nhất, Việc hoạch định và ban hành các chính sách XĐGN chưa xuất phát từ thực tiễn và yêu cầu của địa phương. Hầu hết các chính sách ban hành từ trên xuống nên mang ý chí của các nhà quản lý – các nhà hoạch định chính sách, lúc đến với người dân thì họ luôn là người bị động thực thi chính sách nên các chính sách chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Đồng thời, một số chính sách do không tính toán, dự báo được tình hình thị trường, biến động xã hội nên đưa đến cho người hưởng lợi từ chính sách đó gặp rủi ro. Ví dụ như chính sách trợ giá giống bò sữa trong khi không có thị trường tiêu thụ… Thứ hai, Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng của địa phương tuy đã được tăng cường đầu tư xây dựng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của huyện trong thời kỳ mới. Hệ thống giao thông vẫn chưa mở rộng đến các thôn bản, đặc biệt là giao thông vào các xã vùng xa như Xã Châu Hoàn, Diên Lãm còn hết sức khó khăn. Tính đến cuối năm 2009, còn có tới 4 xã vẫn chưa có điện lưới quốc gia và thông tin liên lạc còn hạn chế (Châu Nga, Châu Hoàn, Châu Thuận, Diên Lãm). Thứ ba, Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn vẫn cao và không đồng đều Theo thống kê tháng 12/2010 thì tỷ lệ nghèo đói tập trung chủ yếu ở một số xã vùng sâu, vùng xa, nơi mà chủ yếu là các dân tộc ít người sinh sống. Trong đó, 2 xã có ít số hộ nhất Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
50
thì t l h nghèo li cao nhất như xã Châu Hoàn vi 448 h nhưng đến 47.1 %
h nghèo , Châu Nga 410 h vi 44.9 % h nghèo. T l h nghèo Th
trn là thp nht vi 4,1% (mc nghèo bình quân toàn huyn ch 34,7%). Điều đó
chng t rng mức độ nghèo gia các vùng, các khu vc là không ging nhau. Vic
xét các h nghèo cũng chỉ mang tính tương đối, có th nhóm người nghèo ca vùng
này bng nhóm người giàu mt s vùng khác.
Thứ , S phi hp lng ghép thc hiện chương trình, chính sách XĐGN
với các chương trình phát trin kinh tế - xã hi, các mô hình khuyến nông khuyến
lâm, chuyn giao tiến b khoa hc k thuật trên địa bàn còn thiếu cht ch. Hu hết
các chính sách được thc hin mt cách riêng l, ít có s phi hp hoặc cơ chế phi
hp không rõ ràng nên các chính sách XĐGN xét v tng chính sách riêng l thì đạt
kết qu cao (theoo cáo ca các phòng, ban chức năng) nhưng xét v tng th t
hiu qu lại chưa rõ ràng. vy mà trong những năm qua đã nhiu chính sách
XĐGN được thc hiện và đều đt kết qu cao, đạt được ch tiêu đề ra nhưng đời
sng nhân dân vn còn hết sc khó khăn, vẫn còn nhiu nghèo huyn vn
mt huyn nghèo.
Thứ năm, Nhn thc ca các ch th, các cp chính quyn cũng như một b
phận người nghèo chưa đầy đủ, chưa sâu sc v ch trương, đưng li, mc tiêu
của chính sách GN. Do vậy mà mt s các không mun thoát khi xã nghèo
nếu công nhn thoát nghèo thì h mt hết mi quyn lợi được hưởng t các chính
sách, mt s người nghèo cũng chưa ý thc được trách nhim ca mình trong công
tác XĐGN, h tiếp cận các chính sách XĐGN vì h được hưởng li t các chính
sách đó thôi. Do vậy, càng được s giúp đỡ t phía nhà nước thì h li càng
không mun thoát khi din h nghèo. Như vậy, địa phương trông ch vào trung
ương, người nghèo cũng trông chờ vào nhà nước, to nên tính th động, không
ni lực để vươn lên thoát nghèo.
Thứ sáu, B y hoạt động trong công tác XĐGN không ổn định, không có
cán b chuyên trách trình độ chuyên môn. Đặc bit n b GN cấp, h
ch yếu là những người kiêm nhimn công tác ch đạo, điềunh cũng như việc
đưa các chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước vào đời sống người dân còn
lung túng, chưa xây dựng đưc kế hoch ràng nên kết qu đạt đưc còn rt hn
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 50 thì tỷ lệ hộ nghèo lại cao nhất như xã Châu Hoàn với 448 hộ nhưng có đến 47.1 % là hộ nghèo , xã Châu Nga là 410 hộ với 44.9 % hộ nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo ở Thị trấn là thấp nhất với 4,1% (mức nghèo bình quân toàn huyện chỉ 34,7%). Điều đó chứng tỏ rằng mức độ nghèo giữa các vùng, các khu vực là không giống nhau. Việc xét các hộ nghèo cũng chỉ mang tính tương đối, có thể nhóm người nghèo của vùng này bằng nhóm người giàu ở một số vùng khác. Thứ tư, Sự phối hợp lồng ghép thực hiện chương trình, chính sách XĐGN với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, các mô hình khuyến nông – khuyến lâm, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trên địa bàn còn thiếu chặt chẽ. Hầu hết các chính sách được thực hiện một cách riêng lẻ, ít có sự phối hợp hoặc cơ chế phối hợp không rõ ràng nên các chính sách XĐGN xét về từng chính sách riêng lẻ thì đạt kết quả cao (theo báo cáo của các phòng, ban chức năng) nhưng xét về tổng thể thì hiệu quả lại chưa rõ ràng. Vì vậy mà trong những năm qua đã có nhiều chính sách XĐGN được thực hiện và đều đạt kết quả cao, đạt được chỉ tiêu đề ra nhưng đời sống nhân dân vẫn còn hết sức khó khăn, vẫn còn nhiều xã nghèo và huyện vẫn là một huyện nghèo. Thứ năm, Nhận thức của các chủ thể, các cấp chính quyền cũng như một bộ phận người nghèo chưa đầy đủ, chưa sâu sắc về chủ trương, đường lối, mục tiêu của chính sách XĐGN. Do vậy mà một số các xã không muốn thoát khỏi xã nghèo vì nếu công nhận thoát nghèo thì họ mất hết mọi quyền lợi được hưởng từ các chính sách, một số người nghèo cũng chưa ý thức được trách nhiệm của mình trong công tác XĐGN, họ tiếp cận các chính sách XĐGN là vì họ được hưởng lợi từ các chính sách đó mà thôi. Do vậy, càng được sự giúp đỡ từ phía nhà nước thì họ lại càng không muốn thoát khỏi diện hộ nghèo. Như vậy, địa phương trông chờ vào trung ương, người nghèo cũng trông chờ vào nhà nước, tạo nên tính thụ động, không có nội lực để vươn lên thoát nghèo. Thứ sáu, Bộ máy hoạt động trong công tác XĐGN không ổn định, không có cán bộ chuyên trách có trình độ chuyên môn. Đặc biệt là cán bộ XĐGN cấp xã, họ chủ yếu là những người kiêm nhiệm nên công tác chỉ đạo, điều hành cũng như việc đưa các chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước vào đời sống người dân còn lung túng, chưa xây dựng được kế hoạch rõ ràng nên kết quả đạt được còn rất hạn Đại học Kinh tế Huế