Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu giảm nghèo ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

6,643
417
81
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
31
ca các cp u Đảng chính quyn t Trung ương đến cơ sở, ca các t chức đoàn thể
nhân dân. Điều nay s to nên sc mnh tng hợp cho XĐGN. Từ đó huy động được
ni lc hình thành h thống chính sách, các chương trình d án, kế hoch toàn din
kh thi, các cp phi hp t chc thc hiện đồng b và hiu qu.
- Phi có quy hoch, sp xếp lại dân cư, bố trí xen k và hp lý các h kinh
nghim sn xut gii vi các h chưa biết cách làm ăn giúp nhau phát triển sn xut
thc hiện XĐGN (cơ cấu dân cư hợp lý tng cụm dân cư).
- Phi có t chức điều tra; kho sát; xác định đúng đối tượng h nghèo cũng như
làm nguyên nhân qun lý chc h đói nghèo tng bin pháp h tr
phù hp.
- Đa dạng hoá ngun lực: Trước hết phát huy ngun lc ti chỗ, huy động
ngun lc cộng đồng (Mt trn T quc, các t chức Đoàn thể, các tng công ty, các
địa phương khác, các tng lớp dân cư ...). Đồng thi cn m rng hp tác quc tế v
kinh nghim, k thut, tài chính trong vic tiếp cn và gii quyết các vấn đề đói nghèo
Vit Nam. Mt khác cn phải tăng cường giám sát vic s dng ngun lc bảo đảm
s dng ngun lc đó đúng mục tiêu, đúng đối tượng, không tht thoát.
- Các mc tiêu v XĐGN đề ra phải đng b, mang tm chiến lược: XĐGN
không ch tp trung vào vic nâng cao mc sng của người nghèo mà còn bao gm c
vic tạo hội hành lang pháp để nâng cao dân trí ý thc pháp lut giúp h
tham gia vào đời sng kinh tế chính tr hội. Cơ chế chính sách không ch dng li
chống đói nghèo mà còn ngăn chặn tái đói nghèo [9].
- H thống các chế, chính sách cn linh hot, tu điều kin c th ca tng
vùng, từng địa phương. Hệ thng t chc cán b gn nh nhưng năng động hiu
quả; đảm bo s ch đạo điều hành thc hin thng nht t Trung ương đến địa
phương; phát động phong trào sâu rng trong c nước.
- Đầu tư phải có trọng điểm, trước hết ưu tiên các xã nghèo, các vùng đặc bit khó
khăn, miền núi, biên gii, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đng bào dân tộc ít ngưi.
- Thc hiện XĐGN bền vng cn phải đảm bảo các điều kiện cho người nghèo
th th hưởng đưc các thành tu phát trin. Việc tăng cường tài sản cho người
nghèo, đặc biệt đất đai một trong nhng gii pháp hu hiệu để tăng trưởng
gim nghèo.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 31 của các cấp uỷ Đảng chính quyền từ Trung ương đến cơ sở, của các tổ chức đoàn thể nhân dân. Điều nay sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp cho XĐGN. Từ đó huy động được nội lực hình thành hệ thống chính sách, các chương trình dự án, kế hoạch toàn diện khả thi, các cấp phối hợp tổ chức thực hiện đồng bộ và hiệu quả. - Phải có quy hoạch, sắp xếp lại dân cư, bố trí xen kẽ và hợp lý các hộ có kinh nghiệm sản xuất giỏi với các hộ chưa biết cách làm ăn giúp nhau phát triển sản xuất thực hiện XĐGN (cơ cấu dân cư hợp lý từng cụm dân cư). - Phải có tổ chức điều tra; khảo sát; xác định đúng đối tượng hộ nghèo cũng như làm rõ nguyên nhân và quản lý chắc hộ đói nghèo ở từng xã và có biện pháp hỗ trợ phù hợp. - Đa dạng hoá nguồn lực: Trước hết là phát huy nguồn lực tại chỗ, huy động nguồn lực cộng đồng (Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức Đoàn thể, các tổng công ty, các địa phương khác, các tầng lớp dân cư ...). Đồng thời cần mở rộng hợp tác quốc tế về kinh nghiệm, kỹ thuật, tài chính trong việc tiếp cận và giải quyết các vấn đề đói nghèo ở Việt Nam. Mặt khác cần phải tăng cường giám sát việc sử dụng nguồn lực bảo đảm sử dụng nguồn lực đó đúng mục tiêu, đúng đối tượng, không thất thoát. - Các mục tiêu về XĐGN đề ra phải đồng bộ, mang tầm chiến lược: XĐGN không chỉ tập trung vào việc nâng cao mức sống của người nghèo mà còn bao gồm cả việc tạo cơ hội và hành lang pháp lý để nâng cao dân trí và ý thức pháp luật giúp họ tham gia vào đời sống kinh tế chính trị xã hội. Cơ chế chính sách không chỉ dừng lại ở chống đói nghèo mà còn ngăn chặn tái đói nghèo [9]. - Hệ thống các cơ chế, chính sách cần linh hoạt, tuỳ điều kiện cụ thể của từng vùng, từng địa phương. Hệ thống tổ chức cán bộ gọn nhẹ nhưng năng động và hiệu quả; đảm bảo sự chỉ đạo điều hành và thực hiện thống nhất từ Trung ương đến địa phương; phát động phong trào sâu rộng trong cả nước. - Đầu tư phải có trọng điểm, trước hết ưu tiên các xã nghèo, các vùng đặc biệt khó khăn, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người. - Thực hiện XĐGN bền vững cần phải đảm bảo các điều kiện cho người nghèo có thể thụ hưởng được các thành tựu phát triển. Việc tăng cường tài sản cho người nghèo, đặc biệt là đất đai là một trong những giải pháp hữu hiệu để tăng trưởng và giảm nghèo. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
32
1.3.1.2. Kinh nghiệm XĐGN của một số địa phương trong nước.
Kinh nghiệm XĐGN Hà Giang.
Trong 62 huyn nghèo nhất nước thì Hà Giang có ti 6/11 huyn th nm trong
danh sách này. Những năm qua nhờ ch trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, cùng
vi công tác ch đạo sát sao, xã hi hoá các ngun lc, phát huy tinh thần tương thân,
tương ái của đồng bào dân tc trong tnh mà công tác xoá nhà tạm, xoá đói giảm nghèo
của Hà Giang đã đạt được kết qu rt tích cc. T l h nghèo trong tnh gim nhanh
t 51,05% năm 2005 xuống còn 27,64% năm 2008, cơ sở h tng các xã đặc bit khó
khăn đã nhiều thay đổi, đời sống nhân dân đưc ci thin rệt. trong đó, việc
hội hoá công tác xoá đói gim nghèo là quan trng và việc tác động làm thay đổi nhn
thc của người dân v ý thc t vươn lên thoát nghèo, ổn định cuc sng, tránh trông
ch lại là điểm mu cht.
Những năm qua, nhiều cơ quan, DN đã rt tích cực trong công tác xoá đói giảm
nghèo ca tnh. Ngoài ra, tnh cũng phát động nhiu cuc vận động thu hút các ngành
và đông đảo cán bộ, đng viên tng lp nhân dân trong tnh giúp dân gim nghèo.
Tiêu biểu như cuộc vận động ng h ging gia súc nuôi luân chuyn phn nm,
màn cho các h nghèo, thu hút 633 cơ quan, trên 5 nghìn cán bộ, đảng viên t nguyn
trích mt phn tiền lương thu nhập để tham gia ng hộ. Qua đó, hỗ tr được 184
con trâu, 302 con bò, 4.374 con dê và trên 5 nghìn tm phn nm, vi tng s tin lên
ti 4,24 t đồng, bảo đảm ít nht mi h nghèo được h tr 1 con trâu (bò), hoc t 2 -
3 con dê sinh sn.
Để làm được điều đó, tỉnh vận động các đồng chí y viên, lãnh đạo các s, ban,
ngành, đoàn thể nêu cao tinh thần gương mẫu, mỗi đồng chí ng h ít nht 1 h nghèo
tr lên, mi h 2 con dê, 1 tm phn nm, 1 chiếc màn; CBCNV mỗi người trích mt
phn thu nhập để tr giúp ging trâu, bò, dê, ln cho các h nghèo theo đơn v đã được
phân công ph trách. Ngoài ra, các h điều kin s giúp ging gia súc cho các h
nghèo nuôi r. Các huyn ít h nghèo s giúp các huyn, có nhiu h nghèo hơn.
Vic thng kê các h cn h tr phải được nêu tên, đa ch c th rõ ràng.
Gn vi cuc vận động này, tnh tiếp tục đẩy mnh vic xoá nhà tạm để đảm
bảo cho người dân có nơi an cư lạc nghiệp, qua đề án h tr thêm 5.836 h nghèo v
nhà theo Quyết định 167. Quá trình thc hin cũng mang tính xã hi hoá cao, ngoài
ngun vn của Nhà nước, các doanh nghiệp trung ương cũng đã h tr rt nhiu, cùng
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 32 1.3.1.2. Kinh nghiệm XĐGN của một số địa phương trong nước.  Kinh nghiệm XĐGN ở Hà Giang. Trong 62 huyện nghèo nhất nước thì Hà Giang có tới 6/11 huyện thị nằm trong danh sách này. Những năm qua nhờ chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, cùng với công tác chỉ đạo sát sao, xã hội hoá các nguồn lực, phát huy tinh thần tương thân, tương ái của đồng bào dân tộc trong tỉnh mà công tác xoá nhà tạm, xoá đói giảm nghèo của Hà Giang đã đạt được kết quả rất tích cực. Tỷ lệ hộ nghèo trong tỉnh giảm nhanh từ 51,05% năm 2005 xuống còn 27,64% năm 2008, cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn đã có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. trong đó, việc xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo là quan trọng và việc tác động làm thay đổi nhận thức của người dân về ý thức tự vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống, tránh trông chờ ỷ lại là điểm mấu chốt. Những năm qua, nhiều cơ quan, DN đã rất tích cực trong công tác xoá đói giảm nghèo của tỉnh. Ngoài ra, tỉnh cũng phát động nhiều cuộc vận động thu hút các ngành và đông đảo cán bộ, đảng viên và tầng lớp nhân dân trong tỉnh giúp dân giảm nghèo. Tiêu biểu như cuộc vận động ủng hộ giống gia súc nuôi luân chuyển và phản nằm, màn cho các hộ nghèo, thu hút 633 cơ quan, trên 5 nghìn cán bộ, đảng viên tự nguyện trích một phần tiền lương và thu nhập để tham gia ủng hộ. Qua đó, hỗ trợ được 184 con trâu, 302 con bò, 4.374 con dê và trên 5 nghìn tấm phản nằm, với tổng số tiền lên tới 4,24 tỷ đồng, bảo đảm ít nhất mỗi hộ nghèo được hỗ trợ 1 con trâu (bò), hoặc từ 2 - 3 con dê sinh sản. Để làm được điều đó, tỉnh vận động các đồng chí ủy viên, lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể nêu cao tinh thần gương mẫu, mỗi đồng chí ủng hộ ít nhất 1 hộ nghèo trở lên, mỗi hộ 2 con dê, 1 tấm phản nằm, 1 chiếc màn; CBCNV mỗi người trích một phần thu nhập để trợ giúp giống trâu, bò, dê, lợn cho các hộ nghèo theo đơn vị đã được phân công phụ trách. Ngoài ra, các hộ có điều kiện sẽ giúp giống gia súc cho các hộ nghèo nuôi rẽ. Các huyện ít hộ nghèo sẽ giúp các huyện, xã có nhiều hộ nghèo hơn. Việc thống kê các hộ cần hỗ trợ phải được nêu tên, địa chỉ cụ thể rõ ràng. Gắn với cuộc vận động này, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh việc xoá nhà tạm để đảm bảo cho người dân có nơi an cư lạc nghiệp, qua đề án hỗ trợ thêm 5.836 hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167. Quá trình thực hiện cũng mang tính xã hội hoá cao, ngoài nguồn vốn của Nhà nước, các doanh nghiệp trung ương cũng đã hỗ trợ rất nhiều, cùng Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
33
vi ngun tài chính của gia đình, dòng họ, thôn xóm giúp đỡ. Việc huy động các
ngun tiền đóng góp ng h đồng bào xây dng nhà cũng được tnh cho tng s, ban,
ngành, doanh nghip ph trách tng xã đặc biệt khó khăn một cách c th. Ví d n
huyn Mèo Vc ch trong mt thi gian ngắn đã huy động được 3 t đồng h tr các
h nghèo xoá nhà tm.
Đến nay, tỉnh Giang đã xoá được khoảng 14.000 căn nhà tạm. Riêng năm
2009, xoá được 6.287 căn nhà tạm thì 2.212 nhà xây, 1.312 nhà trình tường, 1.372
nhà sàn và 1.048 nhà g. trong tng s gn 140 t dùng xoá nhà tm thì ngun tin xã
hi hoá chiếm ti 2/5. Nhiu ngôi nhà vng chắc đã được dựng lên đảm bo theo
những tiêu chí đã đặt ra tạo điều kin cho bà con có ch tốt hơn.
Kinh nghiệm XĐGN của tỉnh Nhệ An.
Trong nhng năm qua, thực hiện chủ trương xóa đói giảm nghèo của Đảng và
Nhà nước, BĐBP Nghệ An đã những đóng góp thiết thực đối với đồng bào, nhân
dân khu vực biên giới. Giai đoạn 2008 - 2010, BĐBP Nghệ An đã vn động xây dựng
được 238 ngôi nhà đại đoàn kết, 8 công trình dân sinh, thực hiện các đề án phát triển
kinh tế, xã hội, củng cố an ninh quốc phòng trên địa bàn 23 xã biên giới Nghệ An.
Đặc biệt, trong thời gian từ tháng 6-2007 đến tháng 11-2010, đề án “xây dựng
điểm Tam Hợp - Tương Dương” giai đoạn 1 đã được hoàn thành. Bản Huồi Sơn, xã
điểm Tam Hợp trở thành điểm sáng nơi biên giới. BĐBP Nghệ An được tỉnh ủy,
UBND tỉnh đánh giá là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong công cuộc xóa đói,
giảm nghèo trên địa bàn toàn tỉnh.
Giai đoạn 2011 - 2015, tỉnh ủy, UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo lực lượng BĐBP
nhân rộng mô hình “xây dựng xã điểm vùng biên” bằng đề án “củng cố cơ sở chính trị,
phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng Bắc Lý, huyện Kỳ Sơn”.
Hiện tại, Bắc Lý là một trong những địa bàn biên giới khó khăn nhất trong tỉnh, tỷ lệ
hộ đói nghèo chiếm 87%, các điều kiện phát triển kinh tế, xã hội gặp nhiều khó khăn.
Chính vì vậy, nhân dân Bắc Lý đang rất cần nhận được sự chung tay, giúp đỡ của toàn
xã hội để đẩy nhanh công cuộc xóa đói, giảm nghèo.
Trong thời gian từ ngày 23 đến 28 tháng 3 năm 2011, đoàn công tác của BCH
BĐBP đã tiến hành khảo sát toàn diện các vấn đề điều kiện tự nhiên, tình hình nhân dân,
hệ thống chính trị cơ sở, cơ sở hạ tầng, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh trên địa bàn
xã Bắc Lý để đánh giá đúng thực trạng tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã hội tại địa bàn
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 33 với nguồn tài chính của gia đình, dòng họ, thôn xóm giúp đỡ. Việc huy động các nguồn tiền đóng góp ủng hộ đồng bào xây dựng nhà cũng được tỉnh cho từng sở, ban, ngành, doanh nghiệp phụ trách từng xã đặc biệt khó khăn một cách cụ thể. Ví dụ như huyện Mèo Vạc chỉ trong một thời gian ngắn đã huy động được 3 tỷ đồng hỗ trợ các hộ nghèo xoá nhà tạm. Đến nay, tỉnh Hà Giang đã xoá được khoảng 14.000 căn nhà tạm. Riêng năm 2009, xoá được 6.287 căn nhà tạm thì có 2.212 nhà xây, 1.312 nhà trình tường, 1.372 nhà sàn và 1.048 nhà gỗ. trong tổng số gần 140 tỷ dùng xoá nhà tạm thì nguồn tiền xã hội hoá chiếm tới 2/5. Nhiều ngôi nhà vững chắc đã được dựng lên đảm bảo theo những tiêu chí đã đặt ra tạo điều kiện cho bà con có chỗ ở tốt hơn.  Kinh nghiệm XĐGN của tỉnh Nhệ An. Trong những năm qua, thực hiện chủ trương xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước, BĐBP Nghệ An đã có những đóng góp thiết thực đối với đồng bào, nhân dân khu vực biên giới. Giai đoạn 2008 - 2010, BĐBP Nghệ An đã vận động xây dựng được 238 ngôi nhà đại đoàn kết, 8 công trình dân sinh, thực hiện các đề án phát triển kinh tế, xã hội, củng cố an ninh quốc phòng trên địa bàn 23 xã biên giới Nghệ An. Đặc biệt, trong thời gian từ tháng 6-2007 đến tháng 11-2010, đề án “xây dựng xã điểm Tam Hợp - Tương Dương” giai đoạn 1 đã được hoàn thành. Bản Huồi Sơn, xã điểm Tam Hợp trở thành điểm sáng nơi biên giới. BĐBP Nghệ An được tỉnh ủy, UBND tỉnh đánh giá là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn toàn tỉnh. Giai đoạn 2011 - 2015, tỉnh ủy, UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo lực lượng BĐBP nhân rộng mô hình “xây dựng xã điểm vùng biên” bằng đề án “củng cố cơ sở chính trị, phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng xã Bắc Lý, huyện Kỳ Sơn”. Hiện tại, Bắc Lý là một trong những địa bàn biên giới khó khăn nhất trong tỉnh, tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm 87%, các điều kiện phát triển kinh tế, xã hội gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, nhân dân Bắc Lý đang rất cần nhận được sự chung tay, giúp đỡ của toàn xã hội để đẩy nhanh công cuộc xóa đói, giảm nghèo. Trong thời gian từ ngày 23 đến 28 tháng 3 năm 2011, đoàn công tác của BCH BĐBP đã tiến hành khảo sát toàn diện các vấn đề điều kiện tự nhiên, tình hình nhân dân, hệ thống chính trị cơ sở, cơ sở hạ tầng, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh trên địa bàn xã Bắc Lý để đánh giá đúng thực trạng tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã hội tại địa bàn Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
34
biên giới này. Trên cơ sở đó, BCH BĐBP tỉnh sẽ xây dựng đề án, trình tỉnh ủy, UBND
tỉnh xem xét, phê duyệt để đề án có thể được triển khai ngay trong năm 2011.
Kinh nghiệm XĐGN của tỉnh Quảng Ninh đó là: Xây dựng nhân
rộng mô hình điểm xoá đói, giảm nghèo.
- Ti tnh Qung Ninh các cp Hi luôn ch động nm chắc chương trình phát
trin kinh tế ca tnh, khảo sát đời sng, nm chc thc tin, nhng bức xúc, tâm tư,
nguyn vng ca nông dân tìm nguyên nhân dn tới đói nghèo, từ đó xây dựng
chương trình, kế hoạch hành động, giúp hi viên phát trin sn xut. Công tác ch đạo
tp trung, có trng tâm, dứt điểm, xây dng các mô hình điểm và nhân rộng điển hình
tiên tiến. Hi Nông dân tỉnh đã phi hp vi các ngành chức năng triển khai, thc hin
có hiu qu các chương trình, mc tiêu phát trin kinh tế nông nghip, nông thôn.Vic
phi hp hoạt động gia Hi nông dân vi UBND các cấp đã tr thành n nếp, định k
hàng năm tiến hành sơ kết rút kinh nghiệm, động viên khen thưởng kp thi. Nh vy,
đến nay, toàn tnh gim ch còn 5,18% h nghèo, gn 1.400 h nông dân đạt tiêu chí
sn xut kinh tế trang tri toàn quc.
Tóm li, th rút ra mt s vấn đề t kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ca
mt s nước trên thế gii mt s địa phương trong ớc cho công tác XĐGN
huyn Hi Hậu như sau:
- Tăng ờng hội cho người nghèo thường tp trung vào vai trò trung tâm
của các cơ hội vt cht, nó bao gm công vic, tín dụng, đường sá, điện, th trường cho
s sn xut ca h và trường học, nước sch, v sinh và dch v y tế giúp nâng cao sc
kho và k năng cần thiết để làm vic.
- Kết hợp tăng trưng kinh tế nhanh vi phân phi thu nhp công bng nâng cao
mc sng nhân dân.
- Gim thiểu đóng góp cho nông dân như miễn thu các khon v an ninh, phúc
li và các khoản đóng góp nghĩa vụ xã hi, và có th min thu thuế ruộng đất, hc phí,
vin phí.
- Xây dng các nh điểm nhân rộng các điển hình tiên tiến v XĐGN
trên địa bàn huyện; đẩy mnh và h tr dy ngh cho nông dân nht là các h nghèo.
- Nâng cao tinh thần đoàn kết ca các h trong huyện tuyên dương các hộ
sn xut gii vận động mi h sn xut giúp mi h điều kin v ging, sc kéo, ...
để vượt lên thoát nghèo.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 34 biên giới này. Trên cơ sở đó, BCH BĐBP tỉnh sẽ xây dựng đề án, trình tỉnh ủy, UBND tỉnh xem xét, phê duyệt để đề án có thể được triển khai ngay trong năm 2011.  Kinh nghiệm XĐGN của tỉnh Quảng Ninh đó là: Xây dựng và nhân rộng mô hình điểm xoá đói, giảm nghèo. - Tại tỉnh Quảng Ninh các cấp Hội luôn chủ động nắm chắc chương trình phát triển kinh tế của tỉnh, khảo sát đời sống, nắm chắc thực tiễn, những bức xúc, tâm tư, nguyện vọng của nông dân và tìm nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, từ đó xây dựng chương trình, kế hoạch hành động, giúp hội viên phát triển sản xuất. Công tác chỉ đạo tập trung, có trọng tâm, dứt điểm, xây dựng các mô hình điểm và nhân rộng điển hình tiên tiến. Hội Nông dân tỉnh đã phối hợp với các ngành chức năng triển khai, thực hiện có hiệu quả các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.Việc phối hợp hoạt động giữa Hội nông dân với UBND các cấp đã trở thành nề nếp, định kỳ hàng năm tiến hành sơ kết rút kinh nghiệm, động viên khen thưởng kịp thời. Nhờ vậy, đến nay, toàn tỉnh giảm chỉ còn 5,18% hộ nghèo, gần 1.400 hộ nông dân đạt tiêu chí sản xuất kinh tế trang trại toàn quốc. Tóm lại, có thể rút ra một số vấn đề từ kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của một số nước trên thế giới và một số địa phương trong nước cho công tác XĐGN ở huyện Hải Hậu như sau: - Tăng cường cơ hội cho người nghèo thường tập trung vào vai trò trung tâm của các cơ hội vật chất, nó bao gồm công việc, tín dụng, đường sá, điện, thị trường cho sự sản xuất của họ và trường học, nước sạch, vệ sinh và dịch vụ y tế giúp nâng cao sức khoẻ và kỹ năng cần thiết để làm việc. - Kết hợp tăng trưởng kinh tế nhanh với phân phối thu nhập công bằng nâng cao mức sống nhân dân. - Giảm thiểu đóng góp cho nông dân như miễn thu các khoản về an ninh, phúc lợi và các khoản đóng góp nghĩa vụ xã hội, và có thể miễn thu thuế ruộng đất, học phí, viện phí. - Xây dựng các mô hình điểm và nhân rộng các điển hình tiên tiến về XĐGN trên địa bàn huyện; đẩy mạnh và hỗ trợ dạy nghề cho nông dân nhất là các hộ nghèo. - Nâng cao tinh thần đoàn kết của các hộ trong huyện và tuyên dương các hộ sản xuất giỏi vận động mỗi hộ sản xuất giúp mỗi hộ có điều kiện về giống, sức kéo, ... để vượt lên thoát nghèo. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
35
Chương 2
THỰC TRẠNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN QUỲ CHÂU
TỈNH NGHỆ AN.
Trong phạm vi chương 2, tác gi đi sâu tìm hiu mt s kết qu đạt được t các
chính sách XĐGN, phân tích những tác động t các kết qu đó tới đời sống ngưi dân
trên địa bàn huyện, đồng thời đi sâu vào đánh gía, nhn xét v tình hình c th v
nghèo đói được thông qua các h điều tra. Nhưng trước hết tác gi s m hiu v đặc
điểm t nhiên, tình hình kinh tế - xã hi có ảnh hưởng trc tiếp tới công tác XĐGN và
hiu qu của chính sách trên địa bàn huyn Qu Châu.
2.1. Đặc điểm địa hình địa bàn nghiên cứu.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.
V trí địa lý: Qu Châu nm cách thành ph Vinh khong 145 km v phía
Tây Bc Ngh An theo quc l 48. Có to độ địa lý: 19
0
06' đến 19
0
47' vĩ độ Bc, 104
0
542' đến 105
0
17' kinh độ Đông. Có ranh gii chung:
- Phía Bc giáp huyn Quế Phong và tnh Thanh Hoá
- Phía Nam giáp huyn Qu Hp và huyn Con Cuông
- Phía Đông giáp huyện Nghĩa Đàn và tnh Thanh Hoá
- Phía Tây giáp huyn Quế Phong và huyện Tương Dương.
Qu Châu tuyến quc l 48 đi qua huyện dài 39 km, đường tnh l t Châu
Thôn đi Tân Xuân qua huyện dài 15 km và 4 tuyến đường huyn l đóng vai trò quan
trọng trong giao lưu hàng hoá ni huyn và luân chuyn hàng hoá nội vùng, đẩy nhanh s
phát trin kinh tế - xã hi ca huyn.
Trong huyn có 5 tuyến đường thu: sông Hiếu dài 60 km, sông Ht dài 23 km,
Nm Quàng dài 10 km, Nm Chàng dài 16 km, Nm Vic dài 20 km, tng chiu dài
129 km, tạo điều kin thun li vn chuyn v mùa mưa.
Nằm trong vành đai kinh tế Ph Qu, là v tinh ca trung tâm kinh tế vùng Tây
Bc ca tỉnh. Đây điều kin thun lợi để thúc đẩy s phát trin kinh tế, góp phn
làm tăng năng lực sn xut các ngành nâng cao vai trò ca huyn trong vic thúc
đẩy giao lưu kinh tế, thương mại trong vùng và gia vùng với các địa phương khác
trong tnh. Nm trên các tuyến du lch ca tnh (tuyến du lch Vinh - Hang Bua- Thm
m- Sao Va) và vi các di tích, thng cnh hin có trên địa bàn, Qu Châu hoàn toàn có
kh năng đóng vai trò là trung tâm du lch vùng tây Bc ca tnh
Điều kin t nhiên : Là huyn có địa hình him tr, nhiu núi cao bao bc
to nên nhng thung lũng nh hp nằm trong địa bàn của các đới kiến tạo, đi
nâng Hung, phc nếp lõm sông Hiếu nên địa hình có nhiu lớpn sóng theo
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 35 Chương 2 THỰC TRẠNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN QUỲ CHÂU TỈNH NGHỆ AN. Trong phạm vi chương 2, tác giả đi sâu tìm hiểu một số kết quả đạt được từ các chính sách XĐGN, phân tích những tác động từ các kết quả đó tới đời sống người dân trên địa bàn huyện, đồng thời đi sâu vào đánh gía, nhận xét về tình hình cụ thể về nghèo đói được thông qua các hộ điều tra. Nhưng trước hết tác giả sẽ tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội có ảnh hưởng trực tiếp tới công tác XĐGN và hiệu quả của chính sách trên địa bàn huyện Quỳ Châu. 2.1. Đặc điểm địa hình địa bàn nghiên cứu. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên.  Vị trí địa lý: Quỳ Châu nằm cách thành phố Vinh khoảng 145 km về phía Tây Bắc Nghệ An theo quốc lộ 48. Có toạ độ địa lý: 19 0 06' đến 19 0 47' vĩ độ Bắc, 104 0 542' đến 105 0 17' kinh độ Đông. Có ranh giới chung: - Phía Bắc giáp huyện Quế Phong và tỉnh Thanh Hoá - Phía Nam giáp huyện Quỳ Hợp và huyện Con Cuông - Phía Đông giáp huyện Nghĩa Đàn và tỉnh Thanh Hoá - Phía Tây giáp huyện Quế Phong và huyện Tương Dương. Quỳ Châu có tuyến quốc lộ 48 đi qua huyện dài 39 km, đường tỉnh lộ từ Châu Thôn đi Tân Xuân qua huyện dài 15 km và 4 tuyến đường huyện lộ đóng vai trò quan trọng trong giao lưu hàng hoá nội huyện và luân chuyển hàng hoá nội vùng, đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Trong huyện có 5 tuyến đường thuỷ: sông Hiếu dài 60 km, sông Hạt dài 23 km, Nậm Quàng dài 10 km, Nậm Chàng dài 16 km, Nậm Việc dài 20 km, tổng chiều dài 129 km, tạo điều kiện thuận lợi vận chuyển về mùa mưa. Nằm trong vành đai kinh tế Phủ Quỳ, là vệ tinh của trung tâm kinh tế vùng Tây Bắc của tỉnh. Đây là điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, góp phần làm tăng năng lực sản xuất các ngành và nâng cao vai trò của huyện trong việc thúc đẩy giao lưu kinh tế, thương mại trong vùng và giữa vùng với các địa phương khác trong tỉnh. Nằm trên các tuyến du lịch của tỉnh (tuyến du lịch Vinh - Hang Bua- Thẳm ồm- Sao Va) và với các di tích, thắng cảnh hiện có trên địa bàn, Quỳ Châu hoàn toàn có khả năng đóng vai trò là trung tâm du lịch vùng tây Bắc của tỉnh  Điều kiện tự nhiên : Là huyện có địa hình hiểm trở, nhiều núi cao bao bọc tạo nên những thung lũng nhỏ và hẹp nằm trong địa bàn của các đới kiến tạo, đới nâng Pù Huống, phức nếp lõm sông Hiếu nên địa hình có nhiều lớp lượn sóng theo Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
36
hướng t y Bc xung Đông Nam. Các khe suối đ v sông Hiếu, sông Hiếu nm
gia chy t y sang Đông tạo thành địa hình lòng máng.
Nhìn chung, địa hình Qu Châu ch yếu là núi cao, độ dốc tương đối ln. Các
dòng sông hp và dốc gây khó khăn cho phát triển vn tải đường sông và hn chế kh
năng điều hoà nguồn nước mt trong các mùa phc v cho canh tác nông nghip. Tuy
nhiên, h thng sông ngòi độ dc ln, vi nhiu thác ln nh tiềm năng rất ln
cần được khai thác để phát trin thu điện. Dựa vào đặc điểm địa hình, Qu Châu
được chia thành 4 tiu vùng sinh thái:
- Vùng trên gm các xã: Châu Bính, Châu Tiến, Châu Thun, Châu Thng.
- Vùng gia gm xã: Châu Hnh và Th trn.
- Vùng dưới gm các xã: Châu Bình, Châu Hi, Châu Nga.
- Vùng trong gm các xã: Châu Hoàn, Châu Phong, Diên Lãm.
Khí hu Qu Châu mang đặc điểm chung là nhiệt đới m gió mùa, có mùa nng
nóng, mùa lnh và m.
Qu Châu mạng i sông sui vi mật độ 5-7 km/km
2
. Các sông sui ln
nh đều có nguồn nước di dào, thế năng lớn, đáp ng nhu cầu nưc cho sn xut và
dân sinh. Hai con sông chính chy qua huyn là sông Hiếu và sông Ht. Ngoài ra, còn
hàng chc sông nh, khe sui trong mạng lưới nhánh ca sông Hiếu như Nậm
Cướm, Nm Cam, Nm Chai... to thành h thng cấp nước t nhiên cho sn xut
sinh hoạt cư dân, nhất là các bn vùng cao.
Qu Châu có lượng nước mưa hàng năm khá lớn khong 1,7 t m
3
. Tuy nhiên
lượng mưa phân bố không đều trong năm, đồng thời mưa lớn tp trung cùng với địa
hình dc, thm thc vt che ph b giảm nên thường gây lũ lụt, kh năng điều tiết nước
b hn chế, nên mt s vùng thi gian còn thiếu nước sinh hot, khô hn. Nhìn
chung Qu Châu có nguồn nước mt khá lớn, đảm bo kh năng khai thác cân đối theo
yêu cu sn xuất và đời sng. Hiện tượng ngp lụt hàng năm chỉ th hn chế khc
phục được bng các bin pháp thy li, bo v khoanh nuôi và trng rng.
Tài nguyên Thiên nhiên:Theo tài liệu điều tra th nhưỡng tnh Ngh An, Qu
Châu có 14 loại đất trên tng s 32 loại đất toàn tnh. Tng diện tích điều tra th nhưỡng
103.963,22 ha chiếm 98,3% tng din tích tnhiên, không k din tích sông suốii đá.
Lâm nghip thế mnh ca huyn Qu Châu. Tng qu đất th dùng cho
phát trin lâm nghiệp là 97.405,49 ha (trong đó: đất lâm nghip có rng là 80.531,79 ha,
đất trống chưa có rừng 16.873,7 ha), Đồng thi công tác khoanh nuôi bo v rng
ngày càng được chú trọng,trong năm 2010 đã trng mới được 5.758,1ha rng tp trung,
625.000 cây phân tán, khoanh nuôi,tu b 65.067ha, độ che ph ca rừng đạt 74% Rng
Qu Châu ln v din tích, phong phú v chng loi. Rng có nhiu g quý như lát hoa,
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 36 hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Các khe suối đổ về sông Hiếu, sông Hiếu nằm giữa chạy từ Tây sang Đông tạo thành địa hình lòng máng. Nhìn chung, địa hình Quỳ Châu chủ yếu là núi cao, độ dốc tương đối lớn. Các dòng sông hẹp và dốc gây khó khăn cho phát triển vận tải đường sông và hạn chế khả năng điều hoà nguồn nước mặt trong các mùa phục vụ cho canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi có độ dốc lớn, với nhiều thác lớn nhỏ là tiềm năng rất lớn cần được khai thác để phát triển thuỷ điện. Dựa vào đặc điểm địa hình, Quỳ Châu được chia thành 4 tiểu vùng sinh thái: - Vùng trên gồm các xã: Châu Bính, Châu Tiến, Châu Thuận, Châu Thắng. - Vùng giữa gồm xã: Châu Hạnh và Thị trấn. - Vùng dưới gồm các xã: Châu Bình, Châu Hội, Châu Nga. - Vùng trong gồm các xã: Châu Hoàn, Châu Phong, Diên Lãm. Khí hậu Quỳ Châu mang đặc điểm chung là nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa nắng nóng, mùa lạnh và ẩm. Quỳ Châu có mạng lưới sông suối với mật độ 5-7 km/km 2 . Các sông suối lớn nhỏ đều có nguồn nước dồi dào, thế năng lớn, đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất và dân sinh. Hai con sông chính chảy qua huyện là sông Hiếu và sông Hạt. Ngoài ra, còn có hàng chục sông nhỏ, khe suối trong mạng lưới nhánh của sông Hiếu như Nậm Cướm, Nậm Cam, Nậm Chai... tạo thành hệ thống cấp nước tự nhiên cho sản xuất và sinh hoạt cư dân, nhất là các bản vùng cao. Quỳ Châu có lượng nước mưa hàng năm khá lớn khoảng 1,7 tỷ m 3 . Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều trong năm, đồng thời mưa lớn tập trung cùng với địa hình dốc, thảm thực vật che phủ bị giảm nên thường gây lũ lụt, khả năng điều tiết nước bị hạn chế, nên một số vùng có thời gian còn thiếu nước sinh hoạt, khô hạn. Nhìn chung Quỳ Châu có nguồn nước mặt khá lớn, đảm bảo khả năng khai thác cân đối theo yêu cầu sản xuất và đời sống. Hiện tượng ngập lụt hàng năm chỉ có thể hạn chế khắc phục được bằng các biện pháp thủy lợi, bảo vệ khoanh nuôi và trồng rừng.  Tài nguyên Thiên nhiên:Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng tỉnh Nghệ An, Quỳ Châu có 14 loại đất trên tổng số 32 loại đất toàn tỉnh. Tổng diện tích điều tra thổ nhưỡng là 103.963,22 ha chiếm 98,3% tổng diện tích tựnhiên, không kể diện tích sông suối núi đá. Lâm nghiệp là thế mạnh của huyện Quỳ Châu. Tổng quỹ đất có thể dùng cho phát triển lâm nghiệp là 97.405,49 ha (trong đó: đất lâm nghiệp có rừng là 80.531,79 ha, đất trống chưa có rừng là 16.873,7 ha), Đồng thời công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng ngày càng được chú trọng,trong năm 2010 đã trồng mới được 5.758,1ha rừng tập trung, 625.000 cây phân tán, khoanh nuôi,tu bổ 65.067ha, độ che phủ của rừng đạt 74% Rừng Quỳ Châu lớn về diện tích, phong phú về chủng loại. Rừng có nhiều gỗ quý như lát hoa, Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
37
táu, lim, sến, di, kim giao, chò chỉ, de… cây quế đặc sản; cây dược liệu như hoài
sơn, thiên niên kiện, san nhân, bách… các loài thú quý như gấu, bò tót, khỉ, hươu, nai,
các loài linh trưởng…Rừng Qu Châu vn còn là ngun nguyên liu khá ln cho khai
thác lâm nghip phát trin các ngành công nghip da trên tài nguyên rng. Tr
lượng g hin còn khong 4,1 triu m
3
, tr lượng tre, na, mét có khong trên 170 triu
cây. Tiềm năng tài nguyên rừng Qu Châu còn khá ln v c din tích ln tr lượng,
có nhiu sn phẩm động, thc vt quý hiếm, có th phát trin công nghip chế biến lâm
sn ti ch. Khí hậu đất đai Quỳ Châu thích hợp để trng các loại cây đặc sn quý
hiếm. Đây chính là một li thế, là ch da giúp huyn trong quá trình phát trin kinh tế
xã hi. Khoáng sn ca Qu Châu tp trung ch yếu các loại như đá quý, cát si xây
dng, vàng, qung bôxit, qung st và các m đá xây dựng.
Tài nguyên nhân lc.
Tính cho đến cuối năm 2010 Dân số toàn huyện có 53.751 người, có 6 dân tc
cộng đồng sinh sống. Trong đó Nam 26.877 người (chiếm 50%), N 26.874
người (chiếm 50%). Dân s người dân tc thiu s chiếm 79%; dân s trong độ tui
lao động chiếm 42%, s lao động được qua đào tạo chiếm 25%; trình độ dân trí thp.
Lao động ca huyn ch yếu là hoạt động trong lĩnh vực nông lâm nghiêp.
2.1.2. Tình hình về địa hình đất đai của huyện.
2.1.2.1. Tổng quan về địa hình.
Qu Châu huyện địa hình him tr, nhiu núi cao bao bc to nên
nhng thung lũng nhỏ hp nằm trong địa bàn của các đới kiến to, đới ng
Hung, phc nếp lõm sông Hiếu nên địa hình có nhiu lớp lưn sóng theo ng t
Tây Bc xuống Đông Nam. Các khe suối đ v sông Hiếu, sông Hiếu nm gia
chy t Tây sang Đông tạo thành địa hình lòng máng.
Nhìn chung, địa hình Qu Châu ch yếu là núi cao, độ dốc tương đối ln. Các
dòng sông hp và dốc gây khó khăn cho phát trin vn tải đường sông và hn chế kh
năng điều hoà nguồn nước mt trong các mùa phc v cho canh tác nông nghip. Tuy
nhiên, h thng sông ngòi độ dc ln, vi nhiu thác ln nh là tim năng rất ln
cần được khai thác để phát trin thu điện.
2.1.2.2. Tình hình chung về đất đai của huyện.
Theo tài liệu điu tra th nhưỡng tnh Ngh An, Qu Châu có 14 loại đất trên tng
s 32 loại đất toàn tnh. Tng diện tích điều tra th nhưỡng là 103.963,22 ha chiếm 98,3%
tng din tích t nhiên, không k din tích sông suối núi đá. chính vì vậy cơ cấu s dng
đất đai của huyện cung tương đối đa dạng và phc tp, c th được th hin rõ qua bng
s liu sau.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 37 táu, lim, sến, dổi, kim giao, chò chỉ, de… và cây quế đặc sản; cây dược liệu như hoài sơn, thiên niên kiện, san nhân, bách… các loài thú quý như gấu, bò tót, khỉ, hươu, nai, các loài linh trưởng…Rừng Quỳ Châu vẫn còn là nguồn nguyên liệu khá lớn cho khai thác lâm nghiệp và phát triển các ngành công nghiệp dựa trên tài nguyên rừng. Trữ lượng gỗ hiện còn khoảng 4,1 triệu m 3 , trữ lượng tre, nứa, mét có khoảng trên 170 triệu cây. Tiềm năng tài nguyên rừng ở Quỳ Châu còn khá lớn về cả diện tích lẫn trữ lượng, có nhiều sản phẩm động, thực vật quý hiếm, có thể phát triển công nghiệp chế biến lâm sản tại chỗ. Khí hậu và đất đai Quỳ Châu thích hợp để trồng các loại cây đặc sản quý hiếm. Đây chính là một lợi thế, là chỗ dựa giúp huyện trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Khoáng sản của Quỳ Châu tập trung chủ yếu các loại như đá quý, cát sỏi xây dựng, vàng, quặng bôxit, quặng sắt và các mở đá xây dựng.  Tài nguyên nhân lực. Tính cho đến cuối năm 2010 Dân số toàn huyện có 53.751 người, có 6 dân tộc cộng đồng sinh sống. Trong đó Nam có 26.877 người (chiếm 50%), Nữ có 26.874 người (chiếm 50%). Dân số người dân tộc thiểu số chiếm 79%; dân số trong độ tuổi lao động chiếm 42%, số lao động được qua đào tạo chiếm 25%; trình độ dân trí thấp. Lao động của huyện chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực nông lâm nghiêp. 2.1.2. Tình hình về địa hình đất đai của huyện. 2.1.2.1. Tổng quan về địa hình. Quỳ Châu Là huyện có địa hình hiểm trở, nhiều núi cao bao bọc tạo nên những thung lũng nhỏ và hẹp nằm trong địa bàn của các đới kiến tạo, đới nâng Pù Huống, phức nếp lõm sông Hiếu nên địa hình có nhiều lớp lượn sóng theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Các khe suối đổ về sông Hiếu, sông Hiếu nằm giữa chạy từ Tây sang Đông tạo thành địa hình lòng máng. Nhìn chung, địa hình Quỳ Châu chủ yếu là núi cao, độ dốc tương đối lớn. Các dòng sông hẹp và dốc gây khó khăn cho phát triển vận tải đường sông và hạn chế khả năng điều hoà nguồn nước mặt trong các mùa phục vụ cho canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi có độ dốc lớn, với nhiều thác lớn nhỏ là tiềm năng rất lớn cần được khai thác để phát triển thuỷ điện. 2.1.2.2. Tình hình chung về đất đai của huyện. Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng tỉnh Nghệ An, Quỳ Châu có 14 loại đất trên tổng số 32 loại đất toàn tỉnh. Tổng diện tích điều tra thổ nhưỡng là 103.963,22 ha chiếm 98,3% tổng diện tích tự nhiên, không kể diện tích sông suối núi đá. chính vì vậy cơ cấu sử dụng đất đai của huyện cung tương đối đa dạng và phức tạp, cụ thể được thể hiện rõ qua bảng số liệu sau. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
38
Bảng 1: Quy mô và cơ cấu đất đai của huyện trong giai đon 2006-2010
2006
2008
2010
2010/2006
Ha
%
Ha
%
Ha
%
+/-
+/-
105.689,31
100
105.765,63
100
105.765,63
100
76,32
0,07
97.489,14
92,24
81.847,12
77,39
91.883,11
86,87
-5606,04
-5,75
5.346,04
5,06
5.539,63
5,24
5.436,37
5,14
90,33
1,69
92.051,97
87,09
76.189,99
72,04
86.324,5
81,62
-5727,47
-6,22
88,88
0,08
115,25
0,11
119,98
0,11
31,1
34,99
2,25
0,00
2,25
0,00
2.25
0,00
0
0,00
2.537,02
2,40
2.520,08
2,38
2.605,45
2,46
68,43
2,69
522,03
0,49
534,66
0,51
544,51
0,51
22,48
4,31
682,19
0,65
685,68
0,65
765,88
0,72
83,69
12,27
5.663,15
5,36
21.398,43
20,23
11.277,08
10,66
5613,93
99,13
(Ngun: phòng thng kê huyn Qu Châu, tnh Ngh An)
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 38 Bảng 1: Quy mô và cơ cấu đất đai của huyện trong giai đoạn 2006-2010 Chỉ tiêu 2006 2008 2010 2010/2006 Ha % Ha % Ha % +/- +/- Tổng diện tích đất tự nhiên 105.689,31 100 105.765,63 100 105.765,63 100 76,32 0,07 I. Đất nông nghiệp 97.489,14 92,24 81.847,12 77,39 91.883,11 86,87 -5606,04 -5,75 1.Đất sản xuất nông nghiệp 5.346,04 5,06 5.539,63 5,24 5.436,37 5,14 90,33 1,69 2. Đất lâm nghiệp 92.051,97 87,09 76.189,99 72,04 86.324,5 81,62 -5727,47 -6,22 3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 88,88 0,08 115,25 0,11 119,98 0,11 31,1 34,99 4. Đất nông nghiệp khác 2,25 0,00 2,25 0,00 2.25 0,00 0 0,00 II. Đất phi nông nghiệp 2.537,02 2,40 2.520,08 2,38 2.605,45 2,46 68,43 2,69 1. Đất ở 522,03 0,49 534,66 0,51 544,51 0,51 22,48 4,31 2. Đất chuyên dùng 682,19 0,65 685,68 0,65 765,88 0,72 83,69 12,27 III. Đất chưa sử dụng 5.663,15 5,36 21.398,43 20,23 11.277,08 10,66 5613,93 99,13 (Nguồn: phòng thống kê huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
39
Qua bng s liệu trên đã cho ta thấy được tinh hình cơ cấu s dung đất đai của
huyện trong năm 2010 so với năm 2006 cũng đã có nhng biến đổi rt ln. c th như,
đối với đất nông nghiệp, cấu đất nông nghiệp đã giảm 5.606,04ha, tương đương
gim 5,75% so với năm 2006, đặc biết diện tích đất lâm nghiệp đã gim khá nhiu,c
th đã gim tới 5.727,47ha, tương ng vi gim 6,22%. nguyên nhân chính do
người dân đã chuyn diện tích đất này sang s dng vào mt s mục đích khác, hơn
na do mt s công trinh, d án như xây thủy điện,các công trình giao thông cũng đã
ảnh hưởng rt lớn đến diện tích đt lâm nghip, t đó đã làm cho đất lâm nghip gim
đi rất nhiu so với năm 2006, tuy nhiên đất sn xut nông nghiệp đất nuôi trng
thy sn lại tăng lên. Diện tích đất nông nghiệp đã tăng 90,33ha tương ng vi 1,69%
so với năm 2006, và đt nuôi trng thy sn cũng đã tăng lên dáng kể, tăng lên 31,1ha,
tuong ng vi 34,99% so với năm 2006.
Cơ cấu đất phi nông nghip cũng đã biến đổi khá rõ rt, tông diện tích đất phi
nông nghiệp năm 2010 đã tăng lên 68,43ha, tương đương vi 2,69% so vi tng din
tích đất phi nông nghiệp năm 2006. trong đó cả đất và đất chuyên dùng đều tăng lên,
c th đất tăng lên 22,48ha, tuong đương 4,31%, còn đất chuyên dùng đã tăng lên
83,69ha, tương đương 12,27% so với năm 2006. nguyên nhân chính là do dân s ngày
càng tăng lên, t đó tổng s các h gia đình ngày càng tăng, do đó tổng diện tích đất
và đất chuyên dùng ngày càng tng cao.
Điều đáng chú ý hơn trong cấu đất đai của huyên diện tích đất chưa sử
dụng ngày càng tăng lên, đến năm 2010 diện tích đất đã tăng 5613,93ha, tương đương
99,13% so với năm 2006, loại đất y đã tăng lên gần gấp đôi so với m 2006,
như chung ta dều biết tài nguyên đất ch gii hn, và ngày càng quan trọng đối vi
chúng ta, chính vì thế tôi nghĩ chính quyền địa phương cần nhanh chóng có các chính
sách, các d án để s dng hp tối đa nguồn tài nguyên này, để tránh lãng phí
ngun tài nguyên của địa phương, của đất nước.
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - Xã hội Văn hóa
Qu Châu có dân s : 53.751 người (2010). Trong đó, dân tộc thiu s chiếm
79% dân tc kinh chiếm 21%. Toàn huyn 12 xã, th trn thì ti 11 khó
khăn, trong đó có 8 xã đặc biệt khó khăn 135 (giai đoạn II)
Qu Châu mt huyn thun nông, ch yếu sn xuất lương thực chăn
nuôi đại gia súc, nhân khu nông nghiệp 42.051 người, lao động toàn huyn
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 39 Qua bảng số liệu trên đã cho ta thấy được tinh hình cơ cấu sử dung đất đai của huyện trong năm 2010 so với năm 2006 cũng đã có những biến đổi rất lớn. cụ thể như, đối với đất nông nghiệp, cơ cấu đất nông nghiệp đã giảm 5.606,04ha, tương đương giảm 5,75% so với năm 2006, đặc biết diện tích đất lâm nghiệp đã giảm khá nhiều,cụ thể đã giảm tới 5.727,47ha, tương ứng với giảm 6,22%. nguyên nhân chính là do người dân đã chuyển diện tích đất này sang sở dụng vào một số mục đích khác, hơn nữa do một số công trinh, dự án như xây thủy điện,các công trình giao thông cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến diện tích đất lâm nghiệp, từ đó đã làm cho đất lâm nghiệp giảm đi rất nhiều so với năm 2006, tuy nhiên đất sản xuất nông nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản lại tăng lên. Diện tích đất nông nghiệp đã tăng 90,33ha tương ứng với 1,69% so với năm 2006, và đất nuôi trồng thủy sản cũng đã tăng lên dáng kể, tăng lên 31,1ha, tuong ứng với 34,99% so với năm 2006. Cơ cấu đất phi nông nghiệp cũng đã biến đổi khá rõ rệt, tông diện tích đất phi nông nghiệp năm 2010 đã tăng lên 68,43ha, tương đương với 2,69% so với tổng diện tích đất phi nông nghiệp năm 2006. trong đó cả đất ở và đất chuyên dùng đều tăng lên, cụ thể đất ở tăng lên 22,48ha, tuong đương 4,31%, còn đất chuyên dùng đã tăng lên 83,69ha, tương đương 12,27% so với năm 2006. nguyên nhân chính là do dân số ngày càng tăng lên, từ đó tổng số các hộ gia đình ngày càng tăng, do đó tổng diện tích đất ở và đất chuyên dùng ngày càng tảng cao. Điều đáng chú ý hơn trong cơ cấu đất đai của huyên là diện tích đất chưa sử dụng ngày càng tăng lên, đến năm 2010 diện tích đất đã tăng 5613,93ha, tương đương 99,13% so với năm 2006, loại đất này đã tăng lên gần gấp đôi so với năm 2006, mà như chung ta dều biết tài nguyên đất chỉ có giới hạn, và ngày càng quan trọng đối với chúng ta, chính vì thế tôi nghĩ chính quyền địa phương cần nhanh chóng có các chính sách, các dự án để sử dụng hợp lý và tối đa nguồn tài nguyên này, để tránh lãng phí nguồn tài nguyên của địa phương, của đất nước. 2.1.3. Đặc điểm kinh tế - Xã hội – Văn hóa Quỳ Châu có dân số là: 53.751 người (2010). Trong đó, dân tộc thiểu số chiếm 79% và dân tộc kinh chiếm 21%. Toàn huyện có 12 xã, thị trấn thì có tới 11 xã khó khăn, trong đó có 8 xã đặc biệt khó khăn 135 (giai đoạn II) Quỳ Châu là một huyện thuần nông, chủ yếu là sản xuất lương thực và chăn nuôi đại gia súc, nhân khẩu nông nghiệp là 42.051 người, lao động toàn huyện Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng
SVTH: Lô Quang Hiệp R7KTNN
40
27.767người, lao đng nông nghiệp 22.547 người, s h nông nghip 8.087 h.
Nguồn lao động dồi dào hàng năm tăng thêm khoảng 2%, song diện tích đất nông
nghip có hn, din tích trồng lúa nước hàng năm ca Huyn: 2.982 ha trong tng din
tích trồng cây hàng năm là 4.975ha.
Trong 5 năm qua tốc đ phát trin kinh tế ca Huyn đạt 12,6%, giá trsn xuấtng
18,55% năm. cấu kinh tế chuyn dch tích cc: ngành Nông, Lâm, Thu sn chiếm
48,0%; Công nghip, Tiu th công nghip, Xây dựng bn chiếm 16,0%; Thương mại -
dch v chiếm 36,0%. Thu nhp bình quân đầu người/năm tính đến năm 2010 là 8,6 triệu
đồng; bình quân lương thực 284kg/người. Đời sng vt cht, tinh thn ca nhân dân tuy đã
được ci thin nhiu so vi nhữngm trước đây song vn còn nhiu khó khăn.
Thc trng phát trin kinh tế - xã hi huyn.
kinh tế- xã hi mt yếu t rất quan trong đối với gia đình, địa phương, đất
nước. phn ánh mt cách rt khách quan v chất lượng cuc sng của người dân
địa phương như thế nào, mc sng ca h ra sao, chính vì thế khi nghiên cu v đói
nghèo chúng ta không th không xem xét đến yếu t kinh tế - xã hi, trong đó các yếu
t nông lâm nghip, công nghip xây dng yếu t dch v, trong tt c các yếu t
đó đều góp phn quan trng vào phát trin kinh tế- xã hôi của địa phương. Để hiu rõ
hơn chúng ta cùng đi sâu vào tìm hiu bng s liệu điều tra thc tế sau.
Bảng 2. Cơ cấu GTSX của huyện Quỳ Châu trong giai đoạn 2008-2010
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
Tỷ đồng
%
Tỷ đồng
%
Tỷ đồng
%
I. Tổng giá trị SX
302,00
100,00
364,13
100,00
424,21
100,00
1. Nông lâm ngư nghip
125,00
41,39
124,64
34,23
132,74
31,29
2. Công nghip - XD
63,70
21,09
110,07
30,23
141,47
33,35
3. Dch v
113,30
37,5
129,42
35,54
150,00
35,36
(Nguồn:báo cáo đại hội đảng b huyn Qu Châu, tnh Ngh An 2010)
Qua bng s liệu trên đã cho chúng ta thấy được cơ cấu kinh tế ca huyn Qu
Châu trong 3 năm vừa qua đã có s tăng trưởng khá đồng đều, vi tng giá tr sn xut
ca huyện năm 2008 là 302,00 tỷ đồng, và đã tăng lên khá đồng đều qua các năm, tăng lên
364,13 t đồng năm 2009,tương ng với tăng 20,57% so với năm 2008 tăng lên
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 40 27.767người, lao động nông nghiệp 22.547 người, số hộ nông nghiệp là 8.087 hộ. Nguồn lao động dồi dào hàng năm tăng thêm khoảng 2%, song diện tích đất nông nghiệp có hạn, diện tích trồng lúa nước hàng năm của Huyện: 2.982 ha trong tổng diện tích trồng cây hàng năm là 4.975ha. Trong 5 năm qua tốc độ phát triển kinh tế của Huyện đạt 12,6%, giá trịsản xuất tăng 18,55% năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực: ngành Nông, Lâm, Thuỷ sản chiếm 48,0%; Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, Xây dựng cơ bản chiếm 16,0%; Thương mại - dịch vụ chiếm 36,0%. Thu nhập bình quân đầu người/năm tính đến năm 2010 là 8,6 triệu đồng; bình quân lương thực 284kg/người. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân tuy đã được cải thiện nhiều so với những năm trước đây song vẫn còn nhiều khó khăn.  Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện. kinh tế- xã hội là một yếu tố rất quan trong đối với gia đình, địa phương, đất nước. Nó phản ánh một cách rất khách quan về chất lượng cuộc sống của người dân địa phương như thế nào, mức sống của họ ra sao, chính vì thế khi nghiên cứu về đói nghèo chúng ta không thể không xem xét đến yếu tố kinh tế - xã hội, trong đó các yếu tố nông lâm nghiệp, công nghiệp xây dựng và yếu tố dịch vụ, trong tất cả các yếu tố đó đều góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế- xã hôi của địa phương. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng đi sâu vào tìm hiểu bảng số liệu điều tra thực tế sau. Bảng 2. Cơ cấu GTSX của huyện Quỳ Châu trong giai đoạn 2008-2010 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % I. Tổng giá trị SX 302,00 100,00 364,13 100,00 424,21 100,00 1. Nông lâm ngư nghiệp 125,00 41,39 124,64 34,23 132,74 31,29 2. Công nghiệp - XD 63,70 21,09 110,07 30,23 141,47 33,35 3. Dịch vụ 113,30 37,5 129,42 35,54 150,00 35,36 (Nguồn:báo cáo đại hội đảng bộ huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 2010) Qua bảng số liệu trên đã cho chúng ta thấy được cơ cấu kinh tế của huyện Quỳ Châu trong 3 năm vừa qua đã có sự tăng trưởng khá đồng đều, với tổng giá trị sản xuất của huyện năm 2008 là 302,00 tỷ đồng, và đã tăng lên khá đồng đều qua các năm, tăng lên 364,13 tỷ đồng năm 2009,tương ứng với tăng 20,57% so với năm 2008 và tăng lên Đại học Kinh tế Huế