Khóa luận tốt nghiệp Quản trị doanh nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH khai thác container Việt Nam
3,204
422
86
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
46
* Đối thủ cạnh tranh : Công ty TNHH Gemadept Hải Phòng: Từ khi
chính thức đi vào hoạt động từ năm 2009 cho đến nay, cảng Nam Hải đã
chứng tỏ đƣợc uy tín, vị thế và khả năng cạnh tranh của mình. Sản lƣợng
thông qua cảng liên tục tăng mạnh qua các năm. Chỉ tính riêng trong năm
2013, Cảng Nam Hải đã tiếp nhận trên 350 chuyến tàu, đạt sản luợng trên
250.000 Teu, tăng trƣởng 10%. Từ năm 2014, Cảng Nam Hải đã cùng phối
hợp với Cảng mới Nam hải–Đình vũ để cung cấp dịch vụ tốt hơn, nâng cao
sức cạnh tranh và năng lực xếp dỡ của cả 2 cảng.
Với tỷ lệ sở hữu vốn của Gemadept trong Công ty Cổ phần Cảng Nam Hải
là 99,98%, cảng Nam Hải đã và tiếp tục khẳng định vai trò ổn định lợi nhuận, gia
tăng sản lƣợng trong hoạt động khai thác cảng của Tập đoàn Gemadept.
* Đối thủ cạnh tranh :Công ty cổ phần container Việt Nam: Công ty cổ
phần container việt nam (Viconship) là một trong những Hãng Đại lý Tàu biển và
Vận tải hàng đầu chính thức hoạt động từ năm 1985. Viconship có hệ thống cảng
container, kho bãi, đội xe riêng phục vụ cho các dịch vụ vận chuyển hàng hóa
thông thƣờng và hàng container ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Công ty cung cấp
đấy đủ phƣơng tiện cho tất cả các phƣơng thức dịch vụ hàng hóa. Tạo mối liên hệ
gắn kết giữa ngƣời gửi, ngƣời nhận và chủ hàng là điều mà chúng tôi cố gắng hết
sức để đạt đƣợc. Viconship đƣợc những ngƣời gửi hàng, nhận hàng và các nhà điều
hành vận tải đa phƣơng thức biết đến nhƣ một doanh nghiệp vận tải đáng tin cậy
và
có uy tín trong nhiều năm qua.
2.2.2. Phân tích khả năng cạnh tranh của công ty thông qua các chỉ tiêu
2.2.2.1. Thị phần
Nhƣ đã trình bày ở trên, thị phần của doanh nghiệp là một chỉ tiêu phản
ánh quy mô thị trƣờng của doanh nghiệp. Để giữ vững, củng cố và mở rộng thị
phần của công ty trong điều kiện cạnh tranh nhƣ hiện nay buộc các doanh
nghiệp nói chung và Công ty TNHH khai thác container Việt Nam nói riêng
phải biết đánh giá khả năng của mình, phản ánh kịp thời các biến động về nhu
cầu của khách hàng và hơn thế phải phân tích đƣợc đối thủ cạnh tranh của mình.
Công ty hiện đƣợc thành lập hơn 20 năm cùng với sự nỗ lực không ngừng
của toàn thể ban giám đốc và nhân viên trong công ty mà hiện nay hoạt động
kinh doanh của công ty khá ổn định và dần chiếm lĩnh thị trƣờng. Là một trong
những công ty hàng đầu cung cấp dịch vụ khai thác kho hàng lẻ (CFS), Depot,
giao nhận vận tải, tích hợp logistics với 20 năm kinh nghiệm. Tuy nhiên với thị
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
47
trƣờng cạnh tranh ngày càng mạnh, các đối thủ xuất hiện ngày một nhiều và
nhiều đối thủ cạnh tranh chính của công ty ở thị trƣờng Hải Phòng hiện tại khiến
việc chiếm lĩnh thị trƣờng miền Hải Phòng cũng gặp phải nhiều khó khăn.
Biểu đồ 1: So sánh thị phần của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam
và các đối thủ chính tại thị trường Hải Phòng năm 2014
(Nguồn: phòng Tổ chức – Hành chính)
Biểu đồ 2: So sánh thị phần của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam
và các đối thủ chính tại thị trường Hải Phòng năm 2015
(Nguồn: phòng Tổ chức – Hành chính)
Biểu đồ 3: So sánh thị phần của Công ty TNHH khai thác container Việt Nam
và các đối thủ chính tại thị trường Hải Phòng năm 2016
(Nguồn: phòng Tổ chức – Hành chính)
9%
11%
12%
15%
53%
Vimadeco
Vinabridge
Gemadept
Vinaconship
Các công ty khác
9%
14%
13%
16%
48%
Vimadeco
Vinabridge
Gemadept
Vinaconship
Các công ty khác
8%
15%
14%
16%
47%
Vimadeco
Vinabridge
Gemadept
Vinaconship
Các công ty khác
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
48
Qua biểu đồ trên có thể thấy thị phần của công ty TNHH khai thác
container Việt Nam tăng dần qua các năm. Năm 2014 thị phần công ty chiếm
11% thì tới năm 2015 thị phần công ty chiếm 14% và năm 2016 là 15%. Có thể
thấy với thị trƣờng cạnh tranh ngày một khốc liệt, đặc biệt trong ngành
logistics,
vậy mà thị phần của công ty vẫn tăng mạnh qua từng năm, để có đƣợc điều này
công ty đã nỗ lực không ngừng, phấn đấu mở rộng thị tƣờng kinh doanh nhằm
khẳng định vị thế của công ty cũng nhƣ nâng cao khả năng cạnh tranh.
Bên cạnh đó, trên thị trƣờng còn có ba đối thủ chính của công ty là công
ty Vimadeco, Gemadept và công ty Vinaconship, ta thấy công ty Vimadeco có
thị phần kém với công ty TNHH khai thác container Việt Nam, tuy không nhiều,
nhƣng thị phần của công ty trên thị trƣờng không ổn định mà còn có xu hƣớng
giảm sút từ 9% vào năm 2015 xuống còn 8% vào năm 2016. Còn với công ty
Gemadept thì đây là đối thủ ngang tầm của Vinabridge, vì thị phần của công ty
Gemadept lớn hơn thị phần của Vinabridge 1% vào năm 2014 nhƣng trong năm
2015,2016 thị phần của Gemadept đã giảm sút và đều kém Vinabridge 1% .
Công ty Vinaconship vẫn là đối thủ mạnh nhất của Vinabridge. Vinaconship
luôn dẫn đầu trên thị trƣờng Hải phòng nhƣng năm 2016 có dấu hiệu chững lại
với thị phần là 16%. Trong khi đó Vinabridge vẫn luôn phát triển từng ngày nên
có thể thấy công ty Vinabridge đang dần chiếm lĩnh thị trƣờng.
2.2.2.2. Chi Phí và tỷ suất chi phí
Bảng 6: Tình hình sử dụng chi phí của công ty TNHH khai thác container
Việt Nam trong 3 năm 2014-2016
(Đơn vị: nghìn đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
So sánh 2015/2014
So sánh 2016/2015
Số tiền
Tỉ lệ
(%)
Số tiền
Tỉ lệ (%)
1. Tổng DT
59.816.260
72.477.245
90.146.723
13.260.985
21,12
17.669.478
24,43
2. Tổng CP
43.984.059
66.949.607
72.474.788
22.965.548
52,21
5,525.181
8,3
3. Tỷ suất
CP (%)
73,53
92,37
80,39
-
-
-
-
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng doanh thu mà công ty thực hiện năm
2015 tăng so với năm 2014 là 13.260.985 đồng tƣơng ứng tăng 21,12%, doanh
thu năm 2016 cũng tăng 17.669.478 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ 24,43% so với
năm 2015.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
49
Tổng chi phí năm 2015 tăng 22.965.548 nghìn đồng so với 2014 và tƣơng
ứng 52,21%, trong năm 2016 tổng chi phí cũng tăng 8,3% so với 2015.
Có thể thấy trong năm 2014 và năm 2015 tỷ lệ tăng doanh thu đều thấp hơn
tỷ lệ tăng chi phí.Trong đó năm 2015, tỷ lệ tăng doanh thu là 21,12% thấp hơn
so với tỷ lệ tăng chi phí là 52,21%, làm cho tỷ suất CP năm 2015 tăng so với
năm 2014 là 18,84%. Năm 2016, tỷ lệ tăng doanh thu là 24,43% trong khi tỷ lệ
tăng chi phí là 8,3%, Điều này làm cho tỷ suất chi phí năm 2016 giảm so với
năm 2015 là 11,98%.
Qua phân tích tỷ suất chi phí ta thấy tình hình thực hiện công tác quản lý và
sử dụng chi phí kinh doanh của công ty chƣa tốt trong năm 2015 và 2016 đã có
sự thay đổi đáng kể cho thấy ban quản lý đã kiểm soát tốt nguồn chi phí của
công ty.
2.2.2.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Bảng 7: Tình hình lợi nhuận của công ty TNHH khai thác container
Việt Nam qua các năm 2014-2016
(Đơn vị: Nghìn đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
So sánh 2015/2014
So sánh 2016/2015
Số tiền
Tỉ lệ
(%)
Số tiền
Tỉ lệ
(%)
1. Tổng DT
59.816.260
72.477.245
90.146.723
13.260.985
21,12
17.669.478
24,43
2. Tổng CP
43.984.059
66.949.607
72.474.788
22.965.548
52,21
5,525.181
8,3
3. LNTT
15.667.050
5.495.550
17.406.332
(10,171,500)
(64.92)
11,910,782
216,73
4. Tỷ suất
LN/DT(%)
26,19
7,6
19,3
-
-
-
-
5. Tỷ suất
LN/CP(%)
35,62
8,2
24,02
-
-
-
-
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Năm 2015 lợi nhuận trƣớc thuế của công giảm so với năm 2014 là
10,171,500 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 64,92%, làm cho tỷ suất LN/DT
giảm 18,59%, tỷ suất LN/CP cũng giảm 27,42%. Ta thấy từ năm 2014 sang năm
2015, tỷ suất LN/DT cũng nhƣ tỷ suất LN/CP giảm mạnh. Điều này cho thấy sự
khó khăn của công ty trong việc chi tiêu và công ty chƣa kiểm soát chi phí một
cách chặt chẽ.
Sang năm 2016, lợi nhuận trƣớc thuế của công ty TNHH khai thác
container Việt Nam tăng 11,910,782 nghìn đồng với tỷ lệ 216,73% so với năm
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
50
2015, tỷ suất LN/DT cũng theo đó tăng lên 11,7%, tỷ suất LN/CP tăng 15,82%.
Dựa vào sô liệu trên có thể thấy doanh thu trong năm 2016 của công ty đã tăng
khá mạnh. Công ty đã kiểm soát đƣợc nguồn chi phí của mình. Qua số liệu hoạt
động trong 3 năm trên có thể thấy tình hình phát triển của Công ty TNHH khai
thác container Việt Nam là khá tốt, lợi nhuận tăng qua từng năm. Đây là dấu
hiệu đáng mừng về khả năng cạnh tranh của công ty, là cơ sở thuận lợi để công
ty thực hiện tốt những mục tiêu kinh doanh tiếp theo trong những năm tới khi
vƣợt qua khủng hoảng kinh tế.
2.3 Các kết luận thực trạng về vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của
Công ty TNHH khai thác conainer Việt Nam
2.3.1 Những thành tựu đã đạt được trong nâng cao khả năng cạnh tranh của
Công ty TNHH khai thác container Việt Nam
Sau gần nhiều năm đi vào hoạt động nhƣng công ty đã đạt đƣợc những thành
công đáng kể trong đó phải kể đến :
- Nguồn nhân lực: Công ty đã xây dựng đƣợc đội ngũ nhân viên có chất
lƣợng, nhiệt tình với công việc trung thành với công ty có trách nhiệm với công
việc và chính trị vững vàng. Lao động trong công ty đội ngũ cán bộ chủ yếu là ở
trình độ trên Đại học,Đại học và Cao đẳng.
Uy tín doanh nghiệp: Công ty đã xây dựng đƣợc hình ảnh của sản phẩm về
chất lƣợng, mẫu mã cũng nhƣ uy tín của công ty đã đƣợc khẳng định trên thị
trƣờng. Qua việc quảng cáo sản phẩm, tham gia vào hoạt động xã hội, vào các hoạt
động hội thảo lớn của Việt Nam cũng nhƣ một số nƣớc lân cận qua đó công ty ngày
càng tìm đƣợc nhƣng cơ hội kinh doanh lớn cho mình ví dụ nhƣ việc kí đƣợc nhiều
hợp đồng cung cấp sản phẩm, dịch vụ về kho vận cho những đối tác lớn trên địa
bàn Hải Phòng và các tình thành phố lân cận điều đó làm tăng uy tín của doanh
nghiệp trên thị trƣờng. Việc đó thể hiện qua thị phần của công ty nhƣ sau. Năm
2014 thị phần của công ty chiếm 11%, năm 2015 chiếm 14% và năm 2016 chiếm
15% so với toàn ngành trên thị trƣờng Hải Phòng.
- Về mặt tài chính: Doanh thu công ty tăng dần qua các năm.
- Thị trƣờng: Khi mới đi vào hoạt động, công ty xác định thị trƣờng chính là
thị trƣờng Hải Phòng, chủ yếu ở cảng Đình Vũ, sau rất nhiều năm đi vào hoạt động
công ty đã có chỗ đứng trên thị trƣờng Hải Phòng, bên cạnh đó công ty còn mở
rộng thị trƣờng sang các tỉnh thành phố tiềm năng khác nhƣ: TP. Hồ Chí Minh,
Quảng Ninh,…
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
51
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc trong hoạt động kinh doanh của mình,
công ty đã cũng đã thực hiện tốt và đầy đủ các quy định của nhà nƣớc trong việc
kinh doanh. Công ty luôn nghiêm chỉnh chấp hành những chế độ chính sách về
thuế, nộp ngân sách nhà nƣớc và quy định của nhà nƣớc về luật lao động và luật
kinh doanh.
2.3.2 Những hạn chế trong nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH
khai thác container Việt Nam
Bên cạnh những thành tựu đã đƣợc thì công ty còn một số những hạn chế
cần khắc phục nhƣ sau:
- Về nguồn nhân lực: Công ty đã xây dựng đƣợc đội ngũ nhân viên có
chất lƣợng, nhiệt tình với công việc nhƣng do nguồn nhân lực của công ty vẫn
còn thiếu cho việc mở rộng quy mô và hoạt động kinh doanh ngày càng phát
triển của công ty. Lao động chủ yếu vẫn là lao động phổ thông, tỷ lệ lao động có
trình độ còn thấp.
- Nguồn lực tài chính: Công ty vẫn còn yếu và việc huy động vốn của công
ty gặp nhiều khó khăn. Nguồn vốn kinh doanh chính của công ty vẫn là nguồn vốn
vay của chủ sở hữu.
- Chính sách giá: Công ty chƣa linh hoạt, giá thành sản phẩm của công ty
vẫn cao hơn 1 số đối thủ cạnh tranh. Tuy công ty đã có sự điều chỉnh hợp lý hơn
so
với giá trị đồng tiền hiện tại và do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ từ phía nhà
cung cấp, yếu tố lạm phát …nên vẫn đẩy giá thành sản phẩm của công ty cao hơn.
Vì vậy giá chƣa đƣợc coi là lợi thế để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
- Hệ thống phân phối: Là một trong những hạn chế về khả năng cạnh tranh
của công ty. Công ty chƣa sử dụng hết các kênh phân phối cho nên kênh phân phối
của công ty vẫn chƣa phát huy đƣợc sự nhanh nhậy trong việc cung cấp sản phẩm
đến tay khách hàng và sự đòi hỏi của thị trƣờng.
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong nâng cao khả năng cạnh tranh của
Công ty TNHH khai thác container Việt Nam.
* Nguyên nhân chủ quan.
Thứ nhất, công ty chƣa nhận thức hết tầm quan trọng của kênh phân phối
nên việc xây dựng kênh phân phối vẫn là điểm hạn chế cho khả năng cạnh tranh
của công ty.
Thứ hai, công ty vẫn chƣa hoàn thiện đƣợc bộ máy quản trị của mình, cho
nên việc kiểm soát tất cả các hoạt động của công ty vẫn còn gặp nhiều bất cập
nhất
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
52
là vấn đề tài chính, kế toán nên việc quản lý và sử dụng tài chính, nguồn vốn
của
công ty vẫn chƣa hiệu quả.
Thứ ba, việc kiểm soát chi phí trong kinh doanh còn hạn chế. Để nâng cao
khả năng cạnh tranh thì việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ là rất quan trọng bên
cạnh
đó hạ giá thành sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận cho nên việc kiểm soát chi phí
là
điều quan trọng mà công ty nên làm để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Thứ tƣ, chính sách giá chƣa hợp lý và linh động. Công ty vẫn thƣờng áp
dụng chính sách giá cao so với giá thị trƣờng điều đó chƣa tạo đƣợc khả năng
cạnh
tranh riêng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc chiết khấu giá còn mang tính thụ
động chƣa xây dựng một khung giá bán theo thị trƣờng.
Thứ năm, năng lực tài chính của công ty chƣa thực sự vững chắc, cơ cấu
giữa nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay chƣa hợp lý. Chính điều này đã làm hạn
chế sự chủ động của doanh nghiệp trong quá trình đầu tƣ cho các hoạt động kinh
doanh. Vốn chủ yếu của doanh nghiệp chủ yếu là vốn vay.
* Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, việc huy động vốn của công ty gặp nhiều khó khăn, công ty không
hoàn toàn tiếp cận đƣợc với nguồn vốn ngân hàng do các thủ tục cho vay còn rờm
rà, và đặc điểm cạnh tranh gay gắt trong việc vay vốn ngân hàng của các doanh
nghiệp hiện nay.
Thứ hai, chính sách giá của công ty cao hơn so với đối thủ cạnh tranh là một
phần là do giá của sản phẩm đầu, chi phí kinh doanh và chi phí quản lý cao nên
giá
bán ra của công ty cũng cao
2.3 Tổng kết và phân tích ma trận SWOT
Nhìn chung: Trên cơ sở đánh giá và phân tích thực trạng năng lực canh
tranh dịch vụ kho vận của công ty trên thị trƣờng Hải phòng so sánh với ba đối
thủ cạnh tranh chính là Công ty cổ phần phát triển Hàng Hải, Công ty cổ phần
container Việt Nam, Công ty TNHH một thành viên Gemadept Hải Phòng. Từ
đó, rút ra những kết luận về thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ kho vận trên
thị trƣờng Hải Phòng hiện nay. Những thành công và những hạn chế, những vấn
đề chƣa làm đƣợc trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ kho vận của
công ty, đồng thời tìm ta nguyên nhân của những hạn chế qua đó tìm ra giải
pháp để khắc phục, nâng cao năng lực cạnh tranh của những tiêu chí còn yếu
qua đó tìm ra điểm mạnh, điểm yếu , cơ hội , thách thức của doanh nghiệp.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
53
MA TRẬN SWOT
O : Cơ Hội
- Hải Phòng có nhiều cảng
nên nhu cầu thị trƣờng cao .
- Cơ sở hạ tầng phát triển.
- Khoa học công nghệ phát
triển.
- Lạm phát giảm.
- Thuế nhập khẩu giảm .
- Chính sách, thủ tục xã hội
ngày càng đon giản.
T : Nguy cơ
-Giá cƣớc vận tải,chí phí
xăng dầu và các chi phí
khác ngày càng tăng cao.
-Rủi ro về tỉ giá và lãi xuất
tăng.
-Mức độ cạnh tranh ngày
càng gay gắt.
-Phải cạnh tranh với các
loại phƣơng tiện vận
chuyển khác.
S : Điểm mạnh
-Văn hóa doanh nghiệp,
niềm tin vào thƣơng
hiệu của khách hàng.
-Tiềm lực tài chính tốt.
-Quy mô lớn về số
lƣợng đầu xe và chất
lƣợng phục vụ vận tải
tốt.
- Thị phần lớn.
- Nguồn nhân lực hoạt
động hiệu quả.
S-O :
-Mở thêm ngành nghề kinh
doanh tại các bến xe, xây
dựng thêm bến xe mới, tổ
chức kinh doanh vật tƣ,
xăng dầu; chuyển bộ phận
vật tƣ thuộc Phòng kỹ thuật
thành Xí nghiệp vật tƣ thuộc
Công ty.
- Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ
vào các tỉnh phí nam, các
khách hàng là các hợp tác xã
vận tải và tƣ nhân
S-T :
-Nâng cao chất lƣợng dịch
vụ.
-Lấy thế mạnh về thƣơng
hiệu, chất lƣợng và số
lƣợng đầu xe làm đòn bẩy
cạnh tranh trên thì trƣờng.
-Tập trung vào lĩnh vực
kinh doanh chính là vận
tải , cho thuê kho bãi dựa
trên mực độ uy tín của
thƣơng hiệu làm trọng
tâm.
-Sự dụng duy mô về tài
chính kết hợp chất lƣợng
và số lƣợng đầu xe, kho
bãi để chống chọi với sự
biến động về giá và chi
phí vật tƣ xăng dầu.
W : Điểm yếu
-Hoạt động marketing
chƣa đƣợc chú trọng.
-Vòng quay tài sản chƣa
W-O:
- Tận dụng các chi phí về
thuế nhập khẩu giảm và lạm
phát giảm để sử dụng nguồn
W-T:
-Nâng cao chất lƣợng
marketing để nâng ca hình
ảnh thƣơng hiệu trong
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
54
linh động.
-Cấu trúc tổ chức và
hoạt động quản trị chiến
lƣợc chƣa hiệu quả.
- Các chi phí hoạt động
kinh doanh còn cao.
vốn hợp lí.
- Tận dụng cơ hội về nhu
cầu thị trƣờng và tiềm năng
ở các thì trƣờng mới để vƣợt
qua trở ngại về hoạt động
marketinh yếu kém.
- Cơ cấu lại các khoản đầu
tƣ.
-Tận dụng các khoản vay ƣu
đãi.
long khách hàng.
-Tập trung khắc phục
những điểm yếu về cơ cấu
nguồn vốn cũng nhƣ giảm
thiểu chi phí để vƣợt qua
thách thức về chí phí xăng
dầu, lãi xuất, và đối thủ
cạnh tranh.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
55
CHƢƠNG 3
ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY TNHH KHAI THÁC CONTAINER VIỆT NAM
3.1. Phƣơng hƣớng hoạt động của công ty trong thời gian tới
3.1.1 Dự báo cơ hội. thách thức của công ty trong thời gian tới.
3.1.1.1. Cơ hội
Năm 2017 là năm thứ 2 thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố
lần thứ XV, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch kinh tế
- xã hội 5 năm 2016-2021. Những kết quả tích cực và nhân tố thuận lợi mới đã
đƣa Hải Phòng đứng trƣớc một vận hội mới, đặt ra yêu cầu phải tận dụng thời cơ
để tăng tốc, đƣa Hải Phòng vƣợt lên để khẳng định vị thế của thành phố cảng
biển lớn nhất miền Bắc với những hoạt động:
Tập trung nguồn lực đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng giao
thông và hạ tầng đô thị trọng điểm, đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa thành phố.
Tập trung cao để hoàn thành đúng kế hoạch, tiến độ các công trình trọng điểm
của thành phố đã triển khai nhƣ Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, cầu và đƣờng
ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện, cầu Bạch Đằng, mở rộng quốc lộ 10, nút giao thông
khác mức đƣờng Lê Hồng Phong - Nguyễn Bỉnh Khiêm, dự án phát triển giao
thông đô thị thành phố... Quan tâm chỉnh trang đô thị, khởi công xây dựng cải
tạo các chung cƣ cũ xuống cấp.
Tiếp tục thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế gắn với điều chỉnh cơ cấu kinh tế,
đổi mới mô hình tăng trƣởng, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh
tế thành phố. Trong đó hoàn thành và triển khai có hiệu quả đề án rà soát, điều
chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải
Phòng đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030; tập trung phát triển dịch vụ
cảng, vận tải biển, logistic, hàng không, tài chính - ngân hàng, thƣơng mại, du
lịch; đẩy mạnh thực hiện chƣơng trình tái cơ cấu nông nghiệp, phấn đấu mỗi
huyện triển khai 1 dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Môi trƣờng cạnh tranh hiện nay tạo điều kiện cho công ty có thể cạnh
tranh một cách bình đẳng và lành mạnh.
Lực lƣợng lao động của công ty đa phần có trình độ chuyên môn cao,
năng động sẽ là cơ hội lớn cho công ty phát triển các hoạt động kinh doanh cũng
nhƣ mở rộng thị trƣờng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên