Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (CVC) của Trung Quốc trong ngành may mặc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

7,915
908
90
67
số lượng lớn các doanh nghiệp và công nhân lao động. Tổng cộng có khoảng
hơn 2000 doanh nghiệp bao gm các doanh nghiệp trong nước và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong ngành dệt may, sử dụng hơn
2,2 triệu lao động. [17].
Như vậy có thể thấy ngành dệt may tuy sử dụng số lượng lao động lớn
nhưng khối lượng sản xuất các ngành công nghiệp dệt, phụ trợ… rất ít, các
doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào hình thức gia công xuất khẩu theo
đơn đặt hàng của nước ngoài do lợi thế giá nhân công rẻ. Do chưa tự ch
về nguồn nguyên liệu, đặc biệt là những nguyên liệu chất lượng cao nên trong
các hợp đồng gia công, Việt Nam thường phải dựa vào nguồn nguyên liệu
nhập khẩu. Những nguyên liệu này có thể do bên đặt hàng cung ứng toàn bộ
hoặc do ta tliên h với các đối tác HongKong, Đài Loan, Trung Quốc…
mua về. Chi phí sản xuất do đó cũng tăng cao do những cho phí phát sinh liên
quan đến vận chuyển, giao dịch, lưu kho…
Hơn nữa năng lực thiết kế, marketing, phát triển sản phẩm và đặc biệt
khả năng tiếp cận người tiêu dùng cuối cùng của các doanh nghiệp Việt
Nam hoạt động còn rất yếu. vy, các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động
với tư cách nhà thầu phụ sản xuất theo hợp đồng gia công cho những nhà
sản xuất lớn hơn trong khu vực và nhận phí gia công. Những nhà sản xuất lớn
hơn này mới là những nhà cung cấp trực tiếp các sản phẩm may mặc cho các
hãng bán lẻ và kinh doanh hàng may mặc toàn cầu.
Như vậy hiện tại các doanh nghiệp may mặc Việt Nam mới chỉ tham
gia vào một công đoạn rất nhỏ, bắt đầu từ khâu nhập nguyên liệu cùng thiết bị
về, trải qua quá trình sản xuất, rồi giao lại thành phẩm cho bên đặt hàng. Đây
cũng là khâu tạo ra ít giá trị gia tăng nhất trong toàn chuỗi. Hiện tại chúng ta
cũng có những nỗ lực bước đầu trong việc làm gia tăng thêm lượng giá trị tạo
ra tại Việt Nam như: đưa thêm những sáng tạo về thiết kế kiểu dáng vào hợp
67 số lượng lớn các doanh nghiệp và công nhân lao động. Tổng cộng có khoảng hơn 2000 doanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong ngành dệt may, sử dụng hơn 2,2 triệu lao động. [17]. Như vậy có thể thấy ngành dệt may tuy sử dụng số lượng lao động lớn nhưng khối lượng sản xuất các ngành công nghiệp dệt, phụ trợ… rất ít, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào hình thức gia công xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nước ngoài do có lợi thế giá nhân công rẻ. Do chưa tự chủ về nguồn nguyên liệu, đặc biệt là những nguyên liệu chất lượng cao nên trong các hợp đồng gia công, Việt Nam thường phải dựa vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Những nguyên liệu này có thể do bên đặt hàng cung ứng toàn bộ hoặc do ta tự liên hệ với các đối tác HongKong, Đài Loan, Trung Quốc… mua về. Chi phí sản xuất do đó cũng tăng cao do những cho phí phát sinh liên quan đến vận chuyển, giao dịch, lưu kho… Hơn nữa năng lực thiết kế, marketing, phát triển sản phẩm và đặc biệt là khả năng tiếp cận người tiêu dùng cuối cùng của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động còn rất yếu. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động với tư cách là nhà thầu phụ sản xuất theo hợp đồng gia công cho những nhà sản xuất lớn hơn trong khu vực và nhận phí gia công. Những nhà sản xuất lớn hơn này mới là những nhà cung cấp trực tiếp các sản phẩm may mặc cho các hãng bán lẻ và kinh doanh hàng may mặc toàn cầu. Như vậy hiện tại các doanh nghiệp may mặc Việt Nam mới chỉ tham gia vào một công đoạn rất nhỏ, bắt đầu từ khâu nhập nguyên liệu cùng thiết bị về, trải qua quá trình sản xuất, rồi giao lại thành phẩm cho bên đặt hàng. Đây cũng là khâu tạo ra ít giá trị gia tăng nhất trong toàn chuỗi. Hiện tại chúng ta cũng có những nỗ lực bước đầu trong việc làm gia tăng thêm lượng giá trị tạo ra tại Việt Nam như: đưa thêm những sáng tạo về thiết kế kiểu dáng vào hợp
68
đồng gia công, nhận đảm nhiệm thêm những phần việc đòi hỏi công nghệ như
hoàn tất, thiết kế mẫu mã baođẹp cho sản phẩm… Chúng ta đã xây dựng
được những thương hiệu riêng phục vụ cho xuất khẩu. Tuy nhiên những hoạt
động trên mới chỉ mang tính nhỏ lẻ và chỉ có ở một vài doanh nghiệp có trình
độ và năng lực sản xuất cao. Đại đa số doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa
đưa được giá trị chất xám của mình vào sản phẩm. Vì vậy nâng cao vị trí của
ngành may mặc Việt Nam về cả hai hướng thượng nguồn hạ nguồn chính
là mục tiêu lâu dài tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu may mặc Việt Nam.
3.2 Triển vọng ngành dệt may Việt Nam 2010 2015
3.2.1. Quan điểm và chiến lược phát triển ngành dệt của Nhà nước
Với lợi thế của Việt Nam là nguồn nhân lực đông và rẻ rất có lợi cho
ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phát triển. Trong những năm qua Nhà
nước đã quan điểm nhằm phát triển ngành Dệt May theo hướng chuyên
môn hoá, hiện đại hóa, nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm.
Tạo điều kiện cho ngành Dệt May Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền
vững hiệu quả. Khắc phục những điểm yếu của ngành dệt may là thương
hiệu của các doanh nghiệp còn yếu, mẫu mã thời trang chưa được quan tâm,
công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu, vừa
không kịp thời.
Nhà nước chỉ đạo lấy xuất khẩu làm mục tiêu cho phát triển của ngành,
mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa.
Tập trung phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên
phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phm trong
ngành. Tuy nhiên, phát triển ngành Dệt May phải gắn với bảo vệ môi trường
và xu thế dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn. Nhà nước chú trọng
kêu gọi những nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào những lĩnh vực
các nhà đầu trong nước n yếu thiếu kinh nghiệm. Phát triển nguồn
68 đồng gia công, nhận đảm nhiệm thêm những phần việc đòi hỏi công nghệ như hoàn tất, thiết kế mẫu mã bao bì đẹp cho sản phẩm… Chúng ta đã xây dựng được những thương hiệu riêng phục vụ cho xuất khẩu. Tuy nhiên những hoạt động trên mới chỉ mang tính nhỏ lẻ và chỉ có ở một vài doanh nghiệp có trình độ và năng lực sản xuất cao. Đại đa số doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn chưa đưa được giá trị chất xám của mình vào sản phẩm. Vì vậy nâng cao vị trí của ngành may mặc Việt Nam về cả hai hướng thượng nguồn và hạ nguồn chính là mục tiêu lâu dài tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu may mặc Việt Nam. 3.2 Triển vọng ngành dệt may Việt Nam 2010 – 2015 3.2.1. Quan điểm và chiến lược phát triển ngành dệt của Nhà nước Với lợi thế của Việt Nam là nguồn nhân lực đông và rẻ rất có lợi cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phát triển. Trong những năm qua Nhà nước đã có quan điểm nhằm phát triển ngành Dệt May theo hướng chuyên môn hoá, hiện đại hóa, nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm. Tạo điều kiện cho ngành Dệt May Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững và hiệu quả. Khắc phục những điểm yếu của ngành dệt may là thương hiệu của các doanh nghiệp còn yếu, mẫu mã thời trang chưa được quan tâm, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu, vừa không kịp thời. Nhà nước chỉ đạo lấy xuất khẩu làm mục tiêu cho phát triển của ngành, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa. Tập trung phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm trong ngành. Tuy nhiên, phát triển ngành Dệt May phải gắn với bảo vệ môi trường và xu thế dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn. Nhà nước chú trọng kêu gọi những nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào những lĩnh vực mà các nhà đầu tư trong nước còn yếu và thiếu kinh nghiệm. Phát triển nguồn
69
nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền vững của ngành
Dệt May Việt Nam; Trong đó, ctrọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ
thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công
nhân lành nghề, chuyên sâu.
Nhà nước ta tchức li các Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may
theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Để các viện nâng cao năng lực tư vấn,
nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả năng thiết kế và sáng tác
mẫu. Bên cạnh đó Nnước hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong ngành đẩy
mạnh các hoạt động nghiên cứu triển khai các tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao
công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Dệt May Việt
Nam.
Nhà nước từng bước xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
sản phẩm dệt may phù hợp và hài hoà với pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật thông lệ quốc tế. Hỗ trợ nâng cấp các trung tâm giám định, kiểm
tra chất lượng sản phẩm Dệt May, hỗ trợ cho các doanh nghiệp Dệt May trong
quản lý chất lượng và khắc phục các rào cản kỹ thuật.
Cùng với các doanh nghiệp dệt may Nhà nước tập trung mọi khả năng
và cơ hội đàm phán mở rộng thị trường Dệt May trên thị trường quốc tế. NHà
nước từng bước cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan,
xuất nhập khẩu theo hướng thực hiện cơ chế một dấu, một cửa, đơn giản hoá
các thủ tục.
Để giải quyết vốn cho đầu tư phát triển, ngành Dệt May Việt Nam huy
động vốn từ các thành phần kinh tế trong ngoài nước thông qua các hình
thức hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, cổ phần hoá các
doanh nghiệp, doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài. Ngoài ra, N
nước khuyến khích các doanh nghiệp huy động vốn thông qua thị trường
69 nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền vững của ngành Dệt May Việt Nam; Trong đó, chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu. Nhà nước ta tổ chức lại các Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Để các viện nâng cao năng lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả năng thiết kế và sáng tác mẫu. Bên cạnh đó Nhà nước hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong ngành đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu triển khai các tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam. Nhà nước từng bước xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp và hài hoà với pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và thông lệ quốc tế. Hỗ trợ nâng cấp các trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm Dệt May, hỗ trợ cho các doanh nghiệp Dệt May trong quản lý chất lượng và khắc phục các rào cản kỹ thuật. Cùng với các doanh nghiệp dệt may Nhà nước tập trung mọi khả năng và cơ hội đàm phán mở rộng thị trường Dệt May trên thị trường quốc tế. NHà nước từng bước cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập khẩu theo hướng thực hiện cơ chế một dấu, một cửa, đơn giản hoá các thủ tục. Để giải quyết vốn cho đầu tư phát triển, ngành Dệt May Việt Nam huy động vốn từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nước thông qua các hình thức hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, cổ phần hoá các doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp huy động vốn thông qua thị trường
70
chứng khoán (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương
mại với điều kiện có hoặc không có sự bảo lãnh của Chính phủ. [16].
3.2.2. Những thách thức ngành dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO đã được 3 năm.
Dệt may một trong những ngành được coi mũi nhọn và chịu nhiều tác
động sau sự kiện này. Nếu như trong khoảng thời gian đầu năm 2008, ngành
dệt may đã đạt được những bước tăng trưởng khá mạnh thì cuối năm 2008,
đầu năm 2009, dệt may Việt Nam đang đứng trước rất nhiều những khó khăn,
thách thức mà nếu không có những hướng giải quyết kịp thời thì những hệ lụy
của không thể lường trước. Tuy đã hi nhập được gần 2 năm nhưng
chúng ta vẫn chưa nhận thức hết những thách thức, áp lực cạnh tranh khi hội
nhập, dẫn đến việc thiếu chuẩn bị, thiếu phương án đối phó khi sản xuất kinh
doanh khó khăn do phải cạnh tranh với hàng ngoại và mức thuế nhập khẩu dệt
may đã giảm 2/3 xuống còn 20%. Đặc biệt ngày 1.1.2009, Việt Nam mở cửa
thị trường bán lẻ cho các doanh nghiệp nước ngoài thì sức ép cạnh tranh sẽ
lớn hơn. [36].
nước ta doanh nghiệp trong ngành là các doanh nghiệp vừa nhỏ,
năng lực cạnh tranh hạn chế. Trong khi đó, ngành phụ trợ lại kém phát triển,
70% nguyên phụ liệu trong ngành phải nhập khẩu từ nước ngoài dẫn đến giá
trị gia tăng không cao, thiếu linh hoạt hạn chế khả năng đáp ứng
nhanh.[23]. May xuất khẩu phần nhiều vẫn theo phương thức gia công, thiết
kế mẫu mốt chưa phát triển, nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng được thương
hiệu, hiệu quả sản xuất thấp. Khó khăn lớn nhất với các doanh nghiệp hiện
nay là chế của Hoa Kỳ giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam và
nguy cơ tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá. Mặc Chính phủ, các bộ
ngành Hiệp hi đã kiên quyết đấu tranh chống lại chế này thường
xuyên tiếp xúc, giải thích, vận động để các khách hàng Hoa Kỳ yên tâm đặt
70 chứng khoán (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện có hoặc không có sự bảo lãnh của Chính phủ. [16]. 3.2.2. Những thách thức ngành dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO đã được 3 năm. Dệt may là một trong những ngành được coi là mũi nhọn và chịu nhiều tác động sau sự kiện này. Nếu như trong khoảng thời gian đầu năm 2008, ngành dệt may đã đạt được những bước tăng trưởng khá mạnh thì cuối năm 2008, đầu năm 2009, dệt may Việt Nam đang đứng trước rất nhiều những khó khăn, thách thức mà nếu không có những hướng giải quyết kịp thời thì những hệ lụy của nó là không thể lường trước. Tuy đã hội nhập được gần 2 năm nhưng chúng ta vẫn chưa nhận thức hết những thách thức, áp lực cạnh tranh khi hội nhập, dẫn đến việc thiếu chuẩn bị, thiếu phương án đối phó khi sản xuất kinh doanh khó khăn do phải cạnh tranh với hàng ngoại và mức thuế nhập khẩu dệt may đã giảm 2/3 xuống còn 20%. Đặc biệt ngày 1.1.2009, Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ cho các doanh nghiệp nước ngoài thì sức ép cạnh tranh sẽ lớn hơn. [36]. Ở nước ta doanh nghiệp trong ngành là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh hạn chế. Trong khi đó, ngành phụ trợ lại kém phát triển, 70% nguyên phụ liệu trong ngành phải nhập khẩu từ nước ngoài dẫn đến giá trị gia tăng không cao, thiếu linh hoạt và hạn chế khả năng đáp ứng nhanh.[23]. May xuất khẩu phần nhiều vẫn theo phương thức gia công, thiết kế mẫu mốt chưa phát triển, nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng được thương hiệu, hiệu quả sản xuất thấp. Khó khăn lớn nhất với các doanh nghiệp hiện nay là cơ chế của Hoa Kỳ giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam và nguy cơ tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá. Mặc dù Chính phủ, các bộ ngành và Hiệp hội đã kiên quyết đấu tranh chống lại cơ chế này và thường xuyên tiếp xúc, giải thích, vận động để các khách hàng Hoa Kỳ yên tâm đặt
71
hàng tại Việt Nam nhưng Macy, Hagel vẫn rút toàn bộ đơn hàng tại Việt Nam
để chuyển sang nước khác. Sức ép này còn làm cho nhiều công ty Việt Nam,
công ty nước ngoài không dám đầu tư vào ngành dệt may nữa do sợ rủi ro.
Ngoài ra, các doanh nghiệp trong ngành đã phải bỏ ra nhiều chi phí
thuê vận động hành lang, thuê các công ty luật để đối phó với cơ chế chống
bán phá giá của Hoa Kỳ. Nên nhớ, hiện nay Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu
lớn nhất của Việt Nam, chiếm 57% thị phần xuất khẩu. [11].
Thủ tục hải quan vẫn cần sự can thiệp từ góc độ nhà nước để tạo
thông thoáng cho doanh nghiệp trong vấn đề làm thủ tục hải quan, vấn đề
kiểm tra sau thông quan đang một vấn đề đau đầu với không ít doanh
nghiệp dệt may. Câu hỏi được đặt ra là tại sao quan hải quan không kiểm
tra cẩn thận ngay từ đầu? Vấn đề về cơ sở hạ tầng cảng biển, bến bãi cũng
một vấn đề được đặt ra, giám đốc một doanh nghiệp tâm sự, giữa năm 2007
nhiều lô hàng về cảng chùa Vẽ, thủ tục hải quan đã xong hết nhưng không thể
lấy hàng về được chỉ có một chiếc gắp cont (con cẩu) nên không thể làm
việc kịp được, có nhiều lô hàng chúng tôi phải để ở cảng hơn nửa tháng mới
lấy về được. [32].
Để giải quyết những khó khăn của ngành nói chung cũng như các
doanh nghiệp dệt may nói riêng thì: trên góc độ nhà nước nếu trước đây
thể có những biện pháp hỗ trợ trực tiếp của nhà nước thì khi chúng ta đã vào
WTO thì những hỗ trợ đó sẽ không còn nữa. Nhưng bù lại, nhà nước sẽ hỗ trợ
theo những chiến lược phát triển ngành dệt may cụ thể Chính phủ đã
phê duyệt chiến lược ngành dệt may đến năm 2010 định hướng đến năm
2020 với việc tập trung vào ba lĩnh vực chính: Nguyên phụ liệu, thiết kế
phát triển thị trường. Vấn đề giải quyết trong thời điểm hiện tại là các doanh
nghiệp phải tự tranh bị cho mình những kiến thức chống bán phá giá, tìm hiểu
kỹ lưỡng luật pháp Hoa Kỳ để tránh được những vụ kiện có thể xảy ra. Được
71 hàng tại Việt Nam nhưng Macy, Hagel vẫn rút toàn bộ đơn hàng tại Việt Nam để chuyển sang nước khác. Sức ép này còn làm cho nhiều công ty Việt Nam, công ty nước ngoài không dám đầu tư vào ngành dệt may nữa do sợ rủi ro. Ngoài ra, các doanh nghiệp trong ngành đã phải bỏ ra nhiều chi phí thuê vận động hành lang, thuê các công ty luật để đối phó với cơ chế chống bán phá giá của Hoa Kỳ. Nên nhớ, hiện nay Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm 57% thị phần xuất khẩu. [11]. Thủ tục hải quan vẫn cần có sự can thiệp từ góc độ nhà nước để tạo thông thoáng cho doanh nghiệp trong vấn đề làm thủ tục hải quan, vấn đề kiểm tra sau thông quan đang là một vấn đề đau đầu với không ít doanh nghiệp dệt may. Câu hỏi được đặt ra là tại sao cơ quan hải quan không kiểm tra cẩn thận ngay từ đầu? Vấn đề về cơ sở hạ tầng cảng biển, bến bãi cũng là một vấn đề được đặt ra, giám đốc một doanh nghiệp tâm sự, giữa năm 2007 nhiều lô hàng về cảng chùa Vẽ, thủ tục hải quan đã xong hết nhưng không thể lấy hàng về được vì chỉ có một chiếc gắp cont (con cẩu) nên không thể làm việc kịp được, có nhiều lô hàng chúng tôi phải để ở cảng hơn nửa tháng mới lấy về được. [32]. Để giải quyết những khó khăn của ngành nói chung cũng như các doanh nghiệp dệt may nói riêng thì: trên góc độ nhà nước nếu trước đây có thể có những biện pháp hỗ trợ trực tiếp của nhà nước thì khi chúng ta đã vào WTO thì những hỗ trợ đó sẽ không còn nữa. Nhưng bù lại, nhà nước sẽ hỗ trợ theo những chiến lược phát triển ngành dệt may mà cụ thể là Chính phủ đã phê duyệt chiến lược ngành dệt may đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 với việc tập trung vào ba lĩnh vực chính: Nguyên phụ liệu, thiết kế và phát triển thị trường. Vấn đề giải quyết trong thời điểm hiện tại là các doanh nghiệp phải tự tranh bị cho mình những kiến thức chống bán phá giá, tìm hiểu kỹ lưỡng luật pháp Hoa Kỳ để tránh được những vụ kiện có thể xảy ra. Được
72
biết, c quy định từ phía Hoa Kỳ hiện nay quá cao đối với các doanh
nghiệp dệt may Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nên chăng
chúng ta cũng phải nhìn những kinh nghiệm thực tế của 2 ngành có sản phẩm
xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ là thủy sản và da giày bị khởi kiện bán phá
giá để ngành dệt may có thể tìm hiểu các bài học rút ra. [27].
Để phát triển ng nghiệp dệt may chúng ta cần tăng cường hơn nữa
đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao về quản lý,
kỹ thuật công nghệ, thiết kế thời trang. Bên cạnh đó cần phải xây dựng quan
hệ lao động hài hòa giữa người sử dụng lao động với người lao động. Chăm lo
cải thiện đời sống cho người lao động. Và cái quan trọng nhất là cần phải hợp
tác chặt chẽ với các quan nhà nước, c doanh nghiệp, các hiệp hội, các
nhà nhập khẩu, bán lẻ, các đối tác Hoa Kỳ kiên quyết đấu tranh chống lại
chế giám sát nhập khẩu và chống bán phá giá của Hoa Kỳ hoặc giảm thiểu tác
động của chế này đối với ngành. Đồng thời cũng tăng cường vận động để
Hoa Kỳ không áp dụng các chính sách gây phương hại đến xuất khẩu dệt may
Việt Nam vào Hoa Kỳ.
3.2.3. Kế hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam
Nhiều năm qua, hàng dệt may luôn nằm trong nhóm hàng xuất khẩu
chủ lực của Việt Nam, nhưng giá trị gia tăng mang lại chưa cao, chỉ chiếm
khoảng 35% so với kim ngạch xuất khẩu. Theo số liệu ước tính, hàng
FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 20% -
30%, còn lại gia công. Hiện ngành Dệt May đang phấn đấu để nâng tỷ lệ
xuất khẩu hàng FOB lên khoảng 50% trong năm 2013. [27].
Năm 2010, ngành Dệt May phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 10,5 tỷ
USD, tăng 15% so vi m 2009. Để đạt mức tăng trưởng này, một trong
72 biết, các quy định từ phía Hoa Kỳ hiện nay là quá cao đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nên chăng chúng ta cũng phải nhìn những kinh nghiệm thực tế của 2 ngành có sản phẩm xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ là thủy sản và da giày bị khởi kiện bán phá giá để ngành dệt may có thể tìm hiểu các bài học rút ra. [27]. Để phát triển công nghiệp dệt may chúng ta cần tăng cường hơn nữa đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao về quản lý, kỹ thuật công nghệ, thiết kế thời trang. Bên cạnh đó cần phải xây dựng quan hệ lao động hài hòa giữa người sử dụng lao động với người lao động. Chăm lo cải thiện đời sống cho người lao động. Và cái quan trọng nhất là cần phải hợp tác chặt chẽ với các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, các hiệp hội, các nhà nhập khẩu, bán lẻ, các đối tác Hoa Kỳ kiên quyết đấu tranh chống lại cơ chế giám sát nhập khẩu và chống bán phá giá của Hoa Kỳ hoặc giảm thiểu tác động của cơ chế này đối với ngành. Đồng thời cũng tăng cường vận động để Hoa Kỳ không áp dụng các chính sách gây phương hại đến xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ. 3.2.3. Kế hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam Nhiều năm qua, hàng dệt may luôn nằm trong nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nhưng giá trị gia tăng mang lại chưa cao, chỉ chiếm khoảng 35% so với kim ngạch xuất khẩu. Theo số liệu ước tính, hàng FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 20% - 30%, còn lại là gia công. Hiện ngành Dệt May đang phấn đấu để nâng tỷ lệ xuất khẩu hàng FOB lên khoảng 50% trong năm 2013. [27]. Năm 2010, ngành Dệt May phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 10,5 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2009. Để đạt mức tăng trưởng này, một trong
73
những nhiệm vụ trọng tâm của ngành là quy hoạch, đầu tư có trọng điểm cho
sản xuất nguyên phụ liệu nhằm hạn chế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hóa...
Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2020 đã
được Chính phủ nhấn mạnh hướng vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp, của sản phẩm, thay cho gia tăng số lượng giá trị xuất
khẩu bằng gia công. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương
trình phát triển cây bông vải Việt Nam đến năm 2015 với mục tiêu đến năm
2015, diện tích cây bông vải đạt 30.000 ha tiếp tục tăng lên hơn 2,5 ln
(76.000 ha) vào năm 2020. Việc triển khai tích cực chương trình này sẽ từng
bước giúp các doanh nghiệp dệt - may thể chủ động nguyên liệu trong
nước. Việc đẩy mạnh đầu tư, phát triển nguồn NPL trong nước để phục v
cho xuất khẩu dệt may đã được Bộ Công Thương đề ra thành Chiến lược phát
triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 tính đến m 2020, với
Chương trình sản xuất 1 tỷ mét vải, phát triển cây bông, đào tạo nguồn nhân
lực. [16].
Mục tiêu của ngành Dệt May Việt Nam đề ra trong Chiến lược phát
triển ngành đến năm 2020 là đạt doanh thu 31 tỉ USD, riêng xuất khẩu dự tính
thu được 25 tỉ USD, đồng thời nội địa hóa được NPL đầu vào đến 70%. Tlệ
nội địa hoá hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2010 dự kiến sẽ
đạt trên 50%, so với 44% của năm 2009. Mức tăng này được do những
dự án đầu tư nhà máy sản xuất sợi, xơ, bông đã đi vào hoạt động. [2].
Để khuyến khích các doanh nghiệp đầu vào lĩnh vực y, Vinatex
kiến nghị Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ vốn, vì hiện năng lực về vốn của
các doanh nghiệp trong nước còn hạn chế, trong khi đầu tư phát triển lĩnh vực
này thường đòi hỏi vốn lớn. Cùng với đó, các ngành chức năng cần đơn giản
73 những nhiệm vụ trọng tâm của ngành là quy hoạch, đầu tư có trọng điểm cho sản xuất nguyên phụ liệu nhằm hạn chế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hóa... Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2020 đã được Chính phủ nhấn mạnh là hướng vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của sản phẩm, thay cho gia tăng số lượng và giá trị xuất khẩu bằng gia công. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình phát triển cây bông vải Việt Nam đến năm 2015 với mục tiêu đến năm 2015, diện tích cây bông vải đạt 30.000 ha và tiếp tục tăng lên hơn 2,5 lần (76.000 ha) vào năm 2020. Việc triển khai tích cực chương trình này sẽ từng bước giúp các doanh nghiệp dệt - may có thể chủ động nguyên liệu trong nước. Việc đẩy mạnh đầu tư, phát triển nguồn NPL trong nước để phục vụ cho xuất khẩu dệt may đã được Bộ Công Thương đề ra thành Chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 và tính đến năm 2020, với Chương trình sản xuất 1 tỷ mét vải, phát triển cây bông, đào tạo nguồn nhân lực. [16]. Mục tiêu của ngành Dệt May Việt Nam đề ra trong Chiến lược phát triển ngành đến năm 2020 là đạt doanh thu 31 tỉ USD, riêng xuất khẩu dự tính thu được 25 tỉ USD, đồng thời nội địa hóa được NPL đầu vào đến 70%. Tỷ lệ nội địa hoá hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2010 dự kiến sẽ đạt trên 50%, so với 44% của năm 2009. Mức tăng này có được là do những dự án đầu tư nhà máy sản xuất sợi, xơ, bông đã đi vào hoạt động. [2]. Để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này, Vinatex kiến nghị Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ vốn, vì hiện năng lực về vốn của các doanh nghiệp trong nước còn hạn chế, trong khi đầu tư phát triển lĩnh vực này thường đòi hỏi vốn lớn. Cùng với đó, các ngành chức năng cần đơn giản
74
hóa thủ tục hải quan, giảm phiền hà cho doanh nghiệp trong việc nhập khẩu
NPL phục vụ sản xuất.
3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi tham gia vào chuỗi giá
trị toàn cầu trong ngành may mặc.
Như ta đã biết ngành may mặc của Việt Nam đang nằm khâu dưới
cùng tức là khu vực sản xuất ra lượng giá trị gia tăng thấp nhất trong toàn
chuỗi. Để nâng cao khối ợng giá trị gia tăng tạo ra tại Việt Nam tức
chúng ta phải thực sự làm chủ từ công đoạn thiết kế mẫu mã sản phẩm, hoặc
mở rộng vùng nguyên liệu cung ứng, phát triển nguyên liệu mi, giảm giá
thành các yếu tố đầu vào…hoặc là chúng ta phát triển theo hướng marketing,
xúc tiến thương mại, bán hàng và quảng bá thương hiệu cần đặt lên hàng đầu.
Trong tình hình hiện nay, ngoài các giải pháp cho việc nâng cao vị trí của
Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu thì qua thực trạng phát triển ngành may
mặc của Trung Quốc cũng chính bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi
tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành may mặc.
3.3.1. Nâng tỷ lệ nội địa hóa và chủ động nguồn nguyên liệu
Trung Quốc quốc gia sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu ngành
công nghiệp dệt may lớn nhất trên thế giới. Năm 2009 tổng sản ợng sản
xuất nguyên phụ liệu ước tính chiếm gần 50% sản lượng thế giới. [5]. Vì vậy
Trung Quốc đã gần như chủ động được nguồn nguyên phụ liệu phục vụ sản
xuất hàng may mặc của mình. được thành công như vậy do sự nỗ lực
của các doanh nghiệp dệt may Trung Quốc và đặc biệt là nhận được sự hỗ trợ
lớn của Chính phủ Trung Quốc. So với Trung Quốc thì ngành công nghiệp dệt
phụ trợ Việt Nam hiện nay rất yếu, dẫn đến 70% nguyên phụ liệu phải
nhập khẩu từ nước ngoài, giá trị gia tăng không cao, thiếu linh hoạt hạn
chế khả năng đáp ứng nhanh. [22]. Vì vậy vấn đề nhu cầu về cung cấp nguyên
74 hóa thủ tục hải quan, giảm phiền hà cho doanh nghiệp trong việc nhập khẩu NPL phục vụ sản xuất. 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành may mặc. Như ta đã biết ngành may mặc của Việt Nam đang nằm ở khâu dưới cùng tức là khu vực sản xuất ra lượng giá trị gia tăng thấp nhất trong toàn chuỗi. Để nâng cao khối lượng giá trị gia tăng tạo ra tại Việt Nam tức là chúng ta phải thực sự làm chủ từ công đoạn thiết kế mẫu mã sản phẩm, hoặc mở rộng vùng nguyên liệu cung ứng, phát triển nguyên liệu mới, giảm giá thành các yếu tố đầu vào…hoặc là chúng ta phát triển theo hướng marketing, xúc tiến thương mại, bán hàng và quảng bá thương hiệu cần đặt lên hàng đầu. Trong tình hình hiện nay, ngoài các giải pháp cho việc nâng cao vị trí của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu thì qua thực trạng phát triển ngành may mặc của Trung Quốc cũng chính là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành may mặc. 3.3.1. Nâng tỷ lệ nội địa hóa và chủ động nguồn nguyên liệu Trung Quốc là quốc gia sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu ngành công nghiệp dệt may lớn nhất trên thế giới. Năm 2009 tổng sản lượng sản xuất nguyên phụ liệu ước tính chiếm gần 50% sản lượng thế giới. [5]. Vì vậy Trung Quốc đã gần như chủ động được nguồn nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất hàng may mặc của mình. Có được thành công như vậy là do sự nỗ lực của các doanh nghiệp dệt may Trung Quốc và đặc biệt là nhận được sự hỗ trợ lớn của Chính phủ Trung Quốc. So với Trung Quốc thì ngành công nghiệp dệt và phụ trợ Việt Nam hiện nay rất yếu, dẫn đến 70% nguyên phụ liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài, giá trị gia tăng không cao, thiếu linh hoạt và hạn chế khả năng đáp ứng nhanh. [22]. Vì vậy vấn đề nhu cầu về cung cấp nguyên
75
liệu bông, xơ trong nước hiện còn nhiều khoảng trống và thiếu ổn định, trong
khi đây là những "đầu vào" thiết yếu cho ngành Dệt May trong việc nâng cao
giá trị trên thị trường thế giới.
T nhng thành công trong vic sn xut và cung ng nguyên ph liu
ca ngành dt may Trung Quc. Hin nay Vit Nam cũng đang từng bước
trin khai thc hin các ch trương, chiến lược phát trin cung ng ngun
nguyên liu cho ngành dt may ca mình. Trước mt nâng cp nhng nhà
máy hin tại để xây dng công nghip ph tr đáp ng mt phn nhu cu
nguyên vt liệu trong nước nhm hn chế s ph thuc bi nguyên liệu đầu
vào của nước ngoài. Đầu tư các khu công nghip (KCN) dt may tp trung,
phát trin ngành bông dt, nhuộm; thúc đẩy nghiên cu khoa hc; phát
triển thương hiệu sn phm.
Tập đoàn Dệt - May Việt Nam (Vinatex) đang xây dựng 4 KCN dt
nhum ti các tnh Ninh Bình, Nam Ðnh, Long An, Trà Vinh nhằm thúc đẩy
c d án sn xut vải, nâng năng lực sn xut ca tập đoàn tăng thêm 200
triu mét vải vào năm 2015. [34].
Bên cạnh đó, Tập đoàn Dầu khí quc gia Việt Nam Vinatex cũng
đang triển khai xây dng nhà máy sn xut si tng hp KCN Ðình Vũ (Hải
Phòng). D kiến, nhà máy s đi vào sản xuất năm 2012, đáp ng 100% nhu
cầu xơ, sợi tng hp cho ngành Dt. [1].
Ngoài các doanh nghip dệt may nhà nước nhân cũng đã hào
hứng đầu tư vào chương trình phát triển dt may. Ngay t năm 2000, Công ty
c phn si Thế K (TP.HCM) đã quyết định đầu tư phát triển sn phm si
polyester filament, mt trong nhng nguyên liu dt vi tính bn cao,
chống nhăn, đàn hồi. Ðến nay, c c đã có 4 doanh nghiệp đầu tư phát triển
75 liệu bông, xơ trong nước hiện còn nhiều khoảng trống và thiếu ổn định, trong khi đây là những "đầu vào" thiết yếu cho ngành Dệt May trong việc nâng cao giá trị trên thị trường thế giới. Từ những thành công trong việc sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu của ngành dệt may Trung Quốc. Hiện nay Việt Nam cũng đang từng bước triển khai thực hiện các chủ trương, chiến lược phát triển cung ứng nguồn nguyên liệu cho ngành dệt may của mình. Trước mắt nâng cấp những nhà máy hiện tại để xây dựng công nghiệp phụ trợ đáp ứng một phần nhu cầu nguyên vật liệu trong nước nhằm hạn chế sự phụ thuộc bởi nguyên liệu đầu vào của nước ngoài. Đầu tư các khu công nghiệp (KCN) dệt may tập trung, phát triển ngành bông và dệt, nhuộm; thúc đẩy nghiên cứu khoa học; phát triển thương hiệu sản phẩm. Tập đoàn Dệt - May Việt Nam (Vinatex) đang xây dựng 4 KCN dệt nhuộm tại các tỉnh Ninh Bình, Nam Ðịnh, Long An, Trà Vinh nhằm thúc đẩy các dự án sản xuất vải, nâng năng lực sản xuất của tập đoàn tăng thêm 200 triệu mét vải vào năm 2015. [34]. Bên cạnh đó, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam và Vinatex cũng đang triển khai xây dựng nhà máy sản xuất sợi tổng hợp ở KCN Ðình Vũ (Hải Phòng). Dự kiến, nhà máy sẽ đi vào sản xuất năm 2012, đáp ứng 100% nhu cầu xơ, sợi tổng hợp cho ngành Dệt. [1]. Ngoài các doanh nghiệp dệt may nhà nước và tư nhân cũng đã hào hứng đầu tư vào chương trình phát triển dệt may. Ngay từ năm 2000, Công ty cổ phần sợi Thế Kỷ (TP.HCM) đã quyết định đầu tư phát triển sản phẩm sợi polyester filament, một trong những nguyên liệu dệt vải có tính bền cao, chống nhăn, đàn hồi. Ðến nay, cả nước đã có 4 doanh nghiệp đầu tư phát triển
76
loi sn phm này. Công ty c phn si Thế K cho biết, năm 2000, công suất
ca nhà máy ch đạt 4.800 tấn/năm, đến năm 2009, nhà máy đã tăng công suất
ti 14.400 tấn/năm, sản phm được tiêu th hết.
Như vậy, vic hình thành và phát trin ngành công nghip h tr đã trở
thành mt trong nhng yêu cu cp bách hin nay ca ngành dt may Vit
Nam nhm nâng cao kh năng tự đáp ứng v nguyên liu, ph liu và t l ni
địa hóa ca ngành.
3.3.2. Xây dựng chiến lược hoạt động toàn cầu đặc biệt chú trọng
đến thị trường tiêu thụ nội địa
Ngoài nhng th trường truyn thống như Mỹ, EU, Nht Bn thì trong
vài năm trở lại đây Trung Quốc m rng th trường xut khu hàng dt may
tới các nước Châu Á, Nga, Châu Phi...
Nhưng do suy thoái kinh tế toàn cu t năm 2008 đến nay nên các công
ty xut khu Trung Quc hiện đang tập trung hướng v th trường nội địa
nhm bán sn phm do tình hình kinh tế ảm đạm khiến lượng đơn đặt hàng
nước ngoài gim sút. Mc sn xut rt nhiu sn phm cho các hãng ni
tiếng thế gii, nhiu nhà sn xut Trung Quc vn gp nhiu tr ngi trong
vic thâm nhp th trường nội địa do cnh tranh khc nghit, thiếu thương
hiu và mạng lưới phân phi.
Khi nhu cu tiêu dùng ti Bc M và châu Âu st gim mnh và ct các
hợp đồng và đơn đặt ng. Các công ty xut khu Trung Quc phi tìm kiếm
th trường mi. Mc dù kinh tế Trung Quc vn phi da vào hai tr ct chính
là vốn đầu tư và xuất khu, tiêu dùng nội địa vẫn đang dần m rng. Doanh s
bán l tăng 21,6% trong năm 2008 nhờ thu nhập người dân tăng các
76 loại sản phẩm này. Công ty cổ phần sợi Thế Kỷ cho biết, năm 2000, công suất của nhà máy chỉ đạt 4.800 tấn/năm, đến năm 2009, nhà máy đã tăng công suất tới 14.400 tấn/năm, sản phẩm được tiêu thụ hết. Như vậy, việc hình thành và phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đã trở thành một trong những yêu cầu cấp bách hiện nay của ngành dệt may Việt Nam nhằm nâng cao khả năng tự đáp ứng về nguyên liệu, phụ liệu và tỷ lệ nội địa hóa của ngành. 3.3.2. Xây dựng chiến lược hoạt động toàn cầu đặc biệt chú trọng đến thị trường tiêu thụ nội địa Ngoài những thị trường truyền thống như Mỹ, EU, Nhật Bản thì trong vài năm trở lại đây Trung Quốc mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may tới các nước Châu Á, Nga, Châu Phi... Nhưng do suy thoái kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến nay nên các công ty xuất khẩu Trung Quốc hiện đang tập trung hướng về thị trường nội địa nhằm bán sản phẩm do tình hình kinh tế ảm đạm khiến lượng đơn đặt hàng nước ngoài giảm sút. Mặc dù sản xuất rất nhiều sản phẩm cho các hãng nổi tiếng thế giới, nhiều nhà sản xuất Trung Quốc vẫn gặp nhiều trở ngại trong việc thâm nhập thị trường nội địa do cạnh tranh khắc nghiệt, thiếu thương hiệu và mạng lưới phân phối. Khi nhu cầu tiêu dùng tại Bắc Mỹ và châu Âu sụt giảm mạnh và cắt các hợp đồng và đơn đặt hàng. Các công ty xuất khẩu Trung Quốc phải tìm kiếm thị trường mới. Mặc dù kinh tế Trung Quốc vẫn phải dựa vào hai trụ cột chính là vốn đầu tư và xuất khẩu, tiêu dùng nội địa vẫn đang dần mở rộng. Doanh số bán lẻ tăng 21,6% trong năm 2008 nhờ thu nhập người dân tăng và các