Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao khả năng thanh toán tại Công ty Cổ phần Thép công nghiệp Á Châu

3,456
368
90
51
2.3.2 Sức sinh lợi của tài sản
Biểu đồ 2.12: Biểu thị Sức sinh lợi của tài sản
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán , BCKQKD 2011 2013)
Hệ số sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) phản ảnh lợi nhuận trước thuế và lãi vay
trên tổng tài sản bình quân của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu giảm đều từ
năm 2011 đến năm 2013. Năm 2011, ROA mức 0,07 tức là cứ một đồng tài sản đưa
vào kinh doanh đem lại 0,07 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Khnăng sinh lợi
cơ bản của tài sản thấp. Chỉ số này giảm vào năm 2012 còn 0,03, tương đương giảm
61,73%. Như vậy, năm 2012, với một đồng tài sản đưa vào kinh doanh chỉ đem lại
0,03 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.ROA tiếp tục giảm vào năm 2013, còn 0,02
tức là một đồng tài sản lúc này chỉ đem lại 0,02 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
ththấy, trong ba năm qua, công ty đầu vào tài sản nhưng mang lại lợi nhuận
trước thuế không cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty không được tốt. So
với chỉ tiêu trung bình của ngành là 0.04 thì chtiêu này của công ty đang mức thấp
hơn (Nguồn: stockbiz.vn). So sánh khả năng sinh lợi của tài sản với khả năng thanh
toán dài hạn ta thấy hai chỉ số này thay đổi cùng chiều tăng. Như vậy, công ty đã s
dụng hiệu quả vốn vay dài hạn đầucho tài sản dài hạn mang lại hiệu qusản xuất
kinh doanh, tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty.
0.02
0.03
0.07
0.00
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
ROA
51 2.3.2 Sức sinh lợi của tài sản Biểu đồ 2.12: Biểu thị Sức sinh lợi của tài sản (Nguồn: Bảng cân đối kế toán , BCKQKD 2011 – 2013) Hệ số sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) phản ảnh lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên tổng tài sản bình quân của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu giảm đều từ năm 2011 đến năm 2013. Năm 2011, ROA ở mức 0,07 tức là cứ một đồng tài sản đưa vào kinh doanh đem lại 0,07 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Khả năng sinh lợi cơ bản của tài sản thấp. Chỉ số này giảm vào năm 2012 còn 0,03, tương đương giảm 61,73%. Như vậy, năm 2012, với một đồng tài sản đưa vào kinh doanh chỉ đem lại 0,03 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.ROA tiếp tục giảm vào năm 2013, còn 0,02 tức là một đồng tài sản lúc này chỉ đem lại 0,02 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Có thể thấy, trong ba năm qua, công ty đầu tư vào tài sản nhưng mang lại lợi nhuận trước thuế không cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty không được tốt. So với chỉ tiêu trung bình của ngành là 0.04 thì chỉ tiêu này của công ty đang ở mức thấp hơn (Nguồn: stockbiz.vn). So sánh khả năng sinh lợi của tài sản với khả năng thanh toán dài hạn ta thấy hai chỉ số này thay đổi cùng chiều tăng. Như vậy, công ty đã sử dụng hiệu quả vốn vay dài hạn đầu tư cho tài sản dài hạn mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty. 0.02 0.03 0.07 0.00 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 ROA
52
2.3.3. Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu
Biểu đồ 2.13: Biểu thị Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán , BCKQKD 2011 2013)
Dựa vào biểu đồ ta thấy, năm 2011, hệ số ROE của công ty là 0,24 lần nghĩa là
một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh đã đem lại 0,24 đồng lợi nhuận sau thuế.
Hệ số này giảm đều vào năm 2012 còn 0,08 lần và năm 2013 là 0,06 lần. Sự thay đổi
theo chiều hướng giảm cho thấy cứ một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra lần lượt 0,08
đồng lợi nhuận sau thuế cho công ty vào năm 2012 0,06 đồng lợi nhuận sau thuế
vào năm 2013. Chỉ số này thay đổi ngược chiều với chỉ số về khả năng thanh toán dài
hạn của công ty, nghĩa là công ty sdụng vốn vay để đầu cho sản xuất kinh
doanh hiệu quả hơn so với việc sử dụng vốn chủ đầu tư.
2.4. Đánh giá khả năng thanh toán của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu
2.4.1 Phân tích Dupont cho ROE
* Phân tích đẳng thức Dupont thứ nhất:
ROA = ROS x VQTTS
Bảng 2.13: Tổng hợp tác động của các nhân tố tới tỷ suất thu hồi tài sản
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Mức ảnh hưởng
(2013/2012)
Mức ảnh hưởng
(2012/2011)
ROS
0,0038
- 0,0369
VQTTS
- 0,0060
- 0,0085
Tổng
- 0,0022
- 0,0454
(Nguồn: Tự tính toán)
0.06
0.08
0.24
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
ROE
Thang Long University Library
52 2.3.3. Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu Biểu đồ 2.13: Biểu thị Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (Nguồn: Bảng cân đối kế toán , BCKQKD 2011 – 2013) Dựa vào biểu đồ ta thấy, năm 2011, hệ số ROE của công ty là 0,24 lần nghĩa là một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh đã đem lại 0,24 đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ số này giảm đều vào năm 2012 còn 0,08 lần và năm 2013 là 0,06 lần. Sự thay đổi theo chiều hướng giảm cho thấy cứ một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra lần lượt 0,08 đồng lợi nhuận sau thuế cho công ty vào năm 2012 và 0,06 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2013. Chỉ số này thay đổi ngược chiều với chỉ số về khả năng thanh toán dài hạn của công ty, có nghĩa là công ty sử dụng vốn vay để đầu tư cho sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn so với việc sử dụng vốn chủ đầu tư. 2.4. Đánh giá khả năng thanh toán của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu 2.4.1 Phân tích Dupont cho ROE * Phân tích đẳng thức Dupont thứ nhất: ROA = ROS x VQTTS Bảng 2.13: Tổng hợp tác động của các nhân tố tới tỷ suất thu hồi tài sản Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Mức ảnh hưởng (2013/2012) Mức ảnh hưởng (2012/2011) ROS 0,0038 - 0,0369 VQTTS - 0,0060 - 0,0085 Tổng - 0,0022 - 0,0454 (Nguồn: Tự tính toán) 0.06 0.08 0.24 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 ROE Thang Long University Library
53
Nhận xét:Trong năm 2011 2012, ROS gim 0.007% so với năm 2011 dưới tác
động của số nhân vòng quay làm cho ROA giảm 0,0369% hay nói cách khác việc mất
cân đối giữa chi phí doanh thu năm 2012 làm cho một đồng tàu sản tạo ra ít đồng
lợi nhuận hơn so với năm 2011. Vòng quay tổng tài sản năm 2012 giảm 1,43 vòng so
với năm 2011 cũng tác động làm giảm tỷ suất thu hồi tài sản 0,0085%.
Giai đoạn năm 2012 2013, chỉ tiêu ROS tăng 0,01% so với năm 2012 dẫn tới
ROA tăng 0,0038%; tức là một đồng tài sn tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn. Tuy
nhiên, vòng quay tổng tài sản giảm 0,87 vòng dẫn tới chỉ số ROA giảm 0,0060%, hay
nói cách khác việc mất cân đối giữa doanh thu thuần và tổng tài sản đã làm cho ROA
giảm.
* Phân tích đẳng thức Dupont thứ 2:
ROE = ROA x(TTS
bq
/ VCSH
bq
)
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu
Chênh lệch ROE = Chênh lệch ROE
ROA
+ Chênh lệch ROE
TTSbq/VCSHbq
Bảng 2.14: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Mức ảnh hưởng
(2013/2012)
Mức ảnh hưởng
(2012/2011)
ROA
- 0,039
- 0,565
TTS
bq
/ VCSH
bq
- 0,004
0,005
Tổng
- 0,043
- 0,56
(Nguồn: Tự tính toán)
Nhận xét:Trong năm 2011 2012, ROA giảm 0,0455% so với năm 2011 khiế
chỉ tiêu ROE giảm 0,565%, có nghĩa là sự mất cân bằng giữa doanh thu và tổng tài sản
đã làm cho ROS giảm sút. Tỷ số TTS
bq
/ VCSH
bq giảm
0,22 lần làm ROE giảm 0,005%
nghĩa là một đồng tài sản và vốn chủ sở hữu đã làm gia tăng ít đồng lợi nhuận hơn.
Giai đoạn 2012 2013, ROA giảm nhẹ 0,0022% cũng tác động làm ROE giảm
nhẹ xuống còn 0,039%. Tỷ số TTS
bq
/ VCSH
bq
giảm 0,2 lần và kéo theo chsố ROE
giảm 0,004%.
* Phân tích đẳng thức Dupont thứ 3:
ROE = ROS x VQTTS x (TTS
bq
/ VCSH
bq
)
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Chênh lệch ROE = Chênh lệch ROE
ROS
+ Chênh lệch ROE
VQTTS
+ Chênh ROE
TTSbq/VCSHbq
53 Nhận xét:Trong năm 2011 – 2012, ROS giảm 0.007% so với năm 2011 dưới tác động của số nhân vòng quay làm cho ROA giảm 0,0369% hay nói cách khác việc mất cân đối giữa chi phí và doanh thu năm 2012 làm cho một đồng tàu sản tạo ra ít đồng lợi nhuận hơn so với năm 2011. Vòng quay tổng tài sản năm 2012 giảm 1,43 vòng so với năm 2011 cũng tác động làm giảm tỷ suất thu hồi tài sản 0,0085%. Giai đoạn năm 2012 – 2013, chỉ tiêu ROS tăng 0,01% so với năm 2012 dẫn tới ROA tăng 0,0038%; tức là một đồng tài sản tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn. Tuy nhiên, vòng quay tổng tài sản giảm 0,87 vòng dẫn tới chỉ số ROA giảm 0,0060%, hay nói cách khác việc mất cân đối giữa doanh thu thuần và tổng tài sản đã làm cho ROA giảm. * Phân tích đẳng thức Dupont thứ 2: ROE = ROA x(TTS bq / VCSH bq ) Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu Chênh lệch ROE = Chênh lệch ROE ROA + Chênh lệch ROE TTSbq/VCSHbq Bảng 2.14: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Mức ảnh hưởng (2013/2012) Mức ảnh hưởng (2012/2011) ROA - 0,039 - 0,565 TTS bq / VCSH bq - 0,004 0,005 Tổng - 0,043 - 0,56 (Nguồn: Tự tính toán) Nhận xét:Trong năm 2011 – 2012, ROA giảm 0,0455% so với năm 2011 khiế chỉ tiêu ROE giảm 0,565%, có nghĩa là sự mất cân bằng giữa doanh thu và tổng tài sản đã làm cho ROS giảm sút. Tỷ số TTS bq / VCSH bq giảm 0,22 lần làm ROE giảm 0,005% nghĩa là một đồng tài sản và vốn chủ sở hữu đã làm gia tăng ít đồng lợi nhuận hơn. Giai đoạn 2012 – 2013, ROA giảm nhẹ 0,0022% cũng tác động làm ROE giảm nhẹ xuống còn 0,039%. Tỷ số TTS bq / VCSH bq giảm 0,2 lần và kéo theo chỉ số ROE giảm 0,004%. * Phân tích đẳng thức Dupont thứ 3: ROE = ROS x VQTTS x (TTS bq / VCSH bq ) Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Chênh lệch ROE = Chênh lệch ROE ROS + Chênh lệch ROE VQTTS + Chênh ROE TTSbq/VCSHbq
54
Bảng 2.15: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Mức ảnh hưởng
(2013/2012)
Mức ảnh hưởng
(2012/2011)
ROS
0,0125
- 0,128
VQTTS
- 0,019
- 0,029
TTS
bq
/ VCSH
bq
- 0,004
- 0,005
Tổng
- 0,0105
- 0,162
(Nguồn: Tự tính toán)
Nhận xét : Trong năm 2011 2012, chỉ số ROS giảm 0,07% dưới tác động của
vòng quay tổng tài sản và tỷ lệ tổng tài sản bình quân với vốn chủ sở hữu bình quân đã
làm ROE giảm 0,128%. Sự mất cân bằng giữa chi phí và lợi nhuận khiến cho một
đồng tài sản tạo ra ít hơn đồng lợi nhuận hơn. Chỉ số vòng quay tổng tài sản và tỷ lệ
giữa tổng tài sản bình quân với vốn chủ sở hữu bình quân đều giảm làm cho chtiêu
ROE giảm tức là slần quay tổng tài sản ngắn hơn làm cho lợi nhuận tạo ra ít hơn
0,029%. Bên cạnh đó, chênh lệch giảm giữa tổng tài sản và vốn chủ sở hữu cũng làm
cho lợi nhuận giảm 0,005%.
Trong năm 2012 2013, chsố ROS tăng 0,001% cùng với tốc độ giảm ít hơn
của vòng quay tổng tài sản và tsố tổng tài sản với vốn chủ sở hữu khiến cho ROE
tăng 0,0125%. Vòng quay tổng tài sản và tlệ tài sản với vốn chủ sở hữu giảm ít hơn
dẫn tới chỉ tiêu ROE giảm ít hơn. Vòng quay tổng tài sản giảm 1,43 vòng, tài sản quay
2,98 vòng khiến cho việc tạo ra lợi nhuận thấp hơn 0,019%. Chênh lệch giữa tổng tài
sản bình quân với vốn chủ sở hữu bình quân giảm 0,2 l% dẫn tới ROE giảm 0,004%.
*Công thức ROE tổng hợp:
ROE = ROS x Hiệu suất sử dụng tài sản x Đòn bẩy tài chính
Thang Long University Library
54 Bảng 2.15: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Mức ảnh hưởng (2013/2012) Mức ảnh hưởng (2012/2011) ROS 0,0125 - 0,128 VQTTS - 0,019 - 0,029 TTS bq / VCSH bq - 0,004 - 0,005 Tổng - 0,0105 - 0,162 (Nguồn: Tự tính toán) Nhận xét : Trong năm 2011 – 2012, chỉ số ROS giảm 0,07% dưới tác động của vòng quay tổng tài sản và tỷ lệ tổng tài sản bình quân với vốn chủ sở hữu bình quân đã làm ROE giảm 0,128%. Sự mất cân bằng giữa chi phí và lợi nhuận khiến cho một đồng tài sản tạo ra ít hơn đồng lợi nhuận hơn. Chỉ số vòng quay tổng tài sản và tỷ lệ giữa tổng tài sản bình quân với vốn chủ sở hữu bình quân đều giảm làm cho chỉ tiêu ROE giảm tức là số lần quay tổng tài sản ngắn hơn làm cho lợi nhuận tạo ra ít hơn 0,029%. Bên cạnh đó, chênh lệch giảm giữa tổng tài sản và vốn chủ sở hữu cũng làm cho lợi nhuận giảm 0,005%. Trong năm 2012 – 2013, chỉ số ROS tăng 0,001% cùng với tốc độ giảm ít hơn của vòng quay tổng tài sản và tỷ số tổng tài sản với vốn chủ sở hữu khiến cho ROE tăng 0,0125%. Vòng quay tổng tài sản và tỷ lệ tài sản với vốn chủ sở hữu giảm ít hơn dẫn tới chỉ tiêu ROE giảm ít hơn. Vòng quay tổng tài sản giảm 1,43 vòng, tài sản quay 2,98 vòng khiến cho việc tạo ra lợi nhuận thấp hơn 0,019%. Chênh lệch giữa tổng tài sản bình quân với vốn chủ sở hữu bình quân giảm 0,2 l% dẫn tới ROE giảm 0,004%. *Công thức ROE tổng hợp: ROE = ROS x Hiệu suất sử dụng tài sản x Đòn bẩy tài chính Thang Long University Library
55
Tiến hành lập bảng cho các chỉ tiêu trên ta có bảng sau:
Bảng 2.16: Phân tích Dupont tổng hợp cho ROE
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2012
Năm 2011
ROS
0,007
0,006
0,013
Hiệu suất sử dụng tài sản
2,99
4,15
5,28
Đòn bẩy tài chính
3,05
3,04
3,47
ROE
0,06
0,08
0,24
(Nguồn: Tự tính toán)
Từ bảng trên ta có ththấy các yếu tố cấu thành nên chtiêu ROE của doanh
nghiệp. Chỉ tiêu ROE gim đều từ năm 2011 đến năm 2013 nguyên nhân do cả 3 yếu
tlà hsố lợi nhuận ròng, hiệu suất sử dụng tài sản đòn bẩy tài chính giảm đều.
Hiệu suất sử dụng tài sản giảm đều trong ba năm. Năm 2011, hiệu suất sử dụng tài sản
là 5,28 đạt giá trị cao nhất trong ba năm; sau đó giảm xuống còn 4,15 vào năm 2012 và
tiếp tục giảm còn 2,99 vào năm 2013. Có thể thấy số vòng quay của tài sản giảm đều
trong ba năm. Để tăng chỉ số ROE, công ty thể cải thiện hiệu suất sử dụng tài sản
bằng cách tăng giá trị của doanh thu thuần hoặc sử dụng tiết kiệm, hợp về cấu
của tổng tài sản. Bên cạnh đó, công ty có thể điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tlệ vốn chủ
shữu cho phù hợp với năng lực hoạt động. Việc công ty sử dụng quá nhiều nguồn
vốn từ vay các tổ chức tín dụng đã tác động rất nhiều lời chỉ số ROE ca công ty.
Công ty có thnâng cao chỉ tiêu đòn bẩy tài chính bằng cách tăng doanh thu và giảm
chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.
2.4.2 Đánh giá khả năng thanh toán của công ty
Qua việc phân tích các chỉ số về khnăng thanh toán ngắn hạn và dài hạn
cùng với việc phân tích các chsố về khả năng sinh lợi của công ty, nhận thấy kh
năng thanh toán của công ty đang mức thấp tỷ lệ thuận với khả năng sinh lợi thấp so
với chỉ số chung của ngành thép. Tđó có thể thấy, hiện tại khả năng thanh toán của
công ty đang gặp rất nhiều hạn chế cần khắc phục, cụ thể:
55 Tiến hành lập bảng cho các chỉ tiêu trên ta có bảng sau: Bảng 2.16: Phân tích Dupont tổng hợp cho ROE Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 ROS 0,007 0,006 0,013 Hiệu suất sử dụng tài sản 2,99 4,15 5,28 Đòn bẩy tài chính 3,05 3,04 3,47 ROE 0,06 0,08 0,24 (Nguồn: Tự tính toán) Từ bảng trên ta có thể thấy các yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu ROE của doanh nghiệp. Chỉ tiêu ROE giảm đều từ năm 2011 đến năm 2013 nguyên nhân do cả 3 yếu tố là hệ số lợi nhuận ròng, hiệu suất sử dụng tài sản và đòn bẩy tài chính giảm đều. Hiệu suất sử dụng tài sản giảm đều trong ba năm. Năm 2011, hiệu suất sử dụng tài sản là 5,28 đạt giá trị cao nhất trong ba năm; sau đó giảm xuống còn 4,15 vào năm 2012 và tiếp tục giảm còn 2,99 vào năm 2013. Có thể thấy số vòng quay của tài sản giảm đều trong ba năm. Để tăng chỉ số ROE, công ty có thể cải thiện hiệu suất sử dụng tài sản bằng cách tăng giá trị của doanh thu thuần hoặc sử dụng tiết kiệm, hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản. Bên cạnh đó, công ty có thể điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động. Việc công ty sử dụng quá nhiều nguồn vốn từ vay các tổ chức tín dụng đã tác động rất nhiều lời chỉ số ROE của công ty. Công ty có thể nâng cao chỉ tiêu đòn bẩy tài chính bằng cách tăng doanh thu và giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. 2.4.2 Đánh giá khả năng thanh toán của công ty Qua việc phân tích các chỉ số về khả năng thanh toán ngắn hạn và dài hạn cùng với việc phân tích các chỉ số về khả năng sinh lợi của công ty, nhận thấy khả năng thanh toán của công ty đang ở mức thấp tỷ lệ thuận với khả năng sinh lợi thấp so với chỉ số chung của ngành thép. Từ đó có thể thấy, hiện tại khả năng thanh toán của công ty đang gặp rất nhiều hạn chế cần khắc phục, cụ thể:
56
Bảng 2.17 : Đánh giá ưu và nhược điểm khả năng thanh toán của công ty
Chỉ tiêu
Ưu điểm
Nhược điểm
1. Mối quan hệ giữa các
khoản phải thu và phải trả
khách hàng
-
-Chênh lệch giữa các
khoản phải thu phải trả
khách hàng lớn, các khoản
phải thu lớn hơn nhiều so
với các khoản phải trả cho
thấy công ty đang bị khách
hàng chiếm dụng vốn
nhiều hơn khiến cho khả
năng thanh toán trong ngắn
hạn giảm nhiều. ng ty
cần thực hiện các biện
pháp thu hồi nợ một cách
quyết liệt để giảm chi phí
quản các khoản phải
thu, tăng kh năng thanh
toán trong ngắn hạn.
2. Kh năng thanh toán
trong ngắn hạn
- xu hướng tăng qua
các năm cho thấy công ty
đã s dụng tài sản ngắn
hạn để thanh toán cho nợ
ngắn hạn tốt.
- Tài sản ngắn hạn tồn tại
dưới các khoản phải thu và
hàng tồn kho cao nên kh
năng thanh khoản ra tiền
thấp ảnh hưởng làm kh
năng thanh toán giảm.
Hàng tồn kho mức cao
khiến công ty mất nhiều
chi phí kho để dữ trữ hàng
tồn kho, chi phí thúc đẩy
phát triển bán hàng làm
ảnh hưởng trực tiếp tới
doanh thu và lợi nhuận của
công ty. Công ty cần xác
định một mức hàng tồn
kho hợp lý để dữ trữ cho
việc bán hàng cũng như
đầu cơ về giá làm gia tăng
Thang Long University Library
56 Bảng 2.17 : Đánh giá ưu và nhược điểm khả năng thanh toán của công ty Chỉ tiêu Ưu điểm Nhược điểm 1. Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và phải trả khách hàng - -Chênh lệch giữa các khoản phải thu và phải trả khách hàng lớn, các khoản phải thu lớn hơn nhiều so với các khoản phải trả cho thấy công ty đang bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn khiến cho khả năng thanh toán trong ngắn hạn giảm nhiều. Công ty cần thực hiện các biện pháp thu hồi nợ một cách quyết liệt để giảm chi phí quản lý các khoản phải thu, tăng khả năng thanh toán trong ngắn hạn. 2. Khả năng thanh toán trong ngắn hạn - Có xu hướng tăng qua các năm cho thấy công ty đã sử dụng tài sản ngắn hạn để thanh toán cho nợ ngắn hạn tốt. - Tài sản ngắn hạn tồn tại dưới các khoản phải thu và hàng tồn kho cao nên khả năng thanh khoản ra tiền thấp ảnh hưởng làm khả năng thanh toán giảm. Hàng tồn kho ở mức cao khiến công ty mất nhiều chi phí kho để dữ trữ hàng tồn kho, chi phí thúc đẩy phát triển bán hàng làm ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận của công ty. Công ty cần xác định một mức hàng tồn kho hợp lý để dữ trữ cho việc bán hàng cũng như đầu cơ về giá làm gia tăng Thang Long University Library
57
lợi nhuận, đồng thời gia
tăng khả năng thanh toán
ngắn hạn.
- Kh năng thanh toán
nhanh
- Tiền và các khoản tương
đương tiền ở mức cao giúp
công ty sẵn sàng đáp ứng
các nhu cầu khẩn cấp trong
ngắn hạn, cho thấy khả
năng thanh toán nhanh của
công ty mức cao, tạo
được uy tín và dễ dàng tiếp
cận nguồn vốn vay khi cần
thiết.
- Không ổn định do sự
tăng giảm của tiền và các
khoản tương đương tiền,
các khoản phải thu tăng
giảm không đồng đều, dẫn
tới không tận dụng được
các cơ hội đầu tư, tác động
tới khả năng tạo ra lợi
nhuận kém hơn. Việc xác
định một mức dữ trữ tiền
mặt tối ưu một biện
pháp hợp lý và cần thiết để
công ty vừa tận dụng được
hội đầu sinh lợi, vẫn
đảm bảo được khả năng
thanh toán trong ngắn hạn.
- Khnăng thanh toán tức
thời
- Công ty gi khả năng
thanh toán tức thời mức
ổn định cho thấy việc sử
dng tài sản trong việc đáp
ứng các khoản nợ ngắn
hạn khá tốt do tiền và các
khoản tương đương tiền
biến động tỷ lệ thuận với
n ngắn hạn. Công ty đã
ch động tốt việc thanh
toán các khoản nợ ngắn
hạn đến hạn.
- Chtiêu y tuy mức
ổn định song vẫn thấp hơn
so với tỷ lệ trung bình
ngành do đó ảnh hưởn tới
s cạnh tranh, uy tín của
công ty với các doanh
nghiệp khác. Việc xác định
mức tiền và các khoản
tương đương tiền tối ưu
đồng thời giảm giá trị nợ
ngắn hạn mức cần thiết
s giúp công ty tăng khả
năng thanh toán tức thời,
tạo hội cạnh tranh với
các doanh nghiệp trong
ngành, t đó bán được
nhiều sản phẩm, tăng
57 lợi nhuận, đồng thời gia tăng khả năng thanh toán ngắn hạn. - Khả năng thanh toán nhanh - Tiền và các khoản tương đương tiền ở mức cao giúp công ty sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu khẩn cấp trong ngắn hạn, cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty ở mức cao, tạo được uy tín và dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay khi cần thiết. - Không ổn định do sự tăng giảm của tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu tăng giảm không đồng đều, dẫn tới không tận dụng được các cơ hội đầu tư, tác động tới khả năng tạo ra lợi nhuận kém hơn. Việc xác định một mức dữ trữ tiền mặt tối ưu là một biện pháp hợp lý và cần thiết để công ty vừa tận dụng được cơ hội đầu tư sinh lợi, vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán trong ngắn hạn. - Khả năng thanh toán tức thời - Công ty giữ khả năng thanh toán tức thời ở mức ổn định cho thấy việc sử dụng tài sản trong việc đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn khá tốt do tiền và các khoản tương đương tiền biến động tỷ lệ thuận với nợ ngắn hạn. Công ty đã chủ động tốt việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. - Chỉ tiêu này tuy ở mức ổn định song vẫn thấp hơn so với tỷ lệ trung bình ngành do đó ảnh hưởn tới sự cạnh tranh, uy tín của công ty với các doanh nghiệp khác. Việc xác định mức tiền và các khoản tương đương tiền tối ưu đồng thời giảm giá trị nợ ngắn hạn ở mức cần thiết sẽ giúp công ty tăng khả năng thanh toán tức thời, tạo cơ hội cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ngành, từ đó bán được nhiều sản phẩm, tăng
58
doanh thu và lợi nhuận.
3. Khả năng thanh toán dài
hạn
- Việc hàng năm công ty
thực hiện tất toán một
phần nợ dài hạn giúp
công ty ch động hơn
trong hoạt động kih doanh.
- Bên cạnh đó, việc thanh
toán trước và đúng hạn các
khoản nợ dài hạn làm cho
n dài hạn giảm, vừa tạo
được uy tín với ngân hàng
vừa giúp khả năng thanh
toán dài hạn của công ty
tăng lên.
- Có thể thấy việc tạo ra lợi
nhuận từ nguồn vốn đi vay
dài hạn sẽ mang lại mức
lợi nhuận cao hơn cho
công ty. Công ty cần sử
dụng linh hoạt và hiệu quả
hơn nguồn vốn này cho
các hoạt động sản xuất
mang tính chất dài hạn,
vừa đảm bảo được khả
năng thanh toán, tạo ra sản
phẩm chất lượng với lợi
thế cạnh tranh, tăng doanh
thu lợi nhuận cho công
ty.
(Nguồn: Tự tổng hợp dựa trên những đánh giá, phân tích ở trên)
Thang Long University Library
58 doanh thu và lợi nhuận. 3. Khả năng thanh toán dài hạn - Việc hàng năm công ty thực hiện tất toán một phần dư nợ dài hạn giúp công ty chủ động hơn trong hoạt động kih doanh. - Bên cạnh đó, việc thanh toán trước và đúng hạn các khoản nợ dài hạn làm cho nợ dài hạn giảm, vừa tạo được uy tín với ngân hàng vừa giúp khả năng thanh toán dài hạn của công ty tăng lên. - Có thể thấy việc tạo ra lợi nhuận từ nguồn vốn đi vay dài hạn sẽ mang lại mức lợi nhuận cao hơn cho công ty. Công ty cần sử dụng linh hoạt và hiệu quả hơn nguồn vốn này cho các hoạt động sản xuất mang tính chất dài hạn, vừa đảm bảo được khả năng thanh toán, tạo ra sản phẩm chất lượng với lợi thế cạnh tranh, tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty. (Nguồn: Tự tổng hợp dựa trên những đánh giá, phân tích ở trên) Thang Long University Library
59
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH
TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP CÔNG NGHIỆP Á CHÂU
Qua việc phân tích khả năng thanh toán của công ty, nhận thấy tình hình thanh
toán của công ty hiện tại còn gặp nhiều vấn đề như các khoản phải thu còn ở mức cao;
công ty bchiếm dụng vốn nhiều, hàng tồn kho cũng mức cao khiến công ty bị ứ
đọng vốn tác động tới khả năng thanh toán các nhu cầu về ngắn hạn cũng như các
khoản nợ đến hạn.
Việc đầu tiên doanh nghiệp phải thực hiện trong những năm tiếp theo để
giảm thiểu rủi ro trong thanh toán là phải có những biện pháp làm lành mạnh tình hình
tài chính. Để đạt được điều đó thì công ty cần phải cải thiện hơn nữa tình hình thanh
toán khnăng thanh toán, đặc biệt là khnăng thanh toán bằng tiền. Việc quan
trọng nhất là công ty phải quản trị tốt tiền mặt và khoản phải thu. Việc quản trị tốt các
khoản mục này một mặt sẽ giúp cho công ty giảm lượng vốn bị ứ đọng và nguồn vốn
bchiếm dụng, mặt khác thể tận dụng các khoản vốn này một cách hiệu quả cao
hơn vào sản xuất hoặt dùng để đáp ứng một cách kịp thời việc thanh toán, tránh tình
trạng thanh toán chậm trễ làm mất lòng tin với các nhà cung cấp và các nhà cho vay.
3.1. Quản trị khoản phải thu
Muốn quản trị các khoản phải thu, công ty phải có chính sách tín dụng tốt, chính
sách tín dụng này liên quan tới mức độ, chất lượng độ rủi ro của doanh thu. Chính
sách tín dụng bao gồm các yếu tố như: tiêu chuẩn bán chịu, thời hạn bán chịu, thời hạn
chiết khấu, tỷ lệ chiết khấu…Việc hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu hoặc mở rộng thời hạn
bán chịu hay tăng tỷ lchiết khấu đều thể làm cho doanh thu lợi nhuận tăng,
đồng thời kéo theo các khoản phải thu cùng với những chi phí đi kèm các khoản phải
thu này cũng tăng và nguy cơ phát sinh nợ khó đòi. Vì thế, khi công ty quyết định
thay đổi một yếu tố nào cũng cần cân nhắc, giữa lợi nhuận mà công ty có thể thu được
với mức rủi ro gia tăng nợ không thể thu hồi mà doanh nghiệp phải đối mặt đểthể
đưa ra chính sách tín dụng hợp lý.
Năm 2013, công ty đã nới lỏng chính sách tín dụng đối với khách hàng, làm cho
kỳ thu tiền bình quân của công ty tăng lên, khiến cho công ty bị chiếm dụng vốn lâu
hơn, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng vốn cho các mục đích ứng trước
tiền mua nguyên vật liệu hay sử dụng vốn để đáp ứng các khoản nợ vay đến hạn. Công
ty cần cân đối lại chính sách này cho phù hợp hơn, giảm chênh lệch giữa khoản phải
thu khách hàng phi trả người bán cũng như đánh giá lại chính sách bán chịu để
giảm bớt áp lực về kì thu tiền bình quân. Đặc biệt đối với đặc thù của ngành thép, vòng
59 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP CÔNG NGHIỆP Á CHÂU Qua việc phân tích khả năng thanh toán của công ty, nhận thấy tình hình thanh toán của công ty hiện tại còn gặp nhiều vấn đề như các khoản phải thu còn ở mức cao; công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, hàng tồn kho cũng ở mức cao khiến công ty bị ứ đọng vốn tác động tới khả năng thanh toán các nhu cầu về ngắn hạn cũng như các khoản nợ đến hạn. Việc đầu tiên mà doanh nghiệp phải thực hiện trong những năm tiếp theo để giảm thiểu rủi ro trong thanh toán là phải có những biện pháp làm lành mạnh tình hình tài chính. Để đạt được điều đó thì công ty cần phải cải thiện hơn nữa tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán bằng tiền. Việc quan trọng nhất là công ty phải quản trị tốt tiền mặt và khoản phải thu. Việc quản trị tốt các khoản mục này một mặt sẽ giúp cho công ty giảm lượng vốn bị ứ đọng và nguồn vốn bị chiếm dụng, mặt khác có thể tận dụng các khoản vốn này một cách hiệu quả cao hơn vào sản xuất hoặt dùng để đáp ứng một cách kịp thời việc thanh toán, tránh tình trạng thanh toán chậm trễ làm mất lòng tin với các nhà cung cấp và các nhà cho vay. 3.1. Quản trị khoản phải thu Muốn quản trị các khoản phải thu, công ty phải có chính sách tín dụng tốt, chính sách tín dụng này liên quan tới mức độ, chất lượng và độ rủi ro của doanh thu. Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố như: tiêu chuẩn bán chịu, thời hạn bán chịu, thời hạn chiết khấu, tỷ lệ chiết khấu…Việc hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu hoặc mở rộng thời hạn bán chịu hay tăng tỷ lệ chiết khấu đều có thể làm cho doanh thu và lợi nhuận tăng, đồng thời kéo theo các khoản phải thu cùng với những chi phí đi kèm các khoản phải thu này cũng tăng và có nguy cơ phát sinh nợ khó đòi. Vì thế, khi công ty quyết định thay đổi một yếu tố nào cũng cần cân nhắc, giữa lợi nhuận mà công ty có thể thu được với mức rủi ro gia tăng nợ không thể thu hồi mà doanh nghiệp phải đối mặt để có thể đưa ra chính sách tín dụng hợp lý. Năm 2013, công ty đã nới lỏng chính sách tín dụng đối với khách hàng, làm cho kỳ thu tiền bình quân của công ty tăng lên, khiến cho công ty bị chiếm dụng vốn lâu hơn, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng vốn cho các mục đích ứng trước tiền mua nguyên vật liệu hay sử dụng vốn để đáp ứng các khoản nợ vay đến hạn. Công ty cần cân đối lại chính sách này cho phù hợp hơn, giảm chênh lệch giữa khoản phải thu khách hàng và phải trả người bán cũng như đánh giá lại chính sách bán chịu để giảm bớt áp lực về kì thu tiền bình quân. Đặc biệt đối với đặc thù của ngành thép, vòng
60
quay khoản phải thu thường lớn, tuy nhiên công ty vẫn cần đánh giá lại chính sách tín
dụng cho khách hàng hiện nay để hạn chế về vòng quay các khoản phải thu, gia tăng
khả năng thanh toán trong ngắn hạn.
Tuy nhiên, trước khi đưa ra chính sách tín dụng đối với khách hàng, cần phân
tích khách hàng theo mô hình sau:
Biểu đồ 3.1: Mô hình phân tích khách hàng
(Nguồn : Phòng Tài chính Kế toán)
Công ty tiến hành chấm điểm tín dụng cho các công ty đã có quan hệ mua bán
trong thời gian từ một năm trở lên. Trong thực tế, công ty đã tiến hành chấm điểm cho
công ty thép Nam Kim dựa trên báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán như sau:
Đối tượng chấm điểm :Công ty cổ phần Thép Nam Kim
Ngành hoạt động : Sản xuất Thép
Xếp loại doanh nghiệp : A
Độ rủi ro : Thấp
Bảng 3.1: Quy định về xếp loại doanh nghiệp
Thang điểm
Xếp loại
Đánh giá
Mức rủi ro
Trên 90
A+
Xuất sắc
Thấp
80-89
A
Tốt
Thấp
70-79
B+
Trung bình khá
Trung bình
60-69
B
Trung bình khá
Trung bình
Dưới 60
C+
Rủi ro
Cao
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Thang Long University Library
60 quay khoản phải thu thường lớn, tuy nhiên công ty vẫn cần đánh giá lại chính sách tín dụng cho khách hàng hiện nay để hạn chế về vòng quay các khoản phải thu, gia tăng khả năng thanh toán trong ngắn hạn. Tuy nhiên, trước khi đưa ra chính sách tín dụng đối với khách hàng, cần phân tích khách hàng theo mô hình sau: Biểu đồ 3.1: Mô hình phân tích khách hàng (Nguồn : Phòng Tài chính – Kế toán) Công ty tiến hành chấm điểm tín dụng cho các công ty đã có quan hệ mua bán trong thời gian từ một năm trở lên. Trong thực tế, công ty đã tiến hành chấm điểm cho công ty thép Nam Kim dựa trên báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán như sau: Đối tượng chấm điểm :Công ty cổ phần Thép Nam Kim  Ngành hoạt động : Sản xuất Thép  Xếp loại doanh nghiệp : A  Độ rủi ro : Thấp Bảng 3.1: Quy định về xếp loại doanh nghiệp Thang điểm Xếp loại Đánh giá Mức rủi ro Trên 90 A+ Xuất sắc Thấp 80-89 A Tốt Thấp 70-79 B+ Trung bình khá Trung bình 60-69 B Trung bình khá Trung bình Dưới 60 C+ Rủi ro Cao (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Thang Long University Library