Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH Phước Lộc_Đại lý ủy quyền của Hyundai Thành Công Việt Nam tại Huế
5,646
251
137
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
31
tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo
bán
hàng.
- Hình thức bán lẻ tự phục vụ (tự chọn): Theo hình thức này, khách hàng tự chọn
lấy hàng hoá, mang đến bán tình tiền để tính tiền và thanh toán tiền hàng. Nhân
viên
thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng.
Nhân
viên bán hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng và bảo quản hàng hoá ở quầy
(kệ) do mình phụ trách. Hình thức này được áp dụng phổ biến ở các siêu thị.
- Hình thức bán trả góp: Theo hình thức này, người mua được trả tiền mua hàng
thành nhiều lần. Doanh nghiệp thương mại, ngoài số tiền thu theo giá bán thông
thường còn thu thêm ở người mua một khoản lãi do trả chậm. Đối với hình thức
này,
về thực chất, người bán chỉ mất quyền sở hữu khi người mua thanh toán hết tiền
hàng.
Tuy nhiên về mặt hạch toán, khi giao hàng cho người mua, hàng hoá bán trả góp
được
coi là tiêu thụ, bên bán ghi nhận doanh thu.
- Hình thức bán hàng tự động: Bán hàng tự động là hình thức bán lẻ hàng hoá mà
trong đó, các doanh nghiệp thương mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên
dùng cho một hoặc một vài loại hàng hoá nào đó đặt ở các nơi công cộng. Khách
hàng
sau khi bỏ tiền vào máy, máy sẽ tự động đẩy hàng ra cho người mua.
- Hình thức gửi đại lý bán hay ký gửi hàng hoá: Gửi đại lý bán hay ký gửi hàng
hoá là hình thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ
sở
đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận làm đại lý, ký gửi
sẽ trực
tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý. Số hàng
chuyển
giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương
mại cho đến khi doanh nghiệp thương mại được cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán
tiền
hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng đã bán được, doanh nghiệp mới
mất quyền sở hữu về số hàng này.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
32
Tổng đại lí
Nhà bán lẻ
Người tiêu dùng cuối cùng
1.1.7.4 Các kênh phân phối của doanh nghiệp thương mại
Sơ đồ 4: Cấu trúc mạng lưới bán hàng
(Nguồn: https://voer.edu.vn)
Số mức độ trung gian trong mạng lưới bán hàng tạo nên mạng lưới bán hàng có
độ dài ngắn khác nhau:
Mạng lưới 1: Đây là loại mạng lưới bán hàng trực tiếp từ người sản xuất đến
người tiêu dùng cuối cùng không thông qua các trung gian bán hàng. Cấu trúc mạng
lưới này được áp dụng cho các loại hàng hoá dễ hỏng, dễ vỡ và những loại hàng
hoá
đòi hỏi kỹ thuật cao, phải có sự hướng dẫn sử dụng một cách tỉ mỉ hoặc cũng có
thể sử
dụng với những hàng hoá mà người sản xuất độc quyền bán hàng.
Với loại mạng lưới này, nó đảm bảo sự giao tiếp chặt chẽ của nhà sản xuất, tăng
cường trách nhiệm trên thị trường, đảm bảo tính chủ đạo của nhà sản xuất trong
bán
hàng. Thông tin mà nhà sản xuất thu được sẽ thực hơn và hữu ích hơn, nhà sản
xuất
được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nắm bắt được nhu cầu của họ một cách dễ
dàng hơn là thông qua các trung gian bán hàng.
Bên cạnh những ưu điểm trên thì mạng lưới bán hàng trực tiếp có hạn chế là trình
độ chuyên môn hoá thấp, tổ chức và quản lý mạng lưới sẽ phức tạp hơn, vốn của
công
ty chu chuyển chậm, nguồn nhân lực bị phân tán.
Mạng lưới 2: Được gọi là mạng lưới một cấp, ở đây, để hàng hoá đến tay
Nhà sản xuất
Nhà bán buôn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
33
người tiêu dùng, nhà sản xuất thông qua người bán lẻ. Với loại mạng lưới này,
một
mặt nó vẫn phát huy được lợi thế của mạng lưới bán hàng trực tiếp, mặt khác nó
làm
tăng chức năng chuyên môn hoá, phát triển năng lực sản xuất. Tuy nhiên, trong
điều
kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, sự đòi hỏi khắt khe của
khách hàng
là đảm bảo hàng hoá phải có mặt ở khắp nơi, tạo điều kiện cho việc mua bán được
dễ
dàng thì cấu trúc mạng lưới bán hàng này vẫn chưa phải là tối ưu.
Mạng lưới 3: Đây là loại mạng lưới 2 cấp. Trong mạng lưới, ngoài người bán
lẻ còn có thêm người bán buôn, cấu trúc này thường được sử dụng phổ biến cho
những
loại hàng hoá có giá trị thấp, được mua thường xuyên.
Mạng lưới 4: Là mạng lưới 3 cấp. Nó được sử dụng khi có nhiều nhà sản xuất
nhỏ và nhiều người bán lẻ. Một đại lý được sử dụng để giúp phối hợp cung cấp sản
phẩm với khối lượng lớn đến thị trường mục tiêu.
1.1.7.5 Xây dựng đội ngũ bán hàng
Lực lượng bán hàng là cầu nối căn bản nhất giữa công ty và thị trường, lực lượng
bán hàng được chia làm 3 loại:
Lực lượng bán hàng trực thuộc công ty:
Lực lượng bán hàng của một công ty bao gồm các nhân viên có trách nhiệm trực
tiếp đến hoạt động bán hàng, lực lượng này có thể chia làm 2 loại: Bên trong và
bên
ngoài.
Lực lượng bán hàng bên trong :
Hầu hết lực lượng bán hàng bên trong thường tập trung tại một cơ sở, văn
phòng và liên hệ với khách hàng chủ yếu thông qua điên thoại. Từng cá nhân, nhân
viên bán hàng hiếm khi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và lực lượng bán hàng
này
dược dùng như lực lượng chính yếu của công ty lực lượng hỗ trợ cho lực lượng bán
hàng hoạt động bên ngoài công ty.
Lực lượng bán hàng bên ngoài công ty:
Thông thường lực lượng bán hàng hoạt động bên ngoài công ty được trải theo
vùng địa lý, điều kiện cần có là trong vùng lãnh thổ phải có một số lượng khách
hàng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
34
đủ lớn và người bán hàng này có trách nhiệm bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ trực
tiếp với kháchhàng.
Lực lượng bán hàng hoạt động bên ngoài này trình bày sản phẩm của công ty cho
khách hàng và khách hàng tiềm năng với sự đào tạo và quản lý đúng đắn của công
ty
có khả năng tin tưởng vào số nhân viên bán hàng của họ về khả năng giới thiệu và
bán
sản phẩm đang tiêu thụ hoặc sản phẩm mới theo đúng yêu cầu của công ty. Ngoài ra
vì
là nhân viên của công ty họ có thể được hướng dẫn để thực hiện những nghiệp
vụkhông
phải là bán hàng và giải quyết những vướng mắc của khách hàng nên phải có kiến
thức
về quản lý.
Đại lý theo hợp đồng:
Loại đại lý theo hợp đồng phổ biến nhất là đại diện nhà sản xuất họ là những cá
nhân hiệp hội buôn bán hoạt động độc lập đại diện cho hai hay nhiều nhà sản xuất
hoặc cung ứng dịch vụ trong một vùng lãnh thổ quy định, hưởng hoa hồng đại lý và
kinh doanh những mặt hàng liên quan với nhau về ngành hàng nhưng thường không
mang tính cạnh tranh với nhau. Những đại lý này thường còn được gọi là đại lý
hoa
hồng, đại lý tiêu thụ hay đại lý bán hàng hoặc môi giới. Một đại lý nhà sản xuất
có thể
có một bộ phận kênh phân phối của công ty một cách lâu dài hay tạm thời. Cho dù
số
đại lý của từng công ty có khác nhau nhưng đại lý mang những đặc trưng sau đây:
Những đại lý này cung cấp những lực lượng bán hàng thường xuyên cũng như
phân chia khu vực địa lý rất ổn định, đảm bảo phục vụ khách hàng trong khu vực
một
cách nhanh chóng. Nếu tự thân công ty xâm nhập vào những thị trường như vậy họ
sẽ
mất nhiều năm đặc biệt là đối với sản phẩm mới. Thông thường họ kinh doanh những
sản phẩm tương đối giống nhau nhưng không cạnh tranh với nhau.
Lực lượng bán hàng hỗn hợp:
Công ty có thể sử dụng nhiều lực lượng bán hàng để chiếm lĩnh thị trường, công
ty có thể sử dụng nhiều lực lượng bán hàng và mạng lưới bán hàng để xâm nhập
nhiều
loại thị trường khác nhau.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
35
5. Xác định chế độ đãi ngộ cho lực lượng bán hàng
1. Xác định mục tiêu của lực lượng bán hàng
Nội dung thiết kế và tổ chức lực lượng bán hàng của doanh nghiệp có thể được
xác định theo các bước sau:
Sơ đồ 5: Các bước trong quá trình thực hiện và tổ chức lực lượng bán hàng
(Nguồn: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại)
Bước 1 và 2: Thường đã được nghiên cứu và xác định trong quá trình xây dựng
chiến lược bán hàng của doanh nghiệp. Trong quá trình thiết kế và tổ chức lực
lượng
bán hàng cần nghiên cứu và nắm vững các mục tiêu và chiến lược bán hàng để xác
định đúng đắn cơ cấu cần có của lực lượng bán hàng.
Bước 3: Cơ cấu và tổ chức lực lượng bán hàng phụ thuộc đặc điểm bán hàng của
từng doanh nghiệp, trên cơ sở phương án về kênh phân phối, lực lượng bán hàng
của
doanh nghiệp có thể được thiết kế và tổ chức theo sản phẩm, theo tiêu thức địa
lý, theo
khách hàng hoặc tổng hợp các dạng trên.
Bước 4: Quy mô của lực lượng bán hàng có ảnh hưởng lớn đến mức bán và chi
phí. Để xác định đúng quy mô lực lượng bán hàng có thể sử dụng phương pháp khối
4. Xác định quy mô của lực lượng bán hàng
3. Xác định cơ cấu của lực lượng bán hàng
2. Xác định chiến lược của lực lượng bán
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
36
lượng công việc:
Phân nhóm khách hàng theo quy mô căn cứ vào khối lượng tiêu thụ trong kỳ kế
hoạch.
Xácđịnhtần suất gặp gỡ củahệ thống bán hàng cho từngnhómkhách hàng
Xác định tổng khối lượng công việc của hệ thống bán hàng theo số lần gặp gỡ/
giao dịch trong kỳ kế hoạch
Xácđịnh số lầngặpgỡ trungbìnhhàngthángcủamỗiđạidiệntrongkỳkế hoạch
Tính toán số đại diện bán hàng
Bước 5: Xác định chế độ đãi ngộ đối với lực lượng bán hàng căn cứ trên hiệu quả
làm việc của họ, điều kiện tài chính của công ty, chính sách về khen thưởng, đãi
ngộ…đối với nhân viên của doanh nghiệp.
1.1.7.6 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả bán hàng của doanh
nghiệp thương mại
Chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch:
Chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch được đo bằng tỷ lệ phần trăm giữa lượng hàng hóa
được bán ra trong kỳ trên tổng lượng hàng hóa bán theo kế hoạch đề ra.
Trong đó
Hht : Hoàn thành kế hoạch.
Qx : Lượng hàng hóa bán trong kỳ.
Qkh: Lượng hàng bán ra theo kế hoạch.
Chỉ tiêu doanh số bán hàng:
Doanh số bán hàng phản ánh toàn bộ kết quả kinh doanh của công ty thông qua
hoạt động bán hàng. Doanh số bán hàng là nguồn thu quan trọng giúp cho doanh
Hht =
Qx
*100%
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
37
nghiệp tiếp tục quá trình sản xuất, tái mở rộng thị trường và trang trải mọi chi
phí
trong sản xuất kinh doanh cũng như trong hoạt động bán hàng.
Trong đó
TR : Doanh thu bán hàng.
Q
i
: Khối lượng hàng hóa i bán ra.
P
i
: Giá bán một đơn vị hàng hóa i.
Doanh số bán hàng lớn hơn chi phí bỏ ra chứng tỏ công ty làm ăn có lãi, sản phẩm
của công ty được thị trường chấp nhận và thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng.
Chỉ tiêu chi phí:
Chỉ tiêu chi phí bán hàng nhằm xác định chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để
bán được hàng hóa trong kì kinh doanh. Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
thương mại gồm khâu mua hàng dự trữ, tổ chức bán hàng và cuối kỳ xác định kết
quả
kinh doanh. Vì vậy, doanh nghiệp cần tổng hợp tính được giá vốn hàng bán, các
khoản
chi phí mua bán hàng, chi phí quản lý cũng như doanh thu bán hàng để xác định
kết
quả kinh doanh.
Các chi phí của doanh nghiệp thương mại:
Giávốnhàngbán là trịgiávốncủasảnphẩmhànghóadịchvụ xuấtbántrongkỳ.
Chi phí bán hàng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chỉ tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận thực tế là phần chênh lệch giữa doanh số bán hàng và toàn bộ chi phí
mà doanh nghiệp bỏ ra
TR=Q
i
* P
i
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
38
Trong đó
π : Lợi nhuận đạt được.
TR : Doanh thu bán hàng.
TC : Tổng chi phí.
Lợi nhuận kiếm được càng lớn chứng tỏ hiệu quả của bộ máy hoạt động kinh
doanh và hệ thống bán hàng càng lớn. Cho thấy mạng lưới bán hàng của doanh
nghiệp
là hợp lý. Công ty cần phát huy những kết quả đạt được và khắc phục những hạn
chế
trong hoạt động bán hàng nhằm giảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh.
1.1.7.7 Các nghiên cứu về đánh giá ý kiến khách hàng về hoạt động bán hàng
Đề tài: Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty Cổ phần Thương mại I - Hà
Tĩnh, SVTH: Nguyễn Thị Hoàng. GVHD: Nguyễn Thị Minh Hòa. Năm 2018
Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại công ty Trách nhiệm hữu hạn
Thương mại Tổng hợp Tuấn Việt
SVTH: Nguyễn Văn Chung, GVHD: Nguyễn Đăng Hào. Năm 2018
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Thực trạng về Thị trường Ô tô Việt Nam
- Sản lượng ô tô tại Việt Nam đang tăng đều hằng năm, tuy nhiên, ở thời điểm
hiện tại, xét theo quy mô một quốc gia hơn 90 triệu dân như Việt Nam, số người
sở
hữu ô tô chưa thực sự tương xứng, chỉ đạt 16 xe/1.000 dân. Có nghĩa là kém
Malaysia
21 lần, với 341 xe/1.000 dân. Thái Lan đạt 196 xe/1.000 dân và Indonesia là 55
xe/1.000 dân.
- Một nghiên cứu của Solidiance - Công ty Tư vấn Chiến lược hàng đầu tại châu
Á cho rằng, thuế phí là một trong những rào cản lớn nhất để người Việt chạm tới
giấc
mơ ôtô. Để có thể lái một chiếc ôtô hợp pháp trên đường, người Việt phải chịu 3
loại
thuế và 5 khoản phí khác nhau, đẩy giá xe lên cao hơn rất nhiều so với các nước
láng
giềng.
π = TR - TC
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
39
Ví dụ: Cùng là Toyota Fortuner bản 2 cầu, máy xăng 2.7L, ở Việt Nam bán 1,308
tỷ đồng. Nhưng tại Indonesia, giá chỉ có 519,4 triệu rupiah (883 triệu đồng), và
tại
Malaysia là 199,9 nghìn ringgit (1,01 tỷ đồng). Phép so sánh tương tự với các
dòng xe
khác của Toyota, như Vios, Yaris, Innova hay Camry, giá xe ở Việt Nam luôn cao
hơn.
- Nửa đầu năm 2018 thị trường ô tô Việt Nam khá ảm đảm một trong những
nguyên nhân chính đến từ Nghị định 116 của chính phủ, nghị định 116 của Chính
phủ
quy định về điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo
hành,
bảo dưỡng ô tô được ký ban hành vào những tháng cuối năm 2017. Nhưng phải đến
2018, khi Nghị định này có hiệu lực với nhiều quy định mới khắt khe hơn với ô tô
nhập khẩu, thì thị trường ô tô mới bị tác động rõ rệt. Cụ thể, đầu năm 2018 cùng
thời
điểm thuế nhập khẩu trong khu vực ASEAN về 0% nhưng xe từ các quốc gia trong
khu vực ASEAN (vốn chiếm tới hơn nửa lượng ô tô nhập khẩu về thị trường trong
nước) vẫn vắng bóng do các rào cản từ Nghị định 116.
- Ngay sau khi Nghị định 116 có hiệu lực, hai quốc gia láng giềng là Thái Lan và
Indonesia rất nhanh chóng cấp VTA cho các hãng đưa xe về Việt Nam, nhưng cũng
phải đến tháng 3/2018, Honda Việt Nam mới đưa được lô xe nhập khẩu đầu tiên
hưởng thuế 0% cập cảng. Và cũng phải đến tháng 6, sau khi hoàn tất toàn bộ các
thủ
tục, những chiếc xe đầu tiên mới được giao đến tay khách hàng. Sau Honda, GM,
Toyota, Ford và nhiều hãng xe khác bắt đầu có trong tay đầy đủ giấy tờ nhưng thị
trường xe nhập khẩu vẫn ảm đạm khi các hãng này không có xe để bán. Đáng chú ý,
ngoại trừ Thái Lan và Indonesia, hoạt động nhập khẩu ô tô từ Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc, châu Âu gần như đóng băng trong suốt nửa đầu năm 2018.
- Tính chung cả năm 2018, tổng doanh số bán hàng của toàn thị trường ô tô Việt
Nam đạt 288.683 xe ô tô, tăng 5,8% so với năm 2017
- Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho biết, doanh số tháng
12/2018 của toàn thị trường đạt 34.234 xe, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm ngoái
và
10,8% so với tháng 11. Trong đó bao gồm 23.984 xe du lịch; 9.745 xe thương mại
và
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
40
505 xe chuyên dụng. Doanh số xe du lịch tăng 9,3%; xe thương mại tăng 14,5% và
xe
chuyên dụng giảm 15,8% so với tháng trước.
- Sản lượng của xe lắp ráp trong nước đạt 21.407 xe, tăng 10,2% so với tháng
trước và số lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc là 12.827 xe, tăng 11,7% so với
tháng
trước.
- Tính chung cả năm 2018, tổng doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt
288.683 xe, tăng 5,8% so với năm 2017. Trong đó, ô tô du lịch tăng 27,7%; xe
thương
mại giảm 19,2% và xe chuyên dụng giảm 48,5%. Xét về xuất xứ, doanh số bán hàng
của xe lắp ráp trong nước tăng 10,6% trong khi xe nhập khẩu giảm 6,2% so với năm
trước. Tính đến hết tháng 12/2018, doanh số bán hàng của xe lắp ráp trong nước
tăng
10,6% trong khi xe nhập khẩu giảm 6,2% so với cùng kì năm ngoái.
- Theo báo cáo của VAMA, Thaco dẫn đầu thị trường ô tô Việt Nam trong năm
2018 với 96.127 bán ra thị trường. Đứng thứ 2 là Toyota Việt Nam với 65.856 xe.
Đứng thứ 3 là Honda Việt Nam với 27.099 xe. Vị trí tiếp theo thuộc về Ford Việt
Nam
với 24.636 xe và GM Việt Nam với 12.334 xe.
1.2.2 Thực trạng về Thị trường Ô tô Thừa Thiên Huế
- Tính chung cả năm 2018, tổng doanh số bán hàng của toàn thị trường ô tô Tỉnh
Thừa Thiên Huế đạt 2.193 chiếc với tháng 12 có doanh số cao nhất 305 chiếc tăng
46% so với năm 2017 với 1.502 chiếc theo số liệu từ hiệp hội VAMA
- Dựa vào những số liệu trên có thể nhận thấy rằng năm 2018 là năm tăng trưởng
mạnh mẽ của thị trường ô tô Huế một trong những nguyên nhân đến từ nghị định 116
được ban hành vào tháng 10/2017, việc chờ đợi Nghị định 116 khiến khách hàng
đang
có ý định mua xe đều để dành sang năm 2018 để được mua xe với giá ưu đã khi thuế
giảm và thuế nhập khẩu xe ô tô trong các nước Asean sẽ về 0%, người Huế được
biết
đến có tính cần cù chịu khó và cực kì tiết kiệm và họ sẽ cân nhắc kĩ trước khi
ra quyết
định chi tiêu để được hưởng ưu đãi về giá từ Nghị định của chính phủ ban hành họ
không ngại bỏ thời gian ra để chờ vì lẽ đó năm 2017 thật sự là một năm khó khăn
của
thị trường ô tô Huế với tăng trưởng âm 12,6%
Trường Đại học Kinh tế Huế