Khóa luận tốt nghiệp Quản trị doanh nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH khai thác container Việt Nam
3,024
422
86
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
56
thƣơng trƣờng. Trong thời gian gần đây, cơ chế chính sách quản lý của nhà nƣớc
đối với các doanh nghiệp đã từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Động lực kinh doanh
đã đƣợc phát huy, nhiều rào cản đã đƣợc loại bỏ, tạo điều kiện cho mọi doanh
nghiệp hoạt động trong và ngoài nƣớc. Bên cạnh đó Nhà nƣớc cũng đã ban
hành quy chế phối hợp cụ thể giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc từ Trung ƣơng
đến địa phƣơng, đảm bảo không chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp,
nâng cao khả năng và kiện toàn tổ chức của hệ thống các cơ quan, đơn vị làm
nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho doanh
nghiệp phát triển và cạnh tranh lành mạnh.
3.1.1.2 Thách thức
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, các doanh nghiệp dịch vụ logistics
Việt Nam chƣa thực sự tìm đƣợc tiếng nói chung với các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu. Trong khi đó, các công ty xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam chủ yếu
là doanh nghiệp FDI hoặc là công ty làm gia công nên khâu giao nhận thƣờng
giao cho các công ty quốc tế triển khai. Hiếm có cơ hội để các công ty Việt Nam
tham gia vào chuỗi logistics toàn cầu.
Nói về điểm yếu của các doanh nghiệp logistics Việt Nam, TS.Trần
Thăng Long ( Trƣờng ĐH kinh tế quốc dân )cho rằng, chính là nguồn nhân lực
bị thiếu hụt, chƣa qua đào tạo nên mức độ chuyên nghiệp còn kém. Bên cạnh đó,
lực cản lớn nữa là công nghệ thông tin của Việt Nam còn kém và lúng túng, kể
cả bên cung cấp lẫn ngƣời sử dụng dịch vụ. Do đó, chi phí còn cao và chƣa hiệu
quả. Ngoài ra, do cơ sở pháp lý chƣa rõ ràng nên rất khó để hình thành những dự
án đầu tƣ đầy đủ trong ngành logistics.
TS. Nguyễn Thái Sơn (Trƣờng Đại học Hải Phòng) thì cho rằng, khi Hiệp
định TPP thành hiện thực sẽ thúc đẩy lƣu thông hàng hoá giữa các nƣớc thành
viên, mở ra những triển vọng phát triển mạnh mẽ cho logistics. Tuy nhiên, rất
nhiều khó khăn đặt ra cho ngành logistics Việt Nam để có thể đón nhận những
cơ hội đó. Chẳng hạn, doanh nghiệp nội chịu sức ép cạnh tranh từ các hãng
logistics toàn cầu, luôn hơn hẳn về năng lực tài chính, công nghệ, chất lƣợng
dịch vụ…
Hơn nữa, theo TS. Sơn, đa phần doanh nghiệp logistics Việt Nam mới chỉ
đảm nhận vai trò vệ tinh cho các công ty logistics nƣớc ngoài, chƣa tạo thành
một chuỗi liên tục trong chuỗi cung ứng; thƣờng quản lý thủ công, mức độ ứng
dụng công nghệ thông tin còn thấp.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
57
Đặc biệt, theo TS. Sơn, việc quản lý các hoạt động logistics của Việt Nam
không nhất quán, còn chồng chéo. Mỗi bộ quản lý một khâu đoạn nhƣ thuế và
hải quan do Bộ Tài chính quản lý, vận tải và hạ tầng do Bộ Giao thông Vận tải,
xúc tiến thƣơng mại do Bộ Công Thƣơng phụ trách…
Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong việc sử dụng lao động. Hoạt
động kinh doanh của công ty có tồn tại và phát triển hay không đều nhờ có hoạt
động của con ngƣời. Việc tuyển dụng đƣợc nguồn lao động có thể làm đƣợc việc
đã khó nhƣng việc giữ chân họ lại gắn bó và trung thành với công ty lại là thách
thức đặt ra cho các công ty. Điều đó đòi hỏi công ty phải có chính sách đãi ngộ
hợp
lý và hiệu quả.
3.1.2 Định hướng hoạt động phát triển của công ty trong thời gian tới
* Mục tiêu của công ty năm 2017- 2019
Căn cứ vào tình hình hoạt động của công ty và tình hình thị trƣờng, công ty
đã có những mục tiêu cụ thể cho năm 2017 đến năm 2019 nhƣ sau:
Bảng 8: Mục tiêu của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam năm 2017
đến năm 2019
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
1. Tổng doanh thu
Tỷ đồng
101
118
126
2. Lợi nhuận trƣớc thuế
Tỷ đồng
21
27
34
3. Số lao động
Ngƣời
165
177
186
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế Toán)
Ngoài ra công ty còn đặt mục tiêu từng bƣớc hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối đạt hiệu quả cao.
- Hoàn thiện bộ máy hoạt động công ty, thành lập riêng cho công ty bộ phận
marketing công ty có làm cầu nối nữa khách hàng và dịch vụ một cách hiệu quả.
- Mở rộng thị trƣờng kinh doanh ra ngoài thị trƣờng Việt Nam.
* Đinh hƣớng của công ty nhằm thực hiện mục tiêu năm 2017 đến năm
2019: Công ty có những thành công đáng kể ở những năm trƣớc. Để việc kinh
doanh của công ty ngày càng có hiệu quả và đạt đƣợc mục tiêu đề ra của năm 2017
đến năm 2019 thì công ty có những định hƣớng sau:
Thứ nhất, chú trọng công tác tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân viên có
chất lƣợng và kinh nghiệm.
Thứ hai, hoàn thiện bộ máy hoạt động của công ty hiệu quả.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
58
Thứ ba, xúc tiến việc mua sắm đầu tƣ thêm trang thiết bị hiện đại hơn phục
vụ cho việc kinh doanh.
Thứ tƣ, xây dựng và tìm kiếm đại lý để tạo kênh phân phối sản phẩm một
cách hiệu quả.
Thứ năm, đa dạng hóa sản phẩm đi cùng với việc xúc tiến và quảng cáo để
mở rộng thị trƣờng kinh doanh.
3.2. Quan điểm nâng cao khả năng cạnh tranh
Trong môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ hiện nay,
khả năng cạnh tranh là một trong những yếu tố để một doanh nghiệp có thể tồn tại
và phát triển. Vì vậy việc nâng cao khả năng canh tranh là việc làm đúng đắn của
các doanh nghiệp. Là doanh nghiệp thƣơng mại, nhận rõ đƣợc tầm quan trọng của
năng lực cạnh thì công ty cổ phần ô tô Vạn Toàn cũng có những quan điểm về năng
cao khả năng cạnh tranh nhƣ sau:
- Nâng cao khả năng cạnh tranh dựa trên việc quản lý tốt các nguồn lực bên
trong công ty. Các nguồn lực đó bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính,
nguồn lực về cơ sở vật chất kỹ thuật trong công ty,… Việc quản lý đó là phải
biết
vận dụng tốt các nguồn lực, đầu tƣ và phối hợp nhịp nhàng với nhau để tạo ra
những thế mạnh của chính doanh nghiệp mình đó chính là yếu tố để tạo nên khả
năng cạnh tranh.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh phải dựa trên việc sử dụng tốt các công cụ
cạnh tranh. Các công cụ giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu hay chiến
lƣợc của doanh nghiệp. Vì vậy việc hoàn thiện các công cụ cạnh tranh nhƣ: chính
sách giá, chất lƣợng sản phẩm, hệ thống kênh phân phối, các công cụ canh tranh
khác là việc nên làm của công ty.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh là phải biết nắm bắt thị trƣờng để tìm ra thị
trƣờng kinh doanh có lợi cho mình, biết đƣợc đối thủ cạnh tranh của mình là ai,
nhƣ thế nào, biết thị trƣờng cần gì, hay cần sản phẩm nhƣ thế nòa... Làm tốt
điều
này, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện công tác nghiên cứu thị trƣờng qua đội
ngũ nhân viên nhạy bén khả năng quyết đoán của nhà quản trị.
3.3. Các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công
ty TNHH khai thác container Việt Nam
3.3.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng và tốt về chất lượng
Để có đảm bảo hoạt động kinh doanh phát triển thì nguồn lực đóng vai trò
hết sức quan trọng. Nguồn lực này phải có năng lực để đáp ứng nhu cầu kinh doanh
trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ hiện nay.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
59
- Cơ sở của giải pháp:
Nhìn vào tỷ trọng của số lao động trên đại học và đại học và sự phát triển
theo hƣớng tích cực của lực lƣợng lao động của công ty ở bang 2.2.1 thì điều đó
làm tăng thêm khả năng cạnh tranh của công ty vì công ty có đội ngũ nhân viên
lao
động có kinh nghiệm, đƣợc đào tạo bài bản qua trƣờng lớp và có sức trẻ, sự nhiệt
huyết để có thể thực hiện một cách tốt nhất công việc của mình.
Dựa trên sự phát triển của doanh nghiệp trong việc mở rộng thì trƣờng hoạt
động cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng của doanh nghiệp trong
những năm gần đây.
Đào tạo và phát triền nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết trong việc phát
triển doanh nghiệp cũng nhƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong
điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trƣờng hiện nay.
- Cách triển khai giải pháp :
Thứ nhất, hiện nay với nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh công ty cần
tuyển thêm nhân viên bằng việc tuyển trong nội bộ công ty hay liên kết với các
cao
đẳng, đại học, trung cấp chuyên nghiệp, các trung giới thiệu việc làm để tìm
đƣợc
nguồn nhân lực có chất lƣợng.
Thứ hai, mở ra các cuộc nói chuyện, giao lƣu giữa những chuyên gia, những
ngƣời có chuyên môn hay những ngƣời có kinh nghiệm trong công ty để trao đổi
nghiệp vụ cũng nhƣ kinh nghiệm để học hỏi lẫn nhau. Việc trao đổi công việc giữa
các nhân viên trong phòng ban để họ hiểu đƣợc công việc của từng ngƣời từ đó có
thể phối hợp ăn ý giữa các khâu trong những công việc khác nhau nhƣng lại có
liên
quan mật thiết lẫn nhau để từ đó cùng thực hiện mục tiêu của công ty.
Thứ ba, cần tiến hành sắp xếp bố trí đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên hợp
lý, đúng ngƣời đúng việc. Công việc này cần làm ngay từ trong khâu tuyển dụng
điều đó đả bảo việc sử dụng nguồn nhân lƣc có hiệu quả.
Thứ tƣ, để giữ chân nhân viên cũ có năng lực và thu hút những lao động có
trình độ cao trong chuyên môn công ty nên xây dựng chính sách đãi ngỗ nhân sự
một cách hợp lý bằng các chính sách đãi ngộ tài chính hoặc phi tài chính. Ví dụ
nhƣ: trả lƣơng xứng đáng cho những ngƣời có trình độ và năng lực trong công
việc,
tăng lƣơng, thƣởng những ngƣời có thàng tích, tổ chức những chuyến du lịch hàng
quý, các dịp lễ, động viên, thăm hỏi kịp thời,... Những điều đó đảm bảo đời sống
vật chất và tình thần cho ngƣời lao động mà còn làm cho họ thấy giá trị của mình
trong công việc cũng nhƣ đối với ty càng làm cho họ có tình thần phấn đấu cho
công việc tín tƣởng và trung thành với công ty.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
60
- Kết quả sau khi triển khai giải pháp :
Giảm bớt số lao động kém chất lƣợng do đó vừa giảm bớt chi phí, vừa
giảm bớt sức ép về việc làm, lại tạo ra động cơ phấn đấu nâng cao năng lực trình
độ, tay nghề của cán bộ công nhân viên trong công ty. Xây dựng đƣợc bộ máy
quản lý đơn giản, gọn nhẹ, có hiệu quả. Các cán bộ quản lý kế cận có trình độ,
khả năng, giám nghĩ giám làm, có trình độ tay nghề phù hợp với điều kiện kinh
doanh trong nền kinh tế thị trƣờng cạn tranh.
3.3.2. Đảm bảo nguồn lực tài chính của công ty
Vốn đóng vai trò quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, nó giúp cho các hoạt
động kinh doanh đƣợc diễn ra và giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh
tranh của mình. Vốn để giúp các doanh nghiệp nhanh chóng thực hiện các cơ hội
kinh doanh của mình nhƣ thực hiện hợp đồng trong thanh toán, đầu tƣ đổi mới
trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả….
-Cơ sở của giải pháp :
Vai trò của tài chính doanh nghiệp đƣợc ví nhƣ những tế bào có khả năng
tái tạo, hay còn đƣợc coi nhƣ “ cái gốc của nền tài chính”. Sự phát triển hay
suy
thoái của sản xuất- kinh doanh gắn liền với sự mở rộng hay thu hẹp nguồn lực
tài chính. Vì vậy vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ
động, thậm chí có thể là tiêu cực đối với kinh doanh trƣớc hết phụ thuộc vào khả
năng, trình độ của ngƣời quản lý ; sau đó nó còn phụ thuộc vào môi trƣờng kinh
doanh, phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nƣớc.
Qua bảng 3, 4, 5 trên ta thấy so với Công ty Vimadeco thì công ty
Vinabridge có nguồn lực tài chính tƣơng đối mạnh và ổn định. So với công ty
Vimadeco thì nguồn tài chính hiện nay của Vinabridge cao hơn, nhƣng so với
công ty Gemadept và Viconship thì nguồn tài chính của công ty kém hơn, nhƣng
khoảng cách là không quá xa. Vậy lên đảm bảo nguồn lực tài chính chính là mấu
chốt quan trong cho việc nâng cao sức cạnh tranh và vị thế trên thƣơng trƣờng.
Bên cạnh đó: Tình hình tài chính của công ty phát triển không ổn định.
Các chỉ tiêu tài chính đặc biệt là chỉ tiêu về khả năng sinh lời ngày càng giảm.
Chứng tỏ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng thấp.
Các chi phí hoạt động kinh doanh còn cao, làm giảm lợi nhuận của công
ty. Hiệu suất sử dụng tài sản còn thấp.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
61
-Cách triển khai giải pháp :
Thứ nhất, huy động nguồn lực tài chính có sẵn trong công ty nhƣ huy động
từ cán bộ công nhân viên trong công ty, từ việc giải phóng hàng tồn kho, khấu
hao
tài sản cơ bản…
Thứ hai, thu hút vốn đầu tƣ từ các nhà đầu tƣ bên ngoài công ty có thể là do
hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp bạn để có thu hút thêm tài chính. Tạo
điều
kiện thuận lợi để khuyến khích và kêu gọi các nhà đầu tƣ có nguồn vốn bên ngoài
cùng hợp tác.
Thứ ba, vay tín dụng trả chậm từ các nhà cung cấp, từ các tổ chức tài chính,
ngân hàng, thuê tài chính,vay dài hạn từ các ngân hàng có mức lãi suất thấp nhất
để
có vốn sử dụng trong việc phát triển và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh…
Thứ tƣ, thu hồi các khoản nợ đọng từ phía các hợp đồng khách hàng để phục
vụ cho việc quay vòng vốn kinh doanh.
Hiệu quả :
Góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính của công ty, nâng cao uy tín
và độ tin cậy của công ty trƣớc các chủ đầu tƣ, các tổ chức tín dụng, ngân hàng
và các nhà cung ứng.
Công ty có đủ vốn để đạp ứng nhu cầu của chủ đầu tƣ và có khả năng
tham gia nhiều công trình cùng một lúc, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh
3.3.3. Tăng cường nguồn lực vật chất cho công ty
- Cơ sở:
Mở thêm ngành nghề kinh doanh tại các bến xe, xây dựng thêm bến xe
mới, tổ chức kinh doanh vật tƣ, xăng dầu; chuyển bộ phận vật tƣ thuộc Phòng kỹ
thuật thành Xí nghiệp vật tƣ thuộc Công ty.
Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ vào các tỉnh phí nam, các khách hàng là các
hợp tác xã vận tải và tƣ nhân
- Cách triển khai giải pháp :
Thứ nhất, công ty nên tăng cƣờng máy móc và các trang thiết bị hiện đại
phục vụ cho việc trao đổi và tìm kiếm thông tin, cho việc thanh toán đƣợc nhanh
và
dễ dàng hơn tránh phiền hà trong thời gian của khách hàng.
Thứ hai, trang bị nguốn lực vật chất để ứng dụng thƣơng mại điện tử vào
trong hoạt động kinh doanh của công ty. Xã hội phát triển kéo theo ngành công
nghệ cũng phát triển theo. Việc giao dịch giữa các doanh nghiệp với doanh ngiệp,
doanh nghiệp vớí khách hàng diễn ra thƣờng xuyên. Thông qua thƣơng mại điện tử
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
62
các doanh nghiệp có thể trao đổi thông tinn, truyền dữ liệu, giao dịch đàm phán,
bán hàng hóa, thanh toán điện tử
- Hiệu quả :
Nâng cao sự tin tƣởng, thoải mái của khách hàng qua sự phát triển và nắm
bắt khoa học công nghệ, cơ sở kĩ thuật hiện đại tạo tiền đề cho việc nâng cao
năng
lực cạnh tranh.
Việc ứng dụng hình thức thƣơng mại điện tử riêng còn giúp Công ty TNHH
khai thác container Việt Nam tìm kiếm khách hàng, nắm bắt các thông tin khách
hàng, thông tin sản phẩm, nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng,
để
từ đó có những chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn từ đó nâng cao khả năng cạnh
tranh của mình. Sự phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật tạo ra cơ hội để nắm
bắt
thông tin trong quá trình hoạch định kinh doanh cũng nhƣ trong quá trình điều
chỉnh, định hƣớng lại hoặc chuyển hƣớng kinh doanh.
Kỹ thuật và công nghệ sẽ tác động đến việc tiết kiệm chi phí vật chất
trong quá trình kinh doanh làm cho chúng ta sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm
chi phí vật chất trong quá trình kinh doanh.
Cơ sở vật chất và ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật: Cơ sở vật chất
và ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ tạo ra đa ngành nghề kinh doanh.
3.3.4. Hoàn thiện chính sách giá
- Cơ sở :
Công ty có thể dựa vào nguyên tắc tính giá bán trên giá mua, chi phí và phần
trăm lợi nhuận để tạo sự linh hoạt trong việc định giá sao cho mức giá hấp dẫn
khách hàng và làm nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua công cụ định giá này.
Đối với Công ty TNHH Khai thác Container Việt Nam, một công ty kinh
doanh trong lĩnh vực logistics thì giá xăng dầu ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động
kinh doanh của công ty. Việc giá xăng dầu không ổn định nhƣ hiện nay, thƣờng
tăng lên bất thƣờng đã ảnh hƣởng rất lớn tới công ty.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, các doanh nghiệp dịch vụ logistics
Việt Nam chƣa thực sự tìm đƣợc tiếng nói chung với các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu. Trong khi đó, các công ty xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam chủ yếu
là doanh nghiệp FDI hoặc là công ty làm gia công nên khâu giao nhận thƣờng
giao cho các công ty quốc tế triển khai. Hiếm có cơ hội để các công ty Việt Nam
tham gia vào chuỗi logistics toàn cầu.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
63
Các yếu tố trên đều làm giá cả tăng cao , dào càn lớn giữa công ty và
khách hàng vậy nên hoàn thiện chính sách về giá là điều kiện tất yếu để nâng
cao vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Cách triển khai :
Để giảm giá thành sản phẩm công ty công ty cần thực hiện chính sách cắt
giảm chi phí kinh doanh và chi phí quản lý, tối thiểu hóa chi phí dự trữ…
Xây dựng chính sách giá hợp lý. Thực hiện chiết khấu thƣơng mại với
những khách hàng nhƣ: mua hàng với khối lƣợng lớn, khách hàng thanh toán ngay,
khách hàng quen của công ty…
- Hiệu quả :
Chính sách giá đƣợc sử dụng nhƣ thế nào cho hợp lí ? là câu hỏi quyết
định hiệu quả sự dụng giải pháp hoàn thiện chính sách giá cả của doanh nghiepj.
Trên thị trƣờng hiện nay, giá đã dần nhƣờng chỗ cho chất lƣợng song nó vẫn
đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh. Đặc biệt trong môi trƣờng kinh doanh
hiện nay thì giá cả còn là một trong những công cụ đắc lực có ảnh hƣởng lớn
đến nhu cầu khách hàng, do đó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp cung nhƣ năng lực cạnh tranh của công ty.
Giá cả hợp lí và chất lƣợng sản phẩm tốt hiển nhiên doanh nghiệp có
trong tay niềm tin , sự tin tƣởng của khách hàng, sự thận trọng của đối thủ
cạnh tranh.
3.3.5. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
- Cơ sở giải pháp :
Tổ chức kênh phân phối mà Công ty đang áp dụng hiện nay là hình thức
bán hàng trực tiếp. Các giao dịch thông thƣờng đƣợc thực hiện qua fax, email,...
container đƣợc chuyển từ tàu đến kho chứa rồi từ kho chứa đến công ty bạn hoặc
để xuất khẩu tiếp thì lƣu trong kho chứa rồi lại chuyển sang tàu khác. Công ty
hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ vận tải bộ gắn với hoạt động khai thác bãi
container. Tuy nhiên hoạt động của Công ty lại đƣợc tiến hành song song với
ngành vận tải biển vì thế để thu hút khách hàng đến Công ty tham gia hợp tác
đầu tƣ tuyến vận tải biển Hồ Chí Minh – Campuchia để phục vụ khách hàng một
cách tốt nhất. điều này có thể thấy, doanh nghiệp mới chỉ dừng ở các kênh phân
phối bán hàng trực tiếp mà chƣa có sự tham gia của công nghệ khoa học kĩ thuật
hay nói cách khác là kênh phân phối bán hàng gián tiếp, một trong những công
cụ hỗ trợ bán hàng tiềm năng và hiệu quả.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
64
Bên cạnh đó đồng thời mở rộng thị phần vận tải bộ ra tỉnh khác, không
chỉ hoạt động trên tuyến đƣờng vận tải Bắc – Nam mà tiếp tục khai thác thêm
các tuyến vận tải ở miền Trung và Campuchia. Hợp tác liên doanh với các hãng
tàu biển ở các khu vực trong nƣớc và quốc tế.
Hệ thống phân phối nổi lên nhƣ một công cụ marketing quan trọng giúp
doanh nghiệp tạo lập và duy trì đƣợc lợi thế cạnh tranh dài hạn trên thị trƣờng
cùng với quy mô lớn về số lƣợng đầu xe và chất lƣợng phục vụ vận tải tốt thì
việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối càng trở lên thiết yếu và quan trọng
trong chính sách phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, tạo lợi thế cạnh tranh
trên thì trƣờng,..
- Cách triển khai :
Tìm kiếm và mở rộng các đại lý để cùng công ty bán và giới thiệu sản phẩm
đến tay khách hàng. Bên cạnh đó công ty phải quản lý chặt chẽ vấn đề chất lƣợng
và giá bán của sản phẩm để tránh làm giảm uy tín của công ty.
Tùy từng thị trƣờng mà công ty nên xây dựng các kênh phân phối hợp lý và
tối đa hóa lợi nhuận nhƣ kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối gián tiếp hay
kênh phân phối hỗn hợp.
- Hiệu quả :
Thông qua hoạt động đánh giá, nhà quản lý biết đƣợc kênh phân phối nào hoạt
động có hiệu quả để từ đó có kế hoạch đầu tƣ hoặc loại bỏ kịp thời, tạo nên cấu
trúc kênh tốt nhất đáp ứng đƣợc với sự đòi hỏi của thị trƣờng.
3.3.6 Biện pháp tăng cường hoạt động Marketing
Cơ sở của giải pháp :
Công ty TNHH khai thác container Việt Nam chƣa có bộ phận Marketing để
quản lý lực lƣợng bán hàng. Tuy nhiên các công việc này đƣợc giám đốc và các
nhân viên kinh doanh đảm nhận đồng thời thƣờng nhờ đến bên thứ ba. Các công cụ
xúc tiên của công ty thực hiện bao gồm:
- Hoạt động quảng cáo cũng đƣợc công ty chú trọng. Công ty xây dựng
website riêng, hệ thống quảng cáo thƣờng xuyên qua internet, báo các phƣơng tiện
thông tin đại chúng, qua catalog để giúp khách hàng biết đến nhiều hơn sản phẩm
của công ty.
- Hoạt động tuyên truyền: Công ty thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động
tuyên truyền để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng qua các hội thảo thƣơng mại
logistics.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
65
- Hoạt động kích thích tiêu thụ: thông qua các hoạt động khuyến mại, tăng
lợi ích khách hàng, chính sách ƣu đãi cho những khách hàng thƣờng xuyên của
công ty, các đại lý, hay khách hàng mua hàng với khối lƣợng lớn…..
Qua việc điều tra thực tế của công ty đối với hai đối thủ cạnh tranh thì họ
cũng thực hiện hoạt động xúc tiến bán đƣợc đánh giá là khá tốt đƣợc khách hàng
hay đối thủ cạnh tranh phải quan tâm.
Cách thực hiện :
Bƣớc 1: Lựa chọn khách hàng mục tiêu. Không chỉ tập trung vào những
khách hàng lớn, các doanh nghiệp FDI mà còn thêm cả một số khách hàng là
doanh nghiệp vừa và nhỏ để có thể khai thác tối đa năng lực cung cấp dịch vụ
VCHH của công ty.
Bƣớc 2: Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa công ty và khách hàng. Phát
triển dịch vụ Chăm sóc khách hàng - Customer Care .Chăm sóc khách hàng luôn
luôn là một yêu cầu cần thiết trong công việc kinh doanh của các doanh nghiệp.
Khách hàng ngày nay - theo cách nói của các nhà kinh doanh - không phải là
một “đám đông màu xám”, mà họ là những con ngƣời đầy đòi hỏi, muốn đuợc
đối xử nhã nhặn, đƣợc tôn trọng và đƣợc nghe những lời cảm ơn chân thành.
Những điều mà khách hàng cần biết khi mua sản phẩm dịch vụ là rất nhiều và
gần nhƣ vô tận. Họ không chỉ mong đựơc đem lại những dịch vụ giá trị gia tăng
từ doanh nghiệp, mà còn quan tâm đến việc họ có thể liên hệ đƣợc với công ty
dễ dàng hay không, liệu các sự cố họ gặp phải có đƣợc giải quyết một cách
nhanh chóng,… Không chỉ vậy, đối với khách hàng, họ còn đánh giá một dịch
vụ tốt theo cách đối xử của nhân viên bởi cung cách phục vụ của nhân viên sẽ
phản ánh một phần chất lƣợng dịch vụ chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp.
Tất cả những yếu tố này sẽ ảnh hƣởng đến cảm xúc của khách hàng: vui hay
buồn, hài lòng hay thất vọng,… Và doanh nghiệp nên nhớ rằng cảm xúc đóng
vai trò quan trọng trong quyết định mua hàng.Vì vậy, hệ thống chăm sóc khách
hàng dựa trên thiết bị công nghệ hiện đại, theo một quy trình tận tình, chuyên
nghiệp đang ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết với các nhà kinh doanh.
Bên cạnh đó, dịch vụ chăm sóc khách hàng phải là một "sản phẩm" trọn
vẹn, tổng hợp.Công ty cần phải kết hợp hoạt động giữa các bộ phận trong công
ty, từ bộ phận R&D, marketing, bán hàng cho đến bộ phận chăm sóc khách hàng
nhằm xây dựng các chiến phù hợp.Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt thể hiện sự
nhất quán trong hoạt động của một công ty, nhờ vậy mà khách hàng không phải