Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích cổ phiếu niêm yết nghành dược Việt Nam

3,998
370
114
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
47
Biu 5: Tr giá thuc s dng, thuc sn xut trong nƣớc qua các năm
Nguồn : Báo cáo ngành dƣợc 2007
Công tác sản xuất dƣợc trong nƣớc đã đảm bảo đáp ứng 52,86% nhu
cầu tiêu dùng thuốc trong nƣớc, đồng thời triển khai quản lý chất lƣợng thuốc
toàn diện theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới các nƣớc trong khu
vực. Ngành công nghiệp dƣợc nội địa đã sự tiến bộ đáng kể khi đáp ứng
trên 50% nhu cầu thuốc dự phòng và điều trị bệnh cho ngƣời dân cho dù 90%
nguyên liệu phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Dự kiến năm 2008 đạt 55% và đến
2010 là 60 % nhu cầu tiêu dùng thuốc trong nƣớc.
Những năm gần đây, các DN đã có nhiều điều kiện thuận lợi để đầu tƣ,
đổi mới dây chuyền, thiết bị công nghệ bào chế thuốc, sản xuất nhƣợng quyền
các loại thuốc biệt dƣợc..., đã đa dạng hóa chủng loại, số lƣợng thuốc đặc biệt
là nhóm thuốc dung dịch tiêm, kháng sinh, bột đông khô...
Trong số 1.500 hoạt chất trong các thuốc đã đăng thì các DN
dƣợc trong nƣớc đã có thể bào chế đƣợc 773 hoạt chất.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 47 Biểu 5: Trị giá thuốc sử dụng, thuốc sản xuất trong nƣớc qua các năm Nguồn : Báo cáo ngành dƣợc 2007 Công tác sản xuất dƣợc trong nƣớc đã đảm bảo đáp ứng 52,86% nhu cầu tiêu dùng thuốc trong nƣớc, đồng thời triển khai quản lý chất lƣợng thuốc toàn diện theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới và các nƣớc trong khu vực. Ngành công nghiệp dƣợc nội địa đã có sự tiến bộ đáng kể khi đáp ứng trên 50% nhu cầu thuốc dự phòng và điều trị bệnh cho ngƣời dân cho dù 90% nguyên liệu phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Dự kiến năm 2008 đạt 55% và đến 2010 là 60 % nhu cầu tiêu dùng thuốc trong nƣớc. Những năm gần đây, các DN đã có nhiều điều kiện thuận lợi để đầu tƣ, đổi mới dây chuyền, thiết bị công nghệ bào chế thuốc, sản xuất nhƣợng quyền các loại thuốc biệt dƣợc..., đã đa dạng hóa chủng loại, số lƣợng thuốc đặc biệt là nhóm thuốc dung dịch tiêm, kháng sinh, bột đông khô... Trong số 1.500 hoạt chất có trong các thuốc đã đăng ký thì các DN dƣợc trong nƣớc đã có thể bào chế đƣợc 773 hoạt chất.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
48
Tuy nhiên, với tốc độ tăng trƣởng mạnh mẽ của nhu cầu sử dụng thuốc
điều trị, ngành dƣợc Việt Nam đứng trƣớc rất nhiều thách thức liên quan đến
việc phát triển các công nghệ bào chế thuốc tiên tiến, đảm bảo số lƣợng, chất
lƣợng thuốc khi phân phối đến ngƣời tiêu dùng, đặc biệt là duy trì sự bình ổn
của thị trƣờng dƣợc phẩm.
Chất lƣợng thuốc trong nƣớc đã đƣợc cải thiện rệt. Đến nay số nhà
máy dƣợc phẩm trong nƣớc đạt GMP (Good Manufacturing Practices Tiêu
chuẩn thực hành tốt sản xuất )chỉ chiếm 39% (77 nhà máy trong số 93 sở
sản xuất tân dƣợc) nhƣng sản lƣợng của các nhà máy đạt GMP chiếm đến
86% sản ợng thuốc nội địa. 38 dự án đầu nƣớc ngoài trong công
nghiệp dƣợc trong đó 22 dự án đi vào hoạt động với ng sô n trên 255
triê u USD. Việc sản xuất thảo dƣợc thuốc cổ truyền trƣớc đây thƣờng do
các sở nhỏ tiến hành thì nay đã 56 cơ sở sản xuất theo quy mô công
nghiệp. Các cơ sở này đang chuẩn bị kết thúc lộ trình áp dụng GMP về thảo
dƣợc vào năm 2010. Nói cách khác, gần 90% thuốc sản xuất trong nƣớc là do
các nhà máy đạt GMP sản xuất.. Có thể nói, đây một bƣớc chuyển biến về
chất của công nghiệp dƣợc nội địa.d
Bảng 4: S lƣợng các DN đạt tiêu chuẩn chất ợng quốc tế qua các
năm
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
4.2008
GMP
18
25
31
41
45
57
66
74
77
GLP
0
6
16
26
32
43
60
74
76
GSP
0
3
8
11
30
42
64
79
86
GDP
22
GPP
38
Nguồn: Báo cáo Dƣợc 2007
Lộ trình: 30/6/2008 tất cả các DNSX phải đạt WHO-GMP
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 48 Tuy nhiên, với tốc độ tăng trƣởng mạnh mẽ của nhu cầu sử dụng thuốc điều trị, ngành dƣợc Việt Nam đứng trƣớc rất nhiều thách thức liên quan đến việc phát triển các công nghệ bào chế thuốc tiên tiến, đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng thuốc khi phân phối đến ngƣời tiêu dùng, đặc biệt là duy trì sự bình ổn của thị trƣờng dƣợc phẩm. Chất lƣợng thuốc trong nƣớc đã đƣợc cải thiện rõ rệt. Đến nay số nhà máy dƣợc phẩm trong nƣớc đạt GMP (Good Manufacturing Practices – Tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất )chỉ chiếm 39% (77 nhà máy trong số 93 cơ sở sản xuất tân dƣợc) nhƣng sản lƣợng của các nhà máy đạt GMP chiếm đến 86% sản lƣợng thuốc nội địa. Có 38 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài trong công nghiệp dƣợc trong đó có 22 dự án đi vào hoạt động với tô ng sô vô n trên 255 triê u USD. Việc sản xuất thảo dƣợc và thuốc cổ truyền trƣớc đây thƣờng do các cơ sở nhỏ tiến hành thì nay đã có 56 cơ sở sản xuất theo quy mô công nghiệp. Các cơ sở này đang chuẩn bị kết thúc lộ trình áp dụng GMP về thảo dƣợc vào năm 2010. Nói cách khác, gần 90% thuốc sản xuất trong nƣớc là do các nhà máy đạt GMP sản xuất.. Có thể nói, đây là một bƣớc chuyển biến về chất của công nghiệp dƣợc nội địa.d Bảng 4: Số lƣợng các DN đạt tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế qua các năm Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 4.2008 GMP 18 25 31 41 45 57 66 74 77 GLP 0 6 16 26 32 43 60 74 76 GSP 0 3 8 11 30 42 64 79 86 GDP 22 GPP 38 Nguồn: Báo cáo Dƣợc 2007 Lộ trình: 30/6/2008 tất cả các DNSX phải đạt WHO-GMP
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
49
Hệ thống phân phối bao gồm cả bán buôn và bán lẻ đã phát triển rộng
khắp trên cả nƣớc, kể cả vùng u, vùng xa miền núi. Tính đến 2007, c
nƣớc có 1330 công ty bán buôn dƣợc phẩm thuộc tất cả các thành phần kinh
tế, 39.016 hiệu thuốc. Trung binh c ó 4,58 cơ sơ /1 vạn dân.
Bảng 5: Số lƣợng tổ chức dƣợc tại Việt Nam
Loại Hình
2005
2006
2007
Số DN dƣợc trong nƣớc
956
1163
1330
Số DN dƣợc có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
8
15
22
Chi nhánh công ty dƣợc tại các tỉnh
111
127
164
Tổng số khoa và các tram chuyên khoa
867
976
977
Tổng số quầy bán lẻ thuốc
29541
39319
39016
Tổng số Trạm y tế chƣa có quầy thuốc
966
932
941
Các nhà phân phối Việt Nam đang triển khai áp dụng Thực hành bảo
quản thuốc tốt (GSP) Hệ thống quản chất lƣợng theo ISO 9001:2000.
Quá trình cổ phần hóa đã nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh các DN dƣợc
phẩm. Tuy chƣa có nhiều công ty cổ phần dƣợc phẩm chính thức tham gia sàn
giao dịch chứng khoán nhƣng trên thị trƣờng không chính thức, giá cổ phiếu
của một số công ty dƣợc hàng đầu đã giá gấp 5-7 lần mệnh giá cổ phiếu.
Một số công ty dƣợc bán đấu giá cổ phiếu ra thị trƣờng đã đạt đƣợc giá đấu
thầu cao gấp 2-3 lần mệnh giá.
2.2.1.3 Những khó khăn còn tồn tại:
Thực trạng là việc phát triển của các DN dƣợc vừa tự phát, lại trùng lắp
thiếu định hƣớng mô nên thị trƣờng thuốc thừa những loại thuốc thông
thƣờng nhƣng lại quá thiếu các loại thuốc dạng bào chế đặc biệt, thuốc
chuyên khoa đặc trị. quy thị trƣờng ợt quá 1 tỷ USD nhƣng
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 49 Hệ thống phân phối bao gồm cả bán buôn và bán lẻ đã phát triển rộng khắp trên cả nƣớc, kể cả vùng sâu, vùng xa và miền núi. Tính đến 2007, cả nƣớc có 1330 công ty bán buôn dƣợc phẩm thuộc tất cả các thành phần kinh tế, 39.016 hiệu thuốc. Trung binh c ó 4,58 cơ sơ /1 vạn dân. Bảng 5: Số lƣợng tổ chức dƣợc tại Việt Nam Loại Hình 2005 2006 2007 Số DN dƣợc trong nƣớc 956 1163 1330 Số DN dƣợc có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 8 15 22 Chi nhánh công ty dƣợc tại các tỉnh 111 127 164 Tổng số khoa và các tram chuyên khoa 867 976 977 Tổng số quầy bán lẻ thuốc 29541 39319 39016 Tổng số Trạm y tế chƣa có quầy thuốc 966 932 941 Các nhà phân phối Việt Nam đang triển khai áp dụng Thực hành bảo quản thuốc tốt (GSP) và Hệ thống quản lý chất lƣợng theo ISO 9001:2000. Quá trình cổ phần hóa đã nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh các DN dƣợc phẩm. Tuy chƣa có nhiều công ty cổ phần dƣợc phẩm chính thức tham gia sàn giao dịch chứng khoán nhƣng trên thị trƣờng không chính thức, giá cổ phiếu của một số công ty dƣợc hàng đầu đã có giá gấp 5-7 lần mệnh giá cổ phiếu. Một số công ty dƣợc bán đấu giá cổ phiếu ra thị trƣờng đã đạt đƣợc giá đấu thầu cao gấp 2-3 lần mệnh giá. 2.2.1.3 Những khó khăn còn tồn tại: Thực trạng là việc phát triển của các DN dƣợc vừa tự phát, lại trùng lắp thiếu định hƣớng vĩ mô nên thị trƣờng thuốc thừa những loại thuốc thông thƣờng nhƣng lại quá thiếu các loại thuốc có dạng bào chế đặc biệt, thuốc chuyên khoa đặc trị. Dù có quy mô thị trƣờng vƣợt quá 1 tỷ USD nhƣng
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
50
chúng ta vẫn chƣa một trung tâm nghiên cứu dƣợc quốc gia, nguồn nhân
lực vừa thiếu về số lƣợng, yếu về chuyên môn.
Trong 171 DN (93 sản xuất tân dƣợc, 78 DN sản xuất Đông Dƣợc)
hiện nay chỉ 77 sản xuất tân dƣợc đơn vị đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản
xuất thuốc (GMP), còn toàn bộ 78 DN sản xuất thuốc đông dƣợc chƣa đạt. Và
để đạt mục tiêu đến ngày 30/6/2008 tất cả các DN sản xuất thuốc phải đạt tiêu
chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc là rất khó khăn.
Hơn nữa, kể từ ngày 1/7/2008, DN sản xuất không đạt tiêu chuẩn GMP
theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (GMP-WHO) và DN xuất nhập khẩu
và kinh doanh dƣợc có hệ thống kho bảo quản không đạt tiêu chuẩn GSP sẽ phải
ngừng sản xuất và ngừng xuất nhập khẩu trực tiếp. Theo lộ trình trên, sẽ có không
ít DN sản xuất tân dƣợc buộc phải ngừng hoạt động, chuyển từ trực tiếp sản xuất
sang làm gia công cho các DN đủ tiêu chuẩn.
Các DN sản xuất tân dƣợc lại phân bố không đều trên toàn quốc, tập
trung chủ yếu vùng Đông Nam Bộ (72), sau đó đến vùng Đồng bằng sông
Hồng (57), sông Cửu Long (19), vùng Tây Bắc và Đông Bắc Bộ chỉ có 7 DN
sản xuất thuốc và chƣa nhà máy nào đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất
thuốc.
Trong khi đó, những yếu tố bản để phát triển ngành ng nghiệp
dƣợc hiện nay đều ít đƣợc quan m đầu tƣ về kinh phí, phối hợp bộ ngành,
hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy để các DN cũng nhƣ quan quản
triển khai các dự án cụ thể.
Hầu hết các nguyên liệu sản xuất đều phải nhập khẩu. m 2007 tiền
thuốc nhập khẩu: 810,711 triệu USD (nguyên liệu: 234,799 triệu USD, thành
phẩm : 575,911 triệu USD) chiếm 71,34 % trị giá tiền thuốc sản xuất trong
nƣớc.). Trong khi đó, chỉ tính riêng 2 năm 2006 và 2007, giá nguyên liệu
nhập khẩu tăng hơn 100%. Ngoài ra, hầu hết các DN chƣa sản phẩm chủ
lực, chƣa chú trọng hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Do đó, sản
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 50 chúng ta vẫn chƣa có một trung tâm nghiên cứu dƣợc quốc gia, nguồn nhân lực vừa thiếu về số lƣợng, yếu về chuyên môn. Trong 171 DN (93 sản xuất tân dƣợc, 78 DN sản xuất Đông Dƣợc) hiện nay chỉ có 77 sản xuất tân dƣợc đơn vị đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP), còn toàn bộ 78 DN sản xuất thuốc đông dƣợc chƣa đạt. Và để đạt mục tiêu đến ngày 30/6/2008 tất cả các DN sản xuất thuốc phải đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc là rất khó khăn. Hơn nữa, kể từ ngày 1/7/2008, DN sản xuất không đạt tiêu chuẩn GMP theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (GMP-WHO) và DN xuất nhập khẩu và kinh doanh dƣợc có hệ thống kho bảo quản không đạt tiêu chuẩn GSP sẽ phải ngừng sản xuất và ngừng xuất nhập khẩu trực tiếp. Theo lộ trình trên, sẽ có không ít DN sản xuất tân dƣợc buộc phải ngừng hoạt động, chuyển từ trực tiếp sản xuất sang làm gia công cho các DN đủ tiêu chuẩn. Các DN sản xuất tân dƣợc lại phân bố không đều trên toàn quốc, tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ (72), sau đó đến vùng Đồng bằng sông Hồng (57), sông Cửu Long (19), vùng Tây Bắc và Đông Bắc Bộ chỉ có 7 DN sản xuất thuốc và chƣa có nhà máy nào đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc. Trong khi đó, những yếu tố cơ bản để phát triển ngành công nghiệp dƣợc hiện nay đều ít đƣợc quan tâm đầu tƣ về kinh phí, phối hợp bộ ngành, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy để các DN cũng nhƣ cơ quan quản lý triển khai các dự án cụ thể. Hầu hết các nguyên liệu sản xuất đều phải nhập khẩu. Năm 2007 tiền thuốc nhập khẩu: 810,711 triệu USD (nguyên liệu: 234,799 triệu USD, thành phẩm : 575,911 triệu USD) chiếm 71,34 % trị giá tiền thuốc sản xuất trong nƣớc.). Trong khi đó, chỉ tính riêng 2 năm 2006 và 2007, giá nguyên liệu nhập khẩu tăng hơn 100%. Ngoài ra, hầu hết các DN chƣa có sản phẩm chủ lực, chƣa chú trọng hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Do đó, sản
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
51
xuất chịu ảnh ởng bởi những biến động của các nƣớc cung ứng. Một s
nguyên liệu trong nƣớc đã sản xuất đƣợc thì kém khả năng cạnh tranh so với
nguyên liệu nhập ngoại, nên vẫn gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm v.v...
Theo thống của Cục Quản dƣợc, thuốc không đạt chất lƣợng trong
năm 2007 chiếm 3,3% tổng số mẫu kiểm tra, cao hơn so với năm 2006
(3,18%).Thuốc nguồn gốc dƣợc liệu chiếm tỷ lệ khá cao 10,8% (355 mẫu
không đạt trên tỷ lệ 3287 mẫu kiểm tra). Năm 2007: đi nh chi lƣu ha nh va thu
i 83 lô thuô c (54 lô thuô c trong nƣơ c va 29 lô thuô c nƣơ c ngoa i), chủ yếu la
các dạng thuốc nhạy cảm với đi ều kiê n môi trƣơ ng . Thuô c nhâ p khâ u không
đa t châ t lƣơ ng kha cao : thu hô i va đi nh chi 29 lô, chiếm 34,8% (ấn Độ 17
u, Hàn Quốc 7 u. Nạn làm thuốc giả cũng góp phần nâng tỷ lệ thuốc
kém chất lƣợng, làm DN bị mất uy tín, ảnh hƣởng đến thị phần.
Bảng6:Tỉ lệ mẫu thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng qua các năm:
Năm
Tổng số mẫu lấy để
kiểm tra chất lƣợng
Số mẫu không đạt
TCCL
Tỷ lệ thuốc không
đạt TCCL (%)
2001
35.751
1.167
3,26
2002
32.573
1.054
3,23
2003
31.966
986
3,08
2004
29.315
895
3,05
2005
29336
867
3,00
2006
29.819
947
3,18
2007
25.460
839
3,30
Biểu 7: Lô thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng thu hồi qua các năm
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng
55
70
77
62
56
66
83
Nguồn: Báo cáo ngành Dƣợc 2007
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 51 xuất chịu ảnh hƣởng bởi những biến động của các nƣớc cung ứng. Một số nguyên liệu trong nƣớc đã sản xuất đƣợc thì kém khả năng cạnh tranh so với nguyên liệu nhập ngoại, nên vẫn gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm v.v... Theo thống kê của Cục Quản lý dƣợc, thuốc không đạt chất lƣợng trong năm 2007 chiếm 3,3% tổng số mẫu kiểm tra, cao hơn so với năm 2006 (3,18%).Thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu chiếm tỷ lệ khá cao 10,8% (355 mẫu không đạt trên tỷ lệ 3287 mẫu kiểm tra). Năm 2007: đi nh chi lƣu ha nh va thu hô i 83 lô thuô c (54 lô thuô c trong nƣơ c va 29 lô thuô c nƣơ c ngoa i), chủ yếu la các dạng thuốc nhạy cảm với đi ều kiê n môi trƣơ ng . Thuô c nhâ p khâ u không đa t châ t lƣơ ng kha cao : thu hô i va đi nh chi 29 lô, chiếm 34,8% (ấn Độ 17 mâ u, Hàn Quốc 7 mâ u. Nạn làm thuốc giả cũng góp phần nâng tỷ lệ thuốc kém chất lƣợng, làm DN bị mất uy tín, ảnh hƣởng đến thị phần. Bảng6:Tỉ lệ mẫu thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng qua các năm: Năm Tổng số mẫu lấy để kiểm tra chất lƣợng Số mẫu không đạt TCCL Tỷ lệ thuốc không đạt TCCL (%) 2001 35.751 1.167 3,26 2002 32.573 1.054 3,23 2003 31.966 986 3,08 2004 29.315 895 3,05 2005 29336 867 3,00 2006 29.819 947 3,18 2007 25.460 839 3,30 Biểu 7: Lô thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng thu hồi qua các năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng 55 70 77 62 56 66 83 Nguồn: Báo cáo ngành Dƣợc 2007
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
52
Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất thuốc còn thấp. Ngành công
nghiệp Dƣợc vẫn dựa vào bào chế các thuốc gốc là chủ yếu, chƣa có khả năng
sản xuất các thuốc mới công nghệ cao, chƣa đầu tƣ tạo dựng thƣơng hiệu.
đó sản phẩm thƣờng trùng lặp, giá trị gia tăng thấp.
Máy móc, thiết bị sản xuất nhiều nguồn gốc, nhiều thế hệ, bên cạnh
những dây chuyền, thiết bị mới, một số máy, thiết bị thuộc thế hệ những năm
1960 - 1970, hiệu quả thấp, knâng cấp chất lƣợng sản phẩm. Đầu sản
xuất ở từng DN còn mang tính tự phát, dàn trải, thiếu sự phối kết hợp giữa các
DN và Hiệp hội sản xuất kinh doanh .
Đầu tƣ nƣớc ngoài vào sản xuất thuốc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng
thị trƣờng, kể cả về số dự án và vốn đầu tƣ, chƣa thu hút đƣợc đầu tƣ vào các
mục tiêu ƣu tiên, chƣa giữ chân đƣợc các hãng dƣợc phẩm lớn trên thế giới.
Các DN Dƣợc Việt Nam hầu hết là các DN nhỏ và vừa, kém năng lực
cạnh tranh, đặc biệt khả năng tổ chức marketing. Những yếu kém thể hiện
trong việc tổ chức kênh phân phối sản phẩm, hoạt động tiếp thị, quảng
thƣơng hiệu, v.v... dẫn tới ngành Dƣợc thiếu c nguồn lực quyết (know-
how) lẫn kinh phí dành cho nghiên cứu.
Bảng 8: Các DN Dƣợc tại Việt Nam
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số DN KD, bán buôn dƣợc
680
800
800
Số DN XNK thuốc trực tiếp
79
89
90
Số DN SX thuốc
174
178
171
Số DN nƣớc ngoài cung ứng thuốc
270
320
370
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 52 Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất thuốc còn thấp. Ngành công nghiệp Dƣợc vẫn dựa vào bào chế các thuốc gốc là chủ yếu, chƣa có khả năng sản xuất các thuốc mới công nghệ cao, chƣa đầu tƣ tạo dựng thƣơng hiệu. Dó đó sản phẩm thƣờng trùng lặp, giá trị gia tăng thấp. Máy móc, thiết bị sản xuất nhiều nguồn gốc, nhiều thế hệ, bên cạnh những dây chuyền, thiết bị mới, một số máy, thiết bị thuộc thế hệ những năm 1960 - 1970, hiệu quả thấp, khó nâng cấp chất lƣợng sản phẩm. Đầu tƣ sản xuất ở từng DN còn mang tính tự phát, dàn trải, thiếu sự phối kết hợp giữa các DN và Hiệp hội sản xuất kinh doanh . Đầu tƣ nƣớc ngoài vào sản xuất thuốc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng thị trƣờng, kể cả về số dự án và vốn đầu tƣ, chƣa thu hút đƣợc đầu tƣ vào các mục tiêu ƣu tiên, chƣa giữ chân đƣợc các hãng dƣợc phẩm lớn trên thế giới. Các DN Dƣợc Việt Nam hầu hết là các DN nhỏ và vừa, kém năng lực cạnh tranh, đặc biệt khả năng tổ chức marketing. Những yếu kém thể hiện trong việc tổ chức kênh phân phối sản phẩm, hoạt động tiếp thị, quảng bá thƣơng hiệu, v.v... dẫn tới ngành Dƣợc thiếu các nguồn lực bí quyết (know- how) lẫn kinh phí dành cho nghiên cứu. Bảng 8: Các DN Dƣợc tại Việt Nam Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số DN KD, bán buôn dƣợc 680 800 800 Số DN XNK thuốc trực tiếp 79 89 90 Số DN SX thuốc 174 178 171 Số DN nƣớc ngoài cung ứng thuốc 270 320 370
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
53
Số cơ sở bán lẻ
29.541
39.319
39.016
(2000 dân/cơ
sở bán lẻ)
Tình trạng thiếu vốn, k thuật, công nghệ cũng nhƣ năng lực quản
lýlàm hạn chế khả năng tiếp cận công nghệ tiên tiến và trình độ quốc tế. Các
ngành công nghiệp đồng hành nhƣ công nghiêp Hoá chất, công nghiệp H
dầu, công nghệ sinh học... của nƣớc ta chƣa phát triển một ảnh hƣởng lớn
mà ngành Dƣợc không thể tự thân khắc phục đƣợc. Việc đầu tƣ vốn, khoa học
kỹ thuật để kế thừa và nâng cao giá trị sử dụng các bài thuốc y học cổ truyền
và thuốc sản xuất từ dƣợc liệu thảo mộc còn hạn chế. Khắc phục tồn tại này
càng khó khăn hơn khi công tác phát triển dƣợc liệu không chỉ của riêng
ngành Dƣợc, mà còn liên quan và phụ thuộc vào nhiều bộ, ngành khác.
Ngoài ra, theo lộ trình cam kết gia nhập WTO, kể từ ngày 1/1/2009, các
công ty dƣợc nƣớc ngoài đƣợc phép trực tiếp nhập khẩu thuốc, không cần
thông qua các công ty trung gian để nhập khẩu ủy thác. Khi đó, giá bán các
loại thuốc nhập khẩu sẽ giảm và các công ty trong nƣớc sẽ phải chịu sự cạnh
tranh mạnh mẽ hơn.
2.2.2 Tính mùa vụ của ngành:
Ngành dƣợc là ngành có tính mùa vụ không rõ ràng. Tính mùa vụ đƣợc
thể hiện ở việc gia tăng doanh số của các hãng dƣợc vào một thời điểm nhất
định trong năm. Đối với ngành dƣợc, thời điểm đó sẽ ứng với lúc mà số lƣợng
bệnh nhân gia tăng, số ngƣời nhu cầu sử dụng thuốc gia ng. Những
nguyên nhân dẫn đến việc số ngƣời nhu cầu sử dụng thuốc gia tăng thể
là do chiến tranh, dịch bệnh, hoặc nhu cầu tự chăm sóc sức khỏe của bản thân
gia tăng. Những yếu tố nhƣ chiến tranh dịch bệnh thƣờng khó dự đoán và diễn
ra không mang tính lặp đi lặp lại, nên đ suy đoán đƣợc tính mùa vụ của
ngành dƣợc nhiu khi chỉ mang tính ch chất tƣơng đối. Dựa trên một số
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 53 Số cơ sở bán lẻ 29.541 39.319 39.016 (2000 dân/cơ sở bán lẻ) Tình trạng thiếu vốn, kỹ thuật, công nghệ cũng nhƣ năng lực quản lýlàm hạn chế khả năng tiếp cận công nghệ tiên tiến và trình độ quốc tế. Các ngành công nghiệp đồng hành nhƣ công nghiêp Hoá chất, công nghiệp Hoá dầu, công nghệ sinh học... của nƣớc ta chƣa phát triển là một ảnh hƣởng lớn mà ngành Dƣợc không thể tự thân khắc phục đƣợc. Việc đầu tƣ vốn, khoa học kỹ thuật để kế thừa và nâng cao giá trị sử dụng các bài thuốc y học cổ truyền và thuốc sản xuất từ dƣợc liệu thảo mộc còn hạn chế. Khắc phục tồn tại này càng khó khăn hơn khi công tác phát triển dƣợc liệu không chỉ của riêng ngành Dƣợc, mà còn liên quan và phụ thuộc vào nhiều bộ, ngành khác. Ngoài ra, theo lộ trình cam kết gia nhập WTO, kể từ ngày 1/1/2009, các công ty dƣợc nƣớc ngoài đƣợc phép trực tiếp nhập khẩu thuốc, không cần thông qua các công ty trung gian để nhập khẩu ủy thác. Khi đó, giá bán các loại thuốc nhập khẩu sẽ giảm và các công ty trong nƣớc sẽ phải chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn. 2.2.2 Tính mùa vụ của ngành: Ngành dƣợc là ngành có tính mùa vụ không rõ ràng. Tính mùa vụ đƣợc thể hiện ở việc gia tăng doanh số của các hãng dƣợc vào một thời điểm nhất định trong năm. Đối với ngành dƣợc, thời điểm đó sẽ ứng với lúc mà số lƣợng bệnh nhân gia tăng, số ngƣời có nhu cầu sử dụng thuốc gia tăng. Những nguyên nhân dẫn đến việc số ngƣời có nhu cầu sử dụng thuốc gia tăng có thể là do chiến tranh, dịch bệnh, hoặc nhu cầu tự chăm sóc sức khỏe của bản thân gia tăng. Những yếu tố nhƣ chiến tranh dịch bệnh thƣờng khó dự đoán và diễn ra không mang tính lặp đi lặp lại, nên để suy đoán đƣợc tính mùa vụ của ngành dƣợc nhiều khi chỉ mang tính tích chất tƣơng đối. Dựa trên một số
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
54
phân tích nghiên cứu, ở Việt Nam ngành dƣợc thƣờng đạt đƣợc doanh thu
cao vào mùa hè, mùa số ngƣời mắc bệnh thƣờng cao n các mùa khác,
dịch bệnh dễ lây lan, dẫn đến nhu cầu sử dụng thuốc tăng cao hơn c mùa
khác.
2.2.3 Các yêu tố tác động tới cạnh tranh trong ngành ảnh hưởng của
chúng tới hoạt động kinh doanh ngành
2.2.3.1 Sản phẩm thay thế :
Sản phẩm thuốc là không thể thiếu đối với ngƣời dân. Khi có bệnh, ai
cũng phải uống thuốc, đắt cũng phải uống, rẻ cũng phải uống, ngƣời giàu
dùng thuốc nhiều hơn ngƣời nghèo vì có nhiều tiền hơn họ không chỉ mua
thuốc khám bệnh mà còn mua thuốc tẩm bổ.
Thuốc sản phẩm không thể thay thế bằng một loại sản phẩm nào
khác. Nhiều ngƣời i tập thể dục một biện pháp tốt để duy trì sức khỏe,
tuy nhiên không phải cứ tập thể dục không bị bệnh nếu bị mắc bệnh thì
không phải cứ tập thể dục là khỏi đƣợc.
2.2.3.2 Sản phẩm hỗ trợ tiêu dùng.
Thuốc là sản phẩm hầu nhƣ không cần những sản phẩm đi kèm nhằm
mục đích hỗ trợ tiêu dùng một cách trực tiếp, chỉ có những sản phẩm hỗ
trợ tiêu dùng mang tính gián tiếp nhƣ vỏ thuốc, hộp thuốc…
2.2.3.3 Hàng rào ngăn cản các DN mới gia nhập ngành
Các hàng rào ngăn cản là những yếu tố khó khăn nhằm làm chùn bƣớc
DN muốn gia nhập ngành. Hàng rào ngăn cản trong ngành dƣợc thể bao
gồm những yếu tố sau.
Lợi thế quy mô
Sản xuất dƣợc phẩm là lĩnh vực đòi hỏi một trình độ công nghệ nhất
định, đòi hỏi đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực ngay từ đầu. Khi
đã đáp ứng đƣợc những điều đó thì sản xuất càng nhiều, mạng lƣới phân phối
càng rộng scàng lợi. Điều này tạo nên một rào cản đối với những DN
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 54 phân tích và nghiên cứu, ở Việt Nam ngành dƣợc thƣờng đạt đƣợc doanh thu cao vào mùa hè, mùa hè số ngƣời mắc bệnh thƣờng cao hơn các mùa khác, dịch bệnh dễ lây lan, dẫn đến nhu cầu sử dụng thuốc tăng cao hơn các mùa khác. 2.2.3 Các yêu tố tác động tới cạnh tranh trong ngành và ảnh hưởng của chúng tới hoạt động kinh doanh ngành 2.2.3.1 Sản phẩm thay thế : Sản phẩm thuốc là không thể thiếu đối với ngƣời dân. Khi có bệnh, ai cũng phải uống thuốc, đắt cũng phải uống, rẻ cũng phải uống, ngƣời giàu dùng thuốc nhiều hơn ngƣời nghèo vì có nhiều tiền hơn và họ không chỉ mua thuốc khám bệnh mà còn mua thuốc tẩm bổ. Thuốc là sản phẩm không thể thay thế bằng một loại sản phẩm nào khác. Nhiều ngƣời nói tập thể dục là một biện pháp tốt để duy trì sức khỏe, tuy nhiên không phải cứ tập thể dục là không bị bệnh và nếu bị mắc bệnh thì không phải cứ tập thể dục là khỏi đƣợc. 2.2.3.2 Sản phẩm hỗ trợ tiêu dùng. Thuốc là sản phẩm hầu nhƣ không cần những sản phẩm đi kèm nhằm mục đích hỗ trợ tiêu dùng một cách trực tiếp, mà chỉ có những sản phẩm hỗ trợ tiêu dùng mang tính gián tiếp nhƣ vỏ thuốc, hộp thuốc… 2.2.3.3 Hàng rào ngăn cản các DN mới gia nhập ngành Các hàng rào ngăn cản là những yếu tố khó khăn nhằm làm chùn bƣớc DN muốn gia nhập ngành. Hàng rào ngăn cản trong ngành dƣợc có thể bao gồm những yếu tố sau. Lợi thế quy mô Sản xuất dƣợc phẩm là lĩnh vực đòi hỏi một trình độ công nghệ nhất định, đòi hỏi đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực ngay từ đầu. Khi đã đáp ứng đƣợc những điều đó thì sản xuất càng nhiều, mạng lƣới phân phối càng rộng sẽ càng có lợi. Điều này tạo nên một rào cản đối với những DN
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
55
định gia nhập ngành, đó để đạt đƣợc sự hiệu quả cao thì DN phải xác lập
một quy mô nhất định.
Các DN mới tham gia ngành sẽ phải cạnh tranh với các DN trong
ngành, mà trong số đó đã có những DN có quy mô lớn và hoạt động hiệu quả.
Bảng 9: Doanh Thu lợi nhuận sau thuế của một vài công ty lớn
trong thị trƣờng Dƣợc Việt Nam
Điều này đặt ra một rào cản đối với những DN có ý định gia nhập ngành. Từ
trƣớc đến nay các DN ngành dƣợc vẫn đƣợc nhà nƣớc ƣu đãi nhiều mặt (thuế, mạng
ới phân phối, cơ sở sản xuất, hỗ trợ giá), hơn nữa với việc chiếm lĩnh thị trƣờng
nhƣ Dƣợc Hậu Giang, Domesco, Imexpharm, Mekophar, Traphaco thì việc cạnh
tranh củac DN mới là rất khó khăn.
Tính chất khác biệt của sản phẩm
Các sản phẩm của ngành dƣợc phẩm ít mang tính khác biệt.
+Sản phẩm thuốc bản chất nói chung là giống nhau. Điều này thể hiện
ở việc, đối với một loại bệnh, ta có thể lựa chọn một trong những hãng thuốc
khác nhau ( trong hay ngoài nƣớc ), lựa chọn những nhãn hiệu thuốc khác
nhau, miễn là chúng có cùng công dụng, dùng để chữa loại bệnh đó.
Tuy vậy, nhƣng ngành dƣợc lại sự khác biệt đặc thù của nó. Đó
tác dụng phụ của thuốc, hoặc tính công hiệu của thuốc. Đi kèm vi
thƣơng hiệu, uy tín của các hãng sản xuất.thể 2 loại thuốc của 2 hãng
sản xuất cùng chữa đƣợc một chứng bệnh, nhƣng tính công hiệu của 2 loại
thuốc đó lại khác nhau dụ nhƣ: một loại thì có tác dụng lâu dài hơn, tránh
việc tái phát bệnh, còn một loại thì dễ dẫn đến tình trạng i phát bệnh; hoặc
tác dụng phụ của 2 loại thuốc đó khác nhau dụ nhƣ: một loại sẽ làm cho
ngƣời uống buồn nôn, buồn ngủ, n một loại sẽ dẫn đến hậu quả xấu nếu
ngƣời bệnh đang bị bệnh tim...Ở Việt Nam, do số lƣợng thuốc nhập khẩu lớn
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 55 định gia nhập ngành, đó là để đạt đƣợc sự hiệu quả cao thì DN phải xác lập một quy mô nhất định. Các DN mới tham gia ngành sẽ phải cạnh tranh với các DN trong ngành, mà trong số đó đã có những DN có quy mô lớn và hoạt động hiệu quả. Bảng 9: Doanh Thu và lợi nhuận sau thuế của một vài công ty lớn trong thị trƣờng Dƣợc Việt Nam Điều này đặt ra một rào cản đối với những DN có ý định gia nhập ngành. Từ trƣớc đến nay các DN ngành dƣợc vẫn đƣợc nhà nƣớc ƣu đãi nhiều mặt (thuế, mạng lƣới phân phối, cơ sở sản xuất, hỗ trợ giá), hơn nữa với việc chiếm lĩnh thị trƣờng nhƣ Dƣợc Hậu Giang, Domesco, Imexpharm, Mekophar, Traphaco thì việc cạnh tranh của các DN mới là rất khó khăn.  Tính chất khác biệt của sản phẩm Các sản phẩm của ngành dƣợc phẩm ít mang tính khác biệt. +Sản phẩm thuốc bản chất nói chung là giống nhau. Điều này thể hiện ở việc, đối với một loại bệnh, ta có thể lựa chọn một trong những hãng thuốc khác nhau ( trong hay ngoài nƣớc ), lựa chọn những nhãn hiệu thuốc khác nhau, miễn là chúng có cùng công dụng, dùng để chữa loại bệnh đó. Tuy vậy, nhƣng ngành dƣợc lại có sự khác biệt đặc thù của nó. Đó là tác dụng phụ của thuốc, hoặc tính công hiệu của thuốc. Đi kèm với nó là thƣơng hiệu, là uy tín của các hãng sản xuất. Có thể 2 loại thuốc của 2 hãng sản xuất cùng chữa đƣợc một chứng bệnh, nhƣng tính công hiệu của 2 loại thuốc đó lại khác nhau ví dụ nhƣ: một loại thì có tác dụng lâu dài hơn, tránh việc tái phát bệnh, còn một loại thì dễ dẫn đến tình trạng tái phát bệnh; hoặc tác dụng phụ của 2 loại thuốc đó khác nhau ví dụ nhƣ: một loại sẽ làm cho ngƣời uống buồn nôn, buồn ngủ, còn một loại sẽ dẫn đến hậu quả xấu nếu ngƣời bệnh đang bị bệnh tim...Ở Việt Nam, do số lƣợng thuốc nhập khẩu lớn
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
56
( chiếm đến hơn 50% tổng giá trị thuốc sử dụng ), còn lại thuốc sản xuất
trong nƣớc, do vậy có thể thấy một sự đa dạng về nguồn thuốc ngoại nhập, từ
đó dẫn đến có nhiều loại thuốc, với các nh chất, tính công hiệu, cũng nhƣ tác
dụng phụ khác nhau.
+ Sự khác biệt của sản phẩm dƣợc còn thể hiện ở giá cả của sản phẩm.
Do công nghệ sản xuất thuốc Việt Nam nói chung còn thấp, Việt Nam phải
nhập nhiều thuốc, phụ thuộc nhiều vào thuốc nƣớc ngoài, dẫn đến giá cả của
thuốc ngoại và thuốc nội khác nhau khá rõ nét, thuốc ngoại ( kể cả nhập khẩu
hay sản xuất trong nƣớc với sự nhƣợng quyền của nƣớc ngoài ) nhìn chung
đắt hơn thuốc nội khá nhiều, đặc biệt là những thuốc đặc trị, chữa những bệnh
nan y, hay những thuốc mà Việt Nam không sản xuất đƣợc.
+Ngoài ra sự khác biệt còn thể hiện các sản phẩm của chiến lƣợc
Marketing trong mỗi DN. Mỗi DN, tùy thuộc vào tình hình cụ thể của mình sẽ
có một chiến lƣợc marketing phù hợp, nhằm thu hút khách hàng.
những DN mạng ới phân phối cấp 1 rộng nhƣ Dƣợc Hậu
Giang, nhƣng cũng có những DN lại chủ yếu phân phối qua trung gian. Trong
ngành dƣợc phẩm, mạng lƣới phân phối đóng vai trò rất quan trọng, tính
đặc thù của sản phẩm thuốc: Phải nhanh, khi cần phải có ngay. Vì vậy, chiếm
lĩnh xây dựng một mạng lƣới phân phối rộng lớn sẽ tạo thế mạnh cạnh
tranh đáng kể đối với DN trong ngành dƣợc , để thực hiện đƣợc điều này
đòi hỏi thời gian, tiền bạc, điều mà không phải DN mới nào cũng có đƣợc.
Chiến lƣợc Marketing còn thể hiện những dịch vụ tiện ích giành cho
khách hàng, những chiêu thức quảng cáo: Dƣợc Hậu Giang quảng thƣơng
hiệu bằng cách lập câu lạc bộ cho khách hàng, Mekophar xây nhà tình
thƣơng, vấn miễn phí thuốc cho ngƣời dân, hay Domesco i trợ cho các
giải đấu....Dù chiến lƣợc Marketing nhƣ thế nào, thì mục tiêu cuối cùng cũng
phải là bán đƣợc hàng. Rõ ràng, đối với các DN mới gia nhập ngành, mà lại là
ngành nhạy cảm nhƣ ngành dƣợc phẩm -liên quan trực tiếp đến sức khỏe và
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 56 ( chiếm đến hơn 50% tổng giá trị thuốc sử dụng ), còn lại là thuốc sản xuất trong nƣớc, do vậy có thể thấy một sự đa dạng về nguồn thuốc ngoại nhập, từ đó dẫn đến có nhiều loại thuốc, với các tính chất, tính công hiệu, cũng nhƣ tác dụng phụ khác nhau. + Sự khác biệt của sản phẩm dƣợc còn thể hiện ở giá cả của sản phẩm. Do công nghệ sản xuất thuốc Việt Nam nói chung còn thấp, Việt Nam phải nhập nhiều thuốc, phụ thuộc nhiều vào thuốc nƣớc ngoài, dẫn đến giá cả của thuốc ngoại và thuốc nội khác nhau khá rõ nét, thuốc ngoại ( kể cả nhập khẩu hay sản xuất trong nƣớc với sự nhƣợng quyền của nƣớc ngoài ) nhìn chung đắt hơn thuốc nội khá nhiều, đặc biệt là những thuốc đặc trị, chữa những bệnh nan y, hay những thuốc mà Việt Nam không sản xuất đƣợc. +Ngoài ra sự khác biệt còn thể hiện ở các sản phẩm của chiến lƣợc Marketing trong mỗi DN. Mỗi DN, tùy thuộc vào tình hình cụ thể của mình sẽ có một chiến lƣợc marketing phù hợp, nhằm thu hút khách hàng. Có những DN có mạng lƣới phân phối cấp 1 rộng nhƣ Dƣợc Hậu Giang, nhƣng cũng có những DN lại chủ yếu phân phối qua trung gian. Trong ngành dƣợc phẩm, mạng lƣới phân phối đóng vai trò rất quan trọng, vì tính đặc thù của sản phẩm thuốc: Phải nhanh, khi cần phải có ngay. Vì vậy, chiếm lĩnh và xây dựng một mạng lƣới phân phối rộng lớn sẽ tạo thế mạnh cạnh tranh đáng kể đối với DN trong ngành dƣợc , mà để thực hiện đƣợc điều này đòi hỏi thời gian, tiền bạc, điều mà không phải DN mới nào cũng có đƣợc. Chiến lƣợc Marketing còn thể hiện ở những dịch vụ tiện ích giành cho khách hàng, những chiêu thức quảng cáo: Dƣợc Hậu Giang quảng bá thƣơng hiệu bằng cách lập câu lạc bộ cho khách hàng, Mekophar xây nhà tình thƣơng, tƣ vấn miễn phí thuốc cho ngƣời dân, hay Domesco tài trợ cho các giải đấu....Dù chiến lƣợc Marketing nhƣ thế nào, thì mục tiêu cuối cùng cũng phải là bán đƣợc hàng. Rõ ràng, đối với các DN mới gia nhập ngành, mà lại là ngành nhạy cảm nhƣ ngành dƣợc phẩm -liên quan trực tiếp đến sức khỏe và