Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao khả năng thanh toán tại Công ty Cổ phần Thép công nghiệp Á Châu

3,413
368
90
1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ PHÂN
TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm về khả năng thanh toán phân tích khả năng thanh toán trong
doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về khả năng thanh toán và phân tích khả năng thanh toán trong
doanh nghiệp
Kh năng thanh toán của doanh nghiệp năng lực về tài chính doanh
nghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức
có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ.
Năng lực tài chính đó tồn tại dưới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi…), các khoản
phải thu từ các nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản thể chuyển đổi nhanh
thành tiền như: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán.
Phân tích khả năng thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản
phải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trtrong thanh toán nhằm
giúp công ty làm chtình hình tài chính đảm bảo phát triển của công ty (Nguồn: Phân
tích báo cáo tài chính và định giá trị doanh nghiệp NXB Thống năm 2009, trang
265)
1.1.2. Sự cần thiết về phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp
Qua việc phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, mới góp phần đánh
giá chính xác tình hình sdụng vốn, nguồn vốn, vạch rõ khnăng tiềm tàng vvốn
của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đưa ra những quyết định quan trọng trong việc nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng cố tốt hơn trong hoạt động tài
chính của mình.Phân tích khả năng thanh toán là một bộ phận trong phân tích tình hình
tài chính của doanh nghiệp, nó là công cụ không thể thiếu, phục vụ cho công tác quản
lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện
các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn.
1.1.3. Mục tiêu của phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp
Bằng việc phân tích tình hình thanh toán khnăng thanh toán của doanh
nghiệp, các nphân tích thể đánh giá được chất lượng hoạt động tài chính, nắm
được việc chấp hành kluật thanh toán đánh giá được sức mạnh tài chính hiện tại,
tương lai cũng như dự đoán được tiềm lực trong thanh toán và an ninh tài chính của
doanh nghiệp.
1 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm về khả năng thanh toán và phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về khả năng thanh toán và phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ. Năng lực tài chính đó tồn tại dưới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi…), các khoản phải thu từ các cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền như: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán. Phân tích khả năng thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh toán nhằm giúp công ty làm chủ tình hình tài chính đảm bảo phát triển của công ty (Nguồn: Phân tích báo cáo tài chính và định giá trị doanh nghiệp – NXB Thống Kê năm 2009, trang 265) 1.1.2. Sự cần thiết về phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp Qua việc phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, mới góp phần đánh giá chính xác tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đưa ra những quyết định quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng cố tốt hơn trong hoạt động tài chính của mình.Phân tích khả năng thanh toán là một bộ phận trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, nó là công cụ không thể thiếu, phục vụ cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn. 1.1.3. Mục tiêu của phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp Bằng việc phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các nhà phân tích có thể đánh giá được chất lượng hoạt động tài chính, nắm được việc chấp hành kỷ luật thanh toán đánh giá được sức mạnh tài chính hiện tại, tương lai cũng như dự đoán được tiềm lực trong thanh toán và an ninh tài chính của doanh nghiệp.
2
Thực tế cho thy, một doanh nghiệp có hoạt động tài chính tốt và lành mạnh, s
không phát sinh tình trạng dây dưa nợ nần, chiếm dụng vốn lẫn nhau, khả năng thanh
toán dồi dào. Ngược lại, khi một doanh nghiệp phát sinh tình trạng nợ nần dây dưa,
kéo dài thì chắc chắn, chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp không cao
(trong đó quản nợ), thực trạng tài chính không mấy sáng sủa, khả năng thanh
toán thấp. Vì thế, có thể nói, qua phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các
nhà quản lý có thể đánh giá được chất lượng và hiệu quả hoạt động tài chính. Đó cũng
chính là mục đích của phân tích tình hình và khả năng thanh toán.
1.1.4. Thông tin để phân tích khả năng thanh toán
1.1.4.1. Thông tin chung
Đây là các thông tin về tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong năm. Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh
tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động của giá cả các yếu tố
đầu vào thtrường tiêu thsản phẩm đầu ra, từ đó tác động đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Khi các tác động diễn ra theo chiều hướng có lợi, hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận tăng và nhờ đó kết quả
kinh doanh trong năm là khả quan. Tuy nhiên khi những biến động của tình hình kinh
tế là bất lợi, nó sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì
vậy để có được sự đánh giá khách quan và chính xác vtình hình hoạt động của doanh
nghiệp, chúng ta phải xem xét cả thông tin kinh tế bên ngoài có liên quan.
1.1.4.2. Thông tin theo ngành kinh tế
Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành kinh tế là việc đặt sự phát triển của
doanh nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chung của ngành ki nh doanh.
Đặc điểm của ngành kinh doanh liên quan tới:
-Tính chất của các sản phẩm.
- Quy trình kỹ thuật áp dụng.
- cấu sản xuất : công nghiệp nặng hoặc công nghiệp nhẹ, những cấu sản
xuất này có tác động đến khả năng sinh lời, vòng quay vốn dự trữ...
- Nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế.
Việc kết hợp các thông tin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung và các
thông tin liên quan khác sđem lại một cái nhìn tổng quát và chính xác nhất về tình
hình tài chính của doanh nghiệp. Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thống chỉ
tiêu trung bình ngành là cơ sở tham chiếu để người phân tích có thể đánh giá, kết luận
chính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp.
1.1.4.3. Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp
Thang Long University Library
2 Thực tế cho thấy, một doanh nghiệp có hoạt động tài chính tốt và lành mạnh, sẽ không phát sinh tình trạng dây dưa nợ nần, chiếm dụng vốn lẫn nhau, khả năng thanh toán dồi dào. Ngược lại, khi một doanh nghiệp phát sinh tình trạng nợ nần dây dưa, kéo dài thì chắc chắn, chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp không cao (trong đó có quản lý nợ), thực trạng tài chính không mấy sáng sủa, khả năng thanh toán thấp. Vì thế, có thể nói, qua phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các nhà quản lý có thể đánh giá được chất lượng và hiệu quả hoạt động tài chính. Đó cũng chính là mục đích của phân tích tình hình và khả năng thanh toán. 1.1.4. Thông tin để phân tích khả năng thanh toán 1.1.4.1. Thông tin chung Đây là các thông tin về tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm. Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động của giá cả các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khi các tác động diễn ra theo chiều hướng có lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận tăng và nhờ đó kết quả kinh doanh trong năm là khả quan. Tuy nhiên khi những biến động của tình hình kinh tế là bất lợi, nó sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy để có được sự đánh giá khách quan và chính xác về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, chúng ta phải xem xét cả thông tin kinh tế bên ngoài có liên quan. 1.1.4.2. Thông tin theo ngành kinh tế Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành kinh tế là việc đặt sự phát triển của doanh nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chung của ngành ki nh doanh. Đặc điểm của ngành kinh doanh liên quan tới: -Tính chất của các sản phẩm. - Quy trình kỹ thuật áp dụng. - Cơ cấu sản xuất : công nghiệp nặng hoặc công nghiệp nhẹ, những cơ cấu sản xuất này có tác động đến khả năng sinh lời, vòng quay vốn dự trữ... - Nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế. Việc kết hợp các thông tin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung và các thông tin liên quan khác sẽ đem lại một cái nhìn tổng quát và chính xác nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành là cơ sở tham chiếu để người phân tích có thể đánh giá, kết luận chính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp. 1.1.4.3. Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp Thang Long University Library
3
Phân tích khnăng thanh toán sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm
mục tiêu của dự đoán tài chính. Tnhững thông tin nội bộ đến những thông tin bên
ngoài, thông tin số lượng đến thông tin giá trị đều giúp cho nhà phân tích có thđưa ra
nhận xét, kết luận sát thực. Tuy nhiên, thông tin kế toán là nguồn thông tin đặc biệt cần
thiết. Nó được phản ánh đầy đủ trong các báo cáo kế toán của doanh nghiệp. Phân tích
tài chính được thực hiện trên sở các báo cáo tài chính được hình thành thông qua
việc xử lý các báo cáo kế toán.
Các báo cáo tài chính gồm có:
a. Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Đấy là một báo cáo tài chính phản
ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, dưới
hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản. Xét về bản chất, bảng
cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với vốn chủ sở hữu và công
nợ phải trả( nguồn vốn).
Để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, tài liệu chủ yếu là bản n
đối kế toán.Thông qua cho phép ta nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình
hình tài chính kết quả sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển
vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
b. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc mà bất
k doanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho người sử dụng thông tin của
doanh nghiệp. Nếu bảng cân đối kế toán cho biết những nguồn lực của cải (tài sản) và
nguồn gốc của những tài sản đó; báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập và
chi phí phát sinh để tính được kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh doanh, thì báo cáo lưu
chuyển tiền tệ được lập để trả lời các vấn đề liên quan đến luồng tiền vào ra trong
doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh nghiệp. Những luồng vào ra của
tiền và các khoản coi như tiền được tổng hợp thành ba nhóm: lưu chuyển tiền tệ từ
hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính và lưu chuyển
tiền tệ từ hoạt động bất thường.
c. Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin về tình
hình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính, đồng thời giải thích
thêm một số chỉ tiêu trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày nhằm giúp
cho người đọc và phân tích các chtiêu trong báo cáo tài chính có một cái nhìn cụ thể
3 Phân tích khả năng thanh toán sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính. Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, thông tin số lượng đến thông tin giá trị đều giúp cho nhà phân tích có thể đưa ra nhận xét, kết luận sát thực. Tuy nhiên, thông tin kế toán là nguồn thông tin đặc biệt cần thiết. Nó được phản ánh đầy đủ trong các báo cáo kế toán của doanh nghiệp. Phân tích tài chính được thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán. Các báo cáo tài chính gồm có: a. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Đấy là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản. Xét về bản chất, bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả( nguồn vốn). Để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, tài liệu chủ yếu là bản cân đối kế toán.Thông qua nó cho phép ta nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. b. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho người sử dụng thông tin của doanh nghiệp. Nếu bảng cân đối kế toán cho biết những nguồn lực của cải (tài sản) và nguồn gốc của những tài sản đó; và báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập và chi phí phát sinh để tính được kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh doanh, thì báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập để trả lời các vấn đề liên quan đến luồng tiền vào ra trong doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh nghiệp. Những luồng vào ra của tiền và các khoản coi như tiền được tổng hợp thành ba nhóm: lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính và lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động bất thường. c. Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính, đồng thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày nhằm giúp cho người đọc và phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính có một cái nhìn cụ thể
4
và chi tiết hơn về sự thay đổi những khoản mục trong bảng cân đối kế toán và kết quả
hoạt động kinh doanh.
1.2. Nội dung phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp
1.2.1. Phân tích sự biến động của tài sản
Tổng vốn của DN bao gồm vốn lưu động và vốn cố định, ta cũng biết vốn nhiều
hay ít, tăng hay giảm nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả KD và tình hình tài chính
của DN. Phân tích sự biến động và tình hình phân bvốn là để đánh giá việc sử dụng
vốn của DN có hợp lý hay không. Để làm được điều này ta làm như sau:
Thứ nhất, phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu tài sản qua các năm cả về số
tuyệt đối và số tương đối. Trong quá trình đó thì chúng ta còn xem xét sbiến động
của từng chỉ tiêu là do nguyên nhân nào, thông qua việc phân tích này thì chúng ta s
nhận thức được tác động của từng loại tài sản đối với quá trình kinh doanh và tình hình
tài chính của DN.
Thứ hai, xem xét cơ cấu vốn có hợp hay không, cơ cấu vốn tác động như thế
nào đến khả năng thanh toán trong doanh nghiệp; để làm điều này thì chúng ta phải
tính tỷ trọng của từng chỉ tiêu trong tổng tài sản, tỷ trọng của các chỉ tiêu thuộc tài sản
ngắn hạn trong tổng tài sản ngắn hạn, tương tcho tài sản dài hạn. Sau đó so sánh
chúng qua nhiều thời kỳ khác nhau để thấy được sự biến động của cấu vốn, khi
đánh giá việc phân bổ vốn hợp lý hay không ta nên xem xét đặc điểm ngành ngh
và kết quả kinh doanh của DN.
1.2.1.1. Sự biến động của tài sản ngắn hạn
+ Vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền của doanh nghiệp càng cao chứng tỏ dự trữ tiền
của doanh nghiệp càng nhiều. Song, chỉ tiêu này cũng chỉ đảm bảo ở mức độ vừa phải,
nếu quá cao thì biểu hiện tiền của doanh nghiệp nhàn rỗi càng nhiều, vốn không được
huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh, dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn thấp. Nếu
chỉ tiêu này quá thấp thì cũng gây khó khăn lớn cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Thậm chí không đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp được liên tục, không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán.
+ Các khoản phải thu: Gồm phải thu của khách hàng, trtiền trước cho người
bán. Chtiêu y càng cao, chứng tỏ doanh nghiệp bị các doanh nghiệp khác chiếm
dụng vốn càng nhiều. Nếu các khoản phải thu giảm, đây là một biểu hiện tốt. Tuy
nhiên, cần chú ý rằng không phải lúc nào các khoản phải thu tăng lên đánh giá
không tích cực, mà còn phải chú ý đến trường hợp doanh nghiệp mở rộng các mối
quan hkinh tế thì khoản này tăng lên là điều tất yếu. Khi svốn bị chiếm dụng càng
cao chiếm ttrọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn, đồng nghĩa với việc tỷ trọng
Thang Long University Library
4 và chi tiết hơn về sự thay đổi những khoản mục trong bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh. 1.2. Nội dung phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp 1.2.1. Phân tích sự biến động của tài sản Tổng vốn của DN bao gồm vốn lưu động và vốn cố định, ta cũng biết vốn nhiều hay ít, tăng hay giảm nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả KD và tình hình tài chính của DN. Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn là để đánh giá việc sử dụng vốn của DN có hợp lý hay không. Để làm được điều này ta làm như sau: Thứ nhất, phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu tài sản qua các năm cả về số tuyệt đối và số tương đối. Trong quá trình đó thì chúng ta còn xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu là do nguyên nhân nào, thông qua việc phân tích này thì chúng ta sẽ nhận thức được tác động của từng loại tài sản đối với quá trình kinh doanh và tình hình tài chính của DN. Thứ hai, xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không, cơ cấu vốn tác động như thế nào đến khả năng thanh toán trong doanh nghiệp; để làm điều này thì chúng ta phải tính tỷ trọng của từng chỉ tiêu trong tổng tài sản, tỷ trọng của các chỉ tiêu thuộc tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản ngắn hạn, tương tự cho tài sản dài hạn. Sau đó so sánh chúng qua nhiều thời kỳ khác nhau để thấy được sự biến động của cơ cấu vốn, khi đánh giá việc phân bổ vốn có hợp lý hay không ta nên xem xét đặc điểm ngành nghề và kết quả kinh doanh của DN. 1.2.1.1. Sự biến động của tài sản ngắn hạn + Vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền của doanh nghiệp càng cao chứng tỏ dự trữ tiền của doanh nghiệp càng nhiều. Song, chỉ tiêu này cũng chỉ đảm bảo ở mức độ vừa phải, nếu quá cao thì biểu hiện tiền của doanh nghiệp nhàn rỗi càng nhiều, vốn không được huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh, dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn thấp. Nếu chỉ tiêu này quá thấp thì cũng gây khó khăn lớn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thậm chí không đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục, không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán. + Các khoản phải thu: Gồm phải thu của khách hàng, trả tiền trước cho người bán. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ doanh nghiệp bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn càng nhiều. Nếu các khoản phải thu giảm, đây là một biểu hiện tốt. Tuy nhiên, cần chú ý rằng không phải lúc nào các khoản phải thu tăng lên là đánh giá không tích cực, mà còn phải chú ý đến trường hợp doanh nghiệp mở rộng các mối quan hệ kinh tế thì khoản này tăng lên là điều tất yếu. Khi số vốn bị chiếm dụng càng cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn, đồng nghĩa với việc tỷ trọng Thang Long University Library
5
tiền và các khoản tương đương bị giảm. Như vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng
thanh toán tức thời. Vì vậy, ta phải xem xét số vốn bị chiếm có hợp lý không.
+ Hàng tn kho: Phản ánh các khoản hàng tồn kho. Chỉ tiêu này càng cao,
chứng tỏ hàng tồn kho của doanh nghiệp càng lớn. Nếu hàng tồn kho tăng lên do quy
mrộng, nhiệm vụ sản xuất tăng lên trong trường hợp thực hiện tất cả các định
mức dự trữ thì được đánh giá là tốt. Nhưng nếu hàng tồn kho tăng lên do dtrữ vật
quá mức, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho quá nhiều, thì đây là biểu hiện xấu.
Ngược lại, nếu hàng tồn kho giảm do giảm định mức dự trữ bằng các biện pháp như
tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tìm ngun cung cấp hợp lý nhưng vẫn đảm bảo sản xuất
kinh doanh thì đây là biểu hiện tốt. Còn nếu hàng tồn kho giảm do thiếu vón để dự trữ
thì đây là biểu hiện không tốt. Hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khoản thấp trong
tài sản ngắn hạn, vì vậy lượng hàng tồn kho cao sẽ khiến khả năng thanh toán của
doanh nghiệp có xu hướng giảm.
1.2.1.2. Sự biến động của tài sản dài hạn
Để đánh giá được sự biến động của TSDH trước hết ta tính tsuất đầu
xem sbiến động của nó. Chtiêu tsuất đầu phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu,
tình hình xây dựng, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị nói
riêng của doanh nghiệp. Giá trị của chỉ tiêu này tùy thuộc vào từng ngành nghkinh
doanh cthể. Nó thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh
nghiệp.
+ Tài sản cố định: Xu hướng chung của quá trình sản xuất kinh doanh là TSCĐ
phải tăng về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng, vì điều này biểu hiện qui mô sản xuất, cơ sở vật
chất kỹ thuật phát triển, trình độ tổ chức sản xuất cao. Tuy nhiên, không phải lúc nào
TSCĐ tăng lên cũng được đánh giá là tích cực, chẳng hạn trường hợp đầu y
dựng nhà xưởng, y móc, thiết bị quá nhiều nhưng thiếu nguyên vật liệu sản xuất,
hoặc đầu nhiều nhưng không sản xuất do sản phẩm không tiêu thđược,… thì đây
là biểu hiện không tốt.
+ Đầu tư tài chính dài hạn: Nếu giá trị đầu tư tài chính dài hạn tăng lên do doanh
nghiệp mở rộng đầu tư ra bên ngoài, mở rộng liên doanh, liên kết. Để đánh giá sự hợp
lý của quá trình phát triển thì doanh nghiệp cần xem xét tính hiệu quả đầu tư
+ Chi phí xây dựng bản: Nếu chi phí xây dựng bản tăng lên do doanh
nghiệp đầu tư thêm và tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ thì đây là biểu hiện tốt nhằm tăng
cường năng lực hoạt động của máy móc, thiết bị. Ngược lại, nếu chi phí cơ bản tăng do
tiến độ thi công công trình kéo dài, gây lãng phí vốn đầu tư thì đây là biểu hiện xấu.
+ qudài hạn: Giá trị của khoản quỹ phát sinh nhằm đảm bảo các cam
kết hoặc dịch vụ liên đến sản xuất kinh doanh được thực hiện đúng hợp đồng. Sự biến
5 tiền và các khoản tương đương bị giảm. Như vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thanh toán tức thời. Vì vậy, ta phải xem xét số vốn bị chiếm có hợp lý không. + Hàng tồn kho: Phản ánh các khoản hàng tồn kho. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hàng tồn kho của doanh nghiệp càng lớn. Nếu hàng tồn kho tăng lên do quy mô mở rộng, nhiệm vụ sản xuất tăng lên trong trường hợp thực hiện tất cả các định mức dự trữ thì được đánh giá là tốt. Nhưng nếu hàng tồn kho tăng lên do dự trữ vật tư quá mức, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho quá nhiều, thì đây là biểu hiện xấu. Ngược lại, nếu hàng tồn kho giảm do giảm định mức dự trữ bằng các biện pháp như tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tìm nguồn cung cấp hợp lý nhưng vẫn đảm bảo sản xuất kinh doanh thì đây là biểu hiện tốt. Còn nếu hàng tồn kho giảm do thiếu vón để dự trữ thì đây là biểu hiện không tốt. Hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khoản thấp trong tài sản ngắn hạn, vì vậy lượng hàng tồn kho cao sẽ khiến khả năng thanh toán của doanh nghiệp có xu hướng giảm. 1.2.1.2. Sự biến động của tài sản dài hạn Để đánh giá được sự biến động của TSDH trước hết ta tính tỷ suất đầu tư và xem sự biến động của nó. Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình xây dựng, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị nói riêng của doanh nghiệp. Giá trị của chỉ tiêu này tùy thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh cụ thể. Nó thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. + Tài sản cố định: Xu hướng chung của quá trình sản xuất kinh doanh là TSCĐ phải tăng về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng, vì điều này biểu hiện qui mô sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển, trình độ tổ chức sản xuất cao. Tuy nhiên, không phải lúc nào TSCĐ tăng lên cũng được đánh giá là tích cực, chẳng hạn có trường hợp đầu tư xây dựng nhà xưởng, máy móc, thiết bị quá nhiều nhưng thiếu nguyên vật liệu sản xuất, hoặc đầu tư nhiều nhưng không sản xuất do sản phẩm không tiêu thụ được,… thì đây là biểu hiện không tốt. + Đầu tư tài chính dài hạn: Nếu giá trị đầu tư tài chính dài hạn tăng lên do doanh nghiệp mở rộng đầu tư ra bên ngoài, mở rộng liên doanh, liên kết. Để đánh giá sự hợp lý của quá trình phát triển thì doanh nghiệp cần xem xét tính hiệu quả đầu tư + Chi phí xây dựng cơ bản: Nếu chi phí xây dựng cơ bản tăng lên do doanh nghiệp đầu tư thêm và tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ thì đây là biểu hiện tốt nhằm tăng cường năng lực hoạt động của máy móc, thiết bị. Ngược lại, nếu chi phí cơ bản tăng do tiến độ thi công công trình kéo dài, gây lãng phí vốn đầu tư thì đây là biểu hiện xấu. + Ký quỹ dài hạn: Giá trị của khoản ký quỹ phát sinh nhằm đảm bảo các cam kết hoặc dịch vụ liên đến sản xuất kinh doanh được thực hiện đúng hợp đồng. Sự biến
6
động các khoản này ththu hồi các khoảnquỹ hết hạn hoặc để thực hiện thêm
khoản ký quỹ mới
1.2.2. Phân tích sự biến động của nguồn vốn
Tình hình nguồn vốn của DN được thể hiện qua cấu và s biến động về
nguồn vốn của DN. cấu vốn là ttrọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số
nguồn vốn; thông qua cấu nguồn vốn thì chúng ta sđánh giá được huớng tài tr
của DN, mức độ rủi ro từ chính sách tài chính đó, ta cũng thấy được về khả năng tự
chủ hay phụ thuộc về mặt tài chính của DN. Thứ hai, thông qua sự biến động của các
chỉ tiêu phần nguồn vốn thì ta sẽ thấy được tình hình huy động các nguồn vốn cho hoạt
động SXKD của DN, cho thấy được tính chủ động trong chính sách tài chính hay
do sbị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh gây ra. Bằng việc so sánh sự biến
động cả về số tuyệt đối và tương đối của các chỉ tiêu phần nguồn vốn, tính tỷ trọng của
từng chỉ tiêu trong tổng nguồn vốn, tỷ trọng của từng chỉ tiêu thuộc nợ phải trả trong
tổng nợ phải trả, tương tự cho vốn chủ sở hữu; sau đó so sánh chúng qua nhiều năm
khác nhau để thấy được cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của DN.
1.2.3. Phân tích tốc độ luân chuyển khoản phải thu và khoản phải trả
1.2.3.1. Phân tích tốc độ luân chuyển khoản phải thu
Trong chu trình luân chuyển vốn lưu động của DN, bắt đầu từ tiền, tiếp theo là
hàng tồn kho, sau đó đến khoản phải thu và cuối cùng tiền; như vậy ta thấy rằng,
nếu DN sử dụng hiệu quả hàng tồn kho trong khi hiệu quả sử dụng vốn lưu động thấp
là chuyện bình thường. Điều này muốn nói lên rằng, nếu như DN đầu tư quá nhiều vào
khoản phải thu, nhiều khoản phải thu đã quá hạn, trong khi mức độ hoạt động của
DN lớn, lớn hơn tốc độ thu tiền về thì bắt buộc DN phải huy động nguồn vốn khác để
đầu tư vào hàng tồn kho chứ không phải tiền trong chu trình. Trong trường hợp này thì
rõ ràng là hiệu quả sử dụng vốn của DN thấp, biểu hiện tình hình tài chính không lành
mạnh, khả năng thanh toán chắc chắn sẽ khó khăn. Như vậy, hiệu quả sử dụng các
khoản phải thu là góp phần cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN. Để đánh giá
hiệu quả sử dụng các khoản phải thu thì ta sdụng các tỷ số như vòng quay các khoản
phải thu và kỳ thu tiền bình quân.
a. Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu thể hiện trong kỳ DN đã thu tiền được mấy lần từ
doanh thu bán chịu của mình. Như vậy, thông qua số vòng quay các khoản phải thu thì
ta sthấy được tốc độ thu hồi nợ của DN, số vòng quay các khoản phải thu càng lớn
thì chứng tỏ tộc độ thu hồi nợ của DN càng cao, giảm bớt vốn bị chiếm dụng, đảm bảo
kh năng thanh toán bằng tiền, tái đầu vào hoạt động SXKD, góp phần nâng cao
Thang Long University Library
6 động các khoản này có thể thu hồi các khoản ký quỹ hết hạn hoặc để thực hiện thêm khoản ký quỹ mới 1.2.2. Phân tích sự biến động của nguồn vốn Tình hình nguồn vốn của DN được thể hiện qua cơ cấu và sự biến động về nguồn vốn của DN. Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn; thông qua cơ cấu nguồn vốn thì chúng ta sẽ đánh giá được huớng tài trợ của DN, mức độ rủi ro từ chính sách tài chính đó, ta cũng thấy được về khả năng tự chủ hay phụ thuộc về mặt tài chính của DN. Thứ hai, thông qua sự biến động của các chỉ tiêu phần nguồn vốn thì ta sẽ thấy được tình hình huy động các nguồn vốn cho hoạt động SXKD của DN, nó cho thấy được tính chủ động trong chính sách tài chính hay do sự bị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh gây ra. Bằng việc so sánh sự biến động cả về số tuyệt đối và tương đối của các chỉ tiêu phần nguồn vốn, tính tỷ trọng của từng chỉ tiêu trong tổng nguồn vốn, tỷ trọng của từng chỉ tiêu thuộc nợ phải trả trong tổng nợ phải trả, tương tự cho vốn chủ sở hữu; sau đó so sánh chúng qua nhiều năm khác nhau để thấy được cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của DN. 1.2.3. Phân tích tốc độ luân chuyển khoản phải thu và khoản phải trả 1.2.3.1. Phân tích tốc độ luân chuyển khoản phải thu Trong chu trình luân chuyển vốn lưu động của DN, bắt đầu từ tiền, tiếp theo là hàng tồn kho, sau đó đến khoản phải thu và cuối cùng là tiền; như vậy ta thấy rằng, nếu DN sử dụng hiệu quả hàng tồn kho trong khi hiệu quả sử dụng vốn lưu động thấp là chuyện bình thường. Điều này muốn nói lên rằng, nếu như DN đầu tư quá nhiều vào khoản phải thu, có nhiều khoản phải thu đã quá hạn, trong khi mức độ hoạt động của DN lớn, lớn hơn tốc độ thu tiền về thì bắt buộc DN phải huy động nguồn vốn khác để đầu tư vào hàng tồn kho chứ không phải tiền trong chu trình. Trong trường hợp này thì rõ ràng là hiệu quả sử dụng vốn của DN thấp, biểu hiện tình hình tài chính không lành mạnh, khả năng thanh toán chắc chắn sẽ khó khăn. Như vậy, hiệu quả sử dụng các khoản phải thu là góp phần cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN. Để đánh giá hiệu quả sử dụng các khoản phải thu thì ta sử dụng các tỷ số như vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân. a. Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu thể hiện trong kỳ DN đã thu tiền được mấy lần từ doanh thu bán chịu của mình. Như vậy, thông qua số vòng quay các khoản phải thu thì ta sẽ thấy được tốc độ thu hồi nợ của DN, số vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì chứng tỏ tộc độ thu hồi nợ của DN càng cao, giảm bớt vốn bị chiếm dụng, đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền, tái đầu tư vào hoạt động SXKD, góp phần nâng cao Thang Long University Library
7
hiệu quả sử dụng vốn. Ngược lại, nếu số vòng quay khoản phải thu nhỏ thì cho thấy
khả năng thu hồi nợ của DN thấp hoặc tốc độ thu hồi nợ nhỏ hơn so với tốc độ tăng
doanh thu bán chịu, điều này làm cho khnăng thanh toán bằng tiền thấp, có nguy
không thu hồi được nợ và hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Số vòng quay khoản phải thu =
Doanh thu thuần
Khoản phải thu bình quân
Để đánh giá chính xác số vòng quay các khon phải thu thì ta nên sdụng tổng
doanh thu bán chịu của DN, tuy nhiên đối với DN chuyên xuất khẩu thì phần lớn là
các khoản phải thu nên việc sử dụng doanh thu thuần cũng rất chính xác.
b. Kỳ thu tiền bình quân
Tương tự như số vòng quay các khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân cũng
được dùng để đánh giá tốc độ thu hồi nợ của DN; kỳ thu tiền bình quân phản ánh rằng
bình quân bao nhiêu ngày thì DN thu được tiền một lần. Như vậy, nếu số ngày thu tiền
bình quân càng nhỏ thì chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của DN cao, và ngược lai.
Kỳ thu tiền bình quân =
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay các khoản phải thu
1.2.3.2 Phân tích tốc độ luân chuyển khoản phải trả
a. Vòng quay các khoản phải trả
Chsố vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của
doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp có
thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp. Công thức tính chỉ
số vòng quay các khoản phải trả như sau
Số vòng quay khoản phải trả người bán =
Giá vốn hàng bán
Phải trả người bán
Chsố vòng quay các khoản phải trả năm nay nhỏ hơn năm trước chứng tỏ
doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn năm trước. Ngược lại, nếu Ch
số Vòng quay các khoản phải trả năm nay lớn hơn năm trước chứng tỏ doanh nghiệp
chiếm dụng vốn và thanh toán nhanh hơn năm trước.
Nếu chỉ số Vòng quay các khoản phải trả quá nh (các khoản phải trả lớn), sẽ
tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh khoản. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý việc chiếm dụng
khoản vốn này có thsẽ giúp doanh nghip giảm được chi phí về vốn, đồng thời thể
hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà cung cấp và chất lượng sản phẩm đối với
khách hàng.
7 hiệu quả sử dụng vốn. Ngược lại, nếu số vòng quay khoản phải thu nhỏ thì cho thấy khả năng thu hồi nợ của DN thấp hoặc tốc độ thu hồi nợ nhỏ hơn so với tốc độ tăng doanh thu bán chịu, điều này làm cho khả năng thanh toán bằng tiền thấp, có nguy cơ không thu hồi được nợ và hiệu quả sử dụng vốn thấp. Số vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần Khoản phải thu bình quân Để đánh giá chính xác số vòng quay các khoản phải thu thì ta nên sử dụng tổng doanh thu bán chịu của DN, tuy nhiên đối với DN chuyên xuất khẩu thì phần lớn là các khoản phải thu nên việc sử dụng doanh thu thuần cũng rất chính xác. b. Kỳ thu tiền bình quân Tương tự như số vòng quay các khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân cũng được dùng để đánh giá tốc độ thu hồi nợ của DN; kỳ thu tiền bình quân phản ánh rằng bình quân bao nhiêu ngày thì DN thu được tiền một lần. Như vậy, nếu số ngày thu tiền bình quân càng nhỏ thì chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của DN cao, và ngược lai. Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trong kỳ Số vòng quay các khoản phải thu 1.2.3.2 Phân tích tốc độ luân chuyển khoản phải trả a. Vòng quay các khoản phải trả Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp. Công thức tính chỉ số vòng quay các khoản phải trả như sau Số vòng quay khoản phải trả người bán = Giá vốn hàng bán Phải trả người bán Chỉ số vòng quay các khoản phải trả năm nay nhỏ hơn năm trước chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn năm trước. Ngược lại, nếu Chỉ số Vòng quay các khoản phải trả năm nay lớn hơn năm trước chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán nhanh hơn năm trước. Nếu chỉ số Vòng quay các khoản phải trả quá nhỏ (các khoản phải trả lớn), sẽ tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh khoản. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý việc chiếm dụng khoản vốn này có thể sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí về vốn, đồng thời thể hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà cung cấp và chất lượng sản phẩm đối với khách hàng.
8
b. Kỳ trả tiền bình quân
Tương tự như số vòng quay các khoản phải trả, kỳ trả tiền bình quân cũng được
dùng để đánh thời gian chiếm dụng vốn của người bán. Như vậy, nếu số ngày trả tiền
bình quân càng lớn có nghĩa là thời gian chiếm dụng vốn của nhà cung ứng càng lâu.
Kỳ trả tiền bình quân =
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay khoản phải trả người bán
1.2.3.3. Mối quan hệ giữa khoản phải thu và khoản phải trả
Phân tích các khoản phải thu là quá trình so sánh tổng số các khoản nợ phải thu
với tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối kỳ và đầu kỳ, từ
đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính. Chtiêu này phản ánh mật độ
vốn bị chiếm dụng, tỷ lệ này tăng là biểu hiện không tốt.
Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và tổng vốn =
Các khoản phải thu
Tổng nguồn vốn
So sánh tổng giá trị các khoản phí thu và giá trtừng khoản mục phải thu cuối
năm với đầu năm để thấy được sự tiến bộ trong việc thu hồi công nợ.
Phân tích các khoản phải trả là quá trình so sánh tổng số các khoản nợ phải trả
với tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối kỳ và đầu kỳ, từ
đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính.
Tỷ số nợ =
Tổng nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Tsố này phản ánh mật độ nợ trong tổng tài sản của doanh nghiệp từ đó cho
thấy tổng tài sản sở hữu thực tế của doanh nghiệp là bao nhiêu. Tsố này tăng lên thì
mật độ cần thanh toán tăng, điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh
nghiệp
Cả hai tỷ số trên đều cho thấy khả năng tự chủ về tài chính doanh nghiệp, khi tỷ
lcác khoản phải thu cao (tsố nợ thấp) cho thấy năng lực tự chủ về tài chính của
doanh nghiệp cao, ít bị sức ép từ các chủ nợ, doanh nghiệp có điều kiện để tiếp nhận
các khoản tín dụng bên ngoài. Ngược lại, khi tlệ nợ cao cho thấy hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp ngày càng phthuộc vào các ch nợ và khnăng tiếp nhận
các khoản nợ vay ngày càng khó khăn hơn, một khi mà tỷ lệ nợ quá cao doanh nghiệp
không đủ nguồn lực tài chính để thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn tình trạng
mất khả năng thanh toán có thể xảy ra và doanh nghiệp có khả năng phá sản.
Thang Long University Library
8 b. Kỳ trả tiền bình quân Tương tự như số vòng quay các khoản phải trả, kỳ trả tiền bình quân cũng được dùng để đánh thời gian chiếm dụng vốn của người bán. Như vậy, nếu số ngày trả tiền bình quân càng lớn có nghĩa là thời gian chiếm dụng vốn của nhà cung ứng càng lâu. Kỳ trả tiền bình quân = Số ngày trong kỳ Số vòng quay khoản phải trả người bán 1.2.3.3. Mối quan hệ giữa khoản phải thu và khoản phải trả Phân tích các khoản phải thu là quá trình so sánh tổng số các khoản nợ phải thu với tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối kỳ và đầu kỳ, từ đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính. Chỉ tiêu này phản ánh mật độ vốn bị chiếm dụng, tỷ lệ này tăng là biểu hiện không tốt. Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và tổng vốn = Các khoản phải thu Tổng nguồn vốn So sánh tổng giá trị các khoản phí thu và giá trị từng khoản mục phải thu cuối năm với đầu năm để thấy được sự tiến bộ trong việc thu hồi công nợ. Phân tích các khoản phải trả là quá trình so sánh tổng số các khoản nợ phải trả với tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối kỳ và đầu kỳ, từ đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính. Tỷ số nợ = Tổng nợ phải trả Tổng nguồn vốn Tỷ số này phản ánh mật độ nợ trong tổng tài sản của doanh nghiệp từ đó cho thấy tổng tài sản sở hữu thực tế của doanh nghiệp là bao nhiêu. Tỷ số này tăng lên thì mật độ cần thanh toán tăng, điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Cả hai tỷ số trên đều cho thấy khả năng tự chủ về tài chính doanh nghiệp, khi tỷ lệ các khoản phải thu cao (tỷ số nợ thấp) cho thấy năng lực tự chủ về tài chính của doanh nghiệp cao, ít bị sức ép từ các chủ nợ, doanh nghiệp có điều kiện để tiếp nhận các khoản tín dụng bên ngoài. Ngược lại, khi tỷ lệ nợ cao cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phụ thuộc vào các chủ nợ và khả năng tiếp nhận các khoản nợ vay ngày càng khó khăn hơn, một khi mà tỷ lệ nợ quá cao doanh nghiệp không đủ nguồn lực tài chính để thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn tình trạng mất khả năng thanh toán có thể xảy ra và doanh nghiệp có khả năng phá sản. Thang Long University Library
9
1.2.4. Phân tích các chỉ tiêu khả năng thanh toán
Khnăng thanh toán được hiểu như khả năng chuyển hoá tiền măt của các tài
sản công ty để đối phó với các khoản nợ đến hạn, thông số khả năng thanh toán còn
được gọi là thông shoán chuyển tiền mặt vì nó bao hàm khnăng chuyển đổi các tài
khoản thành tiền trong khoảng thời gian ngắn, quy thành một chu kỳ kinh doanh
thường nhỏ hơn hoặc bằng một năm, ý nghĩa chung của thông số này là biểu hiện khả
năng trả nợ bằng cách chỉ ra các quy mô phạm vi tài sản có thể dùng để trang trải các
yêu cầu của chủ nợ với thời gian phù hp.
1.2.4.1. Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn
Trong quan hệ thanh toán hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều thực hiện việc tài
trvốn phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc vay nợ
ngắn hạn và mua chuộng hàng hoá của nhà cung cấp. Tuy nhiên việc tìm nguồn tài tr
cho quá trình kinh doanh khi doanh nghiệp không đủ vốn để tự tài trthường gặp một
số khó khăn sau: Việc vay nợ quá nhiều rất nguy hiểm cho doanh nghiệp cho dù thời
hạn trả nợ chưa đến. Việc mắc nợ sẽ kéo theo các khoản chi phí phải trả cố định hàng
năm chưa hoàn trả gốc và tiền lãi.
Khi doanh nghip nợ quá nhiều sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp tục đi vay, như
vậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ. Nếu doanh nghiệp đi chiếm
dụng nhiều vốn của nhà cung cấp thì scó nguy cơ mất nguồn tài trợ này, vì nhà cung
cấp sẽ không chịu bán hàng trả chậm cho doanh nghiệp nữa, như vậy uy tín của doanh
nghiệp sẽ bị ảnh hưởng không tốt. Để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn của
doanh nghiệp ta dựa vào kh năng hoán chuyển thành tiền các tài sản của doanh
nghiệp.Hệ số chung thể đưa ra để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp
như sau:
Khả năng thanh toán =
Số tiền có thể dùng để trả nợ
Số nợ ngắn hạn phải trả
Phân tích khnăng thanh toán ngắn hạn là xem xét lượng tài sản hiện của
doanh nghiệp đủ khả năng để trả hết tất cả các khoản nợ đến hạn hay không ? Tài
sản ngắn hạn là tài sản có thời hạn luân chuyển và có ththu hồi trong vòng một năm .
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ có thời hạn thanh toán trong vòng một niên độ kế toán.
Bên cạnh đó, chỉ tiêu vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng cũng là chỉ tiêu
quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
Vốn lưu động ròng là giá trcủa tài sản lưu động được tài tr bởi nguồn vốn dài
hạn được xác định theo công thức:
VLĐ ròng = TSLĐ Nợ ngắn hạn
9 1.2.4. Phân tích các chỉ tiêu khả năng thanh toán Khả năng thanh toán được hiểu như khả năng chuyển hoá tiền măt của các tài sản công ty để đối phó với các khoản nợ đến hạn, thông số khả năng thanh toán còn được gọi là thông số hoán chuyển tiền mặt vì nó bao hàm khả năng chuyển đổi các tài khoản thành tiền trong khoảng thời gian ngắn, quy thành một chu kỳ kinh doanh thường nhỏ hơn hoặc bằng một năm, ý nghĩa chung của thông số này là biểu hiện khả năng trả nợ bằng cách chỉ ra các quy mô phạm vi tài sản có thể dùng để trang trải các yêu cầu của chủ nợ với thời gian phù hợp. 1.2.4.1. Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn Trong quan hệ thanh toán hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều thực hiện việc tài trợ vốn phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc vay nợ ngắn hạn và mua chuộng hàng hoá của nhà cung cấp. Tuy nhiên việc tìm nguồn tài trợ cho quá trình kinh doanh khi doanh nghiệp không đủ vốn để tự tài trợ thường gặp một số khó khăn sau: Việc vay nợ quá nhiều rất nguy hiểm cho doanh nghiệp cho dù thời hạn trả nợ chưa đến. Việc mắc nợ sẽ kéo theo các khoản chi phí phải trả cố định hàng năm chưa hoàn trả gốc và tiền lãi. Khi doanh nghiệp nợ quá nhiều sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp tục đi vay, như vậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ. Nếu doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều vốn của nhà cung cấp thì sẽ có nguy cơ mất nguồn tài trợ này, vì nhà cung cấp sẽ không chịu bán hàng trả chậm cho doanh nghiệp nữa, như vậy uy tín của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng không tốt. Để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp ta dựa vào khả năng hoán chuyển thành tiền các tài sản của doanh nghiệp.Hệ số chung có thể đưa ra để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp như sau: Khả năng thanh toán = Số tiền có thể dùng để trả nợ Số nợ ngắn hạn phải trả Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn là xem xét lượng tài sản hiện có của doanh nghiệp có đủ khả năng để trả hết tất cả các khoản nợ đến hạn hay không ? Tài sản ngắn hạn là tài sản có thời hạn luân chuyển và có thể thu hồi trong vòng một năm . Nợ ngắn hạn là các khoản nợ có thời hạn thanh toán trong vòng một niên độ kế toán. Bên cạnh đó, chỉ tiêu vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng cũng là chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Vốn lưu động ròng là giá trị của tài sản lưu động được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn được xác định theo công thức: VLĐ ròng = TSLĐ Nợ ngắn hạn
10
hoặc
VLĐ ròng = nguồn dài hạn tài sản dài hạn
Nếu VLĐ ròng > 0, tức là nguồn vốn dài hạn dư thừa đẩu tư vào tài sản cố định,
phần thừa đó đầu vào tài sản lưu động. Đồng thời tài sản lưu động lớn hơn
nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt
Nếu VLĐ ròng = 0, tức là nguồn vốn dài hạn đủ tài trợ cho tài sản cố định và tài
sản lưu động đủ cho doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính như
vậy là lành mạnh.
Nếu VLĐ ròng < 0, nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho tài sản cố định,
doanh nghiệp phải đầu vào tài sản cố định một phần nguồn vốn ngắn hạn, tài sản
lưu động không đáp ng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của
doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản cố định để
thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả.
Nhu cầu vốn lưu động ròng (VLĐ thường xuyên) lượng vốn ngắn hạn mà
doanh nghiệp cần phải tài trợ cho một phần tài sản lưu động, đó là hàng tồn kho và các
khoản phải thu (TSLĐ không phải là tiền).
Nhu cầu VLĐ ròng = Hàng tồn kho và các khoản phải thu Nợ ngắn hạn
Nhu cầu vốn lưu động ròng > 0, tức tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn nợ
ngắn hạn. Tại đây, các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn
ngắn hạn mà doanh nghiệp từ bên ngoài. vậy, doanh nghiệp phải dùng vốn dài
hạn ðể tài trợ cho phần chênh lệch.
Nhu cầu vốn lưu động ròng < 0, nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên
ngoài đã dư thừa để tài tr c s dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp
không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh.
Khi Vốn lưu động ròng lớn hơn nhu cầu vốn lưu động ròng tức là tài chính
của doang nghiệp đảm bảo cho nhu cầu sản xuất được ổn định, không bị gián đoạn.
Ngược lại, vốn lưu động ròng không đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động ròng cho
thấy tài sản lưu động không đáp ứng được các nhu cầu ngắn hạn của doanh nghiệp,
khả năng thanh toán của doanh nghiệp gặp khó khăn và doanh nghiệp cần tìm hướng
điều chỉnh nhu cầu vốn lưu động hợp lý.
- Tỷ lệ thanh toán hiện hành
Tỷ lệ thanh toán hiện hành thhiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn hạn
và các khoản nợ ngắn hạn.
Thang Long University Library
10 hoặc VLĐ ròng = nguồn dài hạn tài sản dài hạn Nếu VLĐ ròng > 0, tức là nguồn vốn dài hạn dư thừa đẩu tư vào tài sản cố định, phần dư thừa đó đầu tư vào tài sản lưu động. Đồng thời tài sản lưu động lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt Nếu VLĐ ròng = 0, tức là nguồn vốn dài hạn đủ tài trợ cho tài sản cố định và tài sản lưu động đủ cho doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính như vậy là lành mạnh. Nếu VLĐ ròng < 0, nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho tài sản cố định, doanh nghiệp phải đầu tư vào tài sản cố định một phần nguồn vốn ngắn hạn, tài sản lưu động không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. Nhu cầu vốn lưu động ròng (VLĐ thường xuyên) là lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần phải tài trợ cho một phần tài sản lưu động, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (TSLĐ không phải là tiền). Nhu cầu VLĐ ròng = Hàng tồn kho và các khoản phải thu Nợ ngắn hạn Nhu cầu vốn lưu động ròng > 0, tức tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn. Tại đây, các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có từ bên ngoài. Vì vậy, doanh nghiệp phải dùng vốn dài hạn ðể tài trợ cho phần chênh lệch. Nhu cầu vốn lưu động ròng < 0, có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã dư thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh. Khi Vốn lưu động ròng lớn hơn nhu cầu vốn lưu động ròng tức là tài chính của doang nghiệp đảm bảo cho nhu cầu sản xuất được ổn định, không bị gián đoạn. Ngược lại, vốn lưu động ròng không đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động ròng cho thấy tài sản lưu động không đáp ứng được các nhu cầu ngắn hạn của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của doanh nghiệp gặp khó khăn và doanh nghiệp cần tìm hướng điều chỉnh nhu cầu vốn lưu động hợp lý. - Tỷ lệ thanh toán hiện hành Tỷ lệ thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Thang Long University Library