Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích cổ phiếu niêm yết nghành dược Việt Nam

3,888
370
114
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
7
Biến động chu kỳ của nền kinh tế: mối quan hệ giữa giá cổ
phiếu và chu kì kinh tế nhìn chung là: ở giai đoạn tái sản xuất thì
giá cổ phiếu tăng cao, giai đoạn phát triển thì giá cphiếu tăng
nhanh, kéo theo nguy cơ tăng giá khác, nếu ở giai đoạn rủi ro thì
giá cổ phiếu sẽ tụt giảm ,ở giai đoạn kinh tế suy thoái tiêu điều
thì cổ phiếu smất giá. Đáng chú ý giá cổ phiếu thƣờng biến
động trƣớc 1 bƣớc (4 đến 6 tháng ) so với tình hình kinh tế thực
tế hay đƣợc gọi “tín hiệu dẫn đƣờng”.
Những biến động trong lƣu thông tiền tệ: gồm 2 loại thắt chặt
lƣu thông tiền tệ và lạm phát.
o Lạm phát:
Lạm phát vừa phải, điều hòa (2-4%/năm đối với các
nƣớc phát triển, 4-8%/năm với các nƣớc đang phát
triển) thì lại tác động kích thích nền kinh tế phát
trin
Nhƣng nếu lạm phát cao, vƣợt mức trái tức của trái
phiếu chính phủ quá xa, thì sẽ gây tác động xấu:
Nhân dân mất lòng tin vào đồng tiền, vậy
họ sẽ dự trữ hàng hóa, bất động sản, vàng. Từ
đó sẽ giảm ợng tiền trong lƣu thông, các
DN sẽ không có vốn để phát triển sản xuất
Đồng thời giá các loại hàng hóa dịch vụ sẽ
tăng cao khiến đời sống nhân n đi xuống,
các DN đình đốn sản xuất, có thể dẫn đến phá
sản.
một số DN sẽ đƣợc lợi do sự biến động
đối lập của giá cả, dẫn đến việc tái phân phối
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 7  Biến động chu kỳ của nền kinh tế: mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và chu kì kinh tế nhìn chung là: ở giai đoạn tái sản xuất thì giá cổ phiếu tăng cao, giai đoạn phát triển thì giá cổ phiếu tăng nhanh, kéo theo nguy cơ tăng giá khác, nếu ở giai đoạn rủi ro thì giá cổ phiếu sẽ tụt giảm ,ở giai đoạn kinh tế suy thoái tiêu điều thì cổ phiếu sẽ mất giá. Đáng chú ý là giá cổ phiếu thƣờng biến động trƣớc 1 bƣớc (4 đến 6 tháng ) so với tình hình kinh tế thực tế hay đƣợc gọi “tín hiệu dẫn đƣờng”.  Những biến động trong lƣu thông tiền tệ: gồm 2 loại thắt chặt lƣu thông tiền tệ và lạm phát. o Lạm phát:  Lạm phát vừa phải, điều hòa (2-4%/năm đối với các nƣớc phát triển, 4-8%/năm với các nƣớc đang phát triển) thì lại có tác động kích thích nền kinh tế phát triển  Nhƣng nếu lạm phát cao, vƣợt mức trái tức của trái phiếu chính phủ quá xa, thì sẽ gây tác động xấu:  Nhân dân mất lòng tin vào đồng tiền, vì vậy họ sẽ dự trữ hàng hóa, bất động sản, vàng. Từ đó sẽ giảm lƣợng tiền trong lƣu thông, các DN sẽ không có vốn để phát triển sản xuất  Đồng thời giá các loại hàng hóa dịch vụ sẽ tăng cao khiến đời sống nhân dân đi xuống, các DN đình đốn sản xuất, có thể dẫn đến phá sản.  Có một số DN sẽ đƣợc lợi do sự biến động đối lập của giá cả, dẫn đến việc tái phân phối
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
8
trong tài sản thu nhập, tạo nên sự thay đổi
về ngành nghề sản lƣợng nên họ thu đƣợc
lợi. Tuy nhiên điều này lại dẫn tới sự bất ổn
định của sản phẩm cũng nhƣ tình hình kinh
doanh của các DN.
Do đó lạm phát cao làm mất lòng tin của các nhà đầu tƣ.
o Thắt chặt lƣu thông tiền tệ:
Dƣới góc nhìn của ngƣời tiêu dùng: thắt chặt tiền tệ
sẽ giảm sút lòng tin của ngƣời dân vào vật giá, và họ
sẽ cân nhắc kỹ hơn khi mua hàng hóa
Đối với nhà đầu tƣ: thắt chặt tiền tệ gây bất lợi cho
các khoản đầu hiện tại của họ, giá thành sản
phẩm sẽ thấp hơn giá mức hiện tại .
Do đó thắt chặt tiền tệ quá mức có thể gây: lƣơng thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao,
lợi nhuận của DN giảm. Việc này sẽ kéo theo sự suy giảm của thị trƣờng
chứng khoán
Phân tích chính sách vĩ mô:
o Chính sách tiền tệ: phƣơng thức, chính sách ngân
hàng trung ƣơng (NHTW) áp dụng để đạt đƣợc mục tiêu
của chính sách tiền tệ. Các công cụ gồm có:
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là lƣợng tiền NHTW bắt ngân
hàng thƣơng mại (NHTM) phải kí gửi tại NHTW
Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất NHTW chiết khấu
các ngân phiếu chƣa đến hạn của NHTM.
Nghiệp vụ thị trƣờng mở: NHTW công khai mua
bán chứng khoán trên thị trƣờng lƣu thông.
Khống chế tín dụng: NHTW khống chế hoạt động
tín dụng của NHTM
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 8 trong tài sản và thu nhập, tạo nên sự thay đổi về ngành nghề và sản lƣợng nên họ thu đƣợc lợi. Tuy nhiên điều này lại dẫn tới sự bất ổn định của sản phẩm cũng nhƣ tình hình kinh doanh của các DN. Do đó lạm phát cao làm mất lòng tin của các nhà đầu tƣ. o Thắt chặt lƣu thông tiền tệ:  Dƣới góc nhìn của ngƣời tiêu dùng: thắt chặt tiền tệ sẽ giảm sút lòng tin của ngƣời dân vào vật giá, và họ sẽ cân nhắc kỹ hơn khi mua hàng hóa  Đối với nhà đầu tƣ: thắt chặt tiền tệ gây bất lợi cho các khoản đầu tƣ hiện tại của họ, giá thành sản phẩm sẽ thấp hơn giá mức hiện tại . Do đó thắt chặt tiền tệ quá mức có thể gây: lƣơng thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, lợi nhuận của DN giảm. Việc này sẽ kéo theo sự suy giảm của thị trƣờng chứng khoán  Phân tích chính sách vĩ mô: o Chính sách tiền tệ: là phƣơng thức, chính sách mà ngân hàng trung ƣơng (NHTW) áp dụng để đạt đƣợc mục tiêu của chính sách tiền tệ. Các công cụ gồm có:  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là lƣợng tiền NHTW bắt ngân hàng thƣơng mại (NHTM) phải kí gửi tại NHTW  Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất NHTW chiết khấu các ngân phiếu chƣa đến hạn của NHTM.  Nghiệp vụ thị trƣờng mở: NHTW công khai mua bán chứng khoán trên thị trƣờng lƣu thông.  Khống chế tín dụng: NHTW khống chế hoạt động tín dụng của NHTM
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
9
Chính sách thắt chặt tiền tệ: (giảm cung tiền: nâng cao t
lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất tái chiết khấu, tăng khống
chế tín dung.) NHTW dùng để bình ổn sự tăng của vật giá
, không chế sự tăng trƣởng quá mức, cân bằng cung cầu xã
hội.
Chính sách nới rộng tiền tệ: (tăng cung tiền, giảm tỷ lệ dự
trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, nới lỏng khống chế
tín dụng) NHTW tăng khả năng cung ứng tiền tệ, tổng
cầu xã hội khi tổng cầu xã hội nhỏ hơn tổng cung.
o Chính sách tài chính: việc chính phủ áp dụng một loạt
những chính sách, biện pháp điều chỉnh thu chi i chính
nhằm đạt đƣợc những mục tiêu kinh tế nhất định. Các công
cụ gồm có: thể chế quản tài chính, hỗ trợ tài chính.
Nhƣng trong đó công cụ thuế quan trọng nhất
nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nƣớc.
Chính sách tài chính nới rộng (giảm thuế, mở rộng chi trả
tài chính, giảm phát hành quốc trái...) làm tăng thu nhập của
chủ thể kinh tế vi mô, kích thích đầu tƣ, tăng mức thu nhập
cho ngƣời dân, kích cầu xã hội, tăng giá cổ phiếu.
Chính sách tài chính thắt chặt: ( tăng thuế, tăng phát hành
quốc trái...) hạn chế đầu tƣ, giảm nhu cầu hội, tăng thu
nhà nƣớc, giảm giá cổ phiếu.
1.2.3.2 Phân tích ngành
a) Định nghĩa”:
Là quy trình xem xét, nhận định, tính toán các yếu tố nhằm hiểu rõ bản
chất, đặc tính, và nội dung của ngành cần phân tích.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 9 Chính sách thắt chặt tiền tệ: (giảm cung tiền: nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất tái chiết khấu, tăng khống chế tín dung.) NHTW dùng để bình ổn sự tăng của vật giá , không chế sự tăng trƣởng quá mức, cân bằng cung cầu xã hội. Chính sách nới rộng tiền tệ: (tăng cung tiền, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, nới lỏng khống chế tín dụng) NHTW tăng khả năng cung ứng tiền tệ, và tổng cầu xã hội khi tổng cầu xã hội nhỏ hơn tổng cung. o Chính sách tài chính: là việc chính phủ áp dụng một loạt những chính sách, biện pháp điều chỉnh thu chi tài chính nhằm đạt đƣợc những mục tiêu kinh tế nhất định. Các công cụ gồm có: thể chế quản lý tài chính, hỗ trợ tài chính. Nhƣng trong đó công cụ thuế là quan trọng nhất và là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nƣớc. Chính sách tài chính nới rộng (giảm thuế, mở rộng chi trả tài chính, giảm phát hành quốc trái...) làm tăng thu nhập của chủ thể kinh tế vi mô, kích thích đầu tƣ, tăng mức thu nhập cho ngƣời dân, kích cầu xã hội, tăng giá cổ phiếu. Chính sách tài chính thắt chặt: ( tăng thuế, tăng phát hành quốc trái...) hạn chế đầu tƣ, giảm nhu cầu xã hội, tăng thu nhà nƣớc, giảm giá cổ phiếu. 1.2.3.2 Phân tích ngành a) Định nghĩa”: Là quy trình xem xét, nhận định, tính toán các yếu tố nhằm hiểu rõ bản chất, đặc tính, và nội dung của ngành cần phân tích.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
10
b) Phƣơng pháp phân tích:
Phân tích bằng phƣơng pháp biện chứng, xét c nhân tố, các ảnh
hƣởng luôn phải xét trên nhiều khía cạnh, các yếu tố phải đặt trong mối quan
hệ đa chiều, tƣơng tác hỗ trợ lẫn nhau
c) Công cụ phân tích:
Phân tích đƣợc tiến hành bằng các công cụ toán kinh tế, các công cụ vi
mô, vĩ mô…
d) Mục tiêu phân tích:
Kết hợp đƣợc với phân tích thị trƣờng phân tích công ty, từ đó đƣa
ra sản phẩm phân tích phục vụ cho mục tiêu đầu tƣ
e) Nội dung phân tích
i. Lịch sử ngành trên Thế giới và ở Việt Nam:
Chúng ta cần năm lƣợc hoàn cảnh hình thành,qtrình phát
triển, thực tế ngành: sDN, thị phần của 1 số DN lớn, tên các DN lớn
và lĩnh vực kinh doanh trong ngành, đóng góp của các DN trong ngành
cho nền kinh tế.
ii. Tính mùa vụ của ngành
Tính mùa vụ của ngành thể hiện sự gia ng doanh số trong
một khoảng thời gian nhất định trong năm, cùng với việc xem xét đặc
thù của sản phẩm từ đó rút ra tính mùa vụ của sản phẩm ngành.
Ví dụ: Nƣớc giải khát sẽ đƣợc tiêu thụ mạnh vào mùa hè
iii. Sáu yếu tố tác động tới cạnh tranh của ngành
Phân tích những yếu tố sau trong sự tác động của nó tới hoạt động kinh
doanh của ngành
a. Tác động của ngƣời mua tới các DN trong ngành
Nhiều ngƣời mua có thể ảnh hƣởng đến lợi nhuận của một ngành bởi
họ có thể mặc cả cho giá giảm xuống hoặc yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm,
dịch vụ cao. Ngƣời mua sẽ có tác động rất lớn khi họ mua sắm với khối lƣợng
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 10 b) Phƣơng pháp phân tích: Phân tích bằng phƣơng pháp biện chứng, xét các nhân tố, các ảnh hƣởng luôn phải xét trên nhiều khía cạnh, các yếu tố phải đặt trong mối quan hệ đa chiều, tƣơng tác hỗ trợ lẫn nhau c) Công cụ phân tích: Phân tích đƣợc tiến hành bằng các công cụ toán kinh tế, các công cụ vi mô, vĩ mô… d) Mục tiêu phân tích: Kết hợp đƣợc với phân tích thị trƣờng và phân tích công ty, từ đó đƣa ra sản phẩm phân tích phục vụ cho mục tiêu đầu tƣ e) Nội dung phân tích i. Lịch sử ngành trên Thế giới và ở Việt Nam: Chúng ta cần năm sơ lƣợc hoàn cảnh hình thành,quá trình phát triển, thực tế ngành: số DN, thị phần của 1 số DN lớn, tên các DN lớn và lĩnh vực kinh doanh trong ngành, đóng góp của các DN trong ngành cho nền kinh tế. ii. Tính mùa vụ của ngành Tính mùa vụ của ngành thể hiện ở sự gia tăng doanh số trong một khoảng thời gian nhất định trong năm, cùng với việc xem xét đặc thù của sản phẩm từ đó rút ra tính mùa vụ của sản phẩm ngành. Ví dụ: Nƣớc giải khát sẽ đƣợc tiêu thụ mạnh vào mùa hè iii. Sáu yếu tố tác động tới cạnh tranh của ngành Phân tích những yếu tố sau trong sự tác động của nó tới hoạt động kinh doanh của ngành a. Tác động của ngƣời mua tới các DN trong ngành Nhiều ngƣời mua có thể ảnh hƣởng đến lợi nhuận của một ngành bởi vì họ có thể mặc cả cho giá giảm xuống hoặc yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ cao. Ngƣời mua sẽ có tác động rất lớn khi họ mua sắm với khối lƣợng
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
11
lớn (ví dụ nhƣ nhà phân phối lẻ). dụ tiêu biểu của trƣờng hợp này các
hãng cung cấp các sản phẩm của một số ngành nhƣ ôtô, phần mềm. Nếu nhƣ
các chi phí của các sản phẩm đƣợc biết nhƣ là phần trăm trong tổng chi phí của
công ty thì ngƣời mua khá dễ dàng nhận biết khoản mục chi phí này bởi rất
nhiều ngƣời mua có sự am hiểm về chi phí đầu vào cung cấp cho ngành.
b. Tác động của ngƣời bán tới các DN trong ngành
Lợi nhuận của ngành cũng bị ảnh hƣởng bởi nhà cung cấp bởi các nhà
cung cấp thể thay đổi giá cả cung nhƣ dịch vụ cung cấp cho ngành. Khi
phân tích về vấn đề này cho mỗi ngành chúng ta cần cân nhắc kyếu tố đầu
vào là lực lƣợng lao động
Một nhà đầu cần thiết phải phân tích sức mạnh cạnh tranh để từ đó
biết đƣợc các yếu tổ ảnh hƣởng đến lợi nhuận tiềm năng của ngành. Bên cạnh
đó cũng phải thƣờng xuyên cập nhật các phân tích về ngành cung nhƣ cấu
trúc cạnh tranh của ngành
c. Ảnh hƣởng của sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế làm cho lợi nhuận tiềm năng của ngành bị giới
hạn bởi chúng giới hạn mức giá cả của công ty trong ngành đƣa ra để
đắp chi phí. Mặchầu hết mọi thứ đều có ít nhất 1 sản phẩm thay thế song
chúng ta cũng phải xem xét giá cả cũng nhƣ chức năng của những loại hàng
hoá thay thế đó tác động đến ngàng minh nhƣ thế nào
d. Ảnh hƣởng của các sản phẩm mang tính hỗ trợ
Các sản phẩm mang tính hỗ trợ những sản phẩm đi m trong việc
tiêu dùng ngành. dụ nhƣ mua ngành công nghiệp ô thì sản phẩm hỗ trợ
của ngành xăng dầu. Sản phẩm hỗ trợ vai trò quan trọng đối với sự
phát triển của ngành chính. Nếu giá sản phẩm hỗ trợ là rẻ thì sẽ tạo động lực
cho ngành chính phát triển và ngƣợc lại, giá sản phẩm hỗ trợ là đắt có thể ảnh
hƣởng làm suy giảm sản lƣợng tiêu thụ của ngành chính
e. Nguy cơ từ đối thủ mới gia nhập
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 11 lớn (ví dụ nhƣ nhà phân phối lẻ). Ví dụ tiêu biểu của trƣờng hợp này là các hãng cung cấp các sản phẩm của một số ngành nhƣ ôtô, phần mềm. Nếu nhƣ các chi phí của các sản phẩm đƣợc biết nhƣ là phần trăm trong tổng chi phí của công ty thì ngƣời mua khá dễ dàng nhận biết khoản mục chi phí này bởi vì rất nhiều ngƣời mua có sự am hiểm về chi phí đầu vào cung cấp cho ngành. b. Tác động của ngƣời bán tới các DN trong ngành Lợi nhuận của ngành cũng bị ảnh hƣởng bởi nhà cung cấp bởi các nhà cung cấp có thể thay đổi giá cả cung nhƣ dịch vụ cung cấp cho ngành. Khi phân tích về vấn đề này cho mỗi ngành chúng ta cần cân nhắc kỹ yếu tố đầu vào là lực lƣợng lao động Một nhà đầu tƣ cần thiết phải phân tích sức mạnh cạnh tranh để từ đó biết đƣợc các yếu tổ ảnh hƣởng đến lợi nhuận tiềm năng của ngành. Bên cạnh đó cũng phải thƣờng xuyên cập nhật các phân tích về ngành cung nhƣ là cấu trúc cạnh tranh của ngành c. Ảnh hƣởng của sản phẩm thay thế Các sản phẩm thay thế làm cho lợi nhuận tiềm năng của ngành bị giới hạn bởi vì chúng giới hạn mức giá cả của công ty trong ngành đƣa ra để bù đắp chi phí. Mặc dù hầu hết mọi thứ đều có ít nhất 1 sản phẩm thay thế song chúng ta cũng phải xem xét giá cả cũng nhƣ chức năng của những loại hàng hoá thay thế đó tác động đến ngàng minh nhƣ thế nào d. Ảnh hƣởng của các sản phẩm mang tính hỗ trợ Các sản phẩm mang tính hỗ trợ là những sản phẩm đi kèm trong việc tiêu dùng ngành. Ví dụ nhƣ mua ngành công nghiệp ô tô thì sản phẩm hỗ trợ của nó là ngành xăng dầu. Sản phẩm hỗ trợ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của ngành chính. Nếu giá sản phẩm hỗ trợ là rẻ thì sẽ tạo động lực cho ngành chính phát triển và ngƣợc lại, giá sản phẩm hỗ trợ là đắt có thể ảnh hƣởng làm suy giảm sản lƣợng tiêu thụ của ngành chính e. Nguy cơ từ đối thủ mới gia nhập
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
12
Mặc dù một ngành có thể có ít những đối thủ cạnh tranh nhƣng vẫn có
những công ty có khả năng tham gia vào ngành và tạo ra sự cạnh tranh. Mức
rào cản càng cao nhƣ giá hiện hành thấp liên quan đến chi phí khiến cho sự đe
doạ từ phía đối thủ cạnh tranh càng thấp. Ngoài rào cản tham gia bao gồm sự
cần thiết đầu tƣ nguồn tài chính lớn để cạnh tranh và đạt hiệu quả hoạt động.
Hơn thế nữa, trong trƣờng hợp một ngành yêu cầu các kênh phân phối rộng
rãi mà rất khó có thể ra nhập thì các đối thủ có thể không ra nhập một cách ồ
ạt. Cũng tƣơng tự đối với trƣờng hợp mở chi nhánh hoặc thay thế sản phẩm là
rất cao. Cuối cùng những chính sách của chính phủ gây cản trở hoặc khuyến
khích một ngành phát triển. Nếu nhƣ không các rào cản thì sự cạnh tranh
ngày càng trở nên khốc liệt hơn.
f. Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành
Đối với việc phân tích ngành, cần thiết phải phán đoán xem sganh
đua giữa các công ty hiện nay là rất mạnh và tăng, hoặc ổn định. Khi thiết lập
sản lƣợng quy mô của các công ty, phải chắc rằng bao gm các đối th
cạnh tranh nƣớc ngoài. Hơn thế nữa, tăng trƣởng chậm làm cho các đối th
cạnh tranh với nhau để có đƣợc thị phần và từ đó càng thúc đẩy sự cạnh tranh.
Chi phí cố định cao làm cho các công ty muốn bán đƣợc càng nhiều hàng
càng tốt, điều đó có thể dẫn đến sự cắt giảm giá và một sự cạnh tranh lớn hơn.
Cuối cùng, tìm kiếm những rào ản hiện tại, nhƣ những điều kiện đặc biệt hoặc
những thoả thuận lao động. Điều đó thể giữ cho các công ty lại trong
ngành mặc dù tỷ lệ lợi nhuận dƣới mức trung bình hoặc âm.
iv. Cấu trúc ngành
Phân tích nhằm làm cấu trúc của ngành dạng nào trong những
dạng sau:
Cạnh tranh tự do: có nhiều ngƣời sản xuất,liệu sản xuất tự do
lƣu động, sản phẩn trên thị trƣờng có cùng tính chất, không có sự
ảnh hƣởng về giá của 1 DN đến các DN khác, DN luôn ngƣời
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 12 Mặc dù một ngành có thể có ít những đối thủ cạnh tranh nhƣng vẫn có những công ty có khả năng tham gia vào ngành và tạo ra sự cạnh tranh. Mức rào cản càng cao nhƣ giá hiện hành thấp liên quan đến chi phí khiến cho sự đe doạ từ phía đối thủ cạnh tranh càng thấp. Ngoài rào cản tham gia bao gồm sự cần thiết đầu tƣ nguồn tài chính lớn để cạnh tranh và đạt hiệu quả hoạt động. Hơn thế nữa, trong trƣờng hợp một ngành yêu cầu các kênh phân phối rộng rãi mà rất khó có thể ra nhập thì các đối thủ có thể không ra nhập một cách ồ ạt. Cũng tƣơng tự đối với trƣờng hợp mở chi nhánh hoặc thay thế sản phẩm là rất cao. Cuối cùng những chính sách của chính phủ gây cản trở hoặc khuyến khích một ngành phát triển. Nếu nhƣ không có các rào cản thì sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. f. Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành Đối với việc phân tích ngành, cần thiết phải phán đoán xem sự ganh đua giữa các công ty hiện nay là rất mạnh và tăng, hoặc ổn định. Khi thiết lập sản lƣợng và quy mô của các công ty, phải chắc rằng bao gồm các đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài. Hơn thế nữa, tăng trƣởng chậm làm cho các đối thủ cạnh tranh với nhau để có đƣợc thị phần và từ đó càng thúc đẩy sự cạnh tranh. Chi phí cố định cao làm cho các công ty muốn bán đƣợc càng nhiều hàng càng tốt, điều đó có thể dẫn đến sự cắt giảm giá và một sự cạnh tranh lớn hơn. Cuối cùng, tìm kiếm những rào ản hiện tại, nhƣ những điều kiện đặc biệt hoặc những thoả thuận lao động. Điều đó có thể giữ cho các công ty ở lại trong ngành mặc dù tỷ lệ lợi nhuận dƣới mức trung bình hoặc âm. iv. Cấu trúc ngành Phân tích nhằm làm rõ cấu trúc của ngành là dạng nào trong những dạng sau:  Cạnh tranh tự do: có nhiều ngƣời sản xuất, tƣ liệu sản xuất tự do lƣu động, sản phẩn trên thị trƣờng có cùng tính chất, không có sự ảnh hƣởng về giá của 1 DN đến các DN khác, DN luôn là ngƣời
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
13
tiếp nhận giá chứ không phải ngƣời đặt giá cả, lợi nhuận DN do
nhu cầu xã hội (xh) quyết định, nhà sx, ngƣời tiêu dùng hiểu
có thể tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trƣờng. (loại cạnh tranh
này chỉ có trên lý thuyết).
Cạnh tranh độc quyền : các nhà sản xuất có khả năng không chế
giá cả trên thị trƣờng. Nhƣng không hiện tƣợng 1 DN thể
tác động, ảnh hƣởng đến DN khác.
Độc quyền nhóm : một số ít các nhà sản xuất chiếm đƣợc phần
lớn phân ngạch thị trƣờng và có ảnh hƣởng lớn đến thị trƣờng:
Độc quyền: là hiện tƣợng 1 số ít các DN sản xuất ra sản phẩm có
tính chất đặc biệt (không hoặc thiếu sản phẩm thay thế). N
sản xuất có thể quyết định số lƣợng và giá cả của sản phẩm
v. Tốc độ tăng trƣởng và vòng đời sản phẩm của ngành
a. Để xác định tốc độ tăng trƣởng của ngành
Sử dụng những công cụ toán học để tính toán, ƣớc lƣợng tốc đ
tăng trƣởng ngành, sau khi thu đƣợc kết quả ta đem so nh với GDP
và các ngành khác.
b. Xác định xem sản phẩm đang ở giai đoạn nào của vòng đời
Những yếu tố để phân tích: tốc độ tăng trƣởng, lợi nhuận thị trƣờng chi
phí số lƣợng DN
(1)Giai đoạn bắt đầu tăng trƣởng: việc nghiên cứu sản phẩm, phí tiêu
dùng phát triển tƣơng đối cao, thị trƣờng lại nhỏ hẹp, sức mua yếu, tình trạng
thua lỗ, thiệt hại lại khá phổ biến , các DN phải đối mặt với những khó khăn
và rủi ro rất lớn. Đến cuối thời kỳ này cũng với sự nâng cao của kỹ thuật sản
xuất của ngành nghề, tổng chi phí sản xuất sẽ hạ và nhu cầu của thị trƣờng s
đƣợc mở rộng, các ngành nghề mới dần bƣớc vào thời kỳ phát triển.
(2) Giai đoạn tăng trƣởng nhanh: trong suốt giai đoạn tăng trƣởng
nhanh, thị trƣờng phát triển. Số ợng c công ty trong ngành nhỏ nên sự
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 13 tiếp nhận giá chứ không phải ngƣời đặt giá cả, lợi nhuận DN do nhu cầu xã hội (xh) quyết định, nhà sx, ngƣời tiêu dùng hiểu và có thể tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trƣờng. (loại cạnh tranh này chỉ có trên lý thuyết).  Cạnh tranh độc quyền : các nhà sản xuất có khả năng không chế giá cả trên thị trƣờng. Nhƣng không có hiện tƣợng 1 DN có thể tác động, ảnh hƣởng đến DN khác.  Độc quyền nhóm : một số ít các nhà sản xuất chiếm đƣợc phần lớn phân ngạch thị trƣờng và có ảnh hƣởng lớn đến thị trƣờng:  Độc quyền: là hiện tƣợng 1 số ít các DN sản xuất ra sản phẩm có tính chất đặc biệt (không có hoặc thiếu sản phẩm thay thế). Nhà sản xuất có thể quyết định số lƣợng và giá cả của sản phẩm v. Tốc độ tăng trƣởng và vòng đời sản phẩm của ngành a. Để xác định tốc độ tăng trƣởng của ngành Sử dụng những công cụ toán học để tính toán, ƣớc lƣợng tốc độ tăng trƣởng ngành, sau khi thu đƣợc kết quả ta đem so sánh với GDP và các ngành khác. b. Xác định xem sản phẩm đang ở giai đoạn nào của vòng đời Những yếu tố để phân tích: tốc độ tăng trƣởng, lợi nhuận thị trƣờng chi phí số lƣợng DN (1)Giai đoạn bắt đầu tăng trƣởng: việc nghiên cứu sản phẩm, phí tiêu dùng phát triển tƣơng đối cao, thị trƣờng lại nhỏ hẹp, sức mua yếu, tình trạng thua lỗ, thiệt hại lại khá phổ biến , các DN phải đối mặt với những khó khăn và rủi ro rất lớn. Đến cuối thời kỳ này cũng với sự nâng cao của kỹ thuật sản xuất của ngành nghề, tổng chi phí sản xuất sẽ hạ và nhu cầu của thị trƣờng sẽ đƣợc mở rộng, các ngành nghề mới dần bƣớc vào thời kỳ phát triển. (2) Giai đoạn tăng trƣởng nhanh: trong suốt giai đoạn tăng trƣởng nhanh, thị trƣờng phát triển. Số lƣợng các công ty trong ngành nhỏ nên sự
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
14
cạnh tranh thấp, từng công ty thể những đơn hàng lớn. Lợi ích biên
rất cao. Mức tăng trƣởng doanh số bán cao mức lợi ích biên cao đã làm
cho các công ty hoạt động có hiệu quả hơn. Trong thời kỳ này, lợi nhuận
thể tăng trƣởng vƣợt qua 100%/năm.
(3) Giai đoạn tăng trƣởng chín muồi
Sự thành công trong giai đoạn 2 thoả mãn phần lớn nhu cầu đối với
hàng hoá dịch vụ của ngành. Nhƣ vậy, tăng trƣởng doanh số bán trong tƣơng
lai có thể vƣợt qua mức bình thƣờng nhƣng nó tăng nhanh không lâu hơn.
dụ, nếu toàn bộ nền kinh tế đang tăng trƣởng 8%, doanh số bán của ngành có
thể tăng vƣợt qua tỷ lệ bình thƣờng 15 % đến 20%/ năm. Nhƣ vậy tăng trƣởng
nhanh doanh số bán và mức lợi ích biên cao thu hút những đối thủ cạnh tranh
đối với ngành đó, đó nguyên nhân làm tăng cung giảm giá, điều đó
nghĩa là lợi ích biên bắt đầu giảm tới mức đó bình thƣờng.
(4) Giai đoạn ổn định
Đây có thể là giai đoạn dài nhất, tỷ lệ tăng trƣởng ngành giảm xuống so
với tlệ tăng trƣởng của toàn bộ nền kinh tế hoặc phân đoạn ngành. Trong
giai đoạn này, các nhà đầu tƣ thể ƣớc lƣợng dễ dàng mức tăng trƣởng bởi
vì doanh số bán có mối tƣơng quan với số liệu nền kinh tế. Mặc doanh số
bán tăng tuyến tính với nền kinh tế, mức tăng trƣởng lợi nhuận khác nhau
giữa các ngành bởi vì cấu trúc cạnh tranh thay đổi bởi ngành, và từng công ty
với ngành bởi vì khả năng kiểm soát chi phí khác nhau giữa các công ty.
(5) Giai đoạn tăng trƣởng giảm và suy thoái
Trong giai đoạn chín muồi, mức tăng trƣởng doanh số bán giảm bởi sự
dịch chuyển cầu hoặc sự tăng trƣởng sản phẩm thay thế. Lợi ích biên tiếp tục
bị sứ ép một số công ty phải đối mặt với lợi nhuận thấp hoặc thậm c
không có. Các công ty n lại thể mức lợi nhuận trên vốn thấp. Cuối
cung các nhà đầu tƣ bắt đầu nghĩ đến việc thay đổi cách sự dụng vốn.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 14 cạnh tranh thấp, từng công ty có thể có những đơn hàng lớn. Lợi ích biên là rất cao. Mức tăng trƣởng doanh số bán cao và mức lợi ích biên cao đã làm cho các công ty hoạt động có hiệu quả hơn. Trong thời kỳ này, lợi nhuận có thể tăng trƣởng vƣợt qua 100%/năm. (3) Giai đoạn tăng trƣởng chín muồi Sự thành công trong giai đoạn 2 thoả mãn phần lớn nhu cầu đối với hàng hoá dịch vụ của ngành. Nhƣ vậy, tăng trƣởng doanh số bán trong tƣơng lai có thể vƣợt qua mức bình thƣờng nhƣng nó tăng nhanh không lâu hơn. Ví dụ, nếu toàn bộ nền kinh tế đang tăng trƣởng 8%, doanh số bán của ngành có thể tăng vƣợt qua tỷ lệ bình thƣờng 15 % đến 20%/ năm. Nhƣ vậy tăng trƣởng nhanh doanh số bán và mức lợi ích biên cao thu hút những đối thủ cạnh tranh đối với ngành đó, đó là nguyên nhân làm tăng cung và giảm giá, điều đó có nghĩa là lợi ích biên bắt đầu giảm tới mức đó bình thƣờng. (4) Giai đoạn ổn định Đây có thể là giai đoạn dài nhất, tỷ lệ tăng trƣởng ngành giảm xuống so với tỷ lệ tăng trƣởng của toàn bộ nền kinh tế hoặc phân đoạn ngành. Trong giai đoạn này, các nhà đầu tƣ có thể ƣớc lƣợng dễ dàng mức tăng trƣởng bởi vì doanh số bán có mối tƣơng quan với số liệu nền kinh tế. Mặc dù doanh số bán tăng tuyến tính với nền kinh tế, mức tăng trƣởng lợi nhuận là khác nhau giữa các ngành bởi vì cấu trúc cạnh tranh thay đổi bởi ngành, và từng công ty với ngành bởi vì khả năng kiểm soát chi phí khác nhau giữa các công ty. (5) Giai đoạn tăng trƣởng giảm và suy thoái Trong giai đoạn chín muồi, mức tăng trƣởng doanh số bán giảm bởi sự dịch chuyển cầu hoặc sự tăng trƣởng sản phẩm thay thế. Lợi ích biên tiếp tục bị sứ ép và một số công ty phải đối mặt với lợi nhuận thấp hoặc thậm chí là không có. Các công ty còn lại có thể có mức lợi nhuận trên vốn thấp. Cuối cung các nhà đầu tƣ bắt đầu nghĩ đến việc thay đổi cách sự dụng vốn.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
15
Mặc dù, đây chỉ là smô tả thông thƣờng về sự thay đổi chu kỳ sống,
chúng sẽ giúp các nhà đầu tƣ nhận ra những giai đoạn trong ngành, từ đó giúp
xác định mức tăng doanh số bán tiềm năng. Đối chiếu doanh số bán tăng
thu nhập của một ngành tƣơng tự sự tăng trƣởng trong nền kinh tế giúp các
nhà đầu tƣ nhận ra cụ thể giai đoạn của ngành trong chu kỳ sống.
1.2.3.3 Phân tích công ty
Phân tích công ty là bƣớc cuối cùng trong quá trình phân tích ba
bƣớc.
Phân tích công ty gồm 2 phần:
1. Phân tích cơ bản về công ty
2. Phân tích tài chính của công ty
1.2.3.3.1 Phân tích cơ bản về công ty:
1.2.3.3.1.1 Phân tích triển vọng phát triển của công ty
Nếu công ty có triển vọng phát triển tốt trong tƣơng lai thì các nhà đầu
sẽ nhận thấy những tiềm năng của xu thế phát triển trong tƣơng lai đó,
ngay lập tức có thể mua vào cổ phiếu của các công ty này, vì thế giá cổ phiếu
của các ng ty sẽ tăng nhanh. Ngƣợc lại, các nhà đầu lo ngại cho tình
hình phát triển trong tƣơng lai của các công ty, lập tức sẽ bán ra cổ phiếu của
các công ty khiến cho giá cổ phiếu của những ng ty đó bị mất giá. Triển
vọng phát triển của công ty tốt hay xấu, có thể dựa vào một số phƣơng diện
sau để tiến hành phân tích.
a) Phân tích chiến lƣợc kinh doanh của công ty
Chiến lƣợc kinh doanh kế hoạch có tính tổng thể công ty đặt ra
trong môi trƣờng đầy những thách thức rủi ro khắc nghiệt, đầy những biến
động mang tính khốc liệt mà các DN phải đối mặt, để tiến đến sự sinh tồn lâu
dài và không ngừng phát triển. Việc đánh giá chiến lƣợc kinh doanh của các
công ty có thể tiến hành trên những phƣơng diện sau:
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 15 Mặc dù, đây chỉ là sự mô tả thông thƣờng về sự thay đổi chu kỳ sống, chúng sẽ giúp các nhà đầu tƣ nhận ra những giai đoạn trong ngành, từ đó giúp xác định mức tăng doanh số bán tiềm năng. Đối chiếu doanh số bán và tăng thu nhập của một ngành tƣơng tự sự tăng trƣởng trong nền kinh tế giúp các nhà đầu tƣ nhận ra cụ thể giai đoạn của ngành trong chu kỳ sống. 1.2.3.3 Phân tích công ty  Phân tích công ty là bƣớc cuối cùng trong quá trình phân tích ba bƣớc.  Phân tích công ty gồm 2 phần: 1. Phân tích cơ bản về công ty 2. Phân tích tài chính của công ty 1.2.3.3.1 Phân tích cơ bản về công ty: 1.2.3.3.1.1 Phân tích triển vọng phát triển của công ty Nếu công ty có triển vọng phát triển tốt trong tƣơng lai thì các nhà đầu tƣ sẽ nhận thấy những tiềm năng của xu thế phát triển trong tƣơng lai đó, ngay lập tức có thể mua vào cổ phiếu của các công ty này, vì thế giá cổ phiếu của các công ty sẽ tăng nhanh. Ngƣợc lại, các nhà đầu tƣ lo ngại cho tình hình phát triển trong tƣơng lai của các công ty, lập tức sẽ bán ra cổ phiếu của các công ty khiến cho giá cổ phiếu của những công ty đó bị mất giá. Triển vọng phát triển của công ty tốt hay xấu, có thể dựa vào một số phƣơng diện sau để tiến hành phân tích. a) Phân tích chiến lƣợc kinh doanh của công ty Chiến lƣợc kinh doanh là kế hoạch có tính tổng thể mà công ty đặt ra trong môi trƣờng đầy những thách thức và rủi ro khắc nghiệt, đầy những biến động mang tính khốc liệt mà các DN phải đối mặt, để tiến đến sự sinh tồn lâu dài và không ngừng phát triển. Việc đánh giá chiến lƣợc kinh doanh của các công ty có thể tiến hành trên những phƣơng diện sau:
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
16
Khảo sát xem công ty có phải có chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn
và thống nhất hay không.
Lãnh đạo cấp cao của công ty có ổn định hay không.
Các hạng mục đầu tƣ, tài nguyên, tài lực, tài nguyên nhân lực …
phù hợp với yêu cầu của chiến lƣợc kinh doanh của công ty
hay không.
b) Phân tích phƣơng hƣớng tập trung vốn của các công ty
Công ty thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu của công ty hoặc
số vốn thu thập đƣợc nhờ vay từ ngân hàng (NH) để tập trung cho việc đầu tƣ.
Các hạng mục đầu của công ty phải tiền đồ phát triển sáng lạn, có
phải có năng lực doanh thu cao, là vấn đề then chốt để phán đoán triển vọng
phát triển của một công ty. Các nhà đầu nên quan tâm nhiều đến tình hính
tiến triền các kế hoạch của các hạng mục đầu của công ty trên thị
trƣờng.
c) Phân tích việc thay đổi đƣa ra c sản phẩm ngày càng mới của
công ty:
Cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế hàng hóa những yêu
cầu của thị trƣờng đối với các công ty sản xuất sẽ ngày càng cao, không ch
yêu cầu các sản phẩm phải có chất lƣợng tốt hình thức mẫu n phải
đƣợc cải tiến liên lục. vậy, công ty phải tăng cƣờng cho việc đầu tƣ kỹ
thuật, mở rộng khai thác, sáng tạo các sản phẩm mới, chỉ vậy tmới
thể dựa vào những yêu cầu khác nhau, đa dạng của thị trƣờng để tạo ra những
sản phẩm mới phù hợp với những yêu cầu đó của thị trƣờng.
1.2.3.3.1.2 Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty
Năng lực cạnh tranh của một công ty mạnh hay yếu, một trong
những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới sự tăng giảm giá cổ phiếu của công ty.
Để tiến hành phân tích năng lực cạnh tranh của công ty, có thể căn cứ vào các
phƣơng diện sau:
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 16  Khảo sát xem công ty có phải có chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn và thống nhất hay không.  Lãnh đạo cấp cao của công ty có ổn định hay không.  Các hạng mục đầu tƣ, tài nguyên, tài lực, tài nguyên nhân lực … có phù hợp với yêu cầu của chiến lƣợc kinh doanh của công ty hay không. b) Phân tích phƣơng hƣớng tập trung vốn của các công ty Công ty thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu của công ty hoặc số vốn thu thập đƣợc nhờ vay từ ngân hàng (NH) để tập trung cho việc đầu tƣ. Các hạng mục đầu tƣ của công ty có phải có tiền đồ phát triển sáng lạn, có phải có năng lực doanh thu cao, là vấn đề then chốt để phán đoán triển vọng phát triển của một công ty. Các nhà đầu tƣ nên quan tâm nhiều đến tình hính tiến triền và các kế hoạch của các hạng mục đầu tƣ của công ty trên thị trƣờng. c) Phân tích việc thay đổi và đƣa ra các sản phẩm ngày càng mới của công ty: Cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế hàng hóa những yêu cầu của thị trƣờng đối với các công ty sản xuất sẽ ngày càng cao, không chỉ yêu cầu các sản phẩm phải có chất lƣợng tốt mà hình thức mẫu mã còn phải đƣợc cải tiến liên lục. Vì vậy, công ty phải tăng cƣờng cho việc đầu tƣ kỹ thuật, mở rộng khai thác, sáng tạo các sản phẩm mới, chỉ có vậy thì mới có thể dựa vào những yêu cầu khác nhau, đa dạng của thị trƣờng để tạo ra những sản phẩm mới phù hợp với những yêu cầu đó của thị trƣờng. 1.2.3.3.1.2 Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty Năng lực cạnh tranh của một công ty là mạnh hay yếu, là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới sự tăng giảm giá cổ phiếu của công ty. Để tiến hành phân tích năng lực cạnh tranh của công ty, có thể căn cứ vào các phƣơng diện sau: