Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty rau quả, nông sản (Vegetexco)
9,659
617
100
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
10
ở nƣớc ta vẫn mang nặng tính chất thủ công, việc áp dụng các tiến bộ khoa
học vào sản xuất còn rất hạn chế nên cần số lƣợng lao động lớn. Mặt khác, giá
nhân công ở Việt Nam rẻ hơn rất nhiều so với các nƣớc cũng góp phần làm
cho giá thành rau quả ở nƣớc ta thấp hơn các sản phẩm cùng loại trên thế giới.
Bên cạnh nguồn lao động dồi dào, cả nƣớc còn có độ ngũ cán bộ quản lý, cán
bộ nghiên cứu, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề có khả năng đảm đƣơng
các khâu trọng yếu trong sản xuất - chế biến - lƣu thông - xuất khẩu rau quả.
1.2.1.3. Thị trường xuất khẩu
Cùng với quá trình phát triển khoa học kỹ thuật, con ngƣời ngày càng
sử dụng đa dạng và triệt để hơn các sản phẩm rau quả. Theo Tổ chức lƣơng
nông LHQ (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thế giới tăng bình quân
3,6%/năm, nhƣng mức cung chỉ tăng 2,8%/năm [19]. Nhƣ vậy đối với thị
trƣờng rau quả thế giới, cung vẫn chƣa đáp ứng đƣợc cầu. Điều này cũng cho
thấy thị trƣờng xuất khẩu rau quả có nhiều tiềm năng. Đây chính là cơ hội cho
các nƣớc xuất khẩu rau quả trong đó có Việt Nam.
Những nƣớc có mùa đông lạnh giá không sản xuất đƣợc rau quả nhƣ
SNG, Đông Âu, Bắc Âu hoặc những nƣớc và khu vực tuy khí hậu cho phép
sản xuất rau quả nhƣng thiếu đất, thiếu lao động do lao động bị các ngành
công nghiệp, dịch vụ thu hút nhƣ Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore
là những thị trƣờng cần nhập khẩu rau quả với số lƣợng lớn. Để đáp ứng nhu
cầu tiêu thụ rau quả, các nƣớc đó phải nhập khẩu rau quả. Có nƣớc hàng năm
nhập khẩu hàng triệu tấn rau quả nhƣ: Đức, Pháp, Mỹ, Canada, Nga, Tây Ban
Nha. Đây là thị trƣờng xuất khẩu tiềm năng cho những nƣớc có lợi thế về
trồng rau quả nhƣ nƣớc ta.
Một số nƣớc trƣớc đây sản xuất nhiều rau quả nhƣng gần đây có xu
hƣớng giảm dần cả về diện tích, sản lƣợng và các chủng loại rau quả. Điều đó
càng làm cho cung về rau quả trên thị trƣờng giảm xuống, cầu về rau quả
ngày càng tăng. Tình hình trên đã và đang là những vấn đề bức xúc đối với thị
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
11
trƣờng rau quả thế giới, đồng thời tạo ra những lợi thế lớn cho việc phát triển
ngành sản xuất, xuất khẩu rau quả nƣớc ta, trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọn trong tƣơng lai.
1.2.1.4. Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước
Chính sách đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc đƣợc xem nhƣ
một trong những lợi thế có vai trò quyết định đối với thành công của hoạt
động xuất nhập khẩu thông qua các chủ trƣơng chính sách điều tiết, quản lý
nền kinh tế, điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh. Các chính sách ban
hành đã tạo ra những thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, cũng nhƣ xuất
khẩu rau quả nói riêng.
Trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, lƣu thông và xuất khẩu nông sản
trong đó có rau quả, từ khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị
trƣờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc, Chính phủ đã không ngừng ban
hành, sửa đổi, bổ sung những chính sách kinh tế nhằm thúc đẩy sự tăng
trƣởng và phát triển kinh tế. Đặc biệt, hệ thống chính sách cơ chế hợp lý có
tác động tích cực thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và xuất
khẩu, nâng cao lợi thế cạnh tranh của sản phẩm rau quả xuất khẩu trên thị
trƣờng thế giới. Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách
khuyến khích chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhƣ chủ trƣơng tự do
hoá thƣơng mại, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi…Nhƣ
vậy, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp vừa là phƣơng thức, vừa là động lực của
quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, nó tạo điều kiện cho các vùng ở
trung du, miền núi chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ trồng cây lƣơng thực sang
trồng rau quả phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu. Chủ trƣơng thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá, theo hƣớng xuất khẩu
đƣợc coi là một lợi thế cuả nƣớc ta trong sản xuất và xuất khẩu rau quả.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
12
1.2.2. Khó khăn
1.2.2.1. Kỹ thuật và công nghệ sản xuất- chế biến rau quả
Nhìn chung, sản phẩm rau quả xuất khẩu của Việt Nam phần lớn vẫn ở
dạng thô, nguyên liệu và thu gom từ các vùng lãnh thổ khác nhau nên chất
lƣợng hàng hoá thấp và không đồng đều. Việc sản xuất rau quả vẫn còn nhiều
bất cập nhƣ diện tích còn manh mún, chƣa hình thành các vùng tập trung lớn
để cung cấp sản phẩm ổn định cho thị trƣờng. Bên cạnh đó, hệ thống giống
rau quả của nƣớc ta chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản phẩm xuất khẩu,
thiếu các giống rau quả mà bên trong có hƣơng vị đặc trƣng, bên ngoài có độ
cảm quan hấp dẫn, có độ đồng đều cao. Trong khi đó, nếu nhập giống của
nƣớc ngoài sẽ quá đắt và làm tăng giá thành sản phẩm, do đó giá bán cũng
tăng cao và làm giảm sức cạnh tranh của rau quả xuất khẩu Việt Nam.
Hệ thống bảo quản rau quả còn hạn chế, kỹ thuật bảo quản rau quả tƣơi
chủ yếu vẫn sử dụng kinh nghiệm cổ truyền, thủ công. Do công tác bảo quản
không tốt nên chi phí cho một đơn vị sản phẩm rau quả xuất khẩu thƣờng
vƣợt định mức cho phép. Cũng do chƣa có công nghệ và phƣơng tiện thích
hợp để bảo quản sau thu hoạch nên tỷ lệ hƣ hỏng cao. Kỹ thuật bảo quản mới
thực hiện ở mức đóng gói bao bì và lƣu giữ tại cảng bằng kho mát chuyên
dùng. Tuy vậy, khâu đóng gói và bao bì vẫn chƣa đạt yêu cầu, qui cách, mẫu
mã còn xấu, công nghệ lạnh trong bảo quản chƣa đƣợc áp dụng tốt.
Công nghệ chế biến còn quá lạc hậu, chủ yếu đƣợc hình thành trong
“cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp” nên hầu hết các trang thiết bị, máy
móc và công nghệ đã lạc hậu hàng chục thế hệ, không thích hợp với nền kinh
tế thị trƣờng hiện nay. Các xí nghiệp, kho tàng, bến bãi, máy móc thiết bị
cồng kềnh nhƣng kém hiệu quả, các định mức tiêu hao nguyên- nhiên- vật
liệu thƣờng rất cao, mà sản phẩm sản xuất ra chất lƣợng lại thấp. Tuy có
nhiều doanh nghiệp rất tích cực đổi mới công nghệ, nhƣng nguồn vốn hạn
hẹp, nên thƣờng sử dụng chắp vá, không đồng bộ và kèm theo đó là tổ chức
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
13
sản xuất và bộ máy quản lý cồng kềnh, bất cập với công nghệ, đang là những
cản lực trong cạnh tranh.
1.2.2.2. Sự hạn chế trong việc xâm nhập, tạo lập và ổn định thị trường
Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu
trong bối cảnh thị trƣờng thế giới đã đƣợc phân chia và sự phân công lao động
quốc tế đã đƣợc xác lập tƣơng đối ổn định. Các doanh nghiệp Việt Nam còn
non trẻ đã phải chấp nhận cạnh tranh với các tập đoàn đa quốc gia hoặc với
công ty hay doanh nghiệp lớn nhiều kinh nghiệm trên thƣơng trƣờng.
Mặt khác là sự yếu kém của chúng ta trong công tác tổ chức thông tin
chƣa kịp thời, thiếu đồng bộ, chất lƣợng không cao. Bên cạnh đó trình độ tổ
chức quản lý, điều hành các hoạt động xuất nhập khẩu và khả năng tiếp thị
của các doanh nghiệp còn yếu.
1.2.2.3. Tổ chức thu mua
Do thiếu tổ chức hợp tác hợp lực một cách chặt chẽ nên hiện nay có
quá nhiều doanh nghiệp của trung ƣơng và địa phƣơng, của nhiều ngành
nhiều cấp quản lý trên một vùng lãnh thổ cùng tham gia sản xuất kinh doanh,
xuất khẩu một ngành hàng, một mặt hàng. Nhƣng không có sự hình thành rõ
quan hệ ngành hàng (giữa sản xuất- chế biến- lƣu thông tiêu thụ), vẫn trong
tình trạng nhiều nhƣng mà thiếu, đông nhƣng không mạnh, thiếu sự hƣớng
dẫn, điều hành, phân công và sự phối kết hợp trong hoạt động kinh doanh đã
dẫn đến tình trạng lộn xộn trên thị trƣờng mỗi khi có nhu cầu hàng cho xuất
khẩu mạnh ai nấy làm, phân tán cục bộ, tranh mua tranh bán, làm suy yếu lẫn
nhau… Hậu quả xảy ra là giá mua trong nƣớc bị đẩy lên cao và giá bán ở thị
trƣờng nƣớc ngoài bị đẩy xuống, gây thiệt hại đến lợi ích xã hội và ngƣời sản
xuất.
1.2.2.4. Môi trường kinh tế
Tuy trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Nhà nƣớc đã có nhiều chính sách
ban hành nhằm khuyến khích tạo điều kiện mở rộng các hoạt động thƣơng
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
14
mại, nhƣng do cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý xuất nhập khẩu
nói riêng thay đổi thƣờng xuyên làm cho các doanh nghiệp không kịp xoay
xở, bị động, lúng túng, thậm chí không xác định rõ phƣơng hƣớng hoạt động
của doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp chƣa thật sự yên tâm bỏ vốn đầu tƣ
mở rộng sản xuất kinh doanh hàng rau quả xuất khẩu.
Tóm lại, nhận thức đầy đủ những lợi thế và bất lợi trong sản xuất và
kinh doanh rau quả là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng để chủ động và tự tin
hơn trong quá trình chỉ đạo sản xuất và thị trƣờng. Vấn đề là làm sao kết hợp
đƣợc các lợi thế so sánh, phát huy tối đa hiệu quả của chúng. Muốn vậy đòi
hỏi sự nỗ lực của cả xã hội và sự kết hợp chặt chẽ của các ngành các cấp, các
đơn vị sản xuất, đặc biệt là vai trò điều tiết của Chính phủ, nhằm chủ động tạo
lập và xây dựng các chiến lƣợc về mặt hàng xuất khẩu, ngành hàng xuất khẩu
và thị trƣờng xuất khẩu chủ lực, để có thể từ những lợi thế tạo ra sức cạnh
tranh cao cho mỗi sản phẩm rau quả của Việt Nam trên thị trƣờng thế giới.
1.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ
VIỆT NAM
1.3.1. Kim ngạch xuất khẩu
Những năm vừa qua, thị trƣờng rau quả có xu hƣớng phát triển nhanh.
Xu hƣớng hội nhập cũng tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng và là điều kiện tốt
cho xuất khẩu rau quả phát triển.
Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam, 1990-2006
Năm
Tổng
KNXK của
Việt Nam
(triệu USD)
KNXK
rau quả
(triệu
USD)
Chỉ số phát triển
KNXK rau quả
(năm
trƣớc=100)%
Tỷ trọng
KNXKRQ/TổngKNXK
(%)
1990
2404,0
52,3
2,18
1991
2087,1
33,2
63,5
1,59
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
15
1992
2580,7
32,3
97,3
1,25
1993
2.985,2
23,6
73,1
0,79
1994
4.054,3
20,8
88,1
0,51
1995
5.448,9
56,1
269,7
1,03
1996
7.255,8
90,2
160,8
1,24
1997
9.185,0
71,2
78,9
0,78
1998
9.360,3
56,2
78,9
0,60
1999
11.541,4
106,6
189,7
0,92
2000
14.482,7
213,1
199,9
1,47
2001
15.029,2
330,0
154,9
2,20
2002
16.706,1
221,2
67,0
1,32
2003
20.149,3
151,5
68,5
0,75
2004
26.485,0
177,7
117,3
0,67
2005
32.447,1
235,5
132,5
0,73
2006
39.826,2
259,1
110,0
0,65
Nguån: Niªn gi¸m thèng kª – Tæng côc Thèng kª
BiÓu ®å 1. Kim ng¹ch xuÊt khÈu rau qu¶ ViÖt Nam
giai ®o¹n 1990-2006
0
50
100
150
200
250
300
350
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
KNXK (TriÖu USD)
Số liệu bảng 1 và biểu đồ 1 cho thấy từ năm 1990 đến 1994, kim ngạch
xuất khẩu rau quả của Việt Nam liên tục giảm sút, từ 52,3 triệu USD năm
1990 xuống còn 33,2 triệu USD năm 1991, 32,3 triệu USD năm 1992, 23,6
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
16
triệu USD năm 1993 và 20,8 triệu USD năm 1994. Có 3 nguyên nhân chủ yếu
làm cho kim ngạch xuất khẩu rau quả bị giảm sút. Một, thị trờng xuất khẩu
chủ yếu của rau quả Việt Nam là Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu bị khủng
hoảng sau khi thay đổi chế độ. Hai, Việt Nam thời kỳ này còn đang bị bao
vây, cấm vận, nên xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang các thị trờng mới còn
hạn chế. Ba, Việt Nam còn đang tập trung vào việc giải quyết an ninh lơng
thực ở trong nớc và xuất khẩu gạo, bớc đầu phát triển nông nghiệp toàn diện
để khắc phục thiếu hụt các nông sản ngoài lơng thực, cha có điều kiện đẩy
mạnh sản xuất và xuất khẩu rau quả.
Năm 1995, xuất khẩu rau quả đã tăng khá và đạt đỉnh cao nhất so với
trƣớc đó vào năm 1996 với kim ngạch đạt 90,2 triệu USD. Tuy nhiên, lại bị
giảm sút mạnh vào hai năm 1997-1998 xuống chỉ còn 56,2 triệu USD năm
1998. Sự phục hồi của kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này là do sự mở
rộng và phát triển của các thị trƣờng mới nhƣ Đông Nam Á. Đồng thời, giai
đoạn này cũng chuyển sang tự do hoá xuất khẩu, cho phép các nhà xuất khẩu
tƣ nhân tự do tìm kiếm thị trƣờng và các sản phẩm xuất khẩu mới. Đặc biệt,
xuất khẩu rau quả bắt đầu đƣợc chú trọng vì có tiềm năng khai thác lớn.
Trong giai đoạn 1998-2001, kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng nhanh
và tăng liên tục, đạt đỉnh cao nhất vào năm 2001 với giá trị kim ngạch xuất
khẩu đạt 330 triệu USD. Nguyên nhân chính là do thị trƣờng xuất khẩu rau
quả chủ yếu là Trung Quốc đã gia tăng mạnh và một số thị trƣờng khác cũng
tăng lên.
Trong 2 năm 2002-2003, kim ngạch xuất khẩu rau quả bị sút giảm
mạnh, chủ yếu do xuất khẩu vào thị trƣờng Trung Quốc bị sút giảm ảnh
hƣởng tới hoạt động xuất khẩu rau quả của nƣớc ta. Năm 2003, giá trị xuất
khẩu chỉ dừng ở mức rất thấp là 151,5 triệu USD.
Từ năm 2004 đến nay, kim ngạch xuất khẩu rau quả đã có dấu hiệu
phục hồi. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu đạt 235,5 triệu USD, tăng 32,5% so
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
17
với năm 2004 (177,7 triệu USD), năm 2006 đạt 259,1 triệu USD, tăng 10%
so với năm 2005 [26].
Theo số liệu thống kê (bảng 2), kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nƣớc
trong tháng 7/2007 đạt 22.542.139 USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu rau
quả trong 7 tháng đầu năm 2007 lên 179.339.903 USD, tăng 17,85% so với
cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu rau quả trong tháng
7/2007 lại giảm 15,3% so với tháng 6/2007 [27].
Đến năm 2010, Việt Nam phấn đấu tăng kim ngạch xuất khẩu hàng rau
quả này lên 600-700 triệu USD, đạt tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu
bình quân giai đoạn 2006-2010 là 23-25%/năm và đạt kim ngạch khoảng 700
triệu USD vào năm 2010 [30].
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
18
Bảng 2. Kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả sang các thị trƣờng
trong tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2007
Tên nƣớc
Kim ngạch xuất khẩu
tháng 7/2007 (USD)
Kim ngạch xuất khẩu 7
tháng đầu năm 2007 (USD)
CH Ailen
268.362
Ấn Độ
155.784
1.698.940
Anh
235.103
2.262.800
Ả rập Xê út
92.867
353.940
Ba Lan
69.966
408.573
Bỉ
117.985
1.687.075
Braxin
343.030
Tiểu Vƣơng quốc Ả Rập
thống nhất
513.815
2.615.632
Campuchia
80.599
1.043.450
Canada
361.349
2.642.450
Đài Loan
2.257.012
14.328.720
CHLB Đức
569.601
3.313.144
Hà Lan
1.165.054
6.081.440
Hàn Quốc
648.950
7.783.412
Hồng Kông
573.510
4.102.710
Hy Lạp
25.600
461.393
Indonesia
215.696
1.267.806
Italia
296.918
2.926.850
Malaysia
505.097
3.018.900
Mỹ
1.460.064
11.192.002
Na Uy
106.215
456.852
CH Nam Phi
27.172
229.835
Niu zi lân
44.045
248.880
Liên Bang Nga
1.841.894
13.081.659
Nhật Bản
2.162.866
16.079.205
Ôxtrâylia
248.834
2.440.750
Pháp
389.677
2.469.940
Philipines
227.650
CH Séc
45.382
522.781
Singapore
716.808
5.775.990
Tây Ban Nha
330.365
990.890
Thái Lan
318.390
4.052.204
Thổ Nhĩ Kỳ
115.000
312.295
Thuỵ Điển
49.308
667.950
Thuỵ Sĩ
59.536
337.960
Trung Quốc
900.972
14.432.090
Ucraina
191.153
1.106.981
Tổng
22.542.139
179.339.903
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT
19
Nguồn: Vinanet (tổng hợp)
1.3.2. Nhóm hàng, mặt hàng xuất khẩu
Nhóm hàng rau quả xuất khẩu bao gồm rau quả tƣơi, rau quả đông
lạnh, rau quả đóng hộp và rau quả sấy, muối. Trong đó, nhóm rau quả hộp
chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cao nhất, nhóm hàng rau quả đông lạnh
và nhóm hàng rau quả tƣơi có xu hƣớng giảm do thiếu các thiết bị bảo quản
nhƣ hệ thống đông lạnh. Các loại quả xuất khẩu chủ yếu là dứa, chuối, xoài,
vải, dƣa hấu, nhãn, thanh long và chôm chôm. Các loại rau xuất khẩu chủ yếu
là bắp cải, dƣa chuột, hành, cà chua, đậu, súp lơ và ớt. Những năm gần đây,
do sự biến động về thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam có sự thay đổi đáng kể.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt
Nam trong năm 2000 đối với toàn thế giới nhƣ sau: rau quả tƣơi (chiếm
26,3% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả), rau quả khô (chiếm 50,6%) và rau
quả chế biến (chiếm 23,1%). Nhƣ vậy, có thể thấy tỷ lệ rau quả tƣơi xuất khẩu
vẫn chiếm tỷ lệ tƣơng đối hạn chế so với số lƣợng rau quả khô và chế biến.
Mặt hàng chuối:
Xuất khẩu chuối bắt đầu phát triển từ năm 1968, nhƣng chỉ chiếm tỷ
trọng nhỏ. Trƣớc đây, mặt hàng chuối chủ yếu xuất sang thị trƣờng Liên Xô
cũ và các nƣớc Đông Âu, tuy nhiên thị trƣờng này không ổn định. Thời kỳ
1980-1990, Việt Nam thực hiện các hiệp định xuất khẩu hiệu quả cho Liên
Xô cũ nên lƣợng chuối tƣơi đƣợc dùng cho xuất khẩu khoảng 10.000 tấn/năm.
Từ năm 1991, do biến cố chính trị ở Liên Xô cũ nên lƣợng chuối tƣơi và sấy
xuất khẩu sang thị trƣờng này giảm. Những năm gần đây, sản lƣợng và giá trị
xuất khẩu mặt hàng chuối liên tục có dấu hiệu khởi sắc, đặc biệt chuối xanh
đƣợc thu gom và xuất khẩu sang thị trƣờng tiểu ngạch vùng biên Trung Quốc.
Mặt hàng dứa: