Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

8,186
110
81
Chương II: Đánh gthc trng hot động xut khu ca DNNVV trong thi k hi nhp
Nguyn Th Huyn Trang Pháp 1-K42-KTNT
40
thut DNNVV đơn v s nghip chc năng tư vn cho Cc phát trin
DNNVV, đầu mi tư vn v công ngh k thut, ci tiến trang thiết b,
hướng dn qun lý k thut và bo dưỡng trang thiết b, to điu kin tiếp cn
công ngh trang thiết mi cho các DNNVV.
2.3. H tr v qun lý và nhân lc
DNNVV có vai trò quan trng trong Chiến lược phát trin kinh tế
hi, góp phn thc hin công nghip hoá, hin đại hoá đất nước. Tuy nhiên,
hin ti, năng lc ca các DNNVV còn nhiu hn chế, vic đào to bi dưỡng
nhân lc qun lý cho các DNNVV còn chưa đáp ng được yêu cu; trong khi
đó, nhu cu đào to ca doanh nhân các nhà qun các DNNVV ngày
càng tăng. Nhn thc được tính cp thiết ca vic tr giúp các DNNVV trong
đào to ngun nhân lc, ngày 10 tháng 8 năm 2004, Th tướng Chính ph đã
ban hành Quyết định s 143/2004/QĐ-TTg, phê duyt Chương trình tr giúp
đào to ngun nhân lc cho các DNNVV giai đon 2004-2008.
Mc tiêu tng th ca chương trình là nhm thúc đẩy và to điu kin để
các DNNVV tăng kh năng cnh tranh, đóng góp ngày càng nhiu cho s nghip
phát trin kinh tế xã hi ca đất nước; phát trin c v s lượng và cht lượng h
thng các nhà cung cp dch v h tr và phát trin kinh doanh, đăc bit là dch
v tư vn đào to ngun nhân lc qun để tr giúp các DNNVV tăng
trưởng bn vng. C th, chương trình cung cp nhng kiến thc cn thiết cho
ch doanh nhân, cán b qun lý các DNNVV; tr giúp nhà qun lý các DNNVV
kiến thc và k năng xây dng chiến lược kinh doanh, m rng th trường trong
ngoài nước đáp ng yêu cu hi nhp kinh tế quc tế.
2.4. H tr v thương hiu và th trường
* H tr v thương hiu
Nhn thc được tm quan trng ca thương hiu trong hot động sn
xut kinh doanh ca doanh nghip, ý thc được thc trng năng lc xây dng
thương hiu ca các doanh nghip Vit Nam còn tương đối yếu, chương
Chương II: Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của DNNVV trong thời kỳ hội nhập Nguyễn Thị Huyền Trang Pháp 1-K42-KTNT 40 thuật DNNVV là đơn vị sự nghiệp có chức năng tư vấn cho Cục phát triển DNNVV, là đầu mối tư vấn về công nghệ và kỹ thuật, cải tiến trang thiết bị, hướng dẫn quản lý kỹ thuật và bảo dưỡng trang thiết bị, tạo điều kiện tiếp cận công nghệ trang thiết mới cho các DNNVV. 2.3. Hỗ trợ về quản lý và nhân lực DNNVV có vai trò quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, hiện tại, năng lực của các DNNVV còn nhiều hạn chế, việc đào tạo bồi dưỡng nhân lực quản lý cho các DNNVV còn chưa đáp ứng được yêu cầu; trong khi đó, nhu cầu đào tạo của doanh nhân và các nhà quản lý các DNNVV ngày càng tăng. Nhận thức được tính cấp thiết của việc trợ giúp các DNNVV trong đào tạo nguồn nhân lực, ngày 10 tháng 8 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 143/2004/QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV giai đoạn 2004-2008. Mục tiêu tổng thể của chương trình là nhằm thúc đẩy và tạo điều kiện để các DNNVV tăng khả năng cạnh tranh, đóng góp ngày càng nhiều cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước; phát triển cả về số lượng và chất lượng hệ thống các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ và phát triển kinh doanh, đăc biệt là dịch vụ tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực quản lý để trợ giúp các DNNVV tăng trưởng bền vững. Cụ thể, chương trình cung cấp những kiến thức cần thiết cho chủ doanh nhân, cán bộ quản lý các DNNVV; trợ giúp nhà quản lý các DNNVV kiến thức và kỹ năng xây dựng chiến lược kinh doanh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. 2.4. Hỗ trợ về thương hiệu và thị trường * Hỗ trợ về thương hiệu Nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ý thức được thực trạng năng lực xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam còn tương đối yếu, chương
Chương II: Đánh gthc trng hot động xut khu ca DNNVV trong thi k hi nhp
Nguyn Th Huyn Trang Pháp 1-K42-KTNT
41
trình “Thương hiu quc gia Việt Nam” với biu trưng “Vietnam Value
Inside” (Gtr Vit Nam) đã được Th tướng Chính ph phê duyt ti Quyết
định s 253/QĐ-TTg ngày 25-11-2003 được kéo dài đến năm 2010. Chương
trình “Thương hiu quc gia” cho phép các doanh nghip được dán biu trưng
bng tiếng Anh “Vietnam Value Inside” trên các sn phm ca mình nếu c
sn phm đó đã thương hiu riêng đạt được các tiêu chí v cht lượng
do chương trình quy đnh. Như vy, bên cnh thương hiu riêng ca sn phm,
các doanh nghip đủ tiêu chun s được dán thêm biu tượng ca thương hiu
quc gia Vit Nam. Theo Cc xúc tiến Thương mi, B Công thương thì mc
đích ca chương trình là nhm tăng cường s nhn biết ca các nhà nhp khu
trên thế gii đối vi các sn phm mang nhãn hiu Vit Nam, làm cho c
nhà nhp khu người tiêu dùng bên ngoài mt thái độ nhìn nhn tích
cc hơn và ưa chung hàng Vit Nam hơn.
Nhm xúc tiến nhanh cho chương trình được đưa vào thc tế, bên cnh
nhng hot động tính gi m giúp doanh nghip làm quen vi s cnh
tranh trên th trường thế gii, trong năm nay, Hi đồng tư vn quc gia ca
chương trình đang xây dng một “danh sách” các doanh nghip đãthương
hiu mnh thuc mt s lĩnh vc xut khu chính ca Vit Nam như thu sn,
giy dép, dt may, đồ gỗ… bên cnh đó, chương trình cũng xúc tiến thc hin
các gii thưởng xut khu ca Th tướng Chính ph các gii thưởng cho
công tác xây dng và phát trin thương hiu. Đặc bit đáng chú ý là mt lot
các hot động đã được t chc trong năm 2005 như: Bình chn 10 nhà qun
tr thương hiu xut sc, gii thưởng thiết kế đồ g và ni tht Vit Nam 2005,
gii thưởng thiết kế bao nông sn thc phm 2005, nhà qung o trong
năm công ty qung cáo trong năm, phim qung cáo, mu qung cáo in,
mu qung cáo ngoài tri hay nhất 2005…
* H tr v th trường
Chương II: Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của DNNVV trong thời kỳ hội nhập Nguyễn Thị Huyền Trang Pháp 1-K42-KTNT 41 trình “Thương hiệu quốc gia Việt Nam” với biểu trưng “Vietnam Value Inside” (Giá trị Việt Nam) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 25-11-2003 được kéo dài đến năm 2010. Chương trình “Thương hiệu quốc gia” cho phép các doanh nghiệp được dán biểu trưng bằng tiếng Anh “Vietnam Value Inside” trên các sản phẩm của mình nếu các sản phẩm đó đã có thương hiệu riêng và đạt được các tiêu chí về chất lượng do chương trình quy định. Như vậy, bên cạnh thương hiệu riêng của sản phẩm, các doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn sẽ được dán thêm biểu tượng của thương hiệu quốc gia Việt Nam. Theo Cục xúc tiến Thương mại, Bộ Công thương thì mục đích của chương trình là nhằm tăng cường sự nhận biết của các nhà nhập khẩu trên thế giới đối với các sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Nam, làm cho các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng bên ngoài có một thái độ nhìn nhận tích cực hơn và ưa chuộng hàng Việt Nam hơn. Nhằm xúc tiến nhanh cho chương trình được đưa vào thực tế, bên cạnh những hoạt động có tính gợi mở giúp doanh nghiệp làm quen với sự cạnh tranh trên thị trường thế giới, trong năm nay, Hội đồng tư vấn quốc gia của chương trình đang xây dựng một “danh sách” các doanh nghiệp đã có thương hiệu mạnh thuộc một số lĩnh vực xuất khẩu chính của Việt Nam như thuỷ sản, giầy dép, dệt may, đồ gỗ… bên cạnh đó, chương trình cũng xúc tiến thực hiện các giải thưởng xuất khẩu của Thủ tướng Chính phủ và các giải thưởng cho công tác xây dựng và phát triển thương hiệu. Đặc biệt đáng chú ý là một loạt các hoạt động đã được tổ chức trong năm 2005 như: Bình chọn 10 nhà quản trị thương hiệu xuất sắc, giải thưởng thiết kế đồ gỗ và nội thất Việt Nam 2005, giải thưởng thiết kế bao bì nông sản thực phẩm 2005, nhà quảng cáo trong năm và công ty quảng cáo trong năm, phim quảng cáo, mẫu quảng cáo in, mẫu quảng cáo ngoài trời hay nhất 2005… * Hỗ trợ về thị trường
Chương II: Đánh gthc trng hot động xut khu ca DNNVV trong thi k hi nhp
Nguyn Th Huyn Trang Pháp 1-K42-KTNT
42
Ngày 01 tháng 8 năm 2001, B tài chính đã ban nh thông tư s
61/2001/TT-BTC hướng dn các khon chi h tr t Qu h tr xut khu
cho hot động phát trin th trường, đẩy mnh xúc tiến thương mi ti doanh
nghip bao gm: (1) thu nhp thông tin v th trường, khách hàng và hàng hoá
xut khu; (2) thuê tư vn kinh tế thương mi; (3) hot động tìm kiếm th
trường xut khu; (4) t chc gian hàng hi ch, trin lãm ti nước ngoài; (5)
đặt trung tâm xúc tiến thương mi Vit Nam nước ngoài; (6) đặt văn phòng
đại din doanh nghip và Hip hi ngành hàng ti Vit Nam nước ngoài.
Đối tượng được h tr các doanh nghip hot động kinh doanh xut
khu (thuc mi thành phn kinh tế) có s thc thu ngoi t hàng năm (ngoi tr
doanh nghip hot động dch v t chc các hot động xúc tiến thương mi).
3. H tr ca các t chc nƣớc ngoài
3.1.. H tr v vn và công ngh
* H tr v vn
Vn là vn đề quan trng hàng đầu trong các DNNVV, đặc bit c
DNNVV tham gia vào th trường toàn cu. Chính vì thế, hàng lot các chương
trình h tr tài chính cho các DNNVV được nhiu t chc trin khai. Có th
k ra mt s chương trình tiêu biu sau đây:
Qu phát trin các DNNVV (SMEDF)
Qu phát trin các DNNVV (SMEDF) do Liên minh Châu Âu tài tr
được qun bi Qu H tr phát trin. Mc tiêu ca SMEDF là nhm cung
cp tín dng và ci thin các dch vi chính cho các DNNVV và do đó góp
phn to vic làm làm tăng thu nhp cho các doanh nghip trong nước.
Hot động cho vay được thc hin qua các ngân hàng thương mi như Ngân
hàng Công thương (ICB), Ngân hàng Nông nghip Phát trin nông thôn,
Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng đầu tư và phát trin Vit Nam (BIDV).
Chương trình tài tr cho các DNNVV ca JBIC
Chương II: Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của DNNVV trong thời kỳ hội nhập Nguyễn Thị Huyền Trang Pháp 1-K42-KTNT 42 Ngày 01 tháng 8 năm 2001, Bộ tài chính đã ban hành thông tư số 61/2001/TT-BTC hướng dẫn các khoản chi hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu cho hoạt động phát triển thị trường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại tại doanh nghiệp bao gồm: (1) thu nhập thông tin về thị trường, khách hàng và hàng hoá xuất khẩu; (2) thuê tư vấn kinh tế thương mại; (3) hoạt động tìm kiếm thị trường xuất khẩu; (4) tổ chức gian hàng hội chợ, triển lãm tại nước ngoài; (5) đặt trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam ở nước ngoài; (6) đặt văn phòng đại diện doanh nghiệp và Hiệp hội ngành hàng tại Việt Nam ở nước ngoài. Đối tượng được hỗ trợ là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu (thuộc mọi thành phần kinh tế) có số thực thu ngoại tệ hàng năm (ngoại trừ doanh nghiệp hoạt động dịch vụ tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại). 3. Hỗ trợ của các tổ chức nƣớc ngoài 3.1.. Hỗ trợ về vốn và công nghệ * Hỗ trợ về vốn Vốn là vấn đề quan trọng hàng đầu trong các DNNVV, đặc biệt là các DNNVV tham gia vào thị trường toàn cầu. Chính vì thế, hàng loạt các chương trình hỗ trợ tài chính cho các DNNVV được nhiều tổ chức triển khai. Có thể kể ra một số chương trình tiêu biểu sau đây:  Quỹ phát triển các DNNVV (SMEDF) Quỹ phát triển các DNNVV (SMEDF) do Liên minh Châu Âu tài trợ và được quản lý bởi Quỹ Hỗ trợ phát triển. Mục tiêu của SMEDF là nhằm cung cấp tín dụng và cải thiện các dịch vụ tài chính cho các DNNVV và do đó góp phần tạo việc làm và làm tăng thu nhập cho các doanh nghiệp trong nước. Hoạt động cho vay được thực hiện qua các ngân hàng thương mại như Ngân hàng Công thương (ICB), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV).  Chương trình tài trợ cho các DNNVV của JBIC
Chương II: Đánh gthc trng hot động xut khu ca DNNVV trong thi k hi nhp
Nguyn Th Huyn Trang Pháp 1-K42-KTNT
43
Chương trình này do ngân hàng Hp tác Quc tế Nht Bn (JBIC) tài
tr vn được kế hoch bi B Kế hoch Đầu tư (MPI) Ngân hàng
Nhà nước (SBV). Mc tiêu ca chương trình là cung cp các khon vay trung
dài hn đến các DNNVV qua các Ngân hàng trung gian bao gm: Ngân
hàng ng thương, Ngân hàng Đầu tư Phát trin Vit Nam, Ngân hàng
Đông á và Ngân hàng Á Châu.
Chương trình Phát trin D án Mekong (MPDV)
Chương trình phát trin d án Mekong (MPDF) đưc thành lp năm 1997
nhm h tr phát trin cho các DNNVV ti Vit Nam, Lào và Campuchia; đặc
bit h tr phát trin cho các công ty tư nhân ti Vit Nam. Mc dù MPDF kng
cung cp tài chính, chương trình H tr Tư vn doanh nghip (CAA) có th h
tr cho các ngun tài tr vn đầu tư thông qua vic giúp đỡ chun b kế hoch
kinh doanh và làm đơn xin vay vn, tìm ngân hàng cho vay hoc qu đầu tư
h tr trong vic đàm phán vi các t chc tài chính, bao gm các ngân hàng
trong và ngoài nước, các công ty cho thuê tài chính và các qu đầu tư tư nh ân.
* H tr v công ngh
T chc Dch v chuyên gia cao cp (SES) ca Đức
SES mt t chc phi li nhun, được tài tr bi B hp tác Phát
trin kinh tế ca Cng hoà Liên bang Đức. SES to điu kin cho các chuyên
gia k thut các nhà qun lý đã ngh hưu người Đức làm công tác tư vn
cho các doanh nghip địa phương trong mt thi gian ngn trên tinh thn t
nguyn. Chương trình này bt đầu ti Vit nam năm 2000 đã đưa nhiu
chuyên gia sang làm vic nhiu ngành ngh khác nhau như dt, nha
nông nghip. Tt c các công ty đều th tham gia chương trình trong đó
các DNNVV thuc khu vc tư nhân được đặc bit ưu tiên.
T chc cung cp dch v c vn hi ngoi ca Vương quc Anh (BESO)
BESO được s h tr t B phát trin quc tế ca chính ph Anh,
chuyên cung cp chuyên gia tư vn cho các DNNVV tư nhân và các t chc
Chương II: Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của DNNVV trong thời kỳ hội nhập Nguyễn Thị Huyền Trang Pháp 1-K42-KTNT 43 Chương trình này do ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) tài trợ vốn và được kế hoạch bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) và Ngân hàng Nhà nước (SBV). Mục tiêu của chương trình là cung cấp các khoản vay trung và dài hạn đến các DNNVV qua các Ngân hàng trung gian bao gồm: Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đông á và Ngân hàng Á Châu.  Chương trình Phát triển Dự án Mekong (MPDV) Chương trình phát triển dự án Mekong (MPDF) được thành lập năm 1997 nhằm hỗ trợ phát triển cho các DNNVV tại Việt Nam, Lào và Campuchia; đặc biệt hỗ trợ phát triển cho các công ty tư nhân tại Việt Nam. Mặc dù MPDF không cung cấp tài chính, chương trình Hỗ trợ Tư vấn doanh nghiệp (CAA) có thể hỗ trợ cho các nguồn tài trợ vốn đầu tư thông qua việc giúp đỡ chuẩn bị kế hoạch kinh doanh và làm đơn xin vay vốn, tìm ngân hàng cho vay hoặc quỹ đầu tư và hỗ trợ trong việc đàm phán với các tổ chức tài chính, bao gồm các ngân hàng trong và ngoài nước, các công ty cho thuê tài chính và các quỹ đầu tư tư nh ân. * Hỗ trợ về công nghệ  Tổ chức Dịch vụ chuyên gia cao cấp (SES) của Đức SES là một tổ chức phi lợi nhuận, được tài trợ bởi Bộ hợp tác và Phát triển kinh tế của Cộng hoà Liên bang Đức. SES tạo điều kiện cho các chuyên gia kỹ thuẫt và các nhà quản lý đã nghỉ hưu người Đức làm công tác tư vấn cho các doanh nghiệp địa phương trong một thời gian ngắn trên tinh thần tự nguyện. Chương trình này bắt đầu tại Việt nam năm 2000 và đã đưa nhiều chuyên gia sang làm việc ở nhiều ngành nghề khác nhau như dệt, nhựa và nông nghiệp. Tất cả các công ty đều có thể tham gia chương trình trong đó các DNNVV thuộc khu vực tư nhân được đặc biệt ưu tiên.  Tổ chức cung cấp dịch vụ cố vấn hải ngoại của Vương quốc Anh (BESO) BESO được sự hỗ trợ từ Bộ phát triển quốc tế của chính phủ Anh, chuyên cung cấp chuyên gia tư vấn cho các DNNVV tư nhân và các tổ chức
Chương II: Đánh gthc trng hot động xut khu ca DNNVV trong thi k hi nhp
Nguyn Th Huyn Trang Pháp 1-K42-KTNT
44
nhà nước các nước m phát trin. Tu theo yêu cu tr giúp nhn được,
BESO s tìm chuyên gia t nguyn kinh nghim để thc hin công tác tư
vn ngn ngày, t 2 tun đến 6 tháng. BESO không yêu cu t chc xin tr
giúp phi tr chi phí ngoi tr chi phí ăn, , đi li ca c chuyên gia tình
nguyn trong thi gian làm vic. BESO có khong 3.500 chuyên gia trong đó
ch yếu các nhà chuyên n đã ngh hưu giàu kinh nghim k năng
trong nhiu lĩnh vc như: xây dng, sn xut đồ g, th công m ngh,…
3.2. H tr dch v phát trin kinh doanh
H tr GTZ cho các DNNVV
GTZ mt t chc ca chính ph Đức hot động dưới hình thc mt
công ty dch v hp tác quc tế. Ti Vit Nam, GTZ phi hp làm vic vi
Trung tâm xúc tiến Thương mi Dch v (BPSC), phòng Thương mi
Công nghip Vit Nam (VCCI) tng cc Tiêu chun Đo lường Cht
lượng (STAMEQ). Website ca GTZ ti Vit Nam là www.gtz.de/vietnam.
Các chương trình ca GTZ nhm đạt các mc tiêu sau: Nâng cao năng
lc cnh tranh ca DNNVV; đẩy mnh các dch v phát trin kinh doanh
trong 1 s lĩnh vc đào to tư vn qun lý, các dch v thông tin internet,
qun lý cht lượng, qun lý môi trường và lao động.
Chương trình Phát trin D án Mekong (MPDP)
Ngoài các dch v tr giúp liên quan đến tài chính MPDP tp trung o
các lĩnh vc như: Đào to qun lý, ci thin dch v ngân hàng qua Trung tâm
Đào to Ngân hàng, h tr các hip hp doanh nghip và h tr xây dng cho
các nhà tư vn qun lý.
3.3. H tr xúc tiến xut khu
Chương trình phát trin Khu vc tư nhân (PSD) ca DANIDA
Chương trình PSD được t chc Vin tr Phát trin quc tế Đan Mch
(DANIDA) tài tr. Chương trình PSD tp trung vào vic thiết lp các mi
quan h hp tác lâu dài cùng có li gia các công ty Đan Mch và các công ty
Chương II: Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của DNNVV trong thời kỳ hội nhập Nguyễn Thị Huyền Trang Pháp 1-K42-KTNT 44 nhà nước ở các nước kém phát triển. Tuỳ theo yêu cầu trợ giúp nhận được, BESO sẽ tìm chuyên gia tự nguyện có kinh nghiệm để thực hiện công tác tư vấn ngắn ngày, từ 2 tuần đến 6 tháng. BESO không yêu cầu tổ chức xin trợ giúp phải trả chi phí ngoại trừ chi phí ăn, ở, đi lại của các chuyên gia tình nguyện trong thời gian làm việc. BESO có khoảng 3.500 chuyên gia trong đó chủ yếu là các nhà chuyên môn đã nghỉ hưu giàu kinh nghiệm và kỹ năng trong nhiều lĩnh vực như: xây dựng, sản xuất đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ,… 3.2. Hỗ trợ dịch vụ phát triển kinh doanh  Hỗ trợ GTZ cho các DNNVV GTZ là một tổ chức của chính phủ Đức hoạt động dưới hình thức một công ty dịch vụ hợp tác quốc tế. Tại Việt Nam, GTZ phối hợp làm việc với Trung tâm xúc tiến Thương mại và Dịch vụ (BPSC), phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường và Chất lượng (STAMEQ). Website của GTZ tại Việt Nam là www.gtz.de/vietnam. Các chương trình của GTZ nhằm đạt các mục tiêu sau: Nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV; đẩy mạnh các dịch vụ phát triển kinh doanh trong 1 số lĩnh vực đào tạo và tư vấn quản lý, các dịch vụ thông tin internet, quản lý chất lượng, quản lý môi trường và lao động.  Chương trình Phát triển Dự án Mekong (MPDP) Ngoài các dịch vụ trợ giúp liên quan đến tài chính MPDP tập trung vào các lĩnh vực như: Đào tạo quản lý, cải thiện dịch vụ ngân hàng qua Trung tâm Đào tạo Ngân hàng, hỗ trợ các hiệp hợp doanh nghiệp và hỗ trợ xây dựng cho các nhà tư vấn quản lý. 3.3. Hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu  Chương trình phát triển Khu vực tư nhân (PSD) của DANIDA Chương trình PSD được tổ chức Viện trợ Phát triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA) tài trợ. Chương trình PSD tập trung vào việc thiết lập các mối quan hệ hợp tác lâu dài cùng có lợi giữa các công ty Đan Mạch và các công ty
Chương II: Đánh gthc trng hot động xut khu ca DNNVV trong thi k hi nhp
Nguyn Th Huyn Trang Pháp 1-K42-KTNT
45
địa phương. Các tiêu chun la chn cho các công ty Vit Nam mun tham
gia chương trình là: (1) DNNVV; (2) Các nhà máy sn xut trong bt k
ngành nào; (3) Các công ty TNHH và c phn (tr các công ty liên doanh vi
công ty nước ngoài); (4) Có li nhn trong 2-3 năm va qua.
T chc Xúc tiến Thương mi ca Nht (JETRO)
JETRO được chính ph Nht thành lp nhm giúp các doanh nghip
nước ngoài phát trin thương mi nhng cơ hi kinh doanh khác vi c
doanh nghip Nht Bn. Mc tiêu ca JETRO là: (1) H tr các DNNVV
trong các hot động thương mi và đầu tư quc tế; (2) Giúp đỡ các nước đang
phát trin nhm phát trin mng lưới cung cp linh kin cho các công ty Nht
Bn; (3) To hi ch o trên mng ca JETRO nhm giúp đỡ các doanh
nghip các nước đang phát trin s dng internet để trưng bày sn phm
mt cách hiu qu liên lc vi các khách hàng tim năng ti Nht; (4)
T chc các hi tho và các lp đào to ti Nht cho nhng người cho c khu
vc tư nhân và nhà nước ca các nước đang phát trin.
Chương trình Xúc tiến Nhp khu ca Thu Sĩ (SIPPO)
Chương trình Xúc tiến Nhp khu ca Thu Sĩ (SIPPO) nhm đẩy mnh
xut khu vào Thu Sĩ các nước Liên minh Châu âu t các nước đang phát
trin.
Ngân sách ca chương trình cho Vit Nam là 300.000 USD cho mi năm.
Chương trình hp tác vi Cc Xúc tiến Thương mi (Vietrade) nhm h tr cho
các DNNVV ca Vit Nam đểth o được th trường Thu SĩChâu Âu
thông qua các hot động như: To điu kin gp g gia các nhà nhp khu Thu
Sĩ xut khu Vit Nam; Cung cp thông tin v th trường cho nhiu ngành
ngh kinh doanh; T chc các phái đoàn tiếp cn và mua bán; Dch v tư vn
cho vic phát trin sn phm và tiếp th; Hp tác vi Vietrade các hip hi
ngành ngh khác trong vic đẩy mnh xut khu; Xây dng năng lc cho c
DNNVV trong vic qun lý cht lưng, tiếp th và qun xut khu.
Chương II: Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của DNNVV trong thời kỳ hội nhập Nguyễn Thị Huyền Trang Pháp 1-K42-KTNT 45 địa phương. Các tiêu chuẩn lựa chọn cho các công ty Việt Nam muốn tham gia chương trình là: (1) Là DNNVV; (2) Các nhà máy sản xuất trong bất kỳ ngành nào; (3) Các công ty TNHH và cổ phần (trừ các công ty liên doanh với công ty nước ngoài); (4) Có lợi nhận trong 2-3 năm vừa qua.  Tổ chức Xúc tiến Thương mại của Nhật (JETRO) JETRO được chính phủ Nhật thành lập nhằm giúp các doanh nghiệp nước ngoài phát triển thương mại và những cơ hội kinh doanh khác với các doanh nghiệp Nhật Bản. Mục tiêu của JETRO là: (1) Hỗ trợ các DNNVV trong các hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế; (2) Giúp đỡ các nước đang phát triển nhằm phát triển mạng lưới cung cấp linh kiện cho các công ty Nhật Bản; (3) Tạo hội chợ ảo trên mạng của JETRO nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển sử dụng internet để trưng bày sản phẩm một cách có hiệu quả và liên lạc với các khách hàng tiềm năng tại Nhật; (4) Tổ chức các hội thảo và các lớp đào tạo tại Nhật cho những người cho cả khu vực tư nhân và nhà nước của các nước đang phát triển.  Chương trình Xúc tiến Nhập khẩu của Thuỵ Sĩ (SIPPO) Chương trình Xúc tiến Nhập khẩu của Thuỵ Sĩ (SIPPO) nhằm đẩy mạnh xuất khẩu vào Thuỵ Sĩ và các nước Liên minh Châu âu từ các nước đang phát triển. Ngân sách của chương trình cho Việt Nam là 300.000 USD cho mỗi năm. Chương trình hợp tác với Cục Xúc tiến Thương mại (Vietrade) nhằm hỗ trợ cho các DNNVV của Việt Nam để có thể vào được thị trường Thuỵ Sĩ và Châu Âu thông qua các hoạt động như: Tạo điều kiện gặp gỡ giữa các nhà nhập khẩu Thuỵ Sĩ và xuất khẩu Việt Nam; Cung cấp thông tin về thị trường cho nhiều ngành nghề kinh doanh; Tổ chức các phái đoàn tiếp cận và mua bán; Dịch vụ tư vấn cho việc phát triển sản phẩm và tiếp thị; Hợp tác với Vietrade và các hiệp hội ngành nghề khác trong việc đẩy mạnh xuất khẩu; Xây dựng năng lực cho các DNNVV trong việc quản lý chất lượng, tiếp thị và quản lý xuất khẩu.
Chương II: Đánh gthc trng hot động xut khu ca DNNVV trong thi k hi nhp
Nguyn Th Huyn Trang Pháp 1-K42-KTNT
46
IV. THI CƠ THÁCH THC ĐỐI VI CÁC DNNVV TRONG
XUT KHU KHI VIT NAM GIA NHP WTO
1. Thi cơ và vn hi đối vi các DNNVV trong xut khu khi Vit Nam
gia nhp WTO
1.1. WTO m ra cơ hi mt cách toàn din v th trưng hàng hoá, th
trường dch v, th trường vn, th trường công ngh cho các DNNVV
* To cơ hi m rng th trường hàng hoá và dch v
T lâu nay, thit thòi ln nht đối vi các DNNVV Vit Nam chính
rt khó khăn trong vic tiếp cn th trưng thế gii. Khó khăn đó mt
phn nguyên nhân do s cn tr ca các cơ chế chính ch trong nước
nhưng nguyên nhân ln nht Vit Nam chưa phi thành viên ca
WTO. Nhưng khi chúng ta đã gia nhp t chc này ts m ra mt nh
ca rng ln vi s cơ hi cho c DNNVV. Điu đầu tiên bt k
doanh nghip nào cũng nhn thy khi gia nhp WTO Vit Nam s được
tiếp cn vi th trường toàn cu trên cơ s cnh tranh bình đẳng, không b
rào cn ca thuế quan và phi thuế quan, đim doanh nghip nào cũng
mong mun. Trong th trường rng ln đó, các doanh nghip mc sc tung
hoành vi nhng chiến thut, chiến lược kinh doanh ca nh để khuếch
trương qui và thu v nhng ngun li khng l.
Theo qui đnh ca t chc thương mi thế gii, các DNNVV Vit Nam
s được hưởng các quyn li sau:
Thuế quan các hàng rào phi thuế quan vào các nước WTO s
được gim đáng k .
Không b phân bit đối x thông qua vic được hưởng quy chế ti
hu quc (MFN) và quy chế đối x quc gia (NT).
Được hưng ưu đãi, đối x đặc bit dành cho các nưc đang phát trin.
Các quy định đó s mang li nhng li ích c th sau:
Chương II: Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của DNNVV trong thời kỳ hội nhập Nguyễn Thị Huyền Trang Pháp 1-K42-KTNT 46 IV. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DNNVV TRONG XUẤT KHẨU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 1. Thời cơ và vận hội đối với các DNNVV trong xuất khẩu khi Việt Nam gia nhập WTO 1.1. WTO mở ra cơ hội một cách toàn diện về thị trường hàng hoá, thị trường dịch vụ, thị trường vốn, thị trường công nghệ cho các DNNVV * Tạo cơ hội mở rộng thị trường hàng hoá và dịch vụ Từ lâu nay, thiệt thòi lớn nhất đối với các DNNVV Việt Nam chính là rất khó khăn trong việc tiếp cận thị trường thế giới. Khó khăn đó một phần nguyên nhân là do sự cản trở của các cơ chế chính sách trong nước nhưng nguyên nhân lớn nhất là vì Việt Nam chưa phải là thành viên của WTO. Nhưng khi chúng ta đã gia nhập tổ chức này thì sẽ mở ra một cánh cửa rộng lớn với vô số cơ hội cho các DNNVV. Điều đầu tiên mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng nhận thấy khi gia nhập WTO là Việt Nam sẽ được tiếp cận với thị trường toàn cầu trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng, không bị rào cản của thuế quan và phi thuế quan, điểm mà doanh nghiệp nào cũng mong muốn. Trong thị trường rộng lớn đó, các doanh nghiệp mặc sức tung hoành với những chiến thuật, chiến lược kinh doanh của mình để khuếch trương qui mô và thu về những nguồn lợi khổng lồ. Theo qui định của tổ chức thương mại thế giới, các DNNVV Việt Nam sẽ được hưởng các quyền lợi sau:  Thuế quan và các hàng rào phi thuế quan vào các nước WTO sẽ được giảm đáng kể .  Không bị phân biệt đối xử thông qua việc được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và quy chế đối xử quốc gia (NT).  Được hưởng ưu đãi, đối xử đặc biệt dành cho các nước đang phát triển. Các quy định đó sẽ mang lại những lợi ích cụ thể sau:
Chương II: Đánh gthc trng hot động xut khu ca DNNVV trong thi k hi nhp
Nguyn Th Huyn Trang Pháp 1-K42-KTNT
47
a. Tăng cường xut khu thông qua vic gi quyết vn d tiếp cn th
trường ca các thành viên WTO
Khi Vit Nam gia nhp WTO, các doanh nghip va và nh nhiu cơ
hi hp tác kinh doanh vi nhiu bn hàng hơn. Bi l, gia nhp WTO mt
“đim cộng” đối vi các doanh nghip và toàn b nn kinh tế trong con mt ca
cng đồng thế gii. Vi mt môi trường kinh doanh lành mnh, tuân th các quy
tc chung ca lut pháp quc tế, các doanh nghip Vit Nam s nâng cao đưc uy
tín, s tin tưởngtính hp dn trong vic hp tác kinh doanh vi đối tác nước
ngoài.
Cơ hi m rng th trường xut khu s kéo theo nhng nh hưởng tích
cc vi các ngành kinh tế trong nước, sn xut s được m rng to ra
nhiu công ăn vic làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
b. Vit Nam s được hưng mt s ưu đãi min tr dành riêng cho c
nước đang phát trin góp phn to ra li thế cnh tranh cho các DNNVV
nhiu hip định ca WTO đều dành nhng khon ưu đãI riêng cho các
nước đang phát trin, kém phát trin, các nước có nn kinh tế chuyn đổi (tt c
chiếm 3/4 s thành viên ca WTO), chúng gi là các đối x đặc bit và khác bit.
Nhng ưu đãi dành riêng cho nhómc nước này được nêu trong các hip định
v thương mi hàng hoá (liên quan đến: (i) thuế quan, (ii) các bin pháp phi thuế
quan như: hn chế định lượng; tr cp các bin pháp h tr xut khu ca
chính ph trong nông nghip, công nghip; định giá hi quan; hàng rào k thut,
(iii) các bin pháp t v trong thương mại…), các hip định v Thương mi dch
v, các hip định v thương mi liên quan đến đầu tư…Chúng thường mang tính
cht gim nh so vi nghĩa v và cam kết chung mà WTO đề ra. Ví d nh ư: min
không phi thc hin mt nghĩa vo đó; mc độ cam kết thp hơn; các doanh
nghip cũng c th ch phi chu mt mc thuế xut khu thp vào th trườngc
nước phát trin nếu như nước đó cho Vit Nam hưởng ưu đãi ph cp
Chương II: Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của DNNVV trong thời kỳ hội nhập Nguyễn Thị Huyền Trang Pháp 1-K42-KTNT 47 a. Tăng cường xuất khẩu thông qua việc giả quyết vấn dề tiếp cận thị trường của các thành viên WTO Khi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh với nhiều bạn hàng hơn. Bởi lẽ, gia nhập WTO là một “điểm cộng” đối với các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế trong con mắt của cộng đồng thế giới. Với một môi trường kinh doanh lành mạnh, tuân thủ các quy tắc chung của luật pháp quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ nâng cao được uy tín, sự tin tưởng và tính hấp dẫn trong việc hợp tác kinh doanh với đối tác nước ngoài. Cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ kéo theo những ảnh hưởng tích cực với các ngành kinh tế trong nước, sản xuất sẽ được mở rộng và tạo ra nhiều công ăn việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. b. Việt Nam sẽ được hưởng một số ưu đãi miễn trừ dành riêng cho các nước đang phát triển góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các DNNVV Có nhiều hiệp định của WTO đều dành những khoản ưu đãI riêng cho các nước đang phát triển, kém phát triển, các nước có nền kinh tế chuyển đổi (tất cả chiếm 3/4 số thành viên của WTO), chúng gọi là các đối xử đặc biệt và khác biệt. Những ưu đãi dành riêng cho nhóm các nước này được nêu trong các hiệp định về thương mại hàng hoá (liên quan đến: (i) thuế quan, (ii) các biện pháp phi thuế quan như: hạn chế định lượng; trợ cấp và các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu của chính phủ trong nông nghiệp, công nghiệp; định giá hải quan; hàng rào kỹ thuật, (iii) các biện pháp tự vệ trong thương mại…), các hiệp định về Thương mại dịch vụ, các hiệp định về thương mại liên quan đến đầu tư…Chúng thường mang tính chất giảm nhẹ so với nghĩa vụ và cam kết chung mà WTO đề ra. Ví dụ nh ư: miễn không phải thực hiện một nghĩa vụ nào đó; mức độ cam kết thấp hơn; các doanh nghiệp cũng cỏ thể chỉ phải chịu một mức thuế xuất khẩu thấp vào thị trường các nước phát triển nếu như nước đó cho Việt Nam hưởng ưu đãi phổ cập
Chương II: Đánh gthc trng hot động xut khu ca DNNVV trong thi k hi nhp
Nguyn Th Huyn Trang Pháp 1-K42-KTNT
48
GSP,…Các ưu đãi này s góp phn to ra li thế cnh tranh nht định cho c
DNNVV trước các đối th cnh tranh đến tc nưc phát trin.
Tuy nhiên vic được hưởng các ưu đãi này ph thuc rt nhiu vào q
trình đàm phán vi các đối tác và cách thc vn dng các quy định ưu đãi ca
Nhà nước. cũng cn phi nhn mnh rng các DNNVV không n li
hay trông ch quá nhiu vào c ưu đãinày, trên thc tế chúng ta đã biết
các nước thành viên đều y áp lc để các nước gia nhp phi m ca nhiu
nht có th, hơn na các ưu đãi này nếu đưc hưởng thì cũng có điu kin, có
thi hn. Điu quan trng nht là các DNNVV phi tn dng được cơ m
nhp, chiếm lĩnh m rng th trường bng cách ch động nâng cao năng
lc cnh tranh ca mình.
* Cơ hi tiếp cn ngun vn di dào t bên ngoài
Hu hết các DNNVV hin nay hot động ch yếu là vn thoc có
chăng ch vay t bn bè, người thân quen, bn thân người lao động trong
doanh nghip các t chc tài chính phi chính thc. Trong khi đó vic tiếp
cn các ngun vn t các t chc tín dng chính thc ca nhà nước, t c
ngân hàng là rt kkhăn. Các ngân hàng, các t chc tín dng đua nhau tăng
lãi sut huy động khiến mt bng lãi sut cho vay rt cao, thêm vào đó là điu
kin cho vay thường rt cht ch, các DNNVV cũng thường b phân bit đối
x so vi các doanh nghip nhà nước. Vn huy động t các d án hay ngun
vn tài tr ca nước ngoài rt khan hiếm. Vn huy động t th trường
chng khoán thì các DNNVV không đủ điu kin. th nói, đa phn c
DNNVV quy sn xut kinh doanh nh li luôn trong tình trng thiếu
vốn, khát vốn” cho mở rng quy sn xut kinh doanh, đầu tư ci tiến
máy móc, trang thiết b mi. Đây là mt tr ngi rt ln đối vi s phát trin
ca các DNNVV. Vit Nam không thiếu các nhà kinh doanh gii, giàu ý
tưởng. Thế nhưng, s hn hp v ngun vn yếu t hàng đầu kìm hãm s
phát trin đó.
Chương II: Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của DNNVV trong thời kỳ hội nhập Nguyễn Thị Huyền Trang Pháp 1-K42-KTNT 48 GSP,…Các ưu đãi này sẽ góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh nhất định cho các DNNVV trước các đối thủ cạnh tranh đến từ các nước phát triển. Tuy nhiên việc được hưởng các ưu đãi này phụ thuộc rất nhiều vào quá trình đàm phán với các đối tác và cách thức vận dụng các quy định ưu đãi của Nhà nước. Và cũng cần phải nhấn mạnh rằng các DNNVV không nên ỷ lại hay trông chờ quá nhiều vào các ưu đãinày, vì trên thực tế chúng ta đã biết các nước thành viên đều gây áp lực để các nước gia nhập phải mở cửa nhiều nhất có thể, hơn nữa các ưu đãi này nếu được hưởng thì cũng có điều kiện, có thời hạn. Điều quan trọng nhất là các DNNVV phải tận dụng được cơ hôị xâm nhập, chiếm lĩnh và mở rộng thị trường bằng cách chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. * Cơ hội tiếp cận nguồn vốn dồi dào từ bên ngoài Hầu hết các DNNVV hiện nay hoạt động chủ yếu là vốn tự có hoặc có chăng chỉ là vay từ bạn bè, người thân quen, bản thân người lao động trong doanh nghiệp và các tổ chức tài chính phi chính thức. Trong khi đó việc tiếp cận các nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức của nhà nước, từ các ngân hàng là rất khó khăn. Các ngân hàng, các tổ chức tín dụng đua nhau tăng lãi suất huy động khiến mặt bằng lãi suất cho vay rất cao, thêm vào đó là điều kiện cho vay thường rất chặt chẽ, các DNNVV cũng thường bị phân biệt đối xử so với các doanh nghiệp nhà nước. Vốn huy động từ các dự án hay nguồn vốn tài trợ của nước ngoài là rất khan hiếm. Vốn huy động từ thị trường chứng khoán thì các DNNVV không đủ điều kiện. Có thể nói, đa phần các DNNVV có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ lại luôn trong tình trạng thiếu vốn, “khát vốn” cho mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư cải tiến máy móc, trang thiết bị mới. Đây là một trở ngại rất lớn đối với sự phát triển của các DNNVV. Việt Nam không thiếu các nhà kinh doanh giỏi, giàu ý tưởng. Thế nhưng, sự hạn hẹp về nguồn vốn là yếu tố hàng đầu kìm hãm sự phát triển đó.
Chương II: Đánh gthc trng hot động xut khu ca DNNVV trong thi k hi nhp
Nguyn Th Huyn Trang Pháp 1-K42-KTNT
49
Gia nhp WTO c DNNVV có nhiu cơ hi trong vic tiếp cn c
ngun vn để đầu tư m rng sn xut kinh doanh hơn. Mt khác, khi Vit
Nam gia nhp WTO các doanh nghip cũng có th tiếp cn nhiu chương
trình, d án h tr ca các nước c định chế tài chính quc tế như:
Ngân hàng thế gii (WB), Qu tin t quc tế (IMF), Ngân hàng phát trin
Châu á (ADB),…
* Cơ hi tiếp cn vi k thut, công ngh hin đại, nâng cao trình độ
qun lý và cht lượng ngun nhân lc
Hi nhp vào WTO cũng đã to điu kin cho các DNNVV Vit Nam
điu kin làm quen, tiếp cn ng dng các k thut công ngh cao cũng
như các phương thc, tác phong công nghip ca các nước công nghip pt
trin như Hoa k, EU, Nht Bn. Khoa hc, k thut, công nghc ngun
nhân lc đều có cơ hi giao lưu tham gia vào s phân công lao động toàn cu.
Cùng vi tăng trưởng mnh hơn trong thương mi, các hot động chuen giao
công ngh, di chuyn sc lao động, di chuyn vn s din ra i động hơn,
thun li hơn.
V vn đề nhân lc, hi nhp kinh tế quc tế cũng mang li cơ hi nâng
cao tay ngh cho người lao động và trau di kiến thc, nâng cao kinh nghim
qun lý cho người điu hành quá trình sn xut. Sc ép ca hi nhp buc t
thân người lao động phi nâng cao trình độ. Mt khác th trường lao động
trong nhng năm ti cũng s phi vn hành lành mnh hơn, tương thích vi
các yêu cu ca hi nhp. Các DNNVV cũng s thun li hơn trong vic thuê
và tuyn dng lao động trong và ngoài nước có cht lượng cao…
1.2. Gia nhp WTO s đem li cho các DNNVV Vit Nam tư cách pháp lý
đầy đủ và bình đẳng hơn trong thương mi thế gii
Dù quy mô ca nn kinh tế Vit Nam so vi các nn kinh tế ln trên thế
gii hay quy ca các DNNVV so vi các doanh nghip trên thế gii
Chương II: Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu của DNNVV trong thời kỳ hội nhập Nguyễn Thị Huyền Trang Pháp 1-K42-KTNT 49 Gia nhập WTO các DNNVV có nhiều cơ hội trong việc tiếp cận các nguồn vốn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hơn. Mặt khác, khi Việt Nam gia nhập WTO các doanh nghiệp cũng có thể tiếp cận nhiều chương trình, dự án hỗ trợ của các nước và các định chế tài chính quốc tế như: Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB),… * Cơ hội tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ quản lý và chất lượng nguồn nhân lực Hội nhập vào WTO cũng đã tạo điều kiện cho các DNNVV Việt Nam có điều kiện làm quen, tiếp cận và ứng dụng các kỹ thuật công nghệ cao cũng như các phương thức, tác phong công nghiệp của các nước công nghiệp phát triển như Hoa kỳ, EU, Nhật Bản. Khoa học, kỹ thuật, công nghệ và cả nguồn nhân lực đều có cơ hội giao lưu tham gia vào sự phân công lao động toàn cầu. Cùng với tăng trưởng mạnh hơn trong thương mại, các hoạt động chuỷen giao công nghệ, di chuyển sức lao động, di chuyển vốn sẽ diễn ra sôi động hơn, thuận lợi hơn. Về vấn đề nhân lực, hội nhập kinh tế quốc tế cũng mang lại cơ hội nâng cao tay nghề cho người lao động và trau dồi kiến thức, nâng cao kinh nghiệm quản lý cho người điều hành quá trình sản xuất. Sức ép của hội nhạp buộc tự thân người lao động phải nâng cao trình độ. Mặt khác thị trường lao động trong những năm tới cũng sẽ phải vận hành lành mạnh hơn, tương thích với các yêu cầu của hội nhập. Các DNNVV cũng sẽ thuận lợi hơn trong việc thuê và tuyển dụng lao động trong và ngoài nước có chất lượng cao… 1.2. Gia nhập WTO sẽ đem lại cho các DNNVV Việt Nam tư cách pháp lý đầy đủ và bình đẳng hơn trong thương mại thế giới Dù quy mô của nền kinh tế Việt Nam so với các nền kinh tế lớn trên thế giới hay quy mô của các DNNVV so với các doanh nghiệp trên thế giới có