Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của lãi suất, tỷ giá hối đoái và lợi nhuận thị trường đối với lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng

4,151
645
87
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 32
CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LÃI SUT, T GIÁ VÀ
HOẠT ĐỘNG NIÊM YT CA C PHIU NGÂN HÀNG TRÊN
TTCK VIT NAM
Mc dù lãi suất tăng cao, doanh nghiệp khó tiếp cn ngun vốn ngân hàng nhưng
ngun vn tín dng vẫn đóng vai trò cung cp ngun vn quan trng cho doanh nghip và
là ngun thu nhập chính cho các ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, tỷ giá hối đoái và
s biến động ca nó, đc bit là t giá USD/VND không ch là mi quan tâm trc tiếp ca
các doanh nghip xut nhp khu, của cơ quan quản n nhân t quan trng nh
hưởng lớn đến kết qukinh doanh của các ngân hàng thương mại. Do đó, để thấy được s
biến động ca lãi sut và t giá trong giai đoạn kinh tế phc hi sau khng hong, tôi s
phân tích tình hình ca lãi sut và tgiá trong thi gian t năm 2008-2012.
3.1. Tình hình biến động ca lãi sut:
Din biến lãi suất trong năm 2008 gồm 2 giai đoạn, đó là: cuộc đua tăng lãi sut
ca các NH vào 6 tháng đầu năm 2008, và một cuc đua với chiều hướng ngưc li
cuộc đua giảm lãi sut. S leo thang ca lãi suất qua đêm trên liên ngân hàng vi các
k lc 20%, 25% liên tc b đánh đổ, đỉnh điểm mc lãi sut 27%/năm….
nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc bit mc lm phát cao 19.39% vào tháng 1 nh
hưởng t cuc khng hong tài chính M, khiến NH không muốn đẩy mnh cho vay
mà chú trọng đảm bo an toàn hoạt động. Nhưng nhu cầu vn ca DN cho sn xut,
kinh doanh và đầu tư phát triển thường có kì hn dài, t 1 năm trở lên. Bên cạnh đó, sự
m lên ca TTCK th trường bất động sn cùng vi những đợt sóng trên th trường
vàng đã thu hút nhiều NĐT tham gia.
Hình 3.4: Lãi suất huy động vốn năm 2008
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 32 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT, TỶ GIÁ VÀ HOẠT ĐỘNG NIÊM YẾT CỦA CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG TRÊN TTCK VIỆT NAM Mặc dù lãi suất tăng cao, doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng nhưng nguồn vốn tín dụng vẫn đóng vai trò cung cấp nguồn vốn quan trọng cho doanh nghiệp và là nguồn thu nhập chính cho các ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, tỷ giá hối đoái và sự biến động của nó, đặc biệt là tỷ giá USD/VND không chỉ là mối quan tâm trực tiếp của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, của cơ quan quản lí mà còn nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến kết quảkinh doanh của các ngân hàng thương mại. Do đó, để thấy được sự biến động của lãi suất và tỷ giá trong giai đoạn kinh tế phục hồi sau khủng hoảng, tôi sẽ phân tích tình hình của lãi suất và tỷgiá trong thời gian từ năm 2008-2012. 3.1. Tình hình biến động của lãi suất: Diễn biến lãi suất trong năm 2008 gồm 2 giai đoạn, đó là: cuộc đua tăng lãi suất của các NH vào 6 tháng đầu năm 2008, và một cuộc đua với chiều hướng ngược lại – cuộc đua giảm lãi suất. Sự leo thang của lãi suất qua đêm trên liên ngân hàng với các kỷ lục 20%, 25% liên tục bị đánh đổ, và đỉnh điểm là mức lãi suất 27%/năm…. Có nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt mức lạm phát cao 19.39% vào tháng 1 và ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ, khiến NH không muốn đẩy mạnh cho vay mà chú trọng đảm bảo an toàn hoạt động. Nhưng nhu cầu vốn của DN cho sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển thường có kì hạn dài, từ 1 năm trở lên. Bên cạnh đó, sự ấm lên của TTCK và thị trường bất động sản cùng với những đợt sóng trên thị trường vàng đã thu hút nhiều NĐT tham gia. Hình 3.4: Lãi suất huy động vốn năm 2008 Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 33
Bắt đầu t tháng 7/2008, các ngân hàng bước vào cuộc đua lãi sut vi xu
hướng ngược li với xu hướng 6 tháng đầu năm, do ngân hàng đã gi được tính thanh
khon ca dòng tiền, độ an toàn cao, thu được mt ngun vn ln t 6 tháng trước và
tín hiu tích cc t lm phát cùng vi s can thip ca NHNN.
Năm 2009, lãi suất huy động tăng dần qua các tháng trong năm, cho thy s
căng thẳng ngun vn ca các ngân hàng. Tháng 12/2009, lãi sut cho vay sn xut
kinh doanh cao nhất 12%, nhưng do được h tr lãi sut nên phn thc tr ca
doanh nghip ch 8%/năm. Nguyên nhân là do áp lực v vn để thc hin chính sách
cho vay ưu đãi ca chính ph nhu cầu đáo hạn các khon tin gi vào cuối năm.
Khi ngân hàng thc hin chính sách h tr lãi sut, thì điều kiện là không được t chi
cho vay nếu đối tượng đủ điều kin.
Nguồn: Báo cáo thường niên ca NHNN.
Hình 3.5: Lãi suất huy động, cho vay bng VND của các TCTD năm 2009
Năm 2010, trước nhng biến động th trường tin t trong nước cũng như trên
thế gii, Chính ph NHNN thc hiện điều hành chính sách tin t thn trng, linh
hoạt hơn nhằm tạo điều kin h tr tích cc cho th trường tin t - tín dng hoạt động
ổn định. Trước tiên, TT 13 (TT 19 sửa đổi) ban hành ngày 20/5/2010 và có hiu lc t
ngày 1/10/2010 quy định việc tăng tỷ l an toàn vn ti thiu CAR t 8% lên 9% và
tng s vn cho vay không vượt quá 80% tng s vốn huy động được. Đồng thi,
thông tư cũng nâng hệ s ri ro ca nhng khon cho vay kinh doanh chng khoán
BĐS lên 250%. Và 23 NHTM buộc phải tăng vốn điều l ti thiu lên 3000 t đồng
trong năm 2010. Bên cạnh đó, NHNN cũng đã ban hành TT s 03/2010/TT-NHNN;
TT 07/2010/TT-NHNN; TT 12/2010/TT-NHNN cho phép TCTD được thc hin cho
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 33 Bắt đầu từ tháng 7/2008, các ngân hàng bước vào cuộc đua lãi suất với xu hướng ngược lại với xu hướng 6 tháng đầu năm, do ngân hàng đã giữ được tính thanh khoản của dòng tiền, độ an toàn cao, thu được một nguồn vốn lớn từ 6 tháng trước và tín hiệu tích cực từ lạm phát cùng với sự can thiệp của NHNN. Năm 2009, lãi suất huy động tăng dần qua các tháng trong năm, cho thấy sự căng thẳng nguồn vốn của các ngân hàng. Tháng 12/2009, lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh cao nhất là 12%, nhưng do được hỗ trợ lãi suất nên phần thực trả của doanh nghiệp chỉ 8%/năm. Nguyên nhân là do áp lực về vốn để thực hiện chính sách cho vay ưu đãi của chính phủ và nhu cầu đáo hạn các khoản tiền gửi vào cuối năm. Khi ngân hàng thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất, thì điều kiện là không được từ chối cho vay nếu đối tượng đủ điều kiện. Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN. Hình 3.5: Lãi suất huy động, cho vay bằng VND của các TCTD năm 2009 Năm 2010, trước những biến động thị trường tiền tệ trong nước cũng như trên thế giới, Chính phủ và NHNN thực hiện điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt hơn nhằm tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho thị trường tiền tệ - tín dụng hoạt động ổn định. Trước tiên, TT 13 (TT 19 sửa đổi) ban hành ngày 20/5/2010 và có hiệu lực từ ngày 1/10/2010 quy định việc tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR từ 8% lên 9% và tổng số vốn cho vay không vượt quá 80% tổng số vốn huy động được. Đồng thời, thông tư cũng nâng hệ số rủi ro của những khoản cho vay kinh doanh chứng khoán và BĐS lên 250%. Và 23 NHTM buộc phải tăng vốn điều lệ tối thiểu lên 3000 tỷ đồng trong năm 2010. Bên cạnh đó, NHNN cũng đã ban hành TT số 03/2010/TT-NHNN; TT 07/2010/TT-NHNN; TT 12/2010/TT-NHNN cho phép TCTD được thực hiện cho Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 34
vay bằng VND theo cơ chế lãi sut tha thun. Trước tình trạng leo thang khó có điểm
dng ca lãi suất huy động dưới nhiu hình thức, NHNN đã phi trc tiếp yêu cu các
ngân hàng gim mt bng lãi suất huy động, bao gm c khon chi khuyến mại dưới
mi hình thc, s không vượt quá 14%/năm. Như vậy, mặc dù đã cho phép các ngân
hàng được áp dng lãi sut tha thuận nhưng trước vic chạy đua lãi sut, NHNN đã
phi can thip bng bin pháp hành chính. Lãi suất cho vay trong năm 2010 thể hin
hai điểm nóng là trong những tháng đầu năm (trước và sau khi thc hin lãi sut tha
thuận theo thông tư số 07/2010/TT-NHNN) và hai tháng cuối năm thì lãi sut cho vay
mc khá cao (khong 14.5 18%).
Bng 3.2 : Din biến lãi suất điều hành năm 2010 của NHNN
Din biến lãi suất điều hành năm 2010 của NHNN
Thi gian
Lãi sut
cơ bản
(%)
Lãi sut
tái cp
vn (%)
Lãi sut
tái chiết
khu (%)
Lãi sut cho
vay qua
đêm (%)
1/1 4/11/2010
8
8
6
8
5/11 12/2010
9
9
7
9
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước
Trong thời gian trước tháng 3/2011, nn kinh tế nước ta đang trên đà phục hi
nên lãi sut không có nhiu biến động. Tuy nhiên, sau tháng 3, lm phát bắt đầu tăng
nên NHNN phi thc hin chính sách tin t tht chặt, điều này làm tăng lãi sut tin
gi và cho vay các NHTM. Nhằm ngăn chặn tính cnh tranh không lành mnh gia
các ngân hàng, NHNN ban hành TT 02/2011/TT-NHNN ngày 3/3/2011 quy định v
mc lãi sut trần huy động tin gi là 14% cho các NHTM. Mặc NHNN đã
nhiu bin pháp (ví d: sa thi lãnh đạo NH nếu phát hin th thut gian lận…), nhưng
vi áp lc ri ro thanh khon, các NHTM vn tìm mọi cách để “lách luật”. Do đó,
NHNN phi b sung TT 30/2011/TT-NHNN ngày 28/9/2011, quy định lãi sut tối đa
vi tin gi bằng đồng Vit Nam ca t chc, cá nhân ti TCTD, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài, c th: lãi sut tối đa áp dụng vi tin gi không kì hn và có kì hạn dưới
1 tháng là 6%/năm. Lãi sut tối đa áp dụng vi tin gi có kì hn t 1 tháng tr lên
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 34 vay bằng VND theo cơ chế lãi suất thỏa thuận. Trước tình trạng leo thang khó có điểm dừng của lãi suất huy động dưới nhiều hình thức, NHNN đã phải trực tiếp yêu cầu các ngân hàng giảm mặt bằng lãi suất huy động, bao gồm cả khoản chi khuyến mại dưới mọi hình thức, sẽ không vượt quá 14%/năm. Như vậy, mặc dù đã cho phép các ngân hàng được áp dụng lãi suất thỏa thuận nhưng trước việc chạy đua lãi suất, NHNN đã phải can thiệp bằng biện pháp hành chính. Lãi suất cho vay trong năm 2010 thể hiện hai điểm nóng là trong những tháng đầu năm (trước và sau khi thực hiện lãi suất thỏa thuận theo thông tư số 07/2010/TT-NHNN) và hai tháng cuối năm thì lãi suất cho vay ở mức khá cao (khoảng 14.5 – 18%). Bảng 3.2 : Diễn biến lãi suất điều hành năm 2010 của NHNN Diễn biến lãi suất điều hành năm 2010 của NHNN Thời gian Lãi suất cơ bản (%) Lãi suất tái cấp vốn (%) Lãi suất tái chiết khấu (%) Lãi suất cho vay qua đêm (%) 1/1 – 4/11/2010 8 8 6 8 5/11 – 12/2010 9 9 7 9 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Trong thời gian trước tháng 3/2011, nền kinh tế nước ta đang trên đà phục hồi nên lãi suất không có nhiều biến động. Tuy nhiên, sau tháng 3, lạm phát bắt đầu tăng nên NHNN phải thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, điều này làm tăng lãi suất tiền gửi và cho vay ở các NHTM. Nhằm ngăn chặn tính cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng, NHNN ban hành TT 02/2011/TT-NHNN ngày 3/3/2011 quy định về mức lãi suất trần huy động tiền gửi là 14% cho các NHTM. Mặc dù NHNN đã có nhiều biện pháp (ví dụ: sa thải lãnh đạo NH nếu phát hiện thủ thuật gian lận…), nhưng với áp lực rủi ro thanh khoản, các NHTM vẫn tìm mọi cách để “lách luật”. Do đó, NHNN phải bổ sung TT 30/2011/TT-NHNN ngày 28/9/2011, quy định lãi suất tối đa với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cụ thể: lãi suất tối đa áp dụng với tiền gửi không kì hạn và có kì hạn dưới 1 tháng là 6%/năm. Lãi suất tối đa áp dụng với tiền gửi có kì hạn từ 1 tháng trở lên là Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 35
14%/năm, riêng Qu tín dng nhân dân là 14.5%. Quy định trn lãi suất 14%/năm làm
cho các NHTM gp khó v thanh khon và phải đi vay trên th trường liên ngân hàng
vi lãi sut cao. Cá bit, có nhng giao dch lãi sut lên ti mc 30-40%/năm k hn 1
tháng.
Hình 3.6: Biến động các loi lãi sut trên th trường liên ngân hàng
NHNN đã liên tc gim lãi sut nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp đang gặp khó
khăn khi tiếp cn ngun vn vay ngân hàng, c th lãi suất huy động đã được gim 5
ln t 14% v còn 8% thời điểm cuối năm: lần đầu tiên vào ngày 13/3 theo yêu cu
ca Th tướng chính ph lãi sut t 14% xung còn 13%; tiếp đó ngày 11/4 giảm 1%
v còn 12%; và 28/5/2012 gim v 11%; ngày 11/6 gim v 9%. Bên cạnh đó, thông
19 NHNN ban hành ngày 8/6/2012 cho phép các NHTM tự quyết định lãi sut
hn dài. Lãi sut cho vay trên th trường liên ngân hàng gim mnh xung mc thp
nht trong những năm gần đây hu hết các kì hạn, dao động quanh mc 2% vi lãi
suất qua đêm so với mức trên 20% vào năm 2011. Lãi sut này gim ổn định k t
khi thông tư 21 có hiệu lực, NHNN điều tiết ch yếu qua nghip v th trường m
phát hành tín phiếu. Lãi sut tín phiếu trên th trường m (OMO) đang có xu hướng
gim dn, to điều kin cho lãi sut trái phiếu chính ph gim, t đó định hướng gim
lãi sut chung trên toàn th trường.
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 35 14%/năm, riêng Quỹ tín dụng nhân dân là 14.5%. Quy định trần lãi suất 14%/năm làm cho các NHTM gặp khó về thanh khoản và phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao. Cá biệt, có những giao dịch lãi suất lên tới mức 30-40%/năm kỳ hạn 1 tháng. Hình 3.6: Biến động các loại lãi suất trên thị trường liên ngân hàng NHNN đã liên tục giảm lãi suất nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp đang gặp khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, cụ thể lãi suất huy động đã được giảm 5 lần từ 14% về còn 8% ở thời điểm cuối năm: lần đầu tiên vào ngày 13/3 theo yêu cầu của Thủ tướng chính phủ lãi suất từ 14% xuống còn 13%; tiếp đó ngày 11/4 giảm 1% về còn 12%; và 28/5/2012 giảm về 11%; ngày 11/6 giảm về 9%. Bên cạnh đó, thông tư 19 NHNN ban hành ngày 8/6/2012 cho phép các NHTM tự quyết định lãi suất kì hạn dài. Lãi suất cho vay trên thị trường liên ngân hàng giảm mạnh xuống mức thấp nhất trong những năm gần đây ở hầu hết các kì hạn, dao động quanh mức 2% với lãi suất qua đêm so với mức trên 20% vào năm 2011. Lãi suất này giảm và ổn định kể từ khi thông tư 21 có hiệu lực, NHNN điều tiết chủ yếu qua nghiệp vụ thị trường mở và phát hành tín phiếu. Lãi suất tín phiếu trên thị trường mở (OMO) đang có xu hướng giảm dần, tạo điều kiện cho lãi suất trái phiếu chính phủ giảm, từ đó định hướng giảm lãi suất chung trên toàn thị trường. Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 36
0
2
4
6
8
10
12
14
16
2009010220090226200904162009060320090720200909072009102120091207201103252011052420111202201201182012030920120425201206122012080220120919201211052012122120130207
O IR
Ngun: NHNN và kết qu x lí s liu bng Eviews
Hình 3.7: Din biến lãi suất qua đêm liên ngân hàng năm 2012.
Biểu đồ cho thy lãi suất qua đêm liên ngân hàng xu hướng tăng từ năm
2009 đến năm 9/3/2012, sau đó đợt gim mnh, và biến động cho đến thời điểm
12/3/2013.
8
9
10
11
12
13
14
2009010220090226200904162009060320090720200909072009102120091207201103252011052420111202201201182012030920120425201206122012080220120919201211052012122120130207
GS R5
Ngun: D liu Bloomberg và kết qu x lí s liu bng Eviews
Hình 3.8: Biến động lãi sut trái phiếu chính ph 5 năm.
Lãi sut trái phiếu chính ph 5 năm cũng có xu hướng tăng cho đến tháng 6/2011
ri gim dần cho đến thời điểm ngày 12/3/2013.
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 36 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2009010220090226200904162009060320090720200909072009102120091207201103252011052420111202201201182012030920120425201206122012080220120919201211052012122120130207 O IR Nguồn: NHNN và kết quả xử lí số liệu bằng Eviews Hình 3.7: Diễn biến lãi suất qua đêm liên ngân hàng năm 2012. Biểu đồ cho thấy lãi suất qua đêm liên ngân hàng có xu hướng tăng từ năm 2009 đến năm 9/3/2012, sau đó là đợt giảm mạnh, và biến động cho đến thời điểm 12/3/2013. 8 9 10 11 12 13 14 2009010220090226200904162009060320090720200909072009102120091207201103252011052420111202201201182012030920120425201206122012080220120919201211052012122120130207 GS R5 Nguồn: Dữ liệu Bloomberg và kết quả xử lí số liệu bằng Eviews Hình 3.8: Biến động lãi suất trái phiếu chính phủ 5 năm. Lãi suất trái phiếu chính phủ 5 năm cũng có xu hướng tăng cho đến tháng 6/2011 rồi giảm dần cho đến thời điểm ngày 12/3/2013. Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 37
3.2. Tình hình biến động ca t giá hối đoái:
Những năm trước năm 2008, theo Thời báo kinh tế Vit Nam (vneconomy.vn) thì t
giá USD/VND thường khá ổn định, bình quân thi kì 2004 2007 tăng 0.57%. Tuy nhiên,
bước sang năm 2008 thì biến động t giá có sbiến động khác so với năm trước.
S khác nhau này th hin qua 4 giai đoạn:
(1) Gim liên tục trong 3 tháng đầu (1/1/2008-25/3/2008): Đây là giai đon kiu
hi chuyn v nước khá lớn nên đã hình thành hiện tượng cung lớn hơn cầu, đẩy t giá
USD/VND trên th trường liên ngân hàng liên tc st gim (t 16,112đ xuống còn
15,960đ, mức thp nht là 15,560đ/USD). Đồng thi, chính ph NHNN cũng đẩy
mnh kim chế lm phát thc hin chính sách tin t tht chặt. Do đó, NHNN
không mua đô la Mỹ nhm hn chế bơm tiền vào lưu thông, tăng biên độ t giá t
0.75% lên 1% trong ngày 10/3/2008.
(2) T giá tăng mạnh (26/3-16/7/2008) và liên tục, đỉnh điểm vào ngày 18/6
19,400đ/USD, chênh lệch 2,600đ so với mc trần sau đó giảm dn. Ngày 27/6,
NHNN tăng biên độ dao động t giá t 1% lên 2%.
(3) T giá gim mnh dần đi vào ổn định (17/7-15/10/2008): Vi s can
thip kp thi ca NHNN, t giá đã gim xung mc 16,400 đ/USD, dao động
quanh mc 16,600 t tháng 8 đến tháng 11. Nhn thy cơn sốt đô la M đã mc báo
động, NHNN đã công khai d tr ngoi hi quốc gia lên đến 20.7 t đô la M khi
thông tin trên th trường cho rằng đô la Mỹ đang khan hiếm. Đồng thi, NHNN cũng
ban hành mt lot chính sách nhm bình n th trường, như: cấm mua bán ngoi t trên
th trường t do, cấm mua bán USD thông qua đồng tiền khác để lách biên độ,…
(4) T g tăng đột ngt tr lại, đạt mc 16,998 đ/USD. Sau khi NHNN tăng
biên độ t giá t 2% lên 3% trong ngày 7/11/2008, t giá đã tăng tới mc
17,440đ/USD.
Năm 2009, tỷ giá USD/VND liên tục tăng mạnh, các NHTM t giá niêm yết
mua và bán luôn mc sát trn. Do đó, từ ngày 26/11/2009, NHNN đã tiến hành tăng tỷ
giá bình quân liên ngân hàng lên mc 17,961 đ/USD (quyết định phá giá VND 5.4%, tl
phá giá cao nht t năm 1998 để chống đầu cơ tiền tệ) và biên độ t giá +/- 3% s được
thay thế cho biên độ +/- 5% như trước đây. Ngoài ra, Th tướng yêu cu các tập đoàn,
tng công ty lớn Nhà nước phi bán ngoi t đang nắm gi cho ngân hàng. Đồng thi, 8
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 37 3.2. Tình hình biến động của tỷ giá hối đoái: Những năm trước năm 2008, theo Thời báo kinh tế Việt Nam (vneconomy.vn) thì tỷ giá USD/VND thường khá ổn định, bình quân thời kì 2004 2007 tăng 0.57%. Tuy nhiên, bước sang năm 2008 thì biến động tỷ giá có sựbiến động khác so với năm trước. Sự khác nhau này thể hiện qua 4 giai đoạn: (1) Giảm liên tục trong 3 tháng đầu (1/1/2008-25/3/2008): Đây là giai đoạn kiều hối chuyển về nước khá lớn nên đã hình thành hiện tượng cung lớn hơn cầu, đẩy tỷ giá USD/VND trên thị trường liên ngân hàng liên tục sụt giảm (từ 16,112đ xuống còn 15,960đ, mức thấp nhất là 15,560đ/USD). Đồng thời, chính phủ và NHNN cũng đẩy mạnh kiềm chế lạm phát và thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Do đó, NHNN không mua đô la Mỹ nhằm hạn chế bơm tiền vào lưu thông, tăng biên độ tỷ giá từ 0.75% lên 1% trong ngày 10/3/2008. (2) Tỷ giá tăng mạnh (26/3-16/7/2008) và liên tục, đỉnh điểm vào ngày 18/6 là 19,400đ/USD, chênh lệch 2,600đ so với mức trần và sau đó giảm dần. Ngày 27/6, NHNN tăng biên độ dao động tỷ giá từ 1% lên 2%. (3) Tỷ giá giảm mạnh và dần đi vào ổn định (17/7-15/10/2008): Với sự can thiệp kịp thời của NHNN, tỷ giá đã giảm xuống mức 16,400 đ/USD, và dao động quanh mức 16,600 từ tháng 8 đến tháng 11. Nhận thấy cơn sốt đô la Mỹ đã ở mức báo động, NHNN đã công khai dự trữ ngoại hối quốc gia lên đến 20.7 tỷ đô la Mỹ khi thông tin trên thị trường cho rằng đô la Mỹ đang khan hiếm. Đồng thời, NHNN cũng ban hành một loạt chính sách nhằm bình ổn thị trường, như: cấm mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do, cấm mua bán USD thông qua đồng tiền khác để lách biên độ,… (4) Tỷ giá tăng đột ngột trở lại, đạt mức 16,998 đ/USD. Sau khi NHNN tăng biên độ tỷ giá từ 2% lên 3% trong ngày 7/11/2008, tỷ giá đã tăng tới mức 17,440đ/USD. Năm 2009, tỷ giá USD/VND liên tục tăng mạnh, ở các NHTM tỷ giá niêm yết mua và bán luôn ở mức sát trần. Do đó, từ ngày 26/11/2009, NHNN đã tiến hành tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên mức 17,961 đ/USD (quyết định phá giá VND 5.4%, tỷlệ phá giá cao nhất từ năm 1998 để chống đầu cơ tiền tệ) và biên độ tỷ giá +/- 3% sẽ được thay thế cho biên độ +/- 5% như trước đây. Ngoài ra, Thủ tướng yêu cầu các tập đoàn, tổng công ty lớn Nhà nước phải bán ngoại tệ đang nắm giữ cho ngân hàng. Đồng thời, 8 Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 38
ngân hàng cam kết s cung cấp đủ USD cho nhng nhu cầu chính đáng của doanh nghip
và người dân. K t khi các quyết định trên có hiu lc, tình hình tgiá bớt căng thẳng.
Hình 3.9: Din biến t giá USD/VND năm 2008 và năm 2009.
Hình 3.10: T giá chính thc và t giá th trường t do VND/USD năm 2009.
Hình 3.11: T giá VND/USD và biên độ dao động, năm 2008-2009.
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 38 ngân hàng cam kết sẽ cung cấp đủ USD cho những nhu cầu chính đáng của doanh nghiệp và người dân. Kể từ khi các quyết định trên có hiệu lực, tình hình tỷgiá bớt căng thẳng. Hình 3.9: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008 và năm 2009. Hình 3.10: Tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tự do VND/USD năm 2009. Hình 3.11: Tỷ giá VND/USD và biên độ dao động, năm 2008-2009. Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 39
Năm 2010, từ tháng 11/2009 đến 8/2010, NHNN đã phi thc hin 3 lần điều
chnh t giá liên ngân hàng, tăng tổng cng 11.17% lên mc 18,932VND/USD. Bên
cạnh đó, đồng tiền nưc ta ngày càng mt giá so với các nước trong khu vc, nguyên
nhân là do tài khon vãng lai của nước ta luôn trong tình trng thâm ht (nn kinh tế
nhp siêu vi mc thâm ht 10-12% GDP), lòng tin vào ni t suy gim kèm theo tình
trạng đô la hóa ngày càng gia tăng (tâm lí đầu cơ ngoại t, thanh toán tín dng
ngoi t tăng mạnh do chênh lch lãi sut gia USD và VND).
Năm 2011 là năm điều chnh t giá mnh nht ca NHNN trên th trường ngoi
hi. Ngày 11/2, NHNN đã tăng tỷ giá t 18,932 đồng/USD lên 20,693 đồng, đồng thi
thu hẹp biên độ giao dch t giá t 3% xung 1%. Ch sau 1 đêm giá tr Vit Nam
đồng đã h 9,3% so với đô la Mỹ. Sau điều chnh t giá ca NHNN, t giá đã ổn định
trong nhiu tháng tiếp theo, do cung cu ngoi t khá n bng. Trong tháng 10,
NHNN đã tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng tng cng 14 lần, đẩy t giá khi mc
21,000đ. Để đảm bo ổn định t giá, NHNN đã đưa ra các biện pháp như: cấm kinh
doanh ngoi t trên th trường t do, quy định mc trn lãi suất huy động USD là 2%...
Chính ph ban hành ngh định 95, pht hành chính ti 500 triệu đồng cho vi phm
trong lĩnh vực tin t, ngân hàng.
16,000
17,000
18,000
19,000
20,000
21,000
2009010220090226200904162009060320090720200909072009102120091207201103252011052420111202201201182012030920120425201206122012080220120919201211052012122120130207
EX
Ngun: D liệu Ngân hàng nhà nước vàkết qu x lí s liu bng Eviews
Hình 3.12: T giá USD/VND bình quân liên ngân hàng 2009-2013
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 39 Năm 2010, từ tháng 11/2009 đến 8/2010, NHNN đã phải thực hiện 3 lần điều chỉnh tỉ giá liên ngân hàng, tăng tổng cộng 11.17% lên mức 18,932VND/USD. Bên cạnh đó, đồng tiền nước ta ngày càng mất giá so với các nước trong khu vực, nguyên nhân là do tài khoản vãng lai của nước ta luôn ở trong tình trạng thâm hụt (nền kinh tế nhập siêu với mức thâm hụt 10-12% GDP), lòng tin vào nội tệ suy giảm kèm theo tình trạng đô la hóa ngày càng gia tăng (tâm lí đầu cơ ngoại tệ, thanh toán và tín dụng ngoại tệ tăng mạnh do chênh lệch lãi suất giữa USD và VND). Năm 2011 là năm điều chỉnh tỷ giá mạnh nhất của NHNN trên thị trường ngoại hối. Ngày 11/2, NHNN đã tăng tỷ giá từ 18,932 đồng/USD lên 20,693 đồng, đồng thời thu hẹp biên độ giao dịch tỷ giá từ 3% xuống 1%. Chỉ sau 1 đêm giá trị Việt Nam đồng đã hạ 9,3% so với đô la Mỹ. Sau điều chỉnh tỷ giá của NHNN, tỷ giá đã ổn định trong nhiều tháng tiếp theo, do cung cầu ngoại tệ khá cân bằng. Trong tháng 10, NHNN đã tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng tổng cộng 14 lần, đẩy tỷ giá khỏi mốc 21,000đ. Để đảm bảo ổn định tỷ giá, NHNN đã đưa ra các biện pháp như: cấm kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tự do, quy định mức trần lãi suất huy động USD là 2%... Chính phủ ban hành nghị định 95, phạt hành chính tới 500 triệu đồng cho vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. 16,000 17,000 18,000 19,000 20,000 21,000 2009010220090226200904162009060320090720200909072009102120091207201103252011052420111202201201182012030920120425201206122012080220120919201211052012122120130207 EX Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng nhà nước vàkết quả xử lí số liệu bằng Eviews Hình 3.12: Tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng 2009-2013 Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 40
Biểu đồ cho thy t giá bình quân liên ngân hàng USD/VND tăng mạnh vào
năm 2009, cho đến 1/12/2011, vi cam kết gi t giá ổn định được Thống đốc đưa ra
t đầu năm, tỷ giá VND/USD đã dn ổn định và neo đậu ti mc 20,828đ/USD. Đây
được xem mt thành công ca NHNN trong khi bi cnh kinh tế trong ngoài
nước vn còn rất khó khăn. Nguyên nhân là do chính sách định giá đồng Vit Nam cao
cùng vi áp lc gim lm phát và ngun cung ngoài t t nước ngoài đã làm t giá đi
xung. Bên cạnh đó, NHNN còn thc hin các biện pháp hành chính để trn áp th
trường t do và qun lí cht ch th trường vàng.
3.3. Hoạt động niêm yết ca c phiếu ngân hàng trên TTCK Vit Nam:
Năng lực tài chính ca các NHTMCP nước ta còn rt yếu, cách bit khá xa
vi các NHTMCP mc trung bình của các nước trong khu vc. S phát trin ca khi
NHTMCP Vit Nam trong thi gian qua vẫn chưa đủ sức để cnh tranh vi các ngân
hàng trên thế giới, trong khi đó ngân hàng Việt Nam vn còn thua xa v công ngh.
Chính áp lc cạnh tranh đó, nên các NHTM cn phải tăng nguồn lực tài chính để tăng
năng lực cnh tranh. Chng hạn như Navibank đã huy động vốn thành công để nâng
vốn điều l lên trên 3,000 t đồng trên sàn năm 2011. Tuy nhiên, công ty khi niêm yết
phi công khai báo cáo tài chính, minh bch hoạt đông. Điu này không ch li cho
ngân hàng, cho nhà đầu tư mà còn cho c ngưi gi tin cũng như người vay tin. Mt
khi s sách minh bạch, được kiểm toán độc lập, được qun lý bi nhiều cơ quan chức
năng cũng như dư luận s buộc ngân hàng đó phải hoạt động an toàn và hiu qu hơn.
T khi niêm yết, c phiếu ngành ngân hàng đã được ví như “cổ phiếu vua”, thu hút sự
quan tâm rt ln t giới đầu tư. m 2006, có 2 ngân hàng đầu tiên niêm yết trên sàn là
ACB và STB. Đến năm 2009, có thêm 4 ngân hàng niêm yết là: VCB, EIB, CTG và SHB,
ngân hàng MBB niêm yết vào năm 2011.
Trong năm 2012, cổ phiếu CTG gi v trí s 1 khi mang li cho c đông tỷ l
sinh lời 66%, vượt xa các c phiếu khác trong ngành, cũng là t l sinh li mc rt
cao so vi c phiếu của các ngành khác đưc giao dch trên HSX HNX. Nguyên
nhân khiến CTG gi vng v trí s 1 v t l sinh li cho c đông là do VietinBank
kết qu kinh doanh tt, tình hình tài chính vng mạnh. Đây ngân hàng đứng đầu
trong khi NHTMCP v vốn điều lệ; đứng th hai v vn ch s hu (sau VCB)
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 40 Biểu đồ cho thầy tỷ giá bình quân liên ngân hàng USD/VND tăng mạnh vào năm 2009, cho đến 1/12/2011, với cam kết giữ tỷ giá ổn định được Thống đốc đưa ra từ đầu năm, tỷ giá VND/USD đã dần ổn định và neo đậu tại mốc 20,828đ/USD. Đây được xem là một thành công của NHNN trong khi bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước vẫn còn rất khó khăn. Nguyên nhân là do chính sách định giá đồng Việt Nam cao cùng với áp lực giảm lạm phát và nguồn cung ngoài tệ từ nước ngoài đã làm tỷ giá đi xuống. Bên cạnh đó, NHNN còn thực hiện các biện pháp hành chính để trấn áp thị trường tự do và quản lí chặt chẽ thị trường vàng. 3.3. Hoạt động niêm yết của cổ phiếu ngân hàng trên TTCK Việt Nam: Năng lực tài chính của các NHTMCP ở nước ta còn rất yếu, cách biệt khá xa với các NHTMCP mức trung bình của các nước trong khu vực. Sự phát triển của khối NHTMCP Việt Nam trong thời gian qua vẫn chưa đủ sức để cạnh tranh với các ngân hàng trên thế giới, trong khi đó ngân hàng Việt Nam vẫn còn thua xa về công nghệ. Chính áp lực cạnh tranh đó, nên các NHTM cần phải tăng nguồn lực tài chính để tăng năng lực cạnh tranh. Chẳng hạn như Navibank đã huy động vốn thành công để nâng vốn điều lệ lên trên 3,000 tỷ đồng trên sàn năm 2011. Tuy nhiên, công ty khi niêm yết phải công khai báo cáo tài chính, minh bạch hoạt đông. Điều này không chỉ có lợi cho ngân hàng, cho nhà đầu tư mà còn cho cả người gửi tiền cũng như người vay tiền. Một khi sổ sách minh bạch, được kiểm toán độc lập, được quản lý bởi nhiều cơ quan chức năng cũng như dư luận sẽ buộc ngân hàng đó phải hoạt động an toàn và hiệu quả hơn. Từ khi niêm yết, cổ phiếu ngành ngân hàng đã được ví như “cổ phiếu vua”, thu hút sự quan tâm rất lớn từ giới đầu tư. Năm 2006, có 2 ngân hàng đầu tiên niêm yết trên sàn là ACB và STB. Đến năm 2009, có thêm 4 ngân hàng niêm yết là: VCB, EIB, CTG và SHB, ngân hàng MBB niêm yết vào năm 2011. Trong năm 2012, cổ phiếu CTG giữ vị trí số 1 khi mang lại cho cổ đông tỷ lệ sinh lời 66%, vượt xa các cổ phiếu khác trong ngành, cũng là tỷ lệ sinh lời ở mức rất cao so với cổ phiếu của các ngành khác được giao dịch trên HSX và HNX. Nguyên nhân khiến CTG giữ vững vị trí số 1 về tỷ lệ sinh lời cho cổ đông là do VietinBank có kết quả kinh doanh tốt, tình hình tài chính vững mạnh. Đây là ngân hàng đứng đầu trong khối NHTMCP về vốn điều lệ; đứng thứ hai về vốn chủ sở hữu (sau VCB) và Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa lun tt nghip GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyn Th Ngc Tiên K43A TCNH Page 41
tng tài sn (sau BIDV) vi h thng mạng lưới ln nht gm 1 s giao dch, 151 chi
nhánh, và trên 1000 phòng giao dch, qu tiết kim trên 63 tnh/thành.
Hình 3.13: Mức độ hoàn thành kế hoch li nhuận năm 2012
Ngày 13/9/2012, Thống đốc NHNN đã ban hành Thông tư số 26/2012/TT-NHNN
hướng dn th tc chp thun của NHNN đối vi vic niêm yết c phiếu trên TTCK
trong nước và nước ngoài ca TCTD c phn
10
.
Theo báo cáo trin vng ngành ngân ng 2013 ca Công ty Chng khoán BSC,
kết thúc năm 2012, c phiếu ngành ngân hàng tăng 18%, trong khi VN-Index ng
trưởng 10% HNX-Index âm 10%. S lượng c phiếu EIB được giao dch trong
tháng 1 nhiu gn gp đôi so vi cùng k năm 2012. Năm 2012 cũng năm đột biến
v lượng giao dch ca c phiếu ngân hàng, tng khi lượng giao dch ca 8 ngân hàng
đang niêm yết lên ti hơn 2.4 t c phiếu, gp hơn 2.1 ln so vi lượng giao dch năm
2011 hơn 1.85 ln so vi năm 2010. Mc giá khi lượng tăng nhưng kết qu
hot động kinh doanh ca các ngân hàng li cho thy chiu hướng ngược li. Tăng
trưởng tín dng năm 2012 ch đạt 8.91%, theo báo cáo ca NHNN, thp hơn so vi
con s gn 11% ca năm 2011, đồng nghĩa k vng v thu nhp t các hot động tín
dng s b thu hp đáng k, do phn ln li nhun ca các ngân hàng vn đến t thu
nhp t lãi thun. Bên cnh tăng trưởng tín dng, n xu các c động ca đã tr
thành tâm điểm xuyên sut trong năm 2012.
Bên cnh giá thanh khon, mt ngun li nhun khác NĐT dài hn
thường quan tâm c phiếu ngân hàng c tc. Chi tr c tc năm 2012 cao nht
ngân hàng Quân đội (MBB) vi mc tm ng c tc bng tin mt 10%. C tc m
10
Ni dung xin mi xem ph lc 2
Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh Tân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên – K43A TCNH Page 41 tổng tài sản (sau BIDV) với hệ thống mạng lưới lớn nhất gồm 1 sở giao dịch, 151 chi nhánh, và trên 1000 phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm trên 63 tỉnh/thành. Hình 3.13: Mức độ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận năm 2012 Ngày 13/9/2012, Thống đốc NHNN đã ban hành Thông tư số 26/2012/TT-NHNN hướng dẫn thủ tục chấp thuận của NHNN đối với việc niêm yết cổ phiếu trên TTCK trong nước và nước ngoài của TCTD cổ phần 10 . Theo báo cáo triển vọng ngành ngân hàng 2013 của Công ty Chứng khoán BSC, kết thúc năm 2012, cổ phiếu ngành ngân hàng tăng 18%, trong khi VN-Index tăng trưởng 10% và HNX-Index âm 10%. Số lượng cổ phiếu EIB được giao dịch trong tháng 1 nhiều gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2012. Năm 2012 cũng là năm đột biến về lượng giao dịch của cổ phiếu ngân hàng, tổng khối lượng giao dịch của 8 ngân hàng đang niêm yết lên tới hơn 2.4 tỷ cổ phiếu, gấp hơn 2.1 lần so với lượng giao dịch năm 2011 và hơn 1.85 lần so với năm 2010. Mặc dù giá và khối lượng tăng nhưng kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng lại cho thấy chiều hướng ngược lại. Tăng trưởng tín dụng năm 2012 chỉ đạt 8.91%, theo báo cáo của NHNN, thấp hơn so với con số gần 11% của năm 2011, đồng nghĩa kỳ vọng về thu nhập từ các hoạt động tín dụng sẽ bị thu hẹp đáng kể, do phần lớn lợi nhuận của các ngân hàng vẫn đến từ thu nhập từ lãi thuần. Bên cạnh tăng trưởng tín dụng, nợ xấu và các tác động của nó đã trở thành tâm điểm xuyên suốt trong năm 2012. Bên cạnh giá và thanh khoản, một nguồn lợi nhuận khác mà NĐT dài hạn thường quan tâm ở cổ phiếu ngân hàng là cổ tức. Chi trả cổ tức năm 2012 cao nhất là ngân hàng Quân đội (MBB) với mức tạm ứng cổ tức bằng tiền mặt 10%. Cổ tức kém 10 Nội dung xin mời xem phụ lục 2 Đại học Kinh tế HuếĐại học Kinh tế Huế