Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã Thanh Tiên, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

5,777
450
82
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
42
Bảng 13: Giá trị sản xuất (GO) lúa của các hộ điều tra năm 2011
(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
Hộ xóm 5
Hộ xóm 6
Hộ xóm 7
BQC
Vụ Đông Xuân
Tổng GO
206850
228995
214760
216868.33
GO/hộ
10342.50
11449.75
10738
10843.42
GO/sào
2462.50
2544.39
2440.45
2483.23
Vụ Hè Thu
Tổng GO
151200
165181
156120
7875.02
GO/hộ
7560
8259.05
7806
7875.02
GO/sào
1800
1835.34
1774.09
1803.44
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Qua bảng số liệu ta thấy, việc trồng lúa mang lại nguồn thu đáng kể cho hộ gia
đình, bình quân chung thì vụ Đông Xuân mang lại 10843.42 nghìn đồng/hộ. Trong đó,
hộ xóm 5 đạt 10342.5 nghìn đồng/hộ, hộ xóm 6 đạt 11449.75 nghìn đồng/hộ và hộ
xóm 7 đạt 10738 nghìn đồng/hộ. Điều này là hợp lý vì hộ xóm 6 có diện tích trồng lúa
nhiều nhất thứ hai là xóm 7, vì vậy mà giá trị sản xuất/hộ của hai xóm này cao hơn
xóm 5. Tuy diện tích đất nhiều nhưng chất lượng đất không tốt, cộng thêm mức đầu tư
chăm sóc không thích đáng nên giá trị sản xuất/ha của hộ xóm 7 lại thấp hơn của xóm
5. Còn xóm 6 vẫn đạt mức tốt nhất với 2544.39 nghìn đồng/sào, xóm 5 là 2462.5 nghìn
đồng/sào và xóm 7 đạt 2483.23 nghìn đồng/sào. Về vụ Hè Thu, do sản lượng sụt giảm
so với vụ Đông Xuân nên tổng giá trị sản xuất cũng giảm đáng kể, bình quân chung/hộ
chỉ đạt 7875.02 nghìn đồng/hộ. Và tổng giá trị sản xuất/ sào cũng sụt giảm từ 600 -700
nghìn đồng, giá trị sản xuất/sào của xóm 5 giảm hơn 600 nghìn đồng và chỉ còn 1800
nghìn đồng/sào, của xóm 6 giảm 700 nghìn đồng xuống còn 1835.34 nghìn đồng/sào
và xóm 7 cũng chỉ còn 1774.09 giảm hơn 660 nghìn đồng. Từ bảng trên ta thấy, tổng
GO của vụ Hè Thu thấp hơn rất nhiều so với vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu chỉ đạt
472.501 nghìn đồng trong khi vụ Đông Xuân đạt 650.605nghìn đồng. Điều này chứng
tỏ người dân chú trong vào sản xuất lúa vụ Đông Xuân hơn là vụ Hè Thu và coi đây là
vụ sản xuất cung cấp phần lớn lương thực sử dụng trong năm.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 42 Bảng 13: Giá trị sản xuất (GO) lúa của các hộ điều tra năm 2011 (ĐVT: 1000đ) Chỉ tiêu Hộ xóm 5 Hộ xóm 6 Hộ xóm 7 BQC Vụ Đông Xuân Tổng GO 206850 228995 214760 216868.33 GO/hộ 10342.50 11449.75 10738 10843.42 GO/sào 2462.50 2544.39 2440.45 2483.23 Vụ Hè Thu Tổng GO 151200 165181 156120 7875.02 GO/hộ 7560 8259.05 7806 7875.02 GO/sào 1800 1835.34 1774.09 1803.44 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Qua bảng số liệu ta thấy, việc trồng lúa mang lại nguồn thu đáng kể cho hộ gia đình, bình quân chung thì vụ Đông Xuân mang lại 10843.42 nghìn đồng/hộ. Trong đó, hộ xóm 5 đạt 10342.5 nghìn đồng/hộ, hộ xóm 6 đạt 11449.75 nghìn đồng/hộ và hộ xóm 7 đạt 10738 nghìn đồng/hộ. Điều này là hợp lý vì hộ xóm 6 có diện tích trồng lúa nhiều nhất thứ hai là xóm 7, vì vậy mà giá trị sản xuất/hộ của hai xóm này cao hơn xóm 5. Tuy diện tích đất nhiều nhưng chất lượng đất không tốt, cộng thêm mức đầu tư chăm sóc không thích đáng nên giá trị sản xuất/ha của hộ xóm 7 lại thấp hơn của xóm 5. Còn xóm 6 vẫn đạt mức tốt nhất với 2544.39 nghìn đồng/sào, xóm 5 là 2462.5 nghìn đồng/sào và xóm 7 đạt 2483.23 nghìn đồng/sào. Về vụ Hè Thu, do sản lượng sụt giảm so với vụ Đông Xuân nên tổng giá trị sản xuất cũng giảm đáng kể, bình quân chung/hộ chỉ đạt 7875.02 nghìn đồng/hộ. Và tổng giá trị sản xuất/ sào cũng sụt giảm từ 600 -700 nghìn đồng, giá trị sản xuất/sào của xóm 5 giảm hơn 600 nghìn đồng và chỉ còn 1800 nghìn đồng/sào, của xóm 6 giảm 700 nghìn đồng xuống còn 1835.34 nghìn đồng/sào và xóm 7 cũng chỉ còn 1774.09 giảm hơn 660 nghìn đồng. Từ bảng trên ta thấy, tổng GO của vụ Hè Thu thấp hơn rất nhiều so với vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu chỉ đạt 472.501 nghìn đồng trong khi vụ Đông Xuân đạt 650.605nghìn đồng. Điều này chứng tỏ người dân chú trong vào sản xuất lúa vụ Đông Xuân hơn là vụ Hè Thu và coi đây là vụ sản xuất cung cấp phần lớn lương thực sử dụng trong năm. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
43
Như vậy, bên cạnh quy mô diện tích đất thì chất lượng đất, việc áp dụng các tiến
bộ KH –KT, có biện pháp chăm sóc hợp lý đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất
lúa. Vì vậy, ngoài việc đảm bảo diện tích đất trồng lúa không bị thu hẹp thì người dân
cũng phải thấy được tầm quan trọng của việc đầu tư hợp lý để thu được giá trị cao nhất
từ sản xuất lúa.
2.2.2.3. Chi phí sản xuất lúa của cá hộ điều tra
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, muốn tạo ra được kết quả thì c nhà sản
xuất phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định. Các khoản chi phí có ảnh hưởng quyết
định đến kết quả và hiệu quả thu được trong sản xuất. Tùy theo năng lực, kinh nghiệm
mà mỗi hộ gia đình có các quyết định sản xuất khác nhau trong việc đầu tư các yếu tố
đầu vào. Để nâng cao hiệu quả kinh tế thì vấn đề đặt ra là phải tối thiểu hóa chi phí, tối
đa hóa doanh thu. Việc đầu tư các khoản chi phí phải được tính toán hợp lý nhằm
mang lại kết quả tốt nhất. Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói
riêng, các hộ nông dân phải bỏ ra rất nhiều khoản chi phí, có những khoản chi phí có
thể tự túc được nhưng đa số là những khoản chi phí phải mua ngoài mà số tiền bỏ ra là
rất lớn. Vì vậy, việc sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào, giảm các chi phí không cần
thiết là điều rất quan trọng để tăng tính hiệu quả.
2.2.2.3.1. Tình hình đầu tư thâm canh sản xuất lúa của các hộ điều tra
Bảng 14: Chi phí đầu tư hiện vật để sản xuất lúa của các hộ điều tra năm 2011
Chỉ tiêu
ĐVT
Hộm 5
Hộm 6
Hộm 7
ĐX
HT
ĐX
HT
ĐX
HT
1. Giống
Kg/sào
2.00
2.64
1.91
2.66
2.00
2.65
2. Phân a học
Kg/sào
45.75
36.99
42.79
35.2
45.68
34.51
-NPK
Kg/sào
29.11
23.75
27.17
23.06
28.81
23.01
-Đạm
Kg/sào
5.04
3.90
4.91
3.83
4.84
4.00
-Kali
Kg/sào
7.79
6.13
7.43
6.42
7.48
5.91
-Vôi
Kg/sào
3.81
3.21
3.28
1.89
4.55
1.59
3. Phân chuồng
Kg/sào
330.95
245.24
263.33
184.44
337.50
260.23
4. Thuốc BVTV
Chai/sào
2.58
3.17
2.67
1.22
2.66
3.26
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 43 Như vậy, bên cạnh quy mô diện tích đất thì chất lượng đất, việc áp dụng các tiến bộ KH –KT, có biện pháp chăm sóc hợp lý đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất lúa. Vì vậy, ngoài việc đảm bảo diện tích đất trồng lúa không bị thu hẹp thì người dân cũng phải thấy được tầm quan trọng của việc đầu tư hợp lý để thu được giá trị cao nhất từ sản xuất lúa. 2.2.2.3. Chi phí sản xuất lúa của cá hộ điều tra Trong quá trình sản xuất kinh doanh, muốn tạo ra được kết quả thì các nhà sản xuất phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định. Các khoản chi phí có ảnh hưởng quyết định đến kết quả và hiệu quả thu được trong sản xuất. Tùy theo năng lực, kinh nghiệm mà mỗi hộ gia đình có các quyết định sản xuất khác nhau trong việc đầu tư các yếu tố đầu vào. Để nâng cao hiệu quả kinh tế thì vấn đề đặt ra là phải tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa doanh thu. Việc đầu tư các khoản chi phí phải được tính toán hợp lý nhằm mang lại kết quả tốt nhất. Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng, các hộ nông dân phải bỏ ra rất nhiều khoản chi phí, có những khoản chi phí có thể tự túc được nhưng đa số là những khoản chi phí phải mua ngoài mà số tiền bỏ ra là rất lớn. Vì vậy, việc sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào, giảm các chi phí không cần thiết là điều rất quan trọng để tăng tính hiệu quả. 2.2.2.3.1. Tình hình đầu tư thâm canh sản xuất lúa của các hộ điều tra Bảng 14: Chi phí đầu tư hiện vật để sản xuất lúa của các hộ điều tra năm 2011 Chỉ tiêu ĐVT Hộ xóm 5 Hộ xóm 6 Hộ xóm 7 ĐX HT ĐX HT ĐX HT 1. Giống Kg/sào 2.00 2.64 1.91 2.66 2.00 2.65 2. Phân hóa học Kg/sào 45.75 36.99 42.79 35.2 45.68 34.51 -NPK Kg/sào 29.11 23.75 27.17 23.06 28.81 23.01 -Đạm Kg/sào 5.04 3.90 4.91 3.83 4.84 4.00 -Kali Kg/sào 7.79 6.13 7.43 6.42 7.48 5.91 -Vôi Kg/sào 3.81 3.21 3.28 1.89 4.55 1.59 3. Phân chuồng Kg/sào 330.95 245.24 263.33 184.44 337.50 260.23 4. Thuốc BVTV Chai/sào 2.58 3.17 2.67 1.22 2.66 3.26 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
44
Do tính chất cũng như sự ảnh hưởng của từng yếu tố đầu vào đến cây lúa là khác
nhau nên việc mức độ sử dụng các yếu tố này cũng có sự khác biệt. Qua bảng số liệu
ta thấy, lượng giống được sử dụng vào sản xuất của các xóm xấp xỉ nhau, vụ Đông
Xuân là 2 kg/sào còn vụ Hè Thu 2.65 kg/sào. điều y là do việc sử dụng loại
giống nào do sự chỉ đạo của chính quyền địa phương người dân đã thực hiện
đúng như sự chỉ đạo. Vụ Đông Xuân đa số hộ sử dụng giống lúa lai cho năng suất cao
như Tạp Dao, Nhị Ưu… nhưng loại giống này lại được gieo cấy với mật độ thấp
cấy ít tẻ. Còn vụ Hè Thu các hộ chuyển sang sử dụng giống Khang Dân, đối với giống
này cho năng suất thấp hơn nhưng nó phù hợp với thời thiết vụ Hè Thu và phải cấy ở
mật độ cao hơn các giống lúa lai nên sẽ cần lượng giống lớn hơn.
Phân hoá học là yếu t đầu vào không thể thiếu trong sản xuất lúa nhưng việc sử
dụng sao cho phù hợp cũng rất quan trọng. Đối với NPK, sử dụng khoảng từ 25-30
kg/sào trong vụ Đông Xuân còn vụ Hè Thu sử dụng khoảng 20-25 kg/sào cho hai lần
bón lót bón thúc. Vụ Đông Xuân, hộ xóm 5 sử dụng nhiều nhất với 29.11 kg/sào,
hộ xóm 6 sử dụng 27.17 kg/sào, hộ xóm 7 sử dụng 28.81 kg/sào. Còn mức đầu tư của
vụ Hè Thu không có sự chênh lệch lớn giữa các xóm và mức đầu tư vụ này nhỏ hơn vụ
Đông Xuân, do tâm lý của người nông dân không dám đầu nhiều vào vụ này vì
rất bấp bênh. Về đạm: đạm là yếu tố đầu vào rất quan trọng, thúc đẩy cây lúa phát triển
đặc biệt trong giai đoạn đẻ nhánh làm đòng. vậy, việc bón đạm hợp đúng
lượng, đúng thời điểm ý nghĩa rất quan trọng. Thường vào vụ Đông Xuân các hộ
bón khoảng 5 kg/sào 4 kg/sào đối với vụ Hè Thu. Về kali, tác dụng của kali đối với
cây lúa chủ yếu giúp lúa cứng cây, tăng khả năng khả năng chống chịu sâu bệnh.
Nên kali cũng rất cần thiết cho cây sự phát triển của cây lúa, thường vào vụ Đông
Xuân các hộ sử dụng khoảng 7,5-8 kg/sào. Bình quân mức bón kali của hộ xóm 5 cao
nhất 7.79 kg/sào, xóm 6 là 7.43 kg/sào, và xóm 7 là 7.48 kg/sào. Đất nông nghiệp trên
địa bàn xã ít bị nhiễm phèn nên việc sử dụng vôi để khử chua là rất ít những hộ có sử
dụng cũng chỉ là để xử lý những tác dụng xấu của phân hóa học để lại trong đất từ vụ
trước, và diệt mầm mầm mống sâu bệnh trong đất. Phân chuồng rất quan trọng trong
quá trình sinh trưởng của cây a, phân chuồng chỉ được bón một lần lúc đầu. Phân
chuồng phân hữu nên không những không ảnh hưởng xấu đến tính chất đất
mà nó còn làm tăng độ phì của đất, tạo điều kiện thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng
phát triển. Hộ xóm 7 có mức đầu tư phân chuồng cao nhất với 337.5 kg/sào vụ Đông
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 44 Do tính chất cũng như sự ảnh hưởng của từng yếu tố đầu vào đến cây lúa là khác nhau nên việc mức độ sử dụng các yếu tố này cũng có sự khác biệt. Qua bảng số liệu ta thấy, lượng giống được sử dụng vào sản xuất của các xóm xấp xỉ nhau, vụ Đông Xuân là 2 kg/sào còn vụ Hè Thu là 2.65 kg/sào. Có điều này là do việc sử dụng loại giống nào là do sự chỉ đạo của chính quyền địa phương và người dân đã thực hiện đúng như sự chỉ đạo. Vụ Đông Xuân đa số hộ sử dụng giống lúa lai cho năng suất cao như Tạp Dao, Nhị Ưu… nhưng loại giống này lại được gieo cấy với mật độ thấp và cấy ít tẻ. Còn vụ Hè Thu các hộ chuyển sang sử dụng giống Khang Dân, đối với giống này cho năng suất thấp hơn nhưng nó phù hợp với thời thiết vụ Hè Thu và phải cấy ở mật độ cao hơn các giống lúa lai nên sẽ cần lượng giống lớn hơn. Phân hoá học là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong sản xuất lúa nhưng việc sử dụng sao cho phù hợp cũng rất quan trọng. Đối với NPK, sử dụng khoảng từ 25-30 kg/sào trong vụ Đông Xuân còn vụ Hè Thu sử dụng khoảng 20-25 kg/sào cho hai lần bón lót và bón thúc. Vụ Đông Xuân, hộ xóm 5 sử dụng nhiều nhất với 29.11 kg/sào, hộ xóm 6 sử dụng 27.17 kg/sào, hộ xóm 7 sử dụng 28.81 kg/sào. Còn mức đầu tư của vụ Hè Thu không có sự chênh lệch lớn giữa các xóm và mức đầu tư vụ này nhỏ hơn vụ Đông Xuân, do tâm lý của người nông dân không dám đầu tư nhiều vào vụ này vì nó rất bấp bênh. Về đạm: đạm là yếu tố đầu vào rất quan trọng, thúc đẩy cây lúa phát triển đặc biệt là trong giai đoạn đẻ nhánh và làm đòng. Vì vậy, việc bón đạm hợp lý đúng lượng, đúng thời điểm có ý nghĩa rất quan trọng. Thường vào vụ Đông Xuân các hộ bón khoảng 5 kg/sào và 4 kg/sào đối với vụ Hè Thu. Về kali, tác dụng của kali đối với cây lúa chủ yếu là giúp lúa cứng cây, tăng khả năng khả năng chống chịu sâu bệnh. Nên kali cũng rất cần thiết cho cây sự phát triển của cây lúa, thường vào vụ Đông Xuân các hộ sử dụng khoảng 7,5-8 kg/sào. Bình quân mức bón kali của hộ xóm 5 cao nhất 7.79 kg/sào, xóm 6 là 7.43 kg/sào, và xóm 7 là 7.48 kg/sào. Đất nông nghiệp trên địa bàn xã ít bị nhiễm phèn nên việc sử dụng vôi để khử chua là rất ít những hộ có sử dụng cũng chỉ là để xử lý những tác dụng xấu của phân hóa học để lại trong đất từ vụ trước, và diệt mầm mầm mống sâu bệnh trong đất. Phân chuồng rất quan trọng trong quá trình sinh trưởng của cây lúa, phân chuồng chỉ được bón một lần lúc đầu. Phân chuồng là phân hữu cơ nên nó không những không ảnh hưởng xấu đến tính chất đất mà nó còn làm tăng độ phì của đất, tạo điều kiện thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng và phát triển. Hộ xóm 7 có mức đầu tư phân chuồng cao nhất với 337.5 kg/sào vụ Đông Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
45
Xuân 260.23 kg/sào đối với vụ Thu, tiếp theo hộ xóm 5 mức đầu
330.95 kg/sào trong vụ Đông Xuân 245.24 kg/sào trong vụ Thu, hộ xóm 6
mức đầu tư phân chuồng thấp nhất với 263.33 kg/sào v Đông Xuân và 184.44 kg/sào
vụ Thu. Như vậy, ta cũng thấy được hộ nông dân đây đã thấy được tầm quan
trọng của việc sử dụng phân chuồng ảnh hưởng của đến hiệu quả sản xuất lúa.
Đối với việc sử dụng thuốc BVTV ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người
môi trường nên hộ nông dân ở đây cũng đã hạn chế bớt, nhưng cũng không thể không
sử dụng bởi một số loại sâu bệnh rất khó trị nên phải sử dụng đến thuốc.
Tóm lại, việc đầu tư các yếu tố đầu vào vào sản xuất lúa của các hộ nông dân
tương đối lớn, đặc biệt là phân bón. Và mức độ bón phân có sự chênh lệch giữa hai vụ
Đông Xuân và Hè Thu, sự chênh lệch cả về giống, phân bón, thuốc BVTV…
2.2.2.3.2. Tình hình đầu tư cho sản xuất lúa Đông Xuâncủa các hộ điều tra
Bảng 15: Chi phí trung gian để sản xuất lúa Đông Xuân của các hộ điềutra năm 2011
(ĐVT: 1000đ /h)
Chỉ tiêu
Hộ xóm 5
Hộ xóm 6
Hộ xóm 7
BQC
GT
%
GT
%
GT
%
GT
%
Tổng chi phí
3112.8
100
3055.1
100
3288.6
100
3152.2
100
1. Giống
798
25.64
817
26.74
836
25.42
817
25.92
2. Phân hóa học
1478.1
47.48
1496.5
48.99
1517.7
46.15
1497.4
47.50
- NPK
733.5
23.56
733.5
24.01
760.5
23.13
742.5
23.56
- Đạm
222.08
7.13
231.79
7.59
223.65
6.80
225.84
7.16
- Kali
490.5
15.76
501.75
16.42
493.5
15.01
495.25
15.71
- Vôi
32
1.03
29.5
0.97
40
1.22
33.833
1.07
3. Phân chuồng
695
22.33
592.5
19.39
742.5
22.58
676.67
21.47
4. Thuốc BVTV
118.25
3.80
121.55
3.98
126.95
3.86
122.25
3.88
5. Thủy lợi phí
23.5
0.75
27.5
0.90
25.5
0.78
25.5
0.81
6. Thuê làm đất
0
0
0
0
40
1.22
13.333
0.42
7. LĐ thuê ngoài
0
0
0
0
0
0
0
0
8. Chi phí khác
0
0
0
0
0
0
0
0
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 45 Xuân và 260.23 kg/sào đối với vụ Hè Thu, tiếp theo là hộ xóm 5 có mức đầu tư là 330.95 kg/sào trong vụ Đông Xuân và 245.24 kg/sào trong vụ Hè Thu, hộ xóm 6 có mức đầu tư phân chuồng thấp nhất với 263.33 kg/sào vụ Đông Xuân và 184.44 kg/sào vụ Hè Thu. Như vậy, ta cũng thấy được hộ nông dân ở đây đã thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng phân chuồng và ảnh hưởng của nó đến hiệu quả sản xuất lúa. Đối với việc sử dụng thuốc BVTV nó có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và môi trường nên hộ nông dân ở đây cũng đã hạn chế bớt, nhưng cũng không thể không sử dụng bởi một số loại sâu bệnh rất khó trị nên phải sử dụng đến thuốc. Tóm lại, việc đầu tư các yếu tố đầu vào vào sản xuất lúa của các hộ nông dân là tương đối lớn, đặc biệt là phân bón. Và mức độ bón phân có sự chênh lệch giữa hai vụ Đông Xuân và Hè Thu, sự chênh lệch cả về giống, phân bón, thuốc BVTV… 2.2.2.3.2. Tình hình đầu tư cho sản xuất lúa Đông Xuâncủa các hộ điều tra Bảng 15: Chi phí trung gian để sản xuất lúa Đông Xuân của các hộ điềutra năm 2011 (ĐVT: 1000đ /hộ) Chỉ tiêu Hộ xóm 5 Hộ xóm 6 Hộ xóm 7 BQC GT % GT % GT % GT % Tổng chi phí 3112.8 100 3055.1 100 3288.6 100 3152.2 100 1. Giống 798 25.64 817 26.74 836 25.42 817 25.92 2. Phân hóa học 1478.1 47.48 1496.5 48.99 1517.7 46.15 1497.4 47.50 - NPK 733.5 23.56 733.5 24.01 760.5 23.13 742.5 23.56 - Đạm 222.08 7.13 231.79 7.59 223.65 6.80 225.84 7.16 - Kali 490.5 15.76 501.75 16.42 493.5 15.01 495.25 15.71 - Vôi 32 1.03 29.5 0.97 40 1.22 33.833 1.07 3. Phân chuồng 695 22.33 592.5 19.39 742.5 22.58 676.67 21.47 4. Thuốc BVTV 118.25 3.80 121.55 3.98 126.95 3.86 122.25 3.88 5. Thủy lợi phí 23.5 0.75 27.5 0.90 25.5 0.78 25.5 0.81 6. Thuê làm đất 0 0 0 0 40 1.22 13.333 0.42 7. LĐ thuê ngoài 0 0 0 0 0 0 0 0 8. Chi phí khác 0 0 0 0 0 0 0 0 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
46
Do đất đai của mỗi xóm ở những vùng khác nhau nên quy mô và độ màu mỡ của
đất đai của mỗi xóm sự khác biệt dẫn đến sự đầu chi phí cho việc sản xuất lúa
của các nông hộ ở mỗi xóm cũng không giống nhau.
Về giống: Giống yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng,
TLSX sống có quan hệ chặt chẽ với điều kiện ngoại cảnh như đất đai, chế độ canh tác.
Trong vụ Đông Xuân người dân chủ yếu sử dụng giống lúa Tạp Dao, QT
2
do vụ
này thời tiết thường mưa, rét kéo dài nên người dân phải dùng giống ngắn ngày để
đảm bảo đúng thời vụ. Chi phí về giống của hộ xóm 5 bỏ ra là 798 nghìn đồng/hộ, của
xóm 6 817 nghìn đồng/hộ của xóm 8 836 nghìn đồng/hộ. Tuy diện tích đất
trồng lúa của xóm 7 ít hơn của xóm 6 nhưng chi phí về giống của hộ xóm 7 lại nhiều
hơn so với xóm 6, do vào thời điểm gieo mạ gặp thời tiết rét đậm mà các hộ dân xóm 7
phủ nilon cho mạ không đúng kỹ thuật nên mạ bị chết một phần, ngoài ra do người dân
xóm 7 thường gieo cấy với mật độ cao hơn. Hộ xóm 5 phải bỏ ra chi phí giống nhỏ
hơn do diện tích trồng lúa/hộ nhỏ hơn, tuy nhiên chi phí về giống cũng chiếm
25.64% tổng chi phí mà hộ phải bỏ ra.
Trong tổng chi phí trung gian thì chi phí cho phân hóa học chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong tất cả các yếu tố đầu vào được sử dụng vào quá trình sản xuất. Chi phí phân
hóa học của hộ m 51478.1 nghìn đồng/hộ, tương ứng với 47.48%, hộm 6
1496.5 nghìn đồng/ hộ chiếm 48.99% tổng chi phí của hộ, còn xóm 7 chi phí bình
quân mỗi hộ bỏ ra là 1517.7 nghìn đồng/hộ, chiếm 46.15% tổng chi phí. Trong cấu
chi phí phân hóa học thì chi phí về phân NPK chiếm tỉ lệ cao nhất, bình quân chung
cho mỗi hộ 742.5 nghìn đồng chiếm 23.56% trong tổng chi phí. Việc bón lót phân
NPK ban đầu là rất quan trọng và giai đoạn bón thúc cũng cần một lượng nhất định.
Để lúa đẻ nhánh nhiều, làm đòng, trổ bông tốt thì người dân cũng phải sử dụng
một lượng đạm Urê đáng kể. Bình quân chung thì chi phí này là 225.84 nghìn đồng/hộ,
tương ứng với 7.16% tổng chi phí. So với những năm trước thì giá đạm năm 2011 tăng
lên rất cao, điều này gây khó khăn rất lớn cho hộ gia đình.
Về phân Kali, loại phân quan trọng giúp cây lúa thể chống chịu sâu
bệnh, chống rét tốt hơn, cây lúa cứng hơn nên ít bị đổ khi gió hoặc mưa lớn.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 46 Do đất đai của mỗi xóm ở những vùng khác nhau nên quy mô và độ màu mỡ của đất đai của mỗi xóm có sự khác biệt dẫn đến sự đầu tư chi phí cho việc sản xuất lúa của các nông hộ ở mỗi xóm cũng không giống nhau. Về giống: Giống là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng, là TLSX sống có quan hệ chặt chẽ với điều kiện ngoại cảnh như đất đai, chế độ canh tác. Trong vụ Đông Xuân người dân chủ yếu sử dụng giống lúa Tạp Dao, QT 2 … do vụ này thời tiết thường mưa, rét kéo dài nên người dân phải dùng giống ngắn ngày để đảm bảo đúng thời vụ. Chi phí về giống của hộ xóm 5 bỏ ra là 798 nghìn đồng/hộ, của xóm 6 là 817 nghìn đồng/hộ và của xóm 8 là 836 nghìn đồng/hộ. Tuy diện tích đất trồng lúa của xóm 7 ít hơn của xóm 6 nhưng chi phí về giống của hộ xóm 7 lại nhiều hơn so với xóm 6, do vào thời điểm gieo mạ gặp thời tiết rét đậm mà các hộ dân xóm 7 phủ nilon cho mạ không đúng kỹ thuật nên mạ bị chết một phần, ngoài ra do người dân xóm 7 thường gieo cấy với mật độ cao hơn. Hộ xóm 5 phải bỏ ra chi phí giống nhỏ hơn là do diện tích trồng lúa/hộ nhỏ hơn, tuy nhiên chi phí về giống cũng chiếm 25.64% tổng chi phí mà hộ phải bỏ ra. Trong tổng chi phí trung gian thì chi phí cho phân hóa học chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các yếu tố đầu vào được sử dụng vào quá trình sản xuất. Chi phí phân hóa học của hộ xóm 5 là 1478.1 nghìn đồng/hộ, tương ứng với 47.48%, hộ xóm 6 là 1496.5 nghìn đồng/ hộ chiếm 48.99% tổng chi phí của hộ, còn xóm 7 chi phí bình quân mỗi hộ bỏ ra là 1517.7 nghìn đồng/hộ, chiếm 46.15% tổng chi phí. Trong cơ cấu chi phí phân hóa học thì chi phí về phân NPK chiếm tỉ lệ cao nhất, bình quân chung cho mỗi hộ là 742.5 nghìn đồng chiếm 23.56% trong tổng chi phí. Việc bón lót phân NPK ban đầu là rất quan trọng và giai đoạn bón thúc cũng cần một lượng nhất định. Để lúa đẻ nhánh nhiều, làm đòng, trổ bông tốt thì người dân cũng phải sử dụng một lượng đạm Urê đáng kể. Bình quân chung thì chi phí này là 225.84 nghìn đồng/hộ, tương ứng với 7.16% tổng chi phí. So với những năm trước thì giá đạm năm 2011 tăng lên rất cao, điều này gây khó khăn rất lớn cho hộ gia đình. Về phân Kali, là loại phân quan trọng nó giúp cây lúa có thể chống chịu sâu bệnh, chống rét tốt hơn, cây lúa cứng hơn nên ít bị đổ khi có gió hoặc mưa lớn. Và Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
47
người dân thường bón khi lúa đang làm đòng để thúc đẩy cây lúa trổ bông nhanh hơn
để kịp thời vụ.
Với đặc tính đất hơi chua thường xuyên sử dụng các loại phân hóa học nên
hầu hết các hộ dân đều mua vôi bán tùy vào từng mức độ bón khác nhau. Các hộ xóm
7 thường bón vôi nhiều hơn khoảng 40 nghìn đồng/hộ, còn xóm 5 và xóm 6 bón ít vôi
hơn 32 nghìn đồng/hộ 29.5 nghìn đồng/hộ. Do ruộng của các hộ xóm 7 thường
độ chua nhiều hơn nên bắt buộc các hộ phải bón vôi nhiều.
Nhìn chung trong tổng chi phí trung gian hộ đầu vào sản xuất thì chi phí
phân hóa học chiếm tỉ lệ cao nhất 47.5%. Đây một phần do giá các loại phân bón
tăng mạnh trong thời điểm hiện tại, hơn nữa trong tưởng của người dân vẫn rất
chuộng phân hóa học gọn nhẹ cho hiệu quả nhanh. Ngoài ra, người dân còn
phải đầu tư một khoản chi phí khác đó là thuốc BVTV như thuốc trù cỏ, thuốc phòng
trừ dịch bệnh đậu ôn, khô vằn, rầy nâu… Tuy nhiên việc phun thuốc phòng trừ cỏ dại
sẽ không đạt hiệu quả về mặt kỹ thuật và còn tác động xấu đến môi trường và sức khỏe
con người. Nhờ được tiếp xúc với nhiều kênh thông tin, các lớp tập huấn thực tế
của việc sản xuất nên người dân nhận thức được tầm quan trọng của phân hữu cơ. Hầu
hết các hộ gia đình đều chăn nuôi nhưng với quy mô nhỏ nên hàng năm cung cấp một
lượng phân chuồng nhất định góp phần cải tạo đất năng cao năng suất và giảm chi phí
cho việc sản xuất. Hầu hết, phân chuồng là phần chi phí tự có cả các gia đình và khoản
chi phí này bình quân cho mỗi hộ chiếm 21.47% trong tổng chi phí bỏ ra.
Vấn đề thủy lợi phí rất quan trọng trong việc sản xuất lúa. Đảm bảo đủ nước
vào thời điểm lúa đẻ nhánh, làm đòng, trổ bông rất quan trọng. Mức thủy lợi phí
được quy định một mức chung 5 nghìn đồng/NK. Bình quân chung cho mỗi hộ về
vấn đề thủy lợi là 25.5 nghìn đồng chiếm 0.81% tổng chi phí.
Với diện tích đất trồng lúa không lớn nên các hộ gia đình hầu như không phải
thuê LĐ; chỉ có một số hộ gia đình đúng vào mùa vụ thì đẻ không có để cày kéo
nên phải thuê máy làm đất vì vậy khoản chi phí này không lớn.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 47 người dân thường bón khi lúa đang làm đòng để thúc đẩy cây lúa trổ bông nhanh hơn để kịp thời vụ. Với đặc tính đất hơi chua và thường xuyên sử dụng các loại phân hóa học nên hầu hết các hộ dân đều mua vôi bán tùy vào từng mức độ bón khác nhau. Các hộ xóm 7 thường bón vôi nhiều hơn khoảng 40 nghìn đồng/hộ, còn xóm 5 và xóm 6 bón ít vôi hơn 32 nghìn đồng/hộ và 29.5 nghìn đồng/hộ. Do ruộng của các hộ xóm 7 thường có độ chua nhiều hơn nên bắt buộc các hộ phải bón vôi nhiều. Nhìn chung trong tổng chi phí trung gian mà hộ đầu tư vào sản xuất thì chi phí phân hóa học chiếm tỉ lệ cao nhất 47.5%. Đây một phần là do giá các loại phân bón tăng mạnh trong thời điểm hiện tại, hơn nữa trong tư tưởng của người dân vẫn rất chuộng phân hóa học vì nó gọn nhẹ và cho hiệu quả nhanh. Ngoài ra, người dân còn phải đầu tư một khoản chi phí khác đó là thuốc BVTV như thuốc trù cỏ, thuốc phòng trừ dịch bệnh đậu ôn, khô vằn, rầy nâu… Tuy nhiên việc phun thuốc phòng trừ cỏ dại sẽ không đạt hiệu quả về mặt kỹ thuật và còn tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người. Nhờ được tiếp xúc với nhiều kênh thông tin, các lớp tập huấn và thực tế của việc sản xuất nên người dân nhận thức được tầm quan trọng của phân hữu cơ. Hầu hết các hộ gia đình đều chăn nuôi nhưng với quy mô nhỏ nên hàng năm cung cấp một lượng phân chuồng nhất định góp phần cải tạo đất năng cao năng suất và giảm chi phí cho việc sản xuất. Hầu hết, phân chuồng là phần chi phí tự có cả các gia đình và khoản chi phí này bình quân cho mỗi hộ chiếm 21.47% trong tổng chi phí bỏ ra. Vấn đề thủy lợi phí là rất quan trọng trong việc sản xuất lúa. Đảm bảo đủ nước vào thời điểm lúa đẻ nhánh, làm đòng, trổ bông là rất quan trọng. Mức thủy lợi phí được quy định một mức chung là 5 nghìn đồng/NK. Bình quân chung cho mỗi hộ về vấn đề thủy lợi là 25.5 nghìn đồng chiếm 0.81% tổng chi phí. Với diện tích đất trồng lúa không lớn nên các hộ gia đình hầu như không phải thuê LĐ; chỉ có một số hộ gia đình đúng vào mùa vụ thì bò đẻ không có bò để cày kéo nên phải thuê máy làm đất vì vậy khoản chi phí này không lớn. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
48
2.2.2.3.3. Tình hìnhđầu tư cho sản xuất lúa vụ Thu của các hộđiều tra
Bảng 16: Chi phí trung gian để sản xuất lúa Hè thu của các h điều tra năm 2011
(ĐVT:1000đ /h)
Chỉ tiêu
Hộ xóm 5
Hộ xóm 6
Hộ xóm 7
BQC
GT
%
GT
%
GT
%
GT
%
Tổng chi phí
2640
100
2677.1
100
2765.5
100
2694.2
100
1. Giống
777
29.43
836.5
31.25
815.5
29.49
809.67
30.05
2. Phân hóa học
1184
44.85
1254.1
46.85
1196.3
43.26
1211.5
44.97
NPK
598.5
22.67
622.5
23.25
607.5
21.97
609.5
22.62
Đạm
172.2
6.52
181.13
6.77
184.8
6.68
179.38
6.66
Kali
386.25
14.63
433.5
16.19
390
14.10
403.25
14.97
Vôi
27
1.02
17
0.64
14
0.51
19.333
0.72
3. Phân chuồng
515
19.51
415
15.50
572.5
20.70
500.83
18.59
4. Thuốc BVTV
140.5
5.32
144
5.38
155.65
5.63
146.72
5.45
5. Thủy lợi phí
23.5
0.89
27.5
1.03
25.5
0.92
25.5
0.95
6. Thuê làm đất
0
0
0
0
7. LĐ thuê ngoài
0
0
0
0
8. Chi phí khác
0
0
0
0
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Đối với vụ Hè Thu, nhìn chung tất cả các loại chi phí đều được sử dụng ít hơn so
với vụ Đông Xuân. Tổng chi phí bình quân chung mỗi hộ 2694.2 nghìn đồng thấp
hơn vụ Đông Xuân 558 nghìn đồng. Trong đó, cao nhất xóm 7 với mức chi phí
2765.5 nghìn đồng/hộ còn hộ xóm 5 và hộ xóm 6 lần ợt 2640 nghìn đồng/hộ và
2677.1 nghìn đồng/hộ. Trong tổng chi phí trung gian mà gia đình sử dụng thì cao nhất
vẫn chi phí cho phân hóa học, bình quân chung mỗi hộ sử dụng hết 1211.5 nghìn
đồng/hộ thấp hơn so với vụ Đông Xuân là 285.9 nghìn đồng/hộ. Trong cơ cấu chi phí
cho phân hóa học thì chi phí cho phân NPK chiếm tỷ trọng lớn nhất với mức bình quân
chung 609.5 nghìn đồng/ hộ, chiếm 22.62% trong tổng chi phí. Ngoài ra, phân chuồng
cũng giảm nhiều so với vụ Đông Xuân cụ thể về phân chuồng bình quân mỗi hộ sử
dụng hết 500.83 nghìn đồng, giảm 175,84 nghìn đồng/hộ. Chỉ có thủy lợi phí và thuốc
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 48 2.2.2.3.3. Tình hìnhđầu tư cho sản xuất lúa vụ Hè Thu của các hộđiều tra Bảng 16: Chi phí trung gian để sản xuất lúa Hè thu của các hộ điều tra năm 2011 (ĐVT:1000đ /hộ) Chỉ tiêu Hộ xóm 5 Hộ xóm 6 Hộ xóm 7 BQC GT % GT % GT % GT % Tổng chi phí 2640 100 2677.1 100 2765.5 100 2694.2 100 1. Giống 777 29.43 836.5 31.25 815.5 29.49 809.67 30.05 2. Phân hóa học 1184 44.85 1254.1 46.85 1196.3 43.26 1211.5 44.97 NPK 598.5 22.67 622.5 23.25 607.5 21.97 609.5 22.62 Đạm 172.2 6.52 181.13 6.77 184.8 6.68 179.38 6.66 Kali 386.25 14.63 433.5 16.19 390 14.10 403.25 14.97 Vôi 27 1.02 17 0.64 14 0.51 19.333 0.72 3. Phân chuồng 515 19.51 415 15.50 572.5 20.70 500.83 18.59 4. Thuốc BVTV 140.5 5.32 144 5.38 155.65 5.63 146.72 5.45 5. Thủy lợi phí 23.5 0.89 27.5 1.03 25.5 0.92 25.5 0.95 6. Thuê làm đất 0 0 0 0 7. LĐ thuê ngoài 0 0 0 0 8. Chi phí khác 0 0 0 0 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Đối với vụ Hè Thu, nhìn chung tất cả các loại chi phí đều được sử dụng ít hơn so với vụ Đông Xuân. Tổng chi phí bình quân chung mỗi hộ là 2694.2 nghìn đồng thấp hơn vụ Đông Xuân 558 nghìn đồng. Trong đó, cao nhất là xóm 7 với mức chi phí 2765.5 nghìn đồng/hộ còn hộ xóm 5 và hộ xóm 6 lần lượt là 2640 nghìn đồng/hộ và 2677.1 nghìn đồng/hộ. Trong tổng chi phí trung gian mà gia đình sử dụng thì cao nhất vẫn là chi phí cho phân hóa học, bình quân chung mỗi hộ sử dụng hết 1211.5 nghìn đồng/hộ thấp hơn so với vụ Đông Xuân là 285.9 nghìn đồng/hộ. Trong cơ cấu chi phí cho phân hóa học thì chi phí cho phân NPK chiếm tỷ trọng lớn nhất với mức bình quân chung 609.5 nghìn đồng/ hộ, chiếm 22.62% trong tổng chi phí. Ngoài ra, phân chuồng cũng giảm nhiều so với vụ Đông Xuân cụ thể về phân chuồng bình quân mỗi hộ sử dụng hết 500.83 nghìn đồng, giảm 175,84 nghìn đồng/hộ. Chỉ có thủy lợi phí và thuốc Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
49
BVTV là không giảm so với vụ Đông Xuân, thủy lợi phí vẫn giữ nguyên không giảm
do múc thủy lợi phí được quy định là 5 nghìn đồng/NK. Còn thuốc BVTV được sử
dụng nhiều hơn do vụ này phải phun trừ cỏ dại và nhiều loại sâu bệnh hơn nên chi phí
cũng tăng lên.
Vụ Hè Thu, chi phí cho thuê làm đất, lao động thuê ngoài và các chi phí khác hầu
như không có giúp người dân tiết kiệm được một khoản chi phí.
Sở dĩ có sự chênh lệch về chi phí sử dụng trong vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu
vụ Đông Xuân là vụ chính trong năm nên người dân tập trung đầu tư để thể mang
về kết quả tôt nhất. Còn vụ Hè Thu, do vụ này bị các loại sâu bệnh tàn phá nhiều hơn
nữa vụ này thường gặp phải thiên tai như bão, lũ lúc cuối vụ, vào thời kì trổ bông nên
năng suất lúa đạt được không cao. Do đó, người dân không dám mạo hiểm đầu
vào vụ này.
Từ số liệu điều tra kết quả phân tích trên ta thấy chi phí cho phân hóa học
vẫn còn cao, vậy phải có biện pháp thâm canh trong sản xuất, người nông dân cần
đẩy mạnh ngành chăn nuôi, có biện pháp như phân xanh, cày ải để tăng độ phì của
đất và giảm được các mầm mống sâu bệnh. Ngoài ra, cần phải bố trí lịch thời vụ hợp
lý để vụ Hè Thu có thể thu hoạch sớm tránh được tác động của thiên tai, thời tiết nhằm
đạt được hiệu quả cao nhất.
2.2.2.4. Kết quả sản xuất lúa của các hộ điều tra
Sau một quá trình sản xuất người sản xuất bao giờ cũng muốn đạt được kết quả
cao nhất, đắp được các khoản chi phí có phần ra để đảm bảo nhu cầu lương
thực cũng như cho chu kỳ sản xuất tiếp theo.
2.2.2.4.1. Kết quả sản xuất lúa Đông Xuân của các hộ điều tra
Bảng 17: Giá trị gia tăng (VA) của các hộ điều tra năm 2011
(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
Hộ xóm 5
Hộ xóm 6
Hộ xóm 7
BQC
Tổng VA
144594
167893
148988
153825
- VA/hộ
7229.7
8394.7
7449.4
7691.27
- VA/sào
1721.4
1865.5
1693
1759.97
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 49 BVTV là không giảm so với vụ Đông Xuân, thủy lợi phí vẫn giữ nguyên không giảm là do múc thủy lợi phí được quy định là 5 nghìn đồng/NK. Còn thuốc BVTV được sử dụng nhiều hơn do vụ này phải phun trừ cỏ dại và nhiều loại sâu bệnh hơn nên chi phí cũng tăng lên. Vụ Hè Thu, chi phí cho thuê làm đất, lao động thuê ngoài và các chi phí khác hầu như không có giúp người dân tiết kiệm được một khoản chi phí. Sở dĩ có sự chênh lệch về chi phí sử dụng trong vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu vì vụ Đông Xuân là vụ chính trong năm nên người dân tập trung đầu tư để có thể mang về kết quả tôt nhất. Còn vụ Hè Thu, do vụ này bị các loại sâu bệnh tàn phá nhiều hơn nữa vụ này thường gặp phải thiên tai như bão, lũ lúc cuối vụ, vào thời kì trổ bông nên năng suất lúa đạt được là không cao. Do đó, người dân không dám mạo hiểm đầu tư vào vụ này. Từ số liệu điều tra và kết quả phân tích ở trên ta thấy chi phí cho phân hóa học vẫn còn cao, vì vậy phải có biện pháp thâm canh trong sản xuất, người nông dân cần đẩy mạnh ngành chăn nuôi, có biện pháp như ủ phân xanh, cày ải để tăng độ phì của đất và giảm được các mầm mống sâu bệnh. Ngoài ra, cần phải bố trí lịch thời vụ hợp lý để vụ Hè Thu có thể thu hoạch sớm tránh được tác động của thiên tai, thời tiết nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. 2.2.2.4. Kết quả sản xuất lúa của các hộ điều tra Sau một quá trình sản xuất người sản xuất bao giờ cũng muốn đạt được kết quả cao nhất, bù đắp được các khoản chi phí và có phần dư ra để đảm bảo nhu cầu lương thực cũng như cho chu kỳ sản xuất tiếp theo. 2.2.2.4.1. Kết quả sản xuất lúa Đông Xuân của các hộ điều tra Bảng 17: Giá trị gia tăng (VA) của các hộ điều tra năm 2011 (ĐVT: 1000đ) Chỉ tiêu Hộ xóm 5 Hộ xóm 6 Hộ xóm 7 BQC Tổng VA 144594 167893 148988 153825 - VA/hộ 7229.7 8394.7 7449.4 7691.27 - VA/sào 1721.4 1865.5 1693 1759.97 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
50
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, vụ Đông Xuân vừa qua theo ước tính bình quân
chung thì mỗi hộ xóm 5 giá trị gia tăng 7229.7 nghìn đồng/hộ, hộ xóm 6
8394.7 nghìn đồng/hộ và hộ xóm 7 đạt 7449.4 nghìn đồng/hộ. Giá trị gia tăng của xóm
6 là lớn nhất điều này cũng dễ hiểu vì diện tích trồng lúa của xóm 6 là lớn nhất và chi
phí cho sản xuất vụ Đông Xuân là nhỏ nhất. Hộ xóm 5 có giá trị gia tăng nhỏ nhất vì
diện tích sản xuất của họ nhỏ hơn hai xóm còn lại. Nếu tính riêng cho một sào đất
trồng lúa thì vụ Đông Xuân sẽ đem lại giá trị cho hộ xóm 5 là 1721.4 nghìn đồng/sào,
của hộ xóm 6 1865.5 nghìn đồng/sào còn hộ xóm 7 1693 nghìn đồng/sào. Như
vậy, xét trên một sào thì giá trị gia tăng của hộ xóm 5 lại cao hơn hộ xóm 7 và hộ xóm
6 vẫn có mức giá trị gia tăng cao nhất. Chứng tỏ, bên cạnh yếu tố quy mô, diện tích đất
thì việc đầu tưtính chất đất là rất quan trọng, ảnh hưởng rất rõ ràng đến giá trị gia
tăng của hộ điều tra.
2.2.2.4.2. Kết quả sản xuất lúa Hè Thu của các hộ điều tra
Bảng 18: Giá trị gia tăng (VA) của các hộ điều tra năm 2011
(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
Hộ xóm 5
Hộ xóm 6
Hộ xóm 7
BQC
Tổng VA
98401
111638
100811
103616.67
- VA/hộ
4920.1
5581.9
5040.6
5180.87
- VA/sào
1171.4
1240.4
1174.9
1195.57
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Qua bảng số liệu ta thấy, Vụ Hè Thu bình quân giá trị gia tăng của hộ xóm 6 là
cao nhất đạt 5581.9 nghìn đồng/hộ nên tổng giá trị gia tăng của xóm 6 cũng cao nhất
đạt 111638 nghìn đồng. Thứ hai là hộ xóm 7 đạt 5040.6 nghìn đồng/hộ và thấp nhất là
xóm 5 với 4920.1 nghìn đồng/hộ. Tương tư, điều y do diện tích sản xuất lúa
của hộ xóm 6 cao nhất nhưng chi phí của họ bỏ ra lại thấp nhất. Còn khi tính riêng
cho một sào đất trồng lúa giá trgia tăng vụ Thu đem lại cho hộ xóm 5
1171.4 nghìn đồng/sào, hộ xóm 6 là 1240.4 nghìn đồng/sào, và của hộ xóm 7 là 1174.9
nghìn đồng/sào.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 50 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, vụ Đông Xuân vừa qua theo ước tính bình quân chung thì mỗi hộ xóm 5 có giá trị gia tăng là 7229.7 nghìn đồng/hộ, hộ xóm 6 là 8394.7 nghìn đồng/hộ và hộ xóm 7 đạt 7449.4 nghìn đồng/hộ. Giá trị gia tăng của xóm 6 là lớn nhất điều này cũng dễ hiểu vì diện tích trồng lúa của xóm 6 là lớn nhất và chi phí cho sản xuất vụ Đông Xuân là nhỏ nhất. Hộ xóm 5 có giá trị gia tăng nhỏ nhất vì diện tích sản xuất của họ nhỏ hơn hai xóm còn lại. Nếu tính riêng cho một sào đất trồng lúa thì vụ Đông Xuân sẽ đem lại giá trị cho hộ xóm 5 là 1721.4 nghìn đồng/sào, của hộ xóm 6 là 1865.5 nghìn đồng/sào còn hộ xóm 7 là 1693 nghìn đồng/sào. Như vậy, xét trên một sào thì giá trị gia tăng của hộ xóm 5 lại cao hơn hộ xóm 7 và hộ xóm 6 vẫn có mức giá trị gia tăng cao nhất. Chứng tỏ, bên cạnh yếu tố quy mô, diện tích đất thì việc đầu tư và tính chất đất là rất quan trọng, ảnh hưởng rất rõ ràng đến giá trị gia tăng của hộ điều tra. 2.2.2.4.2. Kết quả sản xuất lúa Hè Thu của các hộ điều tra Bảng 18: Giá trị gia tăng (VA) của các hộ điều tra năm 2011 (ĐVT: 1000đ) Chỉ tiêu Hộ xóm 5 Hộ xóm 6 Hộ xóm 7 BQC Tổng VA 98401 111638 100811 103616.67 - VA/hộ 4920.1 5581.9 5040.6 5180.87 - VA/sào 1171.4 1240.4 1174.9 1195.57 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Qua bảng số liệu ta thấy, Vụ Hè Thu bình quân giá trị gia tăng của hộ xóm 6 là cao nhất đạt 5581.9 nghìn đồng/hộ nên tổng giá trị gia tăng của xóm 6 cũng cao nhất đạt 111638 nghìn đồng. Thứ hai là hộ xóm 7 đạt 5040.6 nghìn đồng/hộ và thấp nhất là xóm 5 với 4920.1 nghìn đồng/hộ. Tương tư, có điều này là do diện tích sản xuất lúa của hộ xóm 6 là cao nhất nhưng chi phí của họ bỏ ra lại thấp nhất. Còn khi tính riêng cho một sào đất trồng lúa giá trị gia tăng mà vụ Hè Thu đem lại cho hộ xóm 5 là 1171.4 nghìn đồng/sào, hộ xóm 6 là 1240.4 nghìn đồng/sào, và của hộ xóm 7 là 1174.9 nghìn đồng/sào. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
51
Nhìn chung, giá trị gia tăng bình quân mỗi hộ thu được từ sản xuất lúa
tương đối cao nhưng vẫn còn chênh lệch giữa vụ Đông Xuân và vụ Thu mà cả
nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan là người dân không dám
mạo hiểm đầu nhiều vào vụ Thu, còn nguyên nhân khách quan do thời tiết
trong vụ Hè Thu thường không thuận lợi, sâu bệnh nhiều nên hiệu quả sản xuất lúa vụ
Hè Thu sẽ không cao như vụ Đông Xuân.
2.2.2.5. Hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra
Hiệu quả sản xuất nông nghiệp một phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực của các nông hộ. Đây là một phạm trù có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều
mặt của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của nông nghiệp, nông thôn như đất
đai, vốn, lao động… Bởi vậy, người nông dân phải luôn tính toán, xem xét kỹ lưỡng
các vấn đề như sản xuất cái gì, phối hợp các yếu tố đầu vào như thế nào, làm thế nào
để tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa kết quả để đạt được hiệu quả cao nhất.
2.2.2.5.1. Hiệu quả sản xuất lúa Đông Xuân của các hộ điều tra
Để thấy được hiệu quả sản xuất lúa Đông Xuân của các hộ điều tra trên địa bàn
xã Thanh Tiên ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 19: Hiệu quả sản xuất lúa Đông Xuân của các hộ điều tra năm 2011
(ĐVT: Bình quân/sào)
Chỉ tiêu
ĐVT
Hộ xóm 5
Hộ xóm 6
Hộ xóm 7
BQC
1. GO
1000đ
2462.5
2544.39
2440.45
2483.23
2. IC
1000đ
741.15
678.91
747.41
722.47
3. VA
1000đ
1721.4
1865.5
1693
1759.97
4. GO/IC
Lần
3.32
3.75
3.27
3.44
5. VA/IC
Lần
2.32
2.75
2.27
2.44
6.VA/GO
Lần
0.70
0.73
0.69
0.71
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Qua bảng số liệu ta thấy, ứng với mỗi xóm khác nhau thì giá trị sản xuất bình
quân/sào là khác nhau. hộ xóm 5 là 2462.5 nghìn đồng, hộ xóm 6 là 2544.39 nghìn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 51 Nhìn chung, giá trị gia tăng bình quân mà mỗi hộ thu được từ sản xuất lúa là tương đối cao nhưng vẫn còn chênh lệch giữa vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu mà có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan là người dân không dám mạo hiểm đầu tư nhiều vào vụ Hè Thu, còn nguyên nhân khách quan là do thời tiết trong vụ Hè Thu thường không thuận lợi, sâu bệnh nhiều nên hiệu quả sản xuất lúa vụ Hè Thu sẽ không cao như vụ Đông Xuân. 2.2.2.5. Hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra Hiệu quả sản xuất nông nghiệp là một phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của các nông hộ. Đây là một phạm trù có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của nông nghiệp, nông thôn như đất đai, vốn, lao động… Bởi vậy, người nông dân phải luôn tính toán, xem xét kỹ lưỡng các vấn đề như sản xuất cái gì, phối hợp các yếu tố đầu vào như thế nào, làm thế nào để tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa kết quả để đạt được hiệu quả cao nhất. 2.2.2.5.1. Hiệu quả sản xuất lúa Đông Xuân của các hộ điều tra Để thấy được hiệu quả sản xuất lúa Đông Xuân của các hộ điều tra trên địa bàn xã Thanh Tiên ta xem xét bảng số liệu sau: Bảng 19: Hiệu quả sản xuất lúa Đông Xuân của các hộ điều tra năm 2011 (ĐVT: Bình quân/sào) Chỉ tiêu ĐVT Hộ xóm 5 Hộ xóm 6 Hộ xóm 7 BQC 1. GO 1000đ 2462.5 2544.39 2440.45 2483.23 2. IC 1000đ 741.15 678.91 747.41 722.47 3. VA 1000đ 1721.4 1865.5 1693 1759.97 4. GO/IC Lần 3.32 3.75 3.27 3.44 5. VA/IC Lần 2.32 2.75 2.27 2.44 6.VA/GO Lần 0.70 0.73 0.69 0.71 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Qua bảng số liệu ta thấy, ứng với mỗi xóm khác nhau thì giá trị sản xuất bình quân/sào là khác nhau. Ở hộ xóm 5 là 2462.5 nghìn đồng, hộ xóm 6 là 2544.39 nghìn Trường Đại học Kinh tế Huế