Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty rau quả, nông sản (Vegetexco)

9,610
617
100
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
41
Thông qua bng 8 v khi lƣợng sn phm rau qu xut khu ch lc
ca Tng công ty bng 9 v kim ngch xut khu các nhóm hàng chính,
cho thy tình hình xut khu các mt hàng rau qu ca Tng công ty Rau
qu, nông sn trong thi gian gn đây.
V cơ cu t l các nhóm hàng rau qu xut khu, nhóm hàng rau qu
đóng hp chiếm t l ln nht luôn là mt hàng ch đạo ca Tng công ty,
tiếp đó nhóm hàng rau qu sy mui. Các nhóm hàng rau qu tƣơi rau
qu đông lnh chiếm t trng thp, trong đó nhóm hàng rau qu tƣơi s
biến động đáng k qua các năm.
V nhóm hàng rau qu tƣơi, năm 2004 xut khu mt hàng này đạt kim
ngch ln nht (931.810 USD), tăng 400.117 USD so vi năm 2003 tƣơng
đƣơng 75,3% . Năm 2005 và năm 2006 kim ngch xut khu mt hàng này có
xu hƣớng gim xung, đặc bit gim mnh vào năm 2005 (gim 49,1% so vi
năm 2004), năm 2006 gim nhƣng không đáng k so vi năm 2005 (gim
7,7%). Xét v mt kim ngch xut khu thì rau qu tƣơi vn ch chiếm mt t
l nh trong tng kim ngch xut khu rau qu. Đó do cht lƣợng rau
qu tƣơi xut khu ca TCT vn chƣa cao, các tiêu chun nhƣ độ tƣơi, độ
chín, mc độ khuyết tt, hình dng, kích cỡ… đều chƣa đáp ng đƣợc th
trƣờng. Nhng khuyết đim trên là do chúng ta chƣa có đƣợc ging tt, chƣa
thâm canh đƣợc trên din rng, khâu bo qun sau thu hoch còn m, k
thut chăm sóc chƣa đáp ng đƣợc yêu cu.
Bên cnh đó, nhóm ng rau qu đóng hp ca TCT đạt kim ngch
xut khu ln nht, chiếm mt t trng tƣơng đối cao so vi các nhóm hàng
xut khu chính. Năm 2004 rau qu đóng hp đạt 13 triu USD, tăng 24% v
lƣợng, tăng 61,1% v tr giá so vi năm 2003. Xut khu nhóm hàng này tiếp
tc tăng vào năm tiếp theo đạt kim ngch cao nht là 13,6 triu USD (năm
2005), tuy nhiên năm 2006 đã gim 6,3% so vi năm 2005, đạt 12,8 triu
USD. Trong nhóm hàng rau qu đóng hp, sn phm dƣa chut chế biến đã
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 41 Thông qua bảng 8 về khối lƣợng sản phẩm rau quả xuất khẩu chủ lực của Tổng công ty và bảng 9 về kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng chính, cho thấy rõ tình hình xuất khẩu các mặt hàng rau quả của Tổng công ty Rau quả, nông sản trong thời gian gần đây. Về cơ cấu tỷ lệ các nhóm hàng rau quả xuất khẩu, nhóm hàng rau quả đóng hộp chiếm tỷ lệ lớn nhất và luôn là mặt hàng chủ đạo của Tổng công ty, tiếp đó là nhóm hàng rau quả sấy muối. Các nhóm hàng rau quả tƣơi và rau quả đông lạnh chiếm tỷ trọng thấp, trong đó nhóm hàng rau quả tƣơi có sự biến động đáng kể qua các năm. Về nhóm hàng rau quả tƣơi, năm 2004 xuất khẩu mặt hàng này đạt kim ngạch lớn nhất (931.810 USD), tăng 400.117 USD so với năm 2003 tƣơng đƣơng 75,3% . Năm 2005 và năm 2006 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này có xu hƣớng giảm xuống, đặc biệt giảm mạnh vào năm 2005 (giảm 49,1% so với năm 2004), năm 2006 giảm nhƣng không đáng kể so với năm 2005 (giảm 7,7%). Xét về mặt kim ngạch xuất khẩu thì rau quả tƣơi vẫn chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ bé trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả. Đó là do chất lƣợng rau quả tƣơi xuất khẩu của TCT vẫn chƣa cao, các tiêu chuẩn nhƣ độ tƣơi, độ chín, mức độ khuyết tật, hình dạng, kích cỡ… đều chƣa đáp ứng đƣợc thị trƣờng. Những khuyết điểm trên là do chúng ta chƣa có đƣợc giống tốt, chƣa thâm canh đƣợc trên diện rộng, khâu bảo quản sau thu hoạch còn kém, kỹ thuật chăm sóc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Bên cạnh đó, nhóm hàng rau quả đóng hộp của TCT đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, chiếm một tỷ trọng tƣơng đối cao so với các nhóm hàng xuất khẩu chính. Năm 2004 rau quả đóng hộp đạt 13 triệu USD, tăng 24% về lƣợng, tăng 61,1% về trị giá so với năm 2003. Xuất khẩu nhóm hàng này tiếp tục tăng vào năm tiếp theo và đạt kim ngạch cao nhất là 13,6 triệu USD (năm 2005), tuy nhiên năm 2006 đã giảm 6,3% so với năm 2005, đạt 12,8 triệu USD. Trong nhóm hàng rau quả đóng hộp, sản phẩm dƣa chuột chế biến đã
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
42
phát trin nhanh thành sn phm ch lc vi khi lƣợng xut khu năm 2006
đạt gn 11.000 tn tăng 53%, kim ngch xut khu 5,8 triu USD tăng 45% so
vi năm 2005 bng kim ngch sn phm da chế biến, tuy nhiên giá n
ch bng 92% so vi cùng k; sn phm nm hp tăng 50% v lƣợng, tăng
71% v giá tr [14]. Nhƣ vy, nhóm hàng rau qu đóng hp mt hàng ch
lc ca TCT.
Ngƣợc li, sn phm rau qu đông lnh tuy tăng lên v kim ngch
xut khu nhƣng TCT mi xut đƣợc mt khi lƣợng nh (năm 2003 xut
1.561,4 tn; năm 2004 xut 2.100,1 tn; năm 2005 khi lƣợng xut khu đạt
cao nht 2.194,4 tn, năm 2006 gim xung còn 2.072,8 tn. Năm 2005,
rau qu đông lnh đạt 2,25 triu USD, tăng 5,3% so vi năm 2004. Năm
2006, rau qu đông lnh gim c v lƣợng (gim 5,5%) tr giá (gim
12,2%). Trong thi gian ti, để đẩy mnh xut khu rau qu đông lnh, TCT
cn có các chiến lƣợc phù hp để nâng cao cht lƣợng ca sn phm rau qu
nói chung và sn phm đông lnh nói riêng để dn tìm đƣợc ch đứng cho sn
phm ca mình trên th trƣờng thế gii.
V nhóm ng rau qu sy mui, do đƣợc đầu tƣ v ng ngh, k
thut nên xut khu nhóm này tăng tƣơng đối n định vào các năm 2003,
2004 và tăng mnh vào năm 2005 vi khi lƣợng xut khu khong 5,6 nghìn
tn (tăng 20,4% so vi năm 2004) và kim ngch xut khu đạt 3,6 triu USD
(tăng 121,5% so vi năm 2004), tuy nhiên đến năm 2006 li gim 34,2% v
lƣợng, gim 29,9% v tr giá.
th nói năm 2005 năm thành đạt ca TCT trên phƣơng din xut
khu mt hàng rau qu, cũng đã đạt đƣợc mt s thành tu kh quan,
nhƣng để tr thành mt trong nhng đơn v xut sc trong lĩnh vc này, TCT
cn phi n lc nhiu hơn na.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 42 phát triển nhanh thành sản phẩm chủ lực với khối lƣợng xuất khẩu năm 2006 đạt gần 11.000 tấn tăng 53%, kim ngạch xuất khẩu 5,8 triệu USD tăng 45% so với năm 2005 và bằng kim ngạch sản phẩm dứa chế biến, tuy nhiên giá bán chỉ bằng 92% so với cùng kỳ; sản phẩm nấm hộp tăng 50% về lƣợng, tăng 71% về giá trị [14]. Nhƣ vậy, nhóm hàng rau quả đóng hộp là mặt hàng chủ lực của TCT. Ngƣợc lại, sản phẩm rau quả đông lạnh tuy có tăng lên về kim ngạch xuất khẩu nhƣng TCT mới xuất đƣợc một khối lƣợng nhỏ (năm 2003 xuất 1.561,4 tấn; năm 2004 xuất 2.100,1 tấn; năm 2005 khối lƣợng xuất khẩu đạt cao nhất là 2.194,4 tấn, năm 2006 giảm xuống còn 2.072,8 tấn. Năm 2005, rau quả đông lạnh đạt 2,25 triệu USD, tăng 5,3% so với năm 2004. Năm 2006, rau quả đông lạnh giảm cả về lƣợng (giảm 5,5%) và trị giá (giảm 12,2%). Trong thời gian tới, để đẩy mạnh xuất khẩu rau quả đông lạnh, TCT cần có các chiến lƣợc phù hợp để nâng cao chất lƣợng của sản phẩm rau quả nói chung và sản phẩm đông lạnh nói riêng để dần tìm đƣợc chỗ đứng cho sản phẩm của mình trên thị trƣờng thế giới. Về nhóm hàng rau quả sấy muối, do đƣợc đầu tƣ về công nghệ, kỹ thuật nên xuất khẩu nhóm này tăng tƣơng đối ổn định vào các năm 2003, 2004 và tăng mạnh vào năm 2005 với khối lƣợng xuất khẩu khoảng 5,6 nghìn tấn (tăng 20,4% so với năm 2004) và kim ngạch xuất khẩu đạt 3,6 triệu USD (tăng 121,5% so với năm 2004), tuy nhiên đến năm 2006 lại giảm 34,2% về lƣợng, giảm 29,9% về trị giá. Có thể nói năm 2005 là năm thành đạt của TCT trên phƣơng diện xuất khẩu mặt hàng rau quả, và cũng đã đạt đƣợc một số thành tựu khả quan, nhƣng để trở thành một trong những đơn vị xuất sắc trong lĩnh vực này, TCT cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa.
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
43
2.2.3. Th trƣờng xut khu
Th trƣờng xut khu ca TCT Rau qu, nông sn trong các năm
tăng nhƣng chƣa n định. Nhng năm gn đây, xut khu rau qu ca TCT
vn đang khôi phc th trƣờng truyn thng Cng hoà Liên bang Nga
các nƣớc Đông Âu, đồng thi xu hƣớng chuyn sang các nƣớc Đông Bc
Á nhƣ: Nht Bn, Đài Loan, Singapore; th trƣờng Trung Cn Đông th
trƣờng Châu M, nht th trƣờng nƣớc M; đây các th trƣờng rng ln
và giàu có mà TCT có th khai thác.
Bng 10. Kim ngch xut khu sang mt s th trƣờng chính ca
VEGETEXCO giai đon 2001-2006
Đơn v: 1000 USD
Tên nƣớc
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
M
915,28
1.327,4
2.127,2
7.155
14.030,5
15.114,8
Đức
243,71
206,87
723,56
1.236
5.254
4.802,6
Đài Loan
447,58
717,6
2.146,02
5.132,02
2.256,3
1.906,4
Hàn Quc
757,28
423,1
1.213,7
3.228,2
2.382,7
1.765
Nht Bn
439,46
1.091,1
4.092,04
10.754
1.893,5
401,6
Hông Kông
388,66
183,93
867,2
1.862
1.419,2
3.149,4
Pháp
240,28
215,75
675,81
1.272,3
1.474,4
1.407,2
Trung Quc
689,62
1.262,5
4.256,75
11.118
3.441,4
3.463,7
Nga
322,59
752,59
1.925,15
5.488,3
6.721,4
11.120,4
Ngun:Báo cáo tng kết các năm ca VEGETEXCO
Bng 10 cho thy kim ngch xut khu ca TCT vào các th trƣờng có
s tăng trƣởng, trong đó mt s th trƣờng tăng mnh nhƣ: Hoa K, Nht Bn
và gn đây là Liên bang Nga. Năm 2006, th trƣờng xut khu có nhiu biến
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 43 2.2.3. Thị trƣờng xuất khẩu Thị trƣờng xuất khẩu của TCT Rau quả, nông sản trong các năm có tăng nhƣng chƣa ổn định. Những năm gần đây, xuất khẩu rau quả của TCT vẫn đang khôi phục thị trƣờng truyền thống là Cộng hoà Liên bang Nga và các nƣớc Đông Âu, đồng thời có xu hƣớng chuyển sang các nƣớc Đông Bắc Á nhƣ: Nhật Bản, Đài Loan, Singapore; thị trƣờng Trung Cận Đông và thị trƣờng Châu Mỹ, nhất là thị trƣờng nƣớc Mỹ; đây là các thị trƣờng rộng lớn và giàu có mà TCT có thể khai thác. Bảng 10. Kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trƣờng chính của VEGETEXCO giai đoạn 2001-2006 Đơn vị: 1000 USD Tên nƣớc Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Mỹ 915,28 1.327,4 2.127,2 7.155 14.030,5 15.114,8 Đức 243,71 206,87 723,56 1.236 5.254 4.802,6 Đài Loan 447,58 717,6 2.146,02 5.132,02 2.256,3 1.906,4 Hàn Quốc 757,28 423,1 1.213,7 3.228,2 2.382,7 1.765 Nhật Bản 439,46 1.091,1 4.092,04 10.754 1.893,5 401,6 Hông Kông 388,66 183,93 867,2 1.862 1.419,2 3.149,4 Pháp 240,28 215,75 675,81 1.272,3 1.474,4 1.407,2 Trung Quốc 689,62 1.262,5 4.256,75 11.118 3.441,4 3.463,7 Nga 322,59 752,59 1.925,15 5.488,3 6.721,4 11.120,4 Nguồn:Báo cáo tổng kết các năm của VEGETEXCO Bảng 10 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của TCT vào các thị trƣờng có sự tăng trƣởng, trong đó một số thị trƣờng tăng mạnh nhƣ: Hoa Kỳ, Nhật Bản và gần đây là Liên bang Nga. Năm 2006, thị trƣờng xuất khẩu có nhiều biến
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
44
động, s th trƣờng xut khu lên ti 58 nƣớc trên thế gii, trong đó 2 th
trƣờng đạt kim ngch trên 10 triu USD là M (15,1 triu USD) và Nga (11,1
triu USD). Th trƣờng tc độ tăng trƣởng cao nht so vi năm 2005
Nga (65,4%).
* Th trường Trung Quc:
Trung Quc nƣớc sn xut, xut khu tiêu th rau qu ln nht
Châu Á. Đây mt th trƣờng tƣơng đối d xâm nhp, các yêu cu v quy
cách, hình thc, cht lƣợng ng hoá không cao nhƣ mt s th trƣờng kc
nhƣ Mỹ, EU… và đối tƣợng tiêu dùng khá đa dng.
Trong nhng năm qua vic xut khu ca TCT sang th trƣờng Trung
Quc tăng t 689,62 nghìn USD (năm 2001) lên 11.118 nghìn USD (năm
2004), th trƣờng xut khu ch yếu ca TCT (năm 2004 chiếm 60%
kim ngch xut khu). Tuy nhiên, năm 2005, 2006 kim ngch xut khu o
th trƣờng này xu hƣớng gim mnh, năm 2005 đạt 3.441,4 nghìn USD,
gim 69% so vi năm 2004, năm 2006 đạt 3.463,7 nghìn USD. Nguyên nhân
là do mt hàng rau qu ca Vit Nam nói chung ca TCT Rau qu, nông
sn nói riêng đang b hàng ca Thái Lan cnh tranh gay gt. Ngày 18/6/2003
Thái Lan Trung Quc đã hip đnh thƣơng mi t do song phƣơng v
rau qu. Theo hip định này, bt đầu t ngày 1/10/2003 hai nƣớc s xoá b
thuế quan nhp khu cho nhau đối vi 188 loi sn phm rau qu.
Hin nay, TCT đang đa dng hoá các hình thc buôn bán, ví d chuyên
ch bng nhiu phƣơng tin khác nhau: đƣờng b, đƣờng bin, đƣờng sắt…
nhm thâm nhp sâu vào th trƣờng ni địa, nâng cao hơn na kh năng cnh
tranh ca sn phm vi các đối th cũng xut khu rau qu sang Trung Quc.
* Th trường M:
Mmt th trƣờng ln, nhu cu đa dng đòi hi cao, để vào đƣợc
th trƣờng này, hàng hoá phi qua khâu kim dch rt kht khe. Bên cnh đó,
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 44 động, số thị trƣờng xuất khẩu lên tới 58 nƣớc trên thế giới, trong đó có 2 thị trƣờng đạt kim ngạch trên 10 triệu USD là Mỹ (15,1 triệu USD) và Nga (11,1 triệu USD). Thị trƣờng có tốc độ tăng trƣởng cao nhất so với năm 2005 là Nga (65,4%). * Thị trường Trung Quốc: Trung Quốc là nƣớc sản xuất, xuất khẩu và tiêu thụ rau quả lớn nhất Châu Á. Đây là một thị trƣờng tƣơng đối dễ xâm nhập, các yêu cầu về quy cách, hình thức, chất lƣợng hàng hoá không cao nhƣ một số thị trƣờng khác nhƣ Mỹ, EU… và đối tƣợng tiêu dùng khá đa dạng. Trong những năm qua việc xuất khẩu của TCT sang thị trƣờng Trung Quốc tăng từ 689,62 nghìn USD (năm 2001) lên 11.118 nghìn USD (năm 2004), và là thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của TCT (năm 2004 chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu). Tuy nhiên, năm 2005, 2006 kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng này có xu hƣớng giảm mạnh, năm 2005 đạt 3.441,4 nghìn USD, giảm 69% so với năm 2004, năm 2006 đạt 3.463,7 nghìn USD. Nguyên nhân là do mặt hàng rau quả của Việt Nam nói chung và của TCT Rau quả, nông sản nói riêng đang bị hàng của Thái Lan cạnh tranh gay gắt. Ngày 18/6/2003 Thái Lan và Trung Quốc đã ký hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng về rau quả. Theo hiệp định này, bắt đầu từ ngày 1/10/2003 hai nƣớc sẽ xoá bỏ thuế quan nhập khẩu cho nhau đối với 188 loại sản phẩm rau quả. Hiện nay, TCT đang đa dạng hoá các hình thức buôn bán, ví dụ chuyên chở bằng nhiều phƣơng tiện khác nhau: đƣờng bộ, đƣờng biển, đƣờng sắt… nhằm thâm nhập sâu vào thị trƣờng nội địa, nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của sản phẩm với các đối thủ cũng xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc. * Thị trường Mỹ: Mỹ là một thị trƣờng lớn, nhu cầu đa dạng và đòi hỏi cao, để vào đƣợc thị trƣờng này, hàng hoá phải qua khâu kiểm dịch rất khắt khe. Bên cạnh đó,
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
45
mt vn đề ln các công ty kinh doanh xut nhp khu mt hàng rau qu
nƣớc ta nói chung và TCT Rau qu, nông sn nói riêng phi đối mt đó là s
cnh tranh gay gt ca các công ty khác, các quc gia khác cũng kinh doanh
xut khu rau qu vào M nhƣ: Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia… Hiện nay
nhiu sn phm rau qu các loi ca các quc gia này chào giá thp hơn so
vi TCT do giá thành sn xut ca h thp hơn nh li thế hơn v lao
động, công ngh máy móc hin đại, cht lƣợng cao hơn.
Ngày 13/7/2000, Hip định Thƣơng mi Vit Nam - Hoa K đã đƣợc
kết chính thc hiu lc t ngày 10/12/2001. Đây mt mc đánh
du cho quan h Vit Nam Hoa K tiến thêm mt bƣớc mi. Quan h
thƣơng mi hai chiu có tiến trin vƣợt bc trong thi gian này, hot động đầu
tƣ sn xut và giao lƣu buôn bán phát trin mnh hơn, hàng hóa ca Vit Nam
vào Hoa K cũng đƣợc hƣởng mc thuế sut ti hu quc (MFN); đây
nhng động lc để TCT phát trin hơn na hot động xut khu hàng hoá ca
mình sang th trƣờng M.
Giai đon 2001-2006, th trƣờng M luôn nm trong tp dn đầu v
kim ngch xut khu rau qu ca TCT. Trong sut 6 năm qua, kim ngch xut
khu sang M cũng liên tc tăng, t 915,28 nghìn USD năm 2001 lên 1.327,4
nghìn USD vào năm 2002, tc là tăng 1,45 ln. Các năm 2003, 2004, 2005 ln
lƣợt tăng lên 2.127,2 và 7.155, 14.030,5 nghìn USD, và kim ngch xut khu
ca TCT sang M đạt cao nht vào năm 2006 (15.114,8 triu USD). Xu
hƣớng tăng kim ngch xut khu ca TCT vào th trƣờng M ngày càng
mnh, đây va là tín hiu đáng mng nhƣng cũng là mt thách thc đặt ra cho
TCT đểth duy trì và phát trin th trƣờng đầy tim năng và ha hn này.
* Th trường Nga:
Đối vi TCT Rau qu, nông sn, kim ngch xut khu rau qu sang th
trƣờng Nga t ch chiếm 90% kim ngch xut khu ca c TCT vào năm
1990 đã gim dn qua các năm. Đến năm 2001 kim ngch xut khu sang th
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 45 một vấn đề lớn mà các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng rau quả nƣớc ta nói chung và TCT Rau quả, nông sản nói riêng phải đối mặt đó là sự cạnh tranh gay gắt của các công ty khác, các quốc gia khác cũng kinh doanh xuất khẩu rau quả vào Mỹ nhƣ: Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia… Hiện nay nhiều sản phẩm rau quả các loại của các quốc gia này chào giá thấp hơn so với TCT do giá thành sản xuất của họ thấp hơn nhờ có lợi thế hơn về lao động, công nghệ máy móc hiện đại, chất lƣợng cao hơn. Ngày 13/7/2000, Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã đƣợc ký kết và chính thức có hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Đây là một mốc đánh dấu cho quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ tiến thêm một bƣớc mới. Quan hệ thƣơng mại hai chiều có tiến triển vƣợt bậc trong thời gian này, hoạt động đầu tƣ sản xuất và giao lƣu buôn bán phát triển mạnh hơn, hàng hóa của Việt Nam vào Hoa Kỳ cũng đƣợc hƣởng mức thuế suất tối huệ quốc (MFN); đây là những động lực để TCT phát triển hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng hoá của mình sang thị trƣờng Mỹ. Giai đoạn 2001-2006, thị trƣờng Mỹ luôn nằm trong tốp dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu rau quả của TCT. Trong suốt 6 năm qua, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ cũng liên tục tăng, từ 915,28 nghìn USD năm 2001 lên 1.327,4 nghìn USD vào năm 2002, tức là tăng 1,45 lần. Các năm 2003, 2004, 2005 lần lƣợt tăng lên 2.127,2 và 7.155, 14.030,5 nghìn USD, và kim ngạch xuất khẩu của TCT sang Mỹ đạt cao nhất vào năm 2006 (15.114,8 triệu USD). Xu hƣớng tăng kim ngạch xuất khẩu của TCT vào thị trƣờng Mỹ ngày càng mạnh, đây vừa là tín hiệu đáng mừng nhƣng cũng là một thách thức đặt ra cho TCT để có thể duy trì và phát triển thị trƣờng đầy tiềm năng và hứa hẹn này. * Thị trường Nga: Đối với TCT Rau quả, nông sản, kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trƣờng Nga từ chỗ chiếm 90% kim ngạch xuất khẩu của cả TCT vào năm 1990 đã giảm dần qua các năm. Đến năm 2001 kim ngạch xuất khẩu sang thị
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
46
trƣờng này ch n 322,59 nghìn USD, gim hơn 6 ln so vi năm 2000
(2.029 nghìn USD năm 2000).
Trong thi gian gn đây, hot động xut khu rau qu sang Nga
nhng nét đổi mi và có xu hƣớng tăng lên. Năm 2006, kim ngch xut khu
rau qu ca TCT sang Nga đạt 11,12 triu USD, th trƣờng ln th hai sau
M. Đạt đƣợc điu này do TCT đã đang dng hoá các mt hàng rau qu
xut khu nhƣ: dƣa, da khoanh, da hp, nƣớc da đông lnh, hn hp thanh
long da, chui sy tƣơng t, măng hp, dƣa chut dm dấm… Trong
nhng năm qua TCT đã xây dng cơ s hp tác liên doanh sn xut tƣơng t
chui sy vi Nga để xut khu sang Nga, hp tác xây dng cơ s liên
doanh sn xut hàng sy (trên cơ s đó có th phát trin th trƣờng vi nhng
mt hàng khác). Đồng thi TCT cũng đã đẩy mnh xúc tiến bán hàng ti th
trƣờng Nga thông qua đại din ca mình ti TCT rau qu Matxcova để gii
thiu sn phm ca TCT.
* Th trường Nht Bn:
Nht Bn là mt th trƣờng có tim năng tiêu th ln v rau qu nhƣng
li rất khó nh”, đặc bit các tiêu chun v v sinh an toàn thc phm,
cht lƣợng mu mã. Đây cũng mt trong nhng bn hàng tiêu th rau qu
ln ca TCT. Mt điu thun li cho rau qu Vit Nam nói chung rau qu
ca TCT Rau qu, nông sn nói riêng khi vào th trƣờng y thi v rau
qu ca Nht Bn trái vi thi v rau qu ca Vit Nam.
Trong giai đon 2001-2004, kim ngch xut khu rau qu vào th
trƣờng Nht Bn tăng t 439,46 nghìn USD lên 10.754 nghìn USD, tc
tăng 24,5 ln, đƣa Nht Bn tr thành bn hàng ln th hai ca TCT sau
Trung Quc trong năm 2004. Tuy nhiên, đến năm 2005 xut khu ca TCT
sang Nht Bn gim mnh, đạt 1.893,5 nghìn USD (gim 82% so vi năm
2004), và tiếp tc gim vào năm 2006 (gim 79%).
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 46 trƣờng này chỉ còn 322,59 nghìn USD, giảm hơn 6 lần so với năm 2000 (2.029 nghìn USD năm 2000). Trong thời gian gần đây, hoạt động xuất khẩu rau quả sang Nga có những nét đổi mới và có xu hƣớng tăng lên. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu rau quả của TCT sang Nga đạt 11,12 triệu USD, là thị trƣờng lớn thứ hai sau Mỹ. Đạt đƣợc điều này là do TCT đã đang dạng hoá các mặt hàng rau quả xuất khẩu nhƣ: dƣa, dứa khoanh, dứa hộp, nƣớc dứa đông lạnh, hỗn hợp thanh long và dứa, chuối sấy tƣơng ớt, măng hộp, dƣa chuột dầm dấm… Trong những năm qua TCT đã xây dựng cơ sở hợp tác liên doanh sản xuất tƣơng ớt và chuối sấy với Nga để xuất khẩu sang Nga, hợp tác xây dựng cơ sở liên doanh sản xuất hàng sấy (trên cơ sở đó có thể phát triển thị trƣờng với những mặt hàng khác). Đồng thời TCT cũng đã đẩy mạnh xúc tiến bán hàng tại thị trƣờng Nga thông qua đại diện của mình tại TCT rau quả Matxcova để giới thiệu sản phẩm của TCT. * Thị trường Nhật Bản: Nhật Bản là một thị trƣờng có tiềm năng tiêu thụ lớn về rau quả nhƣng lại rất “khó tính”, đặc biệt là các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lƣợng mẫu mã. Đây cũng là một trong những bạn hàng tiêu thụ rau quả lớn của TCT. Một điều thuận lợi cho rau quả Việt Nam nói chung và rau quả của TCT Rau quả, nông sản nói riêng khi vào thị trƣờng này là thời vụ rau quả của Nhật Bản trái với thời vụ rau quả của Việt Nam. Trong giai đoạn 2001-2004, kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trƣờng Nhật Bản tăng từ 439,46 nghìn USD lên 10.754 nghìn USD, tức là tăng 24,5 lần, đƣa Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn thứ hai của TCT sau Trung Quốc trong năm 2004. Tuy nhiên, đến năm 2005 xuất khẩu của TCT sang Nhật Bản giảm mạnh, đạt 1.893,5 nghìn USD (giảm 82% so với năm 2004), và tiếp tục giảm vào năm 2006 (giảm 79%).
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
47
Vai trò ca th trƣờng Nht Bn s đƣợc tăng cƣờng bi mi quan h
thƣơng mi gia Vit Nam và Nht Bn ngày càng đƣợc ci thin. Trong thi
gian ti, TCT cn đẩy mnh các hot động xúc tiến n hàng để duy trì
phát trin th trƣờng này, đồng thi phi đặc bit chú ý đến vn đề cht lƣợng
và v sinh an toàn thc phm.
Nhìn chung, nhng th trƣờng nhp khu rau qu ca TCT đều
nhng th trƣờng tƣơng đối ln khá n định. Song kim ngch xut khu
ca TCT còn rt hn chế, chƣa tƣơng xng vi mc nhu cu ca th trƣờng
đó. Tr ngi ln nht cho sn phm xut khu ca TCT cht lƣợng, công
ngh chế biến bo qun n non kém, chúng ta chƣa thc s to ra đƣợc
nhng sn phm đƣợc coi thế mũi nhn thế mnh trên th trƣờng thế
gii. Nhƣng cũng không th ph nhn tài nguyên, khí hu đất đai ca Vit
Nam đã sn xut đƣợc nhiu sn phm đa dng phong phú, chúng ta cn
phát huy hơn na nhng li thế đó.
2.3. NĂNG LC CNH TRANH CA TNG CÔNG TY RAU QU,
NÔNG SN TRONG XUT KHU RAU QU
2.3.1. Các nhân t nh hƣởng đến năng lc cnh tranh ca Tng công ty
2.3.1.1. Các yếu t bên ngoài doanh nghip
* Điu kin t nhiên - xã hi
Nhƣ đã phân tích Chƣơng 1, Vit Nam nói chung TCT nói riêng
nhiu li thế v v trí địa lý, khí hu, đất đai, ngun lao động… Chính
nhng li thế này đã to nên năng lc cnh tranh cho rau qu xut khu Vit
Nam.
* Cơ chế chính sách ca Nhà nước
Trong lĩnh vc sn xut, chế biến, lƣu thông xut khu nông sn
trong đó có rau qu, t khi nn kinh tế chuyn sang hot động theo cơ chế th
trƣờng s điu tiết vĩ ca Nnƣớc, Chính ph đã không ngng ban
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 47 Vai trò của thị trƣờng Nhật Bản sẽ đƣợc tăng cƣờng bởi mối quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng đƣợc cải thiện. Trong thời gian tới, TCT cần đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến bán hàng để duy trì và phát triển thị trƣờng này, đồng thời phải đặc biệt chú ý đến vấn đề chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhìn chung, những thị trƣờng nhập khẩu rau quả của TCT đều là những thị trƣờng tƣơng đối lớn và khá ổn định. Song kim ngạch xuất khẩu của TCT còn rất hạn chế, chƣa tƣơng xứng với mức nhu cầu của thị trƣờng đó. Trở ngại lớn nhất cho sản phẩm xuất khẩu của TCT là chất lƣợng, công nghệ chế biến và bảo quản còn non kém, chúng ta chƣa thực sự tạo ra đƣợc những sản phẩm đƣợc coi là thế mũi nhọn và thế mạnh trên thị trƣờng thế giới. Nhƣng cũng không thể phủ nhận tài nguyên, khí hậu và đất đai của Việt Nam đã sản xuất đƣợc nhiều sản phẩm đa dạng và phong phú, chúng ta cần phát huy hơn nữa những lợi thế đó. 2.3. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN TRONG XUẤT KHẨU RAU QUẢ 2.3.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Tổng công ty 2.3.1.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp * Điều kiện tự nhiên - xã hội Nhƣ đã phân tích ở Chƣơng 1, Việt Nam nói chung và TCT nói riêng có nhiều lợi thế về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, nguồn lao động… Chính những lợi thế này đã tạo nên năng lực cạnh tranh cho rau quả xuất khẩu Việt Nam. * Cơ chế chính sách của Nhà nước Trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, lƣu thông và xuất khẩu nông sản trong đó có rau quả, từ khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc, Chính phủ đã không ngừng ban
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
48
hành sa đổi, b sung nhng chính sách kinh tế nhm thúc đẩy s tăng trƣởng
phát trin kinh tế. Mt h thng chính sách hp lý sc động tích cc thúc
đẩy nâng cao hiu qu hot động sn xut xut khu, nâng cao li thế
cnh tranh ca sn phm rau qu xut khu trên th trƣờng thế gii. Trong lĩnh
vc xut khu nhng công c ch yếu thƣờng đƣợc s dng để điu chnh
hot động y là: thuế quan, các công c phi thuế quan, t giá các chính
sách đòn by, các chính sách đối vi cán cân thanh toán thƣơng mi. Đối vi
xut khu rau qu, Nhà nƣớc đã đƣa ra các chính sách thƣơng mi nhƣ: hoàn
thuế giá tr gia tăng cho rau qu xut khu, thƣởng xut khu đối vi nhiu
mt hàng rau qu mi xut khu, tr giá xut khu, xúc tiến thƣơng mi…
C th: theo công văn s 83/1998/TT/BTC ngày 26/8/1998 trong đó
quy định các doanh nghip xut khu rau qu đƣợc phép hoàn thuế tiêu th
đặc bit đối vi mt hàng rau qu xut khu. Quy định này mt nhng ƣu
đãi ln ca Chính ph đối vi xut khu rau qu. Các doanh nghip doanh
nghip sn xut, kinh doanh xut nhp khu sn phm rau qu cũng đƣợc
hƣởng chế độ ƣu đãi v thuế xut nhp khu [18].
Ngoài ra, Chính ph ban hành Quyết định s 178 v h tr lãi sut vay
vn ngân hàng đối vi mt s mt hàng xut khu. Thc hin ch trƣơng ca
Chính ph v khuyến khích xut khu, góp phn h tr v vn cho nhng
doanh nghip sn xut, kinh doanh mt hàng xut khu, Chính ph cho vay
vi lãi sut thp hơn 0,2%/tháng so vi mc lãi sut cho vay xut khu
ngân hàng thƣơng mi áp dng [18].
Quy chế thƣởng xut khu đối vi phn kim ngch xut khu năm 2003
vƣợt so vi năm 2002 áp dng cho 13 mt hàng và nhóm mt hàng, trong đó
rau qu các loi đƣợc quy định ti quy đnh ti quyết định s 1116/QĐ-BTM
ngày 9/9/2003. Trong s 13 nhóm hàng đƣợc thƣởng thì rau qu là mt trong
3 nhóm hàng có mc thƣởng cao nht - đến 1000 đồng/USD tăng thêm [18].
* Môi trường kinh doanh toàn cu
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 48 hành sửa đổi, bổ sung những chính sách kinh tế nhằm thúc đẩy sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Một hệ thống chính sách hợp lý sẽ tác động tích cực thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và xuất khẩu, nâng cao lợi thế cạnh tranh của sản phẩm rau quả xuất khẩu trên thị trƣờng thế giới. Trong lĩnh vực xuất khẩu những công cụ chủ yếu thƣờng đƣợc sử dụng để điều chỉnh hoạt động này là: thuế quan, các công cụ phi thuế quan, tỷ giá và các chính sách đòn bẩy, các chính sách đối với cán cân thanh toán thƣơng mại. Đối với xuất khẩu rau quả, Nhà nƣớc đã đƣa ra các chính sách thƣơng mại nhƣ: hoàn thuế giá trị gia tăng cho rau quả xuất khẩu, thƣởng xuất khẩu đối với nhiều mặt hàng rau quả mới xuất khẩu, trợ giá xuất khẩu, xúc tiến thƣơng mại… Cụ thể: theo công văn số 83/1998/TT/BTC ngày 26/8/1998 trong đó quy định các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả đƣợc phép hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng rau quả xuất khẩu. Quy định này là một những ƣu đãi lớn của Chính phủ đối với xuất khẩu rau quả. Các doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm rau quả cũng đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi về thuế xuất nhập khẩu [18]. Ngoài ra, Chính phủ ban hành Quyết định số 178 về hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng đối với một số mặt hàng xuất khẩu. Thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ về khuyến khích xuất khẩu, góp phần hỗ trợ về vốn cho những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng xuất khẩu, Chính phủ cho vay với lãi suất thấp hơn 0,2%/tháng so với mức lãi suất cho vay xuất khẩu mà ngân hàng thƣơng mại áp dụng [18]. Quy chế thƣởng xuất khẩu đối với phần kim ngạch xuất khẩu năm 2003 vƣợt so với năm 2002 áp dụng cho 13 mặt hàng và nhóm mặt hàng, trong đó rau quả các loại đƣợc quy định tại quy định tại quyết định số 1116/QĐ-BTM ngày 9/9/2003. Trong số 13 nhóm hàng đƣợc thƣởng thì rau quả là một trong 3 nhóm hàng có mức thƣởng cao nhất - đến 1000 đồng/USD tăng thêm [18]. * Môi trường kinh doanh toàn cầu
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
49
Trong xu thế hi nhp kinh tế quc tế , Vit Nam đã tham gia mt loi
nhng định chế kinh tế khu vc và thế gii (Khu vc mu dch t do ASEAN
- AFTA, Khu vc t do thƣơng mi ASEAN - Trung Quc, T chc thƣơng
mi thế gii WTO…)
Vic tham gia AFTA đang s c động trc tiếp đến xut khu rau
qu, qua đó nh hƣởng đến hot động kinh doanh xut khu rau qu ca c
doanh nghip. Đối vi vic thc hin CEPT, nƣớc ASEAN đã đƣa mt
hàng rau qu tƣơi vào danh mc ct gim để thc hin ct gim thuế. Ch
ngoi tr mt s các mt hàng sau đƣợc các nƣớc đƣa vào Danh mc hàng
nông sn nhy cm: da, khoai tây, nhãn, hành, ti (Thái Lan); chui, chanh
(Malaysia); xoài, da, đu đủ (Philipin). Hin nay, các mt hàng rau qu ca
Vit Nam đã chuyn t Danh mc loi tr tm thi sang Danh mc ct gim
vi mc thuế sut 5% vào năm 2006.
Bên cnh đó, mc độ nh hƣởng ca các cam kết m ca th trƣờng
trong WTO, đặc bit trong FTA ASEAN- Trung Quc, đối vi ngành
rau qu ca Vit Nam trong quá trình hi nhp khá gay gt ch yếu tp
trung vào nhng loi qu ôn đới, qu múi. Nhìn chung, các sn phm
rau qu s mc thuế khá ln trong cam kết ca Vit Nam trong khuôn kh
WTO. Thuế sut đối vi mt hang táo, lê, nho tƣơi s gim ngay lp tc t
40% xung 20% và xung 10% sau 5 năm. Mc thuế ti hu quc (MFN) đối
vi sn phm nho khô hin ti là 40% cũng s đƣợc gim xung còn 25%
sau 5 năm gim xung còn 13% [29].
* Khách hàng
TCT đã chn cho mình phƣơng châm làm việc: “Tất c khách hàng,
tin li cho khách ng”. Khách hàng ca TCT trong nhng năm qua đã
không ngng tăng lên, mt s khách hàng quen thuc nhƣ Nga, Nht, Trung
Quc, M, các nƣớc ASEAN Có th coi h nhng khách hàng quan
trng ca TCT. Do vy, để đáp ng tt mi nhu cu ca khách hàng quen
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 49 Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế , Việt Nam đã tham gia một loại những định chế kinh tế khu vực và thế giới (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA, Khu vực tự do thƣơng mại ASEAN - Trung Quốc, Tổ chức thƣơng mại thế giới – WTO…) Việc tham gia AFTA đang và sẽ tác động trực tiếp đến xuất khẩu rau quả, qua đó ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả của các doanh nghiệp. Đối với việc thực hiện CEPT, cá nƣớc ASEAN đã đƣa mặt hàng rau quả tƣơi vào danh mục cắt giảm để thực hiện cắt giảm thuế. Chỉ ngoại trừ một số các mặt hàng sau đƣợc các nƣớc đƣa vào Danh mục hàng nông sản nhạy cảm: dừa, khoai tây, nhãn, hành, tỏi (Thái Lan); chuối, chanh (Malaysia); xoài, dứa, đu đủ (Philipin). Hiện nay, các mặt hàng rau quả của Việt Nam đã chuyển từ Danh mục loại trừ tạm thời sang Danh mục cắt giảm với mức thuế suất 5% vào năm 2006. Bên cạnh đó, mức độ ảnh hƣởng của các cam kết mở cửa thị trƣờng trong WTO, và đặc biệt là trong FTA ASEAN- Trung Quốc, đối với ngành rau quả của Việt Nam trong quá trình hội nhập là khá gay gắt và chủ yếu tập trung vào những loại quả ôn đới, quả có múi. Nhìn chung, các sản phẩm rau quả sẽ có mức thuế khá lớn trong cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ WTO. Thuế suất đối với mặt hang táo, lê, nho tƣơi sẽ giảm ngay lập tức từ 40% xuống 20% và xuống 10% sau 5 năm. Mức thuế tối huệ quốc (MFN) đối với sản phẩm nho khô hiện tại là 40% cũng sẽ đƣợc giảm xuống còn 25% và sau 5 năm giảm xuống còn 13% [29]. * Khách hàng TCT đã chọn cho mình phƣơng châm làm việc: “Tất cả vì khách hàng, tiện lợi cho khách hàng”. Khách hàng của TCT trong những năm qua đã không ngừng tăng lên, một số khách hàng quen thuộc nhƣ Nga, Nhật, Trung Quốc, Mỹ, các nƣớc ASEAN… Có thể coi họ là những khách hàng quan trọng của TCT. Do vậy, để đáp ứng tốt mọi nhu cầu của khách hàng quen
Mt s gii pháp đẩy mnh xut khu rau qu ti Tng công ty Rau qu, nông sn
Nguyn Th Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
50
thuc cũng nhƣ khách hàng tim năng, TCT cn phi ci tiến mu sn
phm, cht lƣợng đáp ng kp thi nhu cu khách hàng. Trong điu kin hin
nay, TCT gp rt nhiu s cnh tranh c trong và ngoài nƣớc, vì vy để gi
vng khách ng quen thuc, thu hút khách hàng mi, TCT phi tìm hiu
thêm, nghiên cu th trƣờng và to ra nhng sn phm cht lƣợng cao, h giá
thành để đáp ng tt hơn nhu cu ca khách hàng.
* Đối th cnh tranh
Đối th cnh tranh ca TCT trong xut khu rau qu ch yếu c
nƣớc sn xut và xut khu rau ln trên thế gii và trong khu vc nhƣ Trung
Quc, Thái Lan…còn đối th cnh tranh trong nƣớc thì hu nhƣ không có.
Các nƣớc Trung Quc, Thái Lan là nhng đối th cnh tranh trc
tiếp gay gt nht. H ƣu thế hơn hn vi chính, công ngh kinh
nghim gieo trng…Do vậy, để khng định mình, TCT cn phi thu hp
khong cách so vi c đối th cnh tranh trc tiếp bng nhng sn phm có
cht lƣợng tt, đa dng hoá sn phm, h giá thành sn phm, có chính sách
Marketing linh hot đáp ng đƣợc mi kht khe đòi hi ca khách hàng
khó tính nht.
2.3.1.2. Các yếu t bên trong doanh nghip
* Nhân s
Lao động mt trong bn yếu t quan trng ca quá trình hot động
sn xut kinh doanh, đó lao động, vn, k thut nguyên vt liệu”; số
lƣợng và cht lƣợng lao động đóng mt vai trò quan trng quyết đnh đến kh
năng cnh tranh lao động nh hƣởng trc tiếp đến cht lƣợng sn phm,
đến năng sut lao động. Chính do trên TCT Rau qu, nông sn rt
quan tâm luôn coi trng nhân t con ngƣời mt nhân t trung tâm quyết
định đến mi nhân t khác, coi đó là chiến lƣợc lâu dài cho s tn ti và phát
trin ca TCT.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 50 thuộc cũng nhƣ khách hàng tiềm năng, TCT cần phải cải tiến mẫu mã sản phẩm, chất lƣợng đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng. Trong điều kiện hiện nay, TCT gặp rất nhiều sự cạnh tranh ở cả trong và ngoài nƣớc, vì vậy để giữ vững khách hàng quen thuộc, thu hút khách hàng mới, TCT phải tìm hiểu thêm, nghiên cứu thị trƣờng và tạo ra những sản phẩm chất lƣợng cao, hạ giá thành để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. * Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh của TCT trong xuất khẩu rau quả chủ yếu là các nƣớc sản xuất và xuất khẩu rau lớn trên thế giới và trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Thái Lan…còn đối thủ cạnh tranh trong nƣớc thì hầu nhƣ không có. Các nƣớc Trung Quốc, Thái Lan … là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gay gắt nhất. Họ có ƣu thế hơn hẳn về tài chính, công nghệ và kinh nghiệm gieo trồng…Do vậy, để khẳng định mình, TCT cần phải thu hẹp khoảng cách so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp bằng những sản phẩm có chất lƣợng tốt, đa dạng hoá sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, có chính sách Marketing linh hoạt và đáp ứng đƣợc mọi khắt khe đòi hỏi của khách hàng khó tính nhất. 2.3.1.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp * Nhân sự Lao động là một trong bốn yếu tố quan trọng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là “lao động, vốn, kỹ thuật và nguyên vật liệu”; số lƣợng và chất lƣợng lao động đóng một vai trò quan trọng quyết định đến khả năng cạnh tranh vì lao động ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm, đến năng suất lao động. Chính vì lý do trên mà TCT Rau quả, nông sản rất quan tâm và luôn coi trọng nhân tố con ngƣời – một nhân tố trung tâm quyết định đến mọi nhân tố khác, coi đó là chiến lƣợc lâu dài cho sự tồn tại và phát triển của TCT.