Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích cổ phiếu niêm yết nghành dược Việt Nam

3,989
370
114
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
111
đào tạo cán bộ nghiên cứu có trình độ cao về bào chế, hoá dƣợc, kháng sinh,
công nhân lành nghề và cán bộ quản lý - điều hành.
chính sách khuyến khích các DN sản xuất dƣợc phẩm chủ động
dành quỹ đào tạo cùng tham gia đào tạo. Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ
giữa nhà trƣờng với DN trong ng tác đào tạo, tiến tới thực hiện các đề tài,
luận văn tốt nghiệp do các DN đặt hàng cho nhà trƣờng đào tạo sinh viên,
nghiên cứu sinh, ứng dụng đề tài vào sản xuất.
3.2.4 Giải pháp về giám sát chất lượng thuốc:
Hiện đại hoá hệ thống bảo đảm chất lƣợng thuốc.
Tổ chức lại hệ thống kiểm tra nhà nƣớc về chất lƣợng thuốc. Nâng cao
năng lực các phòng kiểm nghiệm thuốc để thể kiểm nghiệm dƣợc phẩm
lƣu thông trên thị trƣờng.
Tạo điều kiện khuyến khích thành lập các sở dịch vụ kiểm
nghiệm hiện đại ngoài hệ thống kiểm nghiệm nhà nƣớc.
Nhà nƣớc xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn tiên tiến nhằm nâng cao
chất lƣợng sản phẩm năng lực cạnh tranh của các DN. Sớm sửa đổi các
luật lệ, qui chế, tiêu chuẩn dƣợc phẩm hiện hành phù hợp với hội nhập khu
vực và thế giới.
3.2.5 Các giải pháp về xây dựng cơ chế chính sách:
Hoàn thiện hệ thống luật pháp về quản dƣợc. Xây dựng Luật Dƣợc.
Sửa đổi, bổ sung ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật về dƣợc,
hệ thống quy chế, các thƣờng qui kỹ thuật hệ thống tiêu chuẩn về dƣợc.
Chuẩn hoá các hoạt động quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc, tiến tới đạt các
tiêu chuẩn quốc tế.
Xây dựng chính sách ƣu tiên cho các DN đầu vào nghiên cứu phát
triển đổi mới công nghệ, sản xuất nguyên liệu làm thuốc, sản xuất sản
phẩm dƣợc xuất khẩu.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 111 đào tạo cán bộ nghiên cứu có trình độ cao về bào chế, hoá dƣợc, kháng sinh, công nhân lành nghề và cán bộ quản lý - điều hành. Có chính sách khuyến khích các DN sản xuất dƣợc phẩm chủ động dành quỹ đào tạo và cùng tham gia đào tạo. Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trƣờng với DN trong công tác đào tạo, tiến tới thực hiện các đề tài, luận văn tốt nghiệp do các DN đặt hàng cho nhà trƣờng đào tạo sinh viên, nghiên cứu sinh, ứng dụng đề tài vào sản xuất. 3.2.4 Giải pháp về giám sát chất lượng thuốc: Hiện đại hoá hệ thống bảo đảm chất lƣợng thuốc. Tổ chức lại hệ thống kiểm tra nhà nƣớc về chất lƣợng thuốc. Nâng cao năng lực các phòng kiểm nghiệm thuốc để có thể kiểm nghiệm dƣợc phẩm lƣu thông trên thị trƣờng. Tạo điều kiện và khuyến khích thành lập các cơ sở dịch vụ kiểm nghiệm hiện đại ngoài hệ thống kiểm nghiệm nhà nƣớc. Nhà nƣớc xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn tiên tiến nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của các DN. Sớm sửa đổi các luật lệ, qui chế, tiêu chuẩn dƣợc phẩm hiện hành phù hợp với hội nhập khu vực và thế giới. 3.2.5 Các giải pháp về xây dựng cơ chế chính sách: Hoàn thiện hệ thống luật pháp về quản lý dƣợc. Xây dựng Luật Dƣợc. Sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật về dƣợc, hệ thống quy chế, các thƣờng qui kỹ thuật và hệ thống tiêu chuẩn về dƣợc. Chuẩn hoá các hoạt động quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc, tiến tới đạt các tiêu chuẩn quốc tế. Xây dựng chính sách ƣu tiên cho các DN đầu tƣ vào nghiên cứu phát triển và đổi mới công nghệ, sản xuất nguyên liệu làm thuốc, sản xuất sản phẩm dƣợc xuất khẩu.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
112
Xây dựng chính sách khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành dƣợc,
trong đó ƣu tiên các dự án sản xuất nguyên liệu làm thuốc nhất là đối với các
dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học. Có chính sách thích hợp về
đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực phân phối thuốc.
Đa dạng hoá các loại hình kinh doanh dƣợc, đẩy nhanh qtrình cổ
phần hoá. Khuyến khích các DN nâng cao năng lực nghiên cứu để tạo ra sản
phẩm mới.
Tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc trong khu vực và thế giới, với Tổ chức
Y tế thế giới và các tổ chức quốc tế khác. Thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế
quốc tế phù hợp với những cam kết của nƣớc ta trong quan hệ song phƣơng và
đa phƣơng, từng bƣớc hoà hợp qui chế về dƣợc với khu vực và thế giới.
Về thị trƣờng trong nƣớc, cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên
truyền, giới thiệu quảng bá thƣơng hiệu thuốc trong nƣớc. Nhà nƣớc
chính sách ƣu tiên sử dụng thuốc sản xuất trong nƣớc cho nhu cầu điều trị tại
bệnh viện, thuốc phục vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu bằng nguồn ngân sách
nhà nƣớc thuôc bảo hiểm y tế. Đối với thị trƣờng nƣớc ngoài, phải tranh
thủ sự hỗ trợ của Đại squán, quan đại diện thƣơng mại Việt Nam tại
nƣớc ngoài, Bộ Y tế và các Bộ, Ngành có liên quan trong xúc tiến thƣơng
mại, cung cấp thông tin thị trƣờng, tạo điều kiện để DN dƣợc thâm nhập thị
trƣờng.
Chỉ đạo và vận động sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả là công
tác trọng tâm và thƣờng xuyên của ngành y tế. Hạn chế và từng bƣớc đẩy lùi
tình trạng lạm dụng thuốc, đặc biệt thuốc kháng sinh, corticoid, vitamin,
biệt dƣợc... Khuyến khích sdụng thuốc mang tên gốc (generic), thuốc sản
xuất trong nƣớc, thuốc y học cổ truyền.
3.2.6 Bảo đảm tài chính:
Huy động tối đa sử dụng hiệu quả các nguồn vốn từ ngân sách
nhà nƣớc, các nguồn vốn hợp tác song phƣơng và đa phƣơng của các tổ chức
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 112 Xây dựng chính sách khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành dƣợc, trong đó ƣu tiên các dự án sản xuất nguyên liệu làm thuốc nhất là đối với các dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học. Có chính sách thích hợp về đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực phân phối thuốc. Đa dạng hoá các loại hình kinh doanh dƣợc, đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá. Khuyến khích các DN nâng cao năng lực nghiên cứu để tạo ra sản phẩm mới. Tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc trong khu vực và thế giới, với Tổ chức Y tế thế giới và các tổ chức quốc tế khác. Thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với những cam kết của nƣớc ta trong quan hệ song phƣơng và đa phƣơng, từng bƣớc hoà hợp qui chế về dƣợc với khu vực và thế giới. Về thị trƣờng trong nƣớc, cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giới thiệu và quảng bá thƣơng hiệu thuốc trong nƣớc. Nhà nƣớc có chính sách ƣu tiên sử dụng thuốc sản xuất trong nƣớc cho nhu cầu điều trị tại bệnh viện, thuốc phục vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc và thuôc bảo hiểm y tế. Đối với thị trƣờng nƣớc ngoài, phải tranh thủ sự hỗ trợ của Đại sứ quán, cơ quan đại diện thƣơng mại Việt Nam tại nƣớc ngoài, Bộ Y tế và các Bộ, Ngành có liên quan trong xúc tiến thƣơng mại, cung cấp thông tin thị trƣờng, tạo điều kiện để DN dƣợc thâm nhập thị trƣờng. Chỉ đạo và vận động sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả là công tác trọng tâm và thƣờng xuyên của ngành y tế. Hạn chế và từng bƣớc đẩy lùi tình trạng lạm dụng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh, corticoid, vitamin, biệt dƣợc... Khuyến khích sử dụng thuốc mang tên gốc (generic), thuốc sản xuất trong nƣớc, thuốc y học cổ truyền. 3.2.6 Bảo đảm tài chính: Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc, các nguồn vốn hợp tác song phƣơng và đa phƣơng của các tổ chức
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
113
phi chính phủ, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, vốn của các DN trong nƣớc và của
cộng đồng.
Nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tập trung cho nhu cầu nghiên cứu khoa
học công nghệ, cho đào tạo nguồn nhân lực, phát triển tiềm năng dƣợc liệu và
công nghiệp nguyên liệu làm thuốc, đầu tƣ cho các DN công ích và nâng cao
năng lực của cơ quan quản lý nhà nƣớc và cơ quan kiểm nghiệm.
Nguồn vn đầu nƣớc ngoài tập trung vào khu vực sản xuất dƣợc
phẩm, khuyến khích đầu những dây chuyền sản xuất có công nghệ hiện đại,
ƣu tiên cho sản xuất nguyên liệu làm thuốc.
Nhu cầu về đầu cho phát triển sản xuất kinh doanh dƣợc phẩm của
các DN đƣợc huy động từ nguồn vốn vay, vốn tự có, cổ phần hoá...
Nhà nƣớc cho vay ƣu đãi đầu sản xuất dƣợc phẩm, nhằm phát triển
một sDN chủ lực, đáp ứng nhu cầu thuốc thiết yếu. Tiếp tục đẩy mạnh cổ
phần hoá DN nhà nƣớc, qua đó tăng cƣờng vốn đầu tƣ nâng cao hiệu quả
sản xuất, kinh doanh. Đối với các DN đã tạo đƣợc sản phẩm xuất khẩu, nhà
nƣớc cần các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ về tài chính, giúp họ đẩy
mạnh xuất khẩu. Bộ Y tế kết hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn,
phối hợp sử dụng các nguồn vốn vay ƣu đãi nhƣ vốn xoá đói giảm nghèo, vốn
trồng rừng, vv... để hình thành và phát triển các vùng dƣợc liệu tập trung.
3.2.7 Nhóm các giải pháp về tổ chức:
Sắp xếp lại các DN kinh doanh dƣợc phẩm, gắn quá trình sắp xếp lại
DN với công tác cổ phần hoá. Thực hiện “Đề án tổng thể sắp xếp lại DN nhà
nƣớc, tổng công ty nhà nƣớc thuộc Bộ Y tế” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt.
- Nâng cao tính tự chủ của các DN trách nhiệm của ngƣời lao động
trong các DN. Nâng cao năng lực quản lý của các DN bằng cách áp dụng hệ
thống quản theo tiêu chuẩn GMP, ISO...¦u tiên học bổng đào tạo tại nƣớc
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 113 phi chính phủ, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, vốn của các DN trong nƣớc và của cộng đồng. Nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tập trung cho nhu cầu nghiên cứu khoa học công nghệ, cho đào tạo nguồn nhân lực, phát triển tiềm năng dƣợc liệu và công nghiệp nguyên liệu làm thuốc, đầu tƣ cho các DN công ích và nâng cao năng lực của cơ quan quản lý nhà nƣớc và cơ quan kiểm nghiệm. Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tập trung vào khu vực sản xuất dƣợc phẩm, khuyến khích đầu tƣ những dây chuyền sản xuất có công nghệ hiện đại, ƣu tiên cho sản xuất nguyên liệu làm thuốc. Nhu cầu về đầu tƣ cho phát triển sản xuất kinh doanh dƣợc phẩm của các DN đƣợc huy động từ nguồn vốn vay, vốn tự có, cổ phần hoá... Nhà nƣớc cho vay ƣu đãi đầu tƣ sản xuất dƣợc phẩm, nhằm phát triển một số DN chủ lực, đáp ứng nhu cầu thuốc thiết yếu. Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá DN nhà nƣớc, qua đó tăng cƣờng vốn đầu tƣ và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Đối với các DN đã tạo đƣợc sản phẩm xuất khẩu, nhà nƣớc cần có các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ về tài chính, giúp họ đẩy mạnh xuất khẩu. Bộ Y tế kết hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, phối hợp sử dụng các nguồn vốn vay ƣu đãi nhƣ vốn xoá đói giảm nghèo, vốn trồng rừng, vv... để hình thành và phát triển các vùng dƣợc liệu tập trung. 3.2.7 Nhóm các giải pháp về tổ chức: Sắp xếp lại các DN kinh doanh dƣợc phẩm, gắn quá trình sắp xếp lại DN với công tác cổ phần hoá. Thực hiện “Đề án tổng thể sắp xếp lại DN nhà nƣớc, tổng công ty nhà nƣớc thuộc Bộ Y tế” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. - Nâng cao tính tự chủ của các DN và trách nhiệm của ngƣời lao động trong các DN. Nâng cao năng lực quản lý của các DN bằng cách áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn GMP, ISO...¦u tiên học bổng đào tạo tại nƣớc
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
114
ngoài cho dƣợc sĩ đại học và sau đại học chuyên ngành công nghiệp Dƣợc. Sử
dụng hợp lý nguồn nhân lực hiện có
Tạo điều kiện để ng cƣờng năng lực của Hiệp hội các nhà sản xuất
kinh doanh dƣợc phẩm, giúp Hiệp hội làm tốt chức năng hiệp thƣơng giữa các
nhà sản xuất, phân công mặt hàng, tham gia vbình ổn giá v.v... tránh sản
xuất chồng chéo, cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi chính đáng
của nhà sản xuất.
Tiếp tục hoàn thiện, tăng cƣờng năng lực quan quản nhà nƣớc về
dƣợc ở trung ƣơng địa phƣơng; rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống quy chế
về dƣợc, ban hành Luật Dƣợc, nhằm tạo ra môi trƣờng pháp đầy đủ cho
DN hoạt động.
Phát triển công nghiệp Dƣợc Việt Nam thành một ngành công nghiệp
hiện đại, tiên tiến nhằm thực hiện chiến ợc phát triển ngành Dƣợc theo
quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ
sức khoẻ nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc.
Để phát triển ng nghiệp Dƣợc, Việt Nam cần các giải pháp
chính sách đồng bộ, sự phối hợp chặt chcủa nhiều Bộ, Ngành liên
quan và sự nỗ lực của chính các DN và toàn Ngành
3.3 Khuyến nghị với các cơ quan cấp nhà nƣớc và chính phủ:
3.3.1 Về mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế mô, duy trì tốc độ
tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội
Mục tiêu ƣu tiên hàng đầu hiện nay là kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn
định kinh tế vĩ mô, đồng thời duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức hợp lý,
đặc biệt quan tâm tới an sinh hội, hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời nghèo, ngƣời làm
công ăn lƣơng chịu ảnh hƣởng nhiều của lạm phát, để những năm tới tiếp tục
phấn đấu đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn, cải thiện đời sống nhân
dân. Có kiềm chế đƣợc tình hình lạm phát phi mã hiện nay thì mới có sự phát
triển của các ngành nói riêng cũng nhƣ nên kinh tế nói chung.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 114 ngoài cho dƣợc sĩ đại học và sau đại học chuyên ngành công nghiệp Dƣợc. Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực hiện có Tạo điều kiện để tăng cƣờng năng lực của Hiệp hội các nhà sản xuất kinh doanh dƣợc phẩm, giúp Hiệp hội làm tốt chức năng hiệp thƣơng giữa các nhà sản xuất, phân công mặt hàng, tham gia về bình ổn giá v.v... tránh sản xuất chồng chéo, cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà sản xuất. Tiếp tục hoàn thiện, tăng cƣờng năng lực cơ quan quản lý nhà nƣớc về dƣợc ở trung ƣơng và địa phƣơng; rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống quy chế về dƣợc, ban hành Luật Dƣợc, nhằm tạo ra môi trƣờng pháp lý đầy đủ cho DN hoạt động. Phát triển công nghiệp Dƣợc Việt Nam thành một ngành công nghiệp hiện đại, tiên tiến nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển ngành Dƣợc theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc. Để phát triển công nghiệp Dƣợc, Việt Nam cần có các giải pháp và chính sách đồng bộ, có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều Bộ, Ngành có liên quan và sự nỗ lực của chính các DN và toàn Ngành 3.3 Khuyến nghị với các cơ quan cấp nhà nƣớc và chính phủ: 3.3.1 Về mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Mục tiêu ƣu tiên hàng đầu hiện nay là kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức hợp lý, đặc biệt quan tâm tới an sinh xã hội, hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời nghèo, ngƣời làm công ăn lƣơng chịu ảnh hƣởng nhiều của lạm phát, để những năm tới tiếp tục phấn đấu đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn, cải thiện đời sống nhân dân. Có kiềm chế đƣợc tình hình lạm phát phi mã hiện nay thì mới có sự phát triển của các ngành nói riêng cũng nhƣ nên kinh tế nói chung.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
115
3.3.2 Về các giải pháp chủ yếu
(1) Chính sách tài chính. Cùng với các biện pháp để tăng thu cho ngân
sách nhà nƣớc, cần thực hiện chính sách tài chính chặt chẽ, tiết kiệm chi tiêu
thƣờng xuyên, nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ từ nguồn ngân sách nhà nƣớc.
- Tăng thuế xuất khẩu mức phợp đối với một số loại tài nguyên,
khoáng sản, thuế nhập khẩu và thuế nội địa một số mặt hàng tiêu dùng không
thiết yếu, xa xỉ; chống thất thu thuế.
- Thực hiện chính sách tiết kiệm trong cả hệ thống chính trị và toàn
hội để giảm bội chi ngân sách xuống mức thấp hơn 5% GDP.
Nâng cao hiệu quả đầu tƣ xây dựng. Cắt giảm, không bố trí vốn đầu tƣ
các công trình hiệu quả đầu thấp 2008. Tập trung các nguồn vốn để bảo
đảm hoàn thành các ng trình trọng điểm quốc gia, các công trình hoàn
thành vào năm 2008, 2009 đúng tiến độ. Nhà nƣớc nên điều chỉnh kịp thời giá
đầu vào các công trình đầu tƣ từ ngân sách để bảo đảm đúng tiến độ.
(2) Chính sách tiền tệ. Nhà nƣớc nên thực hiện chính sách tiền tệ chặt
chẽ, chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng bộ
- NHNN cần nắm chắc thông tin, kiểm soát chặt chẽ tổng phƣơng tiện
thanh toán, dƣ nợ tín dụng trong toàn bộ nền kinh tế, việc cho vay kinh doanh
bất động sản, kinh doanh chứng khoán của các NHTM các tổ chức kinh
doanh tiền tệ khác. Điều chỉnh linh hoạt chính sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ
tăng trƣởng hợp lý dƣ nợ tín dụng, khả năng thanh khoản cho các tổ chức tín
dụng kiềm chế lạm phát. Tăng cƣờng công tác giám sát các tổ chức tín
dụng, bổ sung các công cụ giám sát theo cơ chế thị trƣờng, thông lệ quốc tế
để chủ động cảnh báo và xử tốt n những biến động trên thị trƣờng tín
dụng, tiền tệ.
Quản lý chặt chẽ việc thành lập mới, việc phát hành cổ phiếu, tăng vốn
điều lệ của các NH, các tổ chức tài chính, tiền tệ, chứng khoán, bất động sản,
đặc biệt các tập đoàn, tổng công ty lớn của Nhà nƣớc, các NHTM theo
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 115 3.3.2 Về các giải pháp chủ yếu (1) Chính sách tài chính. Cùng với các biện pháp để tăng thu cho ngân sách nhà nƣớc, cần thực hiện chính sách tài chính chặt chẽ, tiết kiệm chi tiêu thƣờng xuyên, nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ từ nguồn ngân sách nhà nƣớc. - Tăng thuế xuất khẩu ở mức phù hợp đối với một số loại tài nguyên, khoáng sản, thuế nhập khẩu và thuế nội địa một số mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu, xa xỉ; chống thất thu thuế. - Thực hiện chính sách tiết kiệm trong cả hệ thống chính trị và toàn xã hội để giảm bội chi ngân sách xuống mức thấp hơn 5% GDP. Nâng cao hiệu quả đầu tƣ xây dựng. Cắt giảm, không bố trí vốn đầu tƣ các công trình hiệu quả đầu tƣ thấp 2008. Tập trung các nguồn vốn để bảo đảm hoàn thành các công trình trọng điểm quốc gia, các công trình hoàn thành vào năm 2008, 2009 đúng tiến độ. Nhà nƣớc nên điều chỉnh kịp thời giá đầu vào các công trình đầu tƣ từ ngân sách để bảo đảm đúng tiến độ. (2) Chính sách tiền tệ. Nhà nƣớc nên thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng bộ - NHNN cần nắm chắc thông tin, kiểm soát chặt chẽ tổng phƣơng tiện thanh toán, dƣ nợ tín dụng trong toàn bộ nền kinh tế, việc cho vay kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán của các NHTM và các tổ chức kinh doanh tiền tệ khác. Điều chỉnh linh hoạt chính sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trƣởng hợp lý dƣ nợ tín dụng, khả năng thanh khoản cho các tổ chức tín dụng và kiềm chế lạm phát. Tăng cƣờng công tác giám sát các tổ chức tín dụng, bổ sung các công cụ giám sát theo cơ chế thị trƣờng, thông lệ quốc tế để chủ động cảnh báo và xử lý tốt hơn những biến động trên thị trƣờng tín dụng, tiền tệ. Quản lý chặt chẽ việc thành lập mới, việc phát hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ của các NH, các tổ chức tài chính, tiền tệ, chứng khoán, bất động sản, đặc biệt là các tập đoàn, tổng công ty lớn của Nhà nƣớc, các NHTM theo
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
116
hƣớng đề ra những yêu cầu, tiêu chí theo thông lệ của nền kinh tế thị trƣờng
để các chủ thể kinh doanh tiền tệ phải thật sự lành mạnh, bảo đảm lợi ích của
mình và của cả nền kinh tế.
- Kiểm soát vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và tỉ giá. Điều hành tỉ giá giữa VND
với USD và các loại ngoại tệ nói chung với biên độ hợp lý. Áp dụng các biện
pháp quản lý nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp (FII) nhƣ nhiều nƣớc đã áp dụng thành
công. Nên có giải pháp tích cực, có hiệu quả, chống đô la hoá nền kinh tế.
(3) Quản lý thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng bất động sản
- Nhà nƣớc nên quản lý chặt chẽ các nguồn vốn vay NH của các công
ty để đầu vào thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản; từng bƣớc
lành mạnh hoá hai loại thị trƣờng này, khắc phục tình trạng đầu cơ, đẩy giá
lên cao nhƣ thời gian qua.
- Kiểm tra kỹ để những đơn vị có đủ điều kiện năng lực kinh doanh
chứng khoán hoạt động lành mnh; không cho thành lập, hoạt động đối với
những đơn vị không đủ điều kiện kinh doanh.
- Sớm ban hành chính sách thuế chống đầu bất động sản; các chính
sách thủ tục hành chính thông thoáng để thị trƣờng chứng khoán bất
động sản phát triển một cách bền vững tránh phát triển bong bóng
(4) Tăng cƣờng quản thị trƣờng, giá cả, bảo đảm cân đối cung cầu
hàng hóa phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân, chống đầu cơ, trục lợi
nâng giá. Khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát và hạn chế nhập siêu.
- Nhà nƣớc nên quan tâm chính sách, giải pháp để bảo đảm cân
đối cung cầu hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng chiến lƣợc phục vụ cho sản
xuất đời sống, kế hoạch chủ động nhập khẩu đắp thiếu hụt.
chế, chính sách để các tập đoàn kinh tế, tổng công ty lớn kinh doanh các mặt
ng chủ lực của nền kinh tế đƣợc hình thành quỹ bảo him rủi ro theo
nguyên tắc thị trƣờng, lấy lãi bù lỗ.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 116 hƣớng đề ra những yêu cầu, tiêu chí theo thông lệ của nền kinh tế thị trƣờng để các chủ thể kinh doanh tiền tệ phải thật sự lành mạnh, bảo đảm lợi ích của mình và của cả nền kinh tế. - Kiểm soát vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và tỉ giá. Điều hành tỉ giá giữa VND với USD và các loại ngoại tệ nói chung với biên độ hợp lý. Áp dụng các biện pháp quản lý nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp (FII) nhƣ nhiều nƣớc đã áp dụng thành công. Nên có giải pháp tích cực, có hiệu quả, chống đô la hoá nền kinh tế. (3) Quản lý thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng bất động sản - Nhà nƣớc nên quản lý chặt chẽ các nguồn vốn vay NH của các công ty để đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản; từng bƣớc lành mạnh hoá hai loại thị trƣờng này, khắc phục tình trạng đầu cơ, đẩy giá lên cao nhƣ thời gian qua. - Kiểm tra kỹ để những đơn vị có đủ điều kiện và năng lực kinh doanh chứng khoán hoạt động lành mạnh; không cho thành lập, hoạt động đối với những đơn vị không đủ điều kiện kinh doanh. - Sớm ban hành chính sách thuế chống đầu cơ bất động sản; các chính sách và thủ tục hành chính thông thoáng để thị trƣờng chứng khoán và bất động sản phát triển một cách bền vững tránh phát triển bong bóng (4) Tăng cƣờng quản lý thị trƣờng, giá cả, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân, chống đầu cơ, trục lợi nâng giá. Khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát và hạn chế nhập siêu. - Nhà nƣớc nên quan tâm và có chính sách, giải pháp để bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng chiến lƣợc phục vụ cho sản xuất và đời sống, có kế hoạch chủ động nhập khẩu bù đắp thiếu hụt. Có cơ chế, chính sách để các tập đoàn kinh tế, tổng công ty lớn kinh doanh các mặt hàng chủ lực của nền kinh tế đƣợc hình thành quỹ bảo hiểm rủi ro theo nguyên tắc thị trƣờng, lấy lãi bù lỗ.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
117
Có biện pháp ngăn ngừa việc kinh doanh chồng chéo của những đơn vị
này để tránh dẫn đến tăng cung, cầu giả tạo, cạnh tranh không lành mạnh, đẩy
giá thị trƣờng lên cao, sử dụng vốn nhà nƣớc không hiệu quả.
Tăng cƣờng hơn nữa vai trò nhà nƣớc về quản giá, yêu cầu các DN
chƣa tăng giá một số mặt hàng chiến lƣợc có ảnh hƣởng tới giá cả chung trên
thị trƣờng, tới sản xuất đời sống nhân dân (điện, xăng dầu, xi măng, sắt,
thép, than, nƣớc,...)
- Cần có chính sách và giải quyết các khó khăn cho các DN xuất khẩu,
duy trì và thúc đẩy đƣợc tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu : nghiên cứu việc giảm
thuế thu nhập cho DN xuất khẩu; điều hành chính sách tài chính, tiền tệ chủ
động, linh hoạt, tạo thuận lợi cho các DN hợp đồng sản xuất, xuất khẩu
hiệu quả, đa dạng các hình thức thanh toán... Về lâu dài, cần có chiến lƣợc, kế
hoạch, chế, chính sách để cấu lại việc sản xuất hàng xuất khẩu, giảm
nhanh xuất khẩu khoáng sản giảm dần xuất khẩu sản phẩm nguyên liệu
thô, hàng gia công lắp ráp, tăng xuất khẩu sản phẩm tinh chế, hàm lƣợng
khoa học - công nghệ cao, giá trị gia tăng cao; mở rộng quan hệ thƣơng
mại với các đối tác mới, các thị trƣờng mới...
- Quản chặt chẽ c hoạt động nhập khẩu. Sử dụng các biện pháp
không trái với các quy định của WTO để hạn chế nhập khẩu các sản phẩm
không nhất thiết phải nhập khẩu, nhất việc nhập các mặt hàng xa xỉ tô,
rƣợu ngoại đắt tiền...), giảm tối đa việc nhập siêu. Thực hiện các biện pháp
tổng hợp để chống nhập lậu, gian lận thƣơng mại.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 117 Có biện pháp ngăn ngừa việc kinh doanh chồng chéo của những đơn vị này để tránh dẫn đến tăng cung, cầu giả tạo, cạnh tranh không lành mạnh, đẩy giá thị trƣờng lên cao, sử dụng vốn nhà nƣớc không hiệu quả. Tăng cƣờng hơn nữa vai trò nhà nƣớc về quản lý giá, yêu cầu các DN chƣa tăng giá một số mặt hàng chiến lƣợc có ảnh hƣởng tới giá cả chung trên thị trƣờng, tới sản xuất và đời sống nhân dân (điện, xăng dầu, xi măng, sắt, thép, than, nƣớc,...) - Cần có chính sách và giải quyết các khó khăn cho các DN xuất khẩu, duy trì và thúc đẩy đƣợc tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu : nghiên cứu việc giảm thuế thu nhập cho DN xuất khẩu; điều hành chính sách tài chính, tiền tệ chủ động, linh hoạt, tạo thuận lợi cho các DN có hợp đồng sản xuất, xuất khẩu có hiệu quả, đa dạng các hình thức thanh toán... Về lâu dài, cần có chiến lƣợc, kế hoạch, cơ chế, chính sách để cơ cấu lại việc sản xuất hàng xuất khẩu, giảm nhanh xuất khẩu khoáng sản và giảm dần xuất khẩu sản phẩm nguyên liệu thô, hàng gia công lắp ráp, tăng xuất khẩu sản phẩm tinh chế, có hàm lƣợng khoa học - công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao; mở rộng quan hệ thƣơng mại với các đối tác mới, các thị trƣờng mới... - Quản lý chặt chẽ các hoạt động nhập khẩu. Sử dụng các biện pháp không trái với các quy định của WTO để hạn chế nhập khẩu các sản phẩm không nhất thiết phải nhập khẩu, nhất là việc nhập các mặt hàng xa xỉ (ô tô, rƣợu ngoại đắt tiền...), giảm tối đa việc nhập siêu. Thực hiện các biện pháp tổng hợp để chống nhập lậu, gian lận thƣơng mại.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
118
Danh mục tài liệu tham khảo
2. Ths thị Mai Linh - Giáo trình Phân tích đầu chứng
khoán- y ban chứng khoán nhà nƣớc. Trung tâm nghiên cứu
và bồi dƣỡng nghiệp vụ chứng khoán. 2003.
3. Ts Hoàng - Giáo trình Cẩm nang Giao Dịch Chứng khoán-
Nhà Xuất bản Văn Hóa Thông Tin. 2007.
4. Investment Analysis and Porfolio Management- Reilly Brown.
7
th
ed
5. Industry Approach To cases in Strategic- John A. Pearce,
Richard B. Robinson .1996
6. Báo cáo ngành dƣợc - TS Cao Minh Quang. 2007
7. Báo cáo Hội nghị ngành dƣợc - Cục quản lý dƣợc, Bộ y tế. 2007
8. Website bộ y tế: www.moh.gov.vn
9. Website Cục quản lý dƣợc: www.dav.gov.vn
10. Website thông tin y dƣợc Việt Nam: www.cimsi.org.vn
11. Website: www.vneconomy.vn
12. Website: www.tiasang.com.vn
13. Website: www.worldbank.org
14. Website: www.bsc.com.vn
15. Website: www.vnep.org.vn
16. Website: www.gso.gov.vn
17. forum.vietstock.com.vn
18. Website: www.marketnews.vn
19. Website: www.prophet.net
20. Website: www.phantichcophieu.com
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 118 Danh mục tài liệu tham khảo 2. Ths Lê thị Mai Linh - Giáo trình Phân tích và đầu tƣ chứng khoán- Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc. Trung tâm nghiên cứu và bồi dƣỡng nghiệp vụ chứng khoán. 2003. 3. Ts Hoàng Tú - Giáo trình Cẩm nang Giao Dịch Chứng khoán- Nhà Xuất bản Văn Hóa Thông Tin. 2007. 4. Investment Analysis and Porfolio Management- Reilly Brown. 7 th ed 5. Industry Approach To cases in Strategic- John A. Pearce, Richard B. Robinson .1996 6. Báo cáo ngành dƣợc - TS Cao Minh Quang. 2007 7. Báo cáo Hội nghị ngành dƣợc - Cục quản lý dƣợc, Bộ y tế. 2007 8. Website bộ y tế: www.moh.gov.vn 9. Website Cục quản lý dƣợc: www.dav.gov.vn 10. Website thông tin y dƣợc Việt Nam: www.cimsi.org.vn 11. Website: www.vneconomy.vn 12. Website: www.tiasang.com.vn 13. Website: www.worldbank.org 14. Website: www.bsc.com.vn 15. Website: www.vnep.org.vn 16. Website: www.gso.gov.vn 17. forum.vietstock.com.vn 18. Website: www.marketnews.vn 19. Website: www.prophet.net 20. Website: www.phantichcophieu.com
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
119
PHỤ LỤC
Quy trình đảm bảo chất lƣợng toàn diện
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 119 PHỤ LỤC Quy trình đảm bảo chất lƣợng toàn diện
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
120
DANH MỤC VIẾT TẮT
CNXD
Công nghiệp, xây dƣng
CPH
Cổ phần hóa
DN
Doanh nghiệp
DV
Dịch vụ
GDP
Thực hành tốt phân phối thuốc
GLP
Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc
GMP
Thực hành tốt sản xuất thuốc
GPP
Thực hành tốt nhà thuốc
GSP
Thực hành tốt bảo quản thuốc
NH
Ngân hàng
NHNN
Ngân hàng nhà nƣớc
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
NHTW
Ngân hàng Trung ƣơng
NLTS
Nông lâm thủy sản
VĐL
Vốn điều lệ
VNĐ
Việt Nam Đồng
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 120 DANH MỤC VIẾT TẮT CNXD Công nghiệp, xây dƣng CPH Cổ phần hóa DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ GDP Thực hành tốt phân phối thuốc GLP Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc GMP Thực hành tốt sản xuất thuốc GPP Thực hành tốt nhà thuốc GSP Thực hành tốt bảo quản thuốc NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng NLTS Nông lâm thủy sản VĐL Vốn điều lệ VNĐ Việt Nam Đồng
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
121
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) năm từ 1997 - 2007 (%) ............. 34
Bảng 2: Thống kê cơ bản kinh tế Việt Nam qua các năm ............................. 39
Bảng 3: Trị giá thuốc qua các năm ............................................................ 46
Bảng 4: Số lƣợng các DN đạt tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế qua các năm ..... 48
Bảng 5: Số lƣợng tổ chức dƣợc tại Việt Nam .............................................. 49
Bảng 6:Tỉ lệ mẫu thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng qua các năm: ........ 51
Biểu 7: Lô thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng thu hồi qua các năm ........ 51
Bảng 8: Các DN Dƣợc tại Việt Nam........................................................... 52
Bảng 9: Doanh Thu , lợi nhuận sau thuế của một vài công ty Dƣợc lớn ........ 55
Bảng 10: Hồ sơ quảng cáo về Dƣợc qua các năm ....................................... 66
Bảng 11: Số thông tin quảng cáo vi pham quy chế nhà nƣớc: ....................... 66
Bảng 12: Các cổ đông lớn của DHG gồm: .................................................. 92
Bảng 13: Báo cáo tình hình tài chính tóm tắt 3 công ty ................................ 93
Bảng 14: Các chỉ số dùng để đánh giá công ty so với giá thị trƣờng ............. 93
Bảng 15: Thống kê EPS của một số công ty lớn ngành Dƣợc ........................ 95
Bảng 16: Chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh DHG ................................. 97
Bảng 17: Chỉ tiêu cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn Đơn vị: phần trăm (%) ........ 98
Bảng 18: Chỉ tiêu khả năng thanh toán .................................................... 100
Bảng 19: Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ...................................................... 100
Bảng 20: Chỉ tiêu khả năng sinh lời: ........................................................ 101
Bảng 21: Chỉ tiêu tăng trƣởng ................................................................. 102
Bảng 22: Chỉ tiêu tỉ trọng trong sản xuất- kinh doanh ............................... 103
Biều 1: FDI đăng kí qua các năm ........................................................... 35
Biều 2: Thâm hụt thƣơng mại của Việt Nam qua các năm ...................... 36
Biều 3: Chỉ số CPI qua các năm: ........................................................... 36
Biều 4: Chỉ số giá của một số nhóm hàng so với chỉ số giá tiêu dùng 2007
............................................................................................................... 45
Biểu 5: Trị giá thuốc sử dụng, thuốc sản xuất trong nƣớc qua các năm . 47
Biều 6: Tổng số tiền thuốc và bình quân tìền thuốc đầu ngƣời qua các
năm ........................................................................................................ 70
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 121 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) năm từ 1997 - 2007 (%) ............. 34 Bảng 2: Thống kê cơ bản kinh tế Việt Nam qua các năm ............................. 39 Bảng 3: Trị giá thuốc qua các năm ............................................................ 46 Bảng 4: Số lƣợng các DN đạt tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế qua các năm ..... 48 Bảng 5: Số lƣợng tổ chức dƣợc tại Việt Nam .............................................. 49 Bảng 6:Tỉ lệ mẫu thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng qua các năm: ........ 51 Biểu 7: Lô thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng thu hồi qua các năm ........ 51 Bảng 8: Các DN Dƣợc tại Việt Nam........................................................... 52 Bảng 9: Doanh Thu , lợi nhuận sau thuế của một vài công ty Dƣợc lớn ........ 55 Bảng 10: Hồ sơ quảng cáo về Dƣợc qua các năm ....................................... 66 Bảng 11: Số thông tin quảng cáo vi pham quy chế nhà nƣớc: ....................... 66 Bảng 12: Các cổ đông lớn của DHG gồm: .................................................. 92 Bảng 13: Báo cáo tình hình tài chính tóm tắt 3 công ty ................................ 93 Bảng 14: Các chỉ số dùng để đánh giá công ty so với giá thị trƣờng ............. 93 Bảng 15: Thống kê EPS của một số công ty lớn ngành Dƣợc ........................ 95 Bảng 16: Chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh DHG ................................. 97 Bảng 17: Chỉ tiêu cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn Đơn vị: phần trăm (%) ........ 98 Bảng 18: Chỉ tiêu khả năng thanh toán .................................................... 100 Bảng 19: Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ...................................................... 100 Bảng 20: Chỉ tiêu khả năng sinh lời: ........................................................ 101 Bảng 21: Chỉ tiêu tăng trƣởng ................................................................. 102 Bảng 22: Chỉ tiêu tỉ trọng trong sản xuất- kinh doanh ............................... 103 Biều 1: FDI đăng kí qua các năm ........................................................... 35 Biều 2: Thâm hụt thƣơng mại của Việt Nam qua các năm ...................... 36 Biều 3: Chỉ số CPI qua các năm: ........................................................... 36 Biều 4: Chỉ số giá của một số nhóm hàng so với chỉ số giá tiêu dùng 2007 ............................................................................................................... 45 Biểu 5: Trị giá thuốc sử dụng, thuốc sản xuất trong nƣớc qua các năm . 47 Biều 6: Tổng số tiền thuốc và bình quân tìền thuốc đầu ngƣời qua các năm ........................................................................................................ 70
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
122
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU .... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN ... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.2 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẢN CỔ PHIẾU
ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.2.1 Khái niệm ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Cơ sở lý luận ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Nội dung phân tích .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1 Phân tích kinh tế vĩ mô ............................................................................ 5
1.2.3.2 Phân tích ngành ....................................................................................... 9
1.2.3.3 Phân tích công ty ..................................................................................... 15
1.3. KHÁI QUÁT THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ..ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH NGÀNH DƢỢC .. ERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
2.1 PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ...... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
2.1.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam cuối 2007 ......................................... 33
2.1.2. Vấn đề nổi cộm Tình hình Kinh tế Việt Nam đầu năm 2008: ........ 38
2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DƢỢC VIỆT NAM ... ERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
2.2.1.Giới thiệu chung ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Tính mùa vụ của ngành: ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Các yêu tố tác động tới cạnh tranh trong ngành và ảnh hƣởng của
chúng tới hoạt động kinh doanh ngành ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.1 Sản phẩm thay thế : ................................................................................ 54
2.2.3.2 Sản phẩm hỗ trợ tiêu dùng. ..................................................................... 54
2.2.3.3 Hàng rào ngăn cản các DN mới gia nhập ngành ................................... 54
2.2.3.4 Sức mạnh mặc cả của người mua ........................................................... 59
2.2.3.5 Sức mạnh mặc cả của người bán ........................................................... 60
2.2.3.6 Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành.............................................. 62
2.2.4 Cấu trúc ngành ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.5 Rủi ro ngành: ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.6 Tốc độ tăng trƣởng của ngành dƣợc Error! Bookmark not defined.
2.2.7 Chu kỳ của sản phẩm ngành ợc .... Error! Bookmark not defined.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 122 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ....................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU .... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.2 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƠ BẢN CỔ PHIẾU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.2.1 Khái niệm ........................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Cơ sở lý luận ................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.3 Nội dung phân tích .......................... Error! Bookmark not defined. 1.2.3.1 Phân tích kinh tế vĩ mô ............................................................................ 5 1.2.3.2 Phân tích ngành ....................................................................................... 9 1.2.3.3 Phân tích công ty ..................................................................................... 15 1.3. KHÁI QUÁT THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ..ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH NGÀNH DƢỢC .. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.1 PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ...... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.1.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam cuối 2007 ......................................... 33 2.1.2. Vấn đề nổi cộm Tình hình Kinh tế Việt Nam đầu năm 2008: ........ 38 2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DƢỢC VIỆT NAM ... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.2.1.Giới thiệu chung ............................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Tính mùa vụ của ngành: ................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3 Các yêu tố tác động tới cạnh tranh trong ngành và ảnh hƣởng của chúng tới hoạt động kinh doanh ngành ..... Error! Bookmark not defined. 2.2.3.1 Sản phẩm thay thế : ................................................................................ 54 2.2.3.2 Sản phẩm hỗ trợ tiêu dùng. ..................................................................... 54 2.2.3.3 Hàng rào ngăn cản các DN mới gia nhập ngành ................................... 54 2.2.3.4 Sức mạnh mặc cả của người mua ........................................................... 59 2.2.3.5 Sức mạnh mặc cả của người bán ........................................................... 60 2.2.3.6 Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành.............................................. 62 2.2.4 Cấu trúc ngành ................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.5 Rủi ro ngành: ................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.6 Tốc độ tăng trƣởng của ngành dƣợc Error! Bookmark not defined. 2.2.7 Chu kỳ của sản phẩm ngành dƣợc .... Error! Bookmark not defined.
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
123
2.3. PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NIÊM YẾT NGÀNH DƢỢC: .........ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.3.1.Phân tích cơ bản về 3 công ty dƣợc niêm yết: . Error! Bookmark not
defined.
2.3.2 Các chỉ số tài chính : ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1 Phân tích so sánh các công ty năm 2007. ................................................ 93
2.3.2.2 Phân tích tỉ lệ tài chính công ty DHG qua các năm ................................ 97
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 123 2.3. PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU NIÊM YẾT NGÀNH DƢỢC: .........ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.3.1.Phân tích cơ bản về 3 công ty dƣợc niêm yết: . Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Các chỉ số tài chính : ........................ Error! Bookmark not defined. 2.3.2.1 Phân tích so sánh các công ty năm 2007. ................................................ 93 2.3.2.2 Phân tích tỉ lệ tài chính công ty DHG qua các năm ................................ 97
Luận văn tốt nghiệp
Lê Khánh Hƣng
124
CHƢƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC NHÀ ĐẦU : .... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
3.2 KHUYẾN NGHỊ VỚI NGÀNH DƢỢC: ......... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
3.2.1 Giải pháp đổi mới công nghệ và nghiên cứu khoa học: .......... Error!
Bookmark not defined.
3.2.2 Nhóm giải pháp về sản xuất: ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Giải pháp về tổ chức và phát triển nguồn nhân lực: ............... Error!
Bookmark not defined.
3.2.4 Giải pháp về giám sát chất lƣợng thuốc: ........ Error! Bookmark not
defined.
3.2.5 Các giải pháp về xây dựng chế chính sách: Error! Bookmark not
defined.
3.2.6 Bảo đảm tài chính: ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.7 Nhóm các giải pháp về tổ chức: ....... Error! Bookmark not defined.
3.3 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC QUAN CẤP NHÀ NƢỚC CHÍNH
PHỦ: .......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.3.1 Về mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ
tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội............ Error! Bookmark not
defined.
3.3.2 Về các giải pháp chủ yếu ................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
PHỤ LỤC ...................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC VIẾT TẮT .............. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC BẢNG BIỂU...... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
Luận văn tốt nghiệp Lê Khánh Hƣng 124 CHƢƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3.1 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƢ: .... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3.2 KHUYẾN NGHỊ VỚI NGÀNH DƢỢC: ......... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3.2.1 Giải pháp đổi mới công nghệ và nghiên cứu khoa học: .......... Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Nhóm giải pháp về sản xuất: ............ Error! Bookmark not defined. 3.2.3 Giải pháp về tổ chức và phát triển nguồn nhân lực: ............... Error! Bookmark not defined. 3.2.4 Giải pháp về giám sát chất lƣợng thuốc: ........ Error! Bookmark not defined. 3.2.5 Các giải pháp về xây dựng cơ chế chính sách: Error! Bookmark not defined. 3.2.6 Bảo đảm tài chính: ........................... Error! Bookmark not defined. 3.2.7 Nhóm các giải pháp về tổ chức: ....... Error! Bookmark not defined. 3.3 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CẤP NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH PHỦ: .......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3.3.1 Về mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội............ Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Về các giải pháp chủ yếu ................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. PHỤ LỤC ...................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. DANH MỤC VIẾT TẮT .............. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. DANH MỤC BẢNG BIỂU...... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.