Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao khả năng thanh toán tại Công ty Cổ phần Thép công nghiệp Á Châu

3,495
368
90
31
2.2.2. Phân tích sự biến động của nguồn vốn
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 2013)
Nguồn vốn liên tục giảm từ 2011 đến năm 2013. Trong đó, nợ phải trả chiếm tỷ
trọng cao. Nợ phải trả giảm đều từ 2011 đến năm 2013, chủ yếu do vay và nngắn
hạn; phải trả người bán và n dài hạn giảm nhiều. Năm 2011, nợ phải trả mức
853.884 triệu đồng ng là giá trcao nhất trong ba năm vừa qua, sau đó giảm xuống
còn 696.938 triệu đồng vào m 2012, tiếp tục giảm nhẹ m 2013 về mức 696.233
triệu đồng
Đối với vốn chủ sở hữu cũng có xu hướng giảm hàng năm nhưng tỷ lệ thay đổi
không nhiều. Năm 2011, vốn chsở hữu đạt 344.866 triệu đồng, cao nhất trong ba
năm, giảm còn 341.371 triệu đồng năm 2012, tiếp tục giảm còn 338.064 triệu đồng
vào năm 2013. Vốn chủ sở hữu giảm nguyên nhân chủ yếu do lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối giảm mạnh qua ba năm.
Có ththể nhận thấy rằng, Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu chyếu
sdụng vốn nợ để tài trcho tài sản với tỷ trọng nợ chiếm trung bình trong tổng
nguồn vốn qua ba năm ở mức khoảng 70%. Điều này skhiến áp lực phải trả nợ của
công ty là cao, và nếu không những chiến lược thu chi hợp lý sẽ ảnh hưởng tới khả
năng thanh toán của công ty.
338,064
341,371
344,866
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
2013 2012 2011
Vốn CSH
Nợ phải
trả
31 2.2.2. Phân tích sự biến động của nguồn vốn Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 – 2013) Nguồn vốn liên tục giảm từ 2011 đến năm 2013. Trong đó, nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao. Nợ phải trả giảm đều từ 2011 đến năm 2013, chủ yếu do vay và nợ ngắn hạn; phải trả người bán và nợ dài hạn giảm nhiều. Năm 2011, nợ phải trả ở mức 853.884 triệu đồng cũng là giá trị cao nhất trong ba năm vừa qua, sau đó giảm xuống còn 696.938 triệu đồng vào năm 2012, tiếp tục giảm nhẹ năm 2013 về mức 696.233 triệu đồng Đối với vốn chủ sở hữu cũng có xu hướng giảm hàng năm nhưng tỷ lệ thay đổi không nhiều. Năm 2011, vốn chủ sở hữu đạt 344.866 triệu đồng, cao nhất trong ba năm, giảm còn 341.371 triệu đồng năm 2012, tiếp tục giảm còn 338.064 triệu đồng vào năm 2013. Vốn chủ sở hữu giảm nguyên nhân chủ yếu do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm mạnh qua ba năm. Có thể thể nhận thấy rằng, Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu chủ yếu sử dụng vốn nợ để tài trợ cho tài sản với tỷ trọng nợ chiếm trung bình trong tổng nguồn vốn qua ba năm ở mức khoảng 70%. Điều này sẽ khiến áp lực phải trả nợ của công ty là cao, và nếu không có những chiến lược thu chi hợp lý sẽ ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của công ty. 338,064 341,371 344,866 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 2013 2012 2011 Vốn CSH Nợ phải trả
32
2.2.2.1. Nợ phải trả
Bảng 2.6: Bảng cơ cấu Nợ phải trả
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2012
Năm 2011
Nợ ngắn hạn
94,31
93,25
93,66
Trong đó
Vay và nợ ngắn hạn
71,03
65,56
62,07
Phải trả người bán
19,27
21,73
23,93
Thuế phải nộp nhà nước
1,94
3,32
3,14
Nợ dài hạn
5,69
6,75
6,34
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 2013)
Trong cơ cấu nợ phải trả của công ty thì đa số công ty sử dụng nguồn nợ ngắn
hạn, nguồn nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng trên 90% tnăm 2011 đến năm 2013 trong
khoản nợ phải trả. Đặc biệt công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn ngân
hàng và các tổ chức tín dụng để tài trợ cho tài sản. Cụ thể:
Vay nợ ngắn hạn: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nngắn hạn và n
phải trả. Tỷ trọng khoản vay và nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 60% nợ
ngắn hạn trong 3 năm gần đây. Với việc sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng
sẽ khiến công ty phải chịu chi phí lãi vay, tuy nhiên công ty lại tận dụng được nhiều
hiệu quả từ việc sử dụng đòn bẩy tài chính nhằm nâng cao khả năng sản xuất kinh
doanh. Hiện tại Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu đang vay ngn hạn từ nhiều
ngân hàng, có thkể đến 3 ngân hàng mà công ty đang có khoản vay với số vốn ngắn
hạn lớn nhất là: Khoản vay ngắn hạn từ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
với hạn mức 500 tỷ đồng dưới hình thức tín chấp, đáo hạn ngày 30/4/2013 (hiện tại
ng ty Á Châu đang vay 280 tỷ đồng); Khoản vay ngắn hạn từ Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam với hạn mức 300 tỷ đồng,đáo hạn ngày 26 tháng 9 năm
2013 và khoản vay này được đảm bảo bằng hàng hóa tồn kho luân chuyển trong hoạt
động kinh doanh (hiện tại Công ty đang vay 64 tỷ đồng); Khoản vay ngắn hạn từ Ngân
hàng TMCP An Bình với hạn mức 100 tỷ đồng, đáo hạn ngày 18 tháng 11 năm 2013
và khoản vay này được đảm bảo bằng hàng hóa tồn kho luân chuyển trong hoạt động
kinh doanh (hiện tại Công ty đang vay 58 tỷ đồng) (Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài
chính Công ty cphần thép công nghiệp Á Châu). Khi công ty sdụng nhiều vốn từ
nguồn vay nợ ngắn hạn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thanh toán, làm khnăng
Thang Long University Library
32 2.2.2.1. Nợ phải trả Bảng 2.6: Bảng cơ cấu Nợ phải trả Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Nợ ngắn hạn 94,31 93,25 93,66 Trong đó Vay và nợ ngắn hạn 71,03 65,56 62,07 Phải trả người bán 19,27 21,73 23,93 Thuế phải nộp nhà nước 1,94 3,32 3,14 Nợ dài hạn 5,69 6,75 6,34 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 – 2013) Trong cơ cấu nợ phải trả của công ty thì đa số công ty sử dụng nguồn nợ ngắn hạn, nguồn nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng trên 90% từ năm 2011 đến năm 2013 trong khoản nợ phải trả. Đặc biệt công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng để tài trợ cho tài sản. Cụ thể: Vay và nợ ngắn hạn: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nợ ngắn hạn và nợ phải trả. Tỷ trọng khoản vay và nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 60% nợ ngắn hạn trong 3 năm gần đây. Với việc sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng sẽ khiến công ty phải chịu chi phí lãi vay, tuy nhiên công ty lại tận dụng được nhiều hiệu quả từ việc sử dụng đòn bẩy tài chính nhằm nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh. Hiện tại Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu đang vay ngắn hạn từ nhiều ngân hàng, có thể kể đến 3 ngân hàng mà công ty đang có khoản vay với số vốn ngắn hạn lớn nhất là: Khoản vay ngắn hạn từ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam với hạn mức 500 tỷ đồng dưới hình thức tín chấp, đáo hạn ngày 30/4/2013 (hiện tại Công ty Á Châu đang vay 280 tỷ đồng); Khoản vay ngắn hạn từ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam với hạn mức 300 tỷ đồng,đáo hạn ngày 26 tháng 9 năm 2013 và khoản vay này được đảm bảo bằng hàng hóa tồn kho luân chuyển trong hoạt động kinh doanh (hiện tại Công ty đang vay 64 tỷ đồng); Khoản vay ngắn hạn từ Ngân hàng TMCP An Bình với hạn mức 100 tỷ đồng, đáo hạn ngày 18 tháng 11 năm 2013 và khoản vay này được đảm bảo bằng hàng hóa tồn kho luân chuyển trong hoạt động kinh doanh (hiện tại Công ty đang vay 58 tỷ đồng) (Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu). Khi công ty sử dụng nhiều vốn từ nguồn vay nợ ngắn hạn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thanh toán, làm khả năng Thang Long University Library
33
thanh toán trong ngắn hạn tăng, tuy nhiên việc sử dụng nhiều nguồn vốn vay trong
ngắn hạn sẽ khiến công ty chịu thêm nhiều áp lực trả nợ hơn khi các món vay đến hạn.
Khi đến hạn thanh toán mà công ty chưa thu xếp được nguồn trả nợ thể sẽ xảy ra
việc mất khả năng thanh toán ngắn hạn, ảnh hưởng đến uy tín tín dụng của công ty,
gây khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay trong thời gian tiếp theo.
Phải trả người bán: Bên cạnh việc sử dụng nhiều vay và nngắn hạn thì các
khoản nợ người bán cũng được công ty chiếm dụng ở mức tương đối cao. Với việc sử
dụng nguồn vốn chiếm dụng được từ các nhà cung cấp thì Công ty gần như không phải
trả chi phí lãi vay vì vậy giảm bớt gánh nặng về chi phí lãi vay. Hơn nữa, việc sử dụng
nguồn vốn tín dụng thương mại là các khoản nợ người bán mức độ linh hoạt cao
nên công ty ddàng thu hẹp hoặc mở rộng hơn so với các nguồn vốn vay khác (vào
thời điểm 31/12/2012, công ty đang nợ Tổng công ty thép Việt Nam 124 tỷ đồng là các
khoản tiền mua nguyên vật liệu). Tuy nhiên do nguồn vốn nợ người bán này thời
gian đáo hạn ngắn nên công ty chịu áp lực về thanh toán rất lớn và rủi ro mất khả năng
thanh toán cao. Để xem xét một cách chi tiết hơn về phải trả người bán, ta sẽ phân tích
vòng quay khoản phải trả người bán và kì trả tiền trung bình.
Thuế các khoản phải nộp nhà nước: Ngoài việc vay ngắn hạn và khoản
vốn từ nợ người bán được sử dụng nhiều thì công ty cũng tận dụng tối đa việc chiếm
dụng các khoản vốn từ việc nộp thuế cho Nhà nước. Tuy nhiên, đến một thời điểm cần
phải thanh toán các khoản thuế cho Nhà nước, công ty có thể rơi vào tình trạng không
có đủ tiền để thực hiện đúng trách nhiệm và nghĩa vụ theo quy định của Nhà nước, lúc
này, công ty cũng không thể ngay xoay sở được và thrơi vào trạng thái mất khả
năng thanh toán.
Ngoài ra công ty cũng chiếm dụng vốn từ việc nợ lương người lao động và một
phần tiền khách hàng ứng trước… Việc nợ tiền người lao động sẽ y ra những ảnh
hưởng tiêu cực tới công ty, nếu nợ tiền người lao động đạt mức cao và không thanh
toán sớm cho người lao động sẽ khiến người lao độngtâm lý chán nản trong công
việc và trách nhiệm trong công việc không cao.
Nợ dài hạn: Nợ dài dài chiếm tỷ lệ thấp hơn rất nhiều so với nợ ngắn hạn trong
tổng nợ phải trả. Nợ dài hạn có xu hướng thay đổi không đồng đều qua các năm, từ
6,34% năm 2011 tăng lên 6,75% năm 2012 chiếm tỷ trọng cao nhất trong giai đoạn ba
năm. Tuy nhiên, sau đó tỷ trọng này lại giảm đáng kể, xuống còn 5,69% năm 2013. Nợ
dài hạn của công ty chủ yếu tập trung chỉ tiêu phải trả dài hạn khác, vay và ndài
hạn, dự phòng phải trả dài hạn và doanh thu chưa thực hiện. Trong đó, phải trả dài hạn
và vay ndài hạn chiếm tỷ trọng cao nhất. Giai đoạn 2011 2012, giá trnợ dài hạn
giảm từ 54.153 triệu đồng xuống 47.041 triệu đồng do vay và ndài hạn giảm đáng
33 thanh toán trong ngắn hạn tăng, tuy nhiên việc sử dụng nhiều nguồn vốn vay trong ngắn hạn sẽ khiến công ty chịu thêm nhiều áp lực trả nợ hơn khi các món vay đến hạn. Khi đến hạn thanh toán mà công ty chưa thu xếp được nguồn trả nợ có thể sẽ xảy ra việc mất khả năng thanh toán ngắn hạn, ảnh hưởng đến uy tín tín dụng của công ty, gây khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay trong thời gian tiếp theo. Phải trả người bán: Bên cạnh việc sử dụng nhiều vay và nợ ngắn hạn thì các khoản nợ người bán cũng được công ty chiếm dụng ở mức tương đối cao. Với việc sử dụng nguồn vốn chiếm dụng được từ các nhà cung cấp thì Công ty gần như không phải trả chi phí lãi vay vì vậy giảm bớt gánh nặng về chi phí lãi vay. Hơn nữa, việc sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại là các khoản nợ người bán có mức độ linh hoạt cao nên công ty dễ dàng thu hẹp hoặc mở rộng hơn so với các nguồn vốn vay khác (vào thời điểm 31/12/2012, công ty đang nợ Tổng công ty thép Việt Nam 124 tỷ đồng là các khoản tiền mua nguyên vật liệu). Tuy nhiên do nguồn vốn nợ người bán này có thời gian đáo hạn ngắn nên công ty chịu áp lực về thanh toán rất lớn và rủi ro mất khả năng thanh toán cao. Để xem xét một cách chi tiết hơn về phải trả người bán, ta sẽ phân tích vòng quay khoản phải trả người bán và kì trả tiền trung bình. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Ngoài việc vay ngắn hạn và khoản vốn từ nợ người bán được sử dụng nhiều thì công ty cũng tận dụng tối đa việc chiếm dụng các khoản vốn từ việc nộp thuế cho Nhà nước. Tuy nhiên, đến một thời điểm cần phải thanh toán các khoản thuế cho Nhà nước, công ty có thể rơi vào tình trạng không có đủ tiền để thực hiện đúng trách nhiệm và nghĩa vụ theo quy định của Nhà nước, lúc này, công ty cũng không thể ngay xoay sở được và có thể rơi vào trạng thái mất khả năng thanh toán. Ngoài ra công ty cũng chiếm dụng vốn từ việc nợ lương người lao động và một phần tiền khách hàng ứng trước… Việc nợ tiền người lao động sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới công ty, nếu nợ tiền người lao động đạt mức cao và không thanh toán sớm cho người lao động sẽ khiến người lao động có tâm lý chán nản trong công việc và trách nhiệm trong công việc không cao. Nợ dài hạn: Nợ dài dài chiếm tỷ lệ thấp hơn rất nhiều so với nợ ngắn hạn trong tổng nợ phải trả. Nợ dài hạn có xu hướng thay đổi không đồng đều qua các năm, từ 6,34% năm 2011 tăng lên 6,75% năm 2012 chiếm tỷ trọng cao nhất trong giai đoạn ba năm. Tuy nhiên, sau đó tỷ trọng này lại giảm đáng kể, xuống còn 5,69% năm 2013. Nợ dài hạn của công ty chủ yếu tập trung ở chỉ tiêu phải trả dài hạn khác, vay và nợ dài hạn, dự phòng phải trả dài hạn và doanh thu chưa thực hiện. Trong đó, phải trả dài hạn và vay nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhất. Giai đoạn 2011 – 2012, giá trị nợ dài hạn giảm từ 54.153 triệu đồng xuống 47.041 triệu đồng do vay và nợ dài hạn giảm đáng
34
kể. Tuy nhiên, ttrọng của nợ dài hạn lại xu hướng tăng lên trong tổng nợ phải trả
do tốc độ giảm của nợ dài hạn thấp hơn tốc độ giảm của tổng nợ phải trả. Đến m
2013, tỷ trọng nợ dài hạn giảm xuống; giá trị nợ phải trả cũng giảm xuống còn 36.619
triệu đồng nguyên nhân do vay ndài hạn giảm và doanh thu chưa thực hiện cũng
giảm.
2.2.2.2. Vốn chủ sở hữu
Bảng 2.7: Bảng biến động chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2012
Năm 2011
Vốn CSH
338.064
341.371
344.866
1. Vốn đầu tư của CSH
210.000
210.000
210.000
2. Thặng dư vốn cổ phần
37.225
37.225
37.225
3. Quỹ đầu tư phát triển
66.605
63.136
33.089
4. Quỹ dự phòng tài chính
770
770
770
5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
22.089
29.067
62.923
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 2013)
Vốn chủ sở hữu tương đối ổn định trong 3 năm gần đây, sự giảm nhẹ từ
344.866 triệu đồng xuống còn 338.064 triệu đồng, tương đương giảm 1,97% do lợi
nhuận sau thuế của công ty giảm từ 62.923 triệu đồng xuống 22.089 triệu đồng, tương
đương giảm 64,9%. Cụ thể như sau:
Vốn đầu của Chủ sở hữu và thặng vốn cổ phần không sthay đổi
trong ba năm qua. Vốn đầu tư của Chủ sở hữu là 210.000.000.000 đồng, tương đương
21.000.000 c phần thường với mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần; bao gồm Công ty
Thép Việt Nam chiếm tỷ lệ 55,7% và các cđông khác chiếm 44,3%. Vốn đầu tư của
Chủ sở hữu không có sự thay đổi khiến cho công ty phải sử dụng nguồn vốn đi vay từ
các chnợ và các t chức tín dụng khác để đầu cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh khiến cho nợ phải trả tăng lên. Tuy nhiên, chdựa vào chtiêu này thì chưa
đánh giá được khả năng thanh toán trong ngắn hạn của công ty sẽ bị tác động như thế
nào.
Quỹ đầu tư phát triển chủ yếu trích từ lợi nhuận giữ lại để công ty đầu tư phát
triển, mở rộng sản xuất, kinh doanh đầu chiều sâu, nghiên cứu khoa học, đạo tạo
nâng cao trình độ của người lao động. Chỉ tiêu này tăng do công ty đã trả cổ tức cho cổ
đông bằng cổ phiếu là một hình thức chia lợi nhuận thông qua việc phát hành cphiếu
mới. Theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông đã thông qua về phương án phân phối lợi
Thang Long University Library
34 kể. Tuy nhiên, tỷ trọng của nợ dài hạn lại có xu hướng tăng lên trong tổng nợ phải trả do tốc độ giảm của nợ dài hạn thấp hơn tốc độ giảm của tổng nợ phải trả. Đến năm 2013, tỷ trọng nợ dài hạn giảm xuống; giá trị nợ phải trả cũng giảm xuống còn 36.619 triệu đồng nguyên nhân do vay nợ dài hạn giảm và doanh thu chưa thực hiện cũng giảm. 2.2.2.2. Vốn chủ sở hữu Bảng 2.7: Bảng biến động chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Vốn CSH 338.064 341.371 344.866 1. Vốn đầu tư của CSH 210.000 210.000 210.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 37.225 37.225 37.225 3. Quỹ đầu tư phát triển 66.605 63.136 33.089 4. Quỹ dự phòng tài chính 770 770 770 5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 22.089 29.067 62.923 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 – 2013) Vốn chủ sở hữu tương đối ổn định trong 3 năm gần đây, có sự giảm nhẹ từ 344.866 triệu đồng xuống còn 338.064 triệu đồng, tương đương giảm 1,97% do lợi nhuận sau thuế của công ty giảm từ 62.923 triệu đồng xuống 22.089 triệu đồng, tương đương giảm 64,9%. Cụ thể như sau: Vốn đầu tư của Chủ sở hữu và thặng dư vốn cổ phần không có sự thay đổi trong ba năm qua. Vốn đầu tư của Chủ sở hữu là 210.000.000.000 đồng, tương đương 21.000.000 cổ phần thường với mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần; bao gồm Công ty Thép Việt Nam chiếm tỷ lệ 55,7% và các cổ đông khác chiếm 44,3%. Vốn đầu tư của Chủ sở hữu không có sự thay đổi khiến cho công ty phải sử dụng nguồn vốn đi vay từ các chủ nợ và các tổ chức tín dụng khác để đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh khiến cho nợ phải trả tăng lên. Tuy nhiên, chỉ dựa vào chỉ tiêu này thì chưa đánh giá được khả năng thanh toán trong ngắn hạn của công ty sẽ bị tác động như thế nào. Quỹ đầu tư phát triển chủ yếu trích từ lợi nhuận giữ lại để công ty đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất, kinh doanh đầu tư chiều sâu, nghiên cứu khoa học, đạo tạo nâng cao trình độ của người lao động. Chỉ tiêu này tăng do công ty đã trả cổ tức cho cổ đông bằng cổ phiếu là một hình thức chia lợi nhuận thông qua việc phát hành cổ phiếu mới. Theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông đã thông qua về phương án phân phối lợi Thang Long University Library
35
nhuận và chi trcổ tức năm 2011; theo đó phương án trả cổ tức cho cả năm 2011 là
22% trên mệnh giá, trong đó 10% cổ tức này đã được công ty công bố và trả trong năm
2011, 12% phần cổ tức còn lại được chi trả trong năm 2012. Quỹ đầu tư phát triển tăng
đều từ năm 2011 đến năm 2013. Năm 2011, quỹ đầu tư phát triển là 33.089 triệu đồng,
tăng 47,59% vào năm 2012 lên thành 63.136 triệu đồng. Năm 2013, quỹ đầu phát
triển tiếp tục tăng 5,49%, tương đương tăng 3.469 triệu đng so với năm 2012.
Công ty giđược mức ổn định về dự phòng tài chính qua các năm mức 770
triệu đồng, chiếm 36,67% vốn chủ sở hữu. Bên cạnh đó, sự tăng lên của vốn chủ sở
hữu còn do sự biến đổi tăng của các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu.
Lợi nhuận sau thuế chưa phânphối giảm từ năm 2011 đến năm 2013 chủ yếu
do lợi nhuận trong năm giảm dần, các khoản tăng khác không sự biến động trong
khi các khoản giảm khác lại tăng lên. Chỉ tiêu này giảm dẫn tới vốn chủ sở hữu giảm,
tương đương với tổng tài sản cũng giảm; tiền mặt của công ty giảm dẫn tới khả năng
thanh toán ngắn hạn giảm.
Với mức tỷ suất vốn chủ sở hữu dao động từ 28,76% đến 32%, ban đầu thể
đưa ra nhận định Công ty khá độc lập về mặt tài chính, tự chủ trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, không b sức ép quá nhiều về vấn đề vay vốn, khả năng thanh toán của
Công ty ở mức ổn định.
2.2.2.3. Phân tích tốc độ luân chuyển của khoản phải thu khoản phải trả
người bán
Bảng 2.8: Bảng mối quan hệ giữa khoản phải thu và khoản phải trả
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2012
Năm 2011
Khoản phải thu khách hàng
276.308
298.169
388.416
Khoản phải trả người bán
134.146
151.457
204.353
Chênh lệch
142.162
146.712
184.063
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 2013)
Nhận xét: Nhìn vào bảng trên ta thấy số vốn mà công ty đang bị chiếm dụng từ
khách hàng nhiều hơn số vốn mà công ty đang chiếm dụng từ người bán. Chênh lệch
giữa khoản phải thu khách hàng và khoản phải trả người bán giảm đều từ năm 2011
đến năm 2013. Như vậy, khi công ty đã bchiếm dụng vốn dẫn đến hiệu quả sử dụng
vốn giảm, khả năng thanh toán trong ngắn hạn không được đảm bảo, công ty sẽ phải đi
vay vốn hoặc huy động các nguồn vốn khác cho nhu cầu thanh toán nhanh dễ dẫn đến
tình trạng rủi ro mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên, đặc thù ngành kinh doanh thép
35 nhuận và chi trả cổ tức năm 2011; theo đó phương án trả cổ tức cho cả năm 2011 là 22% trên mệnh giá, trong đó 10% cổ tức này đã được công ty công bố và trả trong năm 2011, 12% phần cổ tức còn lại được chi trả trong năm 2012. Quỹ đầu tư phát triển tăng đều từ năm 2011 đến năm 2013. Năm 2011, quỹ đầu tư phát triển là 33.089 triệu đồng, tăng 47,59% vào năm 2012 lên thành 63.136 triệu đồng. Năm 2013, quỹ đầu tư phát triển tiếp tục tăng 5,49%, tương đương tăng 3.469 triệu đồng so với năm 2012. Công ty giữ được mức ổn định về dự phòng tài chính qua các năm ở mức 770 triệu đồng, chiếm 36,67% vốn chủ sở hữu. Bên cạnh đó, sự tăng lên của vốn chủ sở hữu còn do sự biến đổi tăng của các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu. Lợi nhuận sau thuế chưa phânphối giảm từ năm 2011 đến năm 2013 chủ yếu do lợi nhuận trong năm giảm dần, các khoản tăng khác không có sự biến động trong khi các khoản giảm khác lại tăng lên. Chỉ tiêu này giảm dẫn tới vốn chủ sở hữu giảm, tương đương với tổng tài sản cũng giảm; tiền mặt của công ty giảm dẫn tới khả năng thanh toán ngắn hạn giảm. Với mức tỷ suất vốn chủ sở hữu dao động từ 28,76% đến 32%, ban đầu có thể đưa ra nhận định Công ty khá độc lập về mặt tài chính, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, không bị sức ép quá nhiều về vấn đề vay vốn, khả năng thanh toán của Công ty ở mức ổn định. 2.2.2.3. Phân tích tốc độ luân chuyển của khoản phải thu và khoản phải trả người bán Bảng 2.8: Bảng mối quan hệ giữa khoản phải thu và khoản phải trả Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Khoản phải thu khách hàng 276.308 298.169 388.416 Khoản phải trả người bán 134.146 151.457 204.353 Chênh lệch 142.162 146.712 184.063 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 – 2013) Nhận xét: Nhìn vào bảng trên ta thấy số vốn mà công ty đang bị chiếm dụng từ khách hàng nhiều hơn số vốn mà công ty đang chiếm dụng từ người bán. Chênh lệch giữa khoản phải thu khách hàng và khoản phải trả người bán giảm đều từ năm 2011 đến năm 2013. Như vậy, khi công ty đã bị chiếm dụng vốn dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn giảm, khả năng thanh toán trong ngắn hạn không được đảm bảo, công ty sẽ phải đi vay vốn hoặc huy động các nguồn vốn khác cho nhu cầu thanh toán nhanh dễ dẫn đến tình trạng rủi ro mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên, đặc thù ngành kinh doanh thép là
36
sản phẩm khi bán cho các đại lý và đối tác thường không thanh toán hết toàn bộ giá trị
hợp đồng, mà thường thanh toán ứng trước một phần giá trị sau đó thanh toán theo tiến
độ hợp đồng quy định; do đó khoản phải thu khách hàng thường lớn.
Năm 2011, chênh lệch giữa khoản phải thu và phải trả mức 184.063 triệu
đồng, cũng là giá trị chênh lệch cao nhất trong ba năm qua. Tỷ lệ phải thu so với phải
trả tại thời điểm này rất cao 190% cho thấy công ty đã bchiếm dụng vốn nhiều, dẫn
tới hiệu quả sử dụng vốn giảm. Đến năm 2012, chỉ tiêu khoản phải thu khách hàng
phải trả người bán đều giảm dẫn tới chênh lệch giảm. Tuy nhiên, tốc độ giảm của các
khoản phải thu thấp hơn tốc độ giảm của các khoản phải trả dẫn tới tỷ lệ giữa phải thu
phải trả tăng lên thành 196%; tức năm 2012 công ty chị chiếm dụng vốn nhiều
hơn so với năm 2011, ảnh hưởng rất nhiều tới khả năng thanh toán. Việc công ty bị
chiếm dụng vốn nhiều bởi khách hàng làm khả năng chuyển đổi từ các khoản phải thu
và phải trả thành tiền mặt thấp hơn, dẫn tới khả năng thanh toán trong ngắn hạn giảm.
Đến năm 2013, các khoản phải thu và phải trả tiếp tục giảm, tỷ lệ phải thu và phải trả
tiếp tục tăng lên 205%. Công ty cần cân nhắc về các chính sách thu hồi các khoản phải
thu, đồng thời cần chiếm dụng thương mại đối với các đối tác để giảm tỷ lệ phải thu và
phải trả, hạn chế tình trạng cho khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều ảnh hưởng tới
khả năng thanh toán trong ngắn hạn khi công ty phát sinh các nhu cầu thanh toán ngắn
hạn đột xuất.
Tuy nhiên, mun biết cân đối giữa khoản phải thu và khoản phải trả ta cần xem
xét tới vòng quay khoản phải thu và vòng quay khoản phải trả để những nhận xét
chi tiết và chính xác hơn.
- Vòng quay khoản phải thu khách hàng
Biểu đồ 2.3: Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2013)
10.97
12.59
15.97
32.80
28.59
22.54
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
m 2013 m 2012 Năm 2011
Vòng quay phải thu
Kỳ thu tiền bình quân
Thang Long University Library
36 sản phẩm khi bán cho các đại lý và đối tác thường không thanh toán hết toàn bộ giá trị hợp đồng, mà thường thanh toán ứng trước một phần giá trị sau đó thanh toán theo tiến độ hợp đồng quy định; do đó khoản phải thu khách hàng thường lớn. Năm 2011, chênh lệch giữa khoản phải thu và phải trả ở mức 184.063 triệu đồng, cũng là giá trị chênh lệch cao nhất trong ba năm qua. Tỷ lệ phải thu so với phải trả tại thời điểm này rất cao 190% cho thấy công ty đã bị chiếm dụng vốn nhiều, dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm. Đến năm 2012, chỉ tiêu khoản phải thu khách hàng và phải trả người bán đều giảm dẫn tới chênh lệch giảm. Tuy nhiên, tốc độ giảm của các khoản phải thu thấp hơn tốc độ giảm của các khoản phải trả dẫn tới tỷ lệ giữa phải thu và phải trả tăng lên thành 196%; tức là năm 2012 công ty chị chiếm dụng vốn nhiều hơn so với năm 2011, ảnh hưởng rất nhiều tới khả năng thanh toán. Việc công ty bị chiếm dụng vốn nhiều bởi khách hàng làm khả năng chuyển đổi từ các khoản phải thu và phải trả thành tiền mặt thấp hơn, dẫn tới khả năng thanh toán trong ngắn hạn giảm. Đến năm 2013, các khoản phải thu và phải trả tiếp tục giảm, tỷ lệ phải thu và phải trả tiếp tục tăng lên 205%. Công ty cần cân nhắc về các chính sách thu hồi các khoản phải thu, đồng thời cần chiếm dụng thương mại đối với các đối tác để giảm tỷ lệ phải thu và phải trả, hạn chế tình trạng cho khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều ảnh hưởng tới khả năng thanh toán trong ngắn hạn khi công ty phát sinh các nhu cầu thanh toán ngắn hạn đột xuất. Tuy nhiên, muốn biết cân đối giữa khoản phải thu và khoản phải trả ta cần xem xét tới vòng quay khoản phải thu và vòng quay khoản phải trả để có những nhận xét chi tiết và chính xác hơn. - Vòng quay khoản phải thu khách hàng Biểu đồ 2.3: Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2013) 10.97 12.59 15.97 32.80 28.59 22.54 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Vòng quay phải thu Kỳ thu tiền bình quân Thang Long University Library
37
Vòng quay khoản phải thu khách hàng năm 2011 đạt 15,97 vòng, giảm xuống
12,59 vòng vào năm 2012 và tiếp tục giảm xuống 10,97 vòng vào năm 2013. Như vậy,
tnăm 2011, vòng quay khoản phải thu khách hàng duy trì trung bình khoảng 13,18
vòng. S giảm của vòng quay khoản phải thu khách hàng làm cho kthu tiền bình
quân tăng từ năm 2011 đến năm 2013. Năm 2011, kỳ thu tiền bình quân là 22,54 ngày,
tăng lên 28,59 ngày vào năm 2012, tăng lên 32,8 ngày vào năm 2013. Kỳ thu tiền
bình quân tăng có nghĩa là số vốn mà công ty bkhách hàng chiếm dụng lâu hơn, điều
này cũng sẽ ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của công ty, vì một phần vốn bị chiếm
dụng chưa thể thu về sẽ khiến công ty không có nhiều vốn để thanh toán cho các người
bán các chnợ. Vòng quay khoản phải thu giảm do doanh thu thuần của công ty
giảm đều từ năm 2011 đến năm 2013 trong khi các khoản phải thu bình quân cũng
giảm song tốc độ giảm của các khoản phải thu bình quân cao hơn so với tốc độ giảm
của doanh thu thuần. Riêng đối với năm 2012, tuy vẫn áp dụng chính sách nới lỏng tín
dụng nhằm tăng doanh thu, nhưng doanh thu thuần năm 2012 lại giảm đáng kể so với
năm trước đó, cho thấy chính sách nới lỏng tín dụng không đem lại hiệu quả trong năm
2012 dẫn tới vòng quay khoản phải thu vẫn giảm, khả năng thanh toán của công ty sẽ
bảnh hưởng theo xu hướng giảm, tuy nhiên để đánh giá chính xác khả năng thanh
toán ngắn hạn còn phthuộc vào nhiều chỉ tiêu khác, đặc biệt là chtiêu tiền và các
khoản tương đương tiền.
Mặc dù vòng quay khoản phải thu giảm, khiến số vốn mà công ty bchiếm
dụng nhiều hơn, thể ảnh hưởng tới khả năng thanh toán. Tuy nhiên so với nhiều
doanh nghiệp khác cùng ngành thì Công ty cphần thép công nghiệp Á Châu có vòng
quay khoản phải thu lớn hơn, ví dụ như các công ty cổ phần Đại Thiên Lộc, công ty cổ
phần tập đoàn Hoa Sen, công ty cphần thép Pomina chỉ đạt vòng quay khoản phải
thu trung bình t2 4 vòng trong các năm 2011 - 2013 (Nguồn: Chứng khoản n
Việt). Và ch tiêu trung bình vòng quay khoản phải thu năm 2012 là 8,98 vòng
(Nguồn: Chứng khoán Phương Nam).
37 Vòng quay khoản phải thu khách hàng năm 2011 đạt 15,97 vòng, giảm xuống 12,59 vòng vào năm 2012 và tiếp tục giảm xuống 10,97 vòng vào năm 2013. Như vậy, từ năm 2011, vòng quay khoản phải thu khách hàng duy trì trung bình khoảng 13,18 vòng. Sự giảm của vòng quay khoản phải thu khách hàng làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng từ năm 2011 đến năm 2013. Năm 2011, kỳ thu tiền bình quân là 22,54 ngày, tăng lên 28,59 ngày vào năm 2012, và tăng lên 32,8 ngày vào năm 2013. Kỳ thu tiền bình quân tăng có nghĩa là số vốn mà công ty bị khách hàng chiếm dụng lâu hơn, điều này cũng sẽ ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của công ty, vì một phần vốn bị chiếm dụng chưa thể thu về sẽ khiến công ty không có nhiều vốn để thanh toán cho các người bán và các chủ nợ. Vòng quay khoản phải thu giảm do doanh thu thuần của công ty giảm đều từ năm 2011 đến năm 2013 trong khi các khoản phải thu bình quân cũng giảm song tốc độ giảm của các khoản phải thu bình quân cao hơn so với tốc độ giảm của doanh thu thuần. Riêng đối với năm 2012, tuy vẫn áp dụng chính sách nới lỏng tín dụng nhằm tăng doanh thu, nhưng doanh thu thuần năm 2012 lại giảm đáng kể so với năm trước đó, cho thấy chính sách nới lỏng tín dụng không đem lại hiệu quả trong năm 2012 dẫn tới vòng quay khoản phải thu vẫn giảm, khả năng thanh toán của công ty sẽ bị ảnh hưởng theo xu hướng giảm, tuy nhiên để đánh giá chính xác khả năng thanh toán ngắn hạn còn phụ thuộc vào nhiều chỉ tiêu khác, đặc biệt là chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền. Mặc dù vòng quay khoản phải thu giảm, khiến số vốn mà công ty bị chiếm dụng nhiều hơn, có thể ảnh hưởng tới khả năng thanh toán. Tuy nhiên so với nhiều doanh nghiệp khác cùng ngành thì Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu có vòng quay khoản phải thu lớn hơn, ví dụ như các công ty cổ phần Đại Thiên Lộc, công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen, công ty cổ phần thép Pomina chỉ đạt vòng quay khoản phải thu trung bình từ 2 – 4 vòng trong các năm 2011 - 2013 (Nguồn: Chứng khoản Tân Việt). Và chỉ tiêu trung bình vòng quay khoản phải thu năm 2012 là 8,98 vòng (Nguồn: Chứng khoán Phương Nam).
38
- Vòng quay khoản phải trả người bán
Biều đồ 2.4:Vòng quay khoản phải trả người bán và kỳ thu tiền bình quân
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 2013)
Vòng quay phải trả người bán tăng dần từ năm 2011 đến năm 2013. Chỉ tiêu này
năm 2011 20,13 vòng, đến năm 2012 chỉ còn 27,54 vòng, đến m 2013 chỉ còn
22,07 vòng. Điều này đồng nghĩa với việc kỳ trả tiền trung bình tăng tnăm 2011 đến
năm 2013. Chứng tỏ thời gian mà công ty chiếm dụng vốn của người bán dài hơn. Kỳ
trả tiền bình quân năm 2011 là 11,95 ngày, tăng lên đến 13,07 ngày so với năm 2012.
Điều này có nghĩa là trong năm 2012 thì trung bình ckhoảng 13,07 ngày stiền mà
công ty nngười bán sẽ được thanh toán. Chỉ tiêu này tiếp tục tăng lên thành 16,31
ngày vào năm 2013 cho thấy khả năng thanh toán tiền hàng cho người bán của Công ty
chậm hơn, như vậy công ty chiếm dụng vốn được vốn của nhà cung cấp. Bên cạnh đó,
k trtiền bình quân tăng do công ty đã tạo được uy tín về thanh toán đối với các
nhà cung ứng.
Vòng quay khoản phải trả ngành thép năm 2012 12,23 vòng (Theo chng
khoán Phương Nam), thấp hơn so với Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu, điều
này có nghĩa là số lần trả nợ nhà cung cấp của công ty Á Châu nhiều hơn trung bình
các doanh nghiệp cùng ngành, hay nói cách khác thời gian nợ nhà cung cấp của
công ty Á Châu là ngắn hơn. Điều này cho thấy khả năng thanh toán cho các khoản nợ
nhà cung cấp cao hơn so với mặt bằng chung các doanh nghiệp trong ngành; tạo uy tín
giúp công ty có cơ hội dễ tiếp cận nguồn vốn vay khi cần thiết. Tuy nhiên nếu so sánh
giữa kỳ thu tiền bình quân và kỳ trả tiền bình quân, ta nhận thấy rằng công ty chưa cân
đối giữa thu và chi.
Kết luận: Mặc dù chỉ tiêu vòng quay khoản phải thu cao hơn và chỉ tiêu vòng
quay khoản phải trả thấp hơn so với chỉ tiêu của nhiều doanh nghiệp cùng ngành
22.07
27.54
30.13
16.31
13.07
11.95
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
m 2013 m 2012 m 2011
Vòng quay phải trả
Kỳ trả tiền bình quân
Thang Long University Library
38 - Vòng quay khoản phải trả người bán Biều đồ 2.4:Vòng quay khoản phải trả người bán và kỳ thu tiền bình quân (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 – 2013) Vòng quay phải trả người bán tăng dần từ năm 2011 đến năm 2013. Chỉ tiêu này năm 2011 là 20,13 vòng, đến năm 2012 chỉ còn 27,54 vòng, đến năm 2013 chỉ còn 22,07 vòng. Điều này đồng nghĩa với việc kỳ trả tiền trung bình tăng từ năm 2011 đến năm 2013. Chứng tỏ thời gian mà công ty chiếm dụng vốn của người bán dài hơn. Kỳ trả tiền bình quân năm 2011 là 11,95 ngày, tăng lên đến 13,07 ngày so với năm 2012. Điều này có nghĩa là trong năm 2012 thì trung bình cứ khoảng 13,07 ngày số tiền mà công ty nợ người bán sẽ được thanh toán. Chỉ tiêu này tiếp tục tăng lên thành 16,31 ngày vào năm 2013 cho thấy khả năng thanh toán tiền hàng cho người bán của Công ty chậm hơn, như vậy công ty chiếm dụng vốn được vốn của nhà cung cấp. Bên cạnh đó, kỳ trả tiền bình quân tăng là do công ty đã tạo được uy tín về thanh toán đối với các nhà cung ứng. Vòng quay khoản phải trả ngành thép năm 2012 là 12,23 vòng (Theo chứng khoán Phương Nam), thấp hơn so với Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu, điều này có nghĩa là số lần trả nợ nhà cung cấp của công ty Á Châu nhiều hơn trung bình các doanh nghiệp cùng ngành, hay nói cách khác là thời gian nợ nhà cung cấp của công ty Á Châu là ngắn hơn. Điều này cho thấy khả năng thanh toán cho các khoản nợ nhà cung cấp cao hơn so với mặt bằng chung các doanh nghiệp trong ngành; tạo uy tín giúp công ty có cơ hội dễ tiếp cận nguồn vốn vay khi cần thiết. Tuy nhiên nếu so sánh giữa kỳ thu tiền bình quân và kỳ trả tiền bình quân, ta nhận thấy rằng công ty chưa cân đối giữa thu và chi. Kết luận: Mặc dù chỉ tiêu vòng quay khoản phải thu cao hơn và chỉ tiêu vòng quay khoản phải trả thấp hơn so với chỉ tiêu của nhiều doanh nghiệp cùng ngành 22.07 27.54 30.13 16.31 13.07 11.95 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Vòng quay phải trả Kỳ trả tiền bình quân Thang Long University Library
39
và cũng cao hơn chỉ tiêu trung bình của ngành thép. Điều này cho thấy khả năng
thu hồi vốn và khả năng chi trả các khoản nợ cho người bán của công ty Á Châu tốt
hơn so với nhiều doanh nghiệp cùng ngành. Tuy nhiên có thể thấy rằng, kỳ thu tiền
bình quân lớn hơn tương đối so với trả tiền bình quân, chứng tỏ rằng công ty
chưa quản tốt giữa thu chi. Kỳ thu tiền bình quân cao hơn kỳ trả tiền bình
quân trung bình khoảng 15 ngày trong giai đoạn 2011 - 2013, chứng tỏ trong giai
đoạn này công ty thường xuyên phải dùng vốn vay để chi trả cho các khoản nợ
người bán, điều này slàm giảm hiệu qu sản xuất kinh doanh của công ty. Khả
năng thanh toán của công ty bị đe dọa khi đến hạn trả nợ, công ty lại không thanh
toán được nợ với các tổ chức tín dụng, thể dẫn tới trường hợp mất khả năng
thanh toán, dẫn tới phá sản.
2.2.3. Phân tích các chỉ tiêu khả năng thanh toán
2.2.3.1. Phân tích vốn lưu động ròng
Bảng 2.9: Mối liên hệ giữa vốn lưu động ròng và nhu cầu VLĐ ròng
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2012
Năm 2011
Vốn lưu động ròng
106.134
103.711
94.515
Nhu cầu vốn lưu động ròng
71.061
66.511
40.972
Chênh lệch
35.073
37.200
53.543
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2013)
Vốn lưu động ròng của công ty tăng đều trong ba năm qua. Từ 94.515 triệu
đồng năm 2011 tăng lên 103.711 triệu đồng năm 2012, đạt giá trị cao nhất năm 2013 là
106.134 triệu đồng. Vốn lưu động ròng tăng do tốc độ tăng hoặc giảm của tài sản lưu
động lớn hơn tốc độ tăng/giảm của nợ ngắn hạn. Giá trị của vốn lưu động ròng trong
ba m luôn dương cho thấy nguồn tài tr thường xuyên của doanh nghiệp không
những tài trcho tài sản dài hạn mà còn tài trmột phần cho tài sản ngắn hạn; đồng
thời tài sản lưu động của công ty lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh
toán trong ngắn hạn của công ty tốt.
Nhu cầu vốn lưu động ròng cũng thay đổi tăng tỷ lệ thuận với vốn lưu động
ròng t40.972 triệu đồng năm 2011, tăng lên 66.511 triệu đồng năm 2012, và đạt giá
trị cao nhất 71.061 triệu đồng năm 2013. Nhu cầu về vốn lưu động ròng của công ty
cũng luôn dương trong ba năm vừa qua cho thấy hàng tồn kho và các khoản phải thu
ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn. Như vậy công ty sẽ phải sử dụng vốn dài hạn để tài tr
cho phần chênh lệch.
39 và cũng cao hơn chỉ tiêu trung bình của ngành thép. Điều này cho thấy khả năng thu hồi vốn và khả năng chi trả các khoản nợ cho người bán của công ty Á Châu tốt hơn so với nhiều doanh nghiệp cùng ngành. Tuy nhiên có thể thấy rằng, kỳ thu tiền bình quân lớn hơn tương đối so với kì trả tiền bình quân, chứng tỏ rằng công ty chưa quản lý tốt giữa thu và chi. Kỳ thu tiền bình quân cao hơn kỳ trả tiền bình quân trung bình khoảng 15 ngày trong giai đoạn 2011 - 2013, chứng tỏ trong giai đoạn này công ty thường xuyên phải dùng vốn vay để chi trả cho các khoản nợ người bán, điều này sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Khả năng thanh toán của công ty bị đe dọa khi đến hạn trả nợ, công ty lại không thanh toán được nợ với các tổ chức tín dụng, có thể dẫn tới trường hợp mất khả năng thanh toán, dẫn tới phá sản. 2.2.3. Phân tích các chỉ tiêu khả năng thanh toán 2.2.3.1. Phân tích vốn lưu động ròng Bảng 2.9: Mối liên hệ giữa vốn lưu động ròng và nhu cầu VLĐ ròng Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Vốn lưu động ròng 106.134 103.711 94.515 Nhu cầu vốn lưu động ròng 71.061 66.511 40.972 Chênh lệch 35.073 37.200 53.543 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2013) Vốn lưu động ròng của công ty tăng đều trong ba năm qua. Từ 94.515 triệu đồng năm 2011 tăng lên 103.711 triệu đồng năm 2012, đạt giá trị cao nhất năm 2013 là 106.134 triệu đồng. Vốn lưu động ròng tăng do tốc độ tăng hoặc giảm của tài sản lưu động lớn hơn tốc độ tăng/giảm của nợ ngắn hạn. Giá trị của vốn lưu động ròng trong ba năm luôn dương cho thấy nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp không những tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn; đồng thời tài sản lưu động của công ty lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán trong ngắn hạn của công ty tốt. Nhu cầu vốn lưu động ròng cũng thay đổi tăng tỷ lệ thuận với vốn lưu động ròng từ 40.972 triệu đồng năm 2011, tăng lên 66.511 triệu đồng năm 2012, và đạt giá trị cao nhất 71.061 triệu đồng năm 2013. Nhu cầu về vốn lưu động ròng của công ty cũng luôn dương trong ba năm vừa qua cho thấy hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn. Như vậy công ty sẽ phải sử dụng vốn dài hạn để tài trợ cho phần chênh lệch.
40
Nhận thấy, vốn lưu động luôn đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động trong giai
đoạn ba năm 2011 2013, có nghĩa tài chính của công ty đảm bảo cho nhu cầu
sản xuất, kinh doanh ổn định, không bị gián đoạn. Bên cạnh đó, khả năng thanh
toán trong ngắn hạn của công ty cũng được đảm bảo.
2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn
Biểu đồ 2.5: Khả năng thanh toán ngắn hạn
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 2013)
Khả năng thanh toán ngắn hạn: Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn được
bảo đảm thanh toán bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Khả năng thanh toán ngắn
hạn của công ty trung bình mức trung bình trong 3 năm là 1,15 lần, hay một đồng nợ
ngắn hạn trung bình được đảm bảo bằng 1,15 đồng tài sản ngắn hạn. Nếu xem xét
riêng vkhả năng thanh toán ngắn hạn thì khả năng thanh toán của công ty vẫn được
đảm bảo và cũng tương đương với khả năng thanh toán trung bình ca ngành
thép(Nguồn: cafef.vn)
Khnăng thanh toán ngắn hạn của công ty từ năm 2011 đến năm 2013 xu
hướng tăng dần từ mức 1,12 lần lên 1,16 lần, hay có thể nói năm 2012 và 2013 công ty
có thsử dụng tài sản ngắn hạn để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn tốt hơn so
với năm 2011. Tuy nhiên như phân tích ở phần cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của
công ty thì mức tăng tài sản ngắn hạn của công ty chủ yếu là hàng tồn kho và phải thu
khách hàng trong khi đó mức tăng nợ ngắn hạn là các khoản vay ngắn hạn ngân hàng
và các khoản phải trả người bán (đặc biệt khoản nợ này có thời gian đáo hạn ngắn) vì
vậy nếu công ty không tiêu thhàng tồn kho kịp thời, và thu n khách hàng nhanh
chóng cũng thể làm công ty mất khả năng thanh toán. Để đánh giá chính xác hơn
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty, cần xem xét khả ng thanh
toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời.
2.2.3.3 Khả năng thanh toán nhanh
1.16
1.16
1.12
1.09
1.10
1.11
1.12
1.13
1.14
1.15
1.16
1.17
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Khả năng
thanh toán
ngắn hạn
Thang Long University Library
40 Nhận thấy, vốn lưu động luôn đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động trong giai đoạn ba năm 2011 – 2013, có nghĩa là tài chính của công ty đảm bảo cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh ổn định, không bị gián đoạn. Bên cạnh đó, khả năng thanh toán trong ngắn hạn của công ty cũng được đảm bảo. 2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn Biểu đồ 2.5: Khả năng thanh toán ngắn hạn (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 – 2013) Khả năng thanh toán ngắn hạn: Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm thanh toán bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty trung bình ở mức trung bình trong 3 năm là 1,15 lần, hay một đồng nợ ngắn hạn trung bình được đảm bảo bằng 1,15 đồng tài sản ngắn hạn. Nếu xem xét riêng về khả năng thanh toán ngắn hạn thì khả năng thanh toán của công ty vẫn được đảm bảo và cũng tương đương với khả năng thanh toán trung bình của ngành thép(Nguồn: cafef.vn) Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty từ năm 2011 đến năm 2013 có xu hướng tăng dần từ mức 1,12 lần lên 1,16 lần, hay có thể nói năm 2012 và 2013 công ty có thể sử dụng tài sản ngắn hạn để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn tốt hơn so với năm 2011. Tuy nhiên như phân tích ở phần cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của công ty thì mức tăng tài sản ngắn hạn của công ty chủ yếu là hàng tồn kho và phải thu khách hàng trong khi đó mức tăng nợ ngắn hạn là các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các khoản phải trả người bán (đặc biệt khoản nợ này có thời gian đáo hạn ngắn) vì vậy nếu công ty không tiêu thụ hàng tồn kho kịp thời, và thu nợ khách hàng nhanh chóng cũng có thể làm công ty mất khả năng thanh toán. Để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty, cần xem xét khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời. 2.2.3.3 Khả năng thanh toán nhanh 1.16 1.16 1.12 1.09 1.10 1.11 1.12 1.13 1.14 1.15 1.16 1.17 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Khả năng thanh toán ngắn hạn Thang Long University Library