Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của lãi suất, tỷ giá hối đoái và lợi nhuận thị trường đối với lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng

4,188
645
87
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 52
TPCP 5 năm (4.25E-05< 0.025934). Nguyên nhân do lãi suất qua đêm liên ngân
hàngphân phn ln ảnh hưởng li nhun kinh doanh của các NHTM nên tác đng gián
tiếp đến li nhun c phiếu ngân hàng. Không nhng thế, lãi sut liên ngân hàng là lãi
sut biến động ph thuc vào thời điểm trong ngày và kh ng của ngân hàng, do đó
không ảnh hưởng đến lãi suất thông thường. Tuy nhiên, nhng biến động bất thường
ca lãi sut này s d dàng ảnh hưởng đến tình trng thanh khon trong ngn hn ca
ngân hàng, do đó NHNN đã ban hành thông tư 21 để kim soát tình hình biến động
ca lãi sut này. Bên cạnh đó, kết qu hồi quy phương trình phương sai cũng cho thấy
s biến động ca t giá hối đoái sẽ dẫn đến làm tăng biến động ca li nhun c phiếu
ngân hàng. Mc dù hin nay, các NHTM đã s dng công c phòng nga ri ro t giá
(hoán đổi lãi suất, hoán đổi tin t chéo…), nhưng vẫn không th lường trước ri ro
biến động ca t giá trong tương lai. Tuy nhiên, các công cụ này vẫn chưa được các
doanh nghiệpđặc biệt là DNNN chưa sử dng ph biến các công c này vì cho răng chi
phí cao, cùng vi s ra đời ca quyết định 1820/NHNN-QLNH bãi b vic s dng
hợp đồng quyn chn. Kết qu này phù hp vi nghiên cu ca Choi et al (1992),
Wetmore và Brick (1994). Bên cạnh đó, với h s tương quan ca biến gi có ý nghĩa
thng kê cũng cho thấy s ảnh hưởng ca việc thay đổi chính sách t giá vào thời điểm
1/12/2011 của NHNN đến biến động li nhun c phiếu ngân hàng. Quan trọng hơn,
h s tương quan β
6
không có ý nghĩa thống kê cho thy độ biến động ca li nhun c
phiếu ngân hàng không ảnh hưởng đến li nhun kì vng ca nó.
Tóm li, kết qu nghiên cu của đề tài phù hp vi kết qu nghiên cu ca
nước ngoài v mi quan h gia li nhun c phiếu ngân hàng và 3 nhân t: lãi sut, t
giá, li nhun th trường. Trong đó, 2 nhân tố lãi sut và t giá có mức độ ảnh hưởng
thấp hơn so với li nhun th trường. Điều này có th gii thích là th trường chng
khoán của nước ta vn còn khá non tr, chu ảnh hưởng nhiu t tâm lý bầy đàn, do đó
nhà đầu tư dễ b tác động và th trường chưa hiệu qu khi vn còn tn ti vấn đề thông
tin bt cân xng.
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 52 TPCP 5 năm (4.25E-05< 0.025934). Nguyên nhân là do lãi suất qua đêm liên ngân hàngphân phần lớn ảnh hưởng lợi nhuận kinh doanh của các NHTM nên tác động gián tiếp đến lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng. Không những thế, lãi suất liên ngân hàng là lãi suất biến động phụ thuộc vào thời điểm trong ngày và khả năng của ngân hàng, do đó không ảnh hưởng đến lãi suất thông thường. Tuy nhiên, những biến động bất thường của lãi suất này sẽ dễ dàng ảnh hưởng đến tình trạng thanh khoản trong ngắn hạn của ngân hàng, do đó NHNN đã ban hành thông tư 21 để kiểm soát tình hình biến động của lãi suất này. Bên cạnh đó, kết quả hồi quy phương trình phương sai cũng cho thấy sự biến động của tỷ giá hối đoái sẽ dẫn đến làm tăng biến động của lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng. Mặc dù hiện nay, các NHTM đã sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá (hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ chéo…), nhưng vẫn không thể lường trước rủi ro biến động của tỷ giá trong tương lai. Tuy nhiên, các công cụ này vẫn chưa được các doanh nghiệpđặc biệt là DNNN chưa sử dụng phổ biến các công cụ này vì cho răng chi phí cao, cùng với sự ra đời của quyết định 1820/NHNN-QLNH bãi bỏ việc sử dụng hợp đồng quyền chọn. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Choi et al (1992), Wetmore và Brick (1994). Bên cạnh đó, với hệ số tương quan của biến giả có ý nghĩa thống kê cũng cho thấy sự ảnh hưởng của việc thay đổi chính sách tỷ giá vào thời điểm 1/12/2011 của NHNN đến biến động lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng. Quan trọng hơn, hệ số tương quan β 6 không có ý nghĩa thống kê cho thấy độ biến động của lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng không ảnh hưởng đến lợi nhuận kì vọng của nó. Tóm lại, kết quả nghiên cứu của đề tài phù hợp với kết quả nghiên cứu của nước ngoài về mối quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng và 3 nhân tố: lãi suất, tỷ giá, lợi nhuận thị trường. Trong đó, 2 nhân tố lãi suất và tỷ giá có mức độ ảnh hưởng thấp hơn so với lợi nhuận thị trường. Điều này có thể giải thích là thị trường chứng khoán của nước ta vẫn còn khá non trẻ, chịu ảnh hưởng nhiều từ tâm lý bầy đàn, do đó nhà đầu tư dễ bị tác động và thị trường chưa hiệu quả khi vẫn còn tồn tại vấn đề thông tin bất cân xứng. Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 53
PHẦN 3: KẾT LUẬN, NHỮNG MẶT HN CHẾ VÀ HƯỚNG
PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Kết lun:
Đề tài đã nghiên cu mi quan h gia các nhân t: li nhun th trưng, lãi
suất qua đêm liên ngân hàng, lãi suất TPCP 5 năm, tỷ giá hối đoái (USD/VND) và lợi
nhun c phiếu nhóm ngân hàng bng cách s dng c 2 phương pháp là: hồi quy theo
phương pháp bình phương nhỏ nht (OLS) và s sng hồi quy phương trình GARCH-
M. Trong phương trình hi quy OLS, ngoài các biến gii thích là các nhân tố, để ci
thin vấn đề phần dư bị t tương quan khi hồi quy vi các biến là chui thi gian nên
có s xut hin biến tr ca biến ph thuc. Tuy nhiên, mô hình hồi quy theo phương
trình OLS vn còn b vi phạm điều kiện phương sai sai số thay đổi.Vy nên vic s
dụng phương pháp hồi quy MLS đã giúp gii quyết vấn đề này. Bên cạnh đó, mô hình
GARCH-M đã giải thích được s ảnh hưởng của độ biến động (h
i,t
) đến biến ph thuc
của phương trình trung bình.Phương trình phương sai có điu kin còn cha các biến
là biến động ca các nhân t lãi sut và t giá. Do đó, mô hình tng quát của đề tài là
AR (1)-GARCH (1, 1)-M. Kết qu nghiên cu cho thy:
Trong phương trình li nhun, các biến gii thích đều ý nghĩa ngoại tr
biến thay đổi ca lãi suất liên ngân hàng qua đêm. Bên cạnh đó, nhân tố li nhun th
trường ảnh hưởng ln nhất đến li nhun c phiếu của nhóm ngân hàng và đó
mi quan h cùng chiu. Và li nhun c phiếu cũng có mối quan h cùng chiu vi
mức thay đổi t giá hối đoái. Trong khi đó, mối quan h gia lãi suất TPCP 5 năm lại
mi liên h ngược chiu vi li nhun c phiếu ngân hàng. Không nhng thế, s
biến động lãi suất cho vay tác động mạnh và ngược chiều đến li nhun c phiếu ngân
hàng hơn là lãi sut chiết khu.
Trong phương trình phương sai có điều kin, các biến động ca các biến lãi
sut và t giá đều ảnh hưởng đến li nhun c phiếu nhóm ngân hàng. Khác vi trên,
lãi suất qua đêm liên ngân hàng không ảnh hưởng đến li nhuận nhưng sự biến động
ca nó li ảnh hưởng đến biến động li nhun tuy nhiên mức độ khá nhỏ. Đặc
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 53 PHẦN 3: KẾT LUẬN, NHỮNG MẶT HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU  Kết luận: Đề tài đã nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố: lợi nhuận thị trường, lãi suất qua đêm liên ngân hàng, lãi suất TPCP 5 năm, tỷ giá hối đoái (USD/VND) và lợi nhuận cổ phiếu nhóm ngân hàng bằng cách sử dụng cả 2 phương pháp là: hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) và sử sụng hồi quy phương trình GARCH- M. Trong phương trình hồi quy OLS, ngoài các biến giải thích là các nhân tố, để cải thiện vấn đề phần dư bị tự tương quan khi hồi quy với các biến là chuỗi thời gian nên có sự xuất hiện biến trễ của biến phụ thuộc. Tuy nhiên, mô hình hồi quy theo phương trình OLS vẫn còn bị vi phạm điều kiện phương sai sai số thay đổi.Vậy nên việc sử dụng phương pháp hồi quy MLS đã giúp giải quyết vấn đề này. Bên cạnh đó, mô hình GARCH-M đã giải thích được sự ảnh hưởng của độ biến động (h i,t ) đến biến phụ thuộc của phương trình trung bình.Phương trình phương sai có điều kiện còn chứa các biến là biến động của các nhân tố lãi suất và tỷ giá. Do đó, mô hình tổng quát của đề tài là AR (1)-GARCH (1, 1)-M. Kết quả nghiên cứu cho thấy:  Trong phương trình lợi nhuận, các biến giải thích đều có ý nghĩa ngoại trừ biến thay đổi của lãi suất liên ngân hàng qua đêm. Bên cạnh đó, nhân tố lợi nhuận thị trường có ảnh hưởng lớn nhất đến lợi nhuận cổ phiếu của nhóm ngân hàng và đó là mối quan hệ cùng chiều. Và lợi nhuận cổ phiếu cũng có mối quan hệ cùng chiều với mức thay đổi tỷ giá hối đoái. Trong khi đó, mối quan hệ giữa lãi suất TPCP 5 năm lại có mối liên hệ ngược chiều với lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng. Không những thế, sự biến động lãi suất cho vay tác động mạnh và ngược chiều đến lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng hơn là lãi suất chiết khấu.  Trong phương trình phương sai có điều kiện, các biến động của các biến lãi suất và tỷ giá đều ảnh hưởng đến lợi nhuận cổ phiếu nhóm ngân hàng. Khác với ở trên, lãi suất qua đêm liên ngân hàng không ảnh hưởng đến lợi nhuận nhưng sự biến động của nó lại có ảnh hưởng đến biến động lợi nhuận tuy nhiên ở mức độ khá nhỏ. Đặc Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 54
bit, kết qu ca nghiên cu cũng cho thấy độ biến động ca li nhun c phiếu không
ảnh hưởng đến s thay đổi li nhun.
Khuyến ngh
Nghiên cu v mi quan h gia li nhun c phiếu ngân hàng vi các nhân t
đã cung cp nhng thông tin quan trng không những cho nhà đầu còn đối vi
các nhà quản lí NHTM và cơ quan Nhà nước. Do đó:
Đối với nhà đầu tư: Xác định mức độ ảnh hưởng ca các nhân t: li nhun
th trường, lãi sut và t giá đến li nhun c phiếu ngân hàng và biến động li nhun
ca nó sẽgiúp nhà đầu tư trong việc định giá giá tr c phiếu ngân hàng. Hiu biết được
bn cht v nhng ảnh hưởng trên còn có th cung cp nhng thông tin giá tr cho mc
đích quản tr danh mục đầu cả trong nước và quc tế. Kết qu nghiên cu cho
thấy nhà đầu tưcũng nên theo dõi sát các quyết định, chính sách v tin t do NHNN
ban hành, để có th đưa ra quyết định đầu tư hợp lí, bi vì lãi sut và t giá góp vai trò
ảnh hưởng quan trọng đến li nhun và biến động ca c phiếu ngân hàng. Nếu các
nhân t y thay đổi, các nhà đầu tư nên thay đổi v thế ca h, do bi những thay đi
đột ngột đó có thể dẫn đến s đánh đi gia ri ro và li nhun.
Đối vi các nhà qunngân hàng:nên chú ý theo dõi s biến động ca
các nhân t lãi sut t giá cũng như lợi nhun th trường để có bin pháp phòng nga,
qun tr ri ro thích hợp, để hn chế ti thiu ảnh hưởng của chúng đến li nhun kinh
doanh ca ngân hàng và cng c niềm tin cho nhà đầu tư vào cổ phiếu niêm yết ca
ngân hàng mình. Bên cạnh đó, phải theo dõi chính sách tin t trong vic xây dng
chiến lược qun tr ri ro cho ngân hàng.
Đối với cơ quan quản lí Nhà nước: Các nhà hoạch định chính sách nên to
ra nhng quyết định chính sách tin tthích hp: ví d như không nên áp dụng chính
sách tin t mt cách cng nhc, tránh gây sc cho th trường, chế độ kim soát lãi sut
và t giá thích hợp... Đặc bit, h nên xem xét, đánh giá một cách toàn diện điều kin
kinh tế và hoàn cnh ca h thống ngân hàng trước khi đưa ra quyết định. Đâyvấn
đề quan trng bi vì h thng NHTM có vài trò rt quan trng trong s phát trin ca
nn kinh tế và chính sách tin t đưa ra nên góp phần giúp đỡ cho s phát trin ổn định
cho h thống ngân hàng, tăng cường v thế ngân hàng là nơi cung cấp vn cho doanh
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 54 biệt, kết quả của nghiên cứu cũng cho thấy độ biến động của lợi nhuận cổ phiếu không ảnh hưởng đến sự thay đổi lợi nhuận.  Khuyến nghị Nghiên cứu về mối quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng với các nhân tố đã cung cấp những thông tin quan trọng không những cho nhà đầu tư mà còn đối với các nhà quản lí NHTM và cơ quan Nhà nước. Do đó:  Đối với nhà đầu tư: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: lợi nhuận thị trường, lãi suất và tỷ giá đến lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng và biến động lợi nhuận của nó sẽgiúp nhà đầu tư trong việc định giá giá trị cổ phiếu ngân hàng. Hiểu biết được bản chất về những ảnh hưởng trên còn có thể cung cấp những thông tin giá trị cho mục đích quản trị danh mục đầu tư cả ở trong nước và quốc tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhà đầu tưcũng nên theo dõi sát các quyết định, chính sách về tiền tệ do NHNN ban hành, để có thể đưa ra quyết định đầu tư hợp lí, bởi vì lãi suất và tỷ giá góp vai trò ảnh hưởng quan trọng đến lợi nhuận và biến động của cổ phiếu ngân hàng. Nếu các nhân tố này thay đổi, các nhà đầu tư nên thay đổi vị thế của họ, do bởi những thay đổi đột ngột đó có thể dẫn đến sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận.  Đối với các nhà quản lí ngân hàng:nên chú ý theo dõi sự biến động của các nhân tố lãi suất tỉ giá cũng như lợi nhuận thị trường để có biện pháp phòng ngừa, quản trị rủi ro thích hợp, để hạn chế tối thiểu ảnh hưởng của chúng đến lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng và củng cố niềm tin cho nhà đầu tư vào cổ phiếu niêm yết của ngân hàng mình. Bên cạnh đó, phải theo dõi chính sách tiền tệ trong việc xây dựng chiến lược quản trị rủi ro cho ngân hàng.  Đối với cơ quan quản lí Nhà nước: Các nhà hoạch định chính sách nên tạo ra những quyết định chính sách tiền tệthích hợp: ví dụ như không nên áp dụng chính sách tiền tệ một cách cứng nhắc, tránh gây sốc cho thị trường, chế độ kiểm soát lãi suất và tỷ giá thích hợp... Đặc biệt, họ nên xem xét, đánh giá một cách toàn diện điều kiện kinh tế và hoàn cảnh của hệ thống ngân hàng trước khi đưa ra quyết định. Đây là vấn đề quan trọng bởi vì hệ thống NHTM có vài trò rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế và chính sách tiền tệ đưa ra nên góp phần giúp đỡ cho sự phát triển ổn định cho hệ thống ngân hàng, tăng cường vị thế ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho doanh Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 55
nghip sn xut. Đặc bit, chính ph nên c gắng đưa ra các chính sách ổn định t giá
và lãi suất để to niềm tin cho nhà đầu tư với c phiếu ngân hàng.
Hn chế của đề tài:
Trong quá trình thc hiện đề tài, do nhng hn chế v thi gian, chuyên
môn, kiến thc cũng như những kĩ năng cần thiết phc v cho quá trình nghiên cu
còn nhiu hn chế như nghiên cứu tài liệu nước ngoài, phân tích và x lý các mô hình
bng các công c chuyên môn nên đ tài vn còn nhiu thiếu xót. Đặc bit là:
Hn chế v đối tưng nghiên cu của đề tài:
Hin nay, ch s Vit Nam bank index không nhng phn ánh s biến động
chung cho các c phiếu ngành ngân hàng niêm yết trên th trường chng khoán Vit
Nam, mà còn có mt t trng nh khong 6, 9% các c phiếu ca công ty tài chính và
bo hiểm. Do đó, chỉ s này vẫn chưa phải là la chn tối ưu để làm đại din cho toàn
b c phiếu ngân hàng đang niêm yết.
Hướng phát trin của đề tài:
Bng cách s dng 2 phương pháp hồi quy OLS Maximum Likelihood
(MLS) để hi qiu các chui thời gian, đề tài đã chứng minh được mi quan h gia các
nhân t lãi sut t giá, li nhun th trường đến li nhun c phiếu ngân hàng. Tuy
nhiên, 2 phương pháp trên vẫn chưa nắm bt hay giải thích được s tương tác qua lại
gia các biến độc lp hay gia biến độc lp biến ph thuc. T đó, mở ra nhiu
hướng nghiên cứu cho các đề tài sau này. Chúng ta có th b sung thêm mt s biến vĩ
mô, như: CPI, lạm phát… và sử dng các mô hình kiểm định như: kiểm đinh nhân quả
(Granger Causality), Kiểm định đồng tích hp gia các biến (Cointegration),… đặc bit
s dng mô hình VAR (Vector Autoregression) để hi quy. Bên cạnh đó, các đề tài tiếp
theo có th s dng d liu ca mt s c phiếu ngân hàng niêm yết làm đối tượng
nghiên cu, t đó rút ra kết lun riêng cho mi ngân hàng cũng như so sánh độ nhy
cm ca biến li nhun c phiếu ca tng ngân hàng vi các nhân t. Bên cạnh đó, nếu
có th thu thập được s liu ca mt s nước Châu Á, chúng ta có th s dụng phương
pháp hi quy vi d liu bảng để so sánh ảnh hưởng chính sách điều hành lãi sut cũng
như tỷ giá đến li nhun c phiếu cũng như lợi nhun kinh doanh ca ngân hàng.
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 55 nghiệp sản xuất. Đặc biệt, chính phủ nên cố gắng đưa ra các chính sách ổn định tỷ giá và lãi suất để tạo niềm tin cho nhà đầu tư với cổ phiếu ngân hàng.  Hạn chế của đề tài: Trong quá trình thực hiện đề tài, do có những hạn chế về thời gian, chuyên môn, kiến thức cũng như những kĩ năng cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu còn nhiều hạn chế như nghiên cứu tài liệu nước ngoài, phân tích và xử lý các mô hình bằng các công cụ chuyên môn nên đề tài vẫn còn nhiều thiếu xót. Đặc biệt là:  Hạn chế về đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hiện nay, chỉ số Việt Nam bank index không những phản ánh sự biến động chung cho các cổ phiếu ngành ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, mà còn có một tỷ trọng nhỏ khoảng 6, 9% các cổ phiếu của công ty tài chính và bảo hiểm. Do đó, chỉ số này vẫn chưa phải là lựa chọn tối ưu để làm đại diện cho toàn bộ cổ phiếu ngân hàng đang niêm yết.  Hướng phát triển của đề tài: Bằng cách sử dụng 2 phương pháp hồi quy là OLS và Maximum Likelihood (MLS) để hồi qiu các chuỗi thời gian, đề tài đã chứng minh được mối quan hệ giữa các nhân tố lãi suất và tỷ giá, lợi nhuận thị trường đến lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng. Tuy nhiên, 2 phương pháp trên vẫn chưa nắm bắt hay giải thích được sự tương tác qua lại giữa các biến độc lập hay giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Từ đó, mở ra nhiều hướng nghiên cứu cho các đề tài sau này. Chúng ta có thể bổ sung thêm một số biến vĩ mô, như: CPI, lạm phát… và sử dụng các mô hình kiểm định như: kiểm đinh nhân quả (Granger Causality), Kiểm định đồng tích hợp giữa các biến (Cointegration),… đặc biệt sử dụng mô hình VAR (Vector Autoregression) để hồi quy. Bên cạnh đó, các đề tài tiếp theo có thể sử dụng dữ liệu của một số cổ phiếu ngân hàng niêm yết làm đối tượng nghiên cứu, từ đó rút ra kết luận riêng cho mỗi ngân hàng cũng như so sánh độ nhạy cảm của biến lợi nhuận cổ phiếu của từng ngân hàng với các nhân tố. Bên cạnh đó, nếu có thể thu thập được số liệu của một số nước Châu Á, chúng ta có thể sử dụng phương pháp hồi quy với dữ liệu bảng để so sánh ảnh hưởng chính sách điều hành lãi suất cũng như tỷ giá đến lợi nhuận cổ phiếu cũng như lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng. Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 56
TÀI LIU THAM KHO
Tài liu tham kho tiếng vit:
1. Nguyn Th Bình, Hà Th Lam Giang và Nguyễn Bích Phượng, “Phân tích
tác động ca t giá và lãi suất đến giá c phiếu”.
2. Phm Trí Cao, Kinh tế lượng nâng cao.
3. Nguyn Quang Dong, Kinh tế lượng Chương trình nâng cao, NXB Khoa
hc và k thut, 2002.
4. Vương Quân Hoàng, Đề tài “Hiệu ng GARCH trên dãy li sut: TTCK
Vit Nam 2000 2003”, Tạp chí ng dng toán hc tp II, s 1, 2004.
5. Th Diu Huyền, “Tác động ca chính sách lãi suất đến hoạt động ca
doanh nghip nh và va ti Việt Nam”, Học vin ngân hàng.
6. Hà Th Diệu Linh, “Mt s gii pháp hn chế ri ro lãi sut trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng thương mại Vit Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại
hc kinh tế H Chí Minh.
7. Nguyễn Văn M, “Phân tích những nhân t ảnh hưởng đến giá c phiếu
niêm yết trên s giao dch chng khoán thành ph H Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ
kinh tế, trường đại hc kinh tế H Chí Minh, năm 2007.
8. Hoàng Ngc Nhm cng s, Giáo trình kinh tế ợng, trường Đại hc
Kinh Tế Tp HCM, 2008.
9. Phan Th Bích Nguyt và Ths. Phạm Dương Phương Thảo, “Phân tích các
nhân t kinh tế vĩ mô đến th trường chng khoán VN”, Đi hc kinh tế TP H Chí
Minh.
10.Bùi Th Phương Thảo, “Cuộc đua lãi sut nhìn t khung các ch tiêu an toàn
hoạt động”, MPP2-Fulbright Economics Teaching program.
11.Phm Tiến Trình, “Rủi ro lãi sut trong hoạt động tín dng ca ngân hàng
thương mại”.
12.Thc trng và lãi sut tín dng Vit Nam, Hc liu m Việt Nam, Đại hc
kinh tế quc dân.
13. hình định giá tài sn vốn (CAPM), chương trình ging dy kinh tế
Fulbright, niên khóa 2006-07.
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tham khảo tiếng việt: 1. Nguyễn Thị Bình, Hà Thị Lam Giang và Nguyễn Bích Phượng, “Phân tích tác động của tỷ giá và lãi suất đến giá cổ phiếu”. 2. Phạm Trí Cao, Kinh tế lượng nâng cao. 3. Nguyễn Quang Dong, Kinh tế lượng – Chương trình nâng cao, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2002. 4. Vương Quân Hoàng, Đề tài “Hiệu ứng GARCH trên dãy lợi suất: TTCK Việt Nam 2000 – 2003”, Tạp chí ứng dụng toán học tập II, số 1, 2004. 5. Lê Thị Diệu Huyền, “Tác động của chính sách lãi suất đến hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam”, Học viện ngân hàng. 6. Hà Thị Diệu Linh, “Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh. 7. Nguyễn Văn Mỹ, “Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế Hồ Chí Minh, năm 2007. 8. Hoàng Ngọc Nhậm và cộng sự, Giáo trình kinh tế lượng, trường Đại học Kinh Tế Tp HCM, 2008. 9. Phan Thị Bích Nguyệt và Ths. Phạm Dương Phương Thảo, “Phân tích các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán VN”, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh. 10.Bùi Thị Phương Thảo, “Cuộc đua lãi suất nhìn từ khung các chỉ tiêu an toàn hoạt động”, MPP2-Fulbright Economics Teaching program. 11.Phạm Tiến Trình, “Rủi ro lãi suất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại”. 12.Thực trạng và lãi suất tín dụng ở Việt Nam, Học liệu mở Việt Nam, Đại học kinh tế quốc dân. 13.Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM), chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2006-07. Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 57
14.“Mối liên h gia các nhân t kinh tế vĩ mô và th trường chng khoán Kết
qu thc nghim th trường chng khoán Việt Nam”, công trình dự thi Giải thưởng
nghiên cu khoa học sinh viên “Nhà kinh tế trẻ” năm 2011, Đại hc thành ph H Chí
Minh.
15.“Các nhân tố tác động lên t sut sinh li chng khoán Xây dng mô hình
trên th trường chng khoán Việt Nam”, công trình dự thi Giải thưởng nghiên cu
khoa học sinh viên “Nhà kinh tế trẻ” năm 2011, Đại hc thành ph H Chí Minh.
16.Bài đọc “Nhập môn kinh tế lượng và các ng dụng”, Ramu Ramanathan,
chương trình ging dy kinh tế Fullbright, niên khóa 2003-2004.
Tài liu tham khảo nước ngoài:
1. Ahmad, Muhammad, R.Rehman and A.Raoof, 2010. Do interest rate, exchange
rate effect stock returns? A Pakistant Perspective. International Research Journal of
Finance and Economics, ISSN 1450-2887, Issue 50.
2. Alam, Md. Mahmudul, 2009. Relationship between interest rate and stock
price: Empirical evidence from developed and developing countries. International
Journal of Business and Management, vol.4, No.3.
3. Ali, Imran, K.U. Rehman, A.K.Yilmaz, M.A. Khan and H. Afzal, 2009. Causal
relationship between macroeconomic indicators and stock exchange prices in Pakistan.
African Journal of Business Management Vol. 4(3), pp. 312-319, 2010.
4. Aydemir, Oguzhan and Erdal Demirhan, 2009. The relationship between stock
prices and exchange rates: Evidence from Turkey. International Research Journal of
Finance and Economics, Issue 23 (2009).
5. Ballester, Laura, R.Ferrer and C.Gonzalez. Impact of interest rate risk on
Spanish banking sector.
6. Ballester, Laura, R.Ferrer and C.Gonzalez. Interest rate exposure of Spanish
banks: A nonparametric analysis.
7. Ballester, Laura, R.Ferrer and C.Gonzalez, 2011. Linear and nonlinear interest
rate sensitivity of Spanish banks. The Spanish Review of financial Economics, pp. 35-
48.
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 57 14.“Mối liên hệ giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô và thị trường chứng khoán – Kết quả thực nghiệm ở thị trường chứng khoán Việt Nam”, công trình dự thi Giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên “Nhà kinh tế trẻ” năm 2011, Đại học thành phố Hồ Chí Minh. 15.“Các nhân tố tác động lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán – Xây dựng mô hình trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, công trình dự thi Giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên “Nhà kinh tế trẻ” năm 2011, Đại học thành phố Hồ Chí Minh. 16.Bài đọc “Nhập môn kinh tế lượng và các ứng dụng”, Ramu Ramanathan, chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khóa 2003-2004.  Tài liệu tham khảo nước ngoài: 1. Ahmad, Muhammad, R.Rehman and A.Raoof, 2010. Do interest rate, exchange rate effect stock returns? A Pakistant Perspective. International Research Journal of Finance and Economics, ISSN 1450-2887, Issue 50. 2. Alam, Md. Mahmudul, 2009. Relationship between interest rate and stock price: Empirical evidence from developed and developing countries. International Journal of Business and Management, vol.4, No.3. 3. Ali, Imran, K.U. Rehman, A.K.Yilmaz, M.A. Khan and H. Afzal, 2009. Causal relationship between macroeconomic indicators and stock exchange prices in Pakistan. African Journal of Business Management Vol. 4(3), pp. 312-319, 2010. 4. Aydemir, Oguzhan and Erdal Demirhan, 2009. The relationship between stock prices and exchange rates: Evidence from Turkey. International Research Journal of Finance and Economics, Issue 23 (2009). 5. Ballester, Laura, R.Ferrer and C.Gonzalez. Impact of interest rate risk on Spanish banking sector. 6. Ballester, Laura, R.Ferrer and C.Gonzalez. Interest rate exposure of Spanish banks: A nonparametric analysis. 7. Ballester, Laura, R.Ferrer and C.Gonzalez, 2011. Linear and nonlinear interest rate sensitivity of Spanish banks. The Spanish Review of financial Economics, pp. 35- 48. Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 58
8. Bayramova, Billura and Saida Ojagvardiyeva, 2010. Empirical test on
macroeconomic factors and stock market analysis: case of Kazakhstan stock market.
9. Beirne, John, G.M. Caporale and Nicola Spagnolo, 2008. Interest and exchange
rate risk and stock returns: A multivariate GARCH-M modelling approach.
10.Bollerslev, T., 1986. Generalized autoregressive conditional heteroskedasticity.
Journal of Economictrics 31, 307-327.
11.Broussard, John, K.A.Kim and P.Limpaphayom. Bank stock returns, interest
rate exchanges and the regulatory environment: New insight from Japan. The Japanese
Finance: Corporate Finance and Capital Markets in Changing Japan International
Finance Review, volume 4, 283-306.
12.Choi, Jongmoo Jay, E.Elysiani and K.J. Kopecky, 1992. The sensitivity of bank
stock returns to market, interest and exchange rate risks. Journal of Banking and
Finance, vol.16, pp. 983-1004.
13.Drakos, Konstantinos. Interest rate risk and bank common stock returns:
Evidence from the Greek Banking sector.
14.Elyasiani, J.M and I.Mansur, 2006. Market risk, interest rate risk and
interdependencies in Insurer stock returns: A System- GARCH Model.
15.Faff, Robert, A.Hodgson and M.L. Kremmer. An investigation of the impact of
interest rates and interest rate volatility on Australian financial sector stock return
distributions.
16.Flannery, Mark, A.S. Hameed and R.H. Harjes, 1996. Asset pricing, time-
varying risk premia and interest rate risk. Journal of Banking and Finance, vol 21, pp.
315-335.
17.Gujarati: Basic Econometrics, Front Matter, fourth edition.
18.Huo, Meng, 2012. The sensitivity of bank stock returns to interest rate,
exchange rate volatility in Canada.
19.Introductory Econometrics for Finance, Chris Books, second edition.
20.Jawaid, Syed Tehseen and Anwar UI HAQ, 2012. Effects of interest rate,
exchange rate and their volatilities on stock prices: evidence from banking industry of
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 58 8. Bayramova, Billura and Saida Ojagvardiyeva, 2010. Empirical test on macroeconomic factors and stock market analysis: case of Kazakhstan stock market. 9. Beirne, John, G.M. Caporale and Nicola Spagnolo, 2008. Interest and exchange rate risk and stock returns: A multivariate GARCH-M modelling approach. 10.Bollerslev, T., 1986. Generalized autoregressive conditional heteroskedasticity. Journal of Economictrics 31, 307-327. 11.Broussard, John, K.A.Kim and P.Limpaphayom. Bank stock returns, interest rate exchanges and the regulatory environment: New insight from Japan. The Japanese Finance: Corporate Finance and Capital Markets in Changing Japan International Finance Review, volume 4, 283-306. 12.Choi, Jongmoo Jay, E.Elysiani and K.J. Kopecky, 1992. The sensitivity of bank stock returns to market, interest and exchange rate risks. Journal of Banking and Finance, vol.16, pp. 983-1004. 13.Drakos, Konstantinos. Interest rate risk and bank common stock returns: Evidence from the Greek Banking sector. 14.Elyasiani, J.M and I.Mansur, 2006. Market risk, interest rate risk and interdependencies in Insurer stock returns: A System- GARCH Model. 15.Faff, Robert, A.Hodgson and M.L. Kremmer. An investigation of the impact of interest rates and interest rate volatility on Australian financial sector stock return distributions. 16.Flannery, Mark, A.S. Hameed and R.H. Harjes, 1996. Asset pricing, time- varying risk premia and interest rate risk. Journal of Banking and Finance, vol 21, pp. 315-335. 17.Gujarati: Basic Econometrics, Front Matter, fourth edition. 18.Huo, Meng, 2012. The sensitivity of bank stock returns to interest rate, exchange rate volatility in Canada. 19.Introductory Econometrics for Finance, Chris Books, second edition. 20.Jawaid, Syed Tehseen and Anwar UI HAQ, 2012. Effects of interest rate, exchange rate and their volatilities on stock prices: evidence from banking industry of Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 59
Pakistant. Theoretical and Applied Economics, Volume XIX (2012), No. 8(573), pp.
153-166.
21.Kasam, Saadet, G.Vardar, G.Tunc, 2011. The impact of interest rate and
exchange rate volatility on bank’s stock return volatility: Evidence from Turkey.
Economic Modelling 28, pp: 1328-1334.
22.Kock, Timothy and A.Saporoschenko, 2000. The effect of market returns,
interest rates and exchange rates on the stock returns of Japanese horizontal keiretsu
financial firms. Journal of Multinational Financial Management, vol. 11 (2011), pp.
165-182.
23.Maysami, R.Cooper, L.C. Howe and M.A.Hamzah, 2004. Relationship between
macroeconomic variables and stock market indices: Cointegration evidence from stock
exchange of Singapore’s All-S sector indices. Journal Pengurusan 24, pp. 47-77.
24.Moss, Jimmy.D and G.J.Moss, 2010. Variables explaining bank stock prices.
The Journal of Applied Business Research, vol.26, No.4.
25.Mutairi, Abdullah and H.Al-Omar. Macroeconomic determinants of the
behaviour of Kuwait stock exchange. Studies in Business and Economics, Vol.13,
No.1.
26.Olweny, Tobias and Kennedy Omondi, 2011.The effect of macro-economic
factors on stock return volatility in the Narobi stock exchange, Kenya. Economics and
Finances review vol 1 (10), pp. 34-48.
27.Ozun, Alper, 2011. International transmission of volatility in the US interest
rates into stock returns: Some comparative evidence from world equity markets.
Journal of Financial Markets Research, ISSN 1986-4310, Issue 2(2011).
28.Ryan, Suzanne and Worthington, Andrew, 2004.Market, interest rate and
foreign exchange rate risk in Australian banking: A GARCH-M approach.
International Journal of Applied Business and Economics Research 2(2): pp, 81-103.
29.Saunders, A., Yourougou, P., 1990. Are bank special? The separation of
banking from commerce and interest risk. Journal of Economics and Business 42, 171-
182.
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 59 Pakistant. Theoretical and Applied Economics, Volume XIX (2012), No. 8(573), pp. 153-166. 21.Kasam, Saadet, G.Vardar, G.Tunc, 2011. The impact of interest rate and exchange rate volatility on bank’s stock return volatility: Evidence from Turkey. Economic Modelling 28, pp: 1328-1334. 22.Kock, Timothy and A.Saporoschenko, 2000. The effect of market returns, interest rates and exchange rates on the stock returns of Japanese horizontal keiretsu financial firms. Journal of Multinational Financial Management, vol. 11 (2011), pp. 165-182. 23.Maysami, R.Cooper, L.C. Howe and M.A.Hamzah, 2004. Relationship between macroeconomic variables and stock market indices: Cointegration evidence from stock exchange of Singapore’s All-S sector indices. Journal Pengurusan 24, pp. 47-77. 24.Moss, Jimmy.D and G.J.Moss, 2010. Variables explaining bank stock prices. The Journal of Applied Business Research, vol.26, No.4. 25.Mutairi, Abdullah and H.Al-Omar. Macroeconomic determinants of the behaviour of Kuwait stock exchange. Studies in Business and Economics, Vol.13, No.1. 26.Olweny, Tobias and Kennedy Omondi, 2011.The effect of macro-economic factors on stock return volatility in the Narobi stock exchange, Kenya. Economics and Finances review vol 1 (10), pp. 34-48. 27.Ozun, Alper, 2011. International transmission of volatility in the US interest rates into stock returns: Some comparative evidence from world equity markets. Journal of Financial Markets Research, ISSN 1986-4310, Issue 2(2011). 28.Ryan, Suzanne and Worthington, Andrew, 2004.Market, interest rate and foreign exchange rate risk in Australian banking: A GARCH-M approach. International Journal of Applied Business and Economics Research 2(2): pp, 81-103. 29.Saunders, A., Yourougou, P., 1990. Are bank special? The separation of banking from commerce and interest risk. Journal of Economics and Business 42, 171- 182. Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 60
30.Seifollahi, Naser, M.E.F. Nejad, M.R Hamidzadeh and A. Tabriz, 2011.
Designing and identifying the model to investigate the effect of credit and exchange
risk on price stock returns of banks (GARCH approach). Australian Journal of Basic
and Applied Sciences 5(11): 1519-1532.
31.Sekmen, Fuat, 2011. Exchange rate volatility and stock returns for U.S. African
Journal of Business Management Vol.5, pp. 9659-9664.
32.Srivastava, Suresh, S. Hamid and A.K. Choudhury. Stock and bond market
linkage in the empirical study of interest rate sensitivity of bank returns. The Journal
of Applied Business research, Vol.15, No.1.
33.Sweeney, R., Warga, A., 1986. The pricing of interest rate risk: evidence from
the stock market. The journal of Finance 41, 393-410.
34.Tahmoorespour, Reza and A.M. Ardekani, 2012. Examine Banks’share price
sensitivity due to interest rate changes: Emerging markets and advanced countries.
International Conference on Economics, Business Innovation IPEDR vol.38.
35.Tai, Chu-Sheng, 2000. Time-varying market, interest rate and exchange rate
risk premia in the US commercial bank stock returns. Journal of Multinational
Financial Management 10 (2000), pp. 397-420.
36.Vaz, John, M.Ariff and Robert D. Brooks. The effect of interest rate changes on
bank stock returns. Intervestment Management and Financial Innovations, Volume 5,
Issue 4, 2008.
37.Vardar, Gulin, G.Aksoy and E.Can, 2008. Effects of interest and exchange
rate on Volatility and return of sector price indices at Istanbul stock exchange.
European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, ISSN 1450-
2275, Issue 11.
38.Wetmore, J.L, Brick, J.R, 1994. Commercial bank risk: market interest rate,
foreign exchange. Journal of Financial Research 17, 585-596.
39.Yanliang, Zhang and Ding Lintao. The impact of foreign exchange reform on
the volatility of China’s stock market.
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 60 30.Seifollahi, Naser, M.E.F. Nejad, M.R Hamidzadeh and A. Tabriz, 2011. Designing and identifying the model to investigate the effect of credit and exchange risk on price stock returns of banks (GARCH approach). Australian Journal of Basic and Applied Sciences 5(11): 1519-1532. 31.Sekmen, Fuat, 2011. Exchange rate volatility and stock returns for U.S. African Journal of Business Management Vol.5, pp. 9659-9664. 32.Srivastava, Suresh, S. Hamid and A.K. Choudhury. Stock and bond market linkage in the empirical study of interest rate sensitivity of bank returns. The Journal of Applied Business research, Vol.15, No.1. 33.Sweeney, R., Warga, A., 1986. The pricing of interest rate risk: evidence from the stock market. The journal of Finance 41, 393-410. 34.Tahmoorespour, Reza and A.M. Ardekani, 2012. Examine Banks’share price sensitivity due to interest rate changes: Emerging markets and advanced countries. International Conference on Economics, Business Innovation IPEDR vol.38. 35.Tai, Chu-Sheng, 2000. Time-varying market, interest rate and exchange rate risk premia in the US commercial bank stock returns. Journal of Multinational Financial Management 10 (2000), pp. 397-420. 36.Vaz, John, M.Ariff and Robert D. Brooks. The effect of interest rate changes on bank stock returns. Intervestment Management and Financial Innovations, Volume 5, Issue 4, 2008. 37.Vardar, Gulin, G.Aksoy and E.Can, 2008. Effects of interest and exchange rate on Volatility and return of sector price indices at Istanbul stock exchange. European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, ISSN 1450- 2275, Issue 11. 38.Wetmore, J.L, Brick, J.R, 1994. Commercial bank risk: market interest rate, foreign exchange. Journal of Financial Research 17, 585-596. 39.Yanliang, Zhang and Ding Lintao. The impact of foreign exchange reform on the volatility of China’s stock market. Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 61
40.Zafar, Nousheen, S.F. Urooj and T.K. Durrani, 2008. Interest rate volatility and
stock return and volatility. European Journal of Economics, Finance and
Administrative Sciences, ISSN 1450-2275, Issue 14.
Trang web:
1. Cophieu68.com.
2. http://wss.com.vn/Tintuc/Chitiettintuc/tabid/315/ArticleID/43788/tid/257/Defau
lt.aspx
3. https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:2Idd7ADe5zQJ:www.uef.edu.vn
/resources/newsletter_uef/thang01_2013/6_phan_tich_tac_dong.pdf+&hl=vi&g
l=vn&pid=bl&srcid=ADGEESgMCL0Emu2J-
gFrFj7oC5tAG3i7l7ib4HFP3yhQ1MfeS3jMLr739wPaP9v--
NCSmr9e57XuZGtOumdv4r3_ApMhI5_v4CDJ5qN8b6zlU7GoCKQ4TUxtx6-
mZz9azG9Bt7zvktM2&sig=AHIEtbRv3XdaGSfU5aPtzkC_WnuwrtkLHQ
4. http://www.investopedia.com/articles/financial-theory/09/icapm-and-capm.asp
5. http://benthanhgold.vn/kien-thuc-thi-truong/9967-quan-he-giua-lai-suat-va-ty-
gia.html
6. http://www.doko.vn/luan-van/vai-tro-cua-lai-xuat-trong-nen-kinh-te-104135
7. http://vneconomy.vn/2008122902048175P0C6/10-diem-noi-bat-tren-thi-
truong-ngan-hang-nam-2008.htm
8. http://vneconomy.vn/20120611030953573P0C6/8-nam-thang-tram-lai-suat.htm
9. http://www.laisuat.vn/5684/Nhung-%E2%80%98dau-an%E2%80%99-thay-
doi-lai-suat-2012-va-%E2%80%98huong-di%E2%80%9D-nam-2013.aspx
10. http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BAICHU/2012/6/0883B3D860F2721E/
11. http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9C
P0os3gDFxNLczdTEwN_Uz8DA09PjwB_JwszI4MwM_2CbEdFAJvQcMc!/?
WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/sbv.vn.vienc
hienluoc/sbv.vn.chienluoc.4/d872ed804b30a32bb292ba9fb322a9d9
12. http://www.tapchitaichinh.vn/Gia-ca-Lam-phat/Nhin-lai-dien-bien-thi-truong-
gia-ca-nam-2012-va-du-bao-nam-2013/22245.tctc
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 61 40.Zafar, Nousheen, S.F. Urooj and T.K. Durrani, 2008. Interest rate volatility and stock return and volatility. European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, ISSN 1450-2275, Issue 14.  Trang web: 1. Cophieu68.com. 2. http://wss.com.vn/Tintuc/Chitiettintuc/tabid/315/ArticleID/43788/tid/257/Defau lt.aspx 3. https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:2Idd7ADe5zQJ:www.uef.edu.vn /resources/newsletter_uef/thang01_2013/6_phan_tich_tac_dong.pdf+&hl=vi&g l=vn&pid=bl&srcid=ADGEESgMCL0Emu2J- gFrFj7oC5tAG3i7l7ib4HFP3yhQ1MfeS3jMLr739wPaP9v-- NCSmr9e57XuZGtOumdv4r3_ApMhI5_v4CDJ5qN8b6zlU7GoCKQ4TUxtx6- mZz9azG9Bt7zvktM2&sig=AHIEtbRv3XdaGSfU5aPtzkC_WnuwrtkLHQ 4. http://www.investopedia.com/articles/financial-theory/09/icapm-and-capm.asp 5. http://benthanhgold.vn/kien-thuc-thi-truong/9967-quan-he-giua-lai-suat-va-ty- gia.html 6. http://www.doko.vn/luan-van/vai-tro-cua-lai-xuat-trong-nen-kinh-te-104135 7. http://vneconomy.vn/2008122902048175P0C6/10-diem-noi-bat-tren-thi- truong-ngan-hang-nam-2008.htm 8. http://vneconomy.vn/20120611030953573P0C6/8-nam-thang-tram-lai-suat.htm 9. http://www.laisuat.vn/5684/Nhung-%E2%80%98dau-an%E2%80%99-thay- doi-lai-suat-2012-va-%E2%80%98huong-di%E2%80%9D-nam-2013.aspx 10. http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BAICHU/2012/6/0883B3D860F2721E/ 11. http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9C P0os3gDFxNLczdTEwN_Uz8DA09PjwB_JwszI4MwM_2CbEdFAJvQcMc!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/sbv.vn.vienc hienluoc/sbv.vn.chienluoc.4/d872ed804b30a32bb292ba9fb322a9d9 12. http://www.tapchitaichinh.vn/Gia-ca-Lam-phat/Nhin-lai-dien-bien-thi-truong- gia-ca-nam-2012-va-du-bao-nam-2013/22245.tctc Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế