Khóa luận tốt nghiệp Quản trị doanh nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH khai thác container Việt Nam

3,127
422
86
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
16
thu đƣợc từ việc kết hợp nguồn nhân lực về mặt vật chất, tổ chức trình độ tay
nghề, ý thức kỹ luật, lòng hăng say lao động sẽ nhân tố quan trọng đảm bảo
tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
-Nguồn lực vất chất:
Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với một công nghệ tiên
tiến phù hợp với qui mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ nâng cao năng
lực sản xuất, làm tăng khả năng của doanh nghiệp lên rất nhiều với một sở
vật chất tốt , chất lƣợng sản phẩm sẽ đƣợc nâng lên cao hơn cùng với việc hạ giá
thành sản phẩm kéo theo sự giảm giá bán trên thị trƣờng. Khả năng chiến thắng
trong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ rất lớn, ngƣợc lại không một doanh nghiệp
nào lại khả năng cạnh tranh cao khi công nghề sản xuất lạc hậu, maúy
móc thiết bị kỹ sẽ làm giảm chất lƣợng sản phẩm, tăng chi phí sản xuất.
Nguồn lực vật chất có thể là:
- Tình trạng trình độ máy móc công nghệ , khả năng áp dụng công nghệ mối tác
động đến chất lƣợng, kiểu dáng, hình thức giá thành sản phẩm.
- Mạng lƣới phân phối: Phƣơng tiện vận tải, cách thức tiếp cận khách hàng .
- Nguồn cung cấp: ảnh hƣởng đến chi phí lâu dài đầu ra trong việc đảm bảo
cho sản xuất đƣợc liên tục, ổn định.
- Vị trí địa lý của doanh nghiệp cũng thể tác động đến chi phí sản xuất, (đất
đai, nhà cửa, lao động,...) nguồn nguyên liệu, sự thuận tiện của khách hàng.
-Nguồn lực tài chính:
Nguồn lực tài chính yếu tố quan trọng trong quyết định khả ng sản xuất
cũng nhƣ là chỉ tieu hàng đầu để đánh giá qui mô của doanh nghiệp.
Bất cứ một hoạt động đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị , nguyên liệu hay
phân phối, quảng cáo cho sản phẩm ... đều phải đƣợc tính toán dựa trên thực
trạng tài chính của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh
mẽ sẽ có khả năng trang bị công nghệ máy móc hiện đại, Bởi vì bất có một hoạt
động đầu mua saqứm trang thiết bị nào cũng phải đƣợc tính toán dựa trên
thực trạng tài chính của doanh nghiệp. doanh nghiệp nào tiềm lực tài chính
hùng mạnh sẽ khả năng trang bị dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại,
đảm bảo chất lƣợng, hạ giáthành sản phẩm, giá bán sản phẩm tổ chức các hoạt
động quảng cáo khuyến mại mạnh mẽ nâng cao sức cạnh tranh. Ngoài ra, với
một khả năng tài chính hùng mạnh, doanh nghiệp cũng khả năng chấp nhận
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 16 thu đƣợc từ việc kết hợp nguồn nhân lực về mặt vật chất, tổ chức trình độ tay nghề, ý thức kỹ luật, lòng hăng say lao động sẽ là nhân tố quan trọng đảm bảo tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. -Nguồn lực vất chất: Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với một công nghệ tiên tiến phù hợp với qui mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ nâng cao năng lực sản xuất, làm tăng khả năng của doanh nghiệp lên rất nhiều với một cơ sở vật chất tốt , chất lƣợng sản phẩm sẽ đƣợc nâng lên cao hơn cùng với việc hạ giá thành sản phẩm kéo theo sự giảm giá bán trên thị trƣờng. Khả năng chiến thắng trong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ rất lớn, ngƣợc lại không một doanh nghiệp nào lại có khả năng cạnh tranh cao khi mà công nghề sản xuất lạc hậu, maúy móc thiết bị cũ kỹ sẽ làm giảm chất lƣợng sản phẩm, tăng chi phí sản xuất. Nguồn lực vật chất có thể là: - Tình trạng trình độ máy móc công nghệ , khả năng áp dụng công nghệ mối tác động đến chất lƣợng, kiểu dáng, hình thức giá thành sản phẩm. - Mạng lƣới phân phối: Phƣơng tiện vận tải, cách thức tiếp cận khách hàng . - Nguồn cung cấp: ảnh hƣởng đến chi phí lâu dài và đầu ra trong việc đảm bảo cho sản xuất đƣợc liên tục, ổn định. - Vị trí địa lý của doanh nghiệp cũng có thể tác động đến chi phí sản xuất, (đất đai, nhà cửa, lao động,...) nguồn nguyên liệu, sự thuận tiện của khách hàng. -Nguồn lực tài chính: Nguồn lực tài chính là yếu tố quan trọng trong quyết định khả năng sản xuất cũng nhƣ là chỉ tieu hàng đầu để đánh giá qui mô của doanh nghiệp. Bất cứ một hoạt động đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị , nguyên liệu hay phân phối, quảng cáo cho sản phẩm ... đều phải đƣợc tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh mẽ sẽ có khả năng trang bị công nghệ máy móc hiện đại, Bởi vì bất có một hoạt động đầu tƣ mua saqứm trang thiết bị nào cũng phải đƣợc tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp. doanh nghiệp nào có tiềm lực tài chính hùng mạnh sẽ có khả năng trang bị dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo chất lƣợng, hạ giáthành sản phẩm, giá bán sản phẩm tổ chức các hoạt động quảng cáo khuyến mại mạnh mẽ nâng cao sức cạnh tranh. Ngoài ra, với một khả năng tài chính hùng mạnh, doanh nghiệp cũng có khả năng chấp nhận
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
17
lỗ một thời gian ngắn để hạ giá thành sản phẩm nhằm giữ vững mở rộng thị
phần cho doanh nghiệp để tăng giá, thu lợi nhuận nhiều hơn.
vậy vấn đề tài chính luôn luôn vấn đề gây nhiều trăn trở cho nhà
quản lý. Không chỉ vậy trong nền kinh tế thị trƣờng, trở thành biểu tƣợng cho sự
giàu phát đạt, sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp nguồn tài chính vững
chắc sẽ là chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp dành đƣợc sự tin cậy, đầu tƣ
từ phía khách hàng lẫn nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp gồm vốn chủ sở hữu hay vốn tự có
và các nguồn vốn khác thể huy động đƣợc. Tài chính không chỉ gồm các tài
sản lƣu động tài sản cố định của doanh nghiệp, gồm cả các khoản vay,
khoản nhập sẽ có trong tƣơng lai và cả giá trị uy tín của doanh nghiệp đó trên thị
trƣờng. Vốn tự có có thể do các thành viên sáng lập đóng góp hoặc do một phần
lợi nhuận đƣợc để lại từ đầu tƣ, hoặc vốn góp thêm của các cổ đông sau này.
Vốn vay thể đƣợc huy động từ ngân hàng các tổ chức tài chính các đơn vị
quen biết. Thiếu nguồn tài chính cần thiết , doanh nghiệp có thể bị phá sản, sụp
đỗ bất cứ lúc nào. Tài chính đƣợc coi là phƣơng tiện chủ yếu vũ khí sắc bén để
tấn công, đánh thắng các đối thủ cạnh tranh .
Doanh nghiệp nào không đủ khả năng tài chính sẽ bị thôn tính bới các đối
thủ hùng mạnh hơn hoặc tự rút lui khỏi thị trƣờng.
-Tổ chức:
Mỗi doanh nghiệp phải một cấu tổ chức định hƣớng cho phần lớn
các công việc trong doanh nghiệp.
ảnh hƣởng đến phƣơng thức thông qua quyết định của nhà quản trị,
quan điểm của họ đối với các chiến lƣợc và điều kiện của doanh nghiệp. Cơ cấu
nề nếp tổ chức thể nhƣợc điểm gây cản trở cho việc hoạt động thực hiện
chiến lƣợc hoặc thúc đẩy các hoạt động đó không phát huy tính năng động sáng
tạo của các thành viên trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có cơ cấu tổ chức
hợp lý, năng động sẽ có nhiều cơ hội thành công hơn các doanh nghiệp khác.
-Kinh nghiệm:
Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp dđoán chính
xác nhu cầu trên thị trƣờng trong từng thời kỳ, từ đó giúp doanh nghiệp chủ
động trong việc sản xuất kinh doanh không bị ứ đọng vốn, tồn kho qúa nhiều sản
phẩm tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí khác.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 17 lỗ một thời gian ngắn để hạ giá thành sản phẩm nhằm giữ vững và mở rộng thị phần cho doanh nghiệp để tăng giá, thu lợi nhuận nhiều hơn. Vì vậy vấn đề tài chính luôn luôn là vấn đề gây nhiều trăn trở cho nhà quản lý. Không chỉ vậy trong nền kinh tế thị trƣờng, trở thành biểu tƣợng cho sự giàu có phát đạt, sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp nguồn tài chính vững chắc sẽ là chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp dành đƣợc sự tin cậy, đầu tƣ từ phía khách hàng lẫn nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Khả năng tài chính của doanh nghiệp gồm vốn chủ sở hữu hay vốn tự có và các nguồn vốn khác có thể huy động đƣợc. Tài chính không chỉ gồm các tài sản lƣu động và tài sản cố định của doanh nghiệp, mà gồm cả các khoản vay, khoản nhập sẽ có trong tƣơng lai và cả giá trị uy tín của doanh nghiệp đó trên thị trƣờng. Vốn tự có có thể do các thành viên sáng lập đóng góp hoặc do một phần lợi nhuận đƣợc để lại từ đầu tƣ, hoặc vốn góp thêm của các cổ đông sau này. Vốn vay có thể đƣợc huy động từ ngân hàng các tổ chức tài chính các đơn vị quen biết. Thiếu nguồn tài chính cần thiết , doanh nghiệp có thể bị phá sản, sụp đỗ bất cứ lúc nào. Tài chính đƣợc coi là phƣơng tiện chủ yếu vũ khí sắc bén để tấn công, đánh thắng các đối thủ cạnh tranh . Doanh nghiệp nào không đủ khả năng tài chính sẽ bị thôn tính bới các đối thủ hùng mạnh hơn hoặc tự rút lui khỏi thị trƣờng. -Tổ chức: Mỗi doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổ chức định hƣớng cho phần lớn các công việc trong doanh nghiệp. Nó ảnh hƣởng đến phƣơng thức thông qua quyết định của nhà quản trị, quan điểm của họ đối với các chiến lƣợc và điều kiện của doanh nghiệp. Cơ cấu nề nếp tổ chức có thể là nhƣợc điểm gây cản trở cho việc hoạt động thực hiện chiến lƣợc hoặc thúc đẩy các hoạt động đó không phát huy tính năng động sáng tạo của các thành viên trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có cơ cấu tổ chức hợp lý, năng động sẽ có nhiều cơ hội thành công hơn các doanh nghiệp khác. -Kinh nghiệm: Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp dự đoán chính xác nhu cầu trên thị trƣờng trong từng thời kỳ, từ đó giúp doanh nghiệp chủ động trong việc sản xuất kinh doanh không bị ứ đọng vốn, tồn kho qúa nhiều sản phẩm tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí khác.
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
18
vậy, thể nói, kinh nghiệm thứ cùng quí giá đối với shoạt
động thành công của mỗi doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động chức năng khác
của doanh nghiệp khả năng thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào
kinh nghiệm của ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp, của các cán bộ quản lý bộ phận.
1.2.3. Các ch tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh ca doanh nghip
1.2.3.1. Th phn
ch tiêu các doanh nghiệp thƣờng dùng để đánh giá mức độ chiếm
lĩnh thị trƣng ca mình so với đối th cnh tranh. Th phn càng ln th hin sc
cnh tranh ca doanh nghip càng mnh.
Th phn ca doanh nghiệp đƣc chia thành các loi sau:
* Th phn chiếm lĩnh thị trƣờng tuyệt đối: Là phn trăm kết qu tiêu th sn
phm ca doanh nghip so vi kết qu tiêu th cùng loi ca tt c các DN khác
bán trên cùng mt th trƣờng.
Th phn tuyệt đối
ca doanh nghip
=
Doanh thu ca doanh nghip trên th trƣờng
x
Tng doanh thu ca ngành trên th trƣờng
* Th phn chiếm lĩnh thị trƣờng tƣơng đối: Là t l gia phn chiếm lĩnh thị
trƣờng tuyệt đối ca doanh nghip so vi phn chiếm lĩnh thị trƣờng tuyệt đối ca
đối th cnh tranh mnh nht trong ngành.
Th phần tƣơng đối
ca doanh nghip
=
Doanh thu ca doanh nghip trên th trƣờng
x
Doanh thu của đi th cnh tranh mnh nht
1.2.3.2. Doanh thu
Doanh thu là ch tiêu quan trng để đánh giá kh năng cạnh tranh ca doanh
nghip. Doanh thu để đảm bo cho vic trang tri các chi phí b ra, mt khác thu
đƣc mt phn li nhuận và có tích lũy để tái m rng hoạt động sn xut kinh
doanh. Doanh thu càng ln thì tốc độ chu chuyn hàng hóa và vn càng nhanh, đẩy
nhanh quá trình tái sn xut ca doanh nghiệp. Đồng thi nó phn ánh quy mô sn
xut kinh doanh ca doanh nghiệp đƣợc m rng hay thu hp li.
1.2.3.3. Chi phí và t sut chi phí
Chi phí là tt c các khon tin mà doanh nghip phi b ra để phc v cho
vic sn xut kinh doanh ca mình nhƣ chi phí nguyên vật liu, chi phí nhân công
trc tiếp, chi phí sn xut chung, chi phí mua, chi phí qun lý, chi phí phân phi,
chi phí bán hàng,… Nếu doanh nghip tối ƣu hóa đƣợc các khon chi phí này s
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 18 Vì vậy, có thể nói, kinh nghiệm là thứ vô cùng quí giá đối với sự hoạt động thành công của mỗi doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động chức năng khác của doanh nghiệp có khả năng thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp, của các cán bộ quản lý bộ phận. 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.3.1. Thị phần Là chỉ tiêu mà các doanh nghiệp thƣờng dùng để đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trƣờng của mình so với đối thủ cạnh tranh. Thị phần càng lớn thể hiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh. Thị phần của doanh nghiệp đƣợc chia thành các loại sau: * Thị phần chiếm lĩnh thị trƣờng tuyệt đối: Là phần trăm kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp so với kết quả tiêu thụ cùng loại của tất cả các DN khác bán trên cùng một thị trƣờng. Thị phần tuyệt đối của doanh nghiệp = Doanh thu của doanh nghiệp trên thị trƣờng x 100 Tổng doanh thu của ngành trên thị trƣờng * Thị phần chiếm lĩnh thị trƣờng tƣơng đối: Là tỷ lệ giữa phần chiếm lĩnh thị trƣờng tuyệt đối của doanh nghiệp so với phần chiếm lĩnh thị trƣờng tuyệt đối của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong ngành. Thị phần tƣơng đối của doanh nghiệp = Doanh thu của doanh nghiệp trên thị trƣờng x 100 Doanh thu của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất 1.2.3.2. Doanh thu Doanh thu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh thu để đảm bảo cho việc trang trải các chi phí bỏ ra, mặt khác thu đƣợc một phần lợi nhuận và có tích lũy để tái mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu càng lớn thì tốc độ chu chuyển hàng hóa và vốn càng nhanh, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời nó phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc mở rộng hay thu hẹp lại. 1.2.3.3. Chi phí và tỷ suất chi phí Chi phí là tất cả các khoản tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của mình nhƣ chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí mua, chi phí quản lý, chi phí phân phối, chi phí bán hàng,… Nếu doanh nghiệp tối ƣu hóa đƣợc các khoản chi phí này sẽ
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
19
tạo đƣợc li thế là vic có chi phí sn xut thp, giá thành sn phm s thấp hơn so
với đi th cnh tranh.
T sut chi phí s cho biết một đồng doanh thu s to ra s tiêu phí bao nhiêu
đồng chi phí. Đây là chỉ tiêu tƣơng đối nói lên trình độ qun lý, hot động sn xut
kinh doanh, hiu qu qun chi phí. T sut chi phí thp s đƣa lại t sut li
nhun cao và t đó lợi nhun ngày càng nhiu. Vì vy doanh nghiệp nào cũng tìm
mi biện pháp đ h thp t sut chi phí ca doanh nghip mình.
T sut chi phí
ca doanh nghip
=
Chi phí ca doanh nghip
x
100
Doanh thu ca DN
1.2.3.4. Li nhun và t sut li nhun
Li nhun phn chênh lch gia doanh thu tng chi phí ca doanh
nghip trong mt thi k nht định hay là phần vƣt tri gia giá bán ca sn phm
so vi chi phí to ra và thc hin sn phẩm đó. Lợi nhun đƣợc s dụng đ chia cho
các ch s hữu và đƣợc trích để lp qu đầu tƣ và phát triển. Đồng thi giúp cho
vic phân b các ngun lc ca doanh nghiệp cũng nhƣ nền kinh tế hiu qu hơn.
T sut li nhun là mt ch tiêu quan trng nó không ch phn ánh kh năng
cnh tranh ca doanh nghip còn th hiện trình đ năng lực cán b qun tr
cũng nhƣ chất lƣợng lao động ca doanh nghip. T sut li nhun cao chng t
doanh nghiệp đã biết qun kinh doanh tốt cũng nhƣ chất lƣợng nhân s trong
doanh nghip. Điều đó cũng giúp doanh nghiệp có th gim chi phí ti mc thp
nht và có li nhun cao nht.
T sut li nhun
doanh nghip
=
Li nhun ca doanh nghip
X
100
Doanh thu ca doanh nghip
1.2.4. S cn thiết phi nâng cao kh năng cạnh tranh ca doanh nghip
Khả năng cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp đƣợc thể hiện trên
thƣơng trƣờng. Sự tồn tại và sức sống của một doanh nghiệp thể hiện trƣớc hết ở
khả năng cạnh tranh. Để từng bƣớc vƣơn lên giành thế chủ động trong quá trình hội
nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh chính tiêu chí phấn đấu của các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay.
Môi trƣờng kinh doanh ngày càng phức tạp gay gắt để chiếm lĩnh thị
trƣờng, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải biết chấp nhận
cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh điều kiện giúp doanh nghiệp thể đối đầu
với các đối thủ cạnh tranh trên thƣơng trƣờng. Ngoài ra nền kinh tế Việt Nam
ngày càng phát triển cùng với việc gia nhập WTO thì sự cạnh tranh ngày càng
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 19 tạo đƣợc lợi thế là việc có chi phí sản xuất thấp, giá thành sản phẩm sẽ thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh. Tỷ suất chi phí sẽ cho biết một đồng doanh thu sẽ tạo ra sẽ tiêu phí bao nhiêu đồng chi phí. Đây là chỉ tiêu tƣơng đối nói lên trình độ quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả quản lý chi phí. Tỷ suất chi phí thấp sẽ đƣa lại tỷ suất lợi nhuận cao và từ đó lợi nhuận ngày càng nhiều. Vì vậy doanh nghiệp nào cũng tìm mọi biện pháp để hạ thấp tỷ suất chi phí của doanh nghiệp mình. Tỷ suất chi phí của doanh nghiệp = Chi phí của doanh nghiệp x 100 Doanh thu của DN 1.2.3.4. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định hay là phần vƣợt trội giữa giá bán của sản phẩm so với chi phí tạo ra và thực hiện sản phẩm đó. Lợi nhuận đƣợc sử dụng để chia cho các chủ sở hữu và đƣợc trích để lập quỹ đầu tƣ và phát triển. Đồng thời giúp cho việc phân bổ các nguồn lực của doanh nghiệp cũng nhƣ nền kinh tế hiệu quả hơn. Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng nó không chỉ phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn thể hiện trình độ năng lực cán bộ quản trị cũng nhƣ chất lƣợng lao động của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận cao chứng tỏ doanh nghiệp đã biết quản lý kinh doanh tốt cũng nhƣ chất lƣợng nhân sự trong doanh nghiệp. Điều đó cũng giúp doanh nghiệp có thể giảm chi phí tới mức thấp nhất và có lợi nhuận cao nhất. Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp = Lợi nhuận của doanh nghiệp X 100 Doanh thu của doanh nghiệp 1.2.4. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp đƣợc thể hiện trên thƣơng trƣờng. Sự tồn tại và sức sống của một doanh nghiệp thể hiện trƣớc hết ở khả năng cạnh tranh. Để từng bƣớc vƣơn lên giành thế chủ động trong quá trình hội nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh chính là tiêu chí phấn đấu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Môi trƣờng kinh doanh ngày càng phức tạp và gay gắt để chiếm lĩnh thị trƣờng, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải biết chấp nhận cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh là điều kiện giúp doanh nghiệp có thể đối đầu với các đối thủ cạnh tranh trên thƣơng trƣờng. Ngoài ra nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển cùng với việc gia nhập WTO thì sự cạnh tranh ngày càng
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
20
trở lên gay gắt hơn với sự xâm nhập mạnh mẽ của các doanh nghiệp nƣớc ngoài
có thế mạnh hơn nhiều so với các doanh nghiệp Việt Nam về tiềm lực tài chính,
khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý,… Vì vậy để, để có thể tồn tại và phát
triển trong môi trƣờng gay gắt nhƣ vậy đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải
cách thức để tự hoàn thiện mình. Doanh nghiệp phải xác định vị thế của mình
trên thị trƣờng để tận dụng những hội đối phó tốt với những thách thức.
Điều đó ng phải đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết tự hoàn thiện mình
nâng cao khả năng cạnh tranh.
Tóm lại thể khẳng định sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp là một điều tất yếu của doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững, phát
triển thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng nhiều cạnh
tranh gay gắt nhƣ hiện nay.
1.3. Các nhân t ảnh hƣởng đến kh năng cạnh tranh ca doanh nghip
1.3.1. Các nhân t bên trong doanh nghip
1.3.1.1. Ngun lc tài chính
Ngun lc v tài chính ảnh hƣởng ln ti kh năng cạnh tranh ca doanh
nghip. Mt doanh nghip có tim lực tài chính đảm bo s ƣu thế trong vic
đầu tƣ đổi mi máy móc thiết b, tiến hành các hoạt động khác nhm nâng cao kh
năng cnh tranh. Doanh nghip nào yếu kém vi chính s rất khó khăn để to lp,
duy trì và nâng cao kh năng cạnh tranh ca mình trên th trƣờng.
1.3.1.2. Ngun nhân lc
Con ngƣời là yếu t ch yếu, tài sn quan trng và có giá tr cao nht
ca DN, h quyết định s thành bi trong hoạt đông sn xut kinh doanh. Bi
ch con ngƣời mới đầu óc sáng kiến để sáng to ra sn phm, ch
con ngƣời mi biết và khơi dậy đƣợc nhu cu của con ngƣời, ch h mi to
đƣc uy tín hình nh ca doanh nghip tt c điu này hình thành nên
kh năng cạnh tranh. Vậy để nâng cao KNCT thì DN phải tác động, quan tâm
đến vấn đề nhân lc trong DN không ch nhà qun tr cp cao còn phi
quan tâm đến c nhng lao động bc thấp. Nhà lãnh đạo tài tình cùng nhng
nhân viên trình độ năng lực và đội ngũ lao động lành ngh t đó sẽ to ra
sn phm chất lƣợng, nâng cao hiu qu trong công việc, điu này s giúp
DN tạo đƣợc thế đứng vng chc trong tình hình cnh tranh gay gt hin nay.
Muốn đm bảo đƣợc điều này các doanh nghip phi làm tt ngay t khâu
tuyn dng, t chức đào tạo đào tạo lại đội ngũ ngƣời lao động ca mình,
giáo dc cho h lòng nhiệt tình hăng say và tinh thần lao động tp th.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 20 trở lên gay gắt hơn với sự xâm nhập mạnh mẽ của các doanh nghiệp nƣớc ngoài có thế mạnh hơn nhiều so với các doanh nghiệp Việt Nam về tiềm lực tài chính, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý,… Vì vậy để, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trƣờng gay gắt nhƣ vậy đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải cách thức để tự hoàn thiện mình. Doanh nghiệp phải xác định vị thế của mình trên thị trƣờng để tận dụng những cơ hội và đối phó tốt với những thách thức. Điều đó cũng phải đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết tự hoàn thiện mình và nâng cao khả năng cạnh tranh. Tóm lại có thể khẳng định sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một điều tất yếu của doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững, phát triển và thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng nhiều cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1.3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 1.3.1.1. Nguồn lực tài chính Nguồn lực về tài chính ảnh hƣởng lớn tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính đảm bảo sẽ có ƣu thế trong việc đầu tƣ đổi mới máy móc thiết bị, tiến hành các hoạt động khác nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. Doanh nghiệp nào yếu kém về tài chính sẽ rất khó khăn để tạo lập, duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trƣờng. 1.3.1.2. Nguồn nhân lực Con ngƣời là yếu tố chủ yếu, là tài sản quan trọng và có giá trị cao nhất của DN, họ quyết định sự thành bại trong hoạt đông sản xuất kinh doanh. Bởi chỉ có con ngƣời mới có đầu óc và sáng kiến để sáng tạo ra sản phẩm, chỉ có con ngƣời mới biết và khơi dậy đƣợc nhu cầu của con ngƣời, chỉ có họ mới tạo đƣợc uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp mà tất cả điều này hình thành nên khả năng cạnh tranh. Vậy để nâng cao KNCT thì DN phải tác động, quan tâm đến vấn đề nhân lực trong DN không chỉ nhà quản trị cấp cao mà còn phải quan tâm đến cả những lao động bậc thấp. Nhà lãnh đạo tài tình cùng những nhân viên có trình độ năng lực và đội ngũ lao động lành nghề từ đó sẽ tạo ra sản phẩm có chất lƣợng, nâng cao hiệu quả trong công việc, điều này sẽ giúp DN tạo đƣợc thế đứng vững chắc trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay. Muốn đảm bảo đƣợc điều này các doanh nghiệp phải làm tốt ngay từ khâu tuyển dụng, tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ ngƣời lao động của mình, giáo dục cho họ lòng nhiệt tình hăng say và tinh thần lao động tập thể.
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
21
1.3.1.3. Ngun lc v cơ sở vt cht k thut
Ngun lc v sở vt cht k thut tt s to ra nhng sn phm tt,
năng suất cao, s dụng ít năng lƣợng, không gây ô nhiễm môi trƣờng, s dng ít
nhân lực… Điều đó giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, nâng cao cht
ng và gim giá thành sn phm góp phn nâng cao kh năng cạnh tranh ca
doanh nghip.
1.3.1.4. Năng lực lãnh đạo, quản lý và văn hóa trong doanh nghiệp
Năng lực lãnh đạo và quản lý đƣợc hiu là kh năng tổ chc, qun lý và s
dng các ngun lc ca doanh nghip. Nó là mt yếu t quan trng quyết định đến
s thành bi ca hoạt đng sn xut kinh doanh ca bt k doanh nghip nào. Năng
lc quản lý, lãnh đạo ca doanh nghip th hin qua vic thc hin qun tr các
hoạt động tác nghiệp nhƣ quản tr chiến c, qun tr bán hàng, qun tr mua hàng
và d trng hóa, qun tr nhân s, qun tr i chính… Văn hóa doanh nghiệp là
yếu t tác động trc tiếp ti ngun nhân lc. Nó là yếu t động lực nhƣng cũng là
nhng tác nhân kìm hãm ti chất lƣợng nhân lc. Văn hóa doanh nghiệp tt s to
động lc tinh thn làm vic tốt hơn cho ngƣời lao động, làm cho h trung thành
cng hiến hết mình cho doanh nghip.
1.3.2. Các nhân t bên ngoài doanh nghip
1.3.2.1. Nhân t môi trường vĩ mô
Sơ đồ 1: S ảnh hưởng ca các nhân t thuộc môi trường vĩ mô
DOANH
NGHIP
Khoa hc,
công ngh
Văn hóa, xã
hi
Chính tr,
pháp lut
Kinh tế
Chiến lƣợc
Kh năng cnh tranh
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 21 1.3.1.3. Nguồn lực về cơ sở vật chất kỹ thuật Nguồn lực về cơ sở vật chất kỹ thuật tốt sẽ tạo ra những sản phẩm tốt, năng suất cao, sử dụng ít năng lƣợng, không gây ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng ít nhân lực… Điều đó giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng và giảm giá thành sản phẩm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.3.1.4. Năng lực lãnh đạo, quản lý và văn hóa trong doanh nghiệp Năng lực lãnh đạo và quản lý đƣợc hiểu là khả năng tổ chức, quản lý và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp. Nó là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Năng lực quản lý, lãnh đạo của doanh nghiệp thể hiện qua việc thực hiện quản trị các hoạt động tác nghiệp nhƣ quản trị chiến lƣợc, quản trị bán hàng, quản trị mua hàng và dự trữ hàng hóa, quản trị nhân sự, quản trị tài chính… Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố tác động trực tiếp tới nguồn nhân lực. Nó là yếu tố động lực nhƣng cũng là những tác nhân kìm hãm tới chất lƣợng nhân lực. Văn hóa doanh nghiệp tốt sẽ tạo động lực tinh thần làm việc tốt hơn cho ngƣời lao động, làm cho họ trung thành và cống hiến hết mình cho doanh nghiệp. 1.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 1.3.2.1. Nhân tố môi trường vĩ mô Sơ đồ 1: Sự ảnh hưởng của các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô DOANH NGHIỆP Khoa học, công nghệ Văn hóa, xã hội Chính trị, pháp luật Kinh tế Chiến lƣợc Khả năng cạnh tranh
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
22
a. Môi trường kinh tế
Môi trƣng kinh tế bao gm các vấn đề nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế, t giá
hối đoái, thu nhập quc, lm phát, tht nghiệp…có ảnh hƣởng mt cách gián tiếp
đến kh năng cạnh tranh ca doanh nghip. Khi nn kinh tế tăng trƣởng s làm cho
thu nhp của dân cƣ tăng lên, mức sng ca h dần đƣc nâng cao thì nhu cu ca
h cũng tăng lên đối vi chất lƣợng sn phm hay dch v, các doanh nghip cn
phi nm bt s thay đổi đó. Môi trƣờng kinh tế ổn định hay bt n có ảnh hƣởng
ln ti hoạt động sn xut kinh doanh ca doanh nghip vì khi nn kinh tế ổn định
tăng trƣởng t, sut li nhun cao thì nhiu doanh nghip tham gia vào th
trƣờng đó cho nên cƣờng đ cnh tranh càng cao.
b. Môi trưng chính tr - pháp lut
Môi trƣờng chính tr - pháp lut ngày càng có ảnh hƣởng ln ti hoạt động
kinh doanh ca các doanh nghiệp. Môi trƣờng chính tr pháp lut ổn định, rõ
ràng là nn tng cho s phát trin ca doanh nghip. Nó tạo ra môi trƣờng cnh
tranh bình đẳng, lành mạnh, tâm lý tin tƣởng để các doanh nghip phát triển đầu tƣ
sn xut, ci tiến trang thiết b t đó nâng cao khả năng cạnh tranh ca doanh
nghiệp. Đồng thi hn chế đƣc các hoạt động cnh tranh không lành mnh t các
doanh nghip xu.
c. Môi trường văn hóa xã hội
Bao gm các phong tc tp quán, li sng, th hiếu, trình độ văn hóa,…nó ảnh
ng gián tiếp ti kh năng cạnh tranh ca doanh nghip thông qua cách thc s
dụng và đáp ứng nhu cu khác nhau ca khách hàng.
d. Môi trưng khoa hc công ngh
S tiến b ca khoa hc công ngh to ra nhng nguyên vt liu mi, thiết
b máy móc hiện đại, góp phần nâng cao năng suất lao động, h giá thành, tăng
thêm chất lƣợng hàng hóa, dch v, t đó góp phần tăng thêm sức cnh tranh ca
doanh nghip trên th trƣờng. Ngày nay, khoa hc công ngh đang thay đổi
nhanh chóng, các doanh nghip cn ch động nm bt, đổi mi khoa hc công
ngh để tăng khả năng cạnh tranh ca mình so với các đối th.
1.3.2.2. Nhân t thuộc môi trường ngành
a. Khách hàng
Khách hàng là ngƣời mua hoc có s quan tâm, theo dõi mt loi hàng hóa
hoc dch v nào đó mà sự quan tâm này th dẫn đến hành động mua. Khách
hàng là đối tƣợng doanh nghip phc v, là yếu t quyết định s thành công hay
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 22 a. Môi trường kinh tế Môi trƣờng kinh tế bao gồm các vấn đề nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tỷ giá hối đoái, thu nhập quốc, lạm phát, thất nghiệp…có ảnh hƣởng một cách gián tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi nền kinh tế tăng trƣởng sẽ làm cho thu nhập của dân cƣ tăng lên, mức sống của họ dần đƣợc nâng cao thì nhu cầu của họ cũng tăng lên đối với chất lƣợng sản phẩm hay dịch vụ, các doanh nghiệp cần phải nắm bắt sự thay đổi đó. Môi trƣờng kinh tế ổn định hay bất ổn có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì khi nền kinh tế ổn định và tăng trƣởng tỷ, suất lợi nhuận cao thì nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng đó cho nên cƣờng độ cạnh tranh càng cao. b. Môi trường chính trị - pháp luật Môi trƣờng chính trị - pháp luật ngày càng có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trƣờng chính trị và pháp luật ổn định, rõ ràng là nền tảng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Nó tạo ra môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, tâm lý tin tƣởng để các doanh nghiệp phát triển đầu tƣ sản xuất, cải tiến trang thiết bị từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đồng thời hạn chế đƣợc các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh từ các doanh nghiệp xấu. c. Môi trường văn hóa xã hội Bao gồm các phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, trình độ văn hóa,…nó ảnh hƣởng gián tiếp tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua cách thức sử dụng và đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng. d. Môi trường khoa học công nghệ Sự tiến bộ của khoa học công nghệ tạo ra những nguyên vật liệu mới, thiết bị máy móc hiện đại, góp phần nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành, tăng thêm chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ, từ đó góp phần tăng thêm sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Ngày nay, khoa học công nghệ đang thay đổi nhanh chóng, các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt, đổi mới khoa học công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh của mình so với các đối thủ. 1.3.2.2. Nhân tố thuộc môi trường ngành a. Khách hàng Khách hàng là ngƣời mua hoặc có sự quan tâm, theo dõi một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó mà sự quan tâm này có thể dẫn đến hành động mua. Khách hàng là đối tƣợng doanh nghiệp phục vụ, là yếu tố quyết định sự thành công hay
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
23
tht bi ca doanh nghip và là b phn không th tách rời trong môi trƣng cnh
tranh. S tín nhim ca khách hàng th tài sn giá tr nht ca doanh
nghip, s tín nhiệm đó là do thỏa mãn đƣợc nhu cu và th hiếu ca khách v sn
phm mt cách tối đa. Vì vậy, doanh nghip luôn phi tìm nhng biện pháp đáp
ng nhu cu ca khách hàng mt cách tt nht.
b. Nhà cung ng
Nhà cung ng có vai trò quan trọng đối vi hoạt động ca doanh nghip,
h đảm bo cho hoạt động kinh doanh ca doanh nghip đƣợc diễn ra theo hƣớng
đã định sn. Bt kì s biến đổi nào t phía nhà cung ứng cũng sẽ ảnh hƣởng trc
tiếp hoc gián tiếp ti hot động kinh doanh đó từ đó ảnh hƣởng ti kh năng cạnh
tranh ca doanh nghip.
c. Đối th hin ti
Doanh nghip cần xác định đối th cnh tranh hin ti của mình là ai cũng
nhƣ khả năng cạnh tranh v thế hin ti ca h trên th trƣờng thông qua
nghiên cu, tìm hiu đim mạnh, điểm yếu ca h trên th trƣờng. T đó đề ra
nhng chiến lƣợc cnh tranh hiu qu để không nhng gi vững đƣợc th phn
mà còn thu hút thêm đƣợc nhiu khách hàng. Mức độ cnh tranh gia các công
ty hin ti trong ngành th hin : các rào cn nếu muốn “thoát ra” khỏi ngành,
mức độ tp trung ca ngành, chi phí c định/giá tr gia tăng, tình trạng tăng
trƣởng ca ngành, khác bit gia các sn phm, các chi phí chuyển đổi, tình
trng sàng lc trong ngành.
d. Đối th mi tim n
Đối th mi tim ẩn là nguy cơ cho sự cạnh tranh trong tƣơng lai. Nó là nguy
cơ có thể to ra sc ép cnh tranh trong kinh doanh vì thế doanh nghiệp cũng cần
phi chú ý ti tác nhân này.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 23 thất bại của doanh nghiệp và là bộ phận không thể tách rời trong môi trƣờng cạnh tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp, sự tín nhiệm đó là do thỏa mãn đƣợc nhu cầu và thị hiếu của khách về sản phẩm một cách tối đa. Vì vậy, doanh nghiệp luôn phải tìm những biện pháp đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. b. Nhà cung ứng Nhà cung ứng có vai trò quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp, vì họ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc diễn ra theo hƣớng đã định sẵn. Bất kì sự biến đổi nào từ phía nhà cung ứng cũng sẽ ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động kinh doanh đó từ đó ảnh hƣởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. c. Đối thủ hiện tại Doanh nghiệp cần xác định đối thủ cạnh tranh hiện tại của mình là ai cũng nhƣ khả năng cạnh tranh và vị thế hiện tại của họ trên thị trƣờng thông qua nghiên cứu, tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu của họ trên thị trƣờng. Từ đó đề ra những chiến lƣợc cạnh tranh hiệu quả để không những giữ vững đƣợc thị phần mà còn thu hút thêm đƣợc nhiều khách hàng. Mức độ cạnh tranh giữa các công ty hiện tại trong ngành thể hiện ở: các rào cản nếu muốn “thoát ra” khỏi ngành, mức độ tập trung của ngành, chi phí cố định/giá trị gia tăng, tình trạng tăng trƣởng của ngành, khác biệt giữa các sản phẩm, các chi phí chuyển đổi, tình trạng sàng lọc trong ngành. d. Đối thủ mới tiềm ẩn Đối thủ mới tiềm ẩn là nguy cơ cho sự cạnh tranh trong tƣơng lai. Nó là nguy cơ có thể tạo ra sức ép cạnh tranh trong kinh doanh vì thế doanh nghiệp cũng cần phải chú ý tới tác nhân này.
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
24
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRNG KH NĂNG CẠNH
TRANH CA CÔNG TY TNHH KHAI THÁC CONTAINER VIT NAM
2.1 Khái quát v hoạt động kinh doanh ca doanh nghip
2.1.1 Gii thiu khái quát v doanh nghip
Tên doanh nghip
Tên viết tt
Mã s thuế
S TK
Ngân hàng
Tên giao dch
Giy phép kinh doanh
Ngày hoạt động
Đin thoi
Giám đốc
Địa ch:
Công ty TNHH Khai thác Container Vit Nam
VINABRIDGE
0200107511
003.1.00.000295.9
NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG HP
VINABRIDGE LTD
0200107511 - ngày cp: 12/04/1995
01/03/1996
0313826790 - Fax: 826477
NGUYN TRUNG KIÊN / NGUYN TRUNG
KIÊN
Phòng 409 tầng 4, Toà nhà Trung tâm thƣơng mại
TD, toà nhà T,Phƣờng Đông Khê, Quận Ngô
Quyn, Hi Phòng
Công ty TNHH Khai thác Container Việt Nam, trƣớc đây là Công ty Liên
doanh khai thác Container Vit Nam, là liên doanh gia Tng Công ty Hàng Hi
Vit Nam (Vinalines) với hãng tàu K’Line Singapore (Kawasaki Kaisha Kisen)
đƣc thành lp ti Vit Nam theo giy chng nhận đầu t s 1201/GP do U ban
Nhà nƣớc v hợp tác và đầu tƣ cấp ngày 12 tháng 04 năm 1995.
Năm 2015, thi hn liên doanh kết thúc, Công ty liên doanh khai thác
Container Vit Nam chuyển đổi thành Công Ty TNHH 2 thành viên. Tên Công
ty chuyển đổi thành Công ty TNHH Khai Thác Container Vit Nam theo giy
chng nhận đăng Doanh nghiệp s: 0200107511 do S Kế Hoạch và Đầu tƣ
Thành ph Hi Phòng cấp ngày 18 tháng 05 năm 2015. Thành viên góp vốn: 1.
Tng Công ty Hàng Hi Vit Nam - Vinalines (T l vn góp: 60%) 2. Công ty C
phn Vn ti và Dch v Container Vit Nam - Vincotrans (T l vn góp: 40%)
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 24 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH KHAI THÁC CONTAINER VIỆT NAM 2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp Tên doanh nghiệp Tên viết tắt Mã số thuế Số TK Ngân hàng Tên giao dịch Giấy phép kinh doanh Ngày hoạt động Điện thoại Giám đốc Địa chỉ: Công ty TNHH Khai thác Container Việt Nam VINABRIDGE 0200107511 003.1.00.000295.9 NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG HP VINABRIDGE LTD 0200107511 - ngày cấp: 12/04/1995 01/03/1996 0313826790 - Fax: 826477 NGUYỄN TRUNG KIÊN / NGUYỄN TRUNG KIÊN Phòng 409 tầng 4, Toà nhà Trung tâm thƣơng mại TD, toà nhà T,Phƣờng Đông Khê, Quận Ngô Quyền, Hải Phòng Công ty TNHH Khai thác Container Việt Nam, trƣớc đây là Công ty Liên doanh khai thác Container Việt Nam, là liên doanh giữa Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines) với hãng tàu K’Line Singapore (Kawasaki Kaisha Kisen) đƣợc thành lập tại Việt Nam theo giấy chứng nhận đầu từ số 1201/GP do Uỷ ban Nhà nƣớc về hợp tác và đầu tƣ cấp ngày 12 tháng 04 năm 1995. Năm 2015, thời hạn liên doanh kết thúc, Công ty liên doanh khai thác Container Việt Nam chuyển đổi thành Công Ty TNHH 2 thành viên. Tên Công ty chuyển đổi thành Công ty TNHH Khai Thác Container Việt Nam theo giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp số: 0200107511 do Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hải Phòng cấp ngày 18 tháng 05 năm 2015. Thành viên góp vốn: 1. Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam - Vinalines (Tỷ lệ vốn góp: 60%) 2. Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Container Việt Nam - Vincotrans (Tỷ lệ vốn góp: 40%)
Khoá lun tt nghip Trƣờng Đại hc Dân Lp Hi PHòng
25
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh ca công ty
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh ca công ty bao gm:
2.1.3 Cơ cấu t chc ca Công ty
Sơ đồ 2 : Cơ cấu t chc b máy DN
(Ngun: Phòng hành chính nhân s )
+
Sn xuất thân xe có động cơ, rơ moóc và bán rơ moóc
+
Sa cha các sn phm kim loại đúc sẵn
+
Sa cha máy móc, thiết b
+
Sa cha và bảo dƣỡng phƣơng tiện vn ti (tr ô tô, mô tô, xe máy và xe có
động cơ khác)
+
Sa cha thiết b khác
+
Bảo dƣỡng, sa chữa ô tô và xe có động cơ khác
+
Đại lý, môi giới, đấu giá
+
Vn ti hàng hóa bằng đƣờng b
+
Kho bãi và lƣu giữ hàng hóa
+
Hoạt động dch v h tr khác liên quan đến vn ti
+
Cho thuê xe có động cơ
+
Cho thuê máy móc, thiết b và đồ dùng hu hình khác
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng 25 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm: 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty Sơ đồ 2 : Cơ cấu tổ chức bộ máy DN (Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự ) + Sản xuất thân xe có động cơ, rơ moóc và bán rơ moóc + Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn + Sửa chữa máy móc, thiết bị + Sửa chữa và bảo dƣỡng phƣơng tiện vận tải (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác) + Sửa chữa thiết bị khác + Bảo dƣỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác + Đại lý, môi giới, đấu giá + Vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ + Kho bãi và lƣu giữ hàng hóa + Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải + Cho thuê xe có động cơ + Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác