Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH Phước Lộc_Đại lý ủy quyền của Hyundai Thành Công Việt Nam tại Huế

5,645
251
137
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
21
bao nhiêu?.... Vy bán hàng là mục đích cuối cùng ca doanh nghiệp thương mại
cn hướng ti và rt quan trng, nó quyết định đến vic thành công hay tht bi ca
doanh nghiệp. Do đó thực hin tt khâu bán hàng s giúp doanh nghiệp thương mại
thu hi vn nhanh, quay vòng tốt để tiếp tc hoạt động kinh doanh, đẩy mnh tốc độ
chu chuyn vốn lưu động t đó góp phần qun lý vn tt gim việc huy động vn t
bên ngoài (lãi xuất cao). Đồng thi giúp bn thân doanh nghip có th điều hoà lượng
hàng hoá mua vào, d tr bán ra hp lý, xác định được kết qu kinh doanh để hoch
định kế hoạch kinh doanh cho năm tiếp theo được tốt hơn.
Ngoài ra, trong quá trình bán hàng vic các DNTM hoàn thành vic thc hin
nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước cũng như thực hin nghĩa vụ thanh toán vi các
bên liên quan như: ngân hàng, chủ n,...cũng mt trong nhng hoạt động quan
trng, và là quyn cũng như nghĩa vụ ca mi doanh nghip.
T chc các hoạt động phc v khách hàng:
Mt trong nhng quy lut ca họa động sn xuất kinh doanh thương mại là khi
sn xut càng phát triển, đời sng của người dân càng được nâng cao thì con người
càng hiu biết nhiều hơn đến nhiu loi hình dch v để tha mãn nhu cu ca con
người. Đặc bit là khi nhu cu của con người là bt biến, mỗi người mt mong mun,
yêu cu cm nhn riêng thì các doanh nghip cn phi biết cách để tha mãn tt
nht nhu cu ca khách hàng, m cho khách hàng hài lòng v nhng doanh
nghip ca bạn đang đem lại.
Trong chế th trường thì dch v đi kèm sản phm chính công c cnh
tranh hiu qu mi doanh nghiệp đều phi quan tâm tới để cnh tranh trên th
trường ngày càng khc lit này. Thc tế hiện nay đã chứng minh được rng khi
cuc chiến giá c gp tht bi, thì các công ty thường có xu hướng xem dch v, hot
động phc v khách hàng như là một cu cánh giúp h có to li thế cnh tranh.
Vn dng các hoạt động Maketing trong kinh doanh:
Theo Philip Kotler thì Marketing quá trình lp kế hoch thc hin kế
hoạch đó, định giá, khuyến mãi, phân phi hàng hoá, dch v ý tưởng để to ra s
trao đổi vi các nhóm mc tiêu, tho mãn nhng mc tiêu ca khách hàng và t chc.
Marketing-mix được hiu là mt phi thức định hướng các biến s marketing
th kiểm soát được công ty thương mại s dng một cách liên hoàn và đng b
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy SVTH: Dương Văn Dưỡng 21 là bao nhiêu?.... Vậy bán hàng là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp thương mại cần hướng tới và rất quan trọng, nó quyết định đến việc thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Do đó thực hiện tốt khâu bán hàng sẽ giúp doanh nghiệp thương mại thu hồi vốn nhanh, quay vòng tốt để tiếp tục hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ chu chuyển vốn lưu động từ đó góp phần quản lý vốn tốt giảm việc huy động vốn từ bên ngoài (lãi xuất cao). Đồng thời giúp bản thân doanh nghiệp có thể điều hoà lượng hàng hoá mua vào, dữ trữ bán ra hợp lý, xác định được kết quả kinh doanh để hoạch định kế hoạch kinh doanh cho năm tiếp theo được tốt hơn. Ngoài ra, trong quá trình bán hàng việc các DNTM hoàn thành việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước cũng như thực hiện nghĩa vụ thanh toán với các bên liên quan như: ngân hàng, chủ nợ,...cũng là một trong những hoạt động quan trọng, và là quyền cũng như nghĩa vụ của mọi doanh nghiệp. Tổ chức các hoạt động phục vụ khách hàng: Một trong những quy luật của họa động sản xuất kinh doanh thương mại là khi sản xuất càng phát triển, đời sống của người dân càng được nâng cao thì con người càng hiểu biết nhiều hơn đến nhiều loại hình dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của con người. Đặc biệt là khi nhu cầu của con người là bất biến, mỗi người một mong muốn, yêu cầu và cảm nhận riêng thì các doanh nghiệp cần phải biết cách để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, làm cho khách hàng hài lòng về những gì mà doanh nghiệp của bạn đang đem lại. Trong cơ chế thị trường thì dịch vụ đi kèm sản phẩm chính là công cụ cạnh tranh hiệu quả mà mọi doanh nghiệp đều phải quan tâm tới để cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt này. Thực tế hiện nay đã chứng minh được rằng khi mà cuộc chiến giá cả gặp thất bại, thì các công ty thường có xu hướng xem dịch vụ, hoạt động phục vụ khách hàng như là một cứu cánh giúp họ có tạo lợi thế cạnh tranh. Vận dụng các hoạt động Maketing trong kinh doanh: Theo Philip Kotler thì “Marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi, phân phối hàng hoá, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục tiêu, thoả mãn những mục tiêu của khách hàng và tổ chức.” Marketing-mix được hiểu là một phối thức định hướng các biến số marketing có thể kiểm soát được mà công ty thương mại sử dụng một cách liên hoàn và đồng bộ Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
22
nhm theo đuổi mt sc bán và li nhun d kiến trong mt th trường trọng điểm xác
định.
Trong nn kinh tế th trường vai trò ca hoạt động Marketing cùng quan
trng, nó là cu ni gia công ty vi khách hàng, và thc tế cho thy rt nhiu doanh
nghip t sn xuất đến thương mại dch v đã đạt được nhiu thành công nh vic xây
dng cho mình mt chiến lược Marketing hiu qu
Qun tr các ngun lực đầu vào và kết qu đầu ra:
Cùng vi qun tr các nghip v hoạt động kinh doanh thì công tác qun tr
ngun lực đầu vào và kết qu đầu ra ca DNTM cũng đưc các nhà qun tr quan tâm
và giám sát cht ch. Ngun lực đầu vào và kết qu đầu ra ca mt doanh nghip bao
gm các thành phn sau:
- Qun tr nhân lc
- Qun tr vn kinh doanh
- Qun tr chi phí kinh doanh
- Qun tr h thng thông tin
- Qu tr doanh thu
- Qun tr ri ro
Qun tr doanh nghiệp thương mại phải chú ý đến qun tr vn, chi phí và nhân
s, đây là yếu t ảnh hưởng đến kết qu hoạt động kinh doanh ca doanh nghip,
đảm bo s sng còn ca mt doanh nghip trên th trường. Như vậy ta th nói
rng, muốn đạt được nhng mc tiêu chiến lược trong kinh doanh thì bt kì mt doanh
nghip nào cũng phi biết cách qun tr, t các nghip v trong quá trình kinh doanh
hoạt động ti các tài sn doanh nghip đang có. Trong hoạt động kinh doanh,
người nào luôn tìm cách giảm chi phí và tăng kết qu tc luôn tìm cách tăng hiệu
qu. Muốn đạt được tt c điều đó thì trước hết cn qun lí tt mi nhân t trong cu
trúc ca mt b máy t chc hin hành.
1.1.7.2 Quy trình bán hàng của doanh nghiệp thương mại
Mỗi doanh nghiệp có một quy trình bán hàng riêng tùy theo từng đặc thù kinh
doanh riêng của mình, nhưng nhìn chung thì quy trình bán hàng của doanh nghiệp
chuyên nghiệp thường bao gồm 7 bước.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy SVTH: Dương Văn Dưỡng 22 nhằm theo đuổi một sức bán và lợi nhuận dự kiến trong một thị trường trọng điểm xác định. Trong nền kinh tế thị trường vai trò của hoạt động Marketing vô cùng quan trọng, nó là cầu nối giữa công ty với khách hàng, và thực tế cho thấy rất nhiều doanh nghiệp từ sản xuất đến thương mại dịch vụ đã đạt được nhiều thành công nhờ việc xây dựng cho mình một chiến lược Marketing hiệu quả Quản trị các nguồn lực đầu vào và kết quả đầu ra: Cùng với quản trị các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh thì công tác quản trị nguồn lực đầu vào và kết quả đầu ra của DNTM cũng được các nhà quản trị quan tâm và giám sát chặt chẽ. Nguồn lực đầu vào và kết quả đầu ra của một doanh nghiệp bao gồm các thành phần sau: - Quản trị nhân lực - Quản trị vốn kinh doanh - Quản trị chi phí kinh doanh - Quản trị hệ thống thông tin - Quả trị doanh thu - Quản trị rủi ro Quản trị doanh nghiệp thương mại phải chú ý đến quản trị vốn, chi phí và nhân sự, vì đây là yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo sự sống còn của một doanh nghiệp trên thị trường. Như vậy ta có thể nói rằng, muốn đạt được những mục tiêu chiến lược trong kinh doanh thì bất kì một doanh nghiệp nào cũng phải biết cách quản trị, từ các nghiệp vụ trong quá trình kinh doanh hoạt động tới các tài sản mà doanh nghiệp đang có. Trong hoạt động kinh doanh, người nào luôn tìm cách giảm chi phí và tăng kết quả tức là luôn tìm cách tăng hiệu quả. Muốn đạt được tất cả điều đó thì trước hết cần quản lí tốt mọi nhân tố trong cấu trúc của một bộ máy tổ chức hiện hành. 1.1.7.2 Quy trình bán hàng của doanh nghiệp thương mại Mỗi doanh nghiệp có một quy trình bán hàng riêng tùy theo từng đặc thù kinh doanh riêng của mình, nhưng nhìn chung thì quy trình bán hàng của doanh nghiệp chuyên nghiệp thường bao gồm 7 bước. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
23
Chúng ta cùng đi sâu phân tích các bước:
đồ 3: Quy trình bán hàng của công ty (doanh nghiệp)
(Ngun: www.bravo.com.vn)
Bước 1: Chun b
Bước 2: Tìm kiếm khách
hàng tiềm năng
Bước 3: Tiếp cn khách
hàng
Bước 4: Gii thiu, trình
bày v sn phm dch v
Bước 5: Báo giá và
thuyết phc khách hàng
Bước 6: Thng nht,
chốt đơn hàng/ hợp đồng
Bước 7: Chăm sóc khách
hàng sau bán hàng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy SVTH: Dương Văn Dưỡng 23 Chúng ta cùng đi sâu phân tích các bước: Sơ đồ 3: Quy trình bán hàng của công ty (doanh nghiệp) (Nguồn: www.bravo.com.vn) Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Tìm kiếm khách hàng tiềm năng Bước 3: Tiếp cận khách hàng Bước 4: Giới thiệu, trình bày về sản phẩm dịch vụ Bước 5: Báo giá và thuyết phục khách hàng Bước 6: Thống nhất, chốt đơn hàng/ hợp đồng Bước 7: Chăm sóc khách hàng sau bán hàng Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
24
Bước 1: Chuẩn b
Bước đầu tiên trong Sơ đồ quy trình bán hàng của công ty (hay doanh nghiệp) đó
chính là chun bị. Chúng ta thường nghe câu “Không chuẩn bị là chuẩn bị cho sự thất
bại”. Đó là nguyên tắc bất di bất dịch của bất cứ ngành nghề, công việc nào. Dù bạn
là chuyên gia trong lĩnh vực bán hàng, bạn cũng không được phép bỏ qua bước này.
Để việc bán hàng đạt hiệu quả, cần chuẩn bị:
Các thông tin v sản phẩm, dịch vụ (ưu, nhược điểm của sản phẩm và dịch
vụ) cung cấp cho khách hàng và quan trọng là “lợi ích” khách hàng nhận được.
Bạn phải lên kế hoạch bán hàng c thể, chi tiết nhất để xác định đối tượng
khách hàng, khách hàng ở đâu và thời gian tiếp cận như thế nào là hợp lý. Có được kế
hoạch rồi bạn hãy tiến hành tìm kiếm danh sách những khách hàng cần phải tiếp cận
để tìm kiếm khách hàng tiềm năng, bạn có thể tìm qua internet, đi thực tế, qua bạn bè,
người thân, đối thủ…
Chuẩn bị các bảng báo giá, giấy giới thiệu hoặc card visit…
Bạn là nhân viên kinh doanh, bạn có thể gặp khách hàng bất cứ lúc nào nên hãy
chuẩn bị cho mình trang phục lịch sự, chuyên nghiệp và phải luôn giữ vững tâm lý tự
tin khi gặp khách hàng
Bước 2: Tìm kiếm khách hàng tiềm năng
Sau khi chuẩn bị, từ bước tiếp theo trong một quy trình bán hàng chuyên nghiệp
của một công ty (hay doanh nghiệp) chính là tìm kiếm khách hàng tiềm năng.
Chìa khóa để tìm kiếm khách hàng tiềm năng là biết rõ cần tiếp cận thị trường
nào và tiếp cận ai. Phân biệt khách hàng “đầu mối”, khách hàng “tiềm năng” và khách
hàng “tiềm năng đủ điều kiện” là điều vô cùng cần thiết.
Chúng ta th tìm kiếm khách hàng tiềm năng qua các phương tiện truyền
thông như báo chí, website, sự kiện xã hội,... Bạn có thể tìm kiếm mọi lúc mọi nơi và
với thái độ chân tình quan tâm nhất đến khách hàng. Công việc khai thác khách hàng
tiềm năng phải được thực hiện bất cứ khi nào, trong mọi tình huống.
“Bạn phải không ngừng tìm kiếm và tạo nguồn khách hàng tim năng”.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy SVTH: Dương Văn Dưỡng 24 Bước 1: Chuẩn bị Bước đầu tiên trong Sơ đồ quy trình bán hàng của công ty (hay doanh nghiệp) đó chính là chuẩn bị. Chúng ta thường nghe câu “Không chuẩn bị là chuẩn bị cho sự thất bại”. Đó là nguyên tắc bất di bất dịch của bất cứ ngành nghề, công việc nào. Dù bạn có là chuyên gia trong lĩnh vực bán hàng, bạn cũng không được phép bỏ qua bước này. Để việc bán hàng đạt hiệu quả, cần chuẩn bị:  Các thông tin về sản phẩm, dịch vụ (ưu, nhược điểm của sản phẩm và dịch vụ) cung cấp cho khách hàng và quan trọng là “lợi ích” khách hàng nhận được.  Bạn phải lên kế hoạch bán hàng cụ thể, chi tiết nhất để xác định đối tượng khách hàng, khách hàng ở đâu và thời gian tiếp cận như thế nào là hợp lý. Có được kế hoạch rồi bạn hãy tiến hành tìm kiếm danh sách những khách hàng cần phải tiếp cận để tìm kiếm khách hàng tiềm năng, bạn có thể tìm qua internet, đi thực tế, qua bạn bè, người thân, đối thủ…  Chuẩn bị các bảng báo giá, giấy giới thiệu hoặc card visit…  Bạn là nhân viên kinh doanh, bạn có thể gặp khách hàng bất cứ lúc nào nên hãy chuẩn bị cho mình trang phục lịch sự, chuyên nghiệp và phải luôn giữ vững tâm lý tự tin khi gặp khách hàng Bước 2: Tìm kiếm khách hàng tiềm năng Sau khi chuẩn bị, từ bước tiếp theo trong một quy trình bán hàng chuyên nghiệp của một công ty (hay doanh nghiệp) chính là tìm kiếm khách hàng tiềm năng. Chìa khóa để tìm kiếm khách hàng tiềm năng là biết rõ cần tiếp cận thị trường nào và tiếp cận ai. Phân biệt khách hàng “đầu mối”, khách hàng “tiềm năng” và khách hàng “tiềm năng đủ điều kiện” là điều vô cùng cần thiết. Chúng ta có thể tìm kiếm khách hàng tiềm năng qua các phương tiện truyền thông như báo chí, website, sự kiện xã hội,... Bạn có thể tìm kiếm mọi lúc mọi nơi và với thái độ chân tình quan tâm nhất đến khách hàng. Công việc khai thác khách hàng tiềm năng phải được thực hiện bất cứ khi nào, trong mọi tình huống. “Bạn phải không ngừng tìm kiếm và tạo nguồn khách hàng tiềm năng”. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
25
Bước 3: Tiếp cận khách hàng
Sau khi đã tìm được những khách hàng tiềm năng rồi, chúng ta sẽ đến bước tiếp
theo trong sơ đồ quy trình bán hàng của công ty đó là bước tiếp cận khách hàng đã tìm
được ở bước trên.
Đây là nơi cung gặp cầu trong quá trình bán hàng, là bước mà chúng ta bắt đầu
xây dựng một mối quan hệ và tiếp tục thu thập thông tin. Một bước tiếp cận tốt là điều
rất quan trọng để bán hàng thành công bởi sẽ xác định bạn là một nhân viên bán
hàng chuyên nghiệp và có tâm hay không, liệu có mang đến cho khách hàng một sản
phẩm đáng để mua hay có thể kích thích được nhu cầu của khách hàng đạt tới mức cấp
thiết. Hãy nhớ, luôn tự tin và hãy là chính mình. Mọi người đều có một đặc tính riêng
của mình, các phương pháp người khác dùng có thể rất tốt cho họ, nhưng chưa chắc sẽ
tốt cho bạn. Đừng cố gắng sao chép người khác. Cách tốt nhất là bạn học hỏi và hãy
cải tiến, sửa đổi để phát triển phong cách riêng của bạn, phù hợp với cá nhân bạn.
Để tiếp cận Khách hàng thành công, bạn cần tìm hiểu thông tin về khách hàng
trước, qua nhiều kênh: qua internet, báo chí, thực tế hay người thân, người quen. Sau
đó, thể gửi email giới thiệu, liên hbằng điện thoại chào hàng, thăm dò một số
thông tin và cung cấp những thông tin bổ ích cho khách hàng rồi thiết lập cuộc hẹn
trực tiếp để trao đổi và trình bày sản phẩm, dịch vụ.
Sau khi tiếp cận khách hàng thành công, ta sẽ biết được nhu cầu chính của khách
hàng và đánh giá được khách hàng. Điều này được cho là quan trọng nhất của bước
tiếp cận khách hàng trong quá trình bán ng, vì sgiúp bạn xác định cách cung
cấp sản phẩm và dịch vụ tốt nhất.
Chúng ta phải luôn nhớ “Một nhân viên bán hàng thành công là nhân viên bán
sản phẩm dựa trên nhu cầu của khách hàng”.
Bước 4: Giới thiệu, trình bày v sản phẩm, dịch v
Khi những bước trên đã được diễn ra theo đúng quy trình và diễn biến thuận lợi
thì để bước tiếp theo là: Giới thiệu, trình bày về sản phẩm, dịch vụ.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy SVTH: Dương Văn Dưỡng 25 Bước 3: Tiếp cận khách hàng Sau khi đã tìm được những khách hàng tiềm năng rồi, chúng ta sẽ đến bước tiếp theo trong sơ đồ quy trình bán hàng của công ty đó là bước tiếp cận khách hàng đã tìm được ở bước trên. Đây là nơi cung gặp cầu trong quá trình bán hàng, là bước mà chúng ta bắt đầu xây dựng một mối quan hệ và tiếp tục thu thập thông tin. Một bước tiếp cận tốt là điều rất quan trọng để bán hàng thành công bởi nó sẽ xác định bạn là một nhân viên bán hàng chuyên nghiệp và có tâm hay không, liệu có mang đến cho khách hàng một sản phẩm đáng để mua hay có thể kích thích được nhu cầu của khách hàng đạt tới mức cấp thiết. Hãy nhớ, luôn tự tin và hãy là chính mình. Mọi người đều có một đặc tính riêng của mình, các phương pháp người khác dùng có thể rất tốt cho họ, nhưng chưa chắc sẽ tốt cho bạn. Đừng cố gắng sao chép người khác. Cách tốt nhất là bạn học hỏi và hãy cải tiến, sửa đổi để phát triển phong cách riêng của bạn, phù hợp với cá nhân bạn. Để tiếp cận Khách hàng thành công, bạn cần tìm hiểu thông tin về khách hàng trước, qua nhiều kênh: qua internet, báo chí, thực tế hay người thân, người quen. Sau đó, có thể gửi email giới thiệu, liên hệ bằng điện thoại chào hàng, thăm dò một số thông tin và cung cấp những thông tin bổ ích cho khách hàng rồi thiết lập cuộc hẹn trực tiếp để trao đổi và trình bày sản phẩm, dịch vụ. Sau khi tiếp cận khách hàng thành công, ta sẽ biết được nhu cầu chính của khách hàng và đánh giá được khách hàng. Điều này được cho là quan trọng nhất của bước tiếp cận khách hàng trong quá trình bán hàng, vì nó sẽ giúp bạn xác định cách cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt nhất. Chúng ta phải luôn nhớ “Một nhân viên bán hàng thành công là nhân viên bán sản phẩm dựa trên nhu cầu của khách hàng”. Bước 4: Giới thiệu, trình bày về sản phẩm, dịch vụ Khi những bước trên đã được diễn ra theo đúng quy trình và diễn biến thuận lợi thì để bước tiếp theo là: Giới thiệu, trình bày về sản phẩm, dịch vụ. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
26
Hãy nhvề ý đã đề cập trong bước một, tập trung vào “lợi ích” chứ không phải
là tính năng, đặc điểm của sản phẩm/ dịch vụ và ý trong bước ba là bán sản phẩm/ dịch
vụ dựa vào “nhu cầu” của khách hàng chứ không phải bán những thứ bạn có. Nếu bạn
xem xét sản phẩm/ dịch vụ về khía cạnh nó smang lại lợi ích gì cho khách hàng thì
strình bày về sản phẩm của bạn sẽ là một cuộc đối thoại trọng tâm và có liên quan
với khách hàng ch không phải bài độc thoại của riêng bạn khi bạn thao thao bất
tuyệt về các tính năng của sản phẩm và dch v của mình. Trong cuộc gặp gỡ, giới
thiệu về sản phẩm/ dịch vụ của bạn mà khách hàng cùng tham gia vào, nêu những ý
kiến, những thắc mắc của họ thì bạn đã thành công được 70%.
Cho bạn làm bất cứ ngành nghnào, với công việc bán hàng lại càng quan
trọng, đó là, bạn hãy luôn “chân thật”. Hãy lắng nghe cẩn thận, tìm hiểu nhu cầu khách
hàng đưa cho khách hàng những giải pháp tốt nhất trong khả năng của bạn. Giải
pháp đó có thể không phải là giải pháp tốt nhất theo quan điểm của khách hàng, nhưng
đó chính điều tốt nhất bạn đưa cho họ. Nếu bạn không thể đưa ra bất kỳ giải pháp
nào để giải quyết các nhu cầu của khách hàng, bạn hãy nói thật cho khách hàng biết.
Nói dối về sản phẩm/ dịch vụ của bạn có thể thực hiện, mà bạn lại không thể chuyển
giao, điều đó sẽ là một sự hủy diệt. Tức thời, bạn có thể có nhiều khách hàng, nhưng
bạn sẽ chẳng bao giờ có cơ hội gặp lại họ lần thứ hai. Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng, nếu
khách hàng gặp phải một điều giả dối, một trải nghiệm xấu từ bạn, họ sẽ chia sẻ điều
đó cho người khác gấp 10 lần so với khi họ thỏa mãn.
Với vai trò nhân viên bán hàng, bạn phải thu thập càng nhiều thông tin của
khách hàng càng tốt. Do đó bạn nên hỏi những câu hỏi mở. Câu hỏi mở là những câu
hỏi mà người trả lời cần phải trả lời nhiều thông tin hơn là câu hỏi đóng (câu hỏi đóng
là câu hỏi bạn chỉ nhận được câu trả lời là “Có” hoặc “Không”).
Bước 5: Báo giá thuyết phục khách hàng
Bước kế tiếp trong một quy trình bán hàng chuyên nghiệp của bất cứ công ty hay
doanh nghiệp nào sẽ là: Báo giá và thuyết phục khách hàng.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy SVTH: Dương Văn Dưỡng 26 Hãy nhớ về ý đã đề cập trong bước một, tập trung vào “lợi ích” chứ không phải là tính năng, đặc điểm của sản phẩm/ dịch vụ và ý trong bước ba là bán sản phẩm/ dịch vụ dựa vào “nhu cầu” của khách hàng chứ không phải bán những thứ bạn có. Nếu bạn xem xét sản phẩm/ dịch vụ về khía cạnh nó sẽ mang lại lợi ích gì cho khách hàng thì sự trình bày về sản phẩm của bạn sẽ là một cuộc đối thoại trọng tâm và có liên quan với khách hàng chứ không phải là bài độc thoại của riêng bạn khi bạn thao thao bất tuyệt về các tính năng của sản phẩm và dịch vụ của mình. Trong cuộc gặp gỡ, giới thiệu về sản phẩm/ dịch vụ của bạn mà khách hàng cùng tham gia vào, nêu những ý kiến, những thắc mắc của họ thì bạn đã thành công được 70%. Cho dù bạn làm bất cứ ngành nghề nào, với công việc bán hàng lại càng quan trọng, đó là, bạn hãy luôn “chân thật”. Hãy lắng nghe cẩn thận, tìm hiểu nhu cầu khách hàng và đưa cho khách hàng những giải pháp tốt nhất trong khả năng của bạn. Giải pháp đó có thể không phải là giải pháp tốt nhất theo quan điểm của khách hàng, nhưng đó chính là điều tốt nhất bạn đưa cho họ. Nếu bạn không thể đưa ra bất kỳ giải pháp nào để giải quyết các nhu cầu của khách hàng, bạn hãy nói thật cho khách hàng biết. Nói dối về sản phẩm/ dịch vụ của bạn có thể thực hiện, mà bạn lại không thể chuyển giao, điều đó sẽ là một sự hủy diệt. Tức thời, bạn có thể có nhiều khách hàng, nhưng bạn sẽ chẳng bao giờ có cơ hội gặp lại họ lần thứ hai. Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng, nếu khách hàng gặp phải một điều giả dối, một trải nghiệm xấu từ bạn, họ sẽ chia sẻ điều đó cho người khác gấp 10 lần so với khi họ thỏa mãn. Với vai trò là nhân viên bán hàng, bạn phải thu thập càng nhiều thông tin của khách hàng càng tốt. Do đó bạn nên hỏi những câu hỏi mở. Câu hỏi mở là những câu hỏi mà người trả lời cần phải trả lời nhiều thông tin hơn là câu hỏi đóng (câu hỏi đóng là câu hỏi bạn chỉ nhận được câu trả lời là “Có” hoặc “Không”). Bước 5: Báo giá và thuyết phục khách hàng Bước kế tiếp trong một quy trình bán hàng chuyên nghiệp của bất cứ công ty hay doanh nghiệp nào sẽ là: Báo giá và thuyết phục khách hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
27
Nếu cuộc nói chuyện của bạn đã thành côngbạn nhận được đề nghị báo giá
chính thc về giải pháp/sản phẩm/dịch vụ như đã thảo luận với khách hàng. Bạn hãy
hỏi khi nào khách hàng cần báo giá và hãy bảo đảm họ nhận được nó đúng thời điểm.
Trong báo giá hãy tập trung vào những điều đã thảo luận với khách hàng, hãy nhấn
mạnh vào nhu cầu của họ và hãy viết về những điều khách hàng phản ánh tích cực và
thích thú vi sự chào hàng của bạn. Tất nhiên phthuộc vào loại hình kinh doanh của
bạn, hãy luôn cgắng sử dụng ngôn ngữ thông thường và dhiểu, tránh sử dụng các
ngôn tquá thiên vkỹ thuật, chuyên môn quá khó hiểu hay các biệt ngữ. Tốt nhất là
hãy sử dụng các cụm từ rất tích cực khách hàng đã nói trong quá trình thảo luận
với bạn. Việc này, sẽ giúp cho khách hàng nhớ đến tâm trạng phấn khích mà họ đã th
hiện.
Hãy luôn luôn tin rằng khách hàng tiềm năng sẽ mua và đừng bao giờ nghi ngờ ý
định của khách hàng. Thái độ tự tin của bạn sẽ ảnh hưởng đến sự tự tin và thái độ của
khách hàng trong khi đưa ra quyết định. Vì lẽ ấy, bạn hãy giúp khách hàng tim năng
cảm nhận rằng không hề vấn đề gì đối với bạn bất kể họ mua hay không (đó là
quyết định của họ chứ không phải là quyết định của bạn). Bạn hãy giảm nhẹ sự căng
thẳng, nhưng cùng lúc ấy, bạn phải làm tất cả mọi điều để giúp họ thấy sản phẩm của
bạn sẽ đáp ứng họ như thế nào, hãy chỉ ra các lợi ích, lợi ích họ đạt được sẽ nhiều hơn
so với chi phí họ bỏ ra.
Bước 6: Thng nhất chốt đơn hàng/ hợp đồng bán
Tiếp theo là: Thống nhất và chốt đơn hàng/ hợp đồng bán
Một trong các bước quan trọng nhất của quá trình bán hàng đó chính là việc chốt
sale. Bởi lẽ chốt sale là quá trình giúp cho khách hàng đưa ra quyết định, nên bạn phải
nhớ rằng mọi điều bạn nói trong khi tiếp cận, trong khi thuyết minh và trình bày hay
báo giá đều phải hướng đến việc chốt sale. Nhân viên bán hàng phải có cái nhìn chính
xác như lời nói, cử chỉ, những lời nhận xét về sản phẩm của khách hàng trong bước
tiếp cận với khách hàng.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy SVTH: Dương Văn Dưỡng 27 Nếu cuộc nói chuyện của bạn đã thành công và bạn nhận được đề nghị báo giá chính thức về giải pháp/sản phẩm/dịch vụ như đã thảo luận với khách hàng. Bạn hãy hỏi khi nào khách hàng cần báo giá và hãy bảo đảm họ nhận được nó đúng thời điểm. Trong báo giá hãy tập trung vào những điều đã thảo luận với khách hàng, hãy nhấn mạnh vào nhu cầu của họ và hãy viết về những điều khách hàng phản ánh tích cực và thích thú với sự chào hàng của bạn. Tất nhiên phụ thuộc vào loại hình kinh doanh của bạn, hãy luôn cố gắng sử dụng ngôn ngữ thông thường và dễ hiểu, tránh sử dụng các ngôn từ quá thiên về kỹ thuật, chuyên môn quá khó hiểu hay các biệt ngữ. Tốt nhất là hãy sử dụng các cụm từ rất tích cực mà khách hàng đã nói trong quá trình thảo luận với bạn. Việc này, sẽ giúp cho khách hàng nhớ đến tâm trạng phấn khích mà họ đã thể hiện. Hãy luôn luôn tin rằng khách hàng tiềm năng sẽ mua và đừng bao giờ nghi ngờ ý định của khách hàng. Thái độ tự tin của bạn sẽ ảnh hưởng đến sự tự tin và thái độ của khách hàng trong khi đưa ra quyết định. Vì lẽ ấy, bạn hãy giúp khách hàng tiềm năng cảm nhận rằng không hề có vấn đề gì đối với bạn bất kể họ mua hay không (đó là quyết định của họ chứ không phải là quyết định của bạn). Bạn hãy giảm nhẹ sự căng thẳng, nhưng cùng lúc ấy, bạn phải làm tất cả mọi điều để giúp họ thấy sản phẩm của bạn sẽ đáp ứng họ như thế nào, hãy chỉ ra các lợi ích, lợi ích họ đạt được sẽ nhiều hơn so với chi phí họ bỏ ra. Bước 6: Thống nhất và chốt đơn hàng/ hợp đồng bán Tiếp theo là: Thống nhất và chốt đơn hàng/ hợp đồng bán Một trong các bước quan trọng nhất của quá trình bán hàng đó chính là việc chốt sale. Bởi lẽ chốt sale là quá trình giúp cho khách hàng đưa ra quyết định, nên bạn phải nhớ rằng mọi điều bạn nói trong khi tiếp cận, trong khi thuyết minh và trình bày hay báo giá đều phải hướng đến việc chốt sale. Nhân viên bán hàng phải có cái nhìn chính xác như lời nói, cử chỉ, những lời nhận xét về sản phẩm của khách hàng trong bước tiếp cận với khách hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
28
Ví d trong khi trình bày, mọi thứ bạn nói làm tlúc tiếp cận đến sự đề cao
tiết kiệm chi phí sẽ giúp bạn đưa khách hàng đến điểm cảm xúc cao. Điều này tương
tự như lên tới đỉnh của cảm xúc. Tuy nhiên, khi bạn nói về giá cả, khách hàng của bạn
sẽ rớt xuống điểm cảm xúc thấp - đến đáy của cảm xúc. Tại thời điểm này, nhiều nhân
viên bán hàng non trẻ chốt sale sẽ gây ra cái chết cho cuộc bán hàng. Trước khi bạn
thể chốt sale hiệu quả, bạn phải đưa khách hàng tiềm năng quay trở lại điểm cảm xúc
cao. Cách tốt nhất để thực hiện điều này là sử dụng lời xác nhận khen ngợi của bên th
ba, bằng cách vẽ ra một bức tranh đẹp và xem xét lại các điểm khao khát của họ.
Bước 7: Chăm sóc khách hàng sau bán ng
Nếu nghĩ rằng bán hàng được là bạn đã xong nhiệm vụ là một sai lầm lớn. Bước
cuối cùng cùng quan trọng trong quy trình bán hàng của công ty (hay doanh
nghiệp) mà bắt buộc không một nhân viên kinh doanh nào được quên đó là chăm sóc
khách hàng sau bán hàng.
Tuy đây là quá trình diễn ra sau khi đã bán hàng thành công nhưng nó chính
một bước không thể thiếu được trong quy trình quản bán hàng. Điều này ảnh hưởng
không nhỏ đến việc khách hàng hài lòng với sản phẩm, dịch vụ mà bạn cung cấp
hay không, có thể tiếp tục việc hợp tác lâu dài hay không.
Có được khách hàng đã khó, giữ chân được khách hàng còn khó hơn. Do vậy, dù
bạn bán sản phẩm, dịch vụ gì đi chăng nữa, nếu là một người bán hàng chuyên nghiệp
thì bạn sẽ luôn gọi điện chăm sóc sau bán hàng, thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp
với khách hàng. Thậm chí, chính những khách hàng đó là những người giúp bạn bán
được hàng cho những đơn hàng tiếp theo, họ sẽ “PR” miễn phí và có hiệu quả rất cao
cho bạn.
1.1.7.3 Các phương thức bán hàng của doanh nghiệp thương mại
Việc bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại nội địa được thực hiện theo
hai phương thc: bán buôn và bán lẻ, được chi tiết dưới nhiều hình thức khác nhau
(trực tiếp, chuyển hàng...).
Cụ thể:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy SVTH: Dương Văn Dưỡng 28 Ví dụ trong khi trình bày, mọi thứ bạn nói và làm từ lúc tiếp cận đến sự đề cao tiết kiệm chi phí sẽ giúp bạn đưa khách hàng đến điểm cảm xúc cao. Điều này tương tự như lên tới đỉnh của cảm xúc. Tuy nhiên, khi bạn nói về giá cả, khách hàng của bạn sẽ rớt xuống điểm cảm xúc thấp - đến đáy của cảm xúc. Tại thời điểm này, nhiều nhân viên bán hàng non trẻ chốt sale sẽ gây ra cái chết cho cuộc bán hàng. Trước khi bạn có thể chốt sale hiệu quả, bạn phải đưa khách hàng tiềm năng quay trở lại điểm cảm xúc cao. Cách tốt nhất để thực hiện điều này là sử dụng lời xác nhận khen ngợi của bên thứ ba, bằng cách vẽ ra một bức tranh đẹp và xem xét lại các điểm khao khát của họ. Bước 7: Chăm sóc khách hàng sau bán hàng Nếu nghĩ rằng bán hàng được là bạn đã xong nhiệm vụ là một sai lầm lớn. Bước cuối cùng vô cùng quan trọng trong quy trình bán hàng của công ty (hay doanh nghiệp) mà bắt buộc không một nhân viên kinh doanh nào được quên đó là chăm sóc khách hàng sau bán hàng. Tuy đây là quá trình diễn ra sau khi đã bán hàng thành công nhưng nó chính là một bước không thể thiếu được trong quy trình quản lý bán hàng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc khách hàng có hài lòng với sản phẩm, dịch vụ mà bạn cung cấp hay không, có thể tiếp tục việc hợp tác lâu dài hay không. Có được khách hàng đã khó, giữ chân được khách hàng còn khó hơn. Do vậy, dù bạn bán sản phẩm, dịch vụ gì đi chăng nữa, nếu là một người bán hàng chuyên nghiệp thì bạn sẽ luôn gọi điện chăm sóc sau bán hàng, thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng. Thậm chí, chính những khách hàng đó là những người giúp bạn bán được hàng cho những đơn hàng tiếp theo, họ sẽ “PR” miễn phí và có hiệu quả rất cao cho bạn. 1.1.7.3 Các phương thức bán hàng của doanh nghiệp thương mại Việc bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại nội địa được thực hiện theo hai phương thức: bán buôn và bán lẻ, được chi tiết dưới nhiều hình thức khác nhau (trực tiếp, chuyển hàng...). Cụ thể: Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
29
- Bán buôn hàng hoá là hình thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh
nghiệp sản xuất.... Đặc điểm của hàng hoá bán buôn hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh
vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy, giá trị và giá trsử dụng của
hàng hoá chưa được thực hiện. Hàng bán buôn thường được bán theo lô hàng hoặc bán
với số lượng lớn. Giá bán biến động tuỳ thuộc vào slượng hàng bán phương thức
thanh toán. Trong bán buôn thường bao gồm hai phương thức:
- Phương thức bán buôn hàng hoá qua kho: Bán buôn hàng hoá qua kho
phương thức bán buôn hàng hoá trong đó, hàng bán phải được xuất từ kho bảo
quản của doanh nghiệp. Bán buôn hàng hoá qua kho thể thực hiện dưới hai hình
thức:
+ Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp:
Theo hình thức này, bên mua c đại diện đến kho của doanh nghiệp thương mại
để nhận hàng. Doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá giao trực tiếp cho đại diện
bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ,
hàng hoá được xác định là tiêu thụ.
+ Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức chuyển hàng:
Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc theo đơn đặt
hàng, doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá, dùng phương tiện vận tải của mình
hoặc đi thuế ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó bên
mua quy định trong hợp đồng. Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền s hữu của
doanh nghiệp thương mại. Chỉ khi nào được bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán thì s hàng chuyển giao mới được coi là tiêu thụ, người bán mất
quyền sở hữu về số hàng đã giao. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp thương mại
chịu hay bên mua chịu do sự thoả thuận từ trước giữa hai bên. Nếu doanh nghiệp
thương mại chịu chi phí vận chuyển, sẽ được ghi vào chi phí bán hàng. Nếu bên mua
chịu chi phí vận chuyển, sẽ phải thu tiền của bên mua.
- Phương thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng: Theo phương thức này,
doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhập kho
chuyển bán thẳng cho bên mua. Phương thức này ththực hiện theo hai hình
thức:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy SVTH: Dương Văn Dưỡng 29 - Bán buôn hàng hoá là hình thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất.... Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực hiện. Hàng bán buôn thường được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn. Giá bán biến động tuỳ thuộc vào số lượng hàng bán và phương thức thanh toán. Trong bán buôn thường bao gồm hai phương thức: - Phương thức bán buôn hàng hoá qua kho: Bán buôn hàng hoá qua kho là phương thức bán buôn hàng hoá mà trong đó, hàng bán phải được xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Bán buôn hàng hoá qua kho có thể thực hiện dưới hai hình thức: + Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp thương mại để nhận hàng. Doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá được xác định là tiêu thụ. + Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc đi thuế ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó bên mua quy định trong hợp đồng. Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại. Chỉ khi nào được bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mới được coi là tiêu thụ, người bán mất quyền sở hữu về số hàng đã giao. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp thương mại chịu hay bên mua chịu là do sự thoả thuận từ trước giữa hai bên. Nếu doanh nghiệp thương mại chịu chi phí vận chuyển, sẽ được ghi vào chi phí bán hàng. Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển, sẽ phải thu tiền của bên mua. - Phương thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng: Theo phương thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua. Phương thức này có thể thực hiện theo hai hình thức: Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy
SVTH: Dương Văn Dưỡng
30
+ Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (còn
gọi là hình thức giao tay ba): Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi
mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện của bên mua tại kho người bán. Sau khi đại diện
bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ, hàng
hoá được xác nhận là tiêu thụ.
+ Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Theo hình
thức này, doanh nghip thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương
tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng đến giao cho bên mua địa
điểm đã được thoả thuận. Hàng hoá chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc quyền
s hữu của doanh nghiệp thương mại. Khi nhận được tiền của bên mua thanh toán
hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hoá
chuyển đi mới được xác định là tiêu thụ.
Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các
t chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ.
Bán hàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông
và đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đã được thực hiện.
Bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc bán với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định. Bán
lẻ có thể thực hiện dưới các hình thức sau:
- Hình thức n l thu tiền tập trung: Bán lẻ thu tiền tập trung là hình thc bán
hàng trong đó tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng
cho người mua. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của
khách, viết hoá đơn hoặc tích cho khách để khách đến nhận hàng quầy hàng do
nhân viên bán hàng giao. Hết ca (hoặc hết ngày) bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ
vào hoá đơn và tíchgiao hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác
định số lượng hàng đã bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên
thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ.
- Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng
trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân
viên bán hàng làm giy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ. Đồng thời, kiểm kê hàng hoá
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Thủy SVTH: Dương Văn Dưỡng 30 + Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (còn gọi là hình thức giao tay ba): Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện của bên mua tại kho người bán. Sau khi đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá được xác nhận là tiêu thụ. + Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã được thoả thuận. Hàng hoá chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại. Khi nhận được tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hoá chuyển đi mới được xác định là tiêu thụ. Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ. Bán hàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đã được thực hiện. Bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc bán với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định. Bán lẻ có thể thực hiện dưới các hình thức sau: - Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung: Bán lẻ thu tiền tập trung là hình thức bán hàng mà trong đó tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn hoặc tích kê cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao. Hết ca (hoặc hết ngày) bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích kê giao hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ. - Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ. Đồng thời, kiểm kê hàng hoá Trường Đại học Kinh tế Huế