Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích cổ phiếu niêm yết nghành dược Việt Nam
3,992
370
114
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
57
sinh mạng của ngƣời tiêu dùng, thì việc quảng bá thƣơng hiệu, sản phẩm lại
càng là một vấn đề khó khăn.
Yêu cầu về vốn
Để gia nhập ngành dƣợc, trƣớc hết cần phải có cở sở vật chất kỹ thuật,
trang thiết bị thỏa mãn một số điều kiện nhƣ điều kiện sản xuất, kiểm nghiệm,
bảo quản lƣu trữ, phân phối …tùy vào loại hình kinh doanh.
Để sản xuất một số loại dƣợc phẩm đặc trị đòi hỏi phải có dây chuyền
công nghệ hiện đại cũng nhƣ phải có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình
độ về y dƣợc học, đây là những mảng còn thiếu và yếu ở Việt Nam.
Tham gia vào kênh phân phối
Theo Luật Đầu tƣ, nhà nƣớc quy định các DN nƣớc ngoài không đƣợc
phân phối dƣợc phẩm.
Kênh phân phối hiện nay chủ yếu do các DN Việt Nam nắm giữ.
Các DN dƣợc phẩm lớn ở nƣớc ngoài có xu hƣớng chọn những DN
dƣợc phẩm Việt Nam có uy tín phân phối chính cho mình nên các DN mới
tham gia sẽ gặp khó khăn nếu muốn phân phối dƣợc phẩm cho nƣớc ngoài.
Thuốc là mặt hàng thiết yếu nên để việc phân phối có hiệu quả, các DN
sản xuất phải xây dựng đƣợc một hệ thống đại lý phân phối rộng khắp, các
DN mới tham gia sẽ chƣa thể xây dựng đƣợc hệ thống này.
Đây là rào cản rõ nét đối với các DN muốn gia nhập ngành
Các chính sách của chính phủ.
Tùy từng loại hình kinh doanh, nhà nƣớc quy định các cơ sở kinh doanh
phải đảm bảo đƣợc những điều kiện nhất định mới đƣợc tham gia ngành. Các
quy định về dƣợc phẩm nhƣ Quy định về trang thiết bị, quy định về nhà xƣởng
máy móc, quy định về nhân lực, hay quy định về loại hình kinh doanh của các
DN muốn tham gia sản xuất kinh doanh dƣợc phẩm đã đƣợc nói rõ trong Luật
Dƣợc và Nghị định số 79/2006 ND-CP và một số văn bản pháp luật có liên
quan nhƣ Nghị định hƣớng dẫn Luật Đầu Tƣ
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
58
Nhà nƣớc quy định các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài không đƣợc nhập
khẩu và phân phối thuốc ở Việt Nam, nhằm tránh hiện tƣợng độc quyền, thao
túng thuốc của những DN lớn nƣớc ngoài.
Một DN muốn hoạt động trong lĩnh vực dƣợc phẩm thì tùy loại hình cụ thể
sẽ đòi hỏi phải thoải mãn những yêu cầu về cơ sở vật chất, quy trình sản xuất,
nhƣ
GMP, GLP , GSP... nhân lực có trình độ chuyên môn có chứng chỉ y dƣợc.
Nhà nƣớc quy định giá thuốc, sao cho giá thuốc ở Việt Nam không cao
hơn giá thuốc cùng loại bán ở các nƣớc trong khu vực.
Quyết định cũng quy định đến hết ngày 31/12/2010, tất cả các cơ sở sản
xuất thuốc từ dƣợc liệu phải đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn GMP-WHO.
Quyết định 19/2005/QĐ-BYT cũng đã quy định thay đổi về lộ trình
triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP); theo
đó, đến hết ngày 31/12/2006, tất cả các cơ sở kinh doanh thuốc đã và đang
hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho ngƣời
phải có kho bảo quản thuốc đạt tiêu chuẩn GSP mới đƣợc tiếp tục xuất nhập
khẩu trực tiếp. Đến hết ngày 31/12/2010, tất cả các cơ sở kinh doanh, tồn trữ,
bảo quản thuốc, khoa dƣợc bệnh viện, viện nghiên cứu và trung tâm y tế triển
khai áp dụng nguyên tắc GSP và các cơ sở kinh doanh dịch vụ kho bảo quản
thuốc phải đạt nguyên tắc GSP và đƣợc Bộ Y tế công nhận DN đủ điều kiện
kinh doanh dịch vụ kho bãi mới đƣợc phép hoạt động
Theo cam kết WTO:
Sự thông thoáng đã đƣợc phần nào mở ra nhƣ: hiện nay Thuế đành vào
mặt hàng dƣợc phẩm là từ 0-10 % , và đến năm 2010 dự kiến sẽ giảm xuống
còn 0-5%
Thuế trung bình sau 5 năm VN gia nhập WTO là 2,5%
Đến 2009, các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ đƣợc quyền nhập khẩu
dƣợc phẩm, nhƣng không đƣơc phân phối. Điều này sẽ vẫn là cản trở làm
hãm bớt sự tham gia của các DN nƣớc ngoài.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
59
Kết luận: Rào cản gia nhập ngành của các DN là ở cấp độ trung bình khá
2.2.3.4 Sức mạnh mặc cả của ngƣời mua
2.2.3.4.1 Những yếu tố tạo nên sức mạnh mặc cả của ngƣời mua :
Cá nhân sử dụng thuốc có rất ít sức mạnh để mặc cả. Bởi vì khi đã
bị bệnh thì sẽ cố gắng mọi cách, mọi giá để chữa bệnh. Chính điều này sẽ kìm
hãm sức mạnh mặc cả của họ.Tuy nhiên, họ vẫn có thể lựa chọn các cơ sở
phân phối khác nhau để mua.
Đối với ngƣời mua là DN phân phối, các cơ sở phân phối
Ngành dƣợc Việt Nam tiêu thụ sản phẩm chủ yếu ở trong nƣớc. Kim
ngạch xuất khẩu của ngành rất ít ,do trình độ khoa học công nghệ chƣa đủ
cao, chƣa chế tạo đƣợc nhiều loại thuốc có khả năng xuất khẩu, bên cạnh đó
nhu cầu thuốc trong nƣớc còn nhiều, mà lƣợng cung thì lại hạn chế. Thị
trƣờng của ngành là thị trƣờng trong nƣớc, nhƣ vậy có thể thấy tầm quan
trọng của các DN phân phối đối với các DN sản xuất trong ngành.
Các công ty dƣợc có thể tự phân phân phối thông qua các kênh phân
phối của chính họ hoặc thông qua các kênh phân phối của các bệnh viện và
các công ty dựoc phẩm bán lẻ, vvv... vì thực chất các công ty rất khó có thể
trực tiếp mở rộng việc bán thuốc tới ngƣời bệnh và họ phải bán thông qua các
kênh phân phối khác nhau do vậy các khách hàng chủ yếu của các công ty chế
biến dƣợc phẩm là các nhà phân phối thuốc bán buôn, bán lẻ và các bệnh viện
hoặc các trung tâm thuốc.
Những đặc tính đó làm cho các công ty dƣợc có thể bị áp đặt đầu ra,
điều này có thể đƣợc minh chứng bằng rất nhiều các đợt khuyến mại của các
công ty Dƣợc, không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới.
2.2.3.4.2 Những yếu tố làm giảm sức mạnh của ngƣời mua
Đối với ngƣời mua là cá nhân sử dụng thuốc
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
60
o Dƣợc phẩm là mặt hàng thiết yếu đối với ngƣời dân. Ngƣời bệnh
nếu không dùng thuốc thì không thể khỏi bệnh. Là mặt hàng
không có hàng hóa thay thế.
o Sức sản xuất trong nƣớc còn yếu, phải nhập khẩu số lƣợng lớn,
nhiều khi tình trạng khan hiếm thuốc còn xảy ra
o Thị trƣờng dƣợc phẩm Việt Nam nói chung ít nhạy cảm với giá,
điều này là dễ hiểu bởi tính đặc thù của sản phẩm thuốc. Do tâm lý
ngƣời dân, khi có bệnh thì dù với giá nào cũng phải chữa đƣợc bệnh,
bên cạnh đó là thói quen dùng thuốc ngoại dù phải mua đắt, nhiều
ngƣời cho rằng thuốc đắt là thuốc tốt.
Đối với ngƣời mua là DN phân phối
Số lƣợng các DN phân phối, có nhu cầu mua thuốc về để phân phối là
rất lớn, dẫn đến tình trạng cạnh tranh giữa các DN phân phối, sự liên
minh liên kết giữa các DN này không phổ biến. Những yếu tố đó sẽ làm
giảm sức mạnh của nhóm này.
Kết Luận: Ngƣời mua trong thị trƣờng dƣợc phẩm có sức mạnh ở mức
trung bình khá
2.2.3.5 Sức mạnh mặc cả của ngƣời bán
Nhu cầu của ngành dƣợc gồm có:
Nguyên liệu:
Hóa chất tổng hợp:
VN hầu nhƣ chƣa sản xuất đƣợc nguyên liệu hóa dƣợc, phải nhập khẩu
tới 90%
Hóa chất tổng hợp đƣợc chiết suất chủ yếu từ dầu mỏ nên khi giá dầu
biến động thì sẽ dẫn đến sự biến động của giá nguyên liệu
Sự bất ổn về chính trị, thiên tai dịch bệnh, sự tăng cƣờng dự trữ của các
nƣớc cũng nhƣ đầu cơ tích trữ của các tập đoàn dƣợc phẩm lớn cũng sẽ làm
giá nguyên liệu biến động
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
61
Ngành dƣợc phải nhập khẩu nguyên liệu hóa dƣợc từ một số đối tác:
Anh, Pháp, Mỹ, Đức...
Hiện nay trên thế giới chỉ có khoảng 20 nƣớc có nền công nghiệp phát
triển sản xuất đƣợc nguyên liệu làm thuốc. Những nƣớc này chiếm thị phần
chi phối trên thị trƣờng nguyên liệu dƣợc phẩm toàn cầu. Vì dƣợc phẩm là
mặt hàng thiết yếu, nên họ không cần phải cạnh tranh quá gay gắt để vào thị
trƣờng VN
Bên cạnh đó, các DN dƣợc phẩm VN vốn nhỏ bé, nên cũng không phải
là những khách hàng quá quan trọng đối với họ
Vì vậy họ có thể thực hiện áp đặt giá, số lƣợng hoặc chất lƣợng nguyên
liệu đối với các DN dƣợc phẩm VN
Dƣợc liệu:
Là nguyên liệu có nguồn gốc từ cây.
Hiện nay ở Việt Nam chỉ thu hái và trồng đƣợc khoảng 15% nguyên liệu
cho nhu cầu sử dụng đông dƣợc, còn lại (85%) phải nhập khẩu từ Trung Quốc
Các DN dƣợc Việt Nam vốn nhỏ bé, lại chƣa chủ động đƣợc nguồn
nguyên liệu, còn phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập từ Trung Quốc nên
các DN Việt Nam có thể bị các DN Trung Quốc áp đặt giá.
Sản phẩm dƣợc
Trong điều kiện khả năng sản xuất trong nƣớc chƣa đủ đáp ứng nhu cầu
sử dụng thuốc, các DN dƣợc phẩm phải nhập khẩu thuốc. Hiện nay, chỉ có các
DN Việt Nam đƣợc phép nhập khẩu thuốc để phân phối
Hiện nay ngành dƣợc Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 52% tổng giá
trị tiền thuốc sử dụng.Vì số lƣợng thuốc nhập khẩu lớn, nên giá nhập khẩu sẽ
chịu ảnh hƣởng của sự biến động giá thuốc trên thế giới.
Theo số liệu thống kê thì đến năm 2007, 12 nƣớc có nền công nghiệp
dƣợc phát triển nhất thế giới nhƣ Mỹ, Nhật, Đức, Anh ... đã chiếm lĩnh hơn
70% thị phần dƣợc trên thế giới. Trong đó Mỹ chiếm khoảng 50% thị phần.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
62
Top 10 công ty hàng đầu đã chiếm thị phần khoảng 50% so với 28% năm
1990 và đang có xu hƣớng tiếp tục gia tăng
Điều này chứng tỏ một khả năng chi phối và áp đặt giá nhất định đối
với các DN nhập khẩu trong nƣớc.
Kết Luận: Ngƣời bán đối với ngành dƣợc phẩm có sức mạnh đáng kể
2.2.3.6 Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành
2.2.3.6.1 Tính chất sản phẩm ngành dƣợc
Ngành dƣợc phẩm sản xuất ra các mặt hàng thuốc dùng để chữa bệnh.
Nó có tính đặc thù rất cao, so với các loại hình sản phẩm khác.
Tính đặc thù của nó thể hiện ở các mặt:
Sản phẩm thuốc là không thể thiếu đối với ngƣời dân.
Thuốc là sản phẩm không thể thay thế bằng một loại sản phẩm
nào khác.
Thuốc là sản phẩm hầu nhƣ không cần những sản phẩm đi kèm
trực tiếp nhằm mục đích hỗ trợ tiêu dùng.
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới: Chi phí cho hoạt động
này là rất lớn. Trên thế giới, đây là chìa khóa thành công của các công ty dƣợc
phẩm lớn. Nhƣng ở Việt Nam, do điều kiện công nghệ và nguồn lực còn yếu
nên mảng này chƣa có nhiều thành quả.
Chi phí của chính phủ cho ngành lớn
Sản phẩm của ngành dƣợc phải trải qua quy trình phức tạp, thử
nghiệm khắt khe mới đƣa vào sử dụng và sản xuất đại trà.
Sản phẩm của ngành dƣợc mang tính nhân đạo
Sản phẩm của ngành dƣợc nhìn chung mang tính chuẩn hóa.
Nghĩa là đối với một chứng bệnh, thì thành phần của các viên thuốc của các
DN khác nhau, mang thƣơng hiệu khác nhau nhằm chữa chứng bệnh đó , hầu
nhƣ là giống nhau. Điều đó chứng tỏ rằng, nếu bị bệnh, bạn có thể dùng thuốc
của DN này hoặc dùng thuốc cùa DN khác có cùng công dụng.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
63
Vậy điều khác biệt ở Việt Nam là gì, tại sao thuốc ngoại luôn đắt
hơn thuốc nội? Câu trả lời có lẽ là thƣơng hiệu, là uy tín của nhà kinh doanh,
nhà
sản xuất, và là thói quen của ngƣời tiêu dùng Việt Nam ( chuộng đồ ngoại )
-Ngành dƣợc Việt Nam nói chung chƣa sản xuất đƣợc nguyên liệu làm
thuốc hầu hết phải nhập ở các nƣớc khác.
+Nguyên liệu hóa chất tổng hợp (phải nhập tới 90%) để làm thuốc tân
dƣợc, trên thế giới chỉ có khoảng chƣa đầy 20 nƣớc có nền công nghiệp hóa
học phát triển nhƣ Anh, Mỹ, Đức, Nhật, Ý... sản xuất đƣợc.
+Nguyên liệu dƣợc liệu, nguồn để làm thuốc đông y, thuốc y học cổ
truyền, ở trong nƣớc chỉ cung cấp đƣợc khoảng 15% còn lại 85% phải nhập
khẩu từ Trung Quốc.
2.2.3.6.2 Số lƣợng các DN tham gia vào ngành
Ở Việt Nam có tới 171 DN sản xuất dƣợc phẩm và 800 cơ sở bán buôn
dƣợc phẩm. Có thể thấy đây là những con số khá lớn so với một ngành mà
tổng doanh thu đạt khoảng 1 tỉ USD. Trong số những DN này thì tất yếu sẽ có
DN lớn và DN nhỏ, tuy nhiên với một con số lớn nhƣ vậy đã cho ta thấy một
sự gia nhập khá mạnh mẽ và cạnh tranh giữa các DN trong ngành.
2.2.3.6.3 Đƣờng cầu của ngành dƣợc.
Đƣờng cầu của ngành dƣợc tƣơng đối dốc và ít co giãn. Giá thuốc có
tăng hay giảm thì nhu cầu vẫn không thay đổi nhiều.
Điều này cũng là dễ hiểu bởi vì thuốc là mặt hàng thiết yếu, bị bệnh thì
thuốc đắt vẫn phải chữa, thuốc tăng giá vẫn phải chữa nhƣng nếu không bị
bệnh, thì cũng không tự nhiên đi uống thuốc
2.2.3.6.4 Tính chất cạnh tranh trong ngành
o Cạnh tranh phi giá.
Ngành dƣợc Việt Nam có tồn tại hiện tƣợng cạnh tranh phi giá.
Các công ty dƣợc cạnh tranh với nhau bằng những việc nhƣ: thiết lập,
chiếm lĩnh các kênh phân phối, mở rộng mạng lƣới phân phối tạo sự tiện lợi
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
64
cho ngƣời dân. Bởi vì đối tƣợng trực tiếp của các công ty sản xuất và bán
buôn dƣợc phẩm không phải là ngƣời dân, mà là các cơ sở phân phối của
chính cty đó hoặc các cơ sở trung gian vì vậy cạnh tranh phi giá nhằm thu hút
mạng lƣới phân phối về phía mình, ngày càng trở thành yếu tố để các DN
trong ngành nâng cao sức cạnh tranh.
o Cạnh tranh bằng giá
Một yếu tố không thể thiếu trong cạnh tranh ngành dƣợc là việc cạnh tranh
bằng giá
Trong tình trạng thuốc trong nƣớc sản xuất chƣa đủ tiêu dùng, phải
nhập nhiều thuốc ngoại, nên dẫn đến giá cả giữa các hãng sản xuất thuốc, giữa
thuốc nội và thuốc ngoại cũng sẽ khác nhau.
Số DN tham gia ngành dƣợc là khá lớn, mỗi DN chỉ chiếm một thị
phần nhỏ so với toàn ngành. Đƣờng cầu của mỗi DN thƣờng co giãn hơn
đƣờng cầu của ngành.
Một minh chứng rõ nét đó là việc các công ty dƣợc thƣờng bán sản
phẩm của mình ra thị trƣờng với giá thấp hơn so với giá của các sản phẩm
dƣợc cùng công dụng đƣợc sản xuất ở nƣớc ngoài.
Bằng việc cạnh tranh giá ,các công ty sẽ từ đó thu hút khách hàng về phía
mình.
2.2.3.6.5 Lợi nhuận trong dài hạn
Ngành dƣợc có thể đạt đƣợc lợi nhuận kinh tế trong dài hạn,hay không
còn tùy thuộc vào một số yếu tố:
+Đây là ngành sản xuất sản phẩm thiết yếu bên cạnh đó những hàng
rào ngăn cản sẽ ngăn cản một số DN tham gia ngành.
+Nhƣng bên cạnh đó, đây lại là ngành mà nhà nƣớc quy định giá trần,
các DN không đƣợc bán thuốc cao hơn giá trần đó, điều này có thể làm giảm
lợi nhuận kinh tế của các DN.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
65
Nhìn chung ngành dƣợc là ngành có thể đạt lợi nhuận kinh tế trong dài
hạn.
2.2.3.6.6 Quảng cáo
Các công ty trong ngành tiến hành quảng cáo sản phẩm của mình thông
qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
66
Bảng 10: Hồ sơ quảng cáo về Dƣợc qua các năm
Tuy nhiên nhà nƣớc quản lý khá chặt chẽ đối với loại hình quảng cáo dƣợc
phẩm.
Bảng 11: Số thông tin quảng cáo vi pham quy chế nhà nƣớc:
Nguồn: Báo cáo Dƣợc 2007
Các vi phạm trong Thông tin Quảng Cáo (TTQC) gồm:
Quảng cáo trên đài truyền hình địa phƣơng (khi chƣa đăng kí)
Quảng cáo dƣới hình thức đố vui, giải trí trên truyền hình
Quảng cáo bằng tờ rơi cho bác sĩ tại bệnh viện.
2.2.4 Cấu trúc ngành
Với những tính chất đã đƣợc phân tích ở trên, ta có thể kết luận: Ngành
dƣợc là ngành có cấu trúc thị trƣờng ở dạng cạnh tranh độc quyền.