Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích cổ phiếu niêm yết nghành dược Việt Nam

3,882
370
114
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
37
ng vn t nƣớc ngoài đổ vào Vit Nam là mt trong nhng nguyên
nhân chính dẫn đến tăng nguồn cung tiền. NHNN đã phải b ra hàng trăm
nghìn t VND để hút ngoi t, ổn định tƣơng đối t giá hối đoái nhằm h tr
cho hoạt động xut khẩu đầu tƣ. Ƣớc tính d tr ngoi t của VN năm
2007 lên ti gn 20 t USD, tăng tới 9 t USD so với năm 2006.
Tốc độ tăng cung tiền M2 (gm tng tin mt và tin gi ngân hàng)
ca Việt Nam tính chung 3 năm 2004, 2005 và 2006 hin cao gp gn 4 ln so
vi tốc độ tăng GDP trong thời gian tƣơng ứng, vƣợt rt xa so vi mc t 2,5
ln tr xung của các nƣớc trong khu vc. Khi mc cung tin ln gp gn 4
ln so vi mức tăng GDP nhƣ vậy thì lm phát cao là h qu tt yếu, không
những trong tác động nht thi mà còn v lâu dài.
Trong năm 2007, NHNN đã đồng lot trin khai các gii pháp tht cht
tin t nhƣ tăng dự tr bt buc (tháng 06/2007), khng chế cho vay đầu
chng khoán (tháng 07/2007), ngng cung tiền đồng (k t tháng
08/2007)…Tuy nhiên, các giải pháp trên vẫn chƣa thực s thành ng đã
đƣa ra quá trễ. C th, hàng chc nghìn t đồng đƣợc tung ra mua USD dn
dp t đầu năm, nhƣng các giải pháp mãi đến tháng 6 mi đƣa ra.
V t giá ngoi t VNĐ/USD: trong m 2007, NHNN đã hai lần ni
rộng biên độ giao động t giá vào tháng 01/07 (t +/- 0,25% lên +/- 0,5 %) và
tháng 12/07 (t +/- 0,5% lên +/- 0,75%). Sang năm 2008, NHNN lại mt ln
na ni rộng biên độ thêm 0,25% lên mức 1% vào đầu tháng 03/2008. Vic
ni rộng biên độ không ch cho phép các NHTM s điều kin n định t
giá mua bán linh hoạt hơn mà còn phản ánh sát hơn cung cầu ngoi t trên th
trƣờng.
Tuy nhiên, biên độ t giá ni rng vào thời điểm tiền đồng đang khan
hiếm, cung USD di dào, lãi suất đồng đô la trên thị trƣờng thế gii liên tc
giảm, đã đẩy t giá rt mnh xung giá sàn.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 37 Lƣợng vốn từ nƣớc ngoài đổ vào Việt Nam là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tăng nguồn cung tiền. NHNN đã phải bỏ ra hàng trăm nghìn tỷ VND để hút ngoại tệ, ổn định tƣơng đối tỷ giá hối đoái nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu và đầu tƣ. Ƣớc tính dự trữ ngoại tệ của VN năm 2007 lên tới gần 20 tỷ USD, tăng tới 9 tỷ USD so với năm 2006. Tốc độ tăng cung tiền M2 (gồm tổng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng) của Việt Nam tính chung 3 năm 2004, 2005 và 2006 hiện cao gấp gần 4 lần so với tốc độ tăng GDP trong thời gian tƣơng ứng, vƣợt rất xa so với mức từ 2,5 lần trở xuống của các nƣớc trong khu vực. Khi mức cung tiền lớn gấp gần 4 lần so với mức tăng GDP nhƣ vậy thì lạm phát cao là hệ quả tất yếu, không những trong tác động nhất thời mà còn về lâu dài. Trong năm 2007, NHNN đã đồng loạt triển khai các giải pháp thắt chặt tiền tệ nhƣ tăng dự trữ bắt buộc (tháng 06/2007), khống chế cho vay đầu tƣ chứng khoán (tháng 07/2007), ngừng cung tiền đồng (kể từ tháng 08/2007)…Tuy nhiên, các giải pháp trên vẫn chƣa thực sự thành công vì đã đƣa ra quá trễ. Cụ thể, hàng chục nghìn tỉ đồng đƣợc tung ra mua USD dồn dập từ đầu năm, nhƣng các giải pháp mãi đến tháng 6 mới đƣa ra. Về tỷ giá ngoại tệ VNĐ/USD: trong năm 2007, NHNN đã hai lần nới rộng biên độ giao động tỷ giá vào tháng 01/07 (từ +/- 0,25% lên +/- 0,5 %) và tháng 12/07 (từ +/- 0,5% lên +/- 0,75%). Sang năm 2008, NHNN lại một lần nữa nới rộng biên độ thêm 0,25% lên mức 1% vào đầu tháng 03/2008. Việc nới rộng biên độ không chỉ cho phép các NHTM sẽ có điều kiện ấn định tỷ giá mua bán linh hoạt hơn mà còn phản ánh sát hơn cung cầu ngoại tệ trên thị trƣờng. Tuy nhiên, biên độ tỷ giá nới rộng vào thời điểm tiền đồng đang khan hiếm, cung USD dồi dào, lãi suất đồng đô la trên thị trƣờng thế giới liên tục giảm, đã đẩy tỷ giá rớt mạnh xuống giá sàn.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
38
Với hơn 80% giao dịch thƣơng mại bằng USD, điều này s li cho
DN nhp khu Việt Nam nhƣng lại tác động tiêu cực đến các DN xut khu
khi các DN này dùng VND nhập hàng, sau đó xuất khu - thu ngoi t (USD)
và bán USD (cho NHTM) ly VND - nếu đồng VND lên giá, DN xut khu
s gim li nhun. Tình hình này ràng không nm trong mong mun ca
Nhà nƣớc khi mà xut khu vn là nhân t ch đạo của tăng trƣởng GDP
ci thin thâm hụt thƣơng mại. Trong tƣơng lai sp ti, khi Việt Nam đã hội
nhp hoàn toàn vào kinh tế thế gii, s tác động ca t giá đã ảnh hƣởng
không nh đến DN. Đồng thời, NHNN đã chủ trƣơng chế m trong vic
điều tiết t giá để phn ánh t giá thc tế trên th trƣờng. Vi tình hình thế
gii biến động mnh m và liên tục đảo chiều nhƣ hiện nay thì ri ro v t giá
mt trong nhng rủi ro hàng đầu c DN cn phi quan m. Vic s
dng các công c phái sinh trong vic phòng nga ri ro t giá cn đƣợc trin
khai rng rãi và ph biến hơn.
2.1.2. Vấn đề nổi cộm Tình hình Kinh tế Việt Nam đầu năm 2008:
a- Về tình hình
(1) Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tuy vẫn tiếp tục giữ ở mức cao nhƣng đã
biểu hiện chậm lại. Đáng lƣu ý, tốc đtăng trƣởng trong lĩnh vực công
nghiệp - xây dựng thấp hơn kế hoạch mức tăng cùng kỳ năm 2007, tháng
sau thấp hơn tháng trƣớc. Xuất khẩu tuy tiếp tục tăng nhƣng đã gặp một số
khó khăn và có dấu hiệu chậm lại, trong khi đó, nhập siêu tăng quá cao, cao
nhất từ trƣớc đến nay. Vốn thực hiện đầu tƣ toàn hội, kể cả vốn thực hiện
FDI đều thấp hơn so cùng kỳ năm trƣớc. Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó
khăn do thiên tai, dịch bệnh ở một số địa phƣơng.
(2) Lạm phát tiếp tục tăng cao, vƣợt xa mức dự báo. Chỉ số giá tiêu
dùng tháng 3-2008 so với tháng 12-2007 tăng 9,19%, so với tháng 3-2007
tăng 19,39%. Đó mức lạm phát cao nhất trong nhiều năm gần đây cao
hơn các nƣớc trong khu vực.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 38 Với hơn 80% giao dịch thƣơng mại bằng USD, điều này sẽ có lợi cho DN nhập khẩu Việt Nam nhƣng lại tác động tiêu cực đến các DN xuất khẩu khi các DN này dùng VND nhập hàng, sau đó xuất khẩu - thu ngoại tệ (USD) và bán USD (cho NHTM) lấy VND - nếu đồng VND lên giá, DN xuất khẩu sẽ giảm lợi nhuận. Tình hình này rõ ràng không nằm trong mong muốn của Nhà nƣớc khi mà xuất khẩu vẫn là nhân tố chủ đạo của tăng trƣởng GDP và cải thiện thâm hụt thƣơng mại. Trong tƣơng lai sắp tới, khi Việt Nam đã hội nhập hoàn toàn vào kinh tế thế giới, sự tác động của tỷ giá đã có ảnh hƣởng không nhỏ đến DN. Đồng thời, NHNN đã chủ trƣơng cơ chế mở trong việc điều tiết tỷ giá để phản ánh tỷ giá thực tế trên thị trƣờng. Với tình hình thế giới biến động mạnh mẽ và liên tục đảo chiều nhƣ hiện nay thì rủi ro về tỷ giá là một trong những rủi ro hàng đầu mà các DN cần phải quan tâm. Việc sử dụng các công cụ phái sinh trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá cần đƣợc triển khai rộng rãi và phổ biến hơn. 2.1.2. Vấn đề nổi cộm Tình hình Kinh tế Việt Nam đầu năm 2008: a- Về tình hình (1) Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tuy vẫn tiếp tục giữ ở mức cao nhƣng đã có biểu hiện chậm lại. Đáng lƣu ý, tốc độ tăng trƣởng trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng thấp hơn kế hoạch và mức tăng cùng kỳ năm 2007, tháng sau thấp hơn tháng trƣớc. Xuất khẩu tuy tiếp tục tăng nhƣng đã gặp một số khó khăn và có dấu hiệu chậm lại, trong khi đó, nhập siêu tăng quá cao, cao nhất từ trƣớc đến nay. Vốn thực hiện đầu tƣ toàn xã hội, kể cả vốn thực hiện FDI đều thấp hơn so cùng kỳ năm trƣớc. Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh ở một số địa phƣơng. (2) Lạm phát tiếp tục tăng cao, vƣợt xa mức dự báo. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3-2008 so với tháng 12-2007 tăng 9,19%, so với tháng 3-2007 tăng 19,39%. Đó là mức lạm phát cao nhất trong nhiều năm gần đây và cao hơn các nƣớc trong khu vực.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
39
Bảng 2: Thống kê cơ bản kinh tế Việt Nam qua các năm
(3) Thị trƣờng tài chính, tiền tệ có nhiều biến động. Hệ thống NHbộc lộ
những yếu kém trong việc bảo đảm tính thanh khoản, huy động cho vay;
vốn khả dụng của các NHTM thiếu, ở một số thời điểm đã để xảy ra tình trạng
chạy đua lãi suất trên thị trƣờng. Cơ cấu vốn của các NHcòn chƣa phù hợp, tỉ
lệ sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay dài hạn quá lớn, khá phổ biến các
NHTM cổ phần nhƣng chậm đƣợc kiểm soát chặt chẽ. Thị trƣờng chứng
khoán suy giảm mặc Nhà nƣớc đã biện pháp hỗ trợ. Thị trƣờng bất
động sản tiếp tục những diễn biến phức tạp. Các công c can thiệp thị
trƣờng để giảm áp lực nhập siêu triển khai chậm, không đồng bộ. Thực hành
tiết kiệm trong chi tiêu và đầu tƣ công còn kém hiệu quả.
(4) Đã xuất hiện những yếu tố y khó khăn cho sản xuất kinh doanh.
Giá cả nguyên, nhiên vật liệu, chi phí đầu vào tăng khá cao gây khó khăn cho
nhiều DN. Nhiều dự án của các DN phải điều chỉnh dự toán, tạm dừng hoặc
giảm tiến độ. Việc đồng đô la Mỹ giảm giá, lúc NHhạn chế mua ngoại tệ
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 39 Bảng 2: Thống kê cơ bản kinh tế Việt Nam qua các năm (3) Thị trƣờng tài chính, tiền tệ có nhiều biến động. Hệ thống NHbộc lộ những yếu kém trong việc bảo đảm tính thanh khoản, huy động và cho vay; vốn khả dụng của các NHTM thiếu, ở một số thời điểm đã để xảy ra tình trạng chạy đua lãi suất trên thị trƣờng. Cơ cấu vốn của các NHcòn chƣa phù hợp, tỉ lệ sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay dài hạn quá lớn, khá phổ biến ở các NHTM cổ phần nhƣng chậm đƣợc kiểm soát chặt chẽ. Thị trƣờng chứng khoán suy giảm mặc dù Nhà nƣớc đã có biện pháp hỗ trợ. Thị trƣờng bất động sản tiếp tục có những diễn biến phức tạp. Các công cụ can thiệp thị trƣờng để giảm áp lực nhập siêu triển khai chậm, không đồng bộ. Thực hành tiết kiệm trong chi tiêu và đầu tƣ công còn kém hiệu quả. (4) Đã xuất hiện những yếu tố gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Giá cả nguyên, nhiên vật liệu, chi phí đầu vào tăng khá cao gây khó khăn cho nhiều DN. Nhiều dự án của các DN phải điều chỉnh dự toán, tạm dừng hoặc giảm tiến độ. Việc đồng đô la Mỹ giảm giá, có lúc NHhạn chế mua ngoại tệ
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
40
của các đơn vị xuất khẩu, lãi suất cho vay tăng cao gây khó khăn cho các đơn
vị sản xuất, xuất khẩu.
b- Về nguyên nhân
(1) Nguyên nhân khách quan:
Những tác động mạnh từ bên ngoài do giá cả nhiều mặt hàng trên thế
giới tăng cao, kinh tế Mỹ suy giảm, đồng USD tiếp tục mất giá; thiên tai, dịch
bệnh có ảnh hƣởng nhất định đến sản xuất và đời sống nhân dân.
Nn kinh tế M hin chiếm khong 25% tng GDP toàn cu trên
15% tng giá tr nhp khu hàng hoá thế gii, s st gim ca nn kinh tế M
ảnh hƣởng sau rộng đến tình hình kinh tế thế gii.
Đối mt vi tình hình này, nhiu quốc gia, đã phải điều chnh gim
mục tiêu ng trƣởng t 1 đến 2% nhƣ Mỹ 1,5% (năm trƣớc 2,7%); Khu
vực đồng tiền chung Châu âu 1,6% (năm trƣớc 2,6%); Nhật 1,5% (năm
trƣớc 1,9%); Trung Quốc 8% (năm trƣớc 11,4%). Vit Nam, vi kế
hoạch đặt ra ban đầu là tăng trƣởng GDP mc 8,5-9% đã không còn sát với
thc tế. Da trên tình hình hin nay, cùng vi quyết tâm ca Chính ph trong
vic kim soát lm phát, tốc độ tăng trƣởng GDP ca Vit Nam trong m
2008 d đoán sẽ mc 7,5%, CPI s mc xp x 15%.
(2) Nguyên nhân chủ quan:
- Những yếu kém vốn của nền kinh tế đã dồn tích từ nhiều năm
nhƣng chậm đƣợc xử lý, khắc phục. cấu kinh tế chậm cải thiện; công
nghiệp khai thác tài nguyên gia công vẫn chiếm tỉ trọng lớn, công nghiệp
phụ trợ chậm phát triển, phần lớn vật tƣ, nguyên liệu trung gian cho sản xuất
phải nhập khẩu; giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp thấp. Quản lý tài chính,
tiền tệ, thị trƣờng, giá cả, xuất nhập khẩu chƣa chặt chẽ.
- ng tác d báo dự kiến các biện pháp, kế hoạch ứng phó với
những tác động tiêu cực của kinh tế thế giới trong điều kiện hội nhập chƣa kịp
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 40 của các đơn vị xuất khẩu, lãi suất cho vay tăng cao gây khó khăn cho các đơn vị sản xuất, xuất khẩu. b- Về nguyên nhân (1) Nguyên nhân khách quan: Những tác động mạnh từ bên ngoài do giá cả nhiều mặt hàng trên thế giới tăng cao, kinh tế Mỹ suy giảm, đồng USD tiếp tục mất giá; thiên tai, dịch bệnh có ảnh hƣởng nhất định đến sản xuất và đời sống nhân dân. Nền kinh tế Mỹ hiện chiếm khoảng 25% tổng GDP toàn cầu và trên 15% tổng giá trị nhập khẩu hàng hoá thế giới, sự sụt giảm của nền kinh tế Mỹ có ảnh hƣởng sau rộng đến tình hình kinh tế thế giới. Đối mặt với tình hình này, nhiều quốc gia, đã phải điều chỉnh giảm mục tiêu tăng trƣởng từ 1 đến 2% nhƣ Mỹ 1,5% (năm trƣớc là 2,7%); Khu vực đồng tiền chung Châu âu 1,6% (năm trƣớc là 2,6%); Nhật 1,5% (năm trƣớc là 1,9%); Trung Quốc 8% (năm trƣớc là 11,4%). Việt Nam, với kế hoạch đặt ra ban đầu là tăng trƣởng GDP ở mức 8,5-9% đã không còn sát với thực tế. Dựa trên tình hình hiện nay, cùng với quyết tâm của Chính phủ trong việc kiểm soát lạm phát, tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam trong năm 2008 dự đoán sẽ ở mức 7,5%, CPI sẽ ở mức xấp xỉ 15%. (2) Nguyên nhân chủ quan: - Những yếu kém vốn có của nền kinh tế đã dồn tích từ nhiều năm nhƣng chậm đƣợc xử lý, khắc phục. Cơ cấu kinh tế chậm cải thiện; công nghiệp khai thác tài nguyên và gia công vẫn chiếm tỉ trọng lớn, công nghiệp phụ trợ chậm phát triển, phần lớn vật tƣ, nguyên liệu trung gian cho sản xuất phải nhập khẩu; giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp thấp. Quản lý tài chính, tiền tệ, thị trƣờng, giá cả, xuất nhập khẩu chƣa chặt chẽ. - Công tác dự báo và dự kiến các biện pháp, kế hoạch ứng phó với những tác động tiêu cực của kinh tế thế giới trong điều kiện hội nhập chƣa kịp
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
41
thời, sự thiếu kinh nghiệm và chủ động trong việc ứng phó, xử lý của một
số ngành chức năng lúng túng, thiếu phối hợp đồng bộ.
- Việc phổ biến, giải thích tình hình không kịp thời, nhất là trong những
trƣờng hợp ban hành các chính sách, giải pháp mới tính nhạy cảm, nh
hƣởng đến lợi ích của nhân dân và nhà đầu tƣ, gây tâm lý lo lắng trong xã hội.
(3) Chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng đã thực hiện trong nhiều năm
liền nhƣng quản lý chƣa chặt chẽ
Để thực hiện mục tiêu tăng trƣởng, từ những năm sau cuộc khủng
hoảng kinh tế ở châu Á (1997 - 1998), chúng ta đã thực hiện chính sách kích
cầu bằng việc nới lỏng tín dụng, tăng chi tiêu ngân sách cho đầu tƣ... Chính
sách này đã có tác dụng tích cực trong thời kỳ "thiểu phát", nhƣng chƣa đƣợc
điều chỉnh kịp thời khi tình hình trong nƣớc thế giới đã thay đổi, nƣớc ta
gia nhập WTO, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nhất là
khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có dấu hiệu tăng cao dần.
- Chính sách tiền tệ :
+ Chính sách tiền tệ nới lỏng liên tục trong nhiều năm, nhất trong
năm 2007, làm tổng phƣơng tiện thanh toán và tổng dƣ nợ tín dụng trong nền
kinh tế tăng mạnh. Năng lực kiểm tra, giám sát của NHNN chậm đƣợc tăng
cƣờng, không theo kịp tình hình khi các tổ chức tín dụng chuyển mạnh sang
hoạt động theo chế thị trƣờng hội nhập quốc tế, không kiểm soát
hiệu quả hoạt động của các NHTM, nhất là các NHTM cổ phần trong việc cho
vay kinh doanh chứng khoán và kinh doanh bất động sản.
+ Thị trƣờng tiền tệ có nhiều diễn biến bất thƣờng nhƣng việc phát hiện
và cảnh báo còn chƣa kịp thời. Hệ thống thông tin, số liệu phục vụ việc hoạch
định chính sách còn yếu và chƣa đủ độ chuẩn xác.
+ Chính sách tỉ giá thấp để khuyến khích xuất khẩu trong nhiều m
không kịp điều chỉnh phù hợp khi nền kinh tế Mỹ bắt đầu suy giảm, đồng
USD giảm giá mạnh. Việc đồng VND đƣợc giữ giá trị cao so với đồng USD
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 41 thời, sự thiếu có kinh nghiệm và chủ động trong việc ứng phó, xử lý của một số ngành chức năng lúng túng, thiếu phối hợp đồng bộ. - Việc phổ biến, giải thích tình hình không kịp thời, nhất là trong những trƣờng hợp ban hành các chính sách, giải pháp mới có tính nhạy cảm, ảnh hƣởng đến lợi ích của nhân dân và nhà đầu tƣ, gây tâm lý lo lắng trong xã hội. (3) Chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng đã thực hiện trong nhiều năm liền nhƣng quản lý chƣa chặt chẽ Để thực hiện mục tiêu tăng trƣởng, từ những năm sau cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu Á (1997 - 1998), chúng ta đã thực hiện chính sách kích cầu bằng việc nới lỏng tín dụng, tăng chi tiêu ngân sách cho đầu tƣ... Chính sách này đã có tác dụng tích cực trong thời kỳ "thiểu phát", nhƣng chƣa đƣợc điều chỉnh kịp thời khi tình hình trong nƣớc và thế giới đã thay đổi, nƣớc ta gia nhập WTO, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nhất là khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có dấu hiệu tăng cao dần. - Chính sách tiền tệ : + Chính sách tiền tệ nới lỏng liên tục trong nhiều năm, nhất là trong năm 2007, làm tổng phƣơng tiện thanh toán và tổng dƣ nợ tín dụng trong nền kinh tế tăng mạnh. Năng lực kiểm tra, giám sát của NHNN chậm đƣợc tăng cƣờng, không theo kịp tình hình khi các tổ chức tín dụng chuyển mạnh sang hoạt động theo cơ chế thị trƣờng và hội nhập quốc tế, không kiểm soát có hiệu quả hoạt động của các NHTM, nhất là các NHTM cổ phần trong việc cho vay kinh doanh chứng khoán và kinh doanh bất động sản. + Thị trƣờng tiền tệ có nhiều diễn biến bất thƣờng nhƣng việc phát hiện và cảnh báo còn chƣa kịp thời. Hệ thống thông tin, số liệu phục vụ việc hoạch định chính sách còn yếu và chƣa đủ độ chuẩn xác. + Chính sách tỉ giá thấp để khuyến khích xuất khẩu trong nhiều năm không kịp điều chỉnh phù hợp khi nền kinh tế Mỹ bắt đầu suy giảm, đồng USD giảm giá mạnh. Việc đồng VND đƣợc giữ giá trị cao so với đồng USD
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
42
cùng với lãi suất trong nƣớc cao... đã khuyến khích dòng vốn đầu tƣ gián tiếp
nƣớc ngoài đổ vào khá lớn nhƣng chƣa có biện pháp hấp thụ có hiệu quả.
+ Khi tình hình xảy ra, việc NHNN thực hiện đồng thời các giải
pháp mạnh vào cùng một thời điểm : Tăng dự trữ bắt buộc, điều chỉnh tỉ lệ nợ
cho vay đầu tƣ kinh doanh chứng khoán và bất động sản, tăng lãi suất chỉ đạo,
phát hành tín phiếu bắt buộc đối với các NHTM, hạn chế mua, bán USD của
tổ chức nhân nhu cầu... C th, nhm kim chế lm phát trong 3
tháng đầu năm 2008, NHNN đã chủ động thc hin nhiu biện pháp để gim
ng tiền trong lƣu thông nhƣ tăng t l d tr bt buộc thêm 1% đi vi các
loi tin gi so vi t l quy định hin nay; gii hn các NHTM cho vay cm
c chứng khoán đến 20% vốn điều l, thay cho quy định cho vay đến 3% tng
dƣ nợ nhƣ trƣớc đay; tăng mức lãi suất cơ bản t 8,25%/năm lên 8,75%/năm,
lãi sut tái cp vn t 6,5%/năm lên 7,5%/năm, lãi suất chiết khu t
4,5%/năm tăng lên 6,0%/năm; phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN
bng VND dƣới hình thc bt buộc đối vi 41 t chc tín dng vào ngày
17/03/08; ni rng biên độ ca t giá thêm 0,25%. Nng các biện pháp này
lại thiếu đồng bộ với các biện pháp khác,... tuy có góp phần ngăn chặn những
biểu hiện tiêu cực trên thị trƣờng tiền tệ, nhƣng cũng gây khó khăn cho
NHTM, tạo ra việc chạy đua nâng lãi suất huy động vốn, gây kkhăn cho
sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, ảnh hƣởng đến tâm lý xã hội.
- Chính sách tài chính : Chi tiêu ngân sách chƣa thực sự tiết kiệm, bội
chi còn cao, hiệu quả đầu tƣ từ khu vực nhà nƣớc còn thấp.
+ Bội chi ngân sách trong nhiều năm liền liên tục giữ ở mức 5% GDP
trong khi quy mô nền kinh tế ngày càng lớn.
+ Tỉ lệ chi đầu từ khu vực nhà nƣớc (ngân sách nhà nƣớc, tín dụng
nhà nƣớc, DN nhà nƣớc) lớn, nhƣng hiệu quả thấp. Tình trạng đầu tƣ dàn trải,
để nhiều công trình dở dang, chậm đƣa vào khai thác, sử dụng, còn nhiều thất
thoát, kém hiệu quả khá phổ biến đã kéo dài nhiều năm ở cả trung ƣơng và địa
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 42 cùng với lãi suất trong nƣớc cao... đã khuyến khích dòng vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài đổ vào khá lớn nhƣng chƣa có biện pháp hấp thụ có hiệu quả. + Khi có tình hình xảy ra, việc NHNN thực hiện đồng thời các giải pháp mạnh vào cùng một thời điểm : Tăng dự trữ bắt buộc, điều chỉnh tỉ lệ nợ cho vay đầu tƣ kinh doanh chứng khoán và bất động sản, tăng lãi suất chỉ đạo, phát hành tín phiếu bắt buộc đối với các NHTM, hạn chế mua, bán USD của tổ chức và cá nhân có nhu cầu... Cụ thể, nhằm kiềm chế lạm phát trong 3 tháng đầu năm 2008, NHNN đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp để giảm lƣợng tiền trong lƣu thông nhƣ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm 1% đối với các loại tiền gửi so với tỷ lệ quy định hiện nay; giới hạn các NHTM cho vay cầm cố chứng khoán đến 20% vốn điều lệ, thay cho quy định cho vay đến 3% tổng dƣ nợ nhƣ trƣớc đay; tăng mức lãi suất cơ bản từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm, lãi suất tái cấp vốn từ 6,5%/năm lên 7,5%/năm, lãi suất chiết khấu từ 4,5%/năm tăng lên 6,0%/năm; phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bằng VND dƣới hình thức bắt buộc đối với 41 tổ chức tín dụng vào ngày 17/03/08; nới rộng biên độ của tỷ giá thêm 0,25%. Nhƣng các biện pháp này lại thiếu đồng bộ với các biện pháp khác,... tuy có góp phần ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực trên thị trƣờng tiền tệ, nhƣng cũng gây khó khăn cho NHTM, tạo ra việc chạy đua nâng lãi suất huy động vốn, gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, ảnh hƣởng đến tâm lý xã hội. - Chính sách tài chính : Chi tiêu ngân sách chƣa thực sự tiết kiệm, bội chi còn cao, hiệu quả đầu tƣ từ khu vực nhà nƣớc còn thấp. + Bội chi ngân sách trong nhiều năm liền liên tục giữ ở mức 5% GDP trong khi quy mô nền kinh tế ngày càng lớn. + Tỉ lệ chi đầu tƣ từ khu vực nhà nƣớc (ngân sách nhà nƣớc, tín dụng nhà nƣớc, DN nhà nƣớc) lớn, nhƣng hiệu quả thấp. Tình trạng đầu tƣ dàn trải, để nhiều công trình dở dang, chậm đƣa vào khai thác, sử dụng, còn nhiều thất thoát, kém hiệu quả khá phổ biến đã kéo dài nhiều năm ở cả trung ƣơng và địa
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
43
phƣơng chậm đƣợc khắc phục. Hệ số ICOR (tỷ số vốn / sản lƣợng ng thêm:
chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của vốn đầu tƣ, quan hệ giữa tăng trƣởng và đầu tƣ
) của nền kinh tế có xu hƣớng ngày càng cao.
+ Chủ trƣơng thành lập tập đoàn đa ngành chƣa đƣợc nhận thức thống
nhất để thực hiện tốt. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc về nhiều mặt, một số
tập đoàn đã đầu tƣ rộng sang nhiều ngành, nghề, lĩnh vực không thuộc chuyên
ngành, thế mạnh của mình, nhất là vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bất động
sản, chứng khoán... Những hoạt động đầu tƣ này đã gây khó khăn cho quản
nhà nƣớc đối với hoạt động của các tập đoàn, khó khăn cho NHNN trong
quản lý lƣu thông tiền tệ, nếu không đƣợc khắc phục sẽ làm tăng tính đầu cơ
trên thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản, góp phần tăng thêm tình
hình lạm phát nền kinh tế.
Khái quát lại, tuy Việt Nam đang đứng trƣớc những khó khăn và thách
thức từ những vấn đề trong nƣớc Thế giới nhƣng trên thực tế thì hầu hết
các nƣớc nền kinh tế phát triển đều đang phải đối mặt với tình hình toàn
cầu : lạm phát, giá nguyên vật liệu tăng chóng mặt, đời sống ngƣời dân đi
xuống, thiên tai địch họa.... vậy nếu đánh giá trên tình hình chung y thì
Việt Nam vẫn là 1 nền kinh tế có tiềm năng phát triển mạnh trong tƣơng lai ở
khu vực cũng nhƣ trên Thế giới.
2.2 Tổng quan về ngành dƣợc Việt Nam
2.2.1.Giới thiệu chung
2.2.1.1 Lịch sử ngành Dƣợc ở Việt Nam:
Ngành Dƣợc sản xuất ra các sản phẩm y tế chăm sóc sức khoẻ con
ngƣời. Đây là ngành thiết yếu, có yếu tố xã hội cao và cần thiết cho dù kinh tế
xã hội có phát triển hay suy thoái.
Từ sau ngày đất nƣớc thống nhất (1975), công nghiệp dƣợc Việt Nam
đã một hệ thống” (nói đúng hơn một tập hợp) sở sản xuất dƣợc
phẩm phân cấp theo tầng nấc hành chính: các DN dƣợc trung ƣơng (chủ yếu
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 43 phƣơng chậm đƣợc khắc phục. Hệ số ICOR (tỷ số vốn / sản lƣợng tăng thêm: chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của vốn đầu tƣ, quan hệ giữa tăng trƣởng và đầu tƣ ) của nền kinh tế có xu hƣớng ngày càng cao. + Chủ trƣơng thành lập tập đoàn đa ngành chƣa đƣợc nhận thức thống nhất để thực hiện tốt. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc về nhiều mặt, một số tập đoàn đã đầu tƣ rộng sang nhiều ngành, nghề, lĩnh vực không thuộc chuyên ngành, thế mạnh của mình, nhất là vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bất động sản, chứng khoán... Những hoạt động đầu tƣ này đã gây khó khăn cho quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các tập đoàn, khó khăn cho NHNN trong quản lý lƣu thông tiền tệ, nếu không đƣợc khắc phục sẽ làm tăng tính đầu cơ trên thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản, góp phần tăng thêm tình hình lạm phát nền kinh tế. Khái quát lại, tuy Việt Nam đang đứng trƣớc những khó khăn và thách thức từ những vấn đề trong nƣớc và Thế giới nhƣng trên thực tế thì hầu hết các nƣớc có nền kinh tế phát triển đều đang phải đối mặt với tình hình toàn cầu : lạm phát, giá nguyên vật liệu tăng chóng mặt, đời sống ngƣời dân đi xuống, thiên tai địch họa.... Vì vậy nếu đánh giá trên tình hình chung ấy thì Việt Nam vẫn là 1 nền kinh tế có tiềm năng phát triển mạnh trong tƣơng lai ở khu vực cũng nhƣ trên Thế giới. 2.2 Tổng quan về ngành dƣợc Việt Nam 2.2.1.Giới thiệu chung 2.2.1.1 Lịch sử ngành Dƣợc ở Việt Nam: Ngành Dƣợc sản xuất ra các sản phẩm y tế chăm sóc sức khoẻ con ngƣời. Đây là ngành thiết yếu, có yếu tố xã hội cao và cần thiết cho dù kinh tế xã hội có phát triển hay suy thoái. Từ sau ngày đất nƣớc thống nhất (1975), công nghiệp dƣợc Việt Nam đã có “một hệ thống” (nói đúng hơn là một tập hợp) cơ sở sản xuất dƣợc phẩm phân cấp theo tầng nấc hành chính: các DN dƣợc trung ƣơng (chủ yếu
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
44
nhà máy Nội TP. Hồ Chí Minh), các DN cấp tỉnh, thành phố
hơn 500 cơ sở sản xuất của các công ty dƣợc phẩm huyện. Toàn bộ “hệ thống
sản xuất” này tồn tại dựa trên giá trị 30 triệu rúp chuyển nhƣợng (tƣơng
đƣơng 30 triệu USD) về thuốc do khối SEV viện trợ trao đổi thƣơng mại
cho Việt Nam trƣớc khi khối SEV sụp đổ, bao gồm một số thành phẩm thuốc
(cảm sốt, kháng sinh nhóm betalactam, corticoid, vitamin...) một số
nguyên liệu dƣợc thiết yếu. Nguồn nguyên liệu thứ hai đƣợc ngành dƣợc tạo
ra dựa trên nguồn ngoại tệ “tự có” do các DN xuất khẩu dƣợc liệu thô và tinh
dầu để nhập khẩu thuốc thành phẩm và nguyên liệu dƣợc. Nhờ vậy mà trong
suốt thời kỳ Việt Nam bị Mỹ thực hiện chính sách thù địch cấm vận kinh tế,
ngành dƣợc vẫn có thđáp ứng đƣợc nhu cầu thiết yếu nht về thuốc, góp
phần quan trọng vào những thành tựu nổi bật của ngành y tế Việt Nam thời
bao cấp. Mức tiêu thụ bình quân thuốc trên đầu ngƣời thời kỳ này (1975-
1990) đạt vào khoảng 0,5-1USD/năm.
2.2.1.2 Tình hình phát triển ngành Dƣợc
Những chính sách về đổi mới chế kinh tế cùng với việc thực hiện
chủ trƣơng sắp xếp lại và đổi mới quản DN của Đảng và Nhà nƣớc đã tạo
điều kiện cho sự khởi sắc của công nghiệp dƣợc Việt Nam. Đặc biệt, sau khi
Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chính sách quốc gia về Thuốc (1996), công
nghiệp dƣợc Việt Nam đã có những bƣớc tiến đáng kể.
Trị giá thuốc sản xuất trong nƣớc năm 2006: 475,403 triê u USD tăng
20% so vơ i năm 2005, năm 2007: 600,63 triê u USD tăng 26,34% so vơ i năm
2006, trong đã doanh thu SX cu a ca c nha ma y đa t GMP la 546,57 triê u USD
(đa t 91%). m 2007: thuô c trong nƣơ c SX đa p ƣ ng 52,86% nhu câ u ; Mức
tiêu thụ thuốc bình quân đầu ngƣời đã tăng gấp 3,2 lần, từ 4,2 USD (1995) lên
13,4 USD/năm, tăng gấp 2,9 lần so với năm 2001 và 1,2 lần so với năm 2006
và gấp 13 lần so với năm 1990.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 44 có nhà máy ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh), các DN cấp tỉnh, thành phố và hơn 500 cơ sở sản xuất của các công ty dƣợc phẩm huyện. Toàn bộ “hệ thống sản xuất” này tồn tại dựa trên giá trị 30 triệu rúp chuyển nhƣợng (tƣơng đƣơng 30 triệu USD) về thuốc do khối SEV viện trợ và trao đổi thƣơng mại cho Việt Nam trƣớc khi khối SEV sụp đổ, bao gồm một số thành phẩm thuốc (cảm sốt, kháng sinh nhóm betalactam, corticoid, vitamin...) và một số nguyên liệu dƣợc thiết yếu. Nguồn nguyên liệu thứ hai đƣợc ngành dƣợc tạo ra dựa trên nguồn ngoại tệ “tự có” do các DN xuất khẩu dƣợc liệu thô và tinh dầu để nhập khẩu thuốc thành phẩm và nguyên liệu dƣợc. Nhờ vậy mà trong suốt thời kỳ Việt Nam bị Mỹ thực hiện chính sách thù địch cấm vận kinh tế, ngành dƣợc vẫn có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu thiết yếu nhất về thuốc, góp phần quan trọng vào những thành tựu nổi bật của ngành y tế Việt Nam thời bao cấp. Mức tiêu thụ bình quân thuốc trên đầu ngƣời thời kỳ này (1975- 1990) đạt vào khoảng 0,5-1USD/năm. 2.2.1.2 Tình hình phát triển ngành Dƣợc Những chính sách về đổi mới cơ chế kinh tế cùng với việc thực hiện chủ trƣơng sắp xếp lại và đổi mới quản lý DN của Đảng và Nhà nƣớc đã tạo điều kiện cho sự khởi sắc của công nghiệp dƣợc Việt Nam. Đặc biệt, sau khi Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chính sách quốc gia về Thuốc (1996), công nghiệp dƣợc Việt Nam đã có những bƣớc tiến đáng kể. Trị giá thuốc sản xuất trong nƣớc năm 2006: 475,403 triê u USD tăng 20% so vơ i năm 2005, năm 2007: 600,63 triê u USD tăng 26,34% so vơ i năm 2006, trong đã doanh thu SX cu a ca c nha ma y đa t GMP la 546,57 triê u USD (đa t 91%). Năm 2007: thuô c trong nƣơ c SX đa p ƣ ng 52,86% nhu câ u ; Mức tiêu thụ thuốc bình quân đầu ngƣời đã tăng gấp 3,2 lần, từ 4,2 USD (1995) lên 13,4 USD/năm, tăng gấp 2,9 lần so với năm 2001 và 1,2 lần so với năm 2006 và gấp 13 lần so với năm 1990.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
45
Trong năm 2007 những tháng đầu năm 2008, giá thuốc đã đƣợc
kiểm tra, kiểm soát và tƣơng đối ổn định. Năm 2007, chỉ số giá nhóm hàng y
tế, dƣợc phẩm 7,05% đứng thứ 5/10 nhóm hàng chủ yếu; q I/2008
1,87%, đứng thứ 9/10 nhóm hàng chủ yếu
Biu 4: Ch s giá ca mt s nhóm hàng so vi ch s giá tiêu dùng
2007
BiÕn thiªn ChØ sè gi¸ cña mét sè nhãm hµng
so víi chØ sè gi¸ tiªu dïng n¨m 2007
100
105
110
115
120
125
T.01 T.02 T.03 T.04 T.05 T.0 6 T.07 T.08 T.9 T.10 T.11 T.12
12 th¸ng ®Çu n¨m 2007
(%)
ChØ sè gi¸ ti ªu dïng
ChØ sè gi¸ nh ãm hµng D-îc phÈm, Y tÕ
ChØ sè gi¸ nh ãm hµng L-¬ng thùc
ChØ sè gi¸ nh ãm hµng Thùc phÈ m
Nguồn: Trang WEB của Cục quản lý Dƣợc
Công nghiệp dƣợc nội địa phát triển vững chắc cả về lƣợng và về chất.
Trong 7 năm gần đây (2000-2007), mặc dù nhập khẩu thuốc tăng nhanh để đáp
ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao, sản lƣợng thuốc trong nƣớc cũng
đã có tăng trƣởng vƣợt bậc. Sản lƣợng thuốc nội địa đã tăng từ 2.280 tỷ VNĐ,
tƣơng đƣợc 152 triệu USD (2000) lên đến 600 triệu USD chiếu 52% thị trƣờng
dƣợc phẩm năm 2007 (1136 triệu USD).Kim ngạch xuất khẩu đạt 22.113 triệu
USD. Năm 2007, số thành phẩm trong nƣớc đã đăng lên đến 16,626 dƣợc
phẩm, bào chế trên cơ sở hơn 770 hoạt chất làm thuốc. Tốc độ tăng trƣởng sản
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 45 Trong năm 2007 và những tháng đầu năm 2008, giá thuốc đã đƣợc kiểm tra, kiểm soát và tƣơng đối ổn định. Năm 2007, chỉ số giá nhóm hàng y tế, dƣợc phẩm là 7,05% đứng thứ 5/10 nhóm hàng chủ yếu; quý I/2008 là 1,87%, đứng thứ 9/10 nhóm hàng chủ yếu Biều 4: Chỉ số giá của một số nhóm hàng so với chỉ số giá tiêu dùng 2007 BiÕn thiªn ChØ sè gi¸ cña mét sè nhãm hµng so víi chØ sè gi¸ tiªu dïng n¨m 2007 100 105 110 115 120 125 T.01 T.02 T.03 T.04 T.05 T.0 6 T.07 T.08 T.9 T.10 T.11 T.12 12 th¸ng ®Çu n¨m 2007 (%) ChØ sè gi¸ ti ªu dïng ChØ sè gi¸ nh ãm hµng D-îc phÈm, Y tÕ ChØ sè gi¸ nh ãm hµng L-¬ng thùc ChØ sè gi¸ nh ãm hµng Thùc phÈ m Nguồn: Trang WEB của Cục quản lý Dƣợc Công nghiệp dƣợc nội địa phát triển vững chắc cả về lƣợng và về chất. Trong 7 năm gần đây (2000-2007), mặc dù nhập khẩu thuốc tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao, sản lƣợng thuốc trong nƣớc cũng đã có tăng trƣởng vƣợt bậc. Sản lƣợng thuốc nội địa đã tăng từ 2.280 tỷ VNĐ, tƣơng đƣợc 152 triệu USD (2000) lên đến 600 triệu USD chiếu 52% thị trƣờng dƣợc phẩm năm 2007 (1136 triệu USD).Kim ngạch xuất khẩu đạt 22.113 triệu USD. Năm 2007, số thành phẩm trong nƣớc đã đăng ký lên đến 16,626 dƣợc phẩm, bào chế trên cơ sở hơn 770 hoạt chất làm thuốc. Tốc độ tăng trƣởng sản
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
46
xuất dƣợc phẩm trong nƣớc đạt bình quân 19% năm, gấp gần 2 lần so với tỷ lệ
tăng trƣởng bình quân nhập khẩu thuốc (9,4%) trong thời kỳ này.
Bảng 3: Trị giá thuốc qua các năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Tổng giá trị tiền thuốc sử
dụng (1000USD)
817.396
956.353
1.136.353
Trị giá thuốc sx trong
nƣớc (1000USD)
395.157
475.403
600.630
Tr giá thuốc nhập khẩu
(1000USD)
650.180
710.000
777.450
Trị giá thuốc xuất khẩu
(1000USD)
17.656
19.744
22.113
Tiền thuốc bình quân đầu
ngƣời (USD)
9,85
11,23
13.40
Số Đăng thuốc lƣu
hành
12.349
14.097
16.626
Nguồn: Báo cáo ngành dƣợc 2007
Trong giai đoạn 2003-2007, thị trƣờng dƣợc phẩm Việt Nam tăng
trƣởng với tốc độ 16-17%/năm đạt quy 1,136 tỷ USD vào năm 2007
tăng 18,82% so với năm 2006, dự kiến, năm 2008 sẽ đạt 1,34 tỷ USD.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 46 xuất dƣợc phẩm trong nƣớc đạt bình quân 19% năm, gấp gần 2 lần so với tỷ lệ tăng trƣởng bình quân nhập khẩu thuốc (9,4%) trong thời kỳ này. Bảng 3: Trị giá thuốc qua các năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng (1000USD) 817.396 956.353 1.136.353 Trị giá thuốc sx trong nƣớc (1000USD) 395.157 475.403 600.630 Trị giá thuốc nhập khẩu (1000USD) 650.180 710.000 777.450 Trị giá thuốc xuất khẩu (1000USD) 17.656 19.744 22.113 Tiền thuốc bình quân đầu ngƣời (USD) 9,85 11,23 13.40 Số Đăng kí thuốc lƣu hành 12.349 14.097 16.626 Nguồn: Báo cáo ngành dƣợc 2007 Trong giai đoạn 2003-2007, thị trƣờng dƣợc phẩm Việt Nam tăng trƣởng với tốc độ 16-17%/năm và đạt quy mô 1,136 tỷ USD vào năm 2007 tăng 18,82% so với năm 2006, dự kiến, năm 2008 sẽ đạt 1,34 tỷ USD.