Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty rau quả, nông sản (Vegetexco)

9,704
617
100
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
51
S lƣợng lao động ca TCT tính trong năm 2006 3650 ngƣời, trong
đó lao động trc tiếp là 3.378 ngƣời, chiếm 92,54% tng s lao đng; còn lao
động gián tiếp ch có 272 ngƣời, ch chiếm 7,46% tng s lao động. Nhƣ vy,
lao động gián tiếp ch chiếm mt t trng nh trong cơ cu lao động ca TCT,
điu này cho thy b máy qun lý nh nhàng và hot động khá hiu qu. Phn
ln đội ngũn b ca TCT đều trình độ đại hc tr lên. Đặc bit, các cán
b qun lý, k thut nm gi trng trách hin đều có bng thc sĩ, tiến sĩ. Ti
TCT các cán b luôn đƣợc đào to nâng cao nghip v, tay ngh; các cán
b k thut thƣờng xuyên đƣợc c đi tham gia các khoá bi dƣỡng ph
biến nhng k thut mi để áp dng trong sn xut; TCT cũng thƣờng xuyên
c ngƣời xung c đơn v thành viên, c đơn v sn xut để giám sát, ch
đạo, hƣớng dn để đảm bo quy trình k thut cũng nhƣ cht lƣợng sn phm.
* Năng lc tài chính
Bt c mt hot động đầu tƣ mua sm hay phân phi nào cũng phi
xem xét, tính toán đến ngun lc tài chính ca doanh nghip, năng lc i
chính đặc bit là vn, là mt trong nhng yếu t quyết định năng lc sn xut
kinh doanh ca doanh nghip. TCT luôn cân đối điu hoà các ngun lc để
thúc đẩy sn xut kinh doanh ca các đơn v thành viên, bo lãnh vay vn kp
thi cho c đơn v có vn để đầu tƣ cho các d án và sn xut kinh doanh,
ng vn trƣớc cho các đơn v để thc hin các hp đồng xut khu ln. Năm
2005, tng vn đầu tƣ ca TCT là 9.014 triu đồng, trong đó 5.000 triu đồng
cho đầu tƣ xây dng cơ bn, 2.777 triu đồng cho đầu tƣ thƣơng hiu th
trƣờng, 1.237 triu đồng cho khoa hc k thut [14].
* Công ngh
Thiết b, công ngh yếu t trc tiếp nâng cao cht lƣợng ci tiến
mu mã sn phm; là yếu t cn thiết góp phn nâng cao kh năng cnh tranh
ca TCT. Trong nhng năm gn đây, cht lƣợng và quy mô sn xut ca TCT
đƣợc nâng lên rt nhiu vì đã có s đầu tƣđổi mi mt s dây chuyn hin
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 51 Số lƣợng lao động của TCT tính trong năm 2006 là 3650 ngƣời, trong đó lao động trực tiếp là 3.378 ngƣời, chiếm 92,54% tổng số lao động; còn lao động gián tiếp chỉ có 272 ngƣời, chỉ chiếm 7,46% tổng số lao động. Nhƣ vậy, lao động gián tiếp chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu lao động của TCT, điều này cho thấy bộ máy quản lý nhẹ nhàng và hoạt động khá hiệu quả. Phần lớn đội ngũ cán bộ của TCT đều có trình độ đại học trở lên. Đặc biệt, các cán bộ quản lý, kỹ thuật nắm giữ trọng trách hiện đều có bằng thạc sĩ, tiến sĩ. Tại TCT các cán bộ luôn đƣợc đào tạo và nâng cao nghiệp vụ, tay nghề; các cán bộ kỹ thuật thƣờng xuyên đƣợc cử đi tham gia các khoá bồi dƣỡng và phổ biến những kỹ thuật mới để áp dụng trong sản xuất; TCT cũng thƣờng xuyên cử ngƣời xuống các đơn vị thành viên, các đơn vị sản xuất để giám sát, chỉ đạo, hƣớng dẫn để đảm bảo quy trình kỹ thuật cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm. * Năng lực tài chính Bất cứ một hoạt động đầu tƣ mua sắm hay phân phối nào cũng phải xem xét, tính toán đến nguồn lực tài chính của doanh nghiệp, năng lực tài chính đặc biệt là vốn, là một trong những yếu tố quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TCT luôn cân đối điều hoà các nguồn lực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên, bảo lãnh vay vốn kịp thời cho các đơn vị có vốn để đầu tƣ cho các dự án và sản xuất kinh doanh, ứng vốn trƣớc cho các đơn vị để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu lớn. Năm 2005, tổng vốn đầu tƣ của TCT là 9.014 triệu đồng, trong đó 5.000 triệu đồng cho đầu tƣ xây dựng cơ bản, 2.777 triệu đồng cho đầu tƣ thƣơng hiệu và thị trƣờng, 1.237 triệu đồng cho khoa học kỹ thuật [14]. * Công nghệ Thiết bị, công nghệ là yếu tố trực tiếp nâng cao chất lƣợng và cải tiến mẫu mã sản phẩm; là yếu tố cần thiết góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của TCT. Trong những năm gần đây, chất lƣợng và quy mô sản xuất của TCT đƣợc nâng lên rất nhiều vì đã có sự đầu tƣ và đổi mới một số dây chuyền hiện
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
52
đại, m rng quy mô, năng lc sn xut. TCT đã tiến hành lp đặt mt s dây
chuyn đông lnh IQF ti Đồng Giao, Tân Bình; dây chuyn sn xut đồ hp
ti Công ty thc phm xut khu Đồng Giao, Bc Giang; dây chuyn da
đặc ti Kiên Giang, Qung Nam; y chuyn cà chua đặc ti Hi Phòng
đầu tƣ nâng cp cho mt s dây chuyn cũ đi vào hot động…
Cho đến nay, TCT đã có mt h thng dây chuyn tiên tiến hin đại vi
công sut trên trăm nghìn tn sn phm/năm, đủ sc chế biến các sn phm
đáp ng đƣợc tiêu chun quc tế khu vc. Tuy nhiên, tình hình chung v
trang thiết b đƣợc đầu tƣ chƣa đồng b nên sn xut mi đạt 30-40% ng
sut thiết kế, dn đến hiu qu chƣa cao, sn phm chƣa n đnh. TCT cn có
các gii pháp để khc phc đim y.
2.3.2. Thc trng năng lc cnh tranh ca Tng công ty trong xut khu
rau qu
2.3.2.1. Năng lc sn xut
* Sn xut nông nghip
Trong các năm qua, Tng công ty đã tăng cƣờng đầu tƣ vào hot động
nghiên cu khoa hc áp dng tiến b khoa hc ng ngh, đặc bit c
trng đến các chƣơng trình ging công tác khuyến nông trong sn xut,
trng trt rau qu.
Năm 2005, giá tr tng sn lƣợng là 73 t đồng, tăng 18% so vi năm
2004 vi tng din tích gieo trng 11.160 ha tng khi lƣợng nguyên
liu chế biến là 106.000 tn. Trong đó, da là cây trng ch lc ca TCT vi
din tích đạt 5.118 ha, sn lƣợng đạt 33.185 tn, khi lƣợng nguyên liu da
thu mua đạt 44.364 tn [14]. Tuy nhiên giá thu mua nguyên liu chƣa tăng
tƣơng xng vi chi ptăng trong sn xut, nên chƣa hp dn ngƣời trng
da, cây da b mt sy trng khác cnh tranh do hiu qu thp hơn. Ngoài
ra, TCT cùng lãnh đạo c đơn v phi hp vi c đa phƣơng phát trin
vùng nguyên liu rau v xuân, v động nhƣ dƣa chut, t, chua, ngô rau,
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 52 đại, mở rộng quy mô, năng lực sản xuất. TCT đã tiến hành lắp đặt một số dây chuyền đông lạnh IQF tại Đồng Giao, Tân Bình; dây chuyền sản xuất đồ hộp tại Công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, Bắc Giang; dây chuyền dứa cô đặc tại Kiên Giang, Quảng Nam; dây chuyền cà chua đặc tại Hải Phòng và đầu tƣ nâng cấp cho một số dây chuyền cũ đi vào hoạt động… Cho đến nay, TCT đã có một hệ thống dây chuyền tiên tiến hiện đại với công suất trên trăm nghìn tấn sản phẩm/năm, đủ sức chế biến các sản phẩm đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn quốc tế và khu vực. Tuy nhiên, tình hình chung về trang thiết bị đƣợc đầu tƣ chƣa đồng bộ nên sản xuất mới đạt 30-40% công suất thiết kế, dẫn đến hiệu quả chƣa cao, sản phẩm chƣa ổn định. TCT cần có các giải pháp để khắc phục điểm này. 2.3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty trong xuất khẩu rau quả 2.3.2.1. Năng lực sản xuất * Sản xuất nông nghiệp Trong các năm qua, Tổng công ty đã tăng cƣờng đầu tƣ vào hoạt động nghiên cứu khoa học và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt chú trọng đến các chƣơng trình giống và công tác khuyến nông trong sản xuất, trồng trọt rau quả. Năm 2005, giá trị tổng sản lƣợng là 73 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2004 với tổng diện tích gieo trồng là 11.160 ha và tổng khối lƣợng nguyên liệu chế biến là 106.000 tấn. Trong đó, dứa là cây trồng chủ lực của TCT với diện tích đạt 5.118 ha, sản lƣợng đạt 33.185 tấn, khối lƣợng nguyên liệu dứa thu mua đạt 44.364 tấn [14]. Tuy nhiên giá thu mua nguyên liệu chƣa tăng tƣơng xứng với chi phí tăng trong sản xuất, nên chƣa hấp dẫn ngƣời trồng dứa, cây dứa bị một số cây trồng khác cạnh tranh do hiệu quả thấp hơn. Ngoài ra, TCT cùng lãnh đạo các đơn vị phối hợp với các địa phƣơng phát triển vùng nguyên liệu rau vụ xuân, vụ động nhƣ dƣa chuột, ớt, cà chua, ngô rau,
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
53
ngô ngọt… đƣa v xuân, v đông thành v sn xut chính vi din tích 2.078
ha, khi lƣợng nguyên liu trên 20.000 tn. Trong đó, dƣa chut 954 ha đạt
11,760 tn nguyên liu, chua bi 185 ha, ngô ngọt 264 ha… chất lƣợng
tƣơng đối tt [14]. Tuy nhiên, sn xut nông nghip ca TCT còn hn chế do
thiếu vn đầu tƣ vùng nguyên liu, thi tiết khí hu bt thƣờng, đặc bit công
tác qun lý phát trin vùng nguyên liu còn thiếu kinh nghim, vic áp dng
tiến b k thut trong thâm canh cây trng còn chƣa đảm bo, nhiu din tích
không đƣợc đầu tƣ chăm sóc tt.
* Sn xut công nghip
Tng công ty đã đầu tƣ nhiu dây chuyn chế biến vi thiết bcông
ngh hin đại. Hin nay TCT 22 nhà máy chế biến rau, qu, nông sn vi
công sut trên 100 nghìn tn sn phm/năm. Năm 2006, sn phm rau qu chế
biến ca TCT đạt 41.800 tn. Trong đó, dƣa chut dm gim đã tr thành mt
trong các sn phm ch lc vi khi lƣợng sn phm đạt 8.000 tn, khi
lƣợng da chế biến đạt 6.576 tn, khi lƣợng vi chế biến đạt 1.250 tn ( gm
1.000 tn vi hp và 250 tn vi đông lnh [14]. TCT đã định hƣớng đa dng
hoá sn phm và đẩy mnh sn xut các sn phm rau chế biến. Các sn phm
dƣa chut, chua, ngô rau, ngô ngọt… đã tc độ tăng trƣởng cao. Ngoài
ra, còn nhiu sn phm rau qu chế biến khác nhƣ puree gc đông lnh,
puree lc tiên… Tuy nhiên, sn xut công nghip ca TCT còn mt s tn ti
nhƣ khi lƣợng sn xut ca nhiu dây chuyn chế biến đạt thp so vi công
sut thiết kế; công tác qun thc hin quy trình sn xut chƣa tt, cht
lƣợng sn phm chƣa n định.
2.3.2.2. Cht lượng sn phm
Cht lƣợng các loi rau qu xut khu vn đề đặt lên hàng đầu đối
vi các doanh nghip kinh doanh xut khu rau qu cũng nhƣ Tng công ty
Rau qu, nông sn. Cht lƣợng rau qu ph thuc cht ch vào ging, phƣơng
pháp canh tác, thu hoch, bo qun, chế biến vn chuyn. Hin nay, vic
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 53 ngô ngọt… đƣa vụ xuân, vụ đông thành vụ sản xuất chính với diện tích 2.078 ha, khối lƣợng nguyên liệu trên 20.000 tấn. Trong đó, dƣa chuột 954 ha đạt 11,760 tấn nguyên liệu, cà chua bi 185 ha, ngô ngọt 264 ha… chất lƣợng tƣơng đối tốt [14]. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp của TCT còn hạn chế do thiếu vốn đầu tƣ vùng nguyên liệu, thời tiết khí hậu bất thƣờng, đặc biệt công tác quản lý phát triển vùng nguyên liệu còn thiếu kinh nghiệm, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh cây trồng còn chƣa đảm bảo, nhiều diện tích không đƣợc đầu tƣ chăm sóc tốt. * Sản xuất công nghiệp Tổng công ty đã đầu tƣ nhiều dây chuyền chế biến với thiết bị và công nghệ hiện đại. Hiện nay TCT có 22 nhà máy chế biến rau, quả, nông sản với công suất trên 100 nghìn tấn sản phẩm/năm. Năm 2006, sản phẩm rau quả chế biến của TCT đạt 41.800 tấn. Trong đó, dƣa chuột dầm giấm đã trở thành một trong các sản phẩm chủ lực với khối lƣợng sản phẩm đạt 8.000 tấn, khối lƣợng dứa chế biến đạt 6.576 tấn, khối lƣợng vải chế biến đạt 1.250 tấn ( gồm 1.000 tấn vải hộp và 250 tấn vải đông lạnh [14]. TCT đã định hƣớng đa dạng hoá sản phẩm và đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm rau chế biến. Các sản phẩm dƣa chuột, cà chua, ngô rau, ngô ngọt… đã có tốc độ tăng trƣởng cao. Ngoài ra, còn có nhiều sản phẩm rau quả chế biến khác nhƣ puree gấc đông lạnh, puree lạc tiên… Tuy nhiên, sản xuất công nghiệp của TCT còn một số tồn tại nhƣ khối lƣợng sản xuất của nhiều dây chuyền chế biến đạt thấp so với công suất thiết kế; công tác quản lý thực hiện quy trình sản xuất chƣa tốt, chất lƣợng sản phẩm chƣa ổn định. 2.3.2.2. Chất lượng sản phẩm Chất lƣợng các loại rau quả xuất khẩu là vấn đề đặt lên hàng đầu đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu rau quả cũng nhƣ Tổng công ty Rau quả, nông sản. Chất lƣợng rau quả phụ thuộc chặt chẽ vào giống, phƣơng pháp canh tác, thu hoạch, bảo quản, chế biến và vận chuyển. Hiện nay, việc
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
54
sn xut kinh doanh đã bƣớc đầu hƣớng ra th trƣờng, phát huy li thế so sánh
ca tng địa phƣơng và vùng lãnh th. Vì vy, TCT đã chú trng la chn cây
trng phù hp đạt hiu qu kinh tế cao hình thành mt s vùng chuyên
canh, vùng nguyên liu.
Ging, k thut trng trt k thut chế biến nhng yếu t quan
trng hàng đầu để nâng cao năng sut và cht lƣợng rau qu. Do đó, TCT đã
ch đạo, phi hp, giúp đỡ c đơn v thc hin k thut gieo trng, kho
ging mi, khc các bnh cây dƣa chut, cà chua, t chc sn xut ht ging
rau lách, c ci, ci b, cũng nhƣ k thut chế biến các sn phm t dƣa
chut bao t, ngô ngt, cà chua qu to, cà chua bi, paste cà chua…
Tuy nhng năm qua TCT đã đầu tƣ vào khoa hc k thut nhm nâng
cao cht lƣợng cây ging cũng nhƣ cht lƣợng sn phm , song đầu tƣ o
trang thiết b và công ngh sn xut hin đại chƣa nhiu, thiếu vn thiếu
kinh nghim qun lý. ng ngh chế biến, bo qun rau qu phn ln còn lc
hu, thiếu công ngh bo qun thích ng vi đặc đim thu hoch chế biến
ca loi mt hàng này (bo qun lnh, bo qun trong môi trƣờng điu tiết, sơ
chế, bao i…). Mt khác, do tp quán sn xut quy nh, thiếu ngun
nguyên liu chế biến nên cht lƣợng hàng hoá thp và không đồng đều, đặc
bit vic qun dƣ lƣợng thuc bo v thc vt kém. Cht lƣợng ca vic
đóng gói nhãn mác cũng vn đề khó khăn, sn phm bao còn đơn
điu, nghèo nàn. Cơ s h tng cho công tác thu mua, tiêu th còn hn hp,
thiếu các phƣơng tin vn chuyn, kho bãi chuyên dng cũng m nh hƣởng
không nh đến cht lƣợng rau qu xut khu.
Nhƣ vy, vn đề cht lƣợng là mt trong nhng khó khăn mà TCT cn
phi khc phc, có nhƣ vy TCT mi vƣơn ra đƣợc th trƣờng thế gii mt
cách n định, vng chc.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 54 sản xuất kinh doanh đã bƣớc đầu hƣớng ra thị trƣờng, phát huy lợi thế so sánh của từng địa phƣơng và vùng lãnh thổ. Vì vậy, TCT đã chú trọng lựa chọn cây trồng phù hợp đạt hiệu quả kinh tế cao và hình thành một số vùng chuyên canh, vùng nguyên liệu. Giống, kỹ thuật trồng trọt và kỹ thuật chế biến là những yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao năng suất và chất lƣợng rau quả. Do đó, TCT đã chỉ đạo, phối hợp, giúp đỡ các đơn vị thực hiện kỹ thuật gieo trồng, khảo giống mới, khắc các bệnh cây dƣa chuột, cà chua, tổ chức sản xuất hạt giống rau xà lách, củ cải, cải bẹ, cũng nhƣ kỹ thuật chế biến các sản phẩm từ dƣa chuột bao tử, ngô ngọt, cà chua quả to, cà chua bi, paste cà chua… Tuy những năm qua TCT đã đầu tƣ vào khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lƣợng cây giống cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm , song đầu tƣ vào trang thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đại chƣa nhiều, thiếu vốn và thiếu kinh nghiệm quản lý. Công nghệ chế biến, bảo quản rau quả phần lớn còn lạc hậu, thiếu công nghệ bảo quản thích ứng với đặc điểm thu hoạch và chế biến của loại mặt hàng này (bảo quản lạnh, bảo quản trong môi trƣờng điều tiết, sơ chế, bao gói…). Mặt khác, do tập quán sản xuất quy mô nhỏ, thiếu nguồn nguyên liệu chế biến nên chất lƣợng hàng hoá thấp và không đồng đều, đặc biệt việc quản lý dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật kém. Chất lƣợng của việc đóng gói và nhãn mác cũng là vấn đề khó khăn, sản phẩm bao bì còn đơn điệu, nghèo nàn. Cơ sở hạ tầng cho công tác thu mua, tiêu thụ còn hạn hẹp, thiếu các phƣơng tiện vận chuyển, kho bãi chuyên dụng cũng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng rau quả xuất khẩu. Nhƣ vậy, vấn đề chất lƣợng là một trong những khó khăn mà TCT cần phải khắc phục, có nhƣ vậy TCT mới vƣơn ra đƣợc thị trƣờng thế giới một cách ổn định, vững chắc.
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
55
2.3.2.3. Giá sn phm
Các sn phm rau qu ca nƣớc ta đều cao hơn các nƣớc trong khu vc.
d giá su riêng ca Thái Lan 1 USD/kg, trong khi đó ca nƣớc ta 2
USD/kg. Các hoa qu khác nhƣ xoài, thanh long… chi phí sn xut ca ta rt
cao, gp 2-3 ln so vi Thái Lan [17]. Tƣơng t, bƣởi năm roi Vit Nam xut
sang Trung Quc giá n đến 2-2,5 USD/kg, trong khi đó bƣởi năm roi t
Trung Quc xut sang Hà Lan ch 50 cent/kg [25]. Có hai đối th ln mà Vit
Nam khó cnh tranh Thái Lan Trung Quc, bi h nhiu rau qu,
cht lƣợng tt, giá thành h. Giá trái cây Vit Nam cao do cht lƣợng trái cây
còn thp, sn lƣợng chƣa nhiu, khâu vn chuyn, bo qun li thiếu chuyên
nghip. Hin nay, t l hƣ hng sau bo qun ca trái cây Vit Nam mc
20-30% [25]. Các chi phí dch v cho xut khu, nht chi phí vn ti ca
Vit nam cũng cao hơn các nƣớc trong khu vc. Đơn c, giá cƣớc vn chuyn
tàu thu ca Vit Nam cao hơn Thái Lan vì hàng ca Vit Nam phi qua cng
trung chuyn thêm phí.
Trong nhng năm qua, TCT đã c gng tìm mi bin pháp để h giá
thành sn phm nhm nâng cao kh năng cnh tranh. Đối vi nguyên vt liu,
TCT đã tìm nhng ngun hàng n định vi giá c hp lý nht. TCT thƣờng ký
nhng hp đồng mua hàng nhp khu nguyên liu để sn xut vi mt s
công ty nƣớc ngoài có uy tín cao, la chn đƣợc nhà cung ng hp n
định. Bên cnh đó, TCT luôn có nhng khoá hc nhm đào to, nâng cao tay
ngh cho cán b công nhân viên, t đó nâng cao năng sut lao động, gim chi
phí c định, t đó h giá thành sn phm. Đặc bit để ngun nguyên liu
n định cho sn xut chế biến, TCT đã đầu tƣ xây dng vùng nguyên liu tp
trung để t cung cp ngun nguyên liu cho chính mình, vì vy tiết kim đƣợc
khá nhiu trong khâu chi phí thu mua. Vi nhng n lc ca mình, TCT đã
đang tìm mi bin pháp để h giá thành sn phm, đây vic có ý nghĩa hết
sc thiết thc trong giai đon hin nay.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 55 2.3.2.3. Giá sản phẩm Các sản phẩm rau quả của nƣớc ta đều cao hơn các nƣớc trong khu vực. Ví dụ giá sầu riêng của Thái Lan 1 USD/kg, trong khi đó của nƣớc ta 2 USD/kg. Các hoa quả khác nhƣ xoài, thanh long… chi phí sản xuất của ta rất cao, gấp 2-3 lần so với Thái Lan [17]. Tƣơng tự, bƣởi năm roi Việt Nam xuất sang Trung Quốc giá lên đến 2-2,5 USD/kg, trong khi đó bƣởi năm roi từ Trung Quốc xuất sang Hà Lan chỉ 50 cent/kg [25]. Có hai đối thủ lớn mà Việt Nam khó cạnh tranh là Thái Lan và Trung Quốc, bởi họ có nhiều rau quả, chất lƣợng tốt, giá thành hạ. Giá trái cây Việt Nam cao do chất lƣợng trái cây còn thấp, sản lƣợng chƣa nhiều, khâu vận chuyển, bảo quản lại thiếu chuyên nghiệp. Hiện nay, tỷ lệ hƣ hỏng sau bảo quản của trái cây Việt Nam ở mức 20-30% [25]. Các chi phí dịch vụ cho xuất khẩu, nhất là chi phí vận tải của Việt nam cũng cao hơn các nƣớc trong khu vực. Đơn cử, giá cƣớc vận chuyển tàu thuỷ của Việt Nam cao hơn Thái Lan vì hàng của Việt Nam phải qua cảng trung chuyển thêm phí. Trong những năm qua, TCT đã cố gắng tìm mọi biện pháp để hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. Đối với nguyên vật liệu, TCT đã tìm những nguồn hàng ổn định với giá cả hợp lý nhất. TCT thƣờng ký những hợp đồng mua hàng nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất với một số công ty nƣớc ngoài có uy tín cao, lựa chọn đƣợc nhà cung ứng hợp lý và ổn định. Bên cạnh đó, TCT luôn có những khoá học nhằm đào tạo, nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên, từ đó nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cố định, từ đó hạ giá thành sản phẩm. Đặc biệt để có nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất chế biến, TCT đã đầu tƣ xây dựng vùng nguyên liệu tập trung để tự cung cấp nguồn nguyên liệu cho chính mình, vì vậy tiết kiệm đƣợc khá nhiều trong khâu chi phí thu mua. Với những nỗ lực của mình, TCT đã và đang tìm mọi biện pháp để hạ giá thành sản phẩm, đây là việc có ý nghĩa hết sức thiết thực trong giai đoạn hiện nay.
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
56
2.3.2.4. Sc mnh thương hiu
Xây dng thƣơng hiu cho rau qu Vit Nam hin đang vn đề cp
bách nhm nâng cao v thế ca rau qu Vit Nam trên th trƣờng quc tế.
Cũng nhƣ các loi hàng hoá nông sn khác, mt hàng rau qu ca Vit Nam
tuy xut khu đi nhiu nƣớc trên thế gii nhƣng phn ln không có nhãn hiu
n ít ngƣời biết đến. Chính vì vy, các vùng trng các loi rau qu đặc sn
cũng nhƣ các doanh nghip xut khu cn quan m đầu tƣ xây dng bo
v nhãn hiu hàng hoá cho sn phm ca mình.
Thƣơng hiu s mang li cho các doanh nghip s hu thêm nhiu li
nhun trên sn phm bán ra và hơn thế na to ra mt th trƣờng tƣơng đối n
định. Vi các thƣơng hiu khác nhau, các doanh nghip kinh doanh rau qu
th phân bit sn phm ca mình qua hình nh hƣơng v, tránh cnh
tranh đơn thun v giá. Sc mnh thƣơng hiu cho phép doanh nghip chế
biến- kinh doanh thêm đòn by thƣơng lƣợng vi khách hàng trong nƣớc
cũng nhƣ quc tế.
Hin nay, Tng công ty Rau qu, nông sn s dng c nhãn hiu ca
TCT là VEGETEXCO c nhãn hiu ca nhà phân phi - nhà nhp khu.
TCT đang tiến hành xây dng quy chế thng nht thƣơng hiu sn phm,
trƣớc hết thng nht v giá sàn thu mua nguyên liu bán sn phm o
th trƣờng Nga, M đối vi mt s sn phm chính; đăng bo h thƣơng
hiu VEGETEXCO các th trƣờng trng đim. Năm 2006, TCT đã t chc
các đoàn cán b lãnh đạo, công nhân viên đi tham gia hi ch quc tế: hi ch
thc phm quc tế Sial Pháp, hi ch thc phm, công ngh đồ ung Moscow
Nga, hi ch thc phm Bc Kinh. Đồng thi TCT xây dng kế hoch pt
trin thƣơng hiu VEGETEXCO vi các bƣớc đi thích hp, hoàn thành trang
WEB và Catalo mi ca TCT. Kết qu TCT đã có nhiu đơn đặt hàng rau qu
các loi. Điu đó càng chng t, uy tín nhãn hiu ca TCT trên thế gii.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 56 2.3.2.4. Sức mạnh thương hiệu Xây dựng thƣơng hiệu cho rau quả Việt Nam hiện đang là vấn đề cấp bách nhằm nâng cao vị thế của rau quả Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế. Cũng nhƣ các loại hàng hoá nông sản khác, mặt hàng rau quả của Việt Nam tuy xuất khẩu đi nhiều nƣớc trên thế giới nhƣng phần lớn không có nhãn hiệu nên ít ngƣời biết đến. Chính vì vậy, các vùng trồng các loại rau qảu đặc sản cũng nhƣ các doanh nghiệp xuất khẩu cần quan tâm đầu tƣ xây dựng và bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm của mình. Thƣơng hiệu sẽ mang lại cho các doanh nghiệp sở hữu thêm nhiều lợi nhuận trên sản phẩm bán ra và hơn thế nữa tạo ra một thị trƣờng tƣơng đối ổn định. Với các thƣơng hiệu khác nhau, các doanh nghiệp kinh doanh rau quả có thể phân biệt sản phẩm của mình qua hình ảnh và hƣơng vị, tránh cạnh tranh đơn thuần về giá. Sức mạnh thƣơng hiệu cho phép doanh nghiệp chế biến- kinh doanh có thêm đòn bẩy thƣơng lƣợng với khách hàng trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Hiện nay, Tổng công ty Rau quả, nông sản sử dụng cả nhãn hiệu của TCT là VEGETEXCO và cả nhãn hiệu của nhà phân phối - nhà nhập khẩu. TCT đang tiến hành xây dựng quy chế thống nhất thƣơng hiệu sản phẩm, trƣớc hết là thống nhất về giá sàn thu mua nguyên liệu và bán sản phẩm vào thị trƣờng Nga, Mỹ đối với một số sản phẩm chính; đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu VEGETEXCO ở các thị trƣờng trọng điểm. Năm 2006, TCT đã tổ chức các đoàn cán bộ lãnh đạo, công nhân viên đi tham gia hội chợ quốc tế: hội chợ thực phẩm quốc tế Sial Pháp, hội chợ thực phẩm, công nghệ đồ uống Moscow Nga, hội chợ thực phẩm Bắc Kinh. Đồng thời TCT xây dựng kế hoạch phát triển thƣơng hiệu VEGETEXCO với các bƣớc đi thích hợp, hoàn thành trang WEB và Catalo mới của TCT. Kết quả TCT đã có nhiều đơn đặt hàng rau quả các loại. Điều đó càng chứng tỏ, uy tín nhãn hiệu của TCT trên thế giới.
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
57
2.4. ĐÁNH GIÁ HOT ĐỘNG KINH DOANH XUT KHU RAU QU
CA TNG CÔNG TY RAU QU, NÔNG SN
2.4.1. Kết qu đạt đƣợc
Cùng vi s đi n ca ngành rau qu Vit Nam, TCT Rau qu, nông
sn đã dn dn tng bƣớc đi lên ngày càng ln mnh. TCT đã đạt đƣợc
nhng thành tu đáng k trong hot động kinh doanh xut khu rau qu.
Kim ngch xut khu qua các năm đều tăng c v s lƣợng giá tr,
đặc bit là trong 5 năm gn đây 2002-2006, tng kim ngch xut khu tăng t
24,5 triu USD lên 75,3 triu USD. Đáng chú ý là năm 2005, kim ngch xut
khu ca TCT đạt 76,1 triu USD, chiếm ti 32,3% tng kim ngch xut khu
rau qu ca Vit Nam. Để đƣợc s tăng trƣởng trên v kim ngch xut
khu, sn xut rau qu đã phát trin c v din tích và năng sut. Nhiu ging
cây trng năng sut cht lƣợng cao đã đƣợc trng đại trà. Công ngh chế
biến đã có bƣớc tiến toàn din c v thiết b quy trình công ngh, qun lý k
thut, v sinh công nghip đáp ng nhu cu th hiếu khách hàng trong nƣớc
quc tế.
V th trƣờng xut khu, TCT không ngng m rng th trƣờng xut
khu. Cho đến nay, TCT đã có quan h thƣơng mi vi 58 th trƣờng trên thế
gii, bƣớc đầu thâm nhp đƣợc vào nhng th trƣờng khó tình nhƣ M, Nht,
EU. Bên cnh đó, TCT đã có nhng chiến lƣợc đúng đắn phù hp vi yêu cu
ca th trƣờng để gi vng nhng th trƣờng truyn thng nhƣ Nga, Trung
Quc…
V ngun hàng cho xut khu và mt hàng xut khu: Là mt TCT đầu
ngành ca c nƣớc v xut khu rau qu vi quy mô ln, TCT Rau qu, nông
sn c đơn v trc thuc tri đều trên c nƣớc. TCT đã quan m đúng
mc ti vic xây dng ngun hàng, ch động kết hp vi c địa phƣơng để
đƣợc ngun hàng n định. Do đó, ngun hàng ca TCT rt phong phú, đa
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 57 2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN 2.4.1. Kết quả đạt đƣợc Cùng với sự đi lên của ngành rau quả Việt Nam, TCT Rau quả, nông sản đã dần dần từng bƣớc đi lên và ngày càng lớn mạnh. TCT đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả. Kim ngạch xuất khẩu qua các năm đều tăng cả về số lƣợng và giá trị, đặc biệt là trong 5 năm gần đây 2002-2006, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 24,5 triệu USD lên 75,3 triệu USD. Đáng chú ý là năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của TCT đạt 76,1 triệu USD, chiếm tới 32,3% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Để có đƣợc sự tăng trƣởng trên về kim ngạch xuất khẩu, sản xuất rau quả đã phát triển cả về diện tích và năng suất. Nhiều giống cây trồng có năng suất chất lƣợng cao đã đƣợc trồng đại trà. Công nghệ chế biến đã có bƣớc tiến toàn diện cả về thiết bị quy trình công nghệ, quản lý kỹ thuật, vệ sinh công nghiệp đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng trong nƣớc và quốc tế. Về thị trƣờng xuất khẩu, TCT không ngừng mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Cho đến nay, TCT đã có quan hệ thƣơng mại với 58 thị trƣờng trên thế giới, bƣớc đầu thâm nhập đƣợc vào những thị trƣờng khó tình nhƣ Mỹ, Nhật, EU. Bên cạnh đó, TCT đã có những chiến lƣợc đúng đắn phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng để giữ vững những thị trƣờng truyền thống nhƣ Nga, Trung Quốc… Về nguồn hàng cho xuất khẩu và mặt hàng xuất khẩu: Là một TCT đầu ngành của cả nƣớc về xuất khẩu rau quả với quy mô lớn, TCT Rau quả, nông sản có các đơn vị trực thuộc trải đều trên cả nƣớc. TCT đã quan tâm đúng mức tới việc xây dựng nguồn hàng, chủ động kết hợp với các địa phƣơng để có đƣợc nguồn hàng ổn định. Do đó, nguồn hàng của TCT rất phong phú, đa
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
58
dng, đáp ng đƣợc nhu cu v chng loi, s lƣợng hàng hoá cho xut khu.
TCT đã duy trì phát trin mnh ngành hàng truyn thng rau qu, đa
dng hoá mt hàng, mu mã, bao bì sn phm. Mt s mt hàng đã to uy tín
kh năng duy trì để tr thành mt hàng ch lc nhƣ: Vi hp, măng hp
xut khu sang Nht; Hi xut khu sang Singapore; Da hp các loi xut
khu sang M, EU. Mt khác, cht lƣợng mt hàng rau qu xut khu cũng
tng bƣớc đƣợc nâng cao do TCT đã chú trng công tác qun cht lƣợng
sn phm, thc hin theo tiêu chun ISO, HACCP. Năm 2006, TCT đã nâng
s đơn v thc hin theo đúng h thng qun cht lƣợng ISO 9001 h
thng HACCP lên 15 đơn v. TCT đã h tr vic xây dng h thng qun
cht lƣợng, kim tra công tác v sinh an toàn thc phm, giúp đỡ k thut ti
c đơn v. Nh vy, cht lƣợng rau qu xut khu đã cơ bn đáp ng đƣợc
u cu ca th trƣờng.
Vi kết qu đạt đƣợc, TCT chng t vai tch đạo trong ngành rau
qu Vit Nam, không nhng thúc đẩy sn xut nông nghip công nghip
chế biến phát trin còn to thêm công ăn vic làm cho ngƣời lao đng,
nâng cao đời sng cho cán b công nhân viên. đƣợc nhng thành tu nhƣ
trên là nh TCT không ngng n lc, c gng trong sn xut, kinh doanh
quan trng nht s đoàn kết, nht trí cao ca đội ngũ n b, công nhân
viên giàu kinh nghim, có trình độ chuyên môn cao t cp lãnh đạo đến tng
nhân viên. Điu đó đã khích l tinh thn, lòng nhit tình và n lc phn đấu
trong công vic s phát trin ca TCT. n cnh đó, không th không k
đến s đóng góp quan trng ca Nhà nƣớc trong vic định hƣớng đầu tƣ
vn cho TCT.
2.4.2. Hn chế và nguyên nhân
2.4.2.1. Sc cnh tranh ca rau qu xut khu còn yếu
V sn phm xut khu, sc cnh tranh ca rau qu xut khu ca TCT
còn yếu. Hin ti đây hn chế ln nht ca rau qu xut khu ca nƣớc ta.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 58 dạng, đáp ứng đƣợc nhu cầu về chủng loại, số lƣợng hàng hoá cho xuất khẩu. TCT đã duy trì và phát triển mạnh ngành hàng truyền thống là rau quả, đa dạng hoá mặt hàng, mẫu mã, bao bì sản phẩm. Một số mặt hàng đã tạo uy tín và khả năng duy trì để trở thành mặt hàng chủ lực nhƣ: Vải hộp, măng hộp xuất khẩu sang Nhật; Hồi xuất khẩu sang Singapore; Dứa hộp các loại xuất khẩu sang Mỹ, EU. Mặt khác, chất lƣợng mặt hàng rau quả xuất khẩu cũng từng bƣớc đƣợc nâng cao do TCT đã chú trọng công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm, thực hiện theo tiêu chuẩn ISO, HACCP. Năm 2006, TCT đã nâng số đơn vị thực hiện theo đúng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 và hệ thống HACCP lên 15 đơn vị. TCT đã hỗ trợ việc xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng, kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, giúp đỡ kỹ thuật tại các đơn vị. Nhờ vậy, chất lƣợng rau quả xuất khẩu đã cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng. Với kết quả đạt đƣợc, TCT chứng tỏ vai trò chủ đạo trong ngành rau quả Việt Nam, không những thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến phát triển mà còn tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Có đƣợc những thành tựu nhƣ trên là nhờ TCT không ngừng nỗ lực, cố gắng trong sản xuất, kinh doanh mà quan trọng nhất là sự đoàn kết, nhất trí cao của đội ngũ cán bộ, công nhân viên giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao từ cấp lãnh đạo đến từng nhân viên. Điều đó đã khích lệ tinh thần, lòng nhiệt tình và nỗ lực phấn đấu trong công việc vì sự phát triển của TCT. Bên cạnh đó, không thể không kể đến sự đóng góp quan trọng của Nhà nƣớc trong việc định hƣớng và đầu tƣ vốn cho TCT. 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.4.2.1. Sức cạnh tranh của rau quả xuất khẩu còn yếu Về sản phẩm xuất khẩu, sức cạnh tranh của rau quả xuất khẩu của TCT còn yếu. Hiện tại đây là hạn chế lớn nhất của rau quả xuất khẩu của nƣớc ta.
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
59
Sn phm chƣa đáp ng đƣợc yêu cu ca th trƣờng xut khu v cht lƣợng,
s lƣợng, giá c. Trên thc tế rau qu ca ta kém kh năng cnh tranh vc
mt trên th trƣờng quc tế. V cht lƣợng, mt s sn phm rau qu xut
khu không đạt yêu cu v độ đồng đều ca sn phm, v đảm bo v sinh an
toàn thc phm. Đối vi rau xut khu cht độc hi tn đọng trong rau vƣợt
quá t l cho phép, mu bao bì sn phm không đáp ng kp th hiếu
khách hàng. Các lô hàng xut thƣờng nh l. Giá rau qu xut khu ca ta đôi
khi li cao. So nh giá da xut khu ca Vit Nam Thái Lan cho thy,
giá da ca Thái Lan thp hơn nên cnh tranh quyết lit vi sn phm ca
nƣớc ta.
Nguyên nhân hn chế kh năng cnh tranh v cht lƣợng, s lƣợng, giá
c rau qu xut khu ca TCT do nhng tn ti ngay t trong khâu sn
xut:
Trƣớc hết v sn xut nông nghip phc v xut khu, vùng nguyên
liu chƣa thc s n định nhƣ kế hoch xây dng ngun hàng ca TCT, chƣa
đáp ng đƣợc nguyên liu cho sn xut ng nghip. Tc độ phát trin vùng
nguyên liu chƣa tƣơng xng vi yêu cu ca các dây chuyn chế biến, thm
chí còn nhiu chng chéo trong khâu xây dng to vùng nguyên liu.
Trong khi TCT Rau qu Nông sn đã phi tn rt nhiu công sc để nghiên
cu và to vùng nguyên liu, đến khi vùng nguyên liu đã tm đi vào n định
thì ngay lp tc chính đa phƣơng đó li xây dng thêm nhà máy chế biến rau
qu. Tình trng này dn đến nhiu nhà máy chế biến luôn trong tình trng
thiếu nguyên liu, do đó công sut chế biến thp, ch đạt 30-40%, cá bit nhƣ
nhà máy cà chua Hi Phòng ch đạt 10-12% công sut. Mt khác, tc độ đổi
mi cơ cu ging còn chm, ging cũ thoái hoá nhiu, công tác nghiên cu
khoa hc còn chƣa đƣợc chú ý, chƣa có h thng sn xut ging rau qu cht
lƣợng tt để cung cp cho các cơ s sn xut. Hơn na, các vùng sn xut rau
qu chƣa đi vào chuyên canh sn xut mt cách quy , đó cũng mt
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 59 Sản phẩm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng xuất khẩu về chất lƣợng, số lƣợng, giá cả. Trên thực tế rau quả của ta kém khả năng cạnh tranh về các mặt trên thị trƣờng quốc tế. Về chất lƣợng, một số sản phẩm rau quả xuất khẩu không đạt yêu cầu về độ đồng đều của sản phẩm, về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đối với rau xuất khẩu chất độc hại tồn đọng trong rau vƣợt quá tỷ lệ cho phép, mẫu mã bao bì sản phẩm không đáp ứng kịp thị hiếu khách hàng. Các lô hàng xuất thƣờng nhỏ lẻ. Giá rau quả xuất khẩu của ta đôi khi lại cao. So sánh giá dứa xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan cho thấy, giá dứa của Thái Lan thấp hơn nên cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm của nƣớc ta. Nguyên nhân hạn chế khả năng cạnh tranh về chất lƣợng, số lƣợng, giá cả rau quả xuất khẩu của TCT là do những tồn tại ngay từ trong khâu sản xuất: Trƣớc hết về sản xuất nông nghiệp phục vụ xuất khẩu, vùng nguyên liệu chƣa thực sự ổn định nhƣ kế hoạch xây dựng nguồn hàng của TCT, chƣa đáp ứng đƣợc nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp. Tốc độ phát triển vùng nguyên liệu chƣa tƣơng xứng với yêu cầu của các dây chuyền chế biến, thậm chí còn nhiều chồng chéo trong khâu xây dựng và tạo vùng nguyên liệu. Trong khi TCT Rau quả Nông sản đã phải tốn rất nhiều công sức để nghiên cứu và tạo vùng nguyên liệu, đến khi vùng nguyên liệu đã tạm đi vào ổn định thì ngay lập tức chính địa phƣơng đó lại xây dựng thêm nhà máy chế biến rau quả. Tình trạng này dẫn đến nhiều nhà máy chế biến luôn trong tình trạng thiếu nguyên liệu, do đó công suất chế biến thấp, chỉ đạt 30-40%, cá biệt nhƣ nhà máy cà chua Hải Phòng chỉ đạt 10-12% công suất. Mặt khác, tốc độ đổi mới cơ cấu giống còn chậm, giống cũ thoái hoá nhiều, công tác nghiên cứu khoa học còn chƣa đƣợc chú ý, chƣa có hệ thống sản xuất giống rau quả chất lƣợng tốt để cung cấp cho các cơ sở sản xuất. Hơn nữa, các vùng sản xuất rau quả chƣa đi vào chuyên canh và sản xuất một cách quy mô, đó cũng là một
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
60
nguyên nhân khiến cht lƣợng sn phm không đồng đều, sn lƣợng chƣa n
định, gây khó khăn cho quá trình chế biến tiếp theo.
V sn xut công nghip phc v xut khu hiu qu còn rt thp. Các
trang thiết b tuy đã đƣợc đầu tƣ nhƣng chƣa đồng b, vn còn rt nhiu máy
móc thiết b cũ k, lc hu; mt s nhà máy sn xut chế biến chƣa kp đổi
mi; đồng thi s đầu tƣ trong công tác bo qun hàng rau qu xut khu còn
yếu kém nên cht lƣợng sn phm sn xut ra chƣa cao, mu chƣa phù
hp, chƣa đáp ng đƣợc nhng đòi hi ca các th trƣờng khó tính nhƣ M,
EU, Nht Bn. Đồng thi, do giá c nguyên liu quá cao nên giá bán ca sn
phm trên th trƣờng kém sc cnh tranh. Hơn na, do đặc đim ca ngành
hàng nông nghip nói chung ngành kinh doanh rau qu nói riêng rt
phc tp, thi gian to ra sn phm lâu, li ph thuc rt nhiu vào điu kin
thi tiết, mùa v, thế chi phí chế biến tăng lên đẩy mnh giá thành sn
phm lên cao.
2.4.2.2. Hn chế trong công tác t chc và phát trin th trường xut khu
Tuy công tác nghiên cu, d báo tìm kiếm th trƣờng đƣợc Tng công
ty quan tâm, song vn còn hn chế. Hot động thăm dò, tìm kiếm, nghiên cu
th trƣờng còn nhiu k h, yếu kém, chƣa đƣợc chú ý khc phc nên đã gây
mt s khó khăn khi thc hin các hp đồng xut khu. C th TCT đã
quan tâm ti công tác xúc tiến bán hàng nhƣng li chƣa chú ý nhiu đến hiu
qu ca các phƣơng thc mình s dng. Chính bi còn yếu kém trong
công tác nghiên cu, d báo, xúc tiến thƣơng mi nên TCT đã thiếu thông tin
v th trƣờng, các quyết định đƣa ra liên quan đến sn xut, xut khu còn
nhiu lúng túng.
Các hot động giao tiếp khuyếch trƣơng chƣa đƣợc đầu tƣ mt cách
thích đáng, hot động marketing còn din ra ri rc, chƣa đúng mc; s vn
dng các công c qung cáo, gii thiu sn phm, xúc tiến bán hàng còn din
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 60 nguyên nhân khiến chất lƣợng sản phẩm không đồng đều, sản lƣợng chƣa ổn định, gây khó khăn cho quá trình chế biến tiếp theo. Về sản xuất công nghiệp phục vụ xuất khẩu hiệu quả còn rất thấp. Các trang thiết bị tuy đã đƣợc đầu tƣ nhƣng chƣa đồng bộ, vẫn còn rất nhiều máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu; một số nhà máy sản xuất chế biến chƣa kịp đổi mới; đồng thời sự đầu tƣ trong công tác bảo quản hàng rau quả xuất khẩu còn yếu kém nên chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra chƣa cao, mẫu mã chƣa phù hợp, chƣa đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của các thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản. Đồng thời, do giá cả nguyên liệu quá cao nên giá bán của sản phẩm trên thị trƣờng kém sức cạnh tranh. Hơn nữa, do đặc điểm của ngành hàng nông nghiệp nói chung và ngành kinh doanh rau quả nói riêng là rất phức tạp, thời gian tạo ra sản phẩm lâu, lại phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, mùa vụ, vì thế chi phí chế biến tăng lên và đẩy mạnh giá thành sản phẩm lên cao. 2.4.2.2. Hạn chế trong công tác tổ chức và phát triển thị trường xuất khẩu Tuy công tác nghiên cứu, dự báo tìm kiếm thị trƣờng đƣợc Tổng công ty quan tâm, song vẫn còn hạn chế. Hoạt động thăm dò, tìm kiếm, nghiên cứu thị trƣờng còn nhiều kẽ hở, yếu kém, chƣa đƣợc chú ý khắc phục nên đã gây một số khó khăn khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu. Cụ thể là TCT đã quan tâm tới công tác xúc tiến bán hàng nhƣng lại chƣa chú ý nhiều đến hiệu quả của các phƣơng thức mà mình sử dụng. Chính bởi còn yếu kém trong công tác nghiên cứu, dự báo, xúc tiến thƣơng mại nên TCT đã thiếu thông tin về thị trƣờng, các quyết định đƣa ra liên quan đến sản xuất, xuất khẩu còn nhiều lúng túng. Các hoạt động giao tiếp khuyếch trƣơng chƣa đƣợc đầu tƣ một cách thích đáng, hoạt động marketing còn diễn ra rời rạc, chƣa đúng mức; sự vận dụng các công cụ quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến bán hàng còn diễn