Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích cổ phiếu niêm yết nghành dược Việt Nam

4,001
370
114
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
17
a) Phân tích địa vị cạnh tranh của công ty
Trong một ngành nghề, địa vị của các công ty trên thị trƣờng ở ngành
nghề đó sẽ quyết định năng lực cạnh tranh của công ty đó mạnh hay yếu.
Nếu nhƣ công ty nào chiếm vị trí dẫn đầu trong ngành nghề ấy thì năng lực
cạnh tranh của công ty đó khá mạnh. Đối với các DN năng lực cạnh tranh
tƣơng đối mạnh thì giá cả cổ phiếu của tƣơng đối ổn định. Địa vị cạnh
tranh của công ty thƣờng dựa vào doanh thu và thị phần thuốc trên thị trƣờng.
b) Tỷ lệ sản phẩm của công ty chiếm lĩnh trên thị trƣờng
Việc phân tích tỷ lệ sản phẩm của công ty chiếm lĩnh trên thị trƣờng
rất quan trọng. Nếu nhƣ sản phẩm của các DN trên thị trƣờng cung không đủ
cầu ttỷ lệ chiếm lĩnh thị trƣờng của sản phẩm ấy sẽ cao, giá cổ phiếu của
công ty đó cũng không ngừng tăng cao. Nếu các sản phẩm của công ty không
thể tiêu thụ đƣợc, sản phẩm bị tồn kho thì sẽ khiến cho giá cả cổ phiếu công
ty sụt giảm.
c) Phân tích năng lực cạnh tranh của các sản phẩm
Phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm chủ yếu bao gồm ba
phƣơng diện sau: Phân tích ƣu thế tổng chi phí sản xuất, phân tích ƣu thế k
thuật, phân tích ƣu thế chất lƣợng.
Ƣu thế về tổng chi phí sản xuất việc trong quá trình sản xuất
công ty phải bỏ ra một mức chi phí thấp nhƣng thu đƣợc mức
doanh thu lớn hơn so với các DN khác trong cùng một ngành
nghề. Trong rất nhiều ngành nghề thì ƣu thế về tổng chi phí sản
xuất là yếu tố then chốt trong việc quyết định ƣu thế cạnh tranh.
Ƣu thế về kỹ thuật của DN việc DN đó những thực lực về
kỹ thuật và năng lực nghiên cứu, sáng tạo ra sản phẩm mới mạnh
hơn các đối thủ cạnh tranh trong cùng một ngành nghề. Những
năng lực này chủ yếu thể hiện hàm lƣợng kỹ thuật của sản
phẩm và trình độ kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 17 a) Phân tích địa vị cạnh tranh của công ty Trong một ngành nghề, địa vị của các công ty trên thị trƣờng ở ngành nghề đó sẽ quyết định năng lực cạnh tranh của công ty đó là mạnh hay yếu. Nếu nhƣ công ty nào chiếm vị trí dẫn đầu trong ngành nghề ấy thì năng lực cạnh tranh của công ty đó khá mạnh. Đối với các DN có năng lực cạnh tranh tƣơng đối mạnh thì giá cả cổ phiếu của nó tƣơng đối ổn định. Địa vị cạnh tranh của công ty thƣờng dựa vào doanh thu và thị phần thuốc trên thị trƣờng. b) Tỷ lệ sản phẩm của công ty chiếm lĩnh trên thị trƣờng Việc phân tích tỷ lệ sản phẩm của công ty chiếm lĩnh trên thị trƣờng là rất quan trọng. Nếu nhƣ sản phẩm của các DN trên thị trƣờng cung không đủ cầu thì tỷ lệ chiếm lĩnh thị trƣờng của sản phẩm ấy sẽ cao, giá cổ phiếu của công ty đó cũng không ngừng tăng cao. Nếu các sản phẩm của công ty không thể tiêu thụ đƣợc, sản phẩm bị tồn kho thì sẽ khiến cho giá cả cổ phiếu công ty sụt giảm. c) Phân tích năng lực cạnh tranh của các sản phẩm Phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm chủ yếu bao gồm ba phƣơng diện sau: Phân tích ƣu thế tổng chi phí sản xuất, phân tích ƣu thế kỹ thuật, phân tích ƣu thế chất lƣợng.  Ƣu thế về tổng chi phí sản xuất là việc trong quá trình sản xuất công ty phải bỏ ra một mức chi phí thấp nhƣng thu đƣợc mức doanh thu lớn hơn so với các DN khác trong cùng một ngành nghề. Trong rất nhiều ngành nghề thì ƣu thế về tổng chi phí sản xuất là yếu tố then chốt trong việc quyết định ƣu thế cạnh tranh.  Ƣu thế về kỹ thuật của DN là việc DN đó có những thực lực về kỹ thuật và năng lực nghiên cứu, sáng tạo ra sản phẩm mới mạnh hơn các đối thủ cạnh tranh trong cùng một ngành nghề. Những năng lực này chủ yếu thể hiện ở hàm lƣợng kỹ thuật của sản phẩm và trình độ kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
18
Ƣu thế v chất lƣợng việc công ty dựa vào chất lƣợng sản
phẩm của công ty mình cao hơn sản phẩm của các công ty khác
mà chiếm lĩnh thị trƣờng, từ đó, đạt đƣợc những ƣu thế về cạnh
tranh. Những công ty có ƣu thế về chất lƣợng sản phẩm trên thị
trƣờng sẽ chiếm đƣợc vị trí dẫn đầu trong ngành nghề đó.
1.2.3.3.1.3 Phân tích năng lực quản lý kinh doanh của công ty
Trình độ quản kinh doanh của công ty trên thị trƣờng là tốt hay xấu
cũng có thể có những tác động đến sự thay đổi, giao động của giá cả cổ phiếu.
Công ty nào trên thị trƣờng có công tác quản lý kinh doanh tốt thì các nhà đầu
tƣ sẽ cảm thấy an toàn khi đầu tƣ vào đó, từ đó, cổ phiếu của những công ty
này sẽ thu hút đƣợc sự quan m và tìm kiếm của các nhà đầu tƣ. Việc phân
tích ng lực quản hoạt động kinh doanh của công ty thông thƣờng bao
gồm các phƣơng diện sau: Phân tích năng lực và tố chất của nhân viên nghiệp
vụ, nhân viên quản của công ty đó, phân tích quan niệm về kinh doanh
phong cách quản lý của công ty.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 18  Ƣu thế về chất lƣợng là việc công ty dựa vào chất lƣợng sản phẩm của công ty mình cao hơn sản phẩm của các công ty khác mà chiếm lĩnh thị trƣờng, từ đó, đạt đƣợc những ƣu thế về cạnh tranh. Những công ty có ƣu thế về chất lƣợng sản phẩm trên thị trƣờng sẽ chiếm đƣợc vị trí dẫn đầu trong ngành nghề đó. 1.2.3.3.1.3 Phân tích năng lực quản lý kinh doanh của công ty Trình độ quản lý kinh doanh của công ty trên thị trƣờng là tốt hay xấu cũng có thể có những tác động đến sự thay đổi, giao động của giá cả cổ phiếu. Công ty nào trên thị trƣờng có công tác quản lý kinh doanh tốt thì các nhà đầu tƣ sẽ cảm thấy an toàn khi đầu tƣ vào đó, từ đó, cổ phiếu của những công ty này sẽ thu hút đƣợc sự quan tâm và tìm kiếm của các nhà đầu tƣ. Việc phân tích năng lực quản lý hoạt động kinh doanh của công ty thông thƣờng bao gồm các phƣơng diện sau: Phân tích năng lực và tố chất của nhân viên nghiệp vụ, nhân viên quản lý của công ty đó, phân tích quan niệm về kinh doanh và phong cách quản lý của công ty.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
19
1.2.3.3.2 Phân tích tài chính của công ty:
1.2.3.3.2.1 Phân tích bảng biểu báo cáo tài chính chủ yếu của công ty:
a) Các loại Bảng Biểu:
Bản cân đối kế toán: bản báo cáo chính nói lên mối
quan hệ cân bằng giữa tài sản các khoản nợ của
công ty (bao gồm cả quyền lợi cổ đông)
Báo cáo kết quả kinh doanh: bản báo cáo phản ánh
kết quả kinh doanh của công ty trong một thời gian
nhất định (thƣờng là 1 năm hay 1 quý)
Bảng lƣu chuyển tiền tệ: phản ánh quá trình thay đổi cụ
thể từ đầu kđến cuối kcủa hạng mục tiền mặt trên
bảng báo cáo tài chính.
b) Chức năng bảng biểu:
Thông qua việc phân tích bảng cân đối kế toán, nắm rõ
tình hình tài chính của công ty từ đó đƣa ra các phán
đoán về năng lực hoàn trả nợ của công ty, kết cấu tiền
vốn có hợp lý hay không, tiền vốn lƣu thông có đủ hay
không.
Thông qua việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
nắm rõ tình hình lợi nhuận của công ty, năng lực thu lợi
nhuận, hiệu quả kinh doanh, xác định vị trí của công ty
trong cạnh tranh nghành nghề .
Thông qua phân tích bản lƣu chuyển tiền tệ dự đoán
khả năng chi trả và trả nợ công ty và tình hình nhu cầu
của công ty với đòng vốn bên ngoài. Từ đó đƣa ra
những dự đoán phát triển trong tƣơng lai của công ty.
c) Phƣơng pháp phân tích:
Phân tích tỷ lệ tài chính từng năm
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 19 1.2.3.3.2 Phân tích tài chính của công ty: 1.2.3.3.2.1 Phân tích bảng biểu báo cáo tài chính chủ yếu của công ty: a) Các loại Bảng Biểu:  Bản cân đối kế toán: là bản báo cáo chính nói lên mối quan hệ cân bằng giữa tài sản và các khoản nợ của công ty (bao gồm cả quyền lợi cổ đông)  Báo cáo kết quả kinh doanh: là bản báo cáo phản ánh kết quả kinh doanh của công ty trong một thời gian nhất định (thƣờng là 1 năm hay 1 quý)  Bảng lƣu chuyển tiền tệ: phản ánh quá trình thay đổi cụ thể từ đầu kỳ đến cuối kỳ của hạng mục tiền mặt trên bảng báo cáo tài chính. b) Chức năng bảng biểu:  Thông qua việc phân tích bảng cân đối kế toán, nắm rõ tình hình tài chính của công ty từ đó đƣa ra các phán đoán về năng lực hoàn trả nợ của công ty, kết cấu tiền vốn có hợp lý hay không, tiền vốn lƣu thông có đủ hay không.  Thông qua việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh nắm rõ tình hình lợi nhuận của công ty, năng lực thu lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh, xác định vị trí của công ty trong cạnh tranh nghành nghề .  Thông qua phân tích bản lƣu chuyển tiền tệ dự đoán khả năng chi trả và trả nợ công ty và tình hình nhu cầu của công ty với đòng vốn bên ngoài. Từ đó đƣa ra những dự đoán phát triển trong tƣơng lai của công ty. c) Phƣơng pháp phân tích:  Phân tích tỷ lệ tài chính từng năm
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
20
Phân tích so sánh giữa các thời kỳ khác nhau
Phân tích so sánh với các công ty khác trong cùng
ngành.
1.2.3.3.2.2 Phân tích tỷ lệ tài chính từng năm:
a) Hệ số khả năng thanh toán
i. Hệ số thanh toán ngắn hạn:
Tổng tài sản lƣu động
Hệ số thanh toán ngắn hạn = ----------------------------------
Tổng nợ ngắn hạn
- Hệ số này là thƣớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty, nó
cho biết tỷ lệ các khoản nợ ngắn hạn của công ty đƣợc trả bằng các tài sản
tƣơng đƣơng với thời hạn của các khoản nợ đó. i sản lƣu động gồm: tiền
mặt, các khỏan tiền phải thu, phiếu chứng khoán giá, hàng hóa tồn
kho…các khoản Nợ ngắn hạn gồm: các khoản tiền phải chi tr, ngân phiếu
trong thời kỳ ngắn hạn đến dài hạn, tiền thuếcác khoản khác cần phải chi
trả. Thông thƣờng ngƣời ta cho rằng tỉ lệ lƣu động thấp nhất không nên dƣới
một, còn đẹp nhất là hai. Tuy nhiên tỉ lệ này không nên quá cao vì nếu cao nó
thế gây kkhăn cho việc sử dụng hiệu quả đồng vốn hoặc sẽ dẫn đến
hàng hóa tồn đọng nhiều.
- Hệ số này của từng ng ty thƣờng đƣợc so sánh với hệ số trung
bình của ngành, tuy nhiên mỗi ngành sẽ có một hệ số trung bình khác nhau.
ii. Hệ số thanh toán nhanh:
Tổng tài sản lƣu động – Hàng tồn kho
Hệ số thanh toán nhanh = ------------------------------------------------
Tổng nợ ngắn hạn
- Hệ số này nói lên việc công ty có nhiều khả năng đáp ứng việc thanh
toán n ngắn hạn vì công ty dễ dàng chuyển từ tài sản lƣu động khác về tiền mặt.
Ta loại bỏ hàng tồn kho vì khả năng biểu hiện của hàng hóa tồn kho trong quá
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 20  Phân tích so sánh giữa các thời kỳ khác nhau  Phân tích so sánh với các công ty khác trong cùng ngành. 1.2.3.3.2.2 Phân tích tỷ lệ tài chính từng năm: a) Hệ số khả năng thanh toán i. Hệ số thanh toán ngắn hạn: Tổng tài sản lƣu động Hệ số thanh toán ngắn hạn = ---------------------------------- Tổng nợ ngắn hạn - Hệ số này là thƣớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty, nó cho biết tỷ lệ các khoản nợ ngắn hạn của công ty đƣợc trả bằng các tài sản tƣơng đƣơng với thời hạn của các khoản nợ đó. Tài sản lƣu động gồm: tiền mặt, các khỏan tiền phải thu, phiếu chứng khoán có giá, hàng hóa tồn kho…các khoản Nợ ngắn hạn gồm: các khoản tiền phải chi trả, ngân phiếu trong thời kỳ ngắn hạn đến dài hạn, tiền thuế và các khoản khác cần phải chi trả. Thông thƣờng ngƣời ta cho rằng tỉ lệ lƣu động thấp nhất không nên dƣới một, còn đẹp nhất là hai. Tuy nhiên tỉ lệ này không nên quá cao vì nếu cao nó có thế gây khó khăn cho việc sử dụng hiệu quả đồng vốn hoặc sẽ dẫn đến hàng hóa tồn đọng nhiều. - Hệ số này của từng công ty thƣờng đƣợc so sánh với hệ số trung bình của ngành, tuy nhiên mỗi ngành sẽ có một hệ số trung bình khác nhau. ii. Hệ số thanh toán nhanh: Tổng tài sản lƣu động – Hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh = ------------------------------------------------ Tổng nợ ngắn hạn - Hệ số này nói lên việc công ty có nhiều khả năng đáp ứng việc thanh toán nợ ngắn hạn vì công ty dễ dàng chuyển từ tài sản lƣu động khác về tiền mặt. Ta loại bỏ hàng tồn kho vì khả năng biểu hiện của hàng hóa tồn kho trong quá
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
21
trình luân chuyển vốn là rất kém. Tỉ lệ này bình thƣờng là 1 còn nếu thấp hơn 1
thì với khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là rất thấp.
b) Hệ số khả năng sinh lời
i. Hệ số tổng lợi nhuận:
Doanh số - Giá thành tiêu thụ hàng hóa
Hệ số tổng lợi nhuận = --------------------------------------------------
Doanh số bán
- Hệ số này cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào
(vật tƣ, lao động) trong một quy trình sản xuất của DN.
- Trong thực tế khi muốn xem các chi phí này có cao quá hay không
đem so sánh hệ số tổng số lợi nhuận của một công ty với hệ số của các công
ty cùng ngành, nếu hệ số tổng lợi nhuận của các ng ty đối thủ cạnh tranh
cao hơn, thì công ty cần có giải pháp tốt hơn trong việc kiểm soát các chi phí
đầu vào.
iii. Hệ số lợi nhuận ròng
Lợi nhuận sau thuế
Hệ số lợi nhuận ròng = --------------------------------
Doanh thu thuần
- Hệ số lợi nhuận ròng phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau
thuế) của một công ty so với doanh thu của nó. Hệ số này cho biết 1 đồng
doạnh thu đem lại bao nhiêu đồng lãi sau thuế. Hệ số này càng cao thì càng
tốt vì nó phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty.
- Trên thực tế mức lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong
bản thân 1 ngành thì công ty nào quản lý và sử dụng yếu tố đầu vào tốt hơn thì sẽ
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 21 trình luân chuyển vốn là rất kém. Tỉ lệ này bình thƣờng là 1 còn nếu thấp hơn 1 thì với khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là rất thấp. b) Hệ số khả năng sinh lời i. Hệ số tổng lợi nhuận: Doanh số - Giá thành tiêu thụ hàng hóa Hệ số tổng lợi nhuận = -------------------------------------------------- Doanh số bán - Hệ số này cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật tƣ, lao động) trong một quy trình sản xuất của DN. - Trong thực tế khi muốn xem các chi phí này có cao quá hay không là đem so sánh hệ số tổng số lợi nhuận của một công ty với hệ số của các công ty cùng ngành, nếu hệ số tổng lợi nhuận của các công ty đối thủ cạnh tranh cao hơn, thì công ty cần có giải pháp tốt hơn trong việc kiểm soát các chi phí đầu vào. iii. Hệ số lợi nhuận ròng Lợi nhuận sau thuế Hệ số lợi nhuận ròng = -------------------------------- Doanh thu thuần - Hệ số lợi nhuận ròng phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau thuế) của một công ty so với doanh thu của nó. Hệ số này cho biết 1 đồng doạnh thu đem lại bao nhiêu đồng lãi sau thuế. Hệ số này càng cao thì càng tốt vì nó phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty. - Trên thực tế mức lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong bản thân 1 ngành thì công ty nào quản lý và sử dụng yếu tố đầu vào tốt hơn thì sẽ
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
22
có hệ số lợi nhuận cao hơn. Đây là một trong các biện pháp quan trọng đo lƣờng
khả năng tạo lợi nhuận của công ty năm nay so với các năm khác.
iv. Hệ số lợi nhuận hoạt động
Cho biết việc sử dụng hợp các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh
doanh để tạo ra lợi nhuận cho DN.
Thu nhập trƣớc thuế và lãi ( EBIT)
Mức lãi hoạt động = --------------------------------
Doanh thu
Hệ số này là thƣớc đo đơn giản nhm xác định đòn bẩy hoạt động mà một
công ty đạt đƣợc trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Hệ số
biên lợi nhuận hoạt động cho biết một đồng doanh thu thể tạo ra bao nhiêu
thu nhập trƣớc thuế. Hệ số lợi nhuận hoạt động cao có nghĩa là quản lý chi p
có hiệu quả hay có nghĩa là doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt động. Các
nhà quản lý cần phải tìm ra các nguyên nhân khiến hệ số lợi nhuận hoạt động
cao hay thấp để từ đó họ có thể xác định xem công ty hoạt động có hiệu quả hay
không, hoặc xem giá bán sản phẩm đã tăng nhanh hơn hay chậm hơn chi phí
vốn.
v. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
- ROA hệ số tổng hợp nhất đƣợc dùng để đánh giá khả năng sinh
lợi của một đồng vốn đầu tƣ. ROA cho biết cứ một đồng tài sản thì công ty
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ROA đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản
của công ty.
- Hệ số y càng cao thì cổ phiếu càng có sức hấp dẫn hơn hệ số
này cho thấy khả năng sinh lợi từ chính nguồn tài sản hoạt động của công ty.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 22 có hệ số lợi nhuận cao hơn. Đây là một trong các biện pháp quan trọng đo lƣờng khả năng tạo lợi nhuận của công ty năm nay so với các năm khác. iv. Hệ số lợi nhuận hoạt động Cho biết việc sử dụng hợp lý các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận cho DN. Thu nhập trƣớc thuế và lãi ( EBIT) Mức lãi hoạt động = -------------------------------- Doanh thu Hệ số này là thƣớc đo đơn giản nhằm xác định đòn bẩy hoạt động mà một công ty đạt đƣợc trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Hệ số biên lợi nhuận hoạt động cho biết một đồng doanh thu có thể tạo ra bao nhiêu thu nhập trƣớc thuế. Hệ số lợi nhuận hoạt động cao có nghĩa là quản lý chi phí có hiệu quả hay có nghĩa là doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt động. Các nhà quản lý cần phải tìm ra các nguyên nhân khiến hệ số lợi nhuận hoạt động cao hay thấp để từ đó họ có thể xác định xem công ty hoạt động có hiệu quả hay không, hoặc xem giá bán sản phẩm đã tăng nhanh hơn hay chậm hơn chi phí vốn. v. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế ROA = --------------------------------- Tổng tài sản - ROA là hệ số tổng hợp nhất đƣợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tƣ. ROA cho biết cứ một đồng tài sản thì công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và ROA đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản của công ty. - Hệ số này càng cao thì cổ phiếu càng có sức hấp dẫn hơn vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lợi từ chính nguồn tài sản hoạt động của công ty.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
23
vi. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có (ROE)
- ROE cho biết một đồng vốn ttạo đƣợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận. ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của công ty càng mạnh và cổ
phiếu của công ty càng hấp dẫn, vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lời và tỷ
suất lợi nhuận của ng ty, hơn nữa tăng mc doanh lợi vốn chủ sở hữu
một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của công ty.
c) Hệ số cơ cấu tài chính
i. Hệ số nợ
- Hệ số này cho biết phần trăm tổng i sản của công ty đƣợc tài
trợ bằng các khoản nợ là bao nhiêu. (đòn bảy tài chính)
- Hệ số nợ thấp thể cho thấy việc sử dụng nợ không hiệu quả,
còn hệ số nợ cao thể hiện gánh nặng về nợ lớn, nhƣ vậy 1 hệ số nợ/ tổng tài
sản là hợp lý sẽ tuỳ thuộc vào nhu cầu và khả năng tự tài trợ của công ty.
ii. Hệ số cơ cấu nguồn vốn
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 23 vi. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có (ROE) Lợi nhuận sau thuế ROE = ------------------------------ Vốn chủ sở hữu - ROE cho biết một đồng vốn tự có tạo đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của công ty càng mạnh và cổ phiếu của công ty càng hấp dẫn, vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lời và tỷ suất lợi nhuận của công ty, hơn nữa tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của công ty. c) Hệ số cơ cấu tài chính i. Hệ số nợ Nợ phải trả Hệ số nợ = ------------------------ Tổng tài sản - Hệ số này cho biết phần trăm tổng tài sản của công ty đƣợc tài trợ bằng các khoản nợ là bao nhiêu. (đòn bảy tài chính) - Hệ số nợ thấp có thể cho thấy việc sử dụng nợ không hiệu quả, còn hệ số nợ cao thể hiện gánh nặng về nợ lớn, nhƣ vậy 1 hệ số nợ/ tổng tài sản là hợp lý sẽ tuỳ thuộc vào nhu cầu và khả năng tự tài trợ của công ty. ii. Hệ số cơ cấu nguồn vốn
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
24
Vốn chủ sở hữu
Hệ số cơ cấu nguồn vốn = ------------------------------
Tổng số vốn
- Hệ số này phản ánh tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng
nguồn vốn của công ty.
- Để xác định mức độ phù hợp về tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng
nguồn vốn của công ty sẽ phụ thuộc rất lớn vào hoạt động chính sách của
từng công ty cũng nhƣ của từng ngành.
d) Các chỉ số về hiệu quả kinh doanh:
i. Tỉ lệ quay vòng hàng tồn kho
Chi phí bán hàng
Tỉ lệ quay vòng hàng tồn kho = ----------------------------------
Bình quân hàng tồn kho
Thông thƣờng thì tốc độ quay vòng của hàng tồn kho càng nhanh
thì tốc độ của việc chuyển hàng tồn kho thành tiền mặt hoặc các khoản
phải thu sẽ càng nhanh hơn, hiệu suất của việc quản lý DN sẽ càng cao
ii. Tỉ lệ quay vòng tổng tài sản
Doanh thu bán hàng
Tỉ lệ quay vòng tổng tài sản = -----------------------------------------------
Bình Quâng tổng số tài sản
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 24 Vốn chủ sở hữu Hệ số cơ cấu nguồn vốn = ------------------------------ Tổng số vốn - Hệ số này phản ánh tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn của công ty. - Để xác định mức độ phù hợp về tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của công ty sẽ phụ thuộc rất lớn vào hoạt động và chính sách của từng công ty cũng nhƣ của từng ngành. d) Các chỉ số về hiệu quả kinh doanh: i. Tỉ lệ quay vòng hàng tồn kho Chi phí bán hàng Tỉ lệ quay vòng hàng tồn kho = ---------------------------------- Bình quân hàng tồn kho Thông thƣờng thì tốc độ quay vòng của hàng tồn kho càng nhanh thì tốc độ của việc chuyển hàng tồn kho thành tiền mặt hoặc các khoản phải thu sẽ càng nhanh hơn, hiệu suất của việc quản lý DN sẽ càng cao ii. Tỉ lệ quay vòng tổng tài sản Doanh thu bán hàng Tỉ lệ quay vòng tổng tài sản = ----------------------------------------------- Bình Quâng tổng số tài sản
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
25
Nếu tỉ lệ quay vòng lớn tcho thấy tốc độ quay ng tổng tài
sản càng nhanh, phản ánh khả năng tiêu thụ hàng hóa là rất tốt.
iii. Tỉ lệ quay vòng vốn cố định
Doanh thu bán hàng
Tỉ lệ quay vòng vốn cố định = -----------------------------------------------
Bình Quân vốn cố định
Tỉ lệ này cho thấy chỉ tiêu trong việc cân nhắc hiệu suất sử dụng
vốn cố định của nghiệp. Nếu tỉ lệ này cao thì cho thấy hiệu suất sử
dụng vốn cố định của nghiệp càng cao, hiệu quả của việc sử dụng
vốn cố định càng tốt
e) Các chỉ số về cổ phiếu
i. Cổ tức: là số tiền hàng năm đƣợc trích từ lợi nhuận của
công ty để trả cho mỗi cổ phiếu mà cổ đông nắm giữ.
ii. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu ( EPS )
Lợi nhuận ròng - Cổ tức ƣu đãi
EPS = -----------------------------------------------
Số lƣợng cổ phiếu phổ thông
- EPS cho biết nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng lợi nhuận trên mỗi cổ phần
họ đang nắm giữ hàng năm là bao nhiêu. Chỉ số này ng cao tcàng đƣợc
đánh giá tốt vì khi đó khoản thu nhập trên mỗi cổ phiếu sẽ cao hơn.
iii. Giá trên thu nhập của cổ phiếu ( P/E )
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 25 Nếu tỉ lệ quay vòng lớn thì cho thấy tốc độ quay vòng tổng tài sản càng nhanh, phản ánh khả năng tiêu thụ hàng hóa là rất tốt. iii. Tỉ lệ quay vòng vốn cố định Doanh thu bán hàng Tỉ lệ quay vòng vốn cố định = ----------------------------------------------- Bình Quân vốn cố định Tỉ lệ này cho thấy chỉ tiêu trong việc cân nhắc hiệu suất sử dụng vốn cố định của xí nghiệp. Nếu tỉ lệ này cao thì cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của xí nghiệp càng cao, hiệu quả của việc sử dụng vốn cố định càng tốt e) Các chỉ số về cổ phiếu i. Cổ tức: là số tiền hàng năm đƣợc trích từ lợi nhuận của công ty để trả cho mỗi cổ phiếu mà cổ đông nắm giữ. ii. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu ( EPS ) Lợi nhuận ròng - Cổ tức ƣu đãi EPS = ----------------------------------------------- Số lƣợng cổ phiếu phổ thông - EPS cho biết nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng lợi nhuận trên mỗi cổ phần họ đang nắm giữ hàng năm là bao nhiêu. Chỉ số này càng cao thì càng đƣợc đánh giá tốt vì khi đó khoản thu nhập trên mỗi cổ phiếu sẽ cao hơn. iii. Giá trên thu nhập của cổ phiếu ( P/E ) Giá thị trƣờng P/E = ------------------------------------ Thu nhập của mỗi cổ phiếu
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
26
o Hệ số P/E đo lƣờng mối quan hệ giữa giá thị trƣờng (Market Price -
P) và thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - EPS)
o P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó
bao nhiêu lần, hay nhà đầu phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn để đƣợc 1
đồng thu nhập. Ta thể nhìn nhận là sau P/E năm ta sẽ thu lại đƣợc số tiền
danh nghĩa ta đã bỏ ra lúc đầu để đầu (không tính đến trƣợt giá của đồng
tiền- giá trị thực). Ta thể lấy nghịch đảo E/P rồi đem so sánh với lãi suất
NHtrong thời điểm đầu để biết nên gửi tiền vào NH hay đem đầu tƣ (chỉ
nên áp dụng cách này khi nền kinh tế đang khủng hoảng đồng tiền mất giá,
khi nền kinh tế đang phát triển thì thu nhập từ cổ phiếu không chỉ từ EPS mà
còn từ kì vọng về giá của các nhà đầu tƣ.)
o Nếu P/E cao điều đó nghĩa ngƣời đầu tƣ dự kiến ng ty đạt
tốc độ tăng trƣởng cao trong tƣơng lai. Tuy nhiên P/E quá cao lại thể hiện s
kì vọng quá thái trong một chu kì nào đó của nền kinh tế, lúc này các nhà đầu
nên xem xét thận trọng kết hợp các yếu tố khác. Thông thƣờng cổ phiếu
đƣợc đánh giá tốt khi tỷ lệ P/E nằm trong khoảng giá trị 8-12 với các nƣớc
kinh tế phát triển, từ 30-50 với các nƣớc kinh tế đang tăng trƣởng phát
triển.
iv. Cổ tức trên thu nhập ( D/E )
o Hệ số này đo lƣờng tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ đông
phổ thông dƣới dạng cổ tức. Hệ số này càng cao thì cổ phiếu đó càng nhận
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 26 o Hệ số P/E đo lƣờng mối quan hệ giữa giá thị trƣờng (Market Price - P) và thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - EPS) o P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tƣ phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn để có đƣợc 1 đồng thu nhập. Ta có thể nhìn nhận là sau P/E năm ta sẽ thu lại đƣợc số tiền danh nghĩa ta đã bỏ ra lúc đầu để đầu tƣ (không tính đến trƣợt giá của đồng tiền- giá trị thực). Ta có thể lấy nghịch đảo E/P rồi đem so sánh với lãi suất NHtrong thời điểm đầu tƣ để biết nên gửi tiền vào NH hay đem đầu tƣ (chỉ nên áp dụng cách này khi nền kinh tế đang khủng hoảng đồng tiền mất giá, khi nền kinh tế đang phát triển thì thu nhập từ cổ phiếu không chỉ từ EPS mà còn từ kì vọng về giá của các nhà đầu tƣ.) o Nếu P/E cao điều đó có nghĩa là ngƣời đầu tƣ dự kiến công ty đạt tốc độ tăng trƣởng cao trong tƣơng lai. Tuy nhiên P/E quá cao lại thể hiện sự kì vọng quá thái trong một chu kì nào đó của nền kinh tế, lúc này các nhà đầu tƣ nên xem xét thận trọng kết hợp các yếu tố khác. Thông thƣờng cổ phiếu đƣợc đánh giá tốt khi tỷ lệ P/E nằm trong khoảng giá trị 8-12 với các nƣớc kinh tế phát triển, từ 30-50 với các nƣớc kinh tế đang tăng trƣởng và phát triển. iv. Cổ tức trên thu nhập ( D/E ) Cổ tức D/E = -------------------------------------- Thu nhập của mỗi cổ phiếu o Hệ số này đo lƣờng tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ đông phổ thông dƣới dạng cổ tức. Hệ số này càng cao thì cổ phiếu đó càng nhận