Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao khả năng thanh toán tại Công ty Cổ phần Thép công nghiệp Á Châu

3,456
368
90
21
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản ngắn hạn
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 2013)
Nhìn vào biểu đồ có thể nhận thấy rằng qui mô tài sản của công ty tăng dần đều
qua các năm từ năm 2008 đến năm 2011 và xu hướng giảm nhẹ tại năm 2012, tiếp
tục tăng nhẹ đến năm 2013. Tổng tài sản tăng từ 814.076 triệu đồng năm 2008 lên
thành 1.038.309 triu đồng m 2012. m 2013, tổng tài sản của công ty đạt
1.034.296 triệu đồng. Tài sản ngắn hạn và dài hạn tăng đều từ năm 2008 đến năm 2011
và giảm tại năm 2012, 2013. Nhìn vào cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn trong tổng
tài sản, ta thấy doanh nghiệp đã đi vào mức độ ổn định về quy mô, không nhiều
biến động đột biến, tạo điều kiện thuận lợi nếu doanh nghiệp tiếp tục muốn mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh.
Xét sự biến động trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, ta thấy:
Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Giá trị
Năm 2013
Năm 2012
Năm 2011
I, Tiền và các khoản tương đương tiền
3,7
3,10
3,15
II, Đầu tư tài chính ngắn hạn
0,41
0,58
0,76
III, Các khoản phải thu ngắn hạn
37
45,44
44,34
IV, Hàng tồn kho
58,4
49,63
49,67
V, Tài sản ngắn hạn khác
0,45
1,26
2,08
TÀI SẢN NGẮN HẠN
100,00
100,00
100,00
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 2013)
0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
2013 2012 2011
TS dài hạn
TS ngắn hạn
21 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản ngắn hạn (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 – 2013) Nhìn vào biểu đồ có thể nhận thấy rằng qui mô tài sản của công ty tăng dần đều qua các năm từ năm 2008 đến năm 2011 và có xu hướng giảm nhẹ tại năm 2012, tiếp tục tăng nhẹ đến năm 2013. Tổng tài sản tăng từ 814.076 triệu đồng năm 2008 lên thành 1.038.309 triệu đồng năm 2012. Năm 2013, tổng tài sản của công ty đạt 1.034.296 triệu đồng. Tài sản ngắn hạn và dài hạn tăng đều từ năm 2008 đến năm 2011 và giảm tại năm 2012, 2013. Nhìn vào cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn trong tổng tài sản, ta thấy doanh nghiệp đã đi vào mức độ ổn định về quy mô, không có nhiều biến động đột biến, tạo điều kiện thuận lợi nếu doanh nghiệp tiếp tục muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Xét sự biến động trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, ta thấy: Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Giá trị Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 I, Tiền và các khoản tương đương tiền 3,7 3,10 3,15 II, Đầu tư tài chính ngắn hạn 0,41 0,58 0,76 III, Các khoản phải thu ngắn hạn 37 45,44 44,34 IV, Hàng tồn kho 58,4 49,63 49,67 V, Tài sản ngắn hạn khác 0,45 1,26 2,08 TÀI SẢN NGẮN HẠN 100,00 100,00 100,00 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 – 2013) 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 2013 2012 2011 TS dài hạn TS ngắn hạn
22
Về tài sản ngắn hạn: Có thể nhận thấy rằng trong cơ cấu tài sản của công ty thì
tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Tỷ trọng đầu vào tài sản ngắn hạn là lớn
với mức đầu tư vào phải thu khách hàng và khoản mục hàng tồn kho là khá lớn. Điều
này là do tình hình xây dựng trong những năm gần đây khó khăn nên việc ứ đọng hàng
tồn kho là hợp lý, bên cạnh việc nhiều khách hàng là các chủ đầu xây dựng cũng nợ
tiền của công ty. Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng giảm đều do định hướng
vchính sách thắt chặt tín dụng thương mại đối với khách hàng; do đó tiền và các
khoản tương đương tiền tăng đều qua các năm. Khả năng thanh toán trong ngắn hạn
của công ty cũng vì thế sẽ giảm.
Năm 2011, tổng tài sn ngắn hạn là 894.246 triệu đồng, trong đó hàng tồn kho
chiếm tỷ trọng lớn nhất 49,67%; các khoản phải thu ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn
44,34%; tiền và các khoản tương đương tiền chỉ chiếm 3,15%. Đến năm 2012, các chỉ
tiêu này có sự thay đổi nhưng không đáng kể, hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn
hạn vẫn mức cao; các khoản phải thu ngắn hạn đạt giá trị cao nhất trong vòng ba
45,44%. Ch tiêu vtiền và các khoản tương đương tiền sự giảm nhtừ 3,15%
xuống còn 3,1%. Năm 2013, tình hình đã sthay đổi tích cực hơn khi tiền và các
khoản tương đương tiền đã tăng lên 3,7% trong tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên, stăng
lên đột biến của hàng tồn kho từ 49,63% lên thành 58,4% và đạt giá trị cao nhất trong
vòng ba năm khiến cho công ty gặp nhiều khó khăn trong thanh toán ngắn hạn. Các
khoản phải thu ngắn hạn giảm tương đối từ 45,44% xuống còn 37%.
Nhìn chung, tài sản ngắn hạn của công ty giảm đều qua ba năm, song tỷ
trọng hàng tồn kho các khoản phải thu ngắn hạn ở mức cao ảnh hưởng nhiều
tới nguồn vốn ngắn hạn đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản trong thời gian ngắn
của công ty. Công ty khó chuyển đổi hàng tồn kho hay các khoản phải thu thành
tiền dẫn tới rất nhiều rủi ro về mất khả năng thanh toán khi phát sinh nhu cầu
thanh toán về các khoản nợ ngắn hạn hoặc nhu cầu trong ngắn hạn.
Để hiểu chi tiết hơn về sự tăng giảm và nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó,
ta xét đến sự biến động về tài sản ngắn hạn trong ba năm qua (2011 - 2013)
Thang Long University Library
22 Về tài sản ngắn hạn: Có thể nhận thấy rằng trong cơ cấu tài sản của công ty thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Tỷ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn là lớn với mức đầu tư vào phải thu khách hàng và khoản mục hàng tồn kho là khá lớn. Điều này là do tình hình xây dựng trong những năm gần đây khó khăn nên việc ứ đọng hàng tồn kho là hợp lý, bên cạnh việc nhiều khách hàng là các chủ đầu tư xây dựng cũng nợ tiền của công ty. Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng giảm đều do định hướng về chính sách thắt chặt tín dụng thương mại đối với khách hàng; do đó tiền và các khoản tương đương tiền tăng đều qua các năm. Khả năng thanh toán trong ngắn hạn của công ty cũng vì thế sẽ giảm. Năm 2011, tổng tài sản ngắn hạn là 894.246 triệu đồng, trong đó hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất 49,67%; các khoản phải thu ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn 44,34%; tiền và các khoản tương đương tiền chỉ chiếm 3,15%. Đến năm 2012, các chỉ tiêu này có sự thay đổi nhưng không đáng kể, hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn vẫn ở mức cao; các khoản phải thu ngắn hạn đạt giá trị cao nhất trong vòng ba 45,44%. Chỉ tiêu về tiền và các khoản tương đương tiền có sự giảm nhẹ từ 3,15% xuống còn 3,1%. Năm 2013, tình hình đã có sự thay đổi tích cực hơn khi tiền và các khoản tương đương tiền đã tăng lên 3,7% trong tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên, sự tăng lên đột biến của hàng tồn kho từ 49,63% lên thành 58,4% và đạt giá trị cao nhất trong vòng ba năm khiến cho công ty gặp nhiều khó khăn trong thanh toán ngắn hạn. Các khoản phải thu ngắn hạn giảm tương đối từ 45,44% xuống còn 37%. Nhìn chung, tài sản ngắn hạn của công ty giảm đều qua ba năm, song tỷ trọng hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn ở mức cao ảnh hưởng nhiều tới nguồn vốn ngắn hạn đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản trong thời gian ngắn của công ty. Công ty khó chuyển đổi hàng tồn kho hay các khoản phải thu thành tiền dẫn tới rất nhiều rủi ro về mất khả năng thanh toán khi phát sinh nhu cầu thanh toán về các khoản nợ ngắn hạn hoặc nhu cầu trong ngắn hạn. Để hiểu chi tiết hơn về sự tăng giảm và nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó, ta xét đến sự biến động về tài sản ngắn hạn trong ba năm qua (2011 - 2013) Thang Long University Library
23
Bảng 2.3: Bảng biến động tài sản ngắn hạn
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2013
2012
2011
2013/2012
2012/2011
Mức
%
Mức
%
I, Tiền và các khoản
tương đương tiền
28.526
23.355
28.163
5.171
22,14
(4.808)
(17,07)
II, Đầu tư tài chính ngắn
hạn
3.105
4.370
6.785
(1.265)
(28,95)
(2.415)
(35,59)
III, Các khoản phải thu
ngắn hạn
282.243
342.410
396.528
(60.167)
(17,57)
(54.118)
(13,65)
IV, Hàng tồn kho
445.432
373.998
444.175
71.434
19,10
(70.177)
(15,80)
V, Tài sản ngắn hạn
khác
3.442
9.475
18.595
(6.033)
(63,67)
(9.120)
(49,05)
A - TÀI SẢN NGẮN
HẠN
762.748
753.608
894.246
9.140
1,21
(140.638)
(15,73)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 2013)
Tiền các khoản tương đương tiền: xu hướng giảm trong 2 năm 2011,
2012, tăng nhẹ vào năm 2013.
Năm 2011 2012 : tin và các khoản tương đương tiền đạt 28.163 triệu đồng,
giảm 4.808 triệu đồng về mức 23.355 triệu đồng năm 2012. Vào giai đoạn này, nền
kinh tế vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng, tác động mạnh mẽ đến tình hình tài chính
của hầu hết các công ty, để đảm bảo tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
người bán yêu cầu ứng trước nhiều tiền hơn cho các giá trị hợp đồng, cụ thể: trước
đây, công ty chỉ phải trả trước 15% -20% giá trcác hợp đồng mua nguyên vật liệu, thì
đến thời điểm này, các nhà cung cấp yêu cầu tăng tiền ứng trước lên t25%-30% giá
trhợp đồng. Tuy nhiên, khi lượng tiền mặt giảm sẽ ảnh hưởng nhiều đến khả năng
thanh toán, doan h nghiệp sẽ không đáp ứng được các nhu cầu thanh toán phát sinh đột
xuất trong ngắn hạn dẫn đến tính thanh khoản của công ty giảm xuống. Do đó, công ty
phải cân nhắc về việc giữ lại bao nhiêu tiền và dự trù được các nhu cầu thanh toán.
Năm 2012 2013: chtiêu này có xu hướng tăng, tăng 5.171 triệu đồng so với
năm 2012. Sự gia tăng này khá hợp lý, do vào thời điểm cuối năm, các công ty thường
chốt số liệu về công nợ làm lượng tiền mặt tăng. Bên cạnh đó, theo thống kê của Bộ
Công Thương, 5 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu thép và các sản phẩm từ
23 Bảng 2.3: Bảng biến động tài sản ngắn hạn Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2013 2012 2011 2013/2012 2012/2011 Mức % Mức % I, Tiền và các khoản tương đương tiền 28.526 23.355 28.163 5.171 22,14 (4.808) (17,07) II, Đầu tư tài chính ngắn hạn 3.105 4.370 6.785 (1.265) (28,95) (2.415) (35,59) III, Các khoản phải thu ngắn hạn 282.243 342.410 396.528 (60.167) (17,57) (54.118) (13,65) IV, Hàng tồn kho 445.432 373.998 444.175 71.434 19,10 (70.177) (15,80) V, Tài sản ngắn hạn khác 3.442 9.475 18.595 (6.033) (63,67) (9.120) (49,05) A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 762.748 753.608 894.246 9.140 1,21 (140.638) (15,73) (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 – 2013) Tiền và các khoản tương đương tiền: có xu hướng giảm trong 2 năm 2011, 2012, tăng nhẹ vào năm 2013. Năm 2011 – 2012 : tiền và các khoản tương đương tiền đạt 28.163 triệu đồng, giảm 4.808 triệu đồng về mức 23.355 triệu đồng năm 2012. Vào giai đoạn này, nền kinh tế vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng, tác động mạnh mẽ đến tình hình tài chính của hầu hết các công ty, để đảm bảo tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh, người bán yêu cầu ứng trước nhiều tiền hơn cho các giá trị hợp đồng, cụ thể: trước đây, công ty chỉ phải trả trước 15% -20% giá trị các hợp đồng mua nguyên vật liệu, thì đến thời điểm này, các nhà cung cấp yêu cầu tăng tiền ứng trước lên từ 25%-30% giá trị hợp đồng. Tuy nhiên, khi lượng tiền mặt giảm sẽ ảnh hưởng nhiều đến khả năng thanh toán, doan h nghiệp sẽ không đáp ứng được các nhu cầu thanh toán phát sinh đột xuất trong ngắn hạn dẫn đến tính thanh khoản của công ty giảm xuống. Do đó, công ty phải cân nhắc về việc giữ lại bao nhiêu tiền và dự trù được các nhu cầu thanh toán. Năm 2012 – 2013: chỉ tiêu này có xu hướng tăng, tăng 5.171 triệu đồng so với năm 2012. Sự gia tăng này khá hợp lý, do vào thời điểm cuối năm, các công ty thường chốt số liệu về công nợ làm lượng tiền mặt tăng. Bên cạnh đó, theo thống kê của Bộ Công Thương, 5 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu thép và các sản phẩm từ
24
thép đạt trên 1.36 tUSD, tăng 13% so với cùng k cho thấy tình hình hoạt động sản
xuất và kinh doanh của công ty đã có những tiến triển, bước đầu có dấu hiệu thoát khỏi
ảnh hưởng của khủng hoảng, sản xuất được nhiều hơn và tiêu thụ tốt hơn, thu hồi tiền
mặt nhiều hơn. Tại thời điểm này, khnăng thanh toán của công ty được đảm bảo do
tiền và các khoản tương đương tiền tăng; song công ty cũng cần có những cân nhắc về
việc đầu tư khoản mục này một cách hợp lý để vừa đảm bảo được khả năng thanh toán
và tận dụng được nhiều cơ hội khác.
Tóm lại, chỉ tiêu về tiền và các khoản tương đương tiền của công ty cho thấy
việc dữ trữ tiền mặt sẽ giúp công ty đảm bảo được các nhu cầu về giao dịch, dự
phòng cho các nhu cầu thanh toán khẩn cấp, nắm bắt được các cơ hội đầu tư. Như
vậy, công ty không những đảm bảo được khả năng thanh toán mà còn có cơ hội đầu
tư để gia tăng thêm lợi nhuận. Dựa vào nhu cầu thanh toán trong ngắn hạn, công
ty cần xây dựng một lượng dữ trữ tiền mặt tối ưu để vừa đảm bảo được các nhu cầu
thanh toán mà vẫn sử dụng được tiền cho các mục tiêu đầu tư và đầu cơ khác.
Phải thu khách hàng: có xu hướng giảm trong ba năm trở lại đây.
Năm 2011 2012: giảm 90.247 triệu đồng, tương ứng giảm 23,23% so với năm
2011. Mặc dù khoản phải thu trong năm 2012 có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn, điều y là do Công ty đang thực
hiện chính sách bán chịu và nới lỏng việc thanh toán cho khách hàng. Năm 2011, công
ty áp dụng thời gian cho khách hàng được chịu tiền hàng trung bình 23 ngày. Đến
năm 2012, công ty đã tăng chtiêu này lên thành 29 ngày. Công ty đưa ra chính sách
bán chịu cho khách hàng 2/10 net 29 nghĩa là khách hàng được hưởng 2% chiết
khấu nếu thanh toán trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hóa đơn được phát hành và nếu
khách hàng không lấy chiết khấu thì khách hàng được trả chậm trong thời gian 29
ngày ktừ ngày phát hành hóa đơn. Công ty chỉ áp dụng với những khách hàng đã
khách hàng thân thiết, khách hàng có quan hmua bán trên một năm, chưa từng phát
sinh nợ quá hạn, khó đòi, doanh thu và lợi nhuận của khách hàng tốt trong ba năm vừa
qua. Cthể, trong năm 2012, sau khi xét các chỉ tiêu bản về công ty Thép Nam
Kim với các chỉ số rất tốt như : tăng trưởng doanh thu ở mức 30,55%; tăng trưởng lợi
nhuận thuần ở mức 46,16%; ROE và ROA lần lượt là 7,64 và 1,07 là nhng chỉ số khá
cao so với ngành thép; doanh thu mức 3.000 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế vào
khoảng 36,2 triệu đồng. Công ty cphần thép công nghiệp Á Châu đã ký nhiều hợp
đồng có áp dụng chiết khấu với công ty Thép Nam Kim với tổng giá trị các hợp đồng
là 154.691 triệu đồng. Ngoài ra, công ty còn ký hợp đồng bán sản phẩm với chiết khấu
cho công ty Thép ThĐức với tổng giá trị hợp đồng là 552.686 triệu đồng. Công ty
Thép ThĐức đã quan hvới công ty Thép công nghiệp Á Châu hơn 5 năm, các
Thang Long University Library
24 thép đạt trên 1.36 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ cho thấy tình hình hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty đã có những tiến triển, bước đầu có dấu hiệu thoát khỏi ảnh hưởng của khủng hoảng, sản xuất được nhiều hơn và tiêu thụ tốt hơn, thu hồi tiền mặt nhiều hơn. Tại thời điểm này, khả năng thanh toán của công ty được đảm bảo do tiền và các khoản tương đương tiền tăng; song công ty cũng cần có những cân nhắc về việc đầu tư khoản mục này một cách hợp lý để vừa đảm bảo được khả năng thanh toán và tận dụng được nhiều cơ hội khác. Tóm lại, chỉ tiêu về tiền và các khoản tương đương tiền của công ty cho thấy việc dữ trữ tiền mặt sẽ giúp công ty đảm bảo được các nhu cầu về giao dịch, dự phòng cho các nhu cầu thanh toán khẩn cấp, nắm bắt được các cơ hội đầu tư. Như vậy, công ty không những đảm bảo được khả năng thanh toán mà còn có cơ hội đầu tư để gia tăng thêm lợi nhuận. Dựa vào nhu cầu thanh toán trong ngắn hạn, công ty cần xây dựng một lượng dữ trữ tiền mặt tối ưu để vừa đảm bảo được các nhu cầu thanh toán mà vẫn sử dụng được tiền cho các mục tiêu đầu tư và đầu cơ khác. Phải thu khách hàng: có xu hướng giảm trong ba năm trở lại đây. Năm 2011 – 2012: giảm 90.247 triệu đồng, tương ứng giảm 23,23% so với năm 2011. Mặc dù khoản phải thu trong năm 2012 có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn, điều này là do Công ty đang thực hiện chính sách bán chịu và nới lỏng việc thanh toán cho khách hàng. Năm 2011, công ty áp dụng thời gian cho khách hàng được chịu tiền hàng trung bình là 23 ngày. Đến năm 2012, công ty đã tăng chỉ tiêu này lên thành 29 ngày. Công ty đưa ra chính sách bán chịu cho khách hàng “2/10 net 29” nghĩa là khách hàng được hưởng 2% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hóa đơn được phát hành và nếu khách hàng không lấy chiết khấu thì khách hàng được trả chậm trong thời gian 29 ngày kể từ ngày phát hành hóa đơn. Công ty chỉ áp dụng với những khách hàng đã là khách hàng thân thiết, khách hàng có quan hệ mua bán trên một năm, chưa từng phát sinh nợ quá hạn, khó đòi, doanh thu và lợi nhuận của khách hàng tốt trong ba năm vừa qua. Cụ thể, trong năm 2012, sau khi xét các chỉ tiêu cơ bản về công ty Thép Nam Kim với các chỉ số rất tốt như : tăng trưởng doanh thu ở mức 30,55%; tăng trưởng lợi nhuận thuần ở mức 46,16%; ROE và ROA lần lượt là 7,64 và 1,07 là những chỉ số khá cao so với ngành thép; doanh thu ở mức 3.000 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế vào khoảng 36,2 triệu đồng. Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu đã ký nhiều hợp đồng có áp dụng chiết khấu với công ty Thép Nam Kim với tổng giá trị các hợp đồng là 154.691 triệu đồng. Ngoài ra, công ty còn ký hợp đồng bán sản phẩm với chiết khấu cho công ty Thép Thủ Đức với tổng giá trị hợp đồng là 552.686 triệu đồng. Công ty Thép Thủ Đức đã có quan hệ với công ty Thép công nghiệp Á Châu hơn 5 năm, các Thang Long University Library
25
chỉ số về lợi nhuận trước thuế đạt 4.284 triệu. Tuy nhiên, khi áp dụng chính sách nới
lỏng tín dụng, công ty đã phải chịu nhiều chi phí hơn như: chi phí liên quan đến khoản
phải thu, chi phí do chiết khấu cho khách hàng, chi phí đánh giá khách hàng...ngoài ra
lợi nhuận tăng phải đắp đủ cho phần chi phí tăng thêm. Trong trường hợp đó, lợi
nhuận thể tăng nhưng không đủ đắp cho chi phí tăng thêm dẫn tới công ty bị
thua lỗ, ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tạo ra lợi nhuận, mất thêm chi phí cho công
tác thu hồi nợ, thanh khoản các khoản phải thu ra thành tiền, rủi ro khi không đáp ứng
kịp thời khả năng thanh toán trong ngắn hạn.
Do ảnh hưởng của khủng hoảng, thị trường bất động sản trầm lắng không
dấu hiệu khởi sắc, các công ty sản xuất thép cũng như các công ty kinh doanh buôn
bán thép rơi vào tình trạng trì trệ, hàng hóa sản phẩm khó tiêu thụ. Vì vy, để đẩy
mạnh việc bán hàng, công ty đã nới lỏng việc thanh toán, sẵn sàng bán chịu cho khách
hàng trong khoảng thời gian dài hơn, cụ thể công ty đã thực hiện những chính sách
trên đối với những khách hàng thân thiết như Công ty cổ phần thép Tân Hưng, Công ty
cổ phần thép Bắc Việt, Công ty cổ phần kim khí Hà Nội, và đáng kể nhất là Công ty
TNHH thép An Khánh hiện đang nợ Công ty Á Châu 50.659 tỷ đồng vào cuối năm
2012 (Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Công ty c phần thép công nghiệp Á
Châu). Khi đó, công ty có thể giảm số lượng hàng tồn kho nhưng lại cho khách hàng
chiếm dụng vốn của mình, đồng thời công ty vẫn phải chi trả cho các nhu cầu thanh
toán khác, khả năng thanh toán sẽ gặp phải khó khăn. Các khoản phải thu ở mức cao sẽ
khiến công ty gặp rủi ro về việc thanh toán của khách hàng đối với công ty. Điều này
đã được thể hiện bằng việc trong năm 2012 công ty đã phải trích lập một khoản phải
khu khó đòi là 3.515 triệu đồng do khách hàng đã n quá hạn trên ba năm. Hơn thế
nữa những khoản vốn chưa thu hồi được sẽ trở thành những khoản vốn chết tạm thời,
công ty skhông thể dùng khoản vốn đó để tái đầu một cách có hiệu quả nhất và
buộc phải đi huy động nguồn vốn khác để đắp cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
như vậy sẽ làm tăng chi phí tài chính và áp lực về huy động vốn của công ty. Công ty
phải bỏ ra nhiều hơn về chi phí nhưng lại chưa thu hồi được vốn sẽ dẫn đến khả năng
tạo ra lợi nhuận kém hơn, tức là một đồng chi phí bỏ ra tạo được ra ít lợi nhuận hơn so
với các năm trước. Tuy nhiên để thể đưa ra những nhận định chính xác hơn thì ta
cần phải tính toán và xem xét đến vòng quay khoản phải thu khách hàng bình quân.
Năm 2012- 2013: giảm 60.167 triệu so với năm 2012. Do giai đoạn trước, công
ty áp dụng chính sách nới lỏng, hoàn cảnh kinh tế cả nước đều khó khăn, năm 2013,
một số khách hàng của công ty đã không có khả năng thanh toán dẫn đến tình trạng
công ty tiếp tục phải trích lập dự phòng rủi ro khó đòi ở con số gấp hơn 4 lần so với
giai đoạn 2011 2012. Với việc trích lập y, công ty đã mất đi một lượng vốn khá
25 chỉ số về lợi nhuận trước thuế đạt 4.284 triệu. Tuy nhiên, khi áp dụng chính sách nới lỏng tín dụng, công ty đã phải chịu nhiều chi phí hơn như: chi phí liên quan đến khoản phải thu, chi phí do chiết khấu cho khách hàng, chi phí đánh giá khách hàng...ngoài ra lợi nhuận tăng phải bù đắp đủ cho phần chi phí tăng thêm. Trong trường hợp đó, lợi nhuận có thể tăng nhưng không đủ bù đắp cho chi phí tăng thêm dẫn tới công ty bị thua lỗ, ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tạo ra lợi nhuận, mất thêm chi phí cho công tác thu hồi nợ, thanh khoản các khoản phải thu ra thành tiền, rủi ro khi không đáp ứng kịp thời khả năng thanh toán trong ngắn hạn. Do ảnh hưởng của khủng hoảng, thị trường bất động sản trầm lắng không có dấu hiệu khởi sắc, các công ty sản xuất thép cũng như các công ty kinh doanh buôn bán thép rơi vào tình trạng trì trệ, hàng hóa sản phẩm khó tiêu thụ. Vì vậy, để đẩy mạnh việc bán hàng, công ty đã nới lỏng việc thanh toán, sẵn sàng bán chịu cho khách hàng trong khoảng thời gian dài hơn, cụ thể công ty đã thực hiện những chính sách trên đối với những khách hàng thân thiết như Công ty cổ phần thép Tân Hưng, Công ty cổ phần thép Bắc Việt, Công ty cổ phần kim khí Hà Nội, và đáng kể nhất là Công ty TNHH thép An Khánh hiện đang nợ Công ty Á Châu 50.659 tỷ đồng vào cuối năm 2012 (Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu). Khi đó, công ty có thể giảm số lượng hàng tồn kho nhưng lại cho khách hàng chiếm dụng vốn của mình, đồng thời công ty vẫn phải chi trả cho các nhu cầu thanh toán khác, khả năng thanh toán sẽ gặp phải khó khăn. Các khoản phải thu ở mức cao sẽ khiến công ty gặp rủi ro về việc thanh toán của khách hàng đối với công ty. Điều này đã được thể hiện bằng việc trong năm 2012 công ty đã phải trích lập một khoản phải khu khó đòi là 3.515 triệu đồng do khách hàng đã nợ quá hạn trên ba năm. Hơn thế nữa những khoản vốn chưa thu hồi được sẽ trở thành những khoản vốn chết tạm thời, công ty sẽ không thể dùng khoản vốn đó để tái đầu tư một cách có hiệu quả nhất và buộc phải đi huy động nguồn vốn khác để bù đắp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, như vậy sẽ làm tăng chi phí tài chính và áp lực về huy động vốn của công ty. Công ty phải bỏ ra nhiều hơn về chi phí nhưng lại chưa thu hồi được vốn sẽ dẫn đến khả năng tạo ra lợi nhuận kém hơn, tức là một đồng chi phí bỏ ra tạo được ra ít lợi nhuận hơn so với các năm trước. Tuy nhiên để có thể đưa ra những nhận định chính xác hơn thì ta cần phải tính toán và xem xét đến vòng quay khoản phải thu khách hàng bình quân. Năm 2012- 2013: giảm 60.167 triệu so với năm 2012. Do giai đoạn trước, công ty áp dụng chính sách nới lỏng, hoàn cảnh kinh tế cả nước đều khó khăn, năm 2013, một số khách hàng của công ty đã không có khả năng thanh toán dẫn đến tình trạng công ty tiếp tục phải trích lập dự phòng rủi ro khó đòi ở con số gấp hơn 4 lần so với giai đoạn 2011 – 2012. Với việc trích lập này, công ty đã mất đi một lượng vốn khá
26
lớn, không thu được của khách hàng, phải trích lập dự phòng khiến cho khả năng
thanh toán của công ty bị báo động. Công ty vừa phải mất thêm chi phí để nới lỏng tín
dụng, lại mất thêm một khoản dự phòng cho khoản nợ khó đòi, dẫn tới lợi nhuận trước
thuế của công ty không cao. Công ty cần đưa ra các chính sách thắt chặt cũng như tích
cực thu nợ của khách hàng để lấy lại số vốn đã b chiếm dụng thương mại, đáp ứng
cho các nhu cầu thanh toán khác.
Tóm lại, trong ba năm qua, việc quản trị các khoản phải thu khách hàng
chưa mang lại hiệu quả cao do nhiều nguyên nhân mà phần lớn là do công ty chưa
xác định được chính sách tín dụng hợp lý, khoa học trong từng giai đoạn, thời kỳ
kinh tế mà hầu hết đều dựa trên kinh nghiệm kinh doanh từ những thời kỳ trước.
Ngoài ra, chính sách thu tiền không đạt hiệu quả; công ty chưa cơ chế cho việc
thu hồi tiền từ khách hàng trả chậm một cách triệt để nhất quán dẫn tới khả
năng thanh toán bị giảm do công ty ứ đọng vốn, không thu hồi được hoặc việc thu
hồi tiền từ khách hàng chậm trễ.
Hàng tồn kho: có sbiến động không đồng đều qua các năm. Năm 2011, hàng
tồn kho là 444.175 triệu đồng, giảm 70.177 triệu đồng, giảm tương đương 15,80% vào
năm 2012. Điều này được giải do chính sách bán chịu, khách hàng mua hàng
nhiều hơn mà chưa phải trả trước tiền hàng làm cho số lượng hàng tồn kho giảm. Tuy
nhiên, đến năm 2013, chỉ số này lại có xu hướng tăng, tăng 19,10% tương đương tăng
71.434 triệu đồng. Sự biến động tăng này có thdự đoán do công ty đang đầu giá
lên về hàng tồn kho, do đó công ty dự trữ một lượng hàng tồn kho lớn hơn.
Ngoài ra, việc tăng giảm không đều của chỉ tiêu hàng tồn kho còn chịu tác động
bởi dự phòng giảm giá hàng tồn kho qua các năm cũng thay đổi không đồng đều. Năm
2012, công ty đã phải bỏ ra chi phí 17.688 triệu đồng để dự phng giảm giá hàng tồn
kho. Chỉ tiêu này tăng lên thành 26.181 triệu đồng vào năm 2013 và đây cũng là giá tr
lớn nhất trong ba năm. Chỉ tiêu này tăng do giá của sản phẩm thép thay đổi theo chiều
hướng giảm qua các năm khiến công ty mất thêm chi phí cho việc dự phòng giảm giá
hàng tồn kho.
Nói chung, hàng tồn kho của công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất
cả các năm. Đây là điều hợp lý vì Công ty Á Châu là một doanh nghiệp trong ngành
sản xuất thép phục vụ cho nhu cầu xây dựng, nên cần phải duy trì dự trữ một lượng
hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu tức thời cho các công trình xây dựng. Bên cạnh
đó hàng tồn kho mức cao trong những năm gần đây do tìnhnh xây dựng gặp
nhiều khó khăn, hệ lụy đó kéo theo các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng cũng
bị ảnh hưởng trong việc tiêu thụ hàng hóa. Ngoài ra, việc dữ trữ hàng tồn kho
mức cao một phần do công ty phục vụ cho mục tiêu đầu giá lên. Về mặt lợi ích,
Thang Long University Library
26 lớn, không thu được của khách hàng, phải trích lập dự phòng khiến cho khả năng thanh toán của công ty bị báo động. Công ty vừa phải mất thêm chi phí để nới lỏng tín dụng, lại mất thêm một khoản dự phòng cho khoản nợ khó đòi, dẫn tới lợi nhuận trước thuế của công ty không cao. Công ty cần đưa ra các chính sách thắt chặt cũng như tích cực thu nợ của khách hàng để lấy lại số vốn đã bị chiếm dụng thương mại, đáp ứng cho các nhu cầu thanh toán khác. Tóm lại, trong ba năm qua, việc quản trị các khoản phải thu khách hàng chưa mang lại hiệu quả cao do nhiều nguyên nhân mà phần lớn là do công ty chưa xác định được chính sách tín dụng hợp lý, khoa học trong từng giai đoạn, thời kỳ kinh tế mà hầu hết đều dựa trên kinh nghiệm kinh doanh từ những thời kỳ trước. Ngoài ra, chính sách thu tiền không đạt hiệu quả; công ty chưa có cơ chế cho việc thu hồi tiền từ khách hàng trả chậm một cách triệt để và nhất quán dẫn tới khả năng thanh toán bị giảm do công ty ứ đọng vốn, không thu hồi được hoặc việc thu hồi tiền từ khách hàng chậm trễ. Hàng tồn kho: có sự biến động không đồng đều qua các năm. Năm 2011, hàng tồn kho là 444.175 triệu đồng, giảm 70.177 triệu đồng, giảm tương đương 15,80% vào năm 2012. Điều này được lý giải do có chính sách bán chịu, khách hàng mua hàng nhiều hơn mà chưa phải trả trước tiền hàng làm cho số lượng hàng tồn kho giảm. Tuy nhiên, đến năm 2013, chỉ số này lại có xu hướng tăng, tăng 19,10% tương đương tăng 71.434 triệu đồng. Sự biến động tăng này có thể dự đoán do công ty đang đầu cơ giá lên về hàng tồn kho, do đó công ty dự trữ một lượng hàng tồn kho lớn hơn. Ngoài ra, việc tăng giảm không đều của chỉ tiêu hàng tồn kho còn chịu tác động bởi dự phòng giảm giá hàng tồn kho qua các năm cũng thay đổi không đồng đều. Năm 2012, công ty đã phải bỏ ra chi phí 17.688 triệu đồng để dự phng giảm giá hàng tồn kho. Chỉ tiêu này tăng lên thành 26.181 triệu đồng vào năm 2013 và đây cũng là giá trị lớn nhất trong ba năm. Chỉ tiêu này tăng do giá của sản phẩm thép thay đổi theo chiều hướng giảm qua các năm khiến công ty mất thêm chi phí cho việc dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Nói chung, hàng tồn kho của công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các năm. Đây là điều hợp lý vì Công ty Á Châu là một doanh nghiệp trong ngành sản xuất thép phục vụ cho nhu cầu xây dựng, nên cần phải duy trì dự trữ một lượng hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu tức thời cho các công trình xây dựng. Bên cạnh đó hàng tồn kho ở mức cao trong những năm gần đây do tình hình xây dựng gặp nhiều khó khăn, hệ lụy đó kéo theo các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng cũng bị ảnh hưởng trong việc tiêu thụ hàng hóa. Ngoài ra, việc dữ trữ hàng tồn kho ở mức cao một phần do công ty phục vụ cho mục tiêu đầu cơ giá lên. Về mặt lợi ích, Thang Long University Library
27
công ty sẽ được hưởng nhiều lợi ích khi giá của hàng tồn kho tăng lên; công ty chủ
động hơn trong việc quyết định lượng sản phẩm cần sản xuất; bán hàng nhập
hàng. Tuy nhiên, hàng tồn kho ở mức cao sẽ khiến khả năng luân chuyển vốn của
công ty bảnh hưởng sẽ ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của công ty giảm,
hàng tồn kho là tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản kém. Bên cạnh đó, hàng tồn
kho ở mức cao dẫn tới chi phí đầu tư nhà xưởng dự trữ, chi phí phát triển thúc đẩy
bán hàng tăng lên khiến cho tổng chi phí tăng, tác động trực tiếp tới doanh thu
lợi nhuận của công ty. Công ty chưa xác định được một mức dữ trữ hàng tồn kho
tối ưu để vừa tiết kiệm được chi phí song cũng vẫn tận dụng được cơ hội đầu cơ.
2.2.1.2. Cơ cấu và sự biến động của tài sản dài hạn
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản dài hạn
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2012
Năm 2011
1. Các khoản phải thu dài hạn
0,00
0,00
0,00
2. Tài sản cố định
54,91
52,11
49,85
3. Bất động sản đầu tư
43,85
43,74
42,94
4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
0,91
1,40
4,62
5. Tài sản dài hạn khác
0,33
2,75
2,59
TÀI SẢN DÀI HẠN
100,00
100,00
100,00
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2013)
Tài sản dài hạn: Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các năm.
Tỷ trọng tài sản cố định chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 50% trong tổng tài sản dài
hạn. Lý do là trong 3 năm gần đây, thay vì đầu tư nhiều vào những dây truyền sản xuất
và đầu tư vào việc xây dựng nhà xưởng thì công ty đã đầu tư vào bất động sản; cụ thể
là hai tòa nhà tại 189 Nguyễn Thị Minh Khai và 193 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Thành
phHồ Chí Minh. Trong khi bất động sản chưa dấu hiệu phục hồi, các dự án đã
được đầu tư dang dở từ các năm trước vẫn cần vốn để tiếp tục xây dựng, đầu ra rất hạn
chế, công ty vẫn phải cung ứng vốn cho các dự án này làm khnăng thanh toán gặp
khó khăn và cực kỳ nguy hiểm khi mức độ thanh khoản của bất động sản là không có.
Tài sản cố định: tăng đều từ năm 2011 đến năm 2013, ttrọng năm 2011 là
49,85% tăng lên 52,11%, tiếp tục tăng lên 54,91% và đây cũng là giá trị cao nhất vào
năm 2013.
Cùng với sự tăng lên của tài sản cố định, tỷ trọng của chỉ tiêu bất động sản đầu
tư cũng tăng đều qua các năm, từ 42,94% vào năm 2011, tăng lên 43,74 vào năm 2012,
tiếp tục tăng lên 43,85% năm 2013. Năm 2013, chỉ tiêu này cũng đạt giá trị cao nhất
27 công ty sẽ được hưởng nhiều lợi ích khi giá của hàng tồn kho tăng lên; công ty chủ động hơn trong việc quyết định lượng sản phẩm cần sản xuất; bán hàng và nhập hàng. Tuy nhiên, hàng tồn kho ở mức cao sẽ khiến khả năng luân chuyển vốn của công ty bị ảnh hưởng sẽ ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của công ty giảm, vì hàng tồn kho là tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản kém. Bên cạnh đó, hàng tồn kho ở mức cao dẫn tới chi phí đầu tư nhà xưởng dự trữ, chi phí phát triển thúc đẩy bán hàng tăng lên khiến cho tổng chi phí tăng, tác động trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận của công ty. Công ty chưa xác định được một mức dữ trữ hàng tồn kho tối ưu để vừa tiết kiệm được chi phí song cũng vẫn tận dụng được cơ hội đầu cơ. 2.2.1.2. Cơ cấu và sự biến động của tài sản dài hạn Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản dài hạn Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 1. Các khoản phải thu dài hạn 0,00 0,00 0,00 2. Tài sản cố định 54,91 52,11 49,85 3. Bất động sản đầu tư 43,85 43,74 42,94 4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0,91 1,40 4,62 5. Tài sản dài hạn khác 0,33 2,75 2,59 TÀI SẢN DÀI HẠN 100,00 100,00 100,00 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2013) Tài sản dài hạn: Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các năm. Tỷ trọng tài sản cố định chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 50% trong tổng tài sản dài hạn. Lý do là trong 3 năm gần đây, thay vì đầu tư nhiều vào những dây truyền sản xuất và đầu tư vào việc xây dựng nhà xưởng thì công ty đã đầu tư vào bất động sản; cụ thể là hai tòa nhà tại 189 Nguyễn Thị Minh Khai và 193 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi bất động sản chưa có dấu hiệu phục hồi, các dự án đã được đầu tư dang dở từ các năm trước vẫn cần vốn để tiếp tục xây dựng, đầu ra rất hạn chế, công ty vẫn phải cung ứng vốn cho các dự án này làm khả năng thanh toán gặp khó khăn và cực kỳ nguy hiểm khi mức độ thanh khoản của bất động sản là không có. Tài sản cố định: tăng đều từ năm 2011 đến năm 2013, tỷ trọng năm 2011 là 49,85% tăng lên 52,11%, tiếp tục tăng lên 54,91% và đây cũng là giá trị cao nhất vào năm 2013. Cùng với sự tăng lên của tài sản cố định, tỷ trọng của chỉ tiêu bất động sản đầu tư cũng tăng đều qua các năm, từ 42,94% vào năm 2011, tăng lên 43,74 vào năm 2012, tiếp tục tăng lên 43,85% năm 2013. Năm 2013, chỉ tiêu này cũng đạt giá trị cao nhất
28
119.061 triệu đồng. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn có xu hướng giảm từ 4,62%
xuống còn 0,91% vào năm 2013.
Trong tổng tài sn dài hạn, ngoài chtiêu tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao do
đặc thù của ngành thép là cơ sở vật chất, công nghệ máy móc phải được đầu tư với số
vốn lớn thì chỉ tiêu vbất động sản đầu cũng chiếm tỷ trọng rất cao. Trong khi thị
trường bất động sản chưa có những tín hiệu tích cực, việc tập trung đầu tư bất động
sản bằng nguồn vốn đi vay là sđầu tư khá mạo hiểm, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tuy nhiên,
theo thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty Thép công nghiệp Á Châu, thì bất
động sản đầu của công ty tập trung vào các khu nhà xưởng và công trình trên đất
thuộc dự án đầu xây dựng tòa nhà văn phòng của công ty tại phía Nam tại địa chỉ
193 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Thành phố HChí Minh. Điều y sẽ hạn chế được
nhiều rủi ro mang tính thị trường so với việc công ty đầu tư vào các dự án bất động sản
để tăng thêm lợi nhuận.
Để xem xét sự biến động tài sản dài hạn của công ty trong thời gian qua, ta xét
sự biến động các chỉ tiêu cụ thể của tài sản dài hạn.
Tài sản dài hạn của công ty giảm đều trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013.
Bảng 2.5: Bảng biến động tài sản dài hạn
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2013
2012
2011
2013/2012
2012/2011
Mức
%
Mức
%
I. Các khoản phải thu
dài hạn
0
0
0
-
-
-
-
II. Tài sản cố định
149.096
148.358
151.799
738
0,50
(3.441)
(2,27)
III. Bất động sản đầu
56.667
57.089
61.446
(5.473)
(4,39)
(6.209)
(4,75)
IV. Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn
2.508
3.986
14.076
(1.478)
(37,08)
(10.090)
(71,68)
V. Tài sản dài hạn
khác
883
7.823
7.886
(6.940)
(88,71)
(63)
(0,80)
B.TÀI SẢN DÀI
HẠN
271.548
284.701
304.504
(4.013)
(0,39)
(160.441)
(13,38)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 2013)
Thang Long University Library
28 119.061 triệu đồng. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn có xu hướng giảm từ 4,62% xuống còn 0,91% vào năm 2013. Trong tổng tài sản dài hạn, ngoài chỉ tiêu tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao do đặc thù của ngành thép là cơ sở vật chất, công nghệ máy móc phải được đầu tư với số vốn lớn thì chỉ tiêu về bất động sản đầu tư cũng chiếm tỷ trọng rất cao. Trong khi thị trường bất động sản chưa có những tín hiệu tích cực, việc tập trung đầu tư bất động sản bằng nguồn vốn đi vay là sự đầu tư khá mạo hiểm, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tuy nhiên, theo thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty Thép công nghiệp Á Châu, thì bất động sản đầu tư của công ty tập trung vào các khu nhà xưởng và công trình trên đất thuộc dự án đầu tư xây dựng tòa nhà văn phòng của công ty tại phía Nam tại địa chỉ 193 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Điều này sẽ hạn chế được nhiều rủi ro mang tính thị trường so với việc công ty đầu tư vào các dự án bất động sản để tăng thêm lợi nhuận. Để xem xét sự biến động tài sản dài hạn của công ty trong thời gian qua, ta xét sự biến động các chỉ tiêu cụ thể của tài sản dài hạn. Tài sản dài hạn của công ty giảm đều trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013. Bảng 2.5: Bảng biến động tài sản dài hạn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2013 2012 2011 2013/2012 2012/2011 Mức % Mức % I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 - - - - II. Tài sản cố định 149.096 148.358 151.799 738 0,50 (3.441) (2,27) III. Bất động sản đầu tư 56.667 57.089 61.446 (5.473) (4,39) (6.209) (4,75) IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 2.508 3.986 14.076 (1.478) (37,08) (10.090) (71,68) V. Tài sản dài hạn khác 883 7.823 7.886 (6.940) (88,71) (63) (0,80) B.TÀI SẢN DÀI HẠN 271.548 284.701 304.504 (4.013) (0,39) (160.441) (13,38) (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 – 2013) Thang Long University Library
29
Tài sản cố định: Biến động không đồng đều từ năm 2011 đến năm 2013. Năm
2011, tài sản cố định là 151.799 triệu đồng, giảm 3.441 triệu đồng vào năm 2012,
tương đương giảm 2,27%. Sbiến động giảm này là do khấu hao về thiết bị máy móc
sản xuất và các thiết bị văn phòng như máy vi tính, máy in, máy photo, bàn ghế...Sự
đầu tư vào tài sản cố định trong thời điểm khó khăn này thay vì dành vốn cho nhu cầu
khác khiến cho khả năng thanh toán trong dài hạn của công ty sẽ có nhiều khó khăn
hơn. Đến năm 2013, chỉ tiêu này s tăng nhẹ, tăng 0,50% tương đương tăng 738
triệu đồng. Năm 2013, công ty có đầu vào các tài sản thiết bị văn phòng, do đó
sự biến động tăng. Tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản dài hạn
do đặc thù của công ty là công ty sản xuất thép nên việc đầu tập trung vào dây
chuyền sản xuất, nhà xưởng đương nhiên đúng đắn. Công ty đã dành một phần
vốn lớn trong tổng số vốn để đầu tư vào tài sản cố định với thời gian khấu hao dài, khi
có nhu cầu thanh toán trong dài hạn, công ty sẽ phải sử dụng các nguồn vốn khác để
đáp ng nhu cầu này. Có thể thấy việc đầu tư nhiều cho tài sản cố định sẽ làm cho kh
năng thanh toán trong cả ngắn hạn và dài hn của công ty đều gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, khi đầu tư vào tài sản cố định, công ty sản xuất ra được nhiều sản phẩm
chất lượng hơn sẽ góp phần làm gia tăng lợi nhuận. Ngược lại, nếu sản phẩm trong
thời điểm thị trường ít nhu cầu sẽ làm lượng hàng tồn kho tăng lên, kéo theo nhiều chi
phí dẫn tới sức lời của đồng vốn trên tài sản giảm sút.
Bất động sản đầu tư: có xu hướng giảm đều qua các năm. Bất động sản đầu tư
thể hiện giá trị nhà xưởng và thiết bị của hai toà nhà của công ty nhằm mục đích thu
lợi từ việc cho thuê và toàn bộ giá trị bất động sản đầu này đang được thế chấp để
đảm bảo cho khoản vay của 02 cao ốc tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
Sthay đổi theo chiều ớng giảm dần này hoàn toàn do giá trhao mòn lũy kế
trong các năm qua. Năm 2011, khi thị trường bất động sản vẫn sôi động, giá trị bất
động sản đầu tư của công ty cũng được định giá ở mức cao, đạt 61.446 triệu đồng,
xu hướng giảm vào năm 2012 do hạch toán khấu hao của bất động sản đầu dẫn tới
giảm 4,75% tương đương 6.209 triệu đồng. Năm 2013, chỉ tiêu này tiếp tục giảm
4,39%, tương đương giảm 5.473 triệu đồng. Chỉ tiêu này giảm dần làm cho tài sản dài
hạn cũng giảm, tài sản ngắn hạn tăng trong khi nợ ngắn hạn giảm dẫn tới khả năng
thanh toán trong ngắn hạn được tăng lên. Công ty không sử dụng nhiều chi phí cho đầu
tư vào chỉ tiêu này, có thể tăng đầu tư vào các khoản mục khác hiệu quả hơn khiến lợi
nhuận tăng.
Các khoản đầu tài chính dài hạn: giảm với giá trị lớn từ năm 2011 đến
năm 2012, tiếp tục giảm với tốc độ thấp hơn vào năm 2013. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn của công ty bao gồm đầu tư dài hạn khác chủ yếu là các khoản đầu tư vào công
29 Tài sản cố định: Biến động không đồng đều từ năm 2011 đến năm 2013. Năm 2011, tài sản cố định là 151.799 triệu đồng, giảm 3.441 triệu đồng vào năm 2012, tương đương giảm 2,27%. Sự biến động giảm này là do khấu hao về thiết bị máy móc sản xuất và các thiết bị văn phòng như máy vi tính, máy in, máy photo, bàn ghế...Sự đầu tư vào tài sản cố định trong thời điểm khó khăn này thay vì dành vốn cho nhu cầu khác khiến cho khả năng thanh toán trong dài hạn của công ty sẽ có nhiều khó khăn hơn. Đến năm 2013, chỉ tiêu này có sự tăng nhẹ, tăng 0,50% tương đương tăng 738 triệu đồng. Năm 2013, công ty có đầu tư vào các tài sản thiết bị văn phòng, do đó có sự biến động tăng. Tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản dài hạn do đặc thù của công ty là công ty sản xuất thép nên việc đầu tư tập trung vào dây chuyền sản xuất, nhà xưởng là đương nhiên và đúng đắn. Công ty đã dành một phần vốn lớn trong tổng số vốn để đầu tư vào tài sản cố định với thời gian khấu hao dài, khi có nhu cầu thanh toán trong dài hạn, công ty sẽ phải sử dụng các nguồn vốn khác để đáp ứng nhu cầu này. Có thể thấy việc đầu tư nhiều cho tài sản cố định sẽ làm cho khả năng thanh toán trong cả ngắn hạn và dài hạn của công ty đều gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, khi đầu tư vào tài sản cố định, công ty sản xuất ra được nhiều sản phẩm chất lượng hơn sẽ góp phần làm gia tăng lợi nhuận. Ngược lại, nếu sản phẩm trong thời điểm thị trường ít nhu cầu sẽ làm lượng hàng tồn kho tăng lên, kéo theo nhiều chi phí dẫn tới sức lời của đồng vốn trên tài sản giảm sút. Bất động sản đầu tư: có xu hướng giảm đều qua các năm. Bất động sản đầu tư thể hiện giá trị nhà xưởng và thiết bị của hai toà nhà của công ty nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê và toàn bộ giá trị bất động sản đầu tư này đang được thế chấp để đảm bảo cho khoản vay của 02 cao ốc tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần này hoàn toàn là do giá trị hao mòn lũy kế trong các năm qua. Năm 2011, khi thị trường bất động sản vẫn sôi động, giá trị bất động sản đầu tư của công ty cũng được định giá ở mức cao, đạt 61.446 triệu đồng, có xu hướng giảm vào năm 2012 do hạch toán khấu hao của bất động sản đầu tư dẫn tới giảm 4,75% tương đương 6.209 triệu đồng. Năm 2013, chỉ tiêu này tiếp tục giảm 4,39%, tương đương giảm 5.473 triệu đồng. Chỉ tiêu này giảm dần làm cho tài sản dài hạn cũng giảm, tài sản ngắn hạn tăng trong khi nợ ngắn hạn giảm dẫn tới khả năng thanh toán trong ngắn hạn được tăng lên. Công ty không sử dụng nhiều chi phí cho đầu tư vào chỉ tiêu này, có thể tăng đầu tư vào các khoản mục khác hiệu quả hơn khiến lợi nhuận tăng. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: giảm với giá trị lớn từ năm 2011 đến năm 2012, tiếp tục giảm với tốc độ thấp hơn vào năm 2013. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty bao gồm đầu tư dài hạn khác chủ yếu là các khoản đầu tư vào công
30
ty cphần Thép Tấm Lá Thống Nhất và dphòng giảm giá đầu tài chính dài hạn.
Hiện nay, công ty đang sở hữu 1.400.000 cphần, chiếm 7% trong tổng vốn cổ phần.
Chỉ tiêu y giảm qua các năm do phần lớn công ty đã phải trích dự phòng giảm giá
đầu tư cho cổ phiếu của công ty cổ phần Thép Lá Thống Nhất. Cụ thể, năm 2011, đầu
tư tài chính dài hạn là 14.076 triệu đồng, giảm vào năm 2012, giảm 10.090 triệu đồng,
tương đương 71,68%, trích dự phòng giảm giá đầu tài chính năm 2012 12.589
triệu đồng. Năm 2013, đầu tài chính 2.508 triệu đồng, giảm 37,08% so với năm
2012, trích dự phòng giảm giá đầu tài chính là 14.000 triệu đồng. Việc trích lập dự
phòng giảm giá cổ phiếu như trên đã trực tiếp làm giảm lợi nhuận của công ty. Bên
cạnh đó, công ty đã mất đi một phần vốn mà nhra thể sử dụng đáp ứng cho các
nhu cầu khác. Khả năng thanh toán của công ty gián tiếp bị ảnh hưởng theo chiều
hướng tiêu cực. Khả năng sinh lời cũng giảm sút do công ty phải bỏ nhiều chi phí cho
việc trích lập dự phòng.
Tài sản dài hạn khác: công ty đã giảm thiểu đáng kể các đầu tư vào tài sản dài
hạn khác để sử dụng vốn cho các nhu cầu thanh toán và nhu cầu đầu tư tài chính khác.
Năm 2011, công ty đầu tư cho tài sản dài hạn khác 7.886 triệu đồng thì đến năm 2013,
giá trị này chỉ còn lại 883 triệu đồng.
Nhìn chung, tài sản dài hạn của công ty giảm đều trong 3 năm từ năm 2011
đến năm 2013 do chịu ảnh hưởng nhiều từ thị trường bất động sản khiến cho chỉ
tiêu bất động sản đầu của công ty giảm mạnh. Bên cạnh đó, công ty cũng phải
trích dự phòng cho các khoản đầu tài chính dẫn đến sự giảm về tài sản dài hạn
nói chung. Khả năng thanh toán của công ty thế gián tiếp bị c động, gặp khó
khăn và rủi ro trong trường hợp phát sinh các nhu cầu về thanh toán dài hạn. Bên
cạnh đó, việc sử dụng vốn với chi phí lãi vay cộng thêm chi phí trích lập dự phòng
khiến cho lợi nhuận của công ty bị giảm sút, khả năng sinh lời bằng vốn của công
ty không hiệu quả.
Thang Long University Library
30 ty cổ phần Thép Tấm Lá Thống Nhất và dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn. Hiện nay, công ty đang sở hữu 1.400.000 cổ phần, chiếm 7% trong tổng vốn cổ phần. Chỉ tiêu này giảm qua các năm do phần lớn công ty đã phải trích dự phòng giảm giá đầu tư cho cổ phiếu của công ty cổ phần Thép Lá Thống Nhất. Cụ thể, năm 2011, đầu tư tài chính dài hạn là 14.076 triệu đồng, giảm vào năm 2012, giảm 10.090 triệu đồng, tương đương 71,68%, trích dự phòng giảm giá đầu tư tài chính năm 2012 là 12.589 triệu đồng. Năm 2013, đầu tư tài chính là 2.508 triệu đồng, giảm 37,08% so với năm 2012, trích dự phòng giảm giá đầu tư tài chính là 14.000 triệu đồng. Việc trích lập dự phòng giảm giá cổ phiếu như trên đã trực tiếp làm giảm lợi nhuận của công ty. Bên cạnh đó, công ty đã mất đi một phần vốn mà nhẽ ra có thể sử dụng đáp ứng cho các nhu cầu khác. Khả năng thanh toán của công ty gián tiếp bị ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực. Khả năng sinh lời cũng giảm sút do công ty phải bỏ nhiều chi phí cho việc trích lập dự phòng. Tài sản dài hạn khác: công ty đã giảm thiểu đáng kể các đầu tư vào tài sản dài hạn khác để sử dụng vốn cho các nhu cầu thanh toán và nhu cầu đầu tư tài chính khác. Năm 2011, công ty đầu tư cho tài sản dài hạn khác 7.886 triệu đồng thì đến năm 2013, giá trị này chỉ còn lại 883 triệu đồng. Nhìn chung, tài sản dài hạn của công ty giảm đều trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 do chịu ảnh hưởng nhiều từ thị trường bất động sản khiến cho chỉ tiêu bất động sản đầu tư của công ty giảm mạnh. Bên cạnh đó, công ty cũng phải trích dự phòng cho các khoản đầu tư tài chính dẫn đến sự giảm về tài sản dài hạn nói chung. Khả năng thanh toán của công ty vì thế gián tiếp bị tác động, gặp khó khăn và rủi ro trong trường hợp phát sinh các nhu cầu về thanh toán dài hạn. Bên cạnh đó, việc sử dụng vốn với chi phí lãi vay cộng thêm chi phí trích lập dự phòng khiến cho lợi nhuận của công ty bị giảm sút, khả năng sinh lời bằng vốn của công ty không hiệu quả. Thang Long University Library