Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu giảm nghèo ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

6,599
417
81
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyn văn Vưng
SVTH: Lô Quang Hip R7KTNN
1
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

KHOÁ LU N T T NGHI P Đ I H C
Đề Tài
TH C TR NG VÀ M T S GI I PHÁP CH YU GI M
NGHÈO HUY N QU CHÂU
TNH NGH AN
Sinh viên thực hiện : Lô Quang Hiệp.
Lớp : R7-KTNN.
Khoá học : 2007 - 2011
Huế, 4/2011
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN  KHOÁ LU Ậ N T Ố T NGHI Ệ P Đ Ạ I H Ọ C Đề Tài TH ỰC TR ẠNG VÀ M ỘT S Ố GI ẢI PHÁP CH Ủ YẾU GI Ả M NGHÈO Ở HUY ỆN QU Ỳ CHÂU TỈNH NGH Ệ AN Sinh viên thực hiện : Lô Quang Hiệp. Lớp : R7-KTNN. Khoá học : 2007 - 2011 Huế, 4/2011 Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyn văn Vưng
SVTH: Lô Quang Hip R7KTNN
2
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

KHOÁ LU N T T NGHI P Đ I H C
Đề tài:
TH C TR NG VÀ M T S GI I PHÁP CH YU GI M
NGHÈO HUY N QU CHÂU
TNH NGH AN
Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn:
Lô Quang Hiệp Ths: Nguyễn Văn Vượng
Lớp: R7- KTNN
Niên khoá: 2007 2011.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 2 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN  KHOÁ LU Ậ N T Ố T NGHI Ệ P Đ Ạ I H Ọ C Đề tài: TH Ự C TR ẠNG VÀ M ỘT S Ố GI ẢI PHÁP CH Ủ YẾU GI ẢM NGHÈO Ở HUY ỆN QU Ỳ CHÂU TỈNH NGH Ệ AN Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Lô Quang Hiệp Ths: Nguyễn Văn Vượng Lớp: R7- KTNN Niên khoá: 2007 – 2011. Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyn văn Vưng
SVTH: Lô Quang Hip R7KTNN
3
Lôøi Caûm Ôn
Khóa lun tt nghip của tôi được hoàn thành là kết qu ca s
kết hp nhng kiến thc luận cơ bản trong 4 năm học tại trường đại
hc kinh tế - Huế kiến thc thc tế qua các đợt thc tp. Trong quá
trình hc tp, nghiên cứu, tôi đã nhận được s quan tâm, giúp đỡ, dy
bo tn tình ca các thầy cô giáo trong và ngoài trưng, s giúp đỡ ca
cô chú trong cơ quan thực tp và bn bè sinh viên.
Tôi xin được gi li cảm ơn tới toàn th các thy giáo, giáo
của trường đại hc kinh tế - Huế đã ging dy, ch bảo, giúp đỡ tôi
trong sut khóa học. Đặc bit, tôi xin bày t lòng biết ơn sâu sắc ti
thy giáo ThS. Nguyễn Văn Vượng đã trc tiếp hướng dn tôi hoàn
thành khóa lun này.
Tôi chân thành cảm ơn các cô, các chú của phòng LĐ TB&XH
cũng như các phòng ban, cơ quan, và các tổ chức đoàn thể huyn Qu
Châu đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong sut thi gian thc tp.
Sau cùng, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bn
bè trong quá trình tôi hc tp tại trường.
Trong quá trình nghiên cứu tuy đã nhiu c gắng nhưng do
thi gian vn kiến thc còn hn chế, khóa lun tt nghip không
tránh khi những sơ suất, thiếu sót. Kính mong nhận được s góp ý ca
thy cô và các bn.
Ln na tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 4/2011
Sinh Viên
Lô Quang Hip
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 3 Lôøi Caûm Ôn Khóa luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thành là kết quả của sự kết hợp những kiến thức lý luận cơ bản trong 4 năm học tại trường đại học kinh tế - Huế và kiến thức thực tế qua các đợt thực tập. Trong quá trình học tập, nghiên cứu, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo trong và ngoài trường, sự giúp đỡ của cô chú trong cơ quan thực tập và bạn bè sinh viên. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo của trường đại học kinh tế - Huế đã giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – ThS. Nguyễn Văn Vượng đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi chân thành cảm ơn các cô, các chú của phòng LĐ – TB&XH cũng như các phòng ban, cơ quan, và các tổ chức đoàn thể huyện Quỳ Châu đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập. Sau cùng, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè trong quá trình tôi học tập tại trường. Trong quá trình nghiên cứu tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và vốn kiến thức còn hạn chế, khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn. Lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 4/2011 Sinh Viên Lô Quang Hiệp Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyn văn Vưng
SVTH: Lô Quang Hip R7KTNN
4
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................1
1. Tính tất yếu của đê tài. ...........................................................................................11
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. .......................................................................12
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................................13
4. phương pháp nghiên cứu........................................................................................13
PHN II: NI DUNG NGHIÊN CU.........................................................14
Chương1: CƠ SỎ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI. .............................14
1.1. Cơ sở lý luận.........................................................................................................14
1.1.1. Khái niệm, tiêu chí và đặc điểm về đói nghèo...............................................14
1.1.1.1. Khái niệm đói nghèo......................................................................................14
1.1.1.2. Nguyên nhân nghèo đói.....................................................................................
1.1.2: Tiêu chí để phân định đói nghèo.....................................................................21
1.1.2.1. Tiêu chí phân định đói nghèo của thế giới ......................................................21
1.1.2.2. Tiêu chí phân định đói nghèo của Việt Nam...................................................23
1.1.3: Đặc điểm của đói nghèo ..................................................................................25
1.1.4: Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng nghiên cứu. ....................................................26
1.1.4.1: Tổng thu (TR ).......................................................................................................26
1.1.4.2: Tổng chi (TC ). ......................................................................................................26
1.1.4.3: Thu nhập(I)............................................................................................................26
1.2: Cơ sở thực tiễn.....................................................................................................27
1.2.1: Chủ trương của Đảng Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN Việt
Nam. .....................................................................................................................................27
1.2.2. Một số luận điểm định hướng cụ thể của nhà nước nhằm thực hiện
XĐGN giai đoạn 2011-2015. ............................................................................................29
1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương trong công tác XĐGN...........................30
1.3.1. Kinh nghiệm rút ra từ công tác XĐGN Việt Nam và một số địa phương
trong nước.............................................................................................................................30
1.3.1.1. Kinh nghiệm rút ra từ công tác XĐGN ở Việt Nam. .................................30
1.3.1.2. Kinh nghiệm XĐGN của một số địa phương trong nước. .........................31
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 4 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................1 1. Tính tất yếu của đê tài. ...........................................................................................11 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. .......................................................................12 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................................13 4. phương pháp nghiên cứu........................................................................................13 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................14 Chương1: CƠ SỎ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI. .............................14 1.1. Cơ sở lý luận.........................................................................................................14 1.1.1. Khái niệm, tiêu chí và đặc điểm về đói nghèo...............................................14 1.1.1.1. Khái niệm đói nghèo......................................................................................14 1.1.1.2. Nguyên nhân nghèo đói..................................................................................... 1.1.2: Tiêu chí để phân định đói nghèo.....................................................................21 1.1.2.1. Tiêu chí phân định đói nghèo của thế giới ......................................................21 1.1.2.2. Tiêu chí phân định đói nghèo của Việt Nam...................................................23 1.1.3: Đặc điểm của đói nghèo ..................................................................................25 1.1.4: Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng nghiên cứu. ....................................................26 1.1.4.1: Tổng thu (TR ).......................................................................................................26 1.1.4.2: Tổng chi (TC ). ......................................................................................................26 1.1.4.3: Thu nhập(I)............................................................................................................26 1.2: Cơ sở thực tiễn.....................................................................................................27 1.2.1: Chủ trương của Đảng và Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN ở Việt Nam. .....................................................................................................................................27 1.2.2. Một số luận điểm và định hướng cụ thể của nhà nước nhằm thực hiện XĐGN giai đoạn 2011-2015. ............................................................................................29 1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương trong công tác XĐGN...........................30 1.3.1. Kinh nghiệm rút ra từ công tác XĐGN ở Việt Nam và một số địa phương trong nước.............................................................................................................................30 1.3.1.1. Kinh nghiệm rút ra từ công tác XĐGN ở Việt Nam. .................................30 1.3.1.2. Kinh nghiệm XĐGN của một số địa phương trong nước. .........................31 Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyn văn Vưng
SVTH: Lô Quang Hip R7KTNN
5
Chương 2 :
THC TRẠNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CA HUYN QU CHÂU TNH NGH
AN. ..................................................................................................... 35
2.1. Đặc điểm tình hình địa bàn nghiên cứu.............................................................35
2.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................................35
2.1.2. Tình hình về địa hình đất đai của huyện. ...........................................................37
2.1.2.1. Về địa hình. ....................................................................................................37
2.1.2.2. Tình hình chung về đất đai của huyện. .......................................................37
2.1.2.3. Đặc điểm kinh tế - Xã hội Văn hóa ...........................................................39
2.1.2.4. Tình hình dân số và lao động của huyện.....................................................43
2.2. Thực trạng chung về tình hình nghèo đói của huyện trong 3 năm qua.........46
2.2.1. khái quát về tình hình đói nghèo của huyện. ....................................................46
2.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác XĐGN của huyện. ................48
2.2.2.1. Thuận lơi.......................................................................................................48
2.2.2.2. Khó khăn. .....................................................................................................49
2.3.3 Thực trạng đói nghèo của các hộ điều tra huyện Quỳ Châu,
tỉnh Nghệ An. .......................................................................................................................51
2.3.3.1: Đánh giá năng lực sản xuất của các hộ điều tra.........................................51
2.3.3.1.1. Tình hình lao động và nhân khẩu các hộ điều tra..................................51
2.3.3.1.2. Tình hình Đất đai của các hộ điều tra. ....................................................53
2.3.3.1.3. Tình hình trang thiết bị và TLSX của các hộ điều tra...........................56
2.3.3.1.4. Nhà ở và đồ dùng sinh hoạt của các hộ điều tra.....................................57
2.4 . Thực trạng sản xuất của các hộ điều tra.........................................................59
2.4.1. Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra........................59
2.4.2. Hiệu quả một số cây trồng chính........................................................................61
2.4.3. Hiệu quả một số vật nuôi chính. ..........................................................................64
2.4.4. Chi tiêu bình quân/hộ của các hộ điều tra trong năm 2010. .........................67
2.5. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ điều tra. ....................................69
2.5.1. Nguyên nhân chủ quan.......................................................................................... 69
2.5.2. Nguyên nhân khách quan. ....................................................................................70
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 5 Chương 2 : THỰC TRẠNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN QUỲ CHÂU TỈNH NGHỆ AN. ..................................................................................................... 35 2.1. Đặc điểm tình hình địa bàn nghiên cứu.............................................................35 2.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................................35 2.1.2. Tình hình về địa hình đất đai của huyện. ...........................................................37 2.1.2.1. Về địa hình. ....................................................................................................37 2.1.2.2. Tình hình chung về đất đai của huyện. .......................................................37 2.1.2.3. Đặc điểm kinh tế - Xã hội – Văn hóa ...........................................................39 2.1.2.4. Tình hình dân số và lao động của huyện.....................................................43 2.2. Thực trạng chung về tình hình nghèo đói của huyện trong 3 năm qua.........46 2.2.1. khái quát về tình hình đói nghèo của huyện. ....................................................46 2.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác XĐGN của huyện. ................48 2.2.2.1. Thuận lơi.......................................................................................................48 2.2.2.2. Khó khăn. .....................................................................................................49 2.3.3 Thực trạng đói nghèo của các hộ điều tra ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. .......................................................................................................................51 2.3.3.1: Đánh giá năng lực sản xuất của các hộ điều tra.........................................51 2.3.3.1.1. Tình hình lao động và nhân khẩu các hộ điều tra..................................51 2.3.3.1.2. Tình hình Đất đai của các hộ điều tra. ....................................................53 2.3.3.1.3. Tình hình trang thiết bị và TLSX của các hộ điều tra...........................56 2.3.3.1.4. Nhà ở và đồ dùng sinh hoạt của các hộ điều tra.....................................57 2.4 . Thực trạng sản xuất của các hộ điều tra.........................................................59 2.4.1. Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra........................59 2.4.2. Hiệu quả một số cây trồng chính........................................................................61 2.4.3. Hiệu quả một số vật nuôi chính. ..........................................................................64 2.4.4. Chi tiêu bình quân/hộ của các hộ điều tra trong năm 2010. .........................67 2.5. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ điều tra. ....................................69 2.5.1. Nguyên nhân chủ quan.......................................................................................... 69 2.5.2. Nguyên nhân khách quan. ....................................................................................70 Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyn văn Vưng
SVTH: Lô Quang Hip R7KTNN
6
2.6. Một số yêu cầu hỗ trợ cơ bản nhằm hỗ trợ thoát nghèo của các h nông dân
điều tra. ..........................................................................................................72
Chương 3. MỘT S PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN................. 74
3.1. Phương hướng......................................................................................................74
3.2. Giải Pháp. ..........................................................................................................74
3.2.1. Một số giải pháp cơ bản..........................................................................................74
3.2.2. Các giải pháp về văn hoá, giáo dục, y tế, dân số, kế hoạch hoá gia đình....76
C. Phn III: KT LUN VÀ KIN NGH ...................................................67
1. Kết Luận. ..........................................................................................................77
2. Kiến Nghị. ..........................................................................................................78
2.1. Đối với Nhà Nước......................................................................................................78
2.2. Đối với chính quyền cơ sở (huyện) .......................................................................78
2.3. Đối với các hộ nghèo .................................................................................................79
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 6 2.6. Một số yêu cầu hỗ trợ cơ bản nhằm hỗ trợ thoát nghèo của các hộ nông dân điều tra. ..........................................................................................................72 Chương 3. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN................. 74 3.1. Phương hướng......................................................................................................74 3.2. Giải Pháp. ..........................................................................................................74 3.2.1. Một số giải pháp cơ bản..........................................................................................74 3.2.2. Các giải pháp về văn hoá, giáo dục, y tế, dân số, kế hoạch hoá gia đình....76 C. Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................67 1. Kết Luận. ..........................................................................................................77 2. Kiến Nghị. ..........................................................................................................78 2.1. Đối với Nhà Nước......................................................................................................78 2.2. Đối với chính quyền cơ sở (huyện) .......................................................................78 2.3. Đối với các hộ nghèo .................................................................................................79 Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyn văn Vưng
SVTH: Lô Quang Hip R7KTNN
7
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
XĐGN: Xoá đói giảm nghèo
DT: Din tích
Đ: Đồng
SL: S lượng
ĐCSVN: Đảng cng sn Vit Nam
ĐVT: Đơn vị tính
HDI: Ch s phát triển con người
KT-XH: Kinh tế xã hi
LĐ: Lao động
LĐTH&XH: Lao động thương binh và xã hi
LHQ: Liên Hp Quc
NHCSXH: Ngân hàng chính sách xã hi
NHNN&PTNT: Ngân hàng nông nghip và phát trin nông thôn
NXB: Nhà xut bn
PPP: Sức mua tương đương
CPI: Ch s giá tiêu dùng.
TLSX: Tư liệu sn xut
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung hc ph thông
TNBQ: Thu nhp bình quân
UBND: U ban nhân dân
ĐBKK: Đặc biệt khó khăn
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XĐGN: Xoá đói giảm nghèo DT: Diện tích Đ: Đồng SL: Số lượng ĐCSVN: Đảng cộng sản Việt Nam ĐVT: Đơn vị tính HDI: Chỉ số phát triển con người KT-XH: Kinh tế xã hội LĐ: Lao động LĐTH&XH: Lao động thương binh và xã hội LHQ: Liên Hợp Quốc NHCSXH: Ngân hàng chính sách xã hội NHNN&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NXB: Nhà xuất bản PPP: Sức mua tương đương CPI: Chỉ số giá tiêu dùng. TLSX: Tư liệu sản xuất THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông TNBQ: Thu nhập bình quân UBND: Uỷ ban nhân dân ĐBKK: Đặc biệt khó khăn Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyn văn Vưng
SVTH: Lô Quang Hip R7KTNN
8
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Quy mô và cơ cấu đất đai của huyn trong giai đoạn 2006-2010 ...............28
Bảng 2. Cơ cấu GTSX ca huyn Qu Châu trong giai đoạn 2008-2010 ................30
Bng 3 : Tình hình dân s và lao động ca huyện trong giai đoạn 2006-2010 .........34
Bng 4: S liu h nghèo qua các năm ......................................................................36
Bng 5: Phân loi h nghèo ca huyn Qu Châu trong năm 2010 .........................37
Bng 6: Tình hình lao động và nhân khu ca các h điều tra ..................................42
Bảng 7: Quy mô đất đai bình quân 1 h điều tra năm 2010 .....................................44
Bng 8: Trang b TLSX ca các h điều tra huyn Qu Châu năm 2010 ..............46
Bng 9: Tình hình nhà và trang thiết b sinh hot ca các h điều tra năm 2010 ..48
Bảng 10: Cơ cấu tng thu t hoạt động sn xut kinh doanh ca các h điều ..........50
Bng 11: Hiu qu mt s cây trng chính ca các h điều tra ...............................52
Bng 12: Hiu qu mt s vt nuôi chính ca các h điều tra ..................................55
Bng 13: Chi tiêu bình quân 1 h điều tra năm 2010 ................................................58
Bng 14. Nhng nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của các h điều tra 2010 ...........60
Bng 15: Mt s yêu cầu cơ bản cn h tr ca các hnông dân .................................63
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 8 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quy mô và cơ cấu đất đai của huyện trong giai đoạn 2006-2010 ...............28 Bảng 2. Cơ cấu GTSX của huyện Quỳ Châu trong giai đoạn 2008-2010 ................30 Bảng 3 : Tình hình dân số và lao động của huyện trong giai đoạn 2006-2010 .........34 Bảng 4: Số liệu hộ nghèo qua các năm ......................................................................36 Bảng 5: Phân loại hộ nghèo của huyện Quỳ Châu trong năm 2010 .........................37 Bảng 6: Tình hình lao động và nhân khẩu của các hộ điều tra ..................................42 Bảng 7: Quy mô đất đai bình quân 1 hộ điều tra năm 2010 .....................................44 Bảng 8: Trang bị TLSX của các hộ điều tra ở huyện Quỳ Châu năm 2010 ..............46 Bảng 9: Tình hình nhà ở và trang thiết bị sinh hoạt của các hộ điều tra năm 2010 ..48 Bảng 10: Cơ cấu tổng thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ điều ..........50 Bảng 11: Hiệu quả một số cây trồng chính của các hộ điều tra ...............................52 Bảng 12: Hiệu quả một số vật nuôi chính của các hộ điều tra ..................................55 Bảng 13: Chi tiêu bình quân 1 hộ điều tra năm 2010 ................................................58 Bảng 14. Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của các hộ điều tra 2010 ...........60 Bảng 15: Một số yêu cầu cơ bản cần hỗ trợ của các hộnông dân .................................63 Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyn văn Vưng
SVTH: Lô Quang Hip R7KTNN
9
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU.
Nhân loại đang bước vào thp k th hai ca thế k XXI và thế giới đã có nhng
thành tựu vượt bc trong khoa hc, kinh tế... nhưng đói nghèo vẫn đang là vấn đề xã hi
nóng bỏng dường như tất c các quc gia trong quá trình đi lên của mình đều
phải đối mt. Hin nay trên toàn cu hin nay vn còn đến hơn 2,1 tỷ người đói
nghèo. Bn thân tôi sinh ra t mt huyn min núi Qu Châu nghèo khó, cuc sng ca
người dân nơi đây vẫn còn gp rt nhiều khó khăn. Trong khi đất nước ta cũng đã đổi
mi nhiu, cuc sng ca mọi người dân cũng đã được ci thiện đáng kể, vy mà Qu
Châu vấn đề nghèo khó dường như vẫn đeo đẳng t nhiều năm nay và chưa tìm ra được
gii pháp thiết thực để khc phc. Qu Châu vn có mt s địa phương không có điện
lưới quc gia để sinh hot, cuc sng hoàn toàn do t cung t cp, h ch yếu sng nh
vào nông nghip c th là trng lúa rẫy nên năng suất cây trng rt thấp. Do đó, vấn đề
xây dng cho h dân nơi đây những cơ sở lun, xây dng những phương hướng, gii
pháp khc phc nghèo khó nhm ci thin mc sng hng ngày, phát trin kinh tế là rt
cn thiết. Xut phát t thc tế đó, tôi đã chọn đề tài: “Thc trng và mt s gii pháp
ch yếu gim nghèo huyn Qu Châu, tnh Ngh An
Mc tiêu chính của đề tài là h thng hoá các vấn đề lun và thc tin v các
khái niệm, đặc điểm, tiêu chí, s cn thiết của xoá đói giảm nghèo ch trương của
Đảng, các chương trình mc tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo Vit Nam, hc hi kinh
nghiệm xoá đói giảm nghèo của các nước trên thế giới. Đánh giá đúng thực trng nghèo
tại địa bàn nhm tìm ra nguyên nhân gây ra nghèo khó cho các h dân. T đó, nghiên cứu
tìm ra nhng gii pháp ch yếu nhm gim nghèo cho các h nghèo trên đa bàn.
Để thc hin nghiên cứu đề tài này, chúng tôi phi thu thp nhng s liu th cp
như tình hình kinh tế xã hi, tình hình nghèo ca huyn và các sách báo...d liu phc v
cho việc phân tích, đánh giá thc trng nghèo khó, kết qu hoạt động sn xut kinh doanh,
tình hình thu chi ca các h được thu thp qua quá trình điều tra phng vn 60 h dân
trong đó có 33 hộnghèo, 15 h trung bình và 12 h khá các vùng ca huyn.
Nhm mục đích đánh giá thc trng nghèo khó tìm ra đưc nguyên nhân dn
đến nghèo các h tại địa phương tôi sử dụng phương pháp điều tra phng vấn đến
các h dân để thu thập thông tin, phương pháp thu thập s liu th cấp, phương pháp
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 9 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU. Nhân loại đang bước vào thập kỉ thứ hai của thế kỷ XXI và thế giới đã có những thành tựu vượt bậc trong khoa học, kinh tế... nhưng đói nghèo vẫn đang là vấn đề xã hội nóng bỏng mà mà dường như tất cả các quốc gia trong quá trình đi lên của mình đều phải đối mặt. Hiện nay trên toàn cầu hiện nay vẫn còn có đến hơn 2,1 tỷ người đói nghèo. Bản thân tôi sinh ra từ một huyện miền núi Quỳ Châu nghèo khó, cuộc sống của người dân nơi đây vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đất nước ta cũng đã đổi mới nhiều, cuộc sống của mọi người dân cũng đã được cải thiện đáng kể, vậy mà ở Quỳ Châu vấn đề nghèo khó dường như vẫn đeo đẳng từ nhiều năm nay và chưa tìm ra được giải pháp thiết thực để khắc phục. Ở Quỳ Châu vẫn có một số địa phương không có điện lưới quốc gia để sinh hoạt, cuộc sống hoàn toàn do tự cung tự cấp, họ chủ yếu sống nhờ vào nông nghiệp cụ thể là trồng lúa rẫy nên năng suất cây trồng rất thấp. Do đó, vấn đề xây dựng cho hộ dân nơi đây những cơ sở lí luận, xây dựng những phương hướng, giải pháp khắc phục nghèo khó nhằm cải thiện mức sống hằng ngày, phát triển kinh tế là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu giảm nghèo ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu chính của đề tài là hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về các khái niệm, đặc điểm, tiêu chí, sự cần thiết của xoá đói giảm nghèo và chủ trương của Đảng, các chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, học hỏi kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của các nước trên thế giới. Đánh giá đúng thực trạng nghèo tại địa bàn nhằm tìm ra nguyên nhân gây ra nghèo khó cho các hộ dân. Từ đó, nghiên cứu tìm ra những giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo cho các hộ nghèo trên địa bàn. Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, chúng tôi phải thu thập những số liệu thứ cấp như tình hình kinh tế xã hội, tình hình nghèo của huyện và các sách báo...dữ liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực trạng nghèo khó, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình thu chi của các hộ được thu thập qua quá trình điều tra phỏng vấn 60 hộ dân trong đó có 33 hộnghèo, 15 hộ trung bình và 12 hộ khá ở các vùng của huyện. Nhằm mục đích đánh giá thực trạng nghèo khó tìm ra được nguyên nhân dẫn đến nghèo ở các hộ tại địa phương tôi sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn đến các hộ dân để thu thập thông tin, phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp Đại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: ThS. Nguyn văn Vưng
SVTH: Lô Quang Hip R7KTNN
10
s dng bng biu, tng hợp, phân tích, so sánh...và phương pháp phân nhóm để đánh
giá đúng các nguyên nhân gây ra nghèo khó cho các hộ nghèo nơi đây.
Qúa trình nghiên cứu đề tài này s cho thấy được nhng nguyên nhân y ra
nghèo cho các h nghèo trên địa bàn huyn Quu Châu, thấy được thc trạng đời
sng, tình hình sn xut kinh doanh, tình hình thu chi ca ba nhóm h địa phương,
những khó khăn, thuận lợi trong công tác xoá đói giảm nghèo huyn, t đó, làm
s đ đưa ra nhng gii pháp, kiến ngh đi vi chính quyn đa pơng./.
Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn văn Vượng SVTH: Lô Quang Hiệp – R7KTNN 10 sử dụng bảng biểu, tổng hợp, phân tích, so sánh...và phương pháp phân nhóm để đánh giá đúng các nguyên nhân gây ra nghèo khó cho các hộ nghèo nơi đây. Qúa trình nghiên cứu đề tài này sẽ cho thấy được những nguyên nhân gây ra nghèo cho các hộ nghèo trên địa bàn huyện Quuỳ Châu, thấy được thực trạng đời sống, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thu chi của ba nhóm hộ ở địa phương, những khó khăn, thuận lợi trong công tác xoá đói giảm nghèo ở huyện, từ đó, làm cơ sở để đưa ra những giải pháp, kiến nghị đối với chính quyền địa phương./. Đại học Kinh tế Huế