Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã Thanh Tiên, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

5,807
450
82
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
12
- Cơ sở hạ tầng
+ Đường giao thông: Là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và sản lượng
cây trồng. Nếu hệ thống giao thông lạc hậu sẽ hạn chế tái sản xuất mở rộng, hạn chế
mức đầu thâm canh việc áp dụng tiến bộ KH KT vào sản xuất làm cho năng
suất cây trồng kém hiệu quả.
+ Sân phơi: Đối với sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất lúa nói riêng thì
sân phơi ý nghĩa rất quan trọng. Trong điều kiện sản xuất lúa theo hộ gia đình với
quy mô nhỏ lẻ thì việc áp dụng công nghệ sau thu hoạch là rất khó. Vì vậy các hộ nông
dân đều sử dụng sân phơi để sấy khô lúa. Sân phơi nó quyết định phần nào đến độ dẻo,
ngon của hạt lúa sau khi thu hoạch.
1.1.1.5.3. Các nhân tố kỹ thuật
- Giống lúa
Giống là một nhân tố quan trọng quyết định đến năng suất cũng như chất lượng
sản phẩm của lúa. Hiện nay với sự phát triển của KH - KT công nghệ, đặc biệt
công nghệ sinh học, người ta đã lai tạo được nhiều giống mới cho năng suất cao chất
lượng tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh, thiên tai… nhưng để giống phát huy được
“tiềm lực” của mình thì đòi hỏi điều kiện đất đai, chế độ chăm sóc phải phù hợp với
mỗi loại giống. Không nên sử dụng giống quá nhiều, thể xảy ra hiện tượng sâu
bệnh lớn, sức chống chịu kém, bông nhỏ, hạt lép nhiều. Tuy nhiên, nếu sử dụng lượng
giống quá ít sẽ rất lãng phí đất đai, vì thế năng suất sẽ giảm.
- Phân bón
thành phần quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng, nước, muối khoáng cần
thiết cho cây lúa sinh trưởng phát triển vậy ảnh hưởng không nhỏ tới năng
suất cây lúa. Nếu sử dụng phân bón hợp lý, đúng liều lượng thì không những sẽ không
tạo điều kiện cho cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt, năng suất cao mà còn góp phần
tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất lúa. Ngược lại, nếu bón phân quá ít thì sẽ
không đủ dinh dưỡng, khả năng đẻ nhánh thấp, không làm đòng trổ bông đúng thời vụ,
vì vậy năng suất lúa đạt được là thấp. Còn nếu bón phân quá nhiều thì cây lúa chỉ tập
trung vào đnhánh, phân cành, không làm đòng, trổ bông gây hiện tượng lốp, xuất
hiện nhiều sâu bệnh hại cây lúa. Hơn nữa, giá phân bón ngày càng cao, nếu sử dụng
nhiều làm chi phí đầu vào tăng nên hiệu quả sản xuất sẽ bị giảm xuống.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 12 - Cơ sở hạ tầng + Đường giao thông: Là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và sản lượng cây trồng. Nếu hệ thống giao thông lạc hậu sẽ hạn chế tái sản xuất mở rộng, hạn chế mức đầu tư thâm canh và việc áp dụng tiến bộ KH – KT vào sản xuất làm cho năng suất cây trồng kém hiệu quả. + Sân phơi: Đối với sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất lúa nói riêng thì sân phơi có ý nghĩa rất quan trọng. Trong điều kiện sản xuất lúa theo hộ gia đình với quy mô nhỏ lẻ thì việc áp dụng công nghệ sau thu hoạch là rất khó. Vì vậy các hộ nông dân đều sử dụng sân phơi để sấy khô lúa. Sân phơi nó quyết định phần nào đến độ dẻo, ngon của hạt lúa sau khi thu hoạch. 1.1.1.5.3. Các nhân tố kỹ thuật - Giống lúa Giống là một nhân tố quan trọng quyết định đến năng suất cũng như chất lượng sản phẩm của lúa. Hiện nay với sự phát triển của KH - KT và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học, người ta đã lai tạo được nhiều giống mới cho năng suất cao chất lượng tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh, thiên tai… nhưng để giống phát huy được “tiềm lực” của mình thì đòi hỏi điều kiện đất đai, chế độ chăm sóc phải phù hợp với mỗi loại giống. Không nên sử dụng giống quá nhiều, vì có thể xảy ra hiện tượng sâu bệnh lớn, sức chống chịu kém, bông nhỏ, hạt lép nhiều. Tuy nhiên, nếu sử dụng lượng giống quá ít sẽ rất lãng phí đất đai, vì thế năng suất sẽ giảm. - Phân bón Là thành phần quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng, nước, muối khoáng cần thiết cho cây lúa sinh trưởng và phát triển vì vậy nó ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất cây lúa. Nếu sử dụng phân bón hợp lý, đúng liều lượng thì không những sẽ không tạo điều kiện cho cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt, năng suất cao mà còn góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất lúa. Ngược lại, nếu bón phân quá ít thì sẽ không đủ dinh dưỡng, khả năng đẻ nhánh thấp, không làm đòng trổ bông đúng thời vụ, vì vậy năng suất lúa đạt được là thấp. Còn nếu bón phân quá nhiều thì cây lúa chỉ tập trung vào đẻ nhánh, phân cành, không làm đòng, trổ bông gây hiện tượng lốp, xuất hiện nhiều sâu bệnh hại cây lúa. Hơn nữa, giá phân bón ngày càng cao, nếu sử dụng nhiều làm chi phí đầu vào tăng nên hiệu quả sản xuất sẽ bị giảm xuống. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
13
- Bảo vệ thực vật
Sâu bệnh hại cây trồng luôn vấn đề hết sức lo ngại với người sản xuất nông
nghiệp nói chung và người trồng lúa nói riêng. Sâu bệnh phá hoại làm cây trồng chậm
phát triển, giảm năng suất chất lượng nông sản. ớc ta khí hậu nhiệt đới gió
mùa, nóng m, mưa nhiều nên rất thuận lợi cho sâu bệnh phát triển. Do đó ảnh hưởng
rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Vì vậy việc áp dụng các
biện pháp BVTV để phòng chống sâu bệnh là hết sức cần thiết đối với sản xuất nông
nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng.
1.1.1.6. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa
1.1.1.6.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất
- Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị bằng tiền của các sản phẩm được tạo
ra trong một thời kỳ nhất định trên một đơn vị diện tích.
GO =
*Q P
Trong đó: Q là khối lượng sản phẩm
P là đơn giá bình quân sản phẩm
- Chi phí trung gian (IC): là bao gồm những khoản vật chất và dịch vụ được sử
dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp.
- Giá trị gia tăng (VA): Phản ánh phần thu thêm so với chi phí ttrung gian của
hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó.
VA = GO IC
1.1.1.6.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất
- Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ
một đồng chi phí trung gian được đầu tư vào quá trình sản xuất lúa thì tạo ra bao nhiêu
đồng giá trị sản xuất.
Nếu tỷ số này càng cao thì sản xuất càng có hiệu quả.
- Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Theo chỉ tiêu này thì cứ một
đồng chi phí trung gian được bỏ vào trong quá trình sản xuất lúa thì sẽ tạo ra bao nhiêu
đồng giá trị gia tăng.
- Giá trị gia tăng trên giá trsản xuất (VA/GO): Chỉ tiêu này phản ánh một
đồng giá trị sản xuất lúa thì tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 13 - Bảo vệ thực vật Sâu bệnh hại cây trồng luôn là vấn đề hết sức lo ngại với người sản xuất nông nghiệp nói chung và người trồng lúa nói riêng. Sâu bệnh phá hoại làm cây trồng chậm phát triển, giảm năng suất và chất lượng nông sản. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều nên rất thuận lợi cho sâu bệnh phát triển. Do đó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Vì vậy việc áp dụng các biện pháp BVTV để phòng chống sâu bệnh là hết sức cần thiết đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng. 1.1.1.6. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa 1.1.1.6.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất - Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị bằng tiền của các sản phẩm được tạo ra trong một thời kỳ nhất định trên một đơn vị diện tích. GO = *Q P  Trong đó: Q là khối lượng sản phẩm P là đơn giá bình quân sản phẩm - Chi phí trung gian (IC): là bao gồm những khoản vật chất và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp. - Giá trị gia tăng (VA): Phản ánh phần thu thêm so với chi phí ttrung gian của hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó. VA = GO – IC 1.1.1.6.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất - Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí trung gian được đầu tư vào quá trình sản xuất lúa thì tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. Nếu tỷ số này càng cao thì sản xuất càng có hiệu quả. - Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Theo chỉ tiêu này thì cứ một đồng chi phí trung gian được bỏ vào trong quá trình sản xuất lúa thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng. - Giá trị gia tăng trên giá trị sản xuất (VA/GO): Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị sản xuất lúa thì tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
14
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
1.1.2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới
Lúa gạo loại thực phẩm quan trọng cho hơn 3,5 tỉ người hay trên 50% dân số
thế giới, nguồn gốc nhiệt đới nên dễ trồng và cho năng suất cao. Hiện nay trên
thế giới hơn 100 quốc gia trông lúa gạo. Để thấy được sản lượng lúa trên thế giới
trong năm qua ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 1: Sản lượng lúa của thế giới năm 2011
Chỉ tiêu
Năm 2011
Sản lượng (Triệu tấn)
%
Toàn thế giới
720,5
100
1. Châu Á
651
90,4
- Trung Quốc
203
28,2
- Ấn Độ
154,5
21,4
2. Châu Phi
26
3,6
3. Châu Mỹ
38,1
5,3
4. Châu Âu
4,6
0,6
5. Châu Đại Dương
0,8
0,1
(Nguồn: Thng kê của FAO năm 2011)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, sản lượng lúa của toàn thế giới năm 2011 là 720,5
triệu tấn tăng 3% hay 24 triệu tấn so với năm 2010. Sự gia tăng do diện tích trồng lúa
trên thế giới tăng lên 164,6 triêu ha (tăng 2,2%) và năng suất bình quân cũng tăng nhẹ
lên mức 4,38 tấn/ha (tăng 0,8%). Trong đó sản lượng lúa Châu Á 651 triệu tấn
chiếm 90,4% sản lượng lúa toàn thế giới tăng 2,9% so với năm 2010. Sự gia tăng lớn
này chủ lực do Trung Quốc và Ấn Độ cùng với sự đóng góp mức độ thấp hơn từ Hàn
Quốc, Nhật Bản, Pakistan Việt Nam. Trung Quốc Ấn Độ hai nước sản
lượng lúa gạo lớn nhất thế giới. Sản lượng lúa gạo Trung Quốc đạt 203 triệu tấn chiếm
28,2% sản lượng toàn thế giới tăng 3% so với năm 2010, và Ấn Độ sản xuất đạt 154,5
triệu tấn chiếm 21,4% sản lượng toàn thế giới tăng 11 triệu tấn. Vì vậy biến động
trong sản xuất lúa gạo ở Châu Á trực tiếp chi phối đến thị trường lúa gạo trên toàn cầu.
Đứng sau Châu Á là Châu Mỹ với sản lượng lúa đạt 38,1 triệu tấn, trong đó Brazil
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 14 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 1.1.2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới Lúa gạo là loại thực phẩm quan trọng cho hơn 3,5 tỉ người hay trên 50% dân số thế giới, nó có nguồn gốc nhiệt đới nên dễ trồng và cho năng suất cao. Hiện nay trên thế giới có hơn 100 quốc gia trông lúa gạo. Để thấy được sản lượng lúa trên thế giới trong năm qua ta xem xét bảng số liệu sau: Bảng 1: Sản lượng lúa của thế giới năm 2011 Chỉ tiêu Năm 2011 Sản lượng (Triệu tấn) % Toàn thế giới 720,5 100 1. Châu Á 651 90,4 - Trung Quốc 203 28,2 - Ấn Độ 154,5 21,4 2. Châu Phi 26 3,6 3. Châu Mỹ 38,1 5,3 4. Châu Âu 4,6 0,6 5. Châu Đại Dương 0,8 0,1 (Nguồn: Thống kê của FAO năm 2011) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, sản lượng lúa của toàn thế giới năm 2011 là 720,5 triệu tấn tăng 3% hay 24 triệu tấn so với năm 2010. Sự gia tăng do diện tích trồng lúa trên thế giới tăng lên 164,6 triêu ha (tăng 2,2%) và năng suất bình quân cũng tăng nhẹ lên mức 4,38 tấn/ha (tăng 0,8%). Trong đó sản lượng lúa Châu Á là 651 triệu tấn chiếm 90,4% sản lượng lúa toàn thế giới tăng 2,9% so với năm 2010. Sự gia tăng lớn này chủ lực do Trung Quốc và Ấn Độ cùng với sự đóng góp ở mức độ thấp hơn từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Pakistan và Việt Nam. Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước có sản lượng lúa gạo lớn nhất thế giới. Sản lượng lúa gạo Trung Quốc đạt 203 triệu tấn chiếm 28,2% sản lượng toàn thế giới tăng 3% so với năm 2010, và Ấn Độ sản xuất đạt 154,5 triệu tấn chiếm 21,4% sản lượng toàn thế giới tăng 11 triệu tấn. Vì vậy mà biến động trong sản xuất lúa gạo ở Châu Á trực tiếp chi phối đến thị trường lúa gạo trên toàn cầu. Đứng sau Châu Á là Châu Mỹ với sản lượng lúa đạt 38,1 triệu tấn, trong đó Brazil là Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
15
nước sản xuất lúa gạo lớn nhất Châu Mỹ đạt đến 13,6 triệu tấn so với 11,7 triệu tấn
năm 2010 nhờ khí hậu thuận lợi, sản xuất lúa nước này chiếm 34,3% sản lượng Châu
Mỹ. Tiếp đến là Châu Phi với sản lượng đạt 26 triệu tấn chiếm 28,2% sản lượng toàn
cầu tăng 3% so với năm 2010 dù thời tiết gặp nhiều bất thường. Châu Âu đạt 4,6 triệu
tấn chiếm 0,6% tăng 0,2 triệu tấn so với năm 2010 nhờ cải thiện năng suất; Châu Đại
Dương là 0,8 triệu tấn chiếm 0,1% tăng gấp 4 lần so với năm 2010 nhờ cung cấp đầy
đủ nước tưới.
Ngoài Châu Á cung cấp chủ yếu sản lượng lúa gạo trên toàn cầu thì các khu vực
còn lại chiếm tỷ trọng không đáng kể chỉ là 9,6%.
1.1.2.2. Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam
Lúa cây lương thực quan trọng nhất của nước ta, đặc biệt đồng bằng sông
Cửu Long (ĐBSCL). Trồng lúa một nghề truyền thống của nhân dân Việt Nam, từ
rất xa xưa, có lẽ khi người Việt cổ xưa bắt đầu công việc trồng trọt thì cây lúa đã được
quan tâm đầu tiên. Kinh nghiệm sản xuất lúa đã hình thành, tích lũy và phát triển cùng
với sự hình thành và phát triển của dân tộc ta. Không chỉ giữ vai trò trong lịch sử, mà
cây lúa còn giá trị kinh tế rất to lớn, cây trồng quan trọng nhất thuộc nhóm ngũ
cốc, lúa cũng là cây lương thực chính của người dân Việt Nam nói riêng và người châu
Á nói chung. y lúa, hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến mức không thể
thiếu trong cuộc sống, từ những bữa cơm đơn giản đến những bữa tiệc sang trọng.
Việt Nam cái nôi của nền văn minh lúa nước. Nếu trên trái đất diện tích trồng
lúa chiếm 11% thì tại Việt Nam khắp nơi đều trồng lúa, nhất các miền đồng bằng.
Trên thế giới số người được sống bằng lúa gạo 50% thì tại Việt Nam gần như
100%. Những cánh đồng lúa trải dài từ miền núi đồng bằng đến cao nguyên, hình
thành nên nhiều vùng thâm canh lúa. Những vựa lúa của nước ta cả về năng suất, sản
lượng như: Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), thuộc khu vực phía Bắc, ĐBSCL, dải
đồng bằng hẹp Trung Bộ…
ĐBSH một nền văn minh lúa nước đã hình thành từ nghìn năm, với diện tích tự
nhiên 15.000 km
2
. Được bồi tụ phù sa bởi hai dòng sông chính sông Hồng
sông Thái Bình. Vùng này đang có những biến đổi tích cực, trước đây, sản xuất lúa chỉ
chú trọng phát triển đáp ứng nhu cầu về số lượng, thì nay nhu cầu y không còn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 15 nước sản xuất lúa gạo lớn nhất Châu Mỹ đạt đến 13,6 triệu tấn so với 11,7 triệu tấn năm 2010 nhờ khí hậu thuận lợi, sản xuất lúa nước này chiếm 34,3% sản lượng Châu Mỹ. Tiếp đến là Châu Phi với sản lượng đạt 26 triệu tấn chiếm 28,2% sản lượng toàn cầu tăng 3% so với năm 2010 dù thời tiết gặp nhiều bất thường. Châu Âu đạt 4,6 triệu tấn chiếm 0,6% tăng 0,2 triệu tấn so với năm 2010 nhờ cải thiện năng suất; Châu Đại Dương là 0,8 triệu tấn chiếm 0,1% tăng gấp 4 lần so với năm 2010 nhờ cung cấp đầy đủ nước tưới. Ngoài Châu Á cung cấp chủ yếu sản lượng lúa gạo trên toàn cầu thì các khu vực còn lại chiếm tỷ trọng không đáng kể chỉ là 9,6%. 1.1.2.2. Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam Lúa là cây lương thực quan trọng nhất của nước ta, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trồng lúa là một nghề truyền thống của nhân dân Việt Nam, từ rất xa xưa, có lẽ khi người Việt cổ xưa bắt đầu công việc trồng trọt thì cây lúa đã được quan tâm đầu tiên. Kinh nghiệm sản xuất lúa đã hình thành, tích lũy và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của dân tộc ta. Không chỉ giữ vai trò trong lịch sử, mà cây lúa còn có giá trị kinh tế rất to lớn, là cây trồng quan trọng nhất thuộc nhóm ngũ cốc, lúa cũng là cây lương thực chính của người dân Việt Nam nói riêng và người châu Á nói chung. Cây lúa, hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến mức nó không thể thiếu trong cuộc sống, từ những bữa cơm đơn giản đến những bữa tiệc sang trọng. Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Nếu trên trái đất diện tích trồng lúa chiếm 11% thì tại Việt Nam khắp nơi đều trồng lúa, nhất là các miền đồng bằng. Trên thế giới số người được sống bằng lúa gạo là 50% thì tại Việt Nam gần như là 100%. Những cánh đồng lúa trải dài từ miền núi đồng bằng đến cao nguyên, hình thành nên nhiều vùng thâm canh lúa. Những vựa lúa của nước ta cả về năng suất, sản lượng như: Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), thuộc khu vực phía Bắc, ĐBSCL, dải đồng bằng hẹp Trung Bộ… ĐBSH một nền văn minh lúa nước đã hình thành từ nghìn năm, với diện tích tự nhiên là 15.000 km 2 . Được bồi tụ phù sa bởi hai dòng sông chính là sông Hồng và sông Thái Bình. Vùng này đang có những biến đổi tích cực, trước đây, sản xuất lúa chỉ chú trọng phát triển đáp ứng nhu cầu về số lượng, thì nay nhu cầu này không còn là Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
16
mục tiêu duy nhất. Chính sự đòi hỏi về chất lượng của người tiêu dùng cũng như khả
năng tham gia xuất khẩu đang tạo ra những thay đổi lớn của các tỉnh phía bắc này.
Vùng lúa chất lượng cao với quy mô là 300.000 ha đang từng bước được hình thành
ở 25 huyện thuộc 5 tỉnh, thành phố: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên và Hải
Phòng. Với điều kiện đất đai, khí hậu, kinh nghiệm canh tác của người dân, những vùng
này hoàn toàn có khả năng sản xuất lúa gạo chất lượng cao, phục vụ nhu cầu trong nước
và xuất khẩu. Diện tích lúa hàng năm ở khu vực này có thể tăng lên 500.000 ha, với sản
lượng 3 triệu tấn/năm, chiếm hơn 50% sản lượng thóc của toàn vùng.
ĐBSCL rộng khoảng 36.000 km
2
, là vùng đất phì nhiêu, khí hậu thuận lợi. Đây
là vựa lúa lớn nhất của Việt Nam, ngành kinh tế quan trọng nhất sản xuất lúa gạo,
đặc biệt là gạo chất lượng cao để xuất khẩu. Mặc dù chỉ chiếm 12% diện tích cả nước,
là nơi cư trú của 22% dân số nhưng đã cung cấp được 40% tổng sản lượng lương thực,
hơn một nửa sản lượng gạo cũng như tổng sản lượng gạo xuất khẩu được làm ra ở đây.
Hiện nay cây lúa đang xu hướng giảm diện tích nhưng sự quan tâm của các bộ,
ngành, địa phương nên bà con nông dân đã mạnh dạn đưa giống mới vào sản xuất cho
nên năng suất đạt được là cao và đảm bảo được an ninh lương thực quốc gia.
Trong những năm gần đây, cây lúa đã ngày càng khẳng định được vị thế của
mình trong sự phát triển của đất nước. Việt Nam từ một nước đói nghèo đã trở thành
một nước đứng thứ hai trên thế giới, sau Thái Lan về xuất khẩu gạo.
Bảng 2: Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam qua 3 năm 2008 2010
Chỉ tiêu
ĐVT
2008
2009
2010
Diện tích
Nghìn ha
7400,2
7437,2
7513,7
Năng suất
Tạ/ha
52,3
52,4
53,2
Sản lượng
Triệu tấn
38,70
38,97
39,97
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Từ năm 2008 đến năm 2010 diện tích trồng lúa nước ta tăng 113,5 nghìn ha, năng
suất lúa tăng từ 52,3 đến 53,2 tạ/ha dẫn đến sản lượng cũng tăng hơn 1,3 triệu tấn.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 16 mục tiêu duy nhất. Chính sự đòi hỏi về chất lượng của người tiêu dùng cũng như khả năng tham gia xuất khẩu đang tạo ra những thay đổi lớn của các tỉnh phía bắc này. Vùng lúa chất lượng cao với quy mô là 300.000 ha đang từng bước được hình thành ở 25 huyện thuộc 5 tỉnh, thành phố: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên và Hải Phòng. Với điều kiện đất đai, khí hậu, kinh nghiệm canh tác của người dân, những vùng này hoàn toàn có khả năng sản xuất lúa gạo chất lượng cao, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Diện tích lúa hàng năm ở khu vực này có thể tăng lên 500.000 ha, với sản lượng 3 triệu tấn/năm, chiếm hơn 50% sản lượng thóc của toàn vùng. ĐBSCL rộng khoảng 36.000 km 2 , là vùng đất phì nhiêu, khí hậu thuận lợi. Đây là vựa lúa lớn nhất của Việt Nam, ngành kinh tế quan trọng nhất là sản xuất lúa gạo, đặc biệt là gạo chất lượng cao để xuất khẩu. Mặc dù chỉ chiếm 12% diện tích cả nước, là nơi cư trú của 22% dân số nhưng đã cung cấp được 40% tổng sản lượng lương thực, hơn một nửa sản lượng gạo cũng như tổng sản lượng gạo xuất khẩu được làm ra ở đây. Hiện nay cây lúa đang có xu hướng giảm diện tích nhưng sự quan tâm của các bộ, ngành, địa phương nên bà con nông dân đã mạnh dạn đưa giống mới vào sản xuất cho nên năng suất đạt được là cao và đảm bảo được an ninh lương thực quốc gia. Trong những năm gần đây, cây lúa đã ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong sự phát triển của đất nước. Việt Nam từ một nước đói nghèo đã trở thành một nước đứng thứ hai trên thế giới, sau Thái Lan về xuất khẩu gạo. Bảng 2: Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam qua 3 năm 2008 – 2010 Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 Diện tích Nghìn ha 7400,2 7437,2 7513,7 Năng suất Tạ/ha 52,3 52,4 53,2 Sản lượng Triệu tấn 38,70 38,97 39,97 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Từ năm 2008 đến năm 2010 diện tích trồng lúa nước ta tăng 113,5 nghìn ha, năng suất lúa tăng từ 52,3 đến 53,2 tạ/ha dẫn đến sản lượng cũng tăng hơn 1,3 triệu tấn. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
17
Về xuất khẩu gạo Việt Nam đứng thứ hai thế giới sau Thái Lan. Theo hiệp hội
lương thực Việt Nam (VFA), trong vòng 3 năm trở lại đây, xuất khẩu gạo đã đạt mức
kỷ lục liên tiếp về số lượng và giá trị. Báo cáo của VFA cho hay, trong giai đoạn 2006
2010 xuất khẩu gạo đạt gần 27 triệu tấn với tổng giá trị hơn 10,5 tỉ đồng đặc biệt
năm 2008 trị giá tăng vọt gần 100% so với năm trước do giá gạo trên thị trường tăng
đột biến đạt 2,663 tỉ USD. Riêng năm 2009, số lượng gạo xuất khẩu đã tăng vọt đạt
mức kỷ lục hơn 6 triệu tấn tăng 29,35% so với năm 2008. Đến năm 2010, xuất khẩu
gạo tiếp tục đạt mức kỷ lục mới cả về số lượng giá trvới 6,75 triệu tấn (gần 3 tỉ
USD), nếu tính cả xuất khẩu tiểu ngạch thể lên đến gần 7 triệu tấn. trong năm
2011 xuất khẩu gạo đã chạm ngưỡng 7 triệu tấn. được điều này nhờ việc mở
rộng diện tích sản xuất, tăng năng suất lao động, tạo được nhiều giống lúa cho năng
suất cao, phẩm chất tốt, đem lại giá trị cao cho người sản xuất.
1.1.2.3. Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Nghệ An và huyện Thanh Chương
1.1.2.3.1. Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Nghệ An
Nghệ An tỉnh nằm ở vị trí trung tâm của vùng Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao
lưu Bắc Nam và tuyến đường xuyên Á Đông–Tây, vì vậy tỉnh có nhiều thuận lợi trong
việc giao lưu kinh tế với các tỉnh thành trong cả nước. Bên cạnh đó tỉnh còn có lợi thế
về qu đất nông nghiệp rộng hơn 195.944 ha, chiếm 11,88% tổng diện tích tự nhiên,
diện tích đất trồng, đồi núi trọc chưa sử dụng trên 58.000 ha. Đây cũng tỉnh nằm
trong vùng nhiệt đới gió mùa mang tính chất chuyển tiếp của khí hậu miền Bắc
miền Nam, sgiờ nắng trong năm từ 1500-1700 giờ, nhiệt đtrung bình hàng m
khoảng 23
0
C, lượng mưa trung bình hàng năm là 1800 - 2000 mm. Đây là điều kiện rất
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng. Trong những
năm gần đây, nền nông nghiệp của tỉnh nhà, đặc biệt ngành trồng lúa ngày càng
khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong thu nhập của người dân, mang lại hiệu
quả kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập, XĐGN cho người dân nông thôn.
Nghệ An có khoảng 104000 ha đất trồng lúa, diện tích gieo cấy hàng năm cả 2 vụ
khoảng 185000 ha, trong đó có 170000 ha lúa nước và 15500 ha lúa rẫy, diện tích có
thể chủ động tưới nước hàng năm khoảng 165000 ha. Những m gần đây (2006
2010) năng suất lúa của tỉnh luôn đạt ổn định từ 59,55 62,82 tạ/ha (vụ xuân), 36,38
42,30 tạ/ha (vụ mùa); tổng sản lượng bình quân đạt 900000 tấn thóc/năm. Theo đó nếu
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 17 Về xuất khẩu gạo Việt Nam đứng thứ hai thế giới sau Thái Lan. Theo hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), trong vòng 3 năm trở lại đây, xuất khẩu gạo đã đạt mức kỷ lục liên tiếp về số lượng và giá trị. Báo cáo của VFA cho hay, trong giai đoạn 2006 – 2010 xuất khẩu gạo đạt gần 27 triệu tấn với tổng giá trị hơn 10,5 tỉ đồng đặc biệt năm 2008 trị giá tăng vọt gần 100% so với năm trước do giá gạo trên thị trường tăng đột biến đạt 2,663 tỉ USD. Riêng năm 2009, số lượng gạo xuất khẩu đã tăng vọt đạt mức kỷ lục hơn 6 triệu tấn tăng 29,35% so với năm 2008. Đến năm 2010, xuất khẩu gạo tiếp tục đạt mức kỷ lục mới cả về số lượng và giá trị với 6,75 triệu tấn (gần 3 tỉ USD), nếu tính cả xuất khẩu tiểu ngạch có thể lên đến gần 7 triệu tấn. Và trong năm 2011 xuất khẩu gạo đã chạm ngưỡng 7 triệu tấn. Có được điều này là nhờ việc mở rộng diện tích sản xuất, tăng năng suất lao động, tạo được nhiều giống lúa cho năng suất cao, phẩm chất tốt, đem lại giá trị cao cho người sản xuất. 1.1.2.3. Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Nghệ An và huyện Thanh Chương 1.1.2.3.1. Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Nghệ An Nghệ An là tỉnh nằm ở vị trí trung tâm của vùng Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao lưu Bắc Nam và tuyến đường xuyên Á Đông–Tây, vì vậy tỉnh có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các tỉnh thành trong cả nước. Bên cạnh đó tỉnh còn có lợi thế về quỹ đất nông nghiệp rộng hơn 195.944 ha, chiếm 11,88% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất trồng, đồi núi trọc chưa sử dụng trên 58.000 ha. Đây cũng là tỉnh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa mang tính chất chuyển tiếp của khí hậu miền Bắc và miền Nam, số giờ nắng trong năm từ 1500-1700 giờ, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23 0 C, lượng mưa trung bình hàng năm là 1800 - 2000 mm. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng. Trong những năm gần đây, nền nông nghiệp của tỉnh nhà, đặc biệt là ngành trồng lúa ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong thu nhập của người dân, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập, XĐGN cho người dân nông thôn. Nghệ An có khoảng 104000 ha đất trồng lúa, diện tích gieo cấy hàng năm cả 2 vụ khoảng 185000 ha, trong đó có 170000 ha lúa nước và 15500 ha lúa rẫy, diện tích có thể chủ động tưới nước hàng năm khoảng 165000 ha. Những năm gần đây (2006 – 2010) năng suất lúa của tỉnh luôn đạt ổn định từ 59,55 – 62,82 tạ/ha (vụ xuân), 36,38 – 42,30 tạ/ha (vụ mùa); tổng sản lượng bình quân đạt 900000 tấn thóc/năm. Theo đó nếu Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
18
cân đối lương thực trên địa bàn nội tỉnh thì không những đáp ứng được nhu cầu về
lương thực trong tỉnh mà còn xuất khẩu hoặc bán ra thị trường. Tuy nhiên, việc tổ
chức sản xuất tiêu thụ gạo hàng hóa lâu nay vẫn chưa được đầu đúng mức và còn
nhiều vấn đề cần được quan tâm.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An, vẫn chưa những công ty thu mua, chế
biến tiêu thụ gạo với sản lượng lớn chỉ một số công ty nhỏ với quy
khoảng 2000 tấn/năm. Sản lượng thóc dư thừa còn lại chủ yếu được người dân xay xát
thủ công để bán ở chợ hoặc bán thóc qua thương lái. Việc chưa hình thành được các tổ
chức sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ lúa gạo là một nguyên nhân làm ảnh hưởng
lớn đến việc đầu tư phát triển sản xuất.
1.1.2.3.2. Tình hình sản xuất lúa của huyện Thanh Chương
Thanh Chương là một huyện miền núi phía Tây của tỉnh Nghệ An, người dân chủ
yếu sống bằng nghề nông nghiệp lâu đời, trong đó cây lúa luôn chiếm một tỷ trọng lớn
trong cơ cấu các loại cây trồng của huyện.
Hiện nay cùng với sự phát triển của KH KT, người nông n đã trình độ
thâm canh cao hơn, biết sử dụng các giống mới, cải tạo bồi dưỡng đất, tăng cường đảm
bảo công tác về thuỷ lợi… vậy ng suất sản lượng không ngừng tăng lên
hàng năm. Điều này được thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng 3: Tình hình sản xuất a ca huyn Thanh Chương qua 3
m 2009 -2011
Chỉ tiêu
ĐVT
2009
2010
2011
2011/2009
+/-
%
Diện tích
Ha
14442
14440
14436
-6
0.04
Năng suất
Tạ/ha
56.64
59.23
65
8.36
14.76
Sản lượng
Tấn
81799.49
85528.12
93834
12034.51
14.71
(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Thanh Chương)
Về diện tích: Diện tích trồng lúa trên địa bàn toàn huyện năm 2009 14442 ha
nhưng đến năm 2011 diện tích này giảm xuống chỉ còn 14436 ha, tức đã giảm
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 18 cân đối lương thực trên địa bàn nội tỉnh thì không những đáp ứng được nhu cầu về lương thực trong tỉnh mà còn có xuất khẩu hoặc bán ra thị trường. Tuy nhiên, việc tổ chức sản xuất tiêu thụ gạo hàng hóa lâu nay vẫn chưa được đầu tư đúng mức và còn nhiều vấn đề cần được quan tâm. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An, vẫn chưa có những công ty thu mua, chế biến và tiêu thụ gạo với sản lượng lớn mà chỉ có một số công ty nhỏ với quy mô khoảng 2000 tấn/năm. Sản lượng thóc dư thừa còn lại chủ yếu được người dân xay xát thủ công để bán ở chợ hoặc bán thóc qua thương lái. Việc chưa hình thành được các tổ chức sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ lúa gạo là một nguyên nhân làm ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư phát triển sản xuất. 1.1.2.3.2. Tình hình sản xuất lúa của huyện Thanh Chương Thanh Chương là một huyện miền núi phía Tây của tỉnh Nghệ An, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp lâu đời, trong đó cây lúa luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu các loại cây trồng của huyện. Hiện nay cùng với sự phát triển của KH – KT, người nông dân đã có trình độ thâm canh cao hơn, biết sử dụng các giống mới, cải tạo bồi dưỡng đất, tăng cường đảm bảo công tác về thuỷ lợi… Vì vậy mà năng suất và sản lượng không ngừng tăng lên hàng năm. Điều này được thể hiện rõ qua bảng sau: Bảng 3: Tình hình sản xuất lúa của huyện Thanh Chương qua 3 năm 2009 -2011 Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 2011/2009 +/- % Diện tích Ha 14442 14440 14436 -6 0.04 Năng suất Tạ/ha 56.64 59.23 65 8.36 14.76 Sản lượng Tấn 81799.49 85528.12 93834 12034.51 14.71 (Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Thanh Chương) Về diện tích: Diện tích trồng lúa trên địa bàn toàn huyện năm 2009 là 14442 ha nhưng đến năm 2011 diện tích này giảm xuống chỉ còn 14436 ha, tức là đã giảm Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
19
0.04%. Nguyên nhân của sự giảm này do một số diện tích đất trồng lúa trước đây,
giờ bị chuyển sang đất ở, đất xây dựng cơ sở hạ tầng, làm đường giao thông, làm kênh
mương thủy lợi…
Về năng suất: Trong 3 năm (2009 2011) do sự thất thường về thời tiết khí hậu
nên năng suất trên toàn huyện nhìn chung có sự biến động lớn. Năm 2009, năng suất lúa
đạt 56.64 tạ/ha nhưng đến năm 2011, năng suất lúa đạt 65 tạ/ha. Như vậy, so với năm
2009 thì năng suất năm 2011 tăng 14.76%. Có được tốc độ tăng cao như vậy phần lớn là
do người dân đã biết áp dụng các giống lúa cho năng suất cao như tạp dao, QT
2
… Ngoài
ra, một là là nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi, người dân đầu tư chăm sóc tốt.
Về sản lượng: Năm 2009 sản ợng lúa đạt 81799.49 tấn đến năm 2011 sản
lượng này là 93834 tấn. So với m 2009 thì năm 2011, sản lượng đã tăng 12034.51
tấn tương ứng với 14.71%. Tuy diện tích sản xuất giảm nhưng tỉ lệ tăng của năng suất
lớn hơn tỉ lệ giảm của diện tích rất nhiều nên sản lượng vẫn tăng lên đáng kể.
Như vậy, ta có thể thấy rằng kết quả sản xuất lúa của huyện trong ba năm qua
rất tốt, góp phần cung cấp lương thực, thực phẩm cải thiện đời sống của người dân.
Tuy nhiên, ngoài việc hỗ trợ trong đầu thâm canh, phòng chống thiên tai thì việc
xây dựng lịch thời vụ hợp lý, xây dựng cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất là rất quan trọng. Ngoài ra, huyện cần có kế hoạch sử dụng đất nói chung
và đất trồng lúa nói riêng một cách hợp tránh tình trạng diện tích đất nông nghiệp
ngày càng bthu hẹp. Để làm được điều y cần sự phối hợp của các cấp chính
quyền với bà con nông dân.
1.2. Tình hình cơ bản của xã Thanh Tiên
1.2.1. Vị trí địa lý
Thanh Tiên là một xã miền núi đường quốc lộ 33 chạy qua từ đầu đến cuối xã
gần 3km về chiều dài, cách trung tâm thị trấn Dùng 5km.
Phía Bắc giáp xã Thanh Liên.
Phía Tây Nam giáp xã Thanh Lĩnh.
Phía Đông ngng Lam chạy i nn cách với hai Thanh Văn Thanh ng.
Phía Tây là đồi núi giáp với xã Thanh Hương.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 19 0.04%. Nguyên nhân của sự giảm này là do một số diện tích đất trồng lúa trước đây, giờ bị chuyển sang đất ở, đất xây dựng cơ sở hạ tầng, làm đường giao thông, làm kênh mương thủy lợi… Về năng suất: Trong 3 năm (2009 – 2011) do sự thất thường về thời tiết khí hậu nên năng suất trên toàn huyện nhìn chung có sự biến động lớn. Năm 2009, năng suất lúa đạt 56.64 tạ/ha nhưng đến năm 2011, năng suất lúa đạt 65 tạ/ha. Như vậy, so với năm 2009 thì năng suất năm 2011 tăng 14.76%. Có được tốc độ tăng cao như vậy phần lớn là do người dân đã biết áp dụng các giống lúa cho năng suất cao như tạp dao, QT 2 … Ngoài ra, một là là nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi, người dân đầu tư chăm sóc tốt. Về sản lượng: Năm 2009 sản lượng lúa đạt 81799.49 tấn đến năm 2011 sản lượng này là 93834 tấn. So với năm 2009 thì năm 2011, sản lượng đã tăng 12034.51 tấn tương ứng với 14.71%. Tuy diện tích sản xuất giảm nhưng tỉ lệ tăng của năng suất lớn hơn tỉ lệ giảm của diện tích rất nhiều nên sản lượng vẫn tăng lên đáng kể. Như vậy, ta có thể thấy rằng kết quả sản xuất lúa của huyện trong ba năm qua là rất tốt, góp phần cung cấp lương thực, thực phẩm cải thiện đời sống của người dân. Tuy nhiên, ngoài việc hỗ trợ trong đầu tư thâm canh, phòng chống thiên tai thì việc xây dựng lịch thời vụ hợp lý, xây dựng cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất là rất quan trọng. Ngoài ra, huyện cần có kế hoạch sử dụng đất nói chung và đất trồng lúa nói riêng một cách hợp lý tránh tình trạng diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Để làm được điều này cần có sự phối hợp của các cấp chính quyền với bà con nông dân. 1.2. Tình hình cơ bản của xã Thanh Tiên 1.2.1. Vị trí địa lý Thanh Tiên là một xã miền núi có đường quốc lộ 33 chạy qua từ đầu đến cuối xã gần 3km về chiều dài, cách trung tâm thị trấn Dùng 5km. Phía Bắc giáp xã Thanh Liên. Phía Tây Nam giáp xã Thanh Lĩnh. Phía Đông là dòng sông Lam chạy dài ngăn cách với hai xã Thanh Văn và Thanh Hưng. Phía Tây là đồi núi giáp với xã Thanh Hương. Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
20
Với tổng diện tích tự nhiên 893,13 ha, gồm 13 xóm với xóm 13 là thị tứ. Với
vị trí y, Thanh Tiên được xem vùng nhiều thuận lợi, đặc biệt dòng sông
Lam chảy qua, lượng phù sa bồi đắp hằng năm là rất lớn thuận lợi cho việc trồng lúa
và hoa màu. Với bãi bồi ven sông rộng lớn việc trồng hoa màu cho năng suất cao, chất
lượng sản phẩm tốt mà chi phí đầu tư lại thấp vì vậy mà đem lại hiệu quả rất cao. Tuy
nhiên, với bờ sông dài cũng gây nhiều khó khăn vào mùa mưa lũ. Tuy đã có tuyến đê
chạy dọc bờ sông nhưng mặt đê còn thấp chưa đảm bảo an toàn nếu xảy ra lũ lớn
đột ngột từ thượng nguồn đổ về.
Quốc lộ 33 chạy dọc xã nối xã với thị trấn Dùng và giao với quốc lộ 46 thuận lợi
cho việc giao thương hàng hóa, trao đổi khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, quộc lộ 33 hiện
nay đã xuống cấp cần được nâng cấp cải tạo để giao thông thêm thuận tiện an
toàn. Ngoài ra, đa số các tuyến đường trong đã được tông hóa nên việc giao
thông đi lại rất thuận tiện.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình, đất đai
Thanh Tiên một địa hình khá đa dạng, vừa đồi núi cao vừa đồng
bằng nhỏ hẹp. Vùng đồng bằng chủ yếu dọc theo sông Lam, tạo thành dãy bãi dài đất
đai màu mỡ được chia đều cho các xóm, phù hợp trồng các loại cây hoa màu hàng năm
như ngô, lạc, đậu, khoai… Còn phía Tây vùng đồi núi rộng lớn, diện tích đồi núi
này đã được giao cho các hộ gia đình trong vùng quản lý và trồng keo góp phần hưởng
ứng chủ trương phủ xanh đất trống đồi trọc và đem lại thu nhập cho người dân.
Với điều kiện của các vùng khác nhau nhưng chính quyền địa phương đã
những chính sách hợp lý, phù hợp với từng vùng nên đã phát huy được những thế
mạnh của vùng đem lại hiệu quả trong việc phát triển kinh tế toàn xã.
- Thời tiết, khí hậu
Xã Thanh Tiên một nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nhiệt độ
bình quân hàng năm 25
0
C, nhiệt độ cao nhất trong năm 40
0
C, nhiệt độ thấp nhất trong
năm 9
0
C. Lượng mưa bình quân hàng năm là 1500mm, độ ẩm bình quân 75%/năm. Xã
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 20 Với tổng diện tích tự nhiên là 893,13 ha, gồm 13 xóm với xóm 13 là thị tứ. Với vị trí này, Thanh Tiên được xem là vùng có nhiều thuận lợi, đặc biệt có dòng sông Lam chảy qua, lượng phù sa bồi đắp hằng năm là rất lớn thuận lợi cho việc trồng lúa và hoa màu. Với bãi bồi ven sông rộng lớn việc trồng hoa màu cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt mà chi phí đầu tư lại thấp vì vậy mà đem lại hiệu quả rất cao. Tuy nhiên, với bờ sông dài cũng gây nhiều khó khăn vào mùa mưa lũ. Tuy đã có tuyến đê chạy dọc bờ sông nhưng mặt đê còn thấp chưa đảm bảo an toàn nếu xảy ra lũ lớn và đột ngột từ thượng nguồn đổ về. Quốc lộ 33 chạy dọc xã nối xã với thị trấn Dùng và giao với quốc lộ 46 thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa, trao đổi khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, quộc lộ 33 hiện nay đã xuống cấp cần được nâng cấp và cải tạo để giao thông thêm thuận tiện và an toàn. Ngoài ra, đa số các tuyến đường trong xã đã được bê tông hóa nên việc giao thông đi lại rất thuận tiện. 1.2.2. Điều kiện tự nhiên - Địa hình, đất đai Thanh Tiên là một xã có địa hình khá đa dạng, vừa có đồi núi cao vừa có đồng bằng nhỏ hẹp. Vùng đồng bằng chủ yếu dọc theo sông Lam, tạo thành dãy bãi dài đất đai màu mỡ được chia đều cho các xóm, phù hợp trồng các loại cây hoa màu hàng năm như ngô, lạc, đậu, khoai… Còn phía Tây là vùng đồi núi rộng lớn, diện tích đồi núi này đã được giao cho các hộ gia đình trong vùng quản lý và trồng keo góp phần hưởng ứng chủ trương phủ xanh đất trống đồi trọc và đem lại thu nhập cho người dân. Với điều kiện của các vùng khác nhau nhưng chính quyền địa phương đã có những chính sách hợp lý, phù hợp với từng vùng nên đã phát huy được những thế mạnh của vùng đem lại hiệu quả trong việc phát triển kinh tế toàn xã. - Thời tiết, khí hậu Xã Thanh Tiên là một xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nhiệt độ bình quân hàng năm 25 0 C, nhiệt độ cao nhất trong năm 40 0 C, nhiệt độ thấp nhất trong năm 9 0 C. Lượng mưa bình quân hàng năm là 1500mm, độ ẩm bình quân 75%/năm. Xã Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Hoàng Thành
21
chịu tác động của hai loại gió: gió Phơn Tây Nam (hay còn gọi là gió Lào) khô nóng
thường thổi vào mùa hè gió Đông Bắc ẩm lạnh nên khí hậu phân ra hai mùa rệt
là mùa mưa và mùa nắng.
Mùa nắng thường bắt đầu từ tháng 2 kết thúc vào tháng 7, nóng nhất là tháng 6
và tháng 7. Trong khoảng thời gian này nắng nóng kéo dài kèm theo gió Lào thổi liên
tục nên thường xảy ra hạn hán.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau, phần lớn lượng mưa tập trung
chủ yếu vào tháng 8, tháng 9 do bão thường tập trung những tháng này nên hàng năm
thường xuyên xảy ra lũ, lụt vào 2 tháng này. Gió mùa Đông Bắc thổi mạnh vào tháng
11 và tháng 12 nên thời tiết rất lạnh và còn xuất hiện sương muối vào thời gian này.
Khí hậu khắc nghiệt đã gây ra nhiều khó khăn trong sản xuất và cuộc sống của
nhân dân.
1.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.3.1. Tình hình sử dụng đất đai của xã
Đối với mỗi quốc gia đất đai tài nguyên đặc biệt quý giá. Đất ý nghĩa rất
lớn trong bất kỳ một ngành sản xuất nào. Trong công nghiệp, đất là chỗ đứng cho các
công trình xây dựng, nhà xưởng, khu ng nghiệp. Trong nông nghiệp, đất đai
liệu đặc biệt, chủ yếu, không thể thay thế được. Nếu sử dụng hợp thì độ phì nhiêu
của đất thể tự phục hồi không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, đất đai nguồn tài
nguyên giới hạn vậy chúng ta phải biết sử dụng đất đai hợp lý hiệu quả để
không ngừng nâng cao chất lượng của đất. Bảng 3 thể hiện tình trạng sử dụng đất của
xã Thanh Tiên:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Thành 21 chịu tác động của hai loại gió: gió Phơn Tây Nam (hay còn gọi là gió Lào) khô nóng thường thổi vào mùa hè và gió Đông Bắc ẩm lạnh nên khí hậu phân ra hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Mùa nắng thường bắt đầu từ tháng 2 kết thúc vào tháng 7, nóng nhất là tháng 6 và tháng 7. Trong khoảng thời gian này nắng nóng kéo dài kèm theo gió Lào thổi liên tục nên thường xảy ra hạn hán. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau, phần lớn lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng 8, tháng 9 do bão thường tập trung những tháng này nên hàng năm thường xuyên xảy ra lũ, lụt vào 2 tháng này. Gió mùa Đông Bắc thổi mạnh vào tháng 11 và tháng 12 nên thời tiết rất lạnh và còn xuất hiện sương muối vào thời gian này. Khí hậu khắc nghiệt đã gây ra nhiều khó khăn trong sản xuất và cuộc sống của nhân dân. 1.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2.3.1. Tình hình sử dụng đất đai của xã Đối với mỗi quốc gia đất đai là tài nguyên đặc biệt quý giá. Đất có ý nghĩa rất lớn trong bất kỳ một ngành sản xuất nào. Trong công nghiệp, đất là chỗ đứng cho các công trình xây dựng, nhà xưởng, khu công nghiệp. Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu đặc biệt, chủ yếu, không thể thay thế được. Nếu sử dụng hợp lý thì độ phì nhiêu của đất có thể tự phục hồi và không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, đất đai là nguồn tài nguyên có giới hạn vì vậy chúng ta phải biết sử dụng đất đai hợp lý và hiệu quả để không ngừng nâng cao chất lượng của đất. Bảng 3 thể hiện tình trạng sử dụng đất của xã Thanh Tiên: Trường Đại học Kinh tế Huế