Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã Thanh Tiên, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

5,818
450
82
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
32
chuyển diện tích đó sang đất ở, đất mục đích công cộng, làm đường giao thông,
đường nội đồng… hơn nữa, diện tích gieo trồng lúa năm 2011 giảm cũng do vụ
Thu diện tích này giảm. Năm 2009, diện tích gieo trồng vụ Thu 150 ha, nhưng
đến năm 2011 thì chỉ còn 140 ha giảm 10 ha tương ứng với giảm 6,67%. Nguyên nhân
giảm là do thời tiết vào vụ này bất lợi hơn, một số vùng trũng do mùa này mưa nhiều
vào cuối vụ lúa dễ bị ngập, úng dẫn đến mất trắng và những chỗ ruộng hay bị sâu bệnh
thì người dân cũng không tiến hành gieo trồng.
Về năng suất, ta thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu.
Năm 2009, năng suất vụ Đông Xuân đạt 65,5 tạ/ha, trong khi vụ Thu chỉ đạt 46
tạ/ha và năm 2011, năng suất vụ Đông Xuân tăng lên 71,5 tạ/ha còn vụ Thu giảm
xuống còn 42,5 tạ/ha. Điều này dẫn đến năng suất bình quân giảm xuống chỉ đạt 55,8
tạ/ha năm 2009 và 57 tạ/ha năm 2011. Riêng năm 2010, do vụ Đông Xuân mất mùa do
gặp phải thời tiết rét đậm rét hại nên năng suất vụ này giảm nhiều so nữa, vào cuối vụ
khi lúa trổ bông hoặc thu hoạch thường mưa nhiều gây ngập úng cục bộ có những năm
ngập lụt dẫn đến mất trắng. Ngoài ra còn một nguyên nhân khách quan nữa đó do
người dân sử dụng giống lúa thuần có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt nhưng lai cho
năng suất thấp hơn giống lúa trồng trong vụ Đông Xuân.với năm trước chỉ còn 47,4
tạ/ha chỉ lớn hơn năng suất vụ Hè Thu có 1 tạ/ha. Chứng tỏ điều kiện thời tiết, khí hậu
ảnh hưởng đến năng suất trồng lúa nói riêng sản xuất nông nghiệp nói chung. V
Hè Thu, thời tiết thường khô hanh kéo dài vào đầu vụ do chịu ảnh hưởng của gió Lào
nên cây lúa sinh trưởng và làm đòng kém, hơn
Do sự biến động về diện tích, năng suất nên về sản lượng cũng có sự biến động
tương ứng. Năm 2009, sản lượng trên toàn xã đạt 1797 tấn, trong đó sản lượng do vụ
Đông Xuân mang lại cao hơn rất nhiều so với vụ Hè Thu chỉ đạt 690 tấn. Năm 2011,
sản lượng vụ Đông Xuân tăng 101,4 tấn đạt 1208,4 tấn, nhưng vụ Thu sản lượng
lúa chỉ đạt 595 tấn tức đã giảm 95 tấn nên sản lượng lúa cả năm tăng không đáng kể
chỉ tăng 6,4 tấn tương đương 0,36% tổng sản lượng.
Tóm lại, cây lúa loại y trồng quá trình sinh trưởng phát triển phụ
thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, mặc đã được đầu thâm canh phòng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 32 chuyển diện tích đó sang đất ở, đất vì mục đích công cộng, làm đường giao thông, đường nội đồng… hơn nữa, diện tích gieo trồng lúa năm 2011 giảm cũng do vụ Hè Thu diện tích này giảm. Năm 2009, diện tích gieo trồng vụ Hè Thu là 150 ha, nhưng đến năm 2011 thì chỉ còn 140 ha giảm 10 ha tương ứng với giảm 6,67%. Nguyên nhân giảm là do thời tiết vào vụ này bất lợi hơn, một số vùng trũng do mùa này mưa nhiều vào cuối vụ lúa dễ bị ngập, úng dẫn đến mất trắng và những chỗ ruộng hay bị sâu bệnh thì người dân cũng không tiến hành gieo trồng. Về năng suất, ta thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu. Năm 2009, năng suất vụ Đông Xuân đạt 65,5 tạ/ha, trong khi vụ Hè Thu chỉ đạt 46 tạ/ha và năm 2011, năng suất vụ Đông Xuân tăng lên 71,5 tạ/ha còn vụ Hè Thu giảm xuống còn 42,5 tạ/ha. Điều này dẫn đến năng suất bình quân giảm xuống chỉ đạt 55,8 tạ/ha năm 2009 và 57 tạ/ha năm 2011. Riêng năm 2010, do vụ Đông Xuân mất mùa do gặp phải thời tiết rét đậm rét hại nên năng suất vụ này giảm nhiều so nữa, vào cuối vụ khi lúa trổ bông hoặc thu hoạch thường mưa nhiều gây ngập úng cục bộ có những năm ngập lụt dẫn đến mất trắng. Ngoài ra còn một nguyên nhân khách quan nữa đó là do người dân sử dụng giống lúa thuần có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt nhưng lai cho năng suất thấp hơn giống lúa trồng trong vụ Đông Xuân.với năm trước chỉ còn 47,4 tạ/ha chỉ lớn hơn năng suất vụ Hè Thu có 1 tạ/ha. Chứng tỏ điều kiện thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến năng suất trồng lúa nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung. Vụ Hè Thu, thời tiết thường khô hanh kéo dài vào đầu vụ do chịu ảnh hưởng của gió Lào nên cây lúa sinh trưởng và làm đòng kém, hơn Do sự biến động về diện tích, năng suất nên về sản lượng cũng có sự biến động tương ứng. Năm 2009, sản lượng trên toàn xã đạt 1797 tấn, trong đó sản lượng do vụ Đông Xuân mang lại cao hơn rất nhiều so với vụ Hè Thu chỉ đạt 690 tấn. Năm 2011, sản lượng vụ Đông Xuân tăng 101,4 tấn đạt 1208,4 tấn, nhưng vụ Hè Thu sản lượng lúa chỉ đạt 595 tấn tức đã giảm 95 tấn nên sản lượng lúa cả năm tăng không đáng kể chỉ tăng 6,4 tấn tương đương 0,36% tổng sản lượng. Tóm lại, cây lúa là loại cây trồng mà quá trình sinh trưởng và phát triển phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, mặc dù đã được đầu tư thâm canh và phòng Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
33
chống thiên tai nhưng cũng chỉ hạn chế được một phần nhỏ sự phụ thuộc vào điều kiện
tự nhiên. vậy, chính quyền cần chú trọng hơn nữa đến công tác xây dựng lịch
thời vụ một cách hợp lý, đảm bảo về thủy lợi kế hoạch phòng chống thiên tai
như tu sửa đê điều, theo dõi dự báo thời tiết, thăm đồng thường xuyên và kịp thời phát
hiện sâu bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời.
2.2. Hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra năm 2011 trên địa bàn
Thanh Tiên
2.2.1. Nguồn lực của các hộ trồng lúa điều tra năm 2011
2.2.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2011
Lao động đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất nói chung và sản xuất
lúa nói riêng. Nguồn lao động dồi dào sẽ đảm bảo được việc sản xuất đúng thời vụ,
góp phần tăng khối lượng đơn vị sản phẩm trên một đơn vị chi phí đầu vào. Qua quá
trình điều tra các hộ trồng lúa trên địa bàn xã, tôi đã tổng kết được tình hình nhân khẩu
và lao động của hộ trên địa bàn xã như sau:
- Về tuổi của chủ hộ
Tuổi của chủ hộ bình quân 48,52 tuổi. Đây độ tuổi vừa nhiều kinh
nghiệm trong sản xuất lại vừa nhạy bén trong tiếp thu áp dụng KH KT mới vào
sản xuất. Với kinh nghiệm đã được tích lũy từ lâu, cộng với kiến thức mới được tiếp
thu thì sẽ giúp các hộ tìm ra được biện pháp thâm canh phù hợp nhất nhằm nâng cao
năng suất cây trồng đặc biệt là cây lúa.
- Về quy mô nhân khẩu và lao động
Qua bảng số liệu ta thấy tổng số nhân khẩu của các hộ điều tra trên địa bàn xã là
306 nhân khẩu. Như vậy, bình quân mỗi hộ 5 nhân khẩu. Điều này cho thấy, quy
mô gia đình địa phương vẫn còn cao, đặc biệt có sự chênh lệch giữa các xóm. Xóm 5
có số nhân khẩu ít hơn xóm 6 và xóm 7 lần lượt là 15 9 người. Như vậy, ta có thể
thấy rằng, nhận thức về kế hoạch hóa gia đình của xóm 5 tốt hơn hai xóm còn lại.
Điều này đòi hỏi chính quyền trong những năm tới phải nhiều chính sách biện
pháp nghiêm khắc hơn nữa trong công tác kế hoạch hóa gia đình.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 33 chống thiên tai nhưng cũng chỉ hạn chế được một phần nhỏ sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Vì vậy, chính quyền xã cần chú trọng hơn nữa đến công tác xây dựng lịch thời vụ một cách hợp lý, đảm bảo về thủy lợi và có kế hoạch phòng chống thiên tai như tu sửa đê điều, theo dõi dự báo thời tiết, thăm đồng thường xuyên và kịp thời phát hiện sâu bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời. 2.2. Hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra năm 2011 trên địa bàn xã Thanh Tiên 2.2.1. Nguồn lực của các hộ trồng lúa điều tra năm 2011 2.2.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2011 Lao động đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất nói chung và sản xuất lúa nói riêng. Nguồn lao động dồi dào sẽ đảm bảo được việc sản xuất đúng thời vụ, góp phần tăng khối lượng đơn vị sản phẩm trên một đơn vị chi phí đầu vào. Qua quá trình điều tra các hộ trồng lúa trên địa bàn xã, tôi đã tổng kết được tình hình nhân khẩu và lao động của hộ trên địa bàn xã như sau: - Về tuổi của chủ hộ Tuổi của chủ hộ bình quân là 48,52 tuổi. Đây là độ tuổi vừa có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lại vừa nhạy bén trong tiếp thu và áp dụng KH – KT mới vào sản xuất. Với kinh nghiệm đã được tích lũy từ lâu, cộng với kiến thức mới được tiếp thu thì sẽ giúp các hộ tìm ra được biện pháp thâm canh phù hợp nhất nhằm nâng cao năng suất cây trồng đặc biệt là cây lúa. - Về quy mô nhân khẩu và lao động Qua bảng số liệu ta thấy tổng số nhân khẩu của các hộ điều tra trên địa bàn xã là 306 nhân khẩu. Như vậy, bình quân mỗi hộ có 5 nhân khẩu. Điều này cho thấy, quy mô gia đình ở địa phương vẫn còn cao, đặc biệt có sự chênh lệch giữa các xóm. Xóm 5 có số nhân khẩu ít hơn xóm 6 và xóm 7 lần lượt là 15 và 9 người. Như vậy, ta có thể thấy rằng, nhận thức về kế hoạch hóa gia đình của xóm 5 là tốt hơn hai xóm còn lại. Điều này đòi hỏi chính quyền xã trong những năm tới phải có nhiều chính sách biện pháp nghiêm khắc hơn nữa trong công tác kế hoạch hóa gia đình. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
34
Bảng 8: Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra năm 2011
Chỉ tiêu
ĐVT
Hộ xóm 5
Hộ xóm 6
Hộ xóm 7
Tổng,
BQC
1. Số hộ điều tra
Hộ
20.00
20.00
20.00
60.00
2. Tuổi của chủ hộ
Tuổi
47.35
48.40
49.80
48.52
3. Tổng nhân khẩu
Người
94.00
109.00
103.00
306.00
4. Tổng lao động
49.00
56.00
55.00
160.00
5. Các chỉ tiêu bình quân
- BQ nhân khẩu/hộ
NK/hộ
4.70
5.45
5.15
5.10
- BQ lao động/hộ
LĐ/hộ
2.45
2.80
2.75
2.67
- BQ nhân khẩu/lao động
NK/LĐ
1.92
1.95
1.87
1.91
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
- Về lao động
Nhìn chung số người trong độ tuổi lao động là cao. Tổng số lao động của 3 xóm
chiếm hơn một nửa tổng số nhân khẩu. Đây là một tiềm năng rất lớn cho xã, lực lượng
lao động dồi dào tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân sản xuất kịp thời vụ. Từ đó góp
phần rất lớn trong việc nâng cao năng suất cây trồng, tăng thêm nguồn thu nhập cho
người dân. Như vậy, lao động đóng vai trò rất lớn trong sản xuất lúa.
- Về các chỉ tiêu bình quân
Nhân khẩu bình quân chung 5.10 nhân khẩu/hộ. Trong đó hộ xóm 5 4.70
nhân khẩu/hộ, hộ xóm 6 là 5.45 nhân khẩu/hộ và hộ xóm 7 là 5.15 nhân khẩu/hộ. Sở
sự chênh lệch giữa hai vùng do nhận thức của người dân giữa hai vùng không
giống nhau. Tuy số lao động của xóm 6 và xóm lớn hơn xóm 5 nhưng do hai xóm này
thường sinh nhiều con hơn nên tổng nhân khẩu nhiều hơn nên chỉ tiêu bình quân lao
động/hộ vẫn lớn hơn của xóm 5. cũng do vậy chỉ tiêu bình quân lao động/hộ
của xóm 6 và xóm 7 vẫn lớn hơn xóm 5. Bên cạnh nguyên nhân do vấn đề nhận thức
về kế hoạch gia đình thì còn do kết cấu của các xóm không giống nhau. Tuy tổng nhân
khẩu của xóm 5 thấp nhất nhưng do những gia đình xóm 5 phần lớn con cái đã
trưởng thành còn xóm 6 xóm 7 số nhân khẩu nhiều nhưng còn độ tuổi còn đi
học nhiều nên chỉ tiêu bình quân nhân khẩu/lao động của hộ xóm 5 xấp xỉ hộ xóm 6 và
lớn hơn của xóm 7, tuy phần chênh lệch là không nhiều.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 34 Bảng 8: Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra năm 2011 Chỉ tiêu ĐVT Hộ xóm 5 Hộ xóm 6 Hộ xóm 7 Tổng, BQC 1. Số hộ điều tra Hộ 20.00 20.00 20.00 60.00 2. Tuổi của chủ hộ Tuổi 47.35 48.40 49.80 48.52 3. Tổng nhân khẩu Người 94.00 109.00 103.00 306.00 4. Tổng lao động LĐ 49.00 56.00 55.00 160.00 5. Các chỉ tiêu bình quân - BQ nhân khẩu/hộ NK/hộ 4.70 5.45 5.15 5.10 - BQ lao động/hộ LĐ/hộ 2.45 2.80 2.75 2.67 - BQ nhân khẩu/lao động NK/LĐ 1.92 1.95 1.87 1.91 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) - Về lao động Nhìn chung số người trong độ tuổi lao động là cao. Tổng số lao động của 3 xóm chiếm hơn một nửa tổng số nhân khẩu. Đây là một tiềm năng rất lớn cho xã, lực lượng lao động dồi dào tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân sản xuất kịp thời vụ. Từ đó góp phần rất lớn trong việc nâng cao năng suất cây trồng, tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân. Như vậy, lao động đóng vai trò rất lớn trong sản xuất lúa. - Về các chỉ tiêu bình quân Nhân khẩu bình quân chung là 5.10 nhân khẩu/hộ. Trong đó hộ xóm 5 là 4.70 nhân khẩu/hộ, hộ xóm 6 là 5.45 nhân khẩu/hộ và hộ xóm 7 là 5.15 nhân khẩu/hộ. Sở dĩ có sự chênh lệch giữa hai vùng là do nhận thức của người dân giữa hai vùng không giống nhau. Tuy số lao động của xóm 6 và xóm lớn hơn xóm 5 nhưng do hai xóm này thường sinh nhiều con hơn nên tổng nhân khẩu nhiều hơn nên chỉ tiêu bình quân lao động/hộ vẫn lớn hơn của xóm 5. Và cũng do vậy mà chỉ tiêu bình quân lao động/hộ của xóm 6 và xóm 7 vẫn lớn hơn xóm 5. Bên cạnh nguyên nhân do vấn đề nhận thức về kế hoạch gia đình thì còn do kết cấu của các xóm không giống nhau. Tuy tổng nhân khẩu của xóm 5 là thấp nhất nhưng do những gia đình xóm 5 phần lớn con cái đã trưởng thành còn ở xóm 6 và xóm 7 số nhân khẩu nhiều nhưng còn ổ độ tuổi còn đi học nhiều nên chỉ tiêu bình quân nhân khẩu/lao động của hộ xóm 5 xấp xỉ hộ xóm 6 và lớn hơn của xóm 7, tuy phần chênh lệch là không nhiều. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
35
Ngoài ra do sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ nên lao động trong nông
nghiệp cũng tính thời vụ. Trong thời gian nông nhàn lao động nông nghiệp thể
làm một số ngành nghề phụ như đan lát, thợ nề, buôn bán… nhằm tăng thu nhập.
2.2.1.2. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu và không thể thay thế được trong sản
xuất nông nghiệp. Đất vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động, con người tác
động vào cây trồng thông qua đất đai. Nếu đất đai có chất lượng tốt, quy mô lớn sẽ
điều kiện để cây trồng đạt được năng suất cao. Bảng 9 thể hiện tình hình sử dụng
đất của các hộ trên địa bàn xã.
Bảng 9: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra năm 2011
(ĐVT: Sào/hộ)
Chỉ tiêu
Hộ xóm 5
Hộ xóm 6
Hộ xóm 7
BQC
Tổng diện tích
8.75
8.77
8.35
8.62
1. Diện tích đất nông nhiệp
7.00
7.40
7.10
7.17
- Đất trồng lúa
4.20
4.50
4.40
4.37
- Đất trồng cây hàng năm khác
2.80
2.90
2.70
2.77
2. Đất khác (ở, vườn)
1.70
1.37
1.25
1.44
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Qua bảng số liệu ta thấy không có sự khác biệt nhiều về việc sử dụng đất đai của
các hộ điều tra thuộc ba vùng. Cụ thể như sau:
Tổng diện tích bình quân của hộ điều tra 8.62 sào/hộ, trong đó xóm 6 có tổng
diện tích bình quân lớn nhất với 8.77 sào/hộ tiếp đến là xóm 5 với 8.75 sào/hộ và cuối
cùng là xóm 7 với 8.35 sào/hộ. Trong tổng số diện tích đất đai đang sử dụng của các
hộ thì diện tích đất nông nghiệp chiếm đa số 8.71 sào/hộ, xóm 6 cũng xóm
diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ nhiều nhất với 7.4 sào/hộ còn xóm 5 và xóm 7
là 7 sào/hộ và 7.1 sào/hộ. Diện tích đất trồng lúa chiếm ưu thế trong tổng diện tích đất
nông nghiệp, ở mỗi xóm đều chiếm hơn một nửa cao nhất là xóm 6 với 4.5 sào/hộ, 4.4
sào/hộ ở m 7 xóm 5 4.3 sào/hộ. Còn đất trồng cây hàng năm chiếm tỉ lệ nhỏ
hơn trong tổng tổng diện tích đất nông nghiệp, diện tích bình quân của các hộ điều tra
2.77 sào/hộ. Với loại đất này thì giữa các xóm cũng không sự chênh lệch đáng
kể, xóm 6 vẫn là xóm có diện tích bình quân lớn nhất với 2.9 sào/hộ, tiếp đến là xóm 5
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 35 Ngoài ra do sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ nên lao động trong nông nghiệp cũng có tính thời vụ. Trong thời gian nông nhàn lao động nông nghiệp có thể làm một số ngành nghề phụ như đan lát, thợ nề, buôn bán… nhằm tăng thu nhập. 2.2.1.2. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu và không thể thay thế được trong sản xuất nông nghiệp. Đất vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động, con người tác động vào cây trồng thông qua đất đai. Nếu đất đai có chất lượng tốt, quy mô lớn sẽ là điều kiện để cây trồng đạt được năng suất cao. Bảng 9 thể hiện rõ tình hình sử dụng đất của các hộ trên địa bàn xã. Bảng 9: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra năm 2011 (ĐVT: Sào/hộ) Chỉ tiêu Hộ xóm 5 Hộ xóm 6 Hộ xóm 7 BQC Tổng diện tích 8.75 8.77 8.35 8.62 1. Diện tích đất nông nhiệp 7.00 7.40 7.10 7.17 - Đất trồng lúa 4.20 4.50 4.40 4.37 - Đất trồng cây hàng năm khác 2.80 2.90 2.70 2.77 2. Đất khác (ở, vườn) 1.70 1.37 1.25 1.44 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Qua bảng số liệu ta thấy không có sự khác biệt nhiều về việc sử dụng đất đai của các hộ điều tra thuộc ba vùng. Cụ thể như sau: Tổng diện tích bình quân của hộ điều tra là 8.62 sào/hộ, trong đó xóm 6 có tổng diện tích bình quân lớn nhất với 8.77 sào/hộ tiếp đến là xóm 5 với 8.75 sào/hộ và cuối cùng là xóm 7 với 8.35 sào/hộ. Trong tổng số diện tích đất đai đang sử dụng của các hộ thì diện tích đất nông nghiệp chiếm đa số 8.71 sào/hộ, và xóm 6 cũng là xóm có diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ nhiều nhất với 7.4 sào/hộ còn xóm 5 và xóm 7 là 7 sào/hộ và 7.1 sào/hộ. Diện tích đất trồng lúa chiếm ưu thế trong tổng diện tích đất nông nghiệp, ở mỗi xóm đều chiếm hơn một nửa cao nhất là xóm 6 với 4.5 sào/hộ, 4.4 sào/hộ ở xóm 7 và xóm 5 là 4.3 sào/hộ. Còn đất trồng cây hàng năm chiếm tỉ lệ nhỏ hơn trong tổng tổng diện tích đất nông nghiệp, diện tích bình quân của các hộ điều tra là 2.77 sào/hộ. Với loại đất này thì giữa các xóm cũng không có sự chênh lệch đáng kể, xóm 6 vẫn là xóm có diện tích bình quân lớn nhất với 2.9 sào/hộ, tiếp đến là xóm 5 Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
36
với 2,8 sào/ hộ và xóm 7 2.7 sào/hộ. Diện tích đất ở, vườn chỉ chiếm một phần nhỏ
trong tổng diện tích đất đang được sử dụng của các gia đình, bình quân chung của các
hộ điều tra là 1.44 sào/hộ. Diện tích đất ở bình quân của các xóm 5, xóm 6, xóm 7 lần
lượt là 1.7 sào/hộ, 1.37 sào/hộ, 1.25 sào/hộ. Sở dĩ có sự chênh lệch giữa các xóm là do
xóm 6 và xóm 7 đông dân, mật độ dân số cao vì vậy diện tích đất ở bị thu hẹp còn xóm
5 do dân số ít hơn nên diện tích đất ở cao hơn.
Về diện tích đất trồng lúa sự chênh lệch do: thứ nhất, do dân số của mỗi
xóm khác nhau nên tổng diện tích đất cũng phải khác nhau cụ thể xóm dân số
cao hơn thì diện tích sẽ cao hơn; thứ hai, do tính chất đất của mỗi vùng khác nhau nên
xóm nhận được vùng đất ít màu mỡ thì diện tích nhiều hơn xóm nhận được vùng đất
màu mỡ.
2.2.1.3. Tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật chủ yếu của các hộ trồng
lúa điều tra năm 2011
Cùng với lao động đất đai thì vốn đầu và trang bị TLSX những yếu tố
không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, yếu tố cần thiết để tiến hành
sản xuất tạo ra của cải vật chất. Nếu TLSX hiện đại thể giúp tăng năng suất, giảm
chi phí và giải phóng bớt sức lao động của con người, góp phần tăng thu nhập. Đối với
sản xuất nông nghiệp của Thanh Tiên hiện nay, trình độ trang bị vật chất thuật
còn thấp, chủ yếu dựa vào thủ công và sức kéo của gia súc. Để thấy được rõ tình hình
trang bị TLSX của hộ điều tra ta xem bảng số liệu dưới đây:
Bảng 10: nh nh trang bcơ sở vt cht, kthuật chyếu của các hộđiều tranăm 2011
(ĐVT: 1000đ/hộ)
Chỉ tiêu
Hộ xóm 5
Hộ xóm 6
Hộ xóm 7
BQC
SL
Giá trị
SL
Giá trị
SL
Giá trị
SL
Giá trị
1. Trâu bò cày kéo
1.1
13050
1.2
13450
1.1
10450
1.1
12316.7
2. Máy tuốt
1
1032.5
1
1007.5
1
1017.5
1
1019.2
3. Bình phun
1
117.5
1
114.5
1
117.5
1
116.5
4. Bừa tay
2.6
665
2.5
592.5
2.4
602.5
2.5
620
5. Cày tay
1
255
1
250
1
262.5
1
255.8
6. Xe bò kéo
1
1342.5
1
1292.5
1
1325
1
1320
7. Khác
7.2
225.5
7.4
223.5
7.8
248.5
7.5
232.5
Tổng giá trị
-
16688
-
16930.5
-
14023.5
-
15880.7
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 36 với 2,8 sào/ hộ và xóm 7 là 2.7 sào/hộ. Diện tích đất ở, vườn chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng diện tích đất đang được sử dụng của các gia đình, bình quân chung của các hộ điều tra là 1.44 sào/hộ. Diện tích đất ở bình quân của các xóm 5, xóm 6, xóm 7 lần lượt là 1.7 sào/hộ, 1.37 sào/hộ, 1.25 sào/hộ. Sở dĩ có sự chênh lệch giữa các xóm là do xóm 6 và xóm 7 đông dân, mật độ dân số cao vì vậy diện tích đất ở bị thu hẹp còn xóm 5 do dân số ít hơn nên diện tích đất ở cao hơn. Về diện tích đất trồng lúa có sự chênh lệch là do: thứ nhất, do dân số của mỗi xóm khác nhau nên tổng diện tích đất cũng phải khác nhau cụ thể là xóm có dân số cao hơn thì diện tích sẽ cao hơn; thứ hai, do tính chất đất của mỗi vùng khác nhau nên xóm nhận được vùng đất ít màu mỡ thì diện tích nhiều hơn xóm nhận được vùng đất màu mỡ. 2.2.1.3. Tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật chủ yếu của các hộ trồng lúa điều tra năm 2011 Cùng với lao động và đất đai thì vốn đầu tư và trang bị TLSX là những yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố cần thiết để tiến hành sản xuất tạo ra của cải vật chất. Nếu TLSX hiện đại có thể giúp tăng năng suất, giảm chi phí và giải phóng bớt sức lao động của con người, góp phần tăng thu nhập. Đối với sản xuất nông nghiệp của xã Thanh Tiên hiện nay, trình độ trang bị vật chất kĩ thuật còn thấp, chủ yếu dựa vào thủ công và sức kéo của gia súc. Để thấy được rõ tình hình trang bị TLSX của hộ điều tra ta xem bảng số liệu dưới đây: Bảng 10: Tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật chủ yếu của các hộđiều tranăm 2011 (ĐVT: 1000đ/hộ) Chỉ tiêu Hộ xóm 5 Hộ xóm 6 Hộ xóm 7 BQC SL Giá trị SL Giá trị SL Giá trị SL Giá trị 1. Trâu bò cày kéo 1.1 13050 1.2 13450 1.1 10450 1.1 12316.7 2. Máy tuốt 1 1032.5 1 1007.5 1 1017.5 1 1019.2 3. Bình phun 1 117.5 1 114.5 1 117.5 1 116.5 4. Bừa tay 2.6 665 2.5 592.5 2.4 602.5 2.5 620 5. Cày tay 1 255 1 250 1 262.5 1 255.8 6. Xe bò kéo 1 1342.5 1 1292.5 1 1325 1 1320 7. Khác 7.2 225.5 7.4 223.5 7.8 248.5 7.5 232.5 Tổng giá trị - 16688 - 16930.5 - 14023.5 - 15880.7 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
37
Sản xuất lúa đóng vai trò quan trọng trong thu nhập của người dân vậy
mức độ đầu của các hộ tương đối lớn, bình quân là 15880.7 nghìn đồng/hộ. Trong
đó, hầu hết các hộ đều nuôi trâu để giảm sức kéo, giảm bớt sức lao động của con
người, bình quân chung mỗi hộ nuôi 1.1 con, nếu ước tính theo giá thị trường hiện tại
thì bình quân mỗi hộ tang bị loại gia súc này mất 12316.7 nghìn đồng. Trong đó xóm 5
và xóm 7 trung bình mỗi hộ nuôi 1.1 con với giá trị trung bình mỗi con tương ứng
13050 nghìn đồng và 10450 nghìn đồng, còn xóm 6 bình quân nuôi 1.2 con/hộ. Sở
có sự chênh lệch này là do xóm 6 dất sản xuất nông nghiệp nhiều hơn nên cần sức kéo
nhiều hơn xóm khác. Trên địa bàn chỉ sử dụng chủ yếu các công cụ như cày tay, bừa
tay, bình phun thuốc, xe kéo…, còn các TLSX khác như máy cày, xe công nông,
máy gặt lúa… thì chưa được trang bị do ruộng đất còn manh mún không phù hợp để
áp dụng máy móc vào sản xuất.
Nhìn chung thì các hộ gia đình đều tự trang bị những TLSX cần thiết cho việc
sản xuất của mình. Cụ thể như máy tuốt, bình phun, cày tay, xe bò kéo thì mỗi hộ đều
có một cái, đây là dụng cụ rất cần thiết và sử dụng thường xuyên trong mùa vụ hơn
nữa giá trị của chúng cũng không quá cao nên mỗi gia đình đều có thể tự túc được. Về
máy tuốt bình phun giá trcủa chúng không sự chênh lệch rệt do đây
TLSX hầu hết được mua trên thị trường. Còn cày tay sự chênh lệch như vậy là do
một số gia đình sử dụng cày đẽo thủ công, số còn lại dùng cày do nhà máy sản xuất
chiếm đa số cày đẽo thủ công giá cao hơn. Xe kéo phương tiện chuyên chở
cần thiết và nó cũng là TLSX có giá trị lớn nhất, hầu hết các hộ đều sử dung xe bò lốp
chở được nhiều giảm sức kéo cho gia súc. Mỗi chiếc xe giá từ 1.1 1.5 triệu
đồng tùy theo xe lớn hay nhỏ và tùy thuộc vào loại gỗ sử dụng để đóng xe có tốt hay
không. Bừa tay là tư liệu được trang bị nhiều nhất bình quân chung là 2.5 cái/h là do
bừa tay được trang bị từ 2 3 cái, mỗi loại một cái và mỗi cái có một công dụng riêng
chúng đều cần thiết cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra còn một số TLSX khác cũng
quan trọng không kém như cuốc, cào, xẻng, liềm…bình quân mỗi hộ có 7.5 cái với giá
232.5 nghìn đồng.
Tóm lại, việc trang bị TLSX của các hộ còn thấp, công cụ còn thô sơ, mức độ cơ
giới hóa gần như chưa có. Điều này đòi hỏi chính quyền xã trong thời gian tới cần làm
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 37 Sản xuất lúa đóng vai trò quan trọng trong thu nhập của người dân vì vậy mà mức độ đầu tư của các hộ tương đối lớn, bình quân là 15880.7 nghìn đồng/hộ. Trong đó, hầu hết các hộ đều nuôi trâu bò để giảm sức kéo, giảm bớt sức lao động của con người, bình quân chung mỗi hộ nuôi 1.1 con, nếu ước tính theo giá thị trường hiện tại thì bình quân mỗi hộ tang bị loại gia súc này mất 12316.7 nghìn đồng. Trong đó xóm 5 và xóm 7 trung bình mỗi hộ nuôi 1.1 con với giá trị trung bình mỗi con tương ứng là 13050 nghìn đồng và 10450 nghìn đồng, còn xóm 6 bình quân nuôi 1.2 con/hộ. Sở dĩ có sự chênh lệch này là do xóm 6 dất sản xuất nông nghiệp nhiều hơn nên cần sức kéo nhiều hơn xóm khác. Trên địa bàn chỉ sử dụng chủ yếu các công cụ như cày tay, bừa tay, bình phun thuốc, xe bò kéo…, còn các TLSX khác như máy cày, xe công nông, máy gặt lúa… thì chưa được trang bị do ruộng đất còn manh mún không phù hợp để áp dụng máy móc vào sản xuất. Nhìn chung thì các hộ gia đình đều tự trang bị những TLSX cần thiết cho việc sản xuất của mình. Cụ thể như máy tuốt, bình phun, cày tay, xe bò kéo thì mỗi hộ đều có một cái, vì đây là dụng cụ rất cần thiết và sử dụng thường xuyên trong mùa vụ hơn nữa giá trị của chúng cũng không quá cao nên mỗi gia đình đều có thể tự túc được. Về máy tuốt và bình phun giá trị của chúng không có sự chênh lệch rõ rệt là do đây là TLSX hầu hết được mua trên thị trường. Còn cày tay có sự chênh lệch như vậy là do một số gia đình sử dụng cày đẽo thủ công, số còn lại dùng cày do nhà máy sản xuất chiếm đa số và cày đẽo thủ công có giá cao hơn. Xe kéo là phương tiện chuyên chở cần thiết và nó cũng là TLSX có giá trị lớn nhất, hầu hết các hộ đều sử dung xe bò lốp chở được nhiều và giảm sức kéo cho gia súc. Mỗi chiếc xe có giá từ 1.1 – 1.5 triệu đồng tùy theo xe lớn hay nhỏ và tùy thuộc vào loại gỗ sử dụng để đóng xe có tốt hay không. Bừa tay là tư liệu được trang bị nhiều nhất bình quân chung là 2.5 cái/hộ là do bừa tay được trang bị từ 2 – 3 cái, mỗi loại một cái và mỗi cái có một công dụng riêng chúng đều cần thiết cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra còn một số TLSX khác cũng quan trọng không kém như cuốc, cào, xẻng, liềm…bình quân mỗi hộ có 7.5 cái với giá 232.5 nghìn đồng. Tóm lại, việc trang bị TLSX của các hộ còn thấp, công cụ còn thô sơ, mức độ cơ giới hóa gần như chưa có. Điều này đòi hỏi chính quyền xã trong thời gian tới cần làm Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
38
tốt công tác dồn điền, đổi thửa, khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất, thực hiện
tốt vấn đề tín dụng để người dân mạnh dạn vay tiền mua các máy móc hiện đại đưa
vào sản xuất nhằm giảm sức lao động của con người, súc kéo của gia súc, giảm tính
thời vụ trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất và sản lượng, tiết kiệm chi phí
2.2.1.4. Tình hình thu nhập của các hộ điều tra
Tình hình thu nhập của hộ sẽ phản ánh vai tcác ngành kinh tế trong hộ gia
đình. Các hộ nông dân khác nhau sẽ các hoạt động kinh tế, trình độ thâm canh…
khác nhau, vì vậy mà mức thu nhập của mỗi hộ thu được cũng khác nhau.
Trong những năm qua, thu nhập của các hộ nông dân trên địa bàn nhiều
chuyển biến tích cực. Điều này thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:
Bảng 11: Tình hình thu nhập của các hộ điều tra năm 2011
(ĐVT: 1000đ/hộ)
Chỉ tiêu
Hộ xóm 5
Hộ xóm 6
Hộ xóm 7
BQC
TN
%
TN
%
TN
%
TN
%
Tổng
32896.6
100
30502.0
100
27712.8
100
30370.5
100
1. NN
19246.6
58.51
18033.6
59.12
16962.8
61.21
18081.0
59.53
1.1. Trồng trọt
8596.6
26.13
7383.6
24.21
7562.8
27.29
7847.7
25.84
- Thu nhập từ lúa
2196.6
6.68
3208.6
10.52
2812.8
10.15
2739.3
9.02
- Cây trồng khác
6400
19.45
4175.0
13.69
4750.0
17.14
5108.3
16.82
1.2. Chăn nuôi
10650
32.37
10650
34.92
9400
33.92
10233.3
33.70
2. Ngành khác
13650
41.49
12468.4
40.88
10750.0
38.79
12289.5
40.47
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Nhìn chung, thu nhập của hộ nông dân trên địa bàn xã đang có chuyển biến theo
chiều hướng tích cực. Tuy nhiên nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ lệ khá cao 59.53%, các
ngành nghề khác chiếm 40.47%. Trong giá trị mà nông nghiệp mang lại thì trồng trọt
chiếm tỉ lệ thấp với 25.85% so với tổng thu nhập tương ứng với số tiền bình quân
chung cho mỗi hộ thu được từ lúa trên một năm 7847.7 nghìn đồng. Trong đó, cao
nhất là hộ xóm 5 đạt 8596.6 nghìn đồng/hộ/năm, chiếm 26.13% tổng thu nhập của hộ,
thứ hai hộ xóm 7 đạt 7562.8 nghìn đồng/hộ/năm chiếm 27.29% tổng thu nhập
thấp nhất xóm 6 chỉ đạt 7383.6 nghìn đồng/hộ/năm, chiếm 24.21% trong tổng thu
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 38 tốt công tác dồn điền, đổi thửa, khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất, thực hiện tốt vấn đề tín dụng để người dân mạnh dạn vay tiền mua các máy móc hiện đại đưa vào sản xuất nhằm giảm sức lao động của con người, súc kéo của gia súc, giảm tính thời vụ trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất và sản lượng, tiết kiệm chi phí 2.2.1.4. Tình hình thu nhập của các hộ điều tra Tình hình thu nhập của hộ sẽ phản ánh vai trò các ngành kinh tế trong hộ gia đình. Các hộ nông dân khác nhau sẽ có các hoạt động kinh tế, trình độ thâm canh… khác nhau, vì vậy mà mức thu nhập của mỗi hộ thu được cũng khác nhau. Trong những năm qua, thu nhập của các hộ nông dân trên địa bàn xã có nhiều chuyển biến tích cực. Điều này thể hiện rõ qua bảng số liệu sau: Bảng 11: Tình hình thu nhập của các hộ điều tra năm 2011 (ĐVT: 1000đ/hộ) Chỉ tiêu Hộ xóm 5 Hộ xóm 6 Hộ xóm 7 BQC TN % TN % TN % TN % Tổng 32896.6 100 30502.0 100 27712.8 100 30370.5 100 1. NN 19246.6 58.51 18033.6 59.12 16962.8 61.21 18081.0 59.53 1.1. Trồng trọt 8596.6 26.13 7383.6 24.21 7562.8 27.29 7847.7 25.84 - Thu nhập từ lúa 2196.6 6.68 3208.6 10.52 2812.8 10.15 2739.3 9.02 - Cây trồng khác 6400 19.45 4175.0 13.69 4750.0 17.14 5108.3 16.82 1.2. Chăn nuôi 10650 32.37 10650 34.92 9400 33.92 10233.3 33.70 2. Ngành khác 13650 41.49 12468.4 40.88 10750.0 38.79 12289.5 40.47 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Nhìn chung, thu nhập của hộ nông dân trên địa bàn xã đang có chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ lệ khá cao 59.53%, các ngành nghề khác chiếm 40.47%. Trong giá trị mà nông nghiệp mang lại thì trồng trọt chiếm tỉ lệ thấp với 25.85% so với tổng thu nhập tương ứng với số tiền bình quân chung cho mỗi hộ thu được từ lúa trên một năm là 7847.7 nghìn đồng. Trong đó, cao nhất là hộ xóm 5 đạt 8596.6 nghìn đồng/hộ/năm, chiếm 26.13% tổng thu nhập của hộ, thứ hai là hộ xóm 7 đạt 7562.8 nghìn đồng/hộ/năm chiếm 27.29% tổng thu nhập và thấp nhất là xóm 6 chỉ đạt 7383.6 nghìn đồng/hộ/năm, chiếm 24.21% trong tổng thu Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
39
nhập của hộ. Tuy nhiên, thu nhập từ lúa của hộ xóm 6 đạt được là cao nhất với 3208.6
nghìn đồng/hộ/năm do sản lượng lúa của xóm 6 đạt được là cao nhất nhưng thu nhập
thu được từ cây trồng khác lại thấp chỉ đạt 4175 nghìn đồng nên thu nhập từ trồng trọt
thấp. Với hộ xóm 5 thì ngược lại, thu nhập từ lúa của họ thấp nhất chỉ đạt 2196.6
nghìn đồng/hộ/năm nhưng thu nhập từ cây trồng khác lại rất cao đạt 6400 nghìn
đồng/hộ/năm do đó thu nhập từ trồng trọt của họ cao nhất. Còn đối với hộ xóm 7,
thu nhập từ trồng lúa của mỗi hộ đạt 2812.8 nghìn đồng/hộ/năm, thấp hơn hộ xóm 6
nhưng cao hơn hộ xóm 5 và thu nhập từ cây trồng khác là 4750 nghìn đồng/hộ/năm.
Trong giá trị nông nghiệp mang lại thì chăn nuôi chiếm một tỉ lệ khá cao
33.7% tương ứng với số tiền bình quân chung cho mỗi hộ thu được là 10233.3 nghìn
đồng. Thu nhập từ chăn nuôi của hộ xóm 5 và hộ xóm 6 đạt 10650 nghìn đồng/hộ/năm
cao hơn hộ xóm 7 với 9400 nghìn đồng/hộ/năm. Điều này là do xóm 5 và xóm 6 nằm
ở vị trí thuận lợi cho việc chăn nuôi hai xóm này gần bãi thể chăn thả gia súc
và dễ kiếm thức ăn cho gia súc. Nên hai xóm 5 và xóm 6 các hộ thường nuôi bò sinh
sản vừa cày kéo vừa có thể sinh sản để góp phần tăng thu nhập, ngoài ra còn nuôi lợn
nái sinh sản và lợn thịt, nuôi gà, vịt… Còn hộ xóm 7 không có được những điều kiện
thuận lợi như vậy.
Một nguồn thu nhập khác ngoài nông nghiệp cũng góp phần rất lớn vào tổng thu
nhập của các hộ trên địa bàn xã, đó là thu nhập từ các nghề như giết mổ gia súc, đan
lát, thợ xây… Bình quân mỗi năm mỗi hộ thu nhập ngoài nông nghiệp 12289.5
nghìn đồng chiếm 40.47% tổng thu nhập, trong đó hộ xóm 5 có khoản thu nhập từ các
ngành nghề khác cao nhất đạt 13650 nghìn đồng/hộ/năm, tiếp đến hộ xóm 6 với
12468.4 nghìn đồng/hộ/năm thấp nhất hộ xóm 7 chỉ đạt 10750 nghìn
đồng/hộ/năm.
Ta thấy,mặc dù thu nhập từ sản xuất lúa chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu
nhập của hộ nhưng giải quyết được vấn đề thiết yếu là lương thực. Con người dù làm
đi chăng nữa thì trước hết hộ cũng cần phải ăn. Như vậy, sản xuất lúa đem lại
nguồn thu không đáng kể nhưng không thể thiếu.
Như vậy, tuy hộ xóm 5 diện tích trồng lúa cũng như tổng diện tích nhỏ nhất
nhưng tổng thu nhập của họ lớn nhất do xóm 5 họ phát triển về các ngành nghề
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 39 nhập của hộ. Tuy nhiên, thu nhập từ lúa của hộ xóm 6 đạt được là cao nhất với 3208.6 nghìn đồng/hộ/năm do sản lượng lúa của xóm 6 đạt được là cao nhất nhưng thu nhập thu được từ cây trồng khác lại thấp chỉ đạt 4175 nghìn đồng nên thu nhập từ trồng trọt thấp. Với hộ xóm 5 thì ngược lại, thu nhập từ lúa của họ là thấp nhất chỉ đạt 2196.6 nghìn đồng/hộ/năm nhưng thu nhập từ cây trồng khác lại rất cao đạt 6400 nghìn đồng/hộ/năm do đó thu nhập từ trồng trọt của họ là cao nhất. Còn đối với hộ xóm 7, thu nhập từ trồng lúa của mỗi hộ đạt 2812.8 nghìn đồng/hộ/năm, thấp hơn hộ xóm 6 nhưng cao hơn hộ xóm 5 và thu nhập từ cây trồng khác là 4750 nghìn đồng/hộ/năm. Trong giá trị mà nông nghiệp mang lại thì chăn nuôi chiếm một tỉ lệ khá cao 33.7% tương ứng với số tiền bình quân chung cho mỗi hộ thu được là 10233.3 nghìn đồng. Thu nhập từ chăn nuôi của hộ xóm 5 và hộ xóm 6 đạt 10650 nghìn đồng/hộ/năm cao hơn hộ xóm 7 với 9400 nghìn đồng/hộ/năm. Điều này là do xóm 5 và xóm 6 nằm ở vị trí thuận lợi cho việc chăn nuôi vì hai xóm này ở gần bãi có thể chăn thả gia súc và dễ kiếm thức ăn cho gia súc. Nên hai xóm 5 và xóm 6 các hộ thường nuôi bò sinh sản vừa cày kéo vừa có thể sinh sản để góp phần tăng thu nhập, ngoài ra còn nuôi lợn nái sinh sản và lợn thịt, nuôi gà, vịt… Còn hộ xóm 7 không có được những điều kiện thuận lợi như vậy. Một nguồn thu nhập khác ngoài nông nghiệp cũng góp phần rất lớn vào tổng thu nhập của các hộ trên địa bàn xã, đó là thu nhập từ các nghề như giết mổ gia súc, đan lát, thợ xây… Bình quân mỗi năm mỗi hộ thu nhập ngoài nông nghiệp là 12289.5 nghìn đồng chiếm 40.47% tổng thu nhập, trong đó hộ xóm 5 có khoản thu nhập từ các ngành nghề khác cao nhất đạt 13650 nghìn đồng/hộ/năm, tiếp đến là hộ xóm 6 với 12468.4 nghìn đồng/hộ/năm và thấp nhất là hộ xóm 7 chỉ đạt 10750 nghìn đồng/hộ/năm. Ta thấy,mặc dù thu nhập từ sản xuất lúa chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của hộ nhưng giải quyết được vấn đề thiết yếu là lương thực. Con người dù làm gì đi chăng nữa thì trước hết hộ cũng cần phải ăn. Như vậy, sản xuất lúa dù đem lại nguồn thu không đáng kể nhưng không thể thiếu. Như vậy, tuy hộ xóm 5 có diện tích trồng lúa cũng như tổng diện tích nhỏ nhất nhưng tổng thu nhập của họ lớn nhất là do ở xóm 5 họ phát triển về các ngành nghề Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
40
phụ hơn như đan lát, giết mổ gia súc, thợ xây, đặc biệt là buôn bán . Trong xu thế phát
triển của hội hiện nay, thì người dân đang quan niệm, muốn giàu, muốn được
nâng cao đời sống thì chỉ có nguồn thu từ các nguồn khác ngoài nông nghiệp mới
thể làm được, nhưng dù thế nào đi nữa cũng phải duy trì sản xuất nông nghiệp, ít nhất
là để đảm bảo vấn đề lương thực tiêu dùng tại chỗ.
2.2.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra
2.2.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng, để đạt được lợi
nhuận cao nhất trên một đơn vị diện tích thì vấn đề đặt ra là phải đạt được năng suất và
sản lượng cao nhất. Ngoài việc lựa chọn những giống lúa năng suất cao, kháng
bệnh tốt, phù hợp với điều kiện thời tiết thì còn phải thực hiện bón phân đúng kỹ
thuật, sử dụng thuốc BVTV hợp lý một trong những yếu tố quan trọng để đạt được
mục đích trên. Vì vậy, năng suất sản lượng cao cái đích cuối cùng người
trồng lúa nói riêng luôn vươn tới. Để thấy rõ hơn năng suất sản lượng lúa của các
xóm, ta phân tích bảng số liệu sau:
Bảng 12: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra năm 2011
Chỉ tiêu
ĐVT
Hộ xóm 5
Hộ xóm 6
Hộ xóm 7
BQC
1. Vụ Đông Xuân
- Diện tích
Sào
4.2
4.5
4.4
4.37
- Năng suất
Tạ/sào
3.52
3.49
3.485
3.5
- Sản lượng
Tạ
14.78
15.7
15.34
15.27
2. Vụ Hè Thu
- Diện tích
Sào
4.2
4.5
4.4
4.37
- Năng suất
Tạ/sào
3
2.93
2.955
2.96
- Sản lượng
Tạ
12.6
13.13
13.01
12.91
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 40 phụ hơn như đan lát, giết mổ gia súc, thợ xây, đặc biệt là buôn bán . Trong xu thế phát triển của xã hội hiện nay, thì người dân đang có quan niệm, muốn giàu, muốn được nâng cao đời sống thì chỉ có nguồn thu từ các nguồn khác ngoài nông nghiệp mới có thể làm được, nhưng dù thế nào đi nữa cũng phải duy trì sản xuất nông nghiệp, ít nhất là để đảm bảo vấn đề lương thực tiêu dùng tại chỗ. 2.2.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra 2.2.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng, để đạt được lợi nhuận cao nhất trên một đơn vị diện tích thì vấn đề đặt ra là phải đạt được năng suất và sản lượng cao nhất. Ngoài việc lựa chọn những giống lúa có năng suất cao, kháng bệnh tốt, phù hợp với điều kiện thời tiết thì còn phải thực hiện bón phân đúng kỹ thuật, sử dụng thuốc BVTV hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng để đạt được mục đích trên. Vì vậy, năng suất và sản lượng cao là cái đích cuối cùng mà người trồng lúa nói riêng luôn vươn tới. Để thấy rõ hơn năng suất và sản lượng lúa của các xóm, ta phân tích bảng số liệu sau: Bảng 12: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra năm 2011 Chỉ tiêu ĐVT Hộ xóm 5 Hộ xóm 6 Hộ xóm 7 BQC 1. Vụ Đông Xuân - Diện tích Sào 4.2 4.5 4.4 4.37 - Năng suất Tạ/sào 3.52 3.49 3.485 3.5 - Sản lượng Tạ 14.78 15.7 15.34 15.27 2. Vụ Hè Thu - Diện tích Sào 4.2 4.5 4.4 4.37 - Năng suất Tạ/sào 3 2.93 2.955 2.96 - Sản lượng Tạ 12.6 13.13 13.01 12.91 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
41
Qua bảng số liệu ta thấy, diện tích trồng lúa Đông Xuân của các xóm có sự khác
nhau, so với hộ xóm 6 và hộ xóm 7 thì diện tích trồng lúa của hộ xóm 5 nhỏ hơn chỉ là
4.2 sào/hộ, còn hộ xóm 6 xóm 7 4.5 sào/hộ 4.4 sào/hộ. Nhưng về năng suất
lúa thì xóm 5 đạt cao hơn bình quân mỗi hộ đạt 3.52 tạ/sào còn xóm 6 xóm 7
3.49 tạ/sào và 3.485 tạ/sào. Nguyên nhân là do diện tích đất xóm 6 và xóm 7 tuy nhiều
hơn nhưng lại nghèo dinh dưỡng chủ yếu là ruộng “cửa nương” nên năng suất lúa đạt
được là không cao. Còn xóm 5 tuy diện tích ít hơn nhưng độ màu mỡ đất tốt hơn, cộng
với công chăm sóc nhiều, hợp hơn nên năng suất đạt được là cao hơn. Do sự chênh
lệch về diện tích lớn hơn sự chênh lệch về năng suất nên sản lượng đạt được của hộ
xóm 5 vẫn nhỏ hơn của hộ xóm 6 và xóm 7, bình quân mỗi hộ xóm 5 đạt 14.78 tạ, hộ
xóm 6 đạt 15,7 tạ còn hộ xóm 7 đạt 15,34 tạ. Về vụ Hè Thu, diện tích này không thay
đổi nhưng năng suất của các xóm đã giảm xuống rất nhiều so với vụ Đông Xuân, năng
suất bình quân chung chỉ còn 2.96 tạ/sào. Vụ Hè Thu xóm 5 vẫn đạt năng suất cao nhất
3 tạ/sào, thứ hai m 7 đạt 2.955 tạ/sào và thấp nhất xóm 6 đạt 2.93 tạ/sào.
năng suất thấp nên sản lượng mà hộ đạt được cũng thấp hơn vụ Đông Xuân. Do vụ Hè
Thu thường phát sinh nhiều sâu bệnh và thời tiết cũng không thuận lợi bằng vụ Đông
Xuân. Hơn nữa, vụ Đông Xuân là vụ chính trong năm vì vậy các hộ gia đình chủ yếu
tập trung đầu tư vào vụ này.
Tóm lại, nhờ vào sự đầu tư thâm canh, chăm sóc, phân bón, phun thuốc đúng quy
trình kỹ thuật, đúng liều lượng nên năng suất lúa đạt được trên địa bàn cũng khả quan,
năng suất tăng lên so với năm 2010, tuy chỉ tăng một phần nhỏ nhưng đây cũng
một thành tích lớn của người dân khi gặp phải thời tiết khắc nghiệt vậy bà con
phải nỗ lực rất lớn trong việc gieo trồng, chăm sóc cho đúng thời vụ.
2.2.2.2. Giá trị sản xuất lúa của các hộ điều tra
Giá trsản xuất lúa sẽ phản ánh vai trò của việc sản xuất lúa trong tổng thu
nhập kinh tế của hộ gia đình. Để thấy được hiệu quả kinh tế trong việc trồng lúa
trên địa bàn xã Thanh Tiên ta xem xét bảng số liệu sau:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 41 Qua bảng số liệu ta thấy, diện tích trồng lúa Đông Xuân của các xóm có sự khác nhau, so với hộ xóm 6 và hộ xóm 7 thì diện tích trồng lúa của hộ xóm 5 nhỏ hơn chỉ là 4.2 sào/hộ, còn hộ xóm 6 và xóm 7 là 4.5 sào/hộ và 4.4 sào/hộ. Nhưng về năng suất lúa thì xóm 5 đạt cao hơn bình quân mỗi hộ đạt 3.52 tạ/sào còn xóm 6 và xóm 7 là 3.49 tạ/sào và 3.485 tạ/sào. Nguyên nhân là do diện tích đất xóm 6 và xóm 7 tuy nhiều hơn nhưng lại nghèo dinh dưỡng chủ yếu là ruộng “cửa nương” nên năng suất lúa đạt được là không cao. Còn xóm 5 tuy diện tích ít hơn nhưng độ màu mỡ đất tốt hơn, cộng với công chăm sóc nhiều, hợp lý hơn nên năng suất đạt được là cao hơn. Do sự chênh lệch về diện tích lớn hơn sự chênh lệch về năng suất nên sản lượng đạt được của hộ xóm 5 vẫn nhỏ hơn của hộ xóm 6 và xóm 7, bình quân mỗi hộ xóm 5 đạt 14.78 tạ, hộ xóm 6 đạt 15,7 tạ còn hộ xóm 7 đạt 15,34 tạ. Về vụ Hè Thu, diện tích này không thay đổi nhưng năng suất của các xóm đã giảm xuống rất nhiều so với vụ Đông Xuân, năng suất bình quân chung chỉ còn 2.96 tạ/sào. Vụ Hè Thu xóm 5 vẫn đạt năng suất cao nhất 3 tạ/sào, thứ hai là xóm 7 đạt 2.955 tạ/sào và thấp nhất là xóm 6 đạt 2.93 tạ/sào. Vì năng suất thấp nên sản lượng mà hộ đạt được cũng thấp hơn vụ Đông Xuân. Do vụ Hè Thu thường phát sinh nhiều sâu bệnh và thời tiết cũng không thuận lợi bằng vụ Đông Xuân. Hơn nữa, vụ Đông Xuân là vụ chính trong năm vì vậy các hộ gia đình chủ yếu tập trung đầu tư vào vụ này. Tóm lại, nhờ vào sự đầu tư thâm canh, chăm sóc, phân bón, phun thuốc đúng quy trình kỹ thuật, đúng liều lượng nên năng suất lúa đạt được trên địa bàn cũng khả quan, năng suất có tăng lên so với năm 2010, tuy chỉ tăng một phần nhỏ nhưng đây cũng là một thành tích lớn của người dân khi mà gặp phải thời tiết khắc nghiệt vì vậy bà con phải nỗ lực rất lớn trong việc gieo trồng, chăm sóc cho đúng thời vụ. 2.2.2.2. Giá trị sản xuất lúa của các hộ điều tra Giá trị sản xuất lúa sẽ phản ánh rõ vai trò của việc sản xuất lúa trong tổng thu nhập kinh tế của hộ gia đình. Để thấy được rõ hiệu quả kinh tế trong việc trồng lúa trên địa bàn xã Thanh Tiên ta xem xét bảng số liệu sau: Trường Đại học Kinh tế Huế