Khóa luận tốt nghiệp Quản trị doanh nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH khai thác container Việt Nam
3,123
422
86
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
66
mất nhiều thời gian chờ đợi hay mất công đi gặp hết bộ phận này đến bộ phận
khác khi có vấn đề cần giải quyết.
Bƣớc 3: Thiết kế hoạt động VCHH phù hợp với yêu cầu của từng khách
hàng- nhóm khách hàng riêng biệt.
3.3.7 Biện pháp nâng cao năng lực dịch vụ phụ trợ khác.
-Dịch vụ giao nhận
Việc giao nhận là khâu trọng yếu của hoạt động VCHH, bởi vì kết quả của quá
trình vận chuyển cuối cùng là giao nhận hàng hóa việc giao nhận ảnh hƣởng lớn
đến chất lƣợng của hoạt động VCHH, giao nhận hàng hóa đúng thời hạn, an
toàn, đảm bảo đủ khối lƣợng và chất lƣợng, phục vụ khách hàng tận tình chu
đáo là mục tiêu của hoạt động kinh doanh VCHH.
- Dịch vụ thông quan hàng hóa
Xuất nhập khẩu là hoạt động giao thƣơng hàng hóa với nƣớc ngoài, đóng
vai trò là cầu nối giữa Việt Nam và quốc tế. Hoạt động xuất nhập khẩu đƣợc
kiểm sát bởi cơ quan Hải quan bằng các quy định, nghiệp vụ và các công cụ hỗ
trợ.Việc thông quan hàng hóa nhanh cũng thúc đẩy sớm quá trình VCHH do đó
nâng cao sức cạnh tranh trong VCHH cũng cần nâng cao khả năng thông quan
hàng hóa nhanh, khả năng thông quan hàng hóa nhanh phụ thuộc vào yếu tố con
ngƣời, cơ sở vật chất kỹ thuật, mối quan hệ với khách hàng và Hải Quan,
- Dịch vụ kho bãi
Kho bãi với mục đích dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và hàng hóa trong
sản xuất và lƣu thông nó đảm bảo cho sản xuất, lƣu thông đƣợc diễn ra liên tục
thông suốt và hiệu quả, cân đối cung cầu và đề phòng rủi ro, bất trắc. Vì thế
kho
bãi có một vị trí quan trọng trong chuỗi logistics là điểm đầu và cuối của dịch
vụ
VCHH, công ty cần phát huy thế mạnh có số lƣợng kho bãi lớn vì thế cần kết
hợp với quá trình VCHH để tạo ra giá trị gia tăng cho dịch vụ.
3.3.8 Biện phát huy hệ thống đối tác, đại lý, liên doanh tại nước ngoài.
Với đối tác liên doanh là các doanh nghiệp Logistics lớn tại Nhật Bản
công ty cần đẩy mạnh liên kết hợp tác từ đó nhận các dịch vụ VCHH cũng nhƣ
logistics giao hàng door to door từ nƣớc ngoài về Việt Nam cũng nhƣ ngƣợc lại,
đồng thời cũng nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa và vƣơn
tầm ra thị trƣờng quốc tế, bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ, việc mở
rộng và củng cố hệ thống đại lý, xây dựng các đại lý độc quyền, ở các nƣớc
cũng là một trong những bƣớc đi hết sức quan trọng. Khi đã xây dựng đƣợc hệ
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
67
thống đại lý và chi nhánh một cách hiệu quả, công ty có thể triển khai các dịch
vụ Logistics của mình một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn, luôn kịp thời đáp
ứng nhu cầu.Đặc biệt khi xây dựng chi nhánh ở nƣớc ngoài, công ty sẽ có đƣợc
nguồn thông tin về thị trƣờng một cách chính xác thông qua chi nhánh và đại
diện của cục xúc tiến thƣơng mại. Từ đó, công ty vừa học hỏi đƣợc kinh nghiệm
phát triển và triển khai dịch vụ Logistics tại các nƣớc có ngành Logistics tiên
tiến nhƣ ấn Độ, Trung Quốc, Hà Lan .v.v… lại vừa có khả năng cung cấp, vƣơn
xa tầm hoạt động của mình sang các thị trƣờng đó.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
68
KẾT LUẬN
Ngày nay, ngành dịch vụ kho vận đang cạnh tranh rất khốc liệt do sự phát
triển của nền kinh tế cùng với quá trình giao thƣơng tấp nập trên cả nƣớc. Chính
vì vậy nếu không đứng vững trên thị trƣờng thì công ty có thể bị đánh bật ra
khỏi vòng xoáy cạnh tranh đó. Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH khai
thác container Việt Nam, em xin lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nâng
cao năng lực cạnh tranh Công ty TNHH khai thác container Việt Nam”.
Dựa trên cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của
doanh nghiệp, luận văn xây dựng các tiêu chuẩn tạo lập năng lực cạnh tranh cho
doanh nghiệp của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam nhƣ sau:
Năng lực cạnh tranh nguồn bao gồm: Năng lực tài chính, năng lực quản lý
và lãnh đạo, năng lực nhân sự, quy mô kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật…
Năng lực cạnh tranh thị trƣờng bao gồm: Thị phần của sản phẩm, chất
lƣợng sản phẩm, chính sách giá, mạng lƣới phân phối, công cụ xúc tiến thƣơng
mại, uy tín và thƣơng hiệu…
Trên cơ sở đó luận văn đánh giá thực trạng năng lực canh tranh dịch vụ kho
vận của công ty trên thị trƣờng Hải phòng so sánh với ba đối thủ cạnh tranh
chính là Công ty cổ phần phát triển Hàng Hải, Công ty cổ phần container Việt
Nam, Công ty TNHH một thành viên Gemadept Hải Phòng. Từ đó, rút ra những
kết luận về thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ kho vận trên thị trƣờng Hải
Phòng hiện nay. Những thành công và những hạn chế, những vấn đề chƣa làm
đƣợc trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ kho vận của công ty,
đồng thời tìm ta nguyên nhân của những hạn chế qua đó tìm ra giải pháp để khắc
phục, nâng cao năng lực cạnh tranh của những tiêu chí còn yếu.
Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu hạn chế của công ty, em xin đề xuất
các giải pháp và kiến nghị về:
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đủ về số lƣợng và tốt về chất lƣợng
- Đảm bảo nguồn lực tài chính của công ty .
- Đảm bảo nguồn lực tài chính của công ty.
- Hoàn thiện chính sách giá .
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống kênh phân phối .
- Biện pháp tăng cƣờng hoạt động Marketing.
- Biện pháp nâng cao năng lực dịch vụ phụ trợ khác.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
69
- Biện phát huy hệ thống đối tác, đại lý, liên doanh tại nƣớc ngoài.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh tồn tại nhƣ một quy luật kinh tế
khách quan và do vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh để cạnh tranh trên thị
trƣờng luôn đƣợc đặt ra đối với các doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh hội
nhập kinh tế sâu rộng nhƣ hiện nay. Cạnh tranh ngày càng gay gắt, khi trên thị
trƣờng ngày càng xuất hiện nhiều các đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài, với tiềm
lực mạnh về tài chính, công nghệ, trình độ quản lý và có sức mạnh thị trƣờng.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một đòi hỏi cấp bách để
doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh một cách lành mạnh và hợp pháp trên thƣơng
trƣờng.
Không những thế, với xu hƣớng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới hiện hiện
nay, việc nâng cao năng lực cạnh tranh ở các doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức
quan trọng, và quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Bởi lẽ, mục đích
cuối cùng trong hoạt động kinh doanh, của doanh nghiệp là mang lại càng nhiều
lợi nhuận, khi đó việc nâng cao năng lực cạnh tranh, tại các doanh nghiệp đƣợc
xem nhƣ là một chiến lƣợc không thể thiếu, trong định hƣớng phát triển và nó
góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp.
Nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ nhằm mục đích là đem lại lợi ích
cho doanh nghiệp, mà còn góp phần vào sự tăng trƣởng của ngành và trách
nhiệm với xã hội.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, và
Nguyễn Mạnh Hải (2006). Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.
2. CIEM (2012). Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam sau 5
năm gia nhập WTO, Bản thảo, Hà Nội, tháng 8.
3. Fred R. David (2015). Quản trị chiến lược. NXB Kinh Tế thành phố Hồ
Chí Minh.
4. Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác–Lênin.
5. Phạm Văn Hà và cộng sự (2007), Đánh giá tỷ lệ bảo hộ thực tế ở Việt
Nam trong tiến trình hội nhập và khuyến nghị chính sách, Báo cáo của
Nhóm tƣ vấn chính sách cho Bộ Tài chính.
6. Trƣơng Thị Hiền “Việt Nam gia nhập WTO – Mấy vấn đề lý luận và thực
tiễn” Tạp chí Phát triển nhân lực, số 1(1) – 2007
7. John M. Ivancevich (2010). Quản trị nguồn nhân lực. NXB Tổng hợp
thành phố Hồ Chí Minh.
8. Michael E. Porter (2013). Chiến lược cạnh tranh. NXB Kinh Tế thành
phố Hồ Chí Minh.
9. Michael E. Porter (2013). Chiến lược cạnh tranh: Kỹ thuật phân tích
ngành và các đối thủ cạnh tranh. DT Books & NXB Trẻ.
10. Vũ Trong Lâm (2006). Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Hà Nội.
11. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam: WTO – Việt Nam và
trách nhiệm của tri thức khoa học và công nghệ thời kỳ hội nhập quốc tế,
Hà Nội, 1-2007, tr 36 – 37
12. Phan Lê Mai Linh (2003). Một số giải pháp tăng cường năng lực cạnh
tranh của ngân hàng công thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, trƣờng
Đại học Đà Nẵng.
13. Trần Thăng Long ( 2016). Điểm yếu của các doanh nghiệp logistics Việt
Nam. ( http://vietnam.vn/logistics-viet-nam-co-co-hoi-bung-no-khi-vao-
tpp-1587193.html. ) Xem ngày 30/08/2016.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
71
14. Ohno, K. (2003). The Role of Government in Promoting Industrialization
under Globalization: The East Asian Experience, GRIPS, Tokyo,
November (mimeo).
15. Phòng kế toán tài chính công ty TNHH khai thác container Việt Nam.
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp 2014.
16. Phòng kế toán tài chính công ty TNHH khai thác container Việt Nam.
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp 2015.
17. Phòng kế toán tài chính công ty TNHH khai thác container Việt Nam.
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp 2016.
18. Phòng kế toán tài chính công ty TNHH khai thác container Việt Nam.
Báo cáo phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp năm 2015.
19. Nguyễn Thái Sơn (2016). Điểm yếu của các doanh nghiệp logistics Việt
Nam. ( http://thoibaokinhdoanh.vn/Dien-dan-10/Logistics-Viet-Mong-
manh-truoc-%E2%80%9Csong%E2%80%9D-canh-tranh-
21245.html. )Xem ngày 30/08/2016.
20. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005). Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp xây dựng Nhà nước Việt Nam. NXB Lao đông xã hội,
Hà Nội.
21. Tran Van Tho (2004). “On the Directions for Vietnam’s Development
Strategy”, Paper presented at the International Conference on “Vietnam-
Japan Economic Relationship and the Strengthening of Vietnam’s
Industrial Competitiveness” organized by the CIEM and Japan’s
Business Club in Hanoi, 23 February.
22. Trƣơng Đình Tuyển và cộng sự (2011). Tác động của cam kết mở cửa thị
trường trong WTO và các FTAs đến hoạt động sản xuất, thương mại của
Việt Namvà các biện pháp hoàn thiện cơ chế điều hành xuất nhập khẩu
giai đoạn 2011-2015, MUTRAP III, Hà Nội, tháng 9.
23. Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1).
24. Trần Văn Tùng (2004). Cạnh tranh kinh tế. NXB Thế giới.
25. Từ điển Kinh tế kinh doanh Anh–Việt.
26. Viện nghiên cứu quản lí trung ƣơng (Ciem ) và cơ quan phát triển liên
hợp quốc (UNDP ) - Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. NXB Giao
thông vận tải Hà Nội