Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao khả năng thanh toán tại Công ty Cổ phần Thép công nghiệp Á Châu

3,496
368
90
41
Biểu đồ 2.6: Khả năng thanh toán nhanh
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2013)
Khả năng thanh toán nhanh: chỉ tiêu đánh giá được khả năng thanh toán của
công ty một cách chặt chẽ hơn. Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty
được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn khi không tính đến yếu tố hàng tồn
kho. đây, lượng hàng tồn kho bị loại trra vì hàng tồn kho được coi là loại tài sản
tính thanh khoản thấp hơn cả trong tài sản ngắn hạn. Bởi vậy việc thanh toán sẽ
được đảm bảo bởi các khoản tiền, phải thu và các tài sản ngắn hạn khác. Khả năng
thanh toán nhanh của công ty biến động không đều trong ba năm qua, cụ thể:
Năm 2011-2012: Năm 2012 tăng so với năm 2011 là 0,02 lần. Điều này
nghĩa là trong năm 2011 và năm 2012 công ty sử dụng tài sản ngắn hạn để chi trả cho
nngắn hạn mà không cần bán hàng tồn kho cao hơn so với năm trước đó 0,02
đồng, nvậy rủi ro thanh toán thấp hơn. Điều này do trong 2 năm 2011 2012
mức độ tăng của các tài sản ngắn hạn như tiền và các khoản tương đương tiền, và phải
thu khách hàng tăng mạnh hơn so với nợ ngắn hạn, ngoài ra trong khoản mục tài sn
ngắn hạn năm 2011 cũng thể nhận thấy khoản mục chiếm tỷ lệ là phải thu khách
hàng. Như vậy rủi ro thanh toán của công ty thấp.
Năm 2012-2013: m 2013, kh năng thanh toán nhanh của công ty giảm
xuống còn 0,48 lần, giảm 0,1 lần so với năm 2012. Có thể thấy trong năm 2013, phải
thu khách hàng giảm, tiền và các khoản tương đương tiền lại tăng giúp tổng tài sản
ngắn hạn tính thanh khoản cao đạt tốc độ tăng cao, tuy nhiên tốc độ này lại thấp
hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn dẫn tới khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm.
Công ty cần đưa ra chính sách về việc thu hồi các khoản phải thu khách hàng để có đủ
tài sản ngắn hạn đáp ứng cho các nhu cầu thanh toán nhanh trong ngắn hạn.
Kết luận: Khả năng thanh toán nhanh của Công ty thay đổi không đồng đều
trong ba năm qua do sự tăng giảm của tiền và các khoản tương đương tiền cùng với
các khoản phải thu khách hàng cũng tăng giảm không đều. Điều này ảnh hưởng
0.48
0.58
0.56
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0.60
0.70
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Khả năng
thanh toán
nhanh
41 Biểu đồ 2.6: Khả năng thanh toán nhanh (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2013) Khả năng thanh toán nhanh: Là chỉ tiêu đánh giá được khả năng thanh toán của công ty một cách chặt chẽ hơn. Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn khi không tính đến yếu tố hàng tồn kho. Ở đây, lượng hàng tồn kho bị loại trừ ra vì hàng tồn kho được coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấp hơn cả trong tài sản ngắn hạn. Bởi vậy việc thanh toán sẽ được đảm bảo bởi các khoản tiền, phải thu và các tài sản ngắn hạn khác. Khả năng thanh toán nhanh của công ty biến động không đều trong ba năm qua, cụ thể: Năm 2011-2012: Năm 2012 tăng so với năm 2011 là 0,02 lần. Điều này có nghĩa là trong năm 2011 và năm 2012 công ty sử dụng tài sản ngắn hạn để chi trả cho nợ ngắn hạn mà không cần bán hàng tồn kho cao hơn so với năm trước đó là 0,02 đồng, như vậy rủi ro thanh toán thấp hơn. Điều này là do trong 2 năm 2011 và 2012 mức độ tăng của các tài sản ngắn hạn như tiền và các khoản tương đương tiền, và phải thu khách hàng tăng mạnh hơn so với nợ ngắn hạn, ngoài ra trong khoản mục tài sản ngắn hạn năm 2011 cũng có thể nhận thấy khoản mục chiếm tỷ lệ là phải thu khách hàng. Như vậy rủi ro thanh toán của công ty thấp. Năm 2012-2013: Năm 2013, khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm xuống còn 0,48 lần, giảm 0,1 lần so với năm 2012. Có thể thấy trong năm 2013, phải thu khách hàng giảm, tiền và các khoản tương đương tiền lại tăng giúp tổng tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao đạt tốc độ tăng cao, tuy nhiên tốc độ này lại thấp hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn dẫn tới khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm. Công ty cần đưa ra chính sách về việc thu hồi các khoản phải thu khách hàng để có đủ tài sản ngắn hạn đáp ứng cho các nhu cầu thanh toán nhanh trong ngắn hạn. Kết luận: Khả năng thanh toán nhanh của Công ty thay đổi không đồng đều trong ba năm qua do sự tăng giảm của tiền và các khoản tương đương tiền cùng với các khoản phải thu khách hàng cũng tăng giảm không đều. Điều này ảnh hưởng 0.48 0.58 0.56 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Khả năng thanh toán nhanh
42
nhiều đến khả năng thanh toán của công ty, khả năng thanh toán không ổn định,
dẫn đến rủi ro về việc không đủ tiền để thanh toán cho các nhu cầu trả nợ đến
hạn trong ngắn hạn, làm mất uy tín của công ty với ngân hàng, với các nhà cho vay.
Khả năng thanh toán không ổn định tác động nhiều tới việc công ty không tận dụng
được các hội đầu tư, đầu ảnh hưởng tới khả năng tạo ra doanh thu lợi
nhuận.
2.2.3.4 Khả năng thanh toán tức thời
Bảng 2.10 Hệ số thanh toán tức thời
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2012
Năm 2011
Hệ số thanh toán tức thời
0,04
0,04
0,04
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 2013)
Khả năng thanh toán tức thời của công ty mức ổn định trong ba năm qua
(2011- 2013). Khả năng thanh toán tức thời thể hiện khả năng thể thanh toán ngay
các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Sự ổn định này được là do tiền và các khoản
tương đương tiền tăng giảm tỷ lệ với sự biến động của nợ ngắn hạn.
Khác với khả năng thanh toán ngắn hạn và khnăng thanh toán nhanh tỷ lệ
tương đương với tỷ lệ trung bình ngành. Đối với khả năng thanh toán tức thời có tỷ lệ
trung bình là 0,04 lần trong 3 năm, thấp hơn tỷ lệ thanh toán tức thời trung bình ngành
là 0,1 lần trong 3 năm (từ 2011 - 2013). Điều này cho thấy khả năng đáp ứng những
khoản nợ cần thanh toán tức thời của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu kém
hơn so với nhiều doanh nghiệp cùng ngành, như vậy sẽ ảnh hưởng tới uy tín về khả
năng chi trtiền mặt tức thời của công ty. vậy công ty cần lưu tâm đặc biệt đến
những khoản vay ngắn hạn ngân hàng thời gian đáo hạn gần nhất. Trong những
năm tới, công ty cần phải những biện pháp khắc phục bằng cách nâng mức dtrữ
tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn hạn đến giới hạn cần
thiết để có thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán.
Thang Long University Library
42 nhiều đến khả năng thanh toán của công ty, khả năng thanh toán không ổn định, dẫn đến rủi ro về việc không có đủ tiền để thanh toán cho các nhu cầu trả nợ đến hạn trong ngắn hạn, làm mất uy tín của công ty với ngân hàng, với các nhà cho vay. Khả năng thanh toán không ổn định tác động nhiều tới việc công ty không tận dụng được các cơ hội đầu tư, đầu cơ ảnh hưởng tới khả năng tạo ra doanh thu và lợi nhuận. 2.2.3.4 Khả năng thanh toán tức thời Bảng 2.10 Hệ số thanh toán tức thời Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Hệ số thanh toán tức thời 0,04 0,04 0,04 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 – 2013) Khả năng thanh toán tức thời của công ty ở mức ổn định trong ba năm qua (2011- 2013). Khả năng thanh toán tức thời thể hiện khả năng có thể thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Sự ổn định này có được là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng giảm tỷ lệ với sự biến động của nợ ngắn hạn. Khác với khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh có tỷ lệ tương đương với tỷ lệ trung bình ngành. Đối với khả năng thanh toán tức thời có tỷ lệ trung bình là 0,04 lần trong 3 năm, thấp hơn tỷ lệ thanh toán tức thời trung bình ngành là 0,1 lần trong 3 năm (từ 2011 - 2013). Điều này cho thấy khả năng đáp ứng những khoản nợ cần thanh toán tức thời của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu kém hơn so với nhiều doanh nghiệp cùng ngành, như vậy sẽ ảnh hưởng tới uy tín về khả năng chi trả tiền mặt tức thời của công ty. Vì vậy công ty cần lưu tâm đặc biệt đến những khoản vay ngắn hạn ngân hàng có thời gian đáo hạn gần nhất. Trong những năm tới, công ty cần phải có những biện pháp khắc phục bằng cách nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để có thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán. Thang Long University Library
43
2.2.3.5. Hệ số thanh toán lãi nợ vay
Bảng 2.11 Hệ số thanh toán lãi nợ vay
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2012
Năm 2011
Lợi nhuận trước thuế
28.023
31.547
102.640
Lãi vay
41.401
71.780
72.208
Hệ số khả năng trả nợ lãi vay
1,68
1,44
2,42
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 2013)
Năm 2011 là năm ngành xây dựng bắt đầu bước vào thời kì khó khăn so với các
năm trước đó, do đó các doanh nghiệp trong ngành vật liệu xây dựng nói chung và
Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu nói riêng chưa có những chiến lược để đối
phó với những khó khăn này. Chính điều này đã khiến doanh thu thuần của công ty
năm 2011 giảm và đã kéo theo lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng giảm, và
đây cũng là tình hình chung của các doanh nghiệp ngành thép.
Năm 2011-2012: Năm 2011, hệ số khả năng trả nợ lãi vay mức 2,42 lần cho
thấy khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp tương đối tốt. Chỉ số này lớn hơn 1
cho thấy uy tín của Công ty trong việc xin tài trvốn từ các tổ chức tín dụng. Chỉ số
này giảm xuống 1,44 lần vào năm 2012, tương đương giảm 0,98 lần. Nguyên nhân dẫn
đến sự thay đổi theo chiều hướng giảm là do vào năm 2012, hoạt động kinh doanh của
công ty gặp nhiều khó khăn, doanh thu từ hoạt động bán hàng giảm nhiều kéo theo lợi
nhuận trước thuế giảm đáng kể. Trong khi đó, lãi vay của các khoản vay ngắn hạn tại
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Ngân hàng HSBC Việt Nam vàNgân hàng
TMCP An Bình mức cao; các khoản vay tại ngân hàng TMCP Đầu tưPhát triển
Việt Nam và Ngân ng Hàng Hải Việt Nam tuy giảm nhưng không đáng kể dẫn
tới lãi vay giảm nhưng không nhiều. Hệ số thanh toán lãi vay giảm cho thấy năm 2012,
khả năng thanh toán lãi vay ca công ty đã giảm đi, công ty khó khăn trong việc thanh
toán lãi vay cho ngân hàng công ty có xu hướng phải dùng vốn chủ sở hữu để trả
cho những khoản lãi vay dài hạn.
Năm 2012 - 2013: Hsố thanh toán lãi vay giảm nhiều vào năm 2012 thì đến
năm 2013, hệ số này sbiến động tăng, tăng 0,24 lần lên thành 1,68 lần. Sự tăng
lên này là do năm 2013, công ty đã giảm đáng kể chi phí lãi vay t71.780 triệu đồng
xuống còn 41.401 triệu đồng, tương đương giảm 42,32% chủ yếu là do công ty đã tr
được một phần nợ vay dài hạn cho Ngân hàng TMCP Công Thương. Lợi nhuận trước
thuế năm 2013 có giảm 11,17% so với năm 2012. Mặc dù lợi nhuận trước thuế giảm,
song tốc độ giảm ít hơn nhiều so với tốc độ giảm của lãi vay công ty phải chịu do
đó dẫn tới hệ số khả năng thanh toán lãi vay tăng lên. Có ththấy, năm 2013, công ty
43 2.2.3.5. Hệ số thanh toán lãi nợ vay Bảng 2.11 Hệ số thanh toán lãi nợ vay Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Lợi nhuận trước thuế 28.023 31.547 102.640 Lãi vay 41.401 71.780 72.208 Hệ số khả năng trả nợ lãi vay 1,68 1,44 2,42 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 – 2013) Năm 2011 là năm ngành xây dựng bắt đầu bước vào thời kì khó khăn so với các năm trước đó, do đó các doanh nghiệp trong ngành vật liệu xây dựng nói chung và Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu nói riêng chưa có những chiến lược để đối phó với những khó khăn này. Chính điều này đã khiến doanh thu thuần của công ty năm 2011 giảm và đã kéo theo lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng giảm, và đây cũng là tình hình chung của các doanh nghiệp ngành thép. Năm 2011-2012: Năm 2011, hệ số khả năng trả nợ lãi vay ở mức 2,42 lần cho thấy khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp tương đối tốt. Chỉ số này lớn hơn 1 cho thấy uy tín của Công ty trong việc xin tài trợ vốn từ các tổ chức tín dụng. Chỉ số này giảm xuống 1,44 lần vào năm 2012, tương đương giảm 0,98 lần. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi theo chiều hướng giảm là do vào năm 2012, hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn, doanh thu từ hoạt động bán hàng giảm nhiều kéo theo lợi nhuận trước thuế giảm đáng kể. Trong khi đó, lãi vay của các khoản vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Ngân hàng HSBC Việt Nam vàNgân hàng TMCP An Bình ở mức cao; các khoản vay tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam tuy có giảm nhưng không đáng kể dẫn tới lãi vay giảm nhưng không nhiều. Hệ số thanh toán lãi vay giảm cho thấy năm 2012, khả năng thanh toán lãi vay của công ty đã giảm đi, công ty khó khăn trong việc thanh toán lãi vay cho ngân hàng và công ty có xu hướng phải dùng vốn chủ sở hữu để trả cho những khoản lãi vay dài hạn. Năm 2012 - 2013: Hệ số thanh toán lãi vay giảm nhiều vào năm 2012 thì đến năm 2013, hệ số này có sự biến động tăng, tăng 0,24 lần lên thành 1,68 lần. Sự tăng lên này là do năm 2013, công ty đã giảm đáng kể chi phí lãi vay từ 71.780 triệu đồng xuống còn 41.401 triệu đồng, tương đương giảm 42,32% chủ yếu là do công ty đã trả được một phần nợ vay dài hạn cho Ngân hàng TMCP Công Thương. Lợi nhuận trước thuế năm 2013 có giảm 11,17% so với năm 2012. Mặc dù lợi nhuận trước thuế giảm, song tốc độ giảm ít hơn nhiều so với tốc độ giảm của lãi vay mà công ty phải chịu do đó dẫn tới hệ số khả năng thanh toán lãi vay tăng lên. Có thể thấy, năm 2013, công ty
44
đã cải thiện hơn về khả năng thanh toán nợ đến hạn, nâng uy tín của công ty cao hơn,
giúp công ty thể tiếp cận với các tổ chức tín dụng được chấp thuận về việc tiếp
cận vốn để đầu tư cho mục đích sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo.
Kết luận: Hệ số thanh toán lãi vay của công ty trong 3 năm trở lại đây trung
bình đạt mức chưa cao. Đặc biệt đối với năm 2012, khi hệ số này chỉ đạt mức
1,44 lần, thấp nhất trong giai đoạn 2011 -2013, tuy nhiên vẫn lơn hơn 1. Mặc
trong3 năm gần đây, công ty ít sử dụng các khoản vốn vay dài hạn, tuy nhiên công
ty cũng cần cải thiện hệ số thanh toán lãi vay, như vậy khi có nhiều chiến lược kinh
doanh trong dài hạn và có nhu cầu phải huy động vốn vay dài hạn sẽ khiến công ty
thuận lợi trong việc huy động những khoản vốn dài hạn.
2.2.3.6. Phân tích cân đối khả năng thanh toán ngắn hạn nhu cầu thanh
toán ngắn hạn
Bảng 2.12: Khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán ngắn hạn
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2012
Năm 2011
Khả năng thanh toán ngắn hạn
759.306
743.918
873.622
I. Tài sản có thể huy động ngay
31.631
27.725
34.948
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
28.525
23.355
28.163
2. Chứng khoản ngắn hạn
3.105
4.370
6.785
II. Tài sản ngắn hạn huy động khác
734.423
716.193
838.674
1. Phải thu khách hàng
276.308
298.169
388.416
2. Trả trước cho người bán
12.683
44.026
6.083
3. Hàng tồn kho
471.614
373.998
444.175
Nhu cầu thanh toán ngắn hạn
646.384
637.613
772.477
1. Vay và nợ ngắn hạn
494.549
456.903
529.995
2. Phải trả người bán
134.146
151.457
204.353
3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
13.532
23.136
26.800
4. Phải trả người lao động
4.157
6.117
11.329
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 2013)
Nhìn vào 2 bảng trên có thể nhận thấy rằng trong các năm công ty luôn sử dụng
chiến lược quản lý vốn thận trọng, tức là dùng nguồn vốn vay ngắn hạn để tài trcho
tài sản ngắn hạn. Điều này thgiải là do trong những năm gần đây nền kinh tế
đang trong trạng thái khủng hoảng, vì vậy việc đầu tư cho ngắn hạn sẽ giảm thiểu được
rủi ro trong kinh doanh. Cụ thể:
Thang Long University Library
44 đã cải thiện hơn về khả năng thanh toán nợ đến hạn, nâng uy tín của công ty cao hơn, giúp công ty có thể tiếp cận với các tổ chức tín dụng và được chấp thuận về việc tiếp cận vốn để đầu tư cho mục đích sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo. Kết luận: Hệ số thanh toán lãi vay của công ty trong 3 năm trở lại đây trung bình đạt mức chưa cao. Đặc biệt đối với năm 2012, khi mà hệ số này chỉ đạt mức 1,44 lần, thấp nhất trong giai đoạn 2011 -2013, tuy nhiên vẫn lơn hơn 1. Mặc dù trong3 năm gần đây, công ty ít sử dụng các khoản vốn vay dài hạn, tuy nhiên công ty cũng cần cải thiện hệ số thanh toán lãi vay, như vậy khi có nhiều chiến lược kinh doanh trong dài hạn và có nhu cầu phải huy động vốn vay dài hạn sẽ khiến công ty thuận lợi trong việc huy động những khoản vốn dài hạn. 2.2.3.6. Phân tích cân đối khả năng thanh toán ngắn hạn và nhu cầu thanh toán ngắn hạn Bảng 2.12: Khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán ngắn hạn Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Khả năng thanh toán ngắn hạn 759.306 743.918 873.622 I. Tài sản có thể huy động ngay 31.631 27.725 34.948 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 28.525 23.355 28.163 2. Chứng khoản ngắn hạn 3.105 4.370 6.785 II. Tài sản ngắn hạn huy động khác 734.423 716.193 838.674 1. Phải thu khách hàng 276.308 298.169 388.416 2. Trả trước cho người bán 12.683 44.026 6.083 3. Hàng tồn kho 471.614 373.998 444.175 Nhu cầu thanh toán ngắn hạn 646.384 637.613 772.477 1. Vay và nợ ngắn hạn 494.549 456.903 529.995 2. Phải trả người bán 134.146 151.457 204.353 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 13.532 23.136 26.800 4. Phải trả người lao động 4.157 6.117 11.329 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 – 2013) Nhìn vào 2 bảng trên có thể nhận thấy rằng trong các năm công ty luôn sử dụng chiến lược quản lý vốn thận trọng, tức là dùng nguồn vốn vay ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Điều này có thể lý giải là do trong những năm gần đây nền kinh tế đang trong trạng thái khủng hoảng, vì vậy việc đầu tư cho ngắn hạn sẽ giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh. Cụ thể: Thang Long University Library
45
Năm 2011, i sản thể huy động ngay bao gồm tiền và các khoản tương
đương tiền cùng với chứng khoán ngắn hạn ở mức cao; đạt 34.948 triệu đồng, cao nhất
trong giai đoạn ba năm 2011 2013. Bên cạnh đó, tài sản ngắn hạn huy động khác bao
gồm phải thu khách hàng, tr trước người bán và hàng tồn kho cũng ở mức cao, đạt
838.647 triệu đồng, trong đó phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất 46,31%
tương đương 388.416 triệu đồng. Tổng khả năng thanh toán trong ngắn hạn của Công
ty là 873.622 triệu đồng trong khi nhu cầu thanh toán ngắn hạn là 772.477 triệu đồng.
Xét một cách tổng quát thì khnăng thanh toán ngắn hạn đáp ứng tốt cho nhu cầu
thanh toán ngắn hạn. Xét một cách chi tiết, trong khi nhu cầu vay và nngắn hạn là
529.995 triệu đồng thì chtiêu vtiền và các khoản tương đương tiền chỉ 34.948
triệu đồng và chứng khoán ngắn hạn là 6.785 triệu đồng. Khi các khoản nợ vay ngắn
hạn đến hạn, công ty có thgặp khó khăn trong việc thanh toán gốc và lãi vay do tài
sản có thể huy động ngay chưa đáp ứng đủ mà phải thu khách hàn, hàng tồn kho lại ở
mức cao tức là công ty bị chiếm dụng vốn và ứ đọng vốn.
Năm 2012, tài sản ngắn hạn gồm phải thu khách hàng hàng tồn kho đã giảm
đáng kể cùng với đó tài sản có thể huy động ngay cũng giảm. Nhu cầu thanh toán ngắn
hạn của công ty cũng tỷ lệ thuận với sự giảm của khả năng thanh toán. Song vẫn tồn
tại rủi ro trong khả năng thanh toán khi khoản phải thu khách hàng hàng tồn kho
vẫn mức cao. Năm 2012, khả năng thanh toán đã gim 14,84% so với năm 2011,
cùng với đó nhu cầu thanh toán ngắn hạn của công ty cũng giảm từ 772.477 triệu đồng
xuống 637.613 triệu đồng, giảm 17,45%. Công ty cần áp dụng chính sách thắt chặt tín
dụng, thu tiền về từ các khoản phải thu khách hàng để bổ sung vào tài sản có thể huy
động ngay đáp ứng cho các nhu cầu về vay và nợ ngắn hạn còn đang ở mức cao.
Năm 2013, kh năng thanh toán của công ty tăng 15.388 triệu đồng, tương
đương 2,07% so với năm 2012. Đồng thời nhu cầu thanh toán ngắn hạn cũng tăng
8.771 triệu đồng, tương đương 1,37%. Phải thu khách hàng đã gim 7,33% là một dấu
hiệu tốt cho việc công ty áp dụng n dụng thắt chặt với khách hàng, đồng thời làm
tăng tiền và các khoản tương đương tiền đáp ứng cho nhu cầu vay và nngắn hạn
cũng tăng ở mức 8,24%. Tuy nhiên, hàng tồn kho lại tăng cao, tăng 26,10%. Hàng tồn
kho mức cao gây ra nhiều rủi ro trong khả năng thanh toán của ng ty. Khi nhu cầu
thanh toán quá cao, công ty có thể chấp nhận bán hàng tồn kho với giá rẻ nhằm có tiền
đáp ứng nhu cầu thanh toán cao. Nhìn chung, năm 2013, khả năng thanh toán của công
ty là 759.306 triệu đồng vẫn đáp ứng cho nhu cầu thanh toán ngắn hạn ở mức 646.384
triệu đồng.
45 Năm 2011, tài sản có thể huy động ngay bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền cùng với chứng khoán ngắn hạn ở mức cao; đạt 34.948 triệu đồng, cao nhất trong giai đoạn ba năm 2011 – 2013. Bên cạnh đó, tài sản ngắn hạn huy động khác bao gồm phải thu khách hàng, trả trước người bán và hàng tồn kho cũng ở mức cao, đạt 838.647 triệu đồng, trong đó phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất 46,31% tương đương 388.416 triệu đồng. Tổng khả năng thanh toán trong ngắn hạn của Công ty là 873.622 triệu đồng trong khi nhu cầu thanh toán ngắn hạn là 772.477 triệu đồng. Xét một cách tổng quát thì khả năng thanh toán ngắn hạn đáp ứng tốt cho nhu cầu thanh toán ngắn hạn. Xét một cách chi tiết, trong khi nhu cầu vay và nợ ngắn hạn là 529.995 triệu đồng thì chỉ tiêu về tiền và các khoản tương đương tiền chỉ có 34.948 triệu đồng và chứng khoán ngắn hạn là 6.785 triệu đồng. Khi các khoản nợ vay ngắn hạn đến hạn, công ty có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán gốc và lãi vay do tài sản có thể huy động ngay chưa đáp ứng đủ mà phải thu khách hàn, hàng tồn kho lại ở mức cao tức là công ty bị chiếm dụng vốn và ứ đọng vốn. Năm 2012, tài sản ngắn hạn gồm phải thu khách hàng và hàng tồn kho đã giảm đáng kể cùng với đó tài sản có thể huy động ngay cũng giảm. Nhu cầu thanh toán ngắn hạn của công ty cũng tỷ lệ thuận với sự giảm của khả năng thanh toán. Song vẫn tồn tại rủi ro trong khả năng thanh toán khi khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho vẫn ở mức cao. Năm 2012, khả năng thanh toán đã giảm 14,84% so với năm 2011, cùng với đó nhu cầu thanh toán ngắn hạn của công ty cũng giảm từ 772.477 triệu đồng xuống 637.613 triệu đồng, giảm 17,45%. Công ty cần áp dụng chính sách thắt chặt tín dụng, thu tiền về từ các khoản phải thu khách hàng để bổ sung vào tài sản có thể huy động ngay đáp ứng cho các nhu cầu về vay và nợ ngắn hạn còn đang ở mức cao. Năm 2013, khả năng thanh toán của công ty tăng 15.388 triệu đồng, tương đương 2,07% so với năm 2012. Đồng thời nhu cầu thanh toán ngắn hạn cũng tăng 8.771 triệu đồng, tương đương 1,37%. Phải thu khách hàng đã giảm 7,33% là một dấu hiệu tốt cho việc công ty áp dụng tín dụng thắt chặt với khách hàng, đồng thời làm tăng tiền và các khoản tương đương tiền đáp ứng cho nhu cầu vay và nợ ngắn hạn cũng tăng ở mức 8,24%. Tuy nhiên, hàng tồn kho lại tăng cao, tăng 26,10%. Hàng tồn kho ở mức cao gây ra nhiều rủi ro trong khả năng thanh toán của công ty. Khi nhu cầu thanh toán quá cao, công ty có thể chấp nhận bán hàng tồn kho với giá rẻ nhằm có tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán cao. Nhìn chung, năm 2013, khả năng thanh toán của công ty là 759.306 triệu đồng vẫn đáp ứng cho nhu cầu thanh toán ngắn hạn ở mức 646.384 triệu đồng.
46
Nphải trả chủ yếu là n ngắn hạn và tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng tài sản, vì vậy xét trên khía cạnh ngắn hạn thì khnăng thanh toán của
Công ty vẫn được đảm bảo.
Tóm lại, tài sản ngắn hạn đủ để đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn đồng thời
khi tiền và các khoản tương đương tiền không đủ để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn
thì Công ty có thể áp dụng chính sách thắt chặt tín dụng, thu tiền về từ các khoản phải
thu khách hàng hoặc công ty có thể thu lại tiền từ những khoản ứng trước cho người
bán. Thậm chí, khi nhu cầu thanh toán quá cao công ty có thể chấp nhận bán hàng tồn
kho với giá rẻ nhằm có tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán tăng cao.
2.2.3.7. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn
- Phân tích tỷ lệ tài trợ và tỷ lệ nợ
Tỷ lệ nợ
Tỷ lệ nợ sẽ cho ta thấy mối quan hệ giữa nợ phải trả so với tổng nguồn vốn mà
Công ty đang sử dụng trong ba năm qua:
Biểu đồ 2.7: Biểu thị tỷ lệ nợ của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 2013)
Nhìn vào biểu đồ biểu thị tỷ lệ nợ của Công ty cphần thép công nghiệp Á
Châu ta thy, tỷ lệ nợ giảm dần từ năm 2011 đến năm 2013, giảm mạnh nhất là giai
đoạn 2011 2012.
Năm 2011, tỷ lệ nợ ở mức cao 71,23%, tức là nợ phải trả của công ty chiếm tỷ
trọng 71,23% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ nợ cao là do năm 2011,
nợ phải trả bao gồm vay nợ ngắn hạn và phải trả người bán ở mức cao, đặc biệt là các
khoản vay tại các ngân hàng với dư nợ lớn, lên tới 529.995 triệu đồng, trong đó vay nợ
ngắn hạn là 520.215 triệu đồng và nđến hạn phải trả là 9.780 triệu đồng, nợ dài hạn
66.73
67.12
71.23
64.00
65.00
66.00
67.00
68.00
69.00
70.00
71.00
72.00
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Tỷ lệ
nợ
Thang Long University Library
46 Nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, vì vậy xét trên khía cạnh ngắn hạn thì khả năng thanh toán của Công ty vẫn được đảm bảo. Tóm lại, tài sản ngắn hạn đủ để đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn đồng thời khi tiền và các khoản tương đương tiền không đủ để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn thì Công ty có thể áp dụng chính sách thắt chặt tín dụng, thu tiền về từ các khoản phải thu khách hàng hoặc công ty có thể thu lại tiền từ những khoản ứng trước cho người bán. Thậm chí, khi nhu cầu thanh toán quá cao công ty có thể chấp nhận bán hàng tồn kho với giá rẻ nhằm có tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán tăng cao. 2.2.3.7. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn - Phân tích tỷ lệ tài trợ và tỷ lệ nợ Tỷ lệ nợ Tỷ lệ nợ sẽ cho ta thấy mối quan hệ giữa nợ phải trả so với tổng nguồn vốn mà Công ty đang sử dụng trong ba năm qua: Biểu đồ 2.7: Biểu thị tỷ lệ nợ của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 – 2013) Nhìn vào biểu đồ biểu thị tỷ lệ nợ của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu ta thấy, tỷ lệ nợ giảm dần từ năm 2011 đến năm 2013, giảm mạnh nhất là giai đoạn 2011 – 2012. Năm 2011, tỷ lệ nợ ở mức cao 71,23%, tức là nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng 71,23% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ nợ cao là do năm 2011, nợ phải trả bao gồm vay nợ ngắn hạn và phải trả người bán ở mức cao, đặc biệt là các khoản vay tại các ngân hàng với dư nợ lớn, lên tới 529.995 triệu đồng, trong đó vay nợ ngắn hạn là 520.215 triệu đồng và nợ đến hạn phải trả là 9.780 triệu đồng, nợ dài hạn 66.73 67.12 71.23 64.00 65.00 66.00 67.00 68.00 69.00 70.00 71.00 72.00 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Tỷ lệ nợ Thang Long University Library
47
cũng mức cao 54.153 triệu đồng.Có thể thấy, hoạt động kinh doanh sản xuất của
công ty phụ thuộc hầu hết vào các nguồn đi vay từ các tổ chức tín dụng và chủ nợ. Đây
là một rủi ro khi tỷ lệ nợ nếu ngày một tăng cao khiến cho công ty không đủ nguồn lực
tài chính để thanh toán kịp thời dẫn tới tình trạng mất khả năng thanh toán.
Năm 2012, tỷ lệ nợ giảm đáng kể, giảm 4,11% so với năm 2011, cho thấy
công ty đã chđộng hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, t
lệ nợ ở mức 67,12% vẫn là mức cao gây ra nhiều rủi ro trong khả năng thanh toán của
công ty. Sự giảm tỷ lệ nợ trong năm 2012 được giải thích là do s giảm của các khoản
nợ ngắn hạn vay ngân hàng cùng với sự giảm của nợ dài hạn. Năm 2012, nợ dài hạn
giảm 13,13%; trong đó vay và n dài hạn giảm đáng kể, giảm 24,48% so vơi năm
2011. Vay dài hạn của công ty là khoản vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam với số nợ năm 2011 là 39.944 triệu đồng, giảm còn 30.164 triệu đồng vào
năm 2012.
Năm 2013, tỷ lệ nợ tiếp tục giảm xuống còn 66,73%, tương đương giảm
0,39%. Nguyên nhân chyếu là sgiảm của chỉ tiêu vay ndài hạn của công ty.
Đến thời điểm 31/12/2013, khoản vay dài hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam là 20.384 triệu đồng, giảm 9.780 triệu đồng so với năm 2012.
Tỷ lệ nợ trong vòng ba năm qua liên tục giảm cho thấy công ty đã chủ động
hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, giảm được các khoản vay nợ dài hạn
với chủ nợ, tăng khả năng thanh toán trong dài hạn cho công ty. Qua đó, công ty
cũng tạo được cái nhìn lạc quan cho các chủ nợ khi tiếp cận các nguồn vốn ngắn
hạn, tăng khả năng thanh toán ngắn hạn. Theo báo cáo ngành của thời báo chứng
khoán phương nam, do đặc điểm của ngành, hầu hết các doanh nghiệp thép đều
tỷ lệ nợ khá cao nhằm tài trợ cho các hợp đồng nhập khẩu thép và đầu tư máy móc.
Tỷ lệ nợ trung bình ngành 66%. thể thấy, tỷ lệ nợ trung bình của công ty
trong ba năm qua là 68,36% tuy cao hơn trung bình ngành nhưng không quá cao,
có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, hệ số nợ cao tức doanh nghiệp chỉ đóng góp
một phần nhỏ trên tổng tài sản tsự rủi ro trong kinh doanh được chuyển sang
cho chủ nợ gánh chịu một phần. Đồng thời khi hệ số nợ cao thì doanh nghiệp càng
có lợi rõ rệt vì khi đó doanh nghiệp chỉ bỏ ra một lượng vốn nhỏ nhưng lại sử dụng
một lượng tài sản lớn; và khi kinh doanh vốn lớn hơn lãi suất tiền vay thì lợi nhuận
của doanh nghiệp gia tăng rất nhanh. Song hệ số nợ cao như vậy thì độ an toàn
trong kinh doanh càng kém vì chỉ cần một khoản nợ tới hạn trả, không trả được s
rất dễ làm cho cán cân thanh toán mất cân bằng và xuất hiện nguy cơ phá sản.
47 cũng ở mức cao 54.153 triệu đồng.Có thể thấy, hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty phụ thuộc hầu hết vào các nguồn đi vay từ các tổ chức tín dụng và chủ nợ. Đây là một rủi ro khi tỷ lệ nợ nếu ngày một tăng cao khiến cho công ty không đủ nguồn lực tài chính để thanh toán kịp thời dẫn tới tình trạng mất khả năng thanh toán. Năm 2012, tỷ lệ nợ giảm đáng kể, giảm 4,11% so với năm 2011, cho thấy công ty đã chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ ở mức 67,12% vẫn là mức cao gây ra nhiều rủi ro trong khả năng thanh toán của công ty. Sự giảm tỷ lệ nợ trong năm 2012 được giải thích là do sự giảm của các khoản nợ ngắn hạn vay ngân hàng cùng với sự giảm của nợ dài hạn. Năm 2012, nợ dài hạn giảm 13,13%; trong đó vay và nợ dài hạn giảm đáng kể, giảm 24,48% so vơi năm 2011. Vay dài hạn của công ty là khoản vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam với số dư nợ năm 2011 là 39.944 triệu đồng, giảm còn 30.164 triệu đồng vào năm 2012. Năm 2013, tỷ lệ nợ tiếp tục giảm xuống còn 66,73%, tương đương giảm 0,39%. Nguyên nhân chủ yếu là sự giảm của chỉ tiêu vay và nợ dài hạn của công ty. Đến thời điểm 31/12/2013, khoản vay dài hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là 20.384 triệu đồng, giảm 9.780 triệu đồng so với năm 2012. Tỷ lệ nợ trong vòng ba năm qua liên tục giảm cho thấy công ty đã chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, giảm được các khoản vay nợ dài hạn với chủ nợ, tăng khả năng thanh toán trong dài hạn cho công ty. Qua đó, công ty cũng tạo được cái nhìn lạc quan cho các chủ nợ khi tiếp cận các nguồn vốn ngắn hạn, tăng khả năng thanh toán ngắn hạn. Theo báo cáo ngành của thời báo chứng khoán phương nam, do đặc điểm của ngành, hầu hết các doanh nghiệp thép đều có tỷ lệ nợ khá cao nhằm tài trợ cho các hợp đồng nhập khẩu thép và đầu tư máy móc. Tỷ lệ nợ trung bình ngành là 66%. Có thể thấy, tỷ lệ nợ trung bình của công ty trong ba năm qua là 68,36% tuy cao hơn trung bình ngành nhưng không quá cao, có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, hệ số nợ cao tức là doanh nghiệp chỉ đóng góp một phần nhỏ trên tổng tài sản thì sự rủi ro trong kinh doanh được chuyển sang cho chủ nợ gánh chịu một phần. Đồng thời khi hệ số nợ cao thì doanh nghiệp càng có lợi rõ rệt vì khi đó doanh nghiệp chỉ bỏ ra một lượng vốn nhỏ nhưng lại sử dụng một lượng tài sản lớn; và khi kinh doanh vốn lớn hơn lãi suất tiền vay thì lợi nhuận của doanh nghiệp gia tăng rất nhanh. Song hệ số nợ cao như vậy thì độ an toàn trong kinh doanh càng kém vì chỉ cần một khoản nợ tới hạn trả, không trả được sẽ rất dễ làm cho cán cân thanh toán mất cân bằng và xuất hiện nguy cơ phá sản.
48
Tỷ lệ tự tài trợ
Biểu đồ 2.8: Biểu thị tăng của tỷ lệ tự tài trợ
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 2013)
Trong năm 2011- 2013, cùng với sự giảm dần của tỷ lệ nợ là sự tăng dần của
tỷ lệ tự tài trợ, điều này hoàn toàn hợp lý và cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của
công ty ngày càng tăng lên qua các năm. Nếu tỷ lệ nợ trung bình của công ty trong ba
năm qua 68,63% đồng nghĩa với việc cứ một đồng tài sản được huy động từ 68,63
đồng nợ, thì tỷ lệ tự tài trtrung bình của Công ty là 31,35% thấp hơn so với tỷ lệ tự
tài trcủa ngành thép 33% (Nguồn: cophieu68.vn). Để đảm bảo cho hoạt động sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả cũng như đảm bảo được khả năng thanh toán, công ty
cần đưa ra các biện pháp giảm nợ vay dài hạn, ngắn hạn, không phụ thuộc quá nhiều
vào nguồn vốn vay, đồng thời tăng tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn.
- Khả năng thanh toán nợ dài hạn
Biểu đồ 2.9: Khả năng thanh toán nợ dài hạn
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 2013)
32.40
32.88
28.77
26.00
27.00
28.00
29.00
30.00
31.00
32.00
33.00
34.00
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Tỷ lệ tự
tài trợ
6.85
6.05
5.62
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00
7.00
8.00
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Hệ số TT
TSDH/Nợ
DH
Thang Long University Library
48 Tỷ lệ tự tài trợ Biểu đồ 2.8: Biểu thị tăng của tỷ lệ tự tài trợ (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 – 2013) Trong năm 2011- 2013, cùng với sự giảm dần của tỷ lệ nợ là sự tăng dần của tỷ lệ tự tài trợ, điều này hoàn toàn hợp lý và cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty ngày càng tăng lên qua các năm. Nếu tỷ lệ nợ trung bình của công ty trong ba năm qua là 68,63% đồng nghĩa với việc cứ một đồng tài sản được huy động từ 68,63 đồng nợ, thì tỷ lệ tự tài trợ trung bình của Công ty là 31,35% thấp hơn so với tỷ lệ tự tài trợ của ngành thép là 33% (Nguồn: cophieu68.vn). Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cũng như đảm bảo được khả năng thanh toán, công ty cần đưa ra các biện pháp giảm nợ vay dài hạn, ngắn hạn, không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay, đồng thời tăng tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn. - Khả năng thanh toán nợ dài hạn Biểu đồ 2.9: Khả năng thanh toán nợ dài hạn (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 – 2013) 32.40 32.88 28.77 26.00 27.00 28.00 29.00 30.00 31.00 32.00 33.00 34.00 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Tỷ lệ tự tài trợ 6.85 6.05 5.62 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Hệ số TT TSDH/Nợ DH Thang Long University Library
49
Hsố này cho biết 1 đồng nợ dài hạn của công ty thđược đảm bảo thanh
toán bởi bao nhiêu đồng tài sản dài hạn. Năm 2011, 1 đồng nợ dài hạn của công ty đi
vay ngân hàng được đảm bảo thanh toán bởi 5,62 đồng tài sản dài hạn. Hệ số này tiếp
tục tăng vào năm 2012 và năm 2013 lần lượt là 6,05 và 6,85, tương đương tăng 7,63%
và 13,24%. Hsố này đều lớn hơn 4 cho thấy một đồng nợ dài hạn của công ty được
đảm bảo trung bình bằng 6,18 đồng tài sản dài hạn. Nguyên nhân do công ty ít s
dụng các khoản nợ dài hạn để đầu tư cho tài sản. Việc ít sử dụng nợ dài hạn, thay vào
đó là sử dụng nhiều nợ vay ngắn hạn sẽ khiến lãi vay công ty phải trả thường cao
hơn và Công ty thường xuyên phải đối mặt với áp lực về thanh toán.
Bên cạnh đó, khả năng thanh toán nợ dài hạn đến hạn trả của công ty rất tốt, mỗi
năm Công ty đều thanh toán 9.780 triệu đồng cho khoản vay dài hạn tại Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam. thể thấy, công ty đủ khả năng thanh toán các
khoản tiền gốc vay dài hạn đến hạn phải trả.
- Hệ số nợ trên tài sản đảm bảo
Biểu đồ 2.10: Biểu thị hệ số nợ trên tài sản đảm bảo
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 2013)
Hsố nợ trên tài sản đảm bảo của công ty thay đổi không đồng đều trong ba
năm qua. Chỉ số này cao nhất vào năm 2011 0,77 giảm xuống 0,73 vào năm 2012,
tăng nhẹ lên 0.74 vào năm 2013. So với hệ số nợ trên tài sản của ngành thép chdao
động trong khoảng 0,5 0,65 (Nguồn: Thời báo kinh tế Sài Gòn online) thì chỉ số này
của công ty ở mức cao. Như vậy, công ty đã sử dụng nhiều vốn vay của các chủ nợ và
các tchức tín dụng. Đối với các tổ chức cho vay, họ muốn để hệ số này thấp vì khi
công ty gặp khó khăn, khoản nợ sẽ được đảm bảo bằng tài sản. Tuy nhiên, chỉ số này
cao sẽ giúp công ty sử dụng nhiều vốn để gia tăng lợi nhuận. Song bên cạnh đó, khi có
biến cố bất ngờ xảy ra, công ty sẽ khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ, vì ch
0.74
0.73
0.77
0.71
0.72
0.73
0.74
0.75
0.76
0.77
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Hệ số
nợ/TSĐB
49 Hệ số này cho biết 1 đồng nợ dài hạn của công ty có thể được đảm bảo thanh toán bởi bao nhiêu đồng tài sản dài hạn. Năm 2011, 1 đồng nợ dài hạn của công ty đi vay ngân hàng được đảm bảo thanh toán bởi 5,62 đồng tài sản dài hạn. Hệ số này tiếp tục tăng vào năm 2012 và năm 2013 lần lượt là 6,05 và 6,85, tương đương tăng 7,63% và 13,24%. Hệ số này đều lớn hơn 4 cho thấy một đồng nợ dài hạn của công ty được đảm bảo trung bình bằng 6,18 đồng tài sản dài hạn. Nguyên nhân là do công ty ít sử dụng các khoản nợ dài hạn để đầu tư cho tài sản. Việc ít sử dụng nợ dài hạn, thay vào đó là sử dụng nhiều nợ vay ngắn hạn sẽ khiến lãi vay mà công ty phải trả thường cao hơn và Công ty thường xuyên phải đối mặt với áp lực về thanh toán. Bên cạnh đó, khả năng thanh toán nợ dài hạn đến hạn trả của công ty rất tốt, mỗi năm Công ty đều thanh toán 9.780 triệu đồng cho khoản vay dài hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Có thể thấy, công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản tiền gốc vay dài hạn đến hạn phải trả. - Hệ số nợ trên tài sản đảm bảo Biểu đồ 2.10: Biểu thị hệ số nợ trên tài sản đảm bảo (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 – 2013) Hệ số nợ trên tài sản đảm bảo của công ty thay đổi không đồng đều trong ba năm qua. Chỉ số này cao nhất vào năm 2011 là 0,77 giảm xuống 0,73 vào năm 2012, tăng nhẹ lên 0.74 vào năm 2013. So với hệ số nợ trên tài sản của ngành thép chỉ dao động trong khoảng 0,5 – 0,65 (Nguồn: Thời báo kinh tế Sài Gòn online) thì chỉ số này của công ty ở mức cao. Như vậy, công ty đã sử dụng nhiều vốn vay của các chủ nợ và các tổ chức tín dụng. Đối với các tổ chức cho vay, họ muốn để hệ số này thấp vì khi công ty gặp khó khăn, khoản nợ sẽ được đảm bảo bằng tài sản. Tuy nhiên, chỉ số này cao sẽ giúp công ty sử dụng nhiều vốn để gia tăng lợi nhuận. Song bên cạnh đó, khi có biến cố bất ngờ xảy ra, công ty sẽ khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ, vì chỉ 0.74 0.73 0.77 0.71 0.72 0.73 0.74 0.75 0.76 0.77 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Hệ số nợ/TSĐB
50
số quá cao nên tài sản cũng không đủ đảm bảo cho các khoản nợ, dẫn tới công ty mất
điểm uy tín với ngân hàng, khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay, có thể dẫn tới
khả năng mất khả năng thanh toán nợ với ngân hàng, làm mất cán cân thanh toán của
doanh nghiệp.
2.3. Mối quan hệ giữa khả năng thanh toán khả năng sinh lợi của Công ty c
phần thép công nghiệp Á Châu qua ba năm 2011 - 2013
2.3.1 Sức sinh lợi của doanh thu thuần
Biểu đồ 2.11: Biểu thị Sức sinh lợi của doanh thu thuần
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán, BCKQKDnăm 2011 2013)
Sức sinh lợi của doanh thu thuần của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu
biến đổi không đồng đều trong ba năm qua. Năm 2011, ROS mức 0,013 cho thấy
một đồng doanh thu thuần thu được từ hoạt động kinh doanh đem lại 0,013 đồng lợi
nhuận sau thuế. Đến năm 2012, chsố này giảm xuống còn 0,006 tăng nhẹ lên
0,007 vào năm 2013. ROS của công ty mức thấp cho thấy khả năng sinh lợi của
doanh thu thuần kinh doanh thấp, hiệu quả kinh doanh của công ty trong ba năm qua
thấp. Nhận thấy, khả năng thanh toán thay đổi tỷ lệ nghịch với sức sinh lợi trên doanh
thu của công ty trong giai đoạn 2011 - 2012 cho thấy khi công ty sử dụng ít hơn vốn
vay ngân hàng thì lợi nhuận được tạo ra cũng kém hơn. Đến năm 2013, ROS thay đổi
theo chiều hướng tăng, khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty không sự thay
đổi, khả năng thanh toán dài hạn vẫn tiếp tục tăng cho thấy tài sản dài hạn được sử
dụng đảm bảo cho nợ dài hạn, ngoài ra việc sử dụng tài sản dài hạn hiệu quả mang lại
doanh thu và lợi nhuận tốt hơn so với năm trước.
0.007
0.006
0.013
0.000
0.002
0.004
0.006
0.008
0.010
0.012
0.014
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
ROS
Thang Long University Library
50 số quá cao nên tài sản cũng không đủ đảm bảo cho các khoản nợ, dẫn tới công ty mất điểm uy tín với ngân hàng, khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay, có thể dẫn tới khả năng mất khả năng thanh toán nợ với ngân hàng, làm mất cán cân thanh toán của doanh nghiệp. 2.3. Mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và khả năng sinh lợi của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu qua ba năm 2011 - 2013 2.3.1 Sức sinh lợi của doanh thu thuần Biểu đồ 2.11: Biểu thị Sức sinh lợi của doanh thu thuần (Nguồn: Bảng cân đối kế toán, BCKQKDnăm 2011 – 2013) Sức sinh lợi của doanh thu thuần của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu biến đổi không đồng đều trong ba năm qua. Năm 2011, ROS ở mức 0,013 cho thấy một đồng doanh thu thuần thu được từ hoạt động kinh doanh đem lại 0,013 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2012, chỉ số này giảm xuống còn 0,006 và tăng nhẹ lên 0,007 vào năm 2013. ROS của công ty ở mức thấp cho thấy khả năng sinh lợi của doanh thu thuần kinh doanh thấp, hiệu quả kinh doanh của công ty trong ba năm qua thấp. Nhận thấy, khả năng thanh toán thay đổi tỷ lệ nghịch với sức sinh lợi trên doanh thu của công ty trong giai đoạn 2011 - 2012 cho thấy khi công ty sử dụng ít hơn vốn vay ngân hàng thì lợi nhuận được tạo ra cũng kém hơn. Đến năm 2013, ROS thay đổi theo chiều hướng tăng, khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty không có sự thay đổi, khả năng thanh toán dài hạn vẫn tiếp tục tăng cho thấy tài sản dài hạn được sử dụng đảm bảo cho nợ dài hạn, ngoài ra việc sử dụng tài sản dài hạn hiệu quả mang lại doanh thu và lợi nhuận tốt hơn so với năm trước. 0.007 0.006 0.013 0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 0.012 0.014 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 ROS Thang Long University Library