Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty rau quả, nông sản (Vegetexco)

9,647
617
100
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
71
Ngun: Phƣơng hƣớng phát trin đến 2010 VEGETEXCO
Bng 14. B trí sn xut rau qu cho xut khu
Loi rau qu
Đến năm 2010
Din tích
canh tác (ha)
Năng sut
(tn/ha/v)
Sn lƣợng
(tn)
A. Rau (*)
900
-
30.000
B. Qu
5.280
-
170.000
Chui tiêu
4.000
-
150.000
Vi
330
15
5.000
Cam, quít, bƣởi
400
-
5.000
Da (**)
200
-
5.000
Qu khác
350
-
5.000
Ngun: Phƣơng hƣớng phát trin đến 2010 VEGETEXCO
Ghi chú: (*) Rau: Năng sut tính trên v, mi năm tính trung bình 2 v,
nên din tích canh tác ch bng 50% din tích gieo trng
(**) Qu: Năng sut tính trên mi v da là 2 năm, nên din tích
tƣơng ng tăng gp đôi
3.3. MT S GII PHÁP ĐẨY MNH XUT KHU RAU QU TI
TNG CÔNG TY RAU QU, NÔNG SN
3.3.1. Gii pháp nâng cao kh năng cnh tranh ca sn phm rau qu
xut khu
* Phát trin vùng nguyên liu
Quy hoch vùng sn xut rau qu hàng hoá tp trung, chuyên canh, to
điu kin đầu tƣ áp dng tiến b k thut, thc hin chuyên canh tng hp,
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 71 Nguồn: Phƣơng hƣớng phát triển đến 2010 – VEGETEXCO Bảng 14. Bố trí sản xuất rau quả cho xuất khẩu Loại rau quả Đến năm 2010 Diện tích canh tác (ha) Năng suất (tấn/ha/vụ) Sản lƣợng (tấn) A. Rau (*) 900 - 30.000 B. Quả 5.280 - 170.000 Chuối tiêu 4.000 - 150.000 Vải 330 15 5.000 Cam, quít, bƣởi 400 - 5.000 Dứa (**) 200 - 5.000 Quả khác 350 - 5.000 Nguồn: Phƣơng hƣớng phát triển đến 2010 – VEGETEXCO Ghi chú: (*) Rau: Năng suất tính trên vụ, mỗi năm tính trung bình 2 vụ, nên diện tích canh tác chỉ bằng 50% diện tích gieo trồng (**) Quả: Năng suất tính trên mỗi vụ dứa là 2 năm, nên diện tích tƣơng ứng tăng gấp đôi 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ TẠI TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN 3.3.1. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm rau quả xuất khẩu * Phát triển vùng nguyên liệu Quy hoạch vùng sản xuất rau quả hàng hoá tập trung, chuyên canh, tạo điều kiện đầu tƣ áp dụng tiến bộ kỹ thuật, thực hiện chuyên canh tổng hợp,
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
72
to ra vùng nguyên liu gn vi công ngh sau thu hoch, gn vi h thng
tiêu th.
Cn xác đnh quy hoch phát trin vùng nguyên liu đồng b vi mng
lƣới các nhà máy chế biến. Da vào li thế ca tng địa phƣơng, tng vùng,
cn soát li để b trí đủ din tích trng rau qu, nht đối vi các vùng
nguyên liu tp trung. Thc hin quy hoạch “động”, gắn quy hoch vi
chuyn đổi cơ cu cây trng; kết hp thâm canh tăng v, nht các vùng
trng rau, nhm tăng thu nhp trên mt đơn v din tích. Trách nhim quy
hoch vùng sn xut hàng hoá trƣớc hết thuc v c địa phƣơng, nhƣng TCT
phi có trách nhim phi hp cht ch vi c địa phƣơng, cùng vi các đơn
v thành viên ch động xây dng kế hoch phát trin vùng nguyên liu tp
trung, chuyên canh ln, đảm bo cung cp đủ cho nhu cu các nhà máy chế
biến. Thc tế cho thy, vn đề nguyên liu cho nhà máy không ch trách
nhim ca mt phía, cn s phi hp đồng b gia các n liên quan,
t ngƣời nông dân, chính quyn địa phƣơng, doanh nghip, các cơ s nghiên
cu chuyn giao tiến b khoa hc k thut ng nhƣ gia các ngành
nông nghip, kế hoch, tài chính, khoa hc công ngh, thƣơng mi, giao
thông…
Tp trung phát trin các loi nguyên liu rau qu ti vùng nguyên liu
tt c c đơn v chế biến, phn đấu cung cp trên 60% nhu cu nguyên liu
cho các dây chuyn chế biến rau qu. Trng tâm quy hoch vùng sn xut
hƣớng vào nhng loi rau qu li thế. Trƣớc mt, cn quy hoch b sung
kp thi vùng nguyên liu trng da, cà chua, đáp ng cho các nhà máy chế
biến xut khu, vi mong mun ti thiu là da đạt 60%, cà chua đạt 40-50%
công sut thiết kế.
Tiếp tc trin khai thc hin quyết định 80/2002-TTg ca Th tƣớng
Chính ph v tiêu th nông sn qua hp đồng cho nông n. Tu theo tng
điu kin c th ca c đơn v thành viên, c đơn v cn phi hp vi các
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 72 tạo ra vùng nguyên liệu gắn với công nghệ sau thu hoạch, gắn với hệ thống tiêu thụ. Cần xác định quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu đồng bộ với mạng lƣới các nhà máy chế biến. Dựa vào lợi thế của từng địa phƣơng, từng vùng, cần rà soát lại để bố trí đủ diện tích trồng rau quả, nhất là đối với các vùng nguyên liệu tập trung. Thực hiện quy hoạch “động”, gắn quy hoạch với chuyển đổi cơ cấu cây trồng; kết hợp thâm canh tăng vụ, nhất là các vùng trồng rau, nhằm tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích. Trách nhiệm quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá trƣớc hết thuộc về các địa phƣơng, nhƣng TCT phải có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các địa phƣơng, cùng với các đơn vị thành viên chủ động xây dựng kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh lớn, đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu các nhà máy chế biến. Thực tế cho thấy, vấn đề nguyên liệu cho nhà máy không chỉ là trách nhiệm của một phía, mà cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các bên liên quan, từ ngƣời nông dân, chính quyền địa phƣơng, doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật… cũng nhƣ giữa các ngành nông nghiệp, kế hoạch, tài chính, khoa học công nghệ, thƣơng mại, giao thông… Tập trung phát triển các loại nguyên liệu rau quả tại vùng nguyên liệu ở tất cả các đơn vị chế biến, phấn đấu cung cấp trên 60% nhu cầu nguyên liệu cho các dây chuyền chế biến rau quả. Trọng tâm quy hoạch vùng sản xuất hƣớng vào những loại rau quả có lợi thế. Trƣớc mắt, cần quy hoạch bổ sung kịp thời vùng nguyên liệu trồng dứa, cà chua, đáp ứng cho các nhà máy chế biến xuất khẩu, với mong muốn tối thiểu là dứa đạt 60%, cà chua đạt 40-50% công suất thiết kế. Tiếp tục triển khai thực hiện quyết định 80/2002-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về tiêu thụ nông sản qua hợp đồng cho nông dân. Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của các đơn vị thành viên, các đơn vị cần phối hợp với các
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
73
địa phƣơng, vi ngƣời trng nguyên liu đcơ chế đầu tƣgiá thu mua
thích hp, nhm khuyến khích ngƣời trng trt yên tâm sn xut, to nim tin
và s hp tác lâu dài trên cơ s đảm bo hài hoà li ích ca doanh nghip
ca ngƣời trng nguyên liu thông qua các hp đồng kinh tế.
* Đầu tư cho khoa hc k thut
- Đầu tƣ cho công tác nghiên cu, lai to ging, to ra nhng ging
rau qu cho năng sut cao, cht lƣợng đáp ng nhu cu ca th trƣờng xut
khu.
Để nâng cao cht lƣợng y ging, thc hin rng rãi k thut cây
ging, TCT cn làm tt công tác chn lc và áp dng ging mi có năng sut
cht lƣợng cao. Chú trng nâng cao cht lƣợng cây ging, nhm có đƣợc
các ging rau qu có năng sut cao, cht lƣng tt phù hp vi công ngh chế
biến xut khu. Tranh th thành tu v ging ca các nƣớc, nht là các nƣớc
trong khu vc, nhp ni nhng ging phù hp vi điu kin sinh ti Vit
Nam. Xây dng trin khai các hình công ngh cao trên cơ s t chc
phát huy nhanh công sut ca các trung tâm nhân ging đã có. To điu
kin thun li v vn và k thut, vn động các h gia đình nông dân tham gia
sn xut ging cây trng.
Tăng cƣờng đầu tƣ cho nghiên cu đƣa vào vn dng các tiến b
khoa hc k thut để khc phc hn chế tính mùa v ca nguyên liu rau
qu. Thc hin bin pháp này s cho phép hn chế tính thi v trong khâu chế
biến, qua đó góp phn ci thin h s s dng công sut thc tế còn rt thp
ca các nhà máy chế biến hin nay.
- Áp dng các bin pháp k thut thâm canh nhm nâng cao cht lƣợng
rau qu xut khu.
Các h nông n các cùng trng rau qu tp trung, trong qtrình
phát trin sn xut đã tích lu đƣợc nhiu kinh nghim v chăm sóc vƣờn cây,
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 73 địa phƣơng, với ngƣời trồng nguyên liệu để có cơ chế đầu tƣ và giá thu mua thích hợp, nhằm khuyến khích ngƣời trồng trọt yên tâm sản xuất, tạo niềm tin và sự hợp tác lâu dài trên cơ sở đảm bảo hài hoà lợi ích của doanh nghiệp và của ngƣời trồng nguyên liệu thông qua các hợp đồng kinh tế. * Đầu tư cho khoa học kỹ thuật - Đầu tƣ cho công tác nghiên cứu, lai tạo giống, tạo ra những giống rau quả cho năng suất cao, chất lƣợng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng xuất khẩu. Để nâng cao chất lƣợng cây giống, thực hiện rộng rãi kỹ thuật cây giống, TCT cần làm tốt công tác chọn lọc và áp dụng giống mới có năng suất chất lƣợng cao. Chú trọng và nâng cao chất lƣợng cây giống, nhằm có đƣợc các giống rau quả có năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với công nghệ chế biến xuất khẩu. Tranh thủ thành tựu về giống của các nƣớc, nhất là các nƣớc trong khu vực, nhập nội những giống phù hợp với điều kiện sinh thái ở Việt Nam. Xây dựng và triển khai các mô hình công nghệ cao trên cơ sở tổ chức và phát huy nhanh công suất của các trung tâm nhân giống đã có. Tạo điều kiện thuận lợi về vốn và kỹ thuật, vận động các hộ gia đình nông dân tham gia sản xuất giống cây trồng. Tăng cƣờng đầu tƣ cho nghiên cứu và đƣa vào vận dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để khắc phục và hạn chế tính mùa vụ của nguyên liệu rau quả. Thực hiện biện pháp này sẽ cho phép hạn chế tính thời vụ trong khâu chế biến, qua đó góp phần cải thiện hệ số sử dụng công suất thực tế còn rất thấp của các nhà máy chế biến hiện nay. - Áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao chất lƣợng rau quả xuất khẩu. Các hộ nông dân ở các cùng trồng rau quả tập trung, trong quá trình phát triển sản xuất đã tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm về chăm sóc vƣờn cây,
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
74
bo v cây trng chng sâu bnh... tuy nhiên, nhng kiến thc thâm canh tng
hp theo qui trình k thut tiên tiến, đôi khi chƣa đƣợc các h tiếp thu và áp
dng, nh hƣởng ti cht lƣợng sn phm. Rau qu nƣớc ta chƣa đảm bo tiêu
chun sn phm "sch", còn tình trng tƣới tiêu, bón phân không đúng qui
định, to nên nhiu độc t tn đọng trong rau qu. Để đảm bo cht lƣợng,
cn áp dng các bin pháp thâm canh đối vi tng loi rau qu:
+ Đối vi rau, để đảm bo cht lƣợng rau sch, vùng trng rau sch cn
đƣợc quy hoch c th v đất đai, thu li, ngun nƣớc sch không b
nhim các cht thi độc hi.
+ Đối vi qu, cn thc hin các bin pháp thâm canh nhƣ thc hin
đúng mt độ trng, thc hin đúng chế độ bón phân, đặc bit là phân hu cơ,
thc hin phƣơng pháp phòng tr dch hi tng hp (IPM); thc hin công
ngh nông nghip sch; m rng din tích tƣới nƣớc cho cây ăn qu.
- Đầu tƣ cho công ngh sau thu hoch.
Để đáp ng yêu cu xut khu, cn đầu tƣ cho công ngh sau thu hoch
(bo qun chế biến). Ngành chế biến rau qu đã hình thành phát trin
trên 30 năm. Tuy nhiên, cho đến nay hu hết các nhà máy chế biến đã trong
tình trng lc hu, không đáp ng đƣợc yêu cu bo qun, chế biến phc v
xut khu. Để nâng cao sc cnh tranh ca rau qu trên th trƣờng thế gii,
cn trin khai vic đầu tƣ m rng các nhà máy hin có và xây dng mi theo
hƣớng:
+ Nâng cp các nhà máy chế biến hin có, m rng qui mô tƣơng xng
vi nhu cu chế biến.
+ Xây dng mt s nhà máy chế biến đặt ti vùng nguyên liu đã đƣợc
qui hoch (ví d: xây dng nhà máy chế biến qu đặt ti vùng qu Lc Ngn -
Bc, nhà máy chế biến rau qu vùng chuyên canh rau Vn Đông...). Tu
qui mô chế biến ln hay nhng dng công ngh chế biến t th công ti
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 74 bảo vệ cây trồng chống sâu bệnh... tuy nhiên, những kiến thức thâm canh tổng hợp theo qui trình kỹ thuật tiên tiến, đôi khi chƣa đƣợc các hộ tiếp thu và áp dụng, ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm. Rau quả nƣớc ta chƣa đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm "sạch", còn tình trạng tƣới tiêu, bón phân không đúng qui định, tạo nên nhiều độc tố tồn đọng trong rau quả. Để đảm bảo chất lƣợng, cần áp dụng các biện pháp thâm canh đối với từng loại rau quả: + Đối với rau, để đảm bảo chất lƣợng rau sạch, vùng trồng rau sạch cần đƣợc quy hoạch cụ thể về đất đai, thuỷ lợi, có nguồn nƣớc sạch không bị nhiễm các chất thải độc hại. + Đối với quả, cần thực hiện các biện pháp thâm canh nhƣ thực hiện đúng mật độ trồng, thực hiện đúng chế độ bón phân, đặc biệt là phân hữu cơ, thực hiện phƣơng pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM); thực hiện công nghệ nông nghiệp sạch; mở rộng diện tích tƣới nƣớc cho cây ăn quả. - Đầu tƣ cho công nghệ sau thu hoạch. Để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, cần đầu tƣ cho công nghệ sau thu hoạch (bảo quản và chế biến). Ngành chế biến rau quả đã hình thành và phát triển trên 30 năm. Tuy nhiên, cho đến nay hầu hết các nhà máy chế biến đã ở trong tình trạng lạc hậu, không đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo quản, chế biến phục vụ xuất khẩu. Để nâng cao sức cạnh tranh của rau quả trên thị trƣờng thế giới, cần triển khai việc đầu tƣ mở rộng các nhà máy hiện có và xây dựng mới theo hƣớng: + Nâng cấp các nhà máy chế biến hiện có, mở rộng qui mô tƣơng xứng với nhu cầu chế biến. + Xây dựng một số nhà máy chế biến đặt tại vùng nguyên liệu đã đƣợc qui hoạch (ví dụ: xây dựng nhà máy chế biến quả đặt tại vùng quả Lục Ngạn - Hà Bắc, nhà máy chế biến rau quả vùng chuyên canh rau Vạn Đông...). Tuỳ qui mô chế biến lớn hay nhỏ mà ứng dụng công nghệ chế biến từ thủ công tới
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
75
hin đại cho phù hp, đa dng hoá các sn phm chế biến (bo qun lnh
lnh đông, đóng hp, sy khô, mui chua, mui mn...). Nơi chế biến có th
ti gia đình nông h, ti nơi sn xut, ti các vùng chuyên canh rau qu hay ti
các xí nghip chế biến rau qu. Cn chú ý khi xây dng nhà máy chế biến rau
qu đặt ti vùng nguyên liu, nên tính đến kh năng chế biến các sn phm
khác thi v để tn dng công sut máy.
+ Làm tt công tác bo qun rau qu: Đối vi rau qu, trong tƣơng lai
nhu cu xut khu tƣơi chiếm t trng ln. Do vy vic đầu tƣ cho công ngh
bo qun tƣơi là rt quan trng. Nhng gii pháp đặt ra đối vi vn đề này
kết hp x bo qun ti vùng nguyên liu, ti cơ s chế biến gn vùng
nguyên liu, ti các doanh nghip chế biến xut khu, ti các kho cng bến bãi
tu thuc vào đặc tính ca tng loi rau qu để va gi đƣợc cht lƣợng rau
qu, va gim t l hƣ hao, h giá thành sn phm. Cn áp dng rng rãi c
kinh nghim c truyn v bo qun rau qu kết hp vi tng bƣớc áp dng
các công ngh tiên tiến, hin đại (nhƣ x hoá hc, lý hc, sinh hc) vào bo
qun rau qu để đảm bo cht lƣợng sn phm trong khi thi gian cung cp
rau qu cho th trƣờng xut khu đòi hi kéo dài.
* Tăng cường qun lý cht lượng sn phm xut khu
Cht lƣợng là mt trong nhng tiêu chun quyết đnh đến kh năng tiêu
th sn phm ca bt k mt doanh nghip nào, đặc bit trong điu kin cnh
tranh gay gt hin nay. Đi vi rau qu - mt mt hàng rt d b hƣ hng nếu
không đƣợc bo qun tt, nht là rau qu tƣơi. Riêng rau qu chế biến thì cht
lƣợng ca nó ph thuc vào vic qun theo các tiêu chun cht lƣợng. Đối
vi TCT Rau qu, nông sn - là mt TCT thc hin đồng thi c ba khâu ca
quá trình sn xut, t khâu cung cp nguyên liu đầu vào - đến chế biến -
kinh doanh; tc là hot động sn xut mang tính khép kín (nông nghip - công
nghip chế biến - kinh doanh xut nhp khu). Do đó, mun sn phm có
cht lƣợng tt đòi hi phi làm tt ngay t khâu sn xut nông nghip, ph
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 75 hiện đại cho phù hợp, đa dạng hoá các sản phẩm chế biến (bảo quản lạnh và lạnh đông, đóng hộp, sấy khô, muối chua, muối mặn...). Nơi chế biến có thể tại gia đình nông hộ, tại nơi sản xuất, tại các vùng chuyên canh rau quả hay tại các xí nghiệp chế biến rau quả. Cần chú ý khi xây dựng nhà máy chế biến rau quả đặt tại vùng nguyên liệu, nên tính đến khả năng chế biến các sản phẩm khác thời vụ để tận dụng công suất máy. + Làm tốt công tác bảo quản rau quả: Đối với rau quả, trong tƣơng lai nhu cầu xuất khẩu tƣơi chiếm tỉ trọng lớn. Do vậy việc đầu tƣ cho công nghệ bảo quản tƣơi là rất quan trọng. Những giải pháp đặt ra đối với vấn đề này là kết hợp xử lý bảo quản tại vùng nguyên liệu, tại cơ sở chế biến gần vùng nguyên liệu, tại các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, tại các kho cảng bến bãi tuỳ thuộc vào đặc tính của từng loại rau quả để vừa giữ đƣợc chất lƣợng rau quả, vừa giảm tỉ lệ hƣ hao, hạ giá thành sản phẩm. Cần áp dụng rộng rãi các kinh nghiệm cổ truyền về bảo quản rau quả kết hợp với từng bƣớc áp dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại (nhƣ xử lý hoá học, lý học, sinh học) vào bảo quản rau quả để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm trong khi thời gian cung cấp rau quả cho thị trƣờng xuất khẩu đòi hỏi kéo dài. * Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm xuất khẩu Chất lƣợng là một trong những tiêu chuẩn quyết định đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay. Đối với rau quả - một mặt hàng rất dễ bị hƣ hỏng nếu không đƣợc bảo quản tốt, nhất là rau quả tƣơi. Riêng rau quả chế biến thì chất lƣợng của nó phụ thuộc vào việc quản lý theo các tiêu chuẩn chất lƣợng. Đối với TCT Rau quả, nông sản - là một TCT thực hiện đồng thời cả ba khâu của quá trình sản xuất, từ khâu cung cấp nguyên liệu đầu vào - đến chế biến - và kinh doanh; tức là hoạt động sản xuất mang tính khép kín (nông nghiệp - công nghiệp chế biến - kinh doanh xuất nhập khẩu). Do đó, muốn có sản phẩm có chất lƣợng tốt đòi hỏi phải làm tốt ngay từ khâu sản xuất nông nghiệp, phổ
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
76
biến ng dng tiến b k thut trong chu trình sn xut tƣơi, bo qun lâu,
vn chuyn xa và tui th tiêu th kéo dài, s dng công ngh chế biến hin
đại để to ra sn phm có cht lƣợng tt.
Hin nay các rào cn quy định v cht lƣợng an toàn thc phm mt
hàng rau qu các nƣớc nhp khu là rt cao. Vì vy, để đẩy mnh xut khu
sang các th trƣờng thế gii, TCT cn nghiên cu nm rõ các quy định v
v sinh an toàn thc phm ca mt s nƣớc đƣợc coi th trƣờng tim năng
ca TCT nhƣ M, Nht Bn, EU, Trung Quốc… TCT nên thc hin tt c
tiêu chun v qun lý cht lƣợng nhƣ ISO, HACCP, đặc bit n áp dng tiêu
chun qun lý cht lƣợng toàn din TQM Total Quality Management. Tiêu
chun này yêu cu TCT phi làm đúng mi vic ngay t khâu đầu tiên, tc
khâu nghiên cu để tìm ra ging tt, khâu cung cp nguyên liu đầu vào, khâu
sn xut chế biến cho đến khâu tiêu th, phân phi sn phm. áp dng
TQM, TCT s tiết kim đƣợc rt nhiu chi phí do gim đƣợc các chi pv
sai hng, chi phí v gii quyết khiếu nạiMặt khác, gi vng đƣợc uy tín
sn phm ca TCT góp phn làm tăng kh năng tiêu th, gi vng và m rng
th trƣờng, t đó làm tăng kh năng cnh tranh ca TCT.
3.3.2. Gii pháp phát trin th trƣờng xut khu và xúc tiến thƣơng mi
* Phát trin th trường xut khu
Trong cơ chế th trƣờng, th trƣờng vai trò cu ni gia sn xut
tiêu dùng, là nơi thc hin tái sn xut các yếu t sn xut, là nhân t quyết
định s tăng trƣởng phát trin kinh tế nói chung, ngành rau qu nói riêng.
Trong điu kin sn xut hàng hoá, th trƣờng nhân t đóng vai trò quyết
định đối vi sn xut, có nhu cu thì lp tc s thúc đẩy sn xut và ngƣợc li.
Sn xut thoát ly nhu cu th trƣờng thì sn phm sn xut ra rt khó bán, khó
hoà nhp đƣợc vi nhu cu trên th trƣờng. Do vy, yếu t th trƣờng mt
trong nhng yếu t quan trng quyết đnh hiu qu kinh doanh trong cơ chế
th trƣờng.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 76 biến ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong chu trình sản xuất tƣơi, bảo quản lâu, vận chuyển xa và tuổi thọ tiêu thụ kéo dài, sử dụng công nghệ chế biến hiện đại để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng tốt. Hiện nay các rào cản quy định về chất lƣợng an toàn thực phẩm mặt hàng rau quả ở các nƣớc nhập khẩu là rất cao. Vì vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trƣờng thế giới, TCT cần nghiên cứu và nắm rõ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm của một số nƣớc đƣợc coi là thị trƣờng tiềm năng của TCT nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc… TCT nên thực hiện tốt các tiêu chuẩn về quản lý chất lƣợng nhƣ ISO, HACCP, đặc biệt nên áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng toàn diện TQM – Total Quality Management. Tiêu chuẩn này yêu cầu TCT phải làm đúng mọi việc ngay từ khâu đầu tiên, tức là khâu nghiên cứu để tìm ra giống tốt, khâu cung cấp nguyên liệu đầu vào, khâu sản xuất và chế biến cho đến khâu tiêu thụ, phân phối sản phẩm. áp dụng TQM, TCT sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí do giảm đƣợc các chi phí về sai hỏng, chi phí về giải quyết khiếu nại… Mặt khác, giữ vững đƣợc uy tín sản phẩm của TCT góp phần làm tăng khả năng tiêu thụ, giữ vững và mở rộng thị trƣờng, từ đó làm tăng khả năng cạnh tranh của TCT. 3.3.2. Giải pháp phát triển thị trƣờng xuất khẩu và xúc tiến thƣơng mại * Phát triển thị trường xuất khẩu Trong cơ chế thị trƣờng, thị trƣờng có vai trò là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là nơi thực hiện tái sản xuất các yếu tố sản xuất, là nhân tố quyết định sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế nói chung, ngành rau quả nói riêng. Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, thị trƣờng là nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sản xuất, có nhu cầu thì lập tức sẽ thúc đẩy sản xuất và ngƣợc lại. Sản xuất thoát ly nhu cầu thị trƣờng thì sản phẩm sản xuất ra rất khó bán, khó hoà nhập đƣợc với nhu cầu trên thị trƣờng. Do vậy, yếu tố thị trƣờng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng.
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
77
Trong lĩnh vc xut khu rau qu, cũng nhƣ các hàng hoá khác để đạt
đƣợc hiu qu kinh tế cao trong lĩnh vc kinh doanh xut khu cn coi trng
công tác nghiên cu d báo, t chc m rng th trƣờng xut khu. Ngày
nay, thông tin đã tr thành mt ngun lc bên cnh các ngun lc khác. Nh
vào thông tin chúng ta có th hiu biết rõ v khách hàng. Hơn na, nhu cu v
thông tin càng tr nên cp bách do s thay đổi v quy mô phm vi ca th
trƣờng, s thay đổi v cht ca nhu cu, s thay đi trong la chn ca khách
hàng, s cnh tranh ngày càng đa dng. Chính thế thu thp xthông
tin đóng vai trò vô cùng quan trng trong nghiên cu th trƣờng.
Theo kinh nghim ca mt s nƣớc kinh doanh thành đạt trong lĩnh vc
xut khu rau qu cho thy cn thiết phi có nhng t chc chuyên trách trong
vic nghiên cu th trƣờng ngoài nƣớc. T chc này có nhim v:
- Thu thp thông tin v cung, cu, giá c, th hiếu tiêu th, dung lƣợng,
kh năng cnh tranh đối vi tng nhóm hàng, mt hàng.
- X thông tin, d báo sn phm tim năng mi th trƣờng c th
v các mt: s lƣợng, cht lƣợng, giá c, th hiếu.
- Cung cp thông tin đã x mt cách nhanh nht cho các cp lãnh
đạo, làm cơ s để xây dng chiến lƣợc kinh doanh, ch đạo điu hành kinh
doanh.
- Cung cp thông tin qua các phƣơng tin thông tin đại chúng, qua các
t chc khuyến nông, các cp chính quyn, đn th... ti ngƣời sn xut,
giúp h định hƣớng sn xut lâu dài, n định, có căn c phù hp vi nhu cu
ca khách hàng.
- Cung cp thông tin v nhng ƣu thế ca sn phm trong nƣớc ti
khách hàng thông qua các cuc hi tho, hi tr, trin m quc tế. Giúp h
hiu rõ v sn phm Vit Nam, nhm to ra nhu cu tiêu th.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 77 Trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả, cũng nhƣ các hàng hoá khác để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu cần coi trọng công tác nghiên cứu dự báo, tổ chức và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Ngày nay, thông tin đã trở thành một nguồn lực bên cạnh các nguồn lực khác. Nhờ vào thông tin chúng ta có thể hiểu biết rõ về khách hàng. Hơn nữa, nhu cầu về thông tin càng trở nên cấp bách do sự thay đổi về quy mô và phạm vi của thị trƣờng, sự thay đổi về chất của nhu cầu, sự thay đổi trong lựa chọn của khách hàng, sự cạnh tranh ngày càng đa dạng. Chính vì thế thu thập và xử lý thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nghiên cứu thị trƣờng. Theo kinh nghiệm của một số nƣớc kinh doanh thành đạt trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả cho thấy cần thiết phải có những tổ chức chuyên trách trong việc nghiên cứu thị trƣờng ngoài nƣớc. Tổ chức này có nhiệm vụ: - Thu thập thông tin về cung, cầu, giá cả, thị hiếu tiêu thụ, dung lƣợng, khả năng cạnh tranh đối với từng nhóm hàng, mặt hàng. - Xử lý thông tin, dự báo sản phẩm tiềm năng ở mỗi thị trƣờng cụ thể về các mặt: số lƣợng, chất lƣợng, giá cả, thị hiếu. - Cung cấp thông tin đã xử lý một cách nhanh nhất cho các cấp lãnh đạo, làm cơ sở để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, chỉ đạo điều hành kinh doanh. - Cung cấp thông tin qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, qua các tổ chức khuyến nông, các cấp chính quyền, đoàn thể... tới ngƣời sản xuất, giúp họ định hƣớng sản xuất lâu dài, ổn định, có căn cứ phù hợp với nhu cầu của khách hàng. - Cung cấp thông tin về những ƣu thế của sản phẩm trong nƣớc tới khách hàng thông qua các cuộc hội thảo, hội trợ, triển lãm quốc tế. Giúp họ hiểu rõ về sản phẩm Việt Nam, nhằm tạo ra nhu cầu tiêu thụ.
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
78
Hin nay, rt nhiu cách thông qua đó TCT th đƣợc
nhng thông tin cn thiết v th trƣờng:
Ngun ghi chép ni b. Đây là ngun cung cp thông tin v th trƣờng
hết sc chính xác, hơn na chi phí ít, li đơn gin. Tuy nhiên ngun ghi chép
ni b chƣa cho phép TCT cái nhìn bao quát tng th th trƣờng khu vc
thế gii. TCT có th thu thp thông tin t các báo cáo v đơn đặt hàng, tình
hình tiêu th, giá c, mc d trữ…
Ngun qua sách báo, n phm. Đây là mt trong nhng ngun mà t
trƣớc ti nay VEGETEXCO rt hay s dng để thu thp thông tin. Thông qua
nhng ch báo chuyên ngành, tp chí, các báo cáo ca Chính ph, B
Thƣơng Mi, đặc bit qua mng Internet TCT thnhng thông tin mi
nht hàng ngày. TCT cũng cn tham gia hi ch trin lãm trong nƣớc và các
nƣớc trong khu vc nhm gii thiu mt hàng kinh doanh và tìm kiếm nhng
cơ hi kinh doanh mi cho mình.
TCT n đặt các văn phòng đại din, chi nhánh nhng th trƣờng
nƣớc ngoài trng đim. c đại din này ngoài vic giúp TCT trong giao
dch, đàm phán, kết thc hin hp đồng ti khu vc đó, còn cung cp
thông tin chính xác cho công tác nghiên cu th trƣờng.
Song để công tác nghiên cu th trƣờng đạt kết qu, vic thu thp thông
tin chính xác, tránh lãng phí, doanh nghip luôn phi xem xét mc tiêu trong
khi tiến hành nghiên cu và thu thp thông tin.
Theo kinh nghim ca các nƣớc, để thúc đẩy xut khu, vic thành lp
b phn xúc tiến thƣơng mi rt cn thiết. T chc này nhim v thu
thp và nghiên cu thông tin v th trƣờng ngoài nƣớc, t chc trin lãm, h
tr vic thc hin các chƣơng trình nm trong chính sách xut khu ca Nhà
nƣớc và t chc hp tác kinh tế đối ngoi. T chc này s tăng cƣờng hp c
vi các t chc xúc tiến thƣơng mi ca các nƣớc đặt ti Vit Nam trong vic
phát trin th trƣờng.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 78 Hiện nay, có rất nhiều cách mà thông qua đó TCT có thể có đƣợc những thông tin cần thiết về thị trƣờng:  Nguồn ghi chép nội bộ. Đây là nguồn cung cấp thông tin về thị trƣờng hết sức chính xác, hơn nữa chi phí ít, lại đơn giản. Tuy nhiên nguồn ghi chép nội bộ chƣa cho phép TCT có cái nhìn bao quát tổng thể thị trƣờng khu vực và thế giới. TCT có thể thu thập thông tin từ các báo cáo về đơn đặt hàng, tình hình tiêu thụ, giá cả, mức dự trữ…  Nguồn qua sách báo, ấn phẩm. Đây là một trong những nguồn mà từ trƣớc tới nay VEGETEXCO rất hay sử dụng để thu thập thông tin. Thông qua những sách báo chuyên ngành, tạp chí, các báo cáo của Chính phủ, Bộ Thƣơng Mại, đặc biệt qua mạng Internet TCT có thể có những thông tin mới nhất hàng ngày. TCT cũng cần tham gia hội chợ triển lãm trong nƣớc và các nƣớc trong khu vực nhằm giới thiệu mặt hàng kinh doanh và tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới cho mình.  TCT nên đặt các văn phòng đại diện, chi nhánh ở những thị trƣờng nƣớc ngoài trọng điểm. Các đại diện này ngoài việc giúp TCT trong giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng tại khu vực đó, còn cung cấp thông tin chính xác cho công tác nghiên cứu thị trƣờng. Song để công tác nghiên cứu thị trƣờng đạt kết quả, việc thu thập thông tin chính xác, tránh lãng phí, doanh nghiệp luôn phải xem xét mục tiêu trong khi tiến hành nghiên cứu và thu thập thông tin. Theo kinh nghiệm của các nƣớc, để thúc đẩy xuất khẩu, việc thành lập bộ phận xúc tiến thƣơng mại là rất cần thiết. Tổ chức này có nhiệm vụ thu thập và nghiên cứu thông tin về thị trƣờng ngoài nƣớc, tổ chức triển lãm, hỗ trợ việc thực hiện các chƣơng trình nằm trong chính sách xuất khẩu của Nhà nƣớc và tổ chức hợp tác kinh tế đối ngoại. Tổ chức này sẽ tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức xúc tiến thƣơng mại của các nƣớc đặt tại Việt Nam trong việc phát triển thị trƣờng.
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
79
V phía doanh nghip cn ch động, tích cc tìm kiếm th trƣờng, ngun
hàng, vn dng kinh nghim đã đƣợc tng kết qua nhiu năm trong lĩnh vc
xut khu rau qu. Trong điu kin kinh phí có hn, cũng nên t chc các đn
công tác đi tiếp th, t chc tham quan, kho sát, tham gia hi tho, hi ch để
hc tp kinh nghim tiên tiến ca nƣớc ngoài, gii thiu sn phm và tìm kiếm
bn hàng mi.
Đối vi TCT Rau qu, nông sn, nhim v ca phòng Thông tin kinh tế
th trƣờng hết sc cn thiết. T chc này phi thƣờng xuyên thu thp
thông tin v rau qu qua nhiu kênh thông tin khác nhau, qua các thông o
ca nhiu t chc sn xut - kinh doanh rau qu thế gii. Sau khi thông tin
đƣợc x lý, s cung cp cho lãnh đạo đơn v, cho các cơ quan có liên quan s
dng vào vic điu hành sn xut - kinh doanh, hoch định chính sách kp
thi. Để th trƣờng n định, cn tăng cƣờng hp tác, liên doanh và kêu gi
đầu tƣ nƣớc ngoài. Đây là gii pháp mà hin nay TCT đã và đang làm.
Mc đích thc hin các gii pháp phát trin th trƣờng xây dng
đƣợc mt h thng th trƣờng xut khu n định, vi nhng mt hàng rau qu
ch yếu có kim ngch xut khu ln, có sc cnh tranh trên th trƣờng, nhm
n định sn xut, góp phn thc hin chiến lƣợc hƣớng mnh v xut khu
ca đất nƣớc.
* Xúc tiến thương mi
Đẩy mnh xúc tiến thƣơng mi đang tr thành vn đề bc xúc hin nay
vì môi trƣờng cnh tranh v mt hàng rau qu hin đang rt gay gt. Để cng
c các th trƣờng đã m rng thêm các th trƣờng mi, TCT cn
chính sách xúc tiến thƣơng mi thích hp. Trƣớc mt TCT cn la chn c
loi rau, qu đặc sn và qung bá ti các th trƣờng có tim năng nhƣ Hoa K,
Nht Bn, EU, đồng thi thông qua các Hip hi, doanh nghip nƣớc ngoài
hoc t chc xúc tiến thƣơng mi các nƣớc ti Vit Nam để phi hp, h tr
doanh nghip xut khu nông sn thâm nhp vào th trƣờng nƣớc ngoài.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 79 Về phía doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tìm kiếm thị trƣờng, nguồn hàng, vận dụng kinh nghiệm đã đƣợc tổng kết qua nhiều năm trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả. Trong điều kiện kinh phí có hạn, cũng nên tổ chức các đoàn công tác đi tiếp thị, tổ chức tham quan, khảo sát, tham gia hội thảo, hội chợ để học tập kinh nghiệm tiên tiến của nƣớc ngoài, giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng mới. Đối với TCT Rau quả, nông sản, nhiệm vụ của phòng Thông tin kinh tế và thị trƣờng là hết sức cần thiết. Tổ chức này phải thƣờng xuyên thu thập thông tin về rau quả qua nhiều kênh thông tin khác nhau, qua các thông báo của nhiều tổ chức sản xuất - kinh doanh rau quả thế giới. Sau khi thông tin đƣợc xử lý, sẽ cung cấp cho lãnh đạo đơn vị, cho các cơ quan có liên quan sử dụng vào việc điều hành sản xuất - kinh doanh, hoạch định chính sách kịp thời. Để có thị trƣờng ổn định, cần tăng cƣờng hợp tác, liên doanh và kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài. Đây là giải pháp mà hiện nay TCT đã và đang làm. Mục đích thực hiện các giải pháp phát triển thị trƣờng là xây dựng đƣợc một hệ thống thị trƣờng xuất khẩu ổn định, với những mặt hàng rau quả chủ yếu có kim ngạch xuất khẩu lớn, có sức cạnh tranh trên thị trƣờng, nhằm ổn định sản xuất, góp phần thực hiện chiến lƣợc hƣớng mạnh về xuất khẩu của đất nƣớc. * Xúc tiến thương mại Đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại đang trở thành vấn đề bức xúc hiện nay vì môi trƣờng cạnh tranh về mặt hàng rau quả hiện đang rất gay gắt. Để củng cố các thị trƣờng đã có và mở rộng thêm các thị trƣờng mới, TCT cần có chính sách xúc tiến thƣơng mại thích hợp. Trƣớc mắt TCT cần lựa chọn các loại rau, quả đặc sản và quảng bá tại các thị trƣờng có tiềm năng nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, đồng thời thông qua các Hiệp hội, doanh nghiệp nƣớc ngoài hoặc tổ chức xúc tiến thƣơng mại các nƣớc tại Việt Nam để phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài.
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
80
Công tác xúc tiến thƣơng mi cn đƣợc đẩy mnh hơn na. Trong thi
gian ti đây, B Nông nghip Phát trin nông thôn cùng vi các hip hi
ngành hàng cùng hp tác xây dng nhà trƣng bày sn phm giao dch,
trƣớc tiên nhng th trƣờng quan trng nhƣ Trung Quc, Nga, Hoa K. Vic
tham gia hi ch trin lãm cũng nên thc hin theo hình thc hp c để
th h tr ln nhau tăng thêm sc mnh và gii thiu sn phm nông nghip
ca Vit Nam mt ch phong phú, đang hoàng hơn Tuy nhiên cn lƣu ý
tham d mt cách chn lc thay chiếu l, hình thc. Riêng đối vi th
trƣờng Trung Quc th trƣờng ln tiêu th rau qu Vit Nam tim năng
cu th trƣờng này vn còn rt ln thì cn phi đặc bit có chiến lƣợc xúc tiến
thƣơng mi đặc bit có quy mô và bài bn.
Để thc hin đƣợc nhim v này, đầu tƣ đào to mt đội ngũ cán b
xúc tiến thƣơng mi có trình độ chuyên môn cao, trình độ ngai ng, am hiu
th trƣờng nƣớc ngoài. H tr cho trung tâm thông tin nm bt kp thi thông
tin v nhu cu, giá c th trƣờng… và thông báo ti các doanh nghip xut
khu.
* Xây dng thương hiu
TCT cn phi quan m đầu tƣ xây dng và bo v nhãn hiu hàng hoá
cho sn phm ca mình, đồng thi căn c vào chiến lƣợc phát trin th trƣờng,
tiến hành xúc tiến đăng ký nhãn hiu hàng hoá c trong nƣớc và quc tế cho
hàng hoá đặc sn mà chƣa đăng ký nhãn hiu hàng hoá.
Hin ti, TCT thƣờng s dng nhãn hiu ca nhà phân phi nhà nhp
khu. Tuy nhiên, chúng ta nhn thy rng, vic s dng nhãn hiu ca TCT
VEGETEXCO s đem li nhiu li ích cho TCT. không nhng to nên uy
tín ca TCT trên th trƣờng, mt mt nào đó nó còn tem đảm bo cht
lƣợng cho sn phm. Vi nhng sn phm trên bao bì in nhãn hiu ca TCT,
địa ch và các thông tin liên quan… đòi hi TCT phi có trách nhim cao hơn
vi sn phm. Tuy nhiên nếu cht lƣợng ca mt loi sn phm nào đó không
đảm bo, thì vic in nhãn hiu ca mình lên sn phm th s nh hƣởng
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 80 Công tác xúc tiến thƣơng mại cần đƣợc đẩy mạnh hơn nữa. Trong thời gian tới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng với các hiệp hội ngành hàng cùng hợp tác xây dựng nhà trƣng bày sản phẩm và giao dịch, trƣớc tiên ở những thị trƣờng quan trọng nhƣ Trung Quốc, Nga, Hoa Kỳ. Việc tham gia hội chợ triển lãm cũng nên thực hiện theo hình thức hợp tác để có thể hỗ trợ lẫn nhau tăng thêm sức mạnh và giới thiệu sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam một cách phong phú, đang hoàng hơn Tuy nhiên cần lƣu ý tham dự một cách có chọn lọc thay vì chiếu lệ, hình thức. Riêng đối với thị trƣờng Trung Quốc là thị trƣờng lớn tiêu thụ rau quả Việt Nam và tiềm năng cảu thị trƣờng này vẫn còn rất lớn thì cần phải đặc biệt có chiến lƣợc xúc tiến thƣơng mại đặc biệt có quy mô và bài bản. Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ này, đầu tƣ đào tạo một đội ngũ cán bộ xúc tiến thƣơng mại có trình độ chuyên môn cao, trình độ ngaọi ngữ, am hiểu thị trƣờng nƣớc ngoài. Hỗ trợ cho trung tâm thông tin nắm bắt kịp thời thông tin về nhu cầu, giá cả thị trƣờng… và thông báo tới các doanh nghiệp xuất khẩu. * Xây dựng thương hiệu TCT cần phải quan tâm đầu tƣ xây dựng và bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm của mình, đồng thời căn cứ vào chiến lƣợc phát triển thị trƣờng, tiến hành xúc tiến đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ở cả trong nƣớc và quốc tế cho hàng hoá đặc sản mà chƣa đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Hiện tại, TCT thƣờng sử dụng nhãn hiệu của nhà phân phối – nhà nhập khẩu. Tuy nhiên, chúng ta nhận thấy rằng, việc sử dụng nhãn hiệu của TCT – VEGETEXCO sẽ đem lại nhiều lợi ích cho TCT. Nó không những tạo nên uy tín của TCT trên thị trƣờng, mà một mặt nào đó nó còn là tem đảm bảo chất lƣợng cho sản phẩm. Với những sản phẩm trên bao bì in nhãn hiệu của TCT, địa chỉ và các thông tin liên quan… đòi hỏi TCT phải có trách nhiệm cao hơn với sản phẩm. Tuy nhiên nếu chất lƣợng của một loại sản phẩm nào đó không đảm bảo, thì việc in nhãn hiệu của mình lên sản phẩm có thể sẽ ảnh hƣởng