Khóa luận tốt nghiệp Quản trị doanh nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH khai thác container Việt Nam
3,187
422
86
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
6
huy nội lực, tận dụng ngoại lực, nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng. Mặt
khác tránh cạnh tranh bất hợp pháp làm tổn hại lợi ích của cộng đồng cũng nhƣ
làm suy yếu chính mình.
1.1.2 Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Trong từng điều kiện, bối cảnh và trình độ phát triển mà có những quan
niệm khác nhau.
Theo Michael Porter: KNCT đồng nghĩa với năng suất lao động, năng suất
lao động là thƣớc đo duy nhất về khả năng cạnh tranh.( Porter 1985,1998)
Theo tác giả Vũ Trọng Lâm: KNCT của doanh nghiệp là khả năng tạo
dựng, duy trì sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
(Vũ Trọng Lâm ,2015)
Nhƣ vậy: “KNCT của doanh nghiệp là năng lực về mọi hoạt động của sản
xuất kinh doanh của DN nhằm tạo ra những sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ chất
lƣợng cao với chi phí thấp, đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Nhờ đó DN có thể tự suy
trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trƣờng, đảm bảo việc thu lợi nhuận
và
thực hiện đƣợc những mục tiêu mà DN đã đề ra”.
Nếu một doanh nghiệp tham gia thị trƣờng mà không có khả năng cạnh
tranh hay khả năng cạnh tranh yếu hơn các đối thủ của nó thì sẽ rất khó khăn để
tồn tại và phát triển đƣợc, quá trình duy trì sức mạnh của doanh nghiệp phải là
quá trình lâu dài và liên tục. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở để
đảm bảo khả năng duy trì lâu dài sức mạnh cạnh tranh đó.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc xác định dựa vào các ƣu thế
cạnh tranh của nó. Ƣu thế mạnh đƣợc hiểu là những đặc tính hoặc những thông
số của sản phẩm nhờ đó sản phẩm có đƣợc ƣu việt, sự vƣợt trội hơn so với sản
phẩm của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Các nhân tố tạo nên khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp bao gồm:
Uy tín: Đánh giá sự tin tƣởng của khách hàng vào doanh nghiệp, tạo đƣợc uy tín
tốt đối với khách hàng là cơ sở tạo nên sự quan tâm của khách hàng đến sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu: ảnh hƣởng đến một loại sản phẩm với nhãn
hiệu cụ thể của doanh nghiệp.
Khả năng thích ứng: Là khả năng thích nghi với sự thay đổi của mô trƣờng kinh
doanh của doanh nghiệp để đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
7
Sự linh hoạt, nhạy bén của những người quản lý doanh nghiệp: Sự nhạy bén của
những ngƣời quản lý doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp
nắm bắt đƣợc các cơ hội sản xuất kinh doanh, cơ hội phát triển trên thị trƣờng.
Kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường: Bao gồm những phƣơng pháp
chiến thuật, chiến lƣợc trong kinh doanh. Đây là một tài sản vô hình tạo nên lợi
thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Vị thế của doanh nghiệp trên thương trường: Đƣợc đánh giá trên cơ sở uy tín,
hình ảnh, thị phần… Những doanh nghiệp có vị thế cao trên thƣơng trƣờng rất
thuận lợi trong cạnh tranh. Những công ty này có khả năng đa dạng hoá sản
phẩm, phát triển thị trƣờng để nâng cao khả năng cạnh tranh.
Hệ thống đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ: Tiêu chuẩn chất
lƣợng mà doanh nghiệp áp dụng nhằm đảm bảo cho chất lƣợng sản phẩm của
mình. Qua việc áp dụng các tiêu chuẩn, hệ thống quản lý chất lƣợng sản phẩm,
dịch vụ làm cho khách hàng tin tƣởng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ.
Lợi thế về vốn và chi phí: Đây là một nhân tố rất quan trọng khi sản phẩm của
các doanh nghiệp trên thị trƣờng là tƣơng đối đồng nhất thì việc giảm giá bán là
một biện pháp rất có hiệu quả để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2. Các nội dung của nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.1. Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.1.1. Cạnh tranh bằng giá cả
Giá cả là biểu hiện bằng tiền giá trị của hàng hóa mà ngƣời bán hay doanh
nghiệp dự định có thể nhận đƣợc từ ngƣời mua thông qua việc trao đổi hàng hóa
đó trên thị trƣờng. Giá cả của một sản phẩm trên thị trƣờng đƣợc hình thành
thông qua quan hệ cung cầu. Giá cả của sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ
chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, quan hệ cung cầu, cƣờng độ cạnh tranh trên
thị trƣờng, chính sách điều tiết thị trƣờng của Nhà nƣớc…
Giá cả đƣợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua các chính sách định
giá bán sản phẩm của DN trên thị trƣờng, một DN có thể có các chính sách định
giá nhƣ: chính sách giá cao, chính sách giá thấp, chính sách giá phân biệt,
chính
sách giá ngang bằng, chính sách bán phá giá…Tùy trong từng giai đoạn, từng
trƣờng hợp mà mỗi DN lựa chọn chính sách giá cho phù hợp.
Bên cạnh đó “Ngày nay cạnh tranh bằng giá cả gần nhƣ là đã lỗi thời vì nó
có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh giá cả và vì những ràng buộc về luật pháp.
Vì thế, đa số các hãng chú trọng cạnh tranh không qua giá bằng cách tiến hành
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
8
những chiến dịch quảng cáo, triển khai những chƣơng trình nghiên cứu cải tiến
kiểu dáng và nâng cao chất lƣợng sản phẩm hoặc áp dụng những hình thức dịch
vụ hậu mãi đa dạng.
Dù cho lựa chọn chiến lƣợc cạnh tranh bằng giá hay không qua giá, các hãng
đều phải tính đến phản ứng của các đối thủ đối với hành động của mình. Vì thế
việc lựa chọn chiến lƣợc của các hãng thiểu số độc quyền giống nhƣ là một trò
chơi. Đó là tình trạng mà hai hoặc nhiều hãng nhắm tới lợi ích riêng nhƣng
không có toàn quyền quyết định kết quả. - Nguồn: TS. Đoàn Thị Mỹ Hạnh
(Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa) ”
1.2.1.2. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm
Chất lƣợng sản phẩm là tập hợp các thuộc tính của sản phẩm trong điều
kiện nhất định về kinh tế kỹ thuật. Chất lƣợng là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện
ở nhiều mặt khác nhau tính cơ lý hóa đúng nhƣ các chỉ tiêu quy định, hình dạng,
màu sắc với mỗi loại sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là doanh
nghiệp phải luôn luôn giữ vững và không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm,
đó là điều kiện không thể thiếu nếu doanh nghiệp muốn giành đƣợc thắng lợi
trong cạnh tranh, nói một cách khác chất lƣợng sản phẩm là vấn đề sống còn đối
với doanh nghiệp.
Môi trƣờng phát triển kinh tế hội nhập ngày nay đã tạo ra những thách
thức mới trong kinh doanh, và cạnh tranh trở thành một yếu tố mang tính quốc tế
đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Theo
M.E. Porre (Mỹ) thì khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp đƣợc thể hiện
thông qua hai chiến lƣợc cơ bản: phân biệt hóa sản phẩm bằng chất lƣợng sản
phẩm và chi phí thấp. Để giữ vũng và mở rộng thị phần các doanh nghiệp cần
phải đƣa chất lƣợng vào nội dung quản lý. Vì vậy các nhà kinh doanh trên toàn
thế giới không còn sự lựa chọn nào khác là phải chấp nhận cạnh tranh. Muốn tồn
tại và phát triển họ phải giải quyết nhiều yếu tố trong đó, chất lƣợng sản phẩm
trở thành một trong những chiến lƣợc quan trọng nhất làm tăng năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp.
1.2.1.3. Cạnh tranh bằng hệ thống kênh phân phối
Hệ thống kênh phân phối là cách thức mà doanh nghiệp cung ứng sản phầm
cho khách hàng. Vì vậy, DN nào có cách thức tổ chức hệ thống phân phối sản
phầm, dịch vụ của mình tốt, tạo ra sự thuận tiện nhanh chóng cho ngƣời tiêu
dùng thì việc đó sẽ góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
9
trên thị trƣờng lên khá nhiều. Nhờ có mạng lƣới kênh phân phối mà khắc phục
đƣợc những khác biệt về thời gian và địa điểm giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu
dùng. Hiện nay, các doanh nghiệp sử dụng nhiều hình thức khách nhau để phân
phối hàng hóa tới ngƣời tiêu dùng nhƣng về lý thuyết có ba loại kênh phân phối
cơ bản là:
- Kênh phân phối trực tiếp: Đây là loại kênh phân phối mà qua đó ngƣời sản
xuất bán hàng trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng không qua bất kỳ một trung gian nào.
- Kênh phân phối gián tiếp: Là loại kênh giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu
dùng xuất hiện nhiều trung gian khác nhau làm nhiệm vụ đƣa hàng hóa từ ngƣời
sản xuất đến ngƣời tiêu dùng.
- Kênh phân phối hỗn hợp: Thực chất đây là loại kênh đƣợc tạo nên khi doanh
nghiệp sử dụng cùng một lúc để phân phối một hay nhiều sản phẩm trên một khu
vực thị trƣờng hoặc nhiều khu vực thị trƣờng khác nhau.
1.2.1.4. Các công cụ cạnh tranh khác
Bên cạnh việc cung cấp cho khách hàng các sản phẩm có chất lƣợng thì
nhiều doanh nghiệp hiện này còn bổ sung thêm các dịch vụ nhƣ bảo hành, bảo
dƣỡng, sửa chữa, vận chuyển, lắp đặt...Những dịch vụ này sẽ tạo ra sự tin tƣởng
cho khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm, tạo sự khác biệt so với các đối thủ khác
từ đó sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh.
Ngoài ra các công cụ xúc tiến thƣơng mại nhƣ quảng cáo, khuyến mại,
tham gia hội chợ…sẽ thu hút và lôi kéo đƣợc nhiều khách hàng qua đó tăng
KNCT.
1.2.2. Các yếu tố chủ yếu cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào cũng đều phải
chịu sự tác động của môi trƣờng xung quanh và chiụ sự tác động từ chính bản
thân doanh nghiệp. Do đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ phụ
thuộc vào bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan
khác của môi trƣơng xung quanh doanh nghiệp. Nhìn chung có rất nhiều nhân tố
ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, song tóm gọn lại đều có
ba nhóm nhân tố cơ bản sau.
- Môi trƣờng vĩ mô.
- Môi trƣờng ngành: Mô hình 5 sức mạnh của Michael porter.
- Doanh nghiệp,.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
10
1.2.2.1 Môi trường vĩ mô.
Môi trƣờng vĩ mô chính là môi trƣờng mà doanh nghiệp đang hoạt động.
Môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều nhân tố phức tạp ảnh
hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Môi trƣờng đó chính là
tổng thể các nhân tố cơ bản : Nhân tố kinh tế, nhân tố chính trị và pháp luật,
nhan tố xã hội , nhân tố tự nhiên, nhân tố công nghệ. Mỗi hnhân tố này tác động
và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chúng có
thể là cơ hội hoặc thách thức đối với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải
có sự am hiểu về các nhân tố trên và đƣa ra cách ứng xử cho phù họp đối với
những đòi hỏi; những biến động của chúng đối với những doanh nghiệp kinh
doanh quốc tế thì vấn đề này cần đƣợc coi trọng.
-Nhân tố kinh tế :
Đây là nhân tố ảnh hƣởng rất to lớn với doanh nghiệp và là nhân tố quan
trọng nhất trong môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp, Một nền kinh tế tăng
trƣởng sẽ tạo đà cho doanh nghiệp phát triển, nhu cầu dân cƣ sẽ tăng lên đồng
nghĩa với một tƣơng lai sáng sủa, điều này cũng có nghĩa là tốc dộ tích luỹ vốn
đầu tƣ trong nền kinh tế cũng tăng lên , mức độ hấp dẫn đầu tƣ và ngoài cũng sẽ
tăng lên cao, sự cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt. Thị trƣờng đƣợc mở rộng
đây chính là cơ hội tố cho những doanh nghiệp biết tận dụng thời cơ, biết tự
hoàn thiện mình, không ngừng vƣơn lên chiếm lĩnh thị trƣờng. Nhƣng nó cũng
chính là thách thức đối với những doanh nghiệp không có mục tiêu rõ ràng,
không có chiến lƣợc hợp lý.
Chạy đua không khoan nhƣợng đối với tất cả các doanh nghiệp dù là
doanh nghiệp nƣớc ngoài cũng nhƣ doanh nghiệp ở trong nƣớc dù là doanh
nghiệp đó đang hoạt động ở thị trƣờng nội địa hay thị trƣờng nƣớc ngoài. Và
ngƣợc lại khi nền kinh tế bị suy thoái, bất ổn định , tâm lý ngƣời dân hoang
mang, sức mua của ngƣời dân giảm sút , các doanh nghiệp phải giảm sản lƣợng
phải tìm mọi cách để giữ khách hàng, lợi nhuận doanh số cũng sẽ giảm theo
trong lúc đó sự cạnh tranh trên thị trƣờng lại càng trở nên khốc liệt hơn.
Các yếu tố của nhân tố kinh tế nhƣ tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ lạm phát tỷ giá hối
đoái... cũng tác động đến khả năng tài chính của doanh nghiệp.
-Nhân tố chính trị và pháp luật:
Chính trị và pháp luật có tác dụng rất lớn đến sự phát triển của bất cứ
doanh nghiệp nào, nhất là đối với những doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
11
Chính trị và pháp luật là nền tảng cho sự phát triển kinh tế cũng nhƣ là cơ sở
pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất cứ thị trƣờng
nào dù là trong nƣớc hay nƣớc ngoài.
Không có sự ổn định về chính trị thì sẽ không có một nền kinh tế ổn định,
phát triển thực sự lâu dài và lành mạnh. Luật pháp tác động điều chỉnh trực tiếp
đến hoạt động của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế. Mỗi thị trƣờng đều có hệ
thống pháp luật riêng theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Luật pháp rõ ràng, chính
trị ổn định là môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của từng doanh
nghiệp. Đặc biệt đối với từng doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu
chịu ảnh hƣởng của quan hệ giữa các chính phủ, các hiệp định kinh tế quốc tế ...
Các doanh nghiệp này cũng đặc biệt quan tâm tới sự khác biệt về pháp luật giữa
các quốc gia. Sự khác biệt này có thể sẽ làm tăng hoặc giảm khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp những đièu này sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến các hoạt động, chính
sách kế hoạch chiến lƣợc phát triển, loại hình sản phẩm danh nghiệp sẽ cung cấp
cho thị trƣờng.
Vì vậy, các doanh nghiệp luôn luôn cần một nền kinh tế ổn định một môi
trƣờng pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, bảo vệ lợi ích cho các doanh nghiệp, cá
nhân, tổ
chức ... trong nền kinh tế. Khuyến khích phát triển, tham gioa khả năng cạnh
tranh.
-Nhân tố xã hội :
Nhân tố xã hội thƣờng biến đổi hoặc thay đổi dần dần theo thời gian nên
đôi khi khó nhận biết nhƣng lại qui định các đặc tính của thị trƣờng mà bất cứ
doanh nghiệp nào cũng phải tính đến khi tham gia vào thị trƣờng đó cho dù có
muốn sống hay không. Nhân tố xã hội có thể bao gồm.
-Lối sống, phong tục, tập quán.
-Thái độ tiêu dùng.
-Trình độ dân trí.
-Ngôn ngữ.
-Tôn giáo.
-Thẩm mỹ...
Chúng quyết định hành vi của ngƣời tiêu dùng, quan điểm của họ về sản
phẩm, dịch vụ, chúng là những điều mà không ai có thể đi ngƣợc lại đƣợc nếu
muốn tồn tại trong thị trƣờng đó. Ví dụ nhƣ ở những thị trƣờng luôn có tƣ tƣởng
đề cao sản phẩm nội địa nhƣ ấn Độ, Nhật Bản thì các sản phẩm ngoại nhập sẽ
kém khả năng cạnh tranh so với các Doanh nghiệp của quốc gia đó. Sự khác biệt
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
12
về xã hội sẽ dẫn đến việc liệu sản phẩm của Doanh nghiệp khi xuất sang thị
trƣờng nƣớc ngoài đó có đƣợc thị trƣờng đó chấp nhận hay không cũng nhƣ việc
liệu doanh nghiệp đó có đủ khả năng đáp đƣợc yêu cầu của thị trƣờng mới hay
không. Vì vậy các doanh nghiệp phải tìm hiếu nghiên cứu kỹ các yếu tố xã hội
tại thị trƣờng mới cũng nhƣ thị trƣờng truyền thống để từ đó tiến hành phân
đoạn thị trƣờng, đƣa ra đƣợc những giải pháp riêng. Đáp ứng thị trƣờng tốt nhất
yêu cầu của thị trƣờng để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
-Nhân tố tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên của từng vùng sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi hoặc
khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh vị trí địa lý thuận lợi ở trung
tâm công nghiệp hay gần nhất nguồn nguyên liệu, nhân lực trình độ cao, lành
nghề hay các trục đƣờng giao thông quan trọng ... sẽ tạo cơ hội cho các doanh
nghiệp phát triển, giảm đƣợc chi phí. Các vấn đề ô nhiểm môi trƣờng, thiếu
năng lƣợng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên. Cùng với nhu cầu ngày càng lớn
đối với các nguồn lực có hạn khiến cho xã hội cũng nhƣ các doanh nghiệp phải
thay đôỉ quyết định và các biên pháp hoạt động liên quan.
-Nhân tố công nghệ:
Khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp thông qua chất lƣợng sản phẩm và giá bán bất kỳ một sản phẩm
nào đƣợc sản xuất ra cũng đều phải gắn với một công nghệ nhất định. Công
nghệ sản xuất đó sẽ quyết định chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ tác động tới chi
phí cá biệt của từng doanh nghiệp từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh của từng
doanh nghiệp.
Khoa học công nghệ tiên tiến sẽ giúp các doanh nghiệp xử lý thông tin
một cách chính xác và có hiệu quả nhất trong thời đại hiện nay, bất kỳ một
doanh nghiệp nào muốn thành công cũng cần có một hệ thống thu thập, xử lý,
lƣu trữ, truyền phát thông tin một cách chính xác, đầy đú nhanh chóng hiệu quả
về thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó, khó học công nghệ tiên tiến sẽ
tạo ra một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại của nền kinh tế quốc dân
nói
chung cũng nhƣ thị trƣờng doanh nghiệp nói riêng. Vì vậy, có thể nói rằng khoa
học công nghệ là tiền đề cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh
của mình.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
13
1.2.2.2 Môi trường ngành
Môi trƣờng ngành là môi trƣờng bao gồm các doanh nghiệp trong cùng
tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Môi trƣờng ngành còn đƣợc hiểu là
môi trƣờng cạnh tranh của doanh nghiệp sự tác động của môi trƣờng ngành
ảnh hƣởng tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là điều không thể
phủ nhận.
Môi trƣờng ngành bao gồm năm nhân tố cơ bản là : đối thủ cạnh tranh,
ngƣời mua, ngƣời cung cấp, các đối thủ tiềm ẩn và các đối thủ thay thế. Đó là
nhân tố thuộc mô hình 5 sức mạnh của Michael porte. Sự am hiểu các nguồn sức
ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhân ra mặt mạnh mặt yếu cũng nhƣ các cơ
hội và thách thức mà doanh nghiệp ngành đó đã và đang và sẽ gặp phải.
-Đối thủ cạnh tranh.
Sự am hiểu về đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối
với các doanh nghiệp. Cha ông ta đã có câu “biết mình biết trăm trận trăm
thắng" Do đó doanh nghiệp cần phải hiểu rõ đối thủ cạnh tranh.
Có thể thấy trƣớc hết là đối thủ cạnh tranh quyết định mức độ cuộc tranh
đua để giành lợi thế trong ngành và trên thị trƣờng nói chung.
Mức độ cạnh tranh dữ dội phụ thuộc vào mối tƣơng tác giữa các yếu tố
nhƣ số lƣơng các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp đƣa
ra đƣợc những giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ và tăng thi phần nâng cao khả
năng cạnh tranh.
-Khách hàng :
Câu nói “khách hàng là thƣơng đế” luôn luôn đúng đối với mọi doanh
nghiệp bất cứ một doanh nghiệp nào cũng không đƣợc quyên rằng khách hàng
luôn luôn đúng nếu họ muốn thành công, chiếm lĩnh thị trƣờng. Những khách
hàng mua sản phẩm của một ngành hay một doanh nghiệp nào đó thì họ có thể
làm giảm lợi nhuận của ngành đấy, của doanh nghiệp đấy bằng cách yêu cầu
chất lƣợng sản phẩm hặc dịch vụ cao hơn, hoặc có thể bằng cách dùng doanh
nghiệp này chống lại doanh nghiệp kia.
Vì vậy, trong thực tế khách hàng thƣờng có quyền lực trong các trƣờng
hợp sau.
Khi có nhu cầu khách hàng là ít hơn so với lƣơng cung trên thị trƣờng về
sản phẩm nào đó thì họ có quyền quyết định về gía cả.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
14
Các sản phẩm mà khách hàng mua phá tỷ lệ đáng kể trong chi tiêu của
ngƣời mua. Nếu sản phẩm đó chiếm một tỷ trọng hơn trong chi tiêu của ngƣời
mua thì gía cả là một vấn đề quan trọng đối với khách hàng đó. Do đó họ sẽ mua
với giá có lợi và sẽ chọn mua những sản phẩm có giá trị thích hợp.
Những sản phẩm mà khách hàng mua trong khi không đƣợc cung cấp đầy
đủ về thông tín và chủng loại, chất lƣợng, đặc tính, hình thức, kiếu dáng của
sản
phẩm thì họ có xu hƣớng đánh dòng các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng với
nhau họ sẽ có xu hƣớng thiên về hƣớng bất lợi cho doanh nghiệp vì họ không
thể đánh giá cũng nhƣ hiểu chính xác đƣợc rõ giá trị của sản phẩm doanh nghiệp
sản xuất.
Khách hàng phải chịu chi phí đặt cọc do đó chi phí đặt cọc rõ ràng buộc
khách hàng với ngƣời bán nhất định.
Khách hàng có thu nhập thấp tạo ra áp lực phải giảm chi tiêu cho việc
mua bán của mình.
Khách hàng cố gắng khép kín sản xuất tức là họ cố gắng trở thành ngƣời
cung cấp cho chính mình.
Mặt khác khi khách hàng có đầy đủ thông tin và nhu cầu giá cả thị trƣờng
hiện hành và chi phí của ngƣời cung cấp thì quyền “mặc cả” của họ càng lớn.
-Nhà cung cấp:
Sức ép của nhà cung cấp liên doanh nghiệp cũng không kém phần quan trọng.
Họ có thể chi phối đến hoạt động của doanh nghiệp do sự độc quyền của một số
nhà cung cấp những nguyên vật liệu chi tiết đặc dụng... họ có thể tạo ra sức ép
lên doanh nghiệp bằng việc thay đổi gía cả, chất lƣợng nguyên vật liệu. đƣợc
cung cấp ... Những thay đổi này có thể làm tăng hoặc giảm chi phí sản xuất, chất
lƣợng sản phẩm và lợi nhuận từ đó tác động tới khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp.
-Đối thủ tiềm năng:
Đối thủ tiềm năng là những ngƣời sẽ đi vào hoạt động sản xuất kinh
doanh ở ngành doanh nghiệp đang hoạt động hoặc ở những ngành sản xuất
sản phẩm, dịch vụ thay thế. Họ có khả năng mở rộng hoạt động chiếm lĩnh
thị trƣờng của doanh nghiệp, họ có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải PHòng
15
Đứng trƣớc nguy cơ này, các doanh nghiệp phải cùng liên kết và dựng
lên các hàng rào chắc vô hình và hữu hình đối vơi các đối thủ cạnh tranh
tièem năng.
Sức ép của sản phẩm thay thế:
Sức ép của sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành
do mức giá cao nhất bị khống chế. Nếu không chú ý tới sản phẩm thay thế tiềm
ẩn, doanh nghiệp có thể bị tụt lại với nhu cầu thị trƣờng.
Phần lớn các sản phẩm thay thế mới là kết quả của sự tiến bộ về công
nghệ. Muốn đạt đƣợc thành công các doanh nghiệp cần phải chú ý và giành
nguồn lực để phát triển hay vận dụng công nghệ mới vào chiến lƣợc của mình.
1.2.2.3 Doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng hợp sức mạnh từ các
nguồn lực hiện có và có thể huy động đƣợc với doanh nghiệp. Khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp đƣợc thể hiện chủ yếu qua nguồn nhân lực, nguồn lực
vật chất, nguồn lực tài chính tổ chức, kinh nghiệm.
-Nguồn nhân lực.
Ngày nay thông thƣờng khi đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,
ngƣời ta thƣờng đánh giá trƣớc tiên nguồn nhân lực của doanh nghiệp:
Yếu tố nhân lực đƣợc coi là tài sản vô cùng quý báu cho sự phát triển
thành công của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp.
Với một đội ngũ nhân lực tốt, doanh nghiệp có thể đƣợc làm đựợc tốt tất
cả những gì nhƣ mong muốn, đội ngũ nhân lực này sẽ làm tăng các nguồn lực
khác cho doanh nghiệp khác lên một cách nhanh chóng, trí tuệ chất xám là
những thứ vô cùng quý giá. Nó tạo ra những sản phẩm chất lƣợng cao, ƣu viêt
hơn với giá thành thấp nhất, đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng, đƣa doanh
nghiệp vƣợt lên trên các đối thủ cạnh tranh. Một đội ngũ công nghiệp lãnh đạo,
quản lý giàu kinh nghiệm, trình độ cao, năng động, linh hoạt và hiểu biết... sẽ
đem lại cho doanh nghiệp không chỉ là lợi ích trƣớc nmắt nhƣ tăng doanh thu,
tăng lợi nhuận mà cả uy tín của doanh nghiệp. Họ sẽ đƣa ra nhiều ý tƣởng chiến
lƣợc sáng tạo phù hợp với sự phát triển và trƣởng thành của doanh nghiệp cũng
nhƣ phù hợp với sự thay đổi của thị trƣờng.
Bên cạnh đó nguồn nhân lực của một doanh nghiệp phải đồng bộ sự đồng
bộ này không chỉ xuất phát từ thực tế là đội ngũ công nghiệp của doanh nghiệp
là từ những nhóm ngƣời khác nhau mà còn xuất phát từ năng lực tổng hợp riêng