Luận văn tốt nghiệp: "Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK BAROTEX"

132
283
89
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
61
Duy trì và phát trin các th trường truyn thng như Nht Bn, Tây
Ban Nha, Ý, Liên Bang Nga…., m rng và phát trin sang các th trường
Châu M, Tây - Bc Âu, các nước ASEAN, Trung cn Đông.
Tích cc tham gia các hi ch trin lãm thương mi quc tế để tìm
kiếm bn hàng, m rng và phát trin thêm nhiu th trường mi.
+ V công tác qun lý.
- Hoàn thin quy chế qun lý tài chính và hch toán kinh doanh
- Xây dng, ci tiến quy cách làm vic trong Công ty
- Tăng cường đào to bi dưỡng trình độ nghip v kinh doanh XNK
đặc bit là bi dưỡng cho cán b th trường trong Công ty, cho các cán b
trong Công ty, đặc bit là bi dưỡng cán b có năng lc cao v qun lý th
trường.
+ V hot động kinh doanh sn xut và xut khu.
- Đầu tư cho vic nghiên cu các mt hàng mi, mu mã mi.
- Hp tác liên kết vi các cơ s
sn xut để ch động kinh doanh lâu
dài.
- Nghiên cu và t chc li các mt hàng đang kinh doanh cho phù
hp vi ch trương chính sách ca Nhà nước. Đẩy mnh xut khu các mt
hàng th công m ngh, nông sn và giày dép.
- Đề xut vi B Thương mi và Nhà nước các d án phát trin hàng
th công m ngh, các mt hàng nông sn chế biến và mt s mt hàng
khác to cơ
s cho sn xut hàng xut khu trong các năm sau.
II- MT S BIN PHÁP PHÁT TRIN TH TRƯỜNG XUT KHU
HÀNG TH CÔNG M NGH CA CÔNG TY XNK BAROTEX.
1. Tăng cường nghiên cu và tìm kiếm th trường.
Vn đề tìm kiếm th trường tiêu th sn phm gi vai trò quan trng
hàng đầu đối vi doanh nghip kinh doanh XNK. Do vy hot động nghiên
cu th trường ca các doanh nghip cn phi được đầu tư thích đáng. Ni
dung ca vic nghiên cu th trường bao gm nghiên cu nhu cu v chng
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 61 Duy trì và phát triển các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Tây Ban Nha, Ý, Liên Bang Nga…., mở rộng và phát triển sang các thị trường Châu Mỹ, Tây - Bắc Âu, các nước ASEAN, Trung cận Đông. Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm thương mại quốc tế để tìm kiếm bạn hàng, mở rộng và phát triển thêm nhiều thị trường mới. + Về công tác quản lý. - Hoàn thiện quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh - Xây dựng, cải tiến quy cách làm việc trong Công ty - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ kinh doanh XNK đặc biệt là bồi dưỡng cho cán bộ thị trường trong Công ty, cho các cán bộ trong Công ty, đặc biệt là bồi dưỡng cán bộ có năng lực cao về quản lý thị trường. + Về hoạt động kinh doanh sản xuất và xuất khẩu. - Đầu tư cho việc nghiên cứu các mặt hàng mới, mẫu mã mới. - Hợp tác liên kết với các cơ sở sản xuất để chủ động kinh doanh lâu dài. - Nghiên cứu và tổ chức lại các mặt hàng đang kinh doanh cho phù hợp với chủ trương chính sách của Nhà nước. Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản và giày dép. - Đề xuất với Bộ Thương mại và Nhà nước các dự án phát triển hàng thủ công mỹ nghệ, các mặt hàng nông sản chế biến và một số mặt hàng khác tạo cơ sở cho sản xuất hàng xuất khẩu trong các năm sau. II- MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY XNK BAROTEX. 1. Tăng cường nghiên cứu và tìm kiếm thị trường. Vấn đề tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp kinh doanh XNK. Do vậy hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp cần phải được đầu tư thích đáng. Nội dung của việc nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu nhu cầu về chủng
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
62
loi, s lượng cht lượng sn phm, đối th cnh tranh ca doanh nghip.
Đối vi mt hàng th công m ngh thì nhu cu ph thuc vào trào lưu tiêu
dùng quan nim v cái đẹp tng th trường, th hiếu ca tng nhóm khách
hàng. Vic nghiên cu th trường hàng th công m ngh cn phi tìm ra
th hiếu ca khách hàng tng khu vc v
kiu dáng, hoa văn trang trí
chng loi sn phm để Công ty có th đưa ra nhng loi sn phm phù
hp vi tng th trường.
Đối vi th trường truyn thng ca Công ty như Nht Bn, Đài Loan,
Ý, Tây Ban Nha… yếu t mi l, độc đáo ca sn phm s hp dn khách
hàng mua sn phm. Công ty cn nghiên cu xu hướng thay đổi nhu c
u
ca khách hàng để kp thi có nhng thay đổi v sn phm cho phù hp.
Ngoài vic nghiên cu nhu cu ca người tiêu dùng Công ty cn phi
nghiên cu v các đối th cnh tranh: kh năng cnh tranh ca các doanh
nghip khác, kh năng cung ng sn phm ca h vi cht lượng, giá c ra
sao, mc độ chiếm lĩnh th trường, các bin pháp cnh tranh mà h đ
ang s
dng.
Các đối th cnh tranh ca Công ty ch yếu thuc khu vc Châu Á có
các nước như Malaysia, Philipin, Trung Quc, Inđônêxia, Thái Lan đây là
năm quc gia xut khu hàng th công m ngh vi s lượng ln đặc bit
là Trung Quc. Sn phm xut khu ca các nước này đa dng v chng
loi, mu mã phong phú và giá c li r hơn so vi hàng ca Vi
t Nam.
Hơn na h li được chính ph h tr v tài chính nên các Công ty ca h
có nhiu li thế để phát trin. Trên cơ s nghiên cu nhu cu th trường,
các đối th cnh tranh Công ty s tìm ra nhng cơ hi kinh doanh đim
mnh, đim yếu ca mình và ca đối th t đó xác định th trường xut
khu cho doanh nghip.
Vic tăng cường nghiên cu th trường Công ty không nên ch da
vào các ngun thông tin có sn hoc t trung tâm xúc tiến thương mi mà
nên thường xuyên tham gia các hi ch trin lãm thương mi đểđược
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 62 loại, số lượng chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ thì nhu cầu phụ thuộc vào trào lưu tiêu dùng quan niệm về cái đẹp ở từng thị trường, thị hiếu của từng nhóm khách hàng. Việc nghiên cứu thị trường hàng thủ công mỹ nghệ cần phải tìm ra thị hiếu của khách hàng ở từng khu vực v ề kiểu dáng, hoa văn trang trí chủng loại sản phẩm để Công ty có thể đưa ra những loại sản phẩm phù hợp với từng thị trường. Đối với thị trường truyền thống của Công ty như Nhật Bản, Đài Loan, Ý, Tây Ban Nha… yếu tố mới lạ, độc đáo của sản phẩm sẽ hấp dẫn khách hàng mua sản phẩm. Công ty cần nghiên cứu xu hướng thay đổi nhu cầ u của khách hàng để kịp thời có những thay đổi về sản phẩm cho phù hợp. Ngoài việc nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng Công ty cần phải nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh: khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp khác, khả năng cung ứng sản phẩm của họ với chất lượng, giá cả ra sao, mức độ chiếm lĩnh thị trường, các biện pháp cạnh tranh mà họ đ ang sử dụng. Các đối thủ cạnh tranh của Công ty chủ yếu thuộc khu vực Châu Á có các nước như Malaysia, Philipin, Trung Quốc, Inđônêxia, Thái Lan đây là năm quốc gia xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với số lượng lớn đặc biệt là Trung Quốc. Sản phẩm xuất khẩu của các nước này đa dạng về chủng loại, mẫu mã phong phú và giá cả lại rẻ hơn so với hàng của Vi ệt Nam. Hơn nữa họ lại được chính phủ hỗ trợ về tài chính nên các Công ty của họ có nhiều lợi thế để phát triển. Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường, các đối thủ cạnh tranh Công ty sẽ tìm ra những cơ hội kinh doanh điểm mạnh, điểm yếu của mình và của đối thủ từ đó xác định thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp. Việc tăng cường nghiên cứu thị trường Công ty không nên chỉ dựa vào các nguồn thông tin có sẵn hoặc từ trung tâm xúc tiến thương mại mà nên thường xuyên tham gia các hội chợ triển lãm thương mại để có được
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
63
nhng thông tin chính xác v nhu cu ca khách hàng và tìm kiếm thêm
nhng bn hàng mi.
Ngoài ra Công ty có th m văn phòng đại din ti nước ngoài hay
chào hàng trc tiếp. Như vy hiu qu s cao hơn do vic nm bt tt hơn
nhu cu ca th trường.
2. Xây dng chiến lược phát trin vi th trường.
Ni dung chiến lược th trường xut kh
u:
*La chn th trường xut khu: Công ty nên la chn th trường xut
khu ch lc cho mình da trên các yếu t như:
+ Quy mô ca th trường: Ph thuc vào s lượng và cơ cu ca tp hp
khách hàng tim năng.
+ Đặc đim nhu cu, trình độ thm m ca khách hàng.
+ Trình độ phát trin ca th trường đó.
+ M
c độ n định chính tr và lut pháp ca th trường đó.
Chng hn ti th trường M có dân s đông bao gm nhiu bang vi
các tp tính khác nhau, phân tán rng theo địa bàn cư trú có nhu cu đa
dng v mt hàng th công m ngh, có thu nhp cao. Mt khác sau khi
hip định thương mi Vit- M được ký kết đã m ra cho các doanh
nghip Vit Nam nhiu cơ
hi đẩy mnh xut khu sang th trường này. Vì
vy Công ty có th m rng xut khu sang M trong thi gian ti. Th
trường EU có môi trường chính tr tương đối n định li có nhiu ưu đãi
cho các sn phm xut khu ca Vit Nam, đây cũng là th trường có dung
lượng ln vi dân s đông, nhu cu v mt hàng th công m ngh
ln vì
vy cũng là th trường tim năng để đẩy mnh xut khu.
* Tăng kh năng cnh tranh cho sn phm:
Sau khi đã xác định được th trường mc tiêu cho sn phm, Công ty
cn to ra nhng sn phm có kh năng cnh tranh cao trên th trường đó.
Sau đây là mt s bin pháp tăng kh năng cnh tranh cho sn phm th
công m ngh ca Công ty:
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 63 những thông tin chính xác về nhu cầu của khách hàng và tìm kiếm thêm những bạn hàng mới. Ngoài ra Công ty có thể mở văn phòng đại diện tại nước ngoài hay chào hàng trực tiếp. Như vậy hiệu quả sẽ cao hơn do việc nắm bắt tốt hơn nhu cầu của thị trường. 2. Xây dựng chiến lược phát triển với thị trường. Nội dung chiến lược thị trường xuất khẩ u: *Lựa chọn thị trường xuất khẩu: Công ty nên lựa chọn thị trường xuất khẩu chủ lực cho mình dựa trên các yếu tố như: + Quy mô của thị trường: Phụ thuộc vào số lượng và cơ cấu của tập hợp khách hàng tiềm năng. + Đặc điểm nhu cầu, trình độ thẩm mỹ của khách hàng. + Trình độ phát triển của thị trường đó. + Mứ c độ ổn định chính trị và luật pháp của thị trường đó. Chẳng hạn tại thị trường Mỹ có dân số đông bao gồm nhiều bang với các tập tính khác nhau, phân tán rộng theo địa bàn cư trú có nhu cầu đa dạng về mặt hàng thủ công mỹ nghệ, có thu nhập cao. Mặt khác sau khi hiệp định thương mại Việt- Mỹ được ký kết đã mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này. Vì vậy Công ty có thể mở rộng xuất khẩu sang Mỹ trong thời gian tới. Thị trường EU có môi trường chính trị tương đối ổn định lại có nhiều ưu đãi cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, đây cũng là thị trường có dung lượng lớn với dân số đông, nhu cầu về mặt hàng thủ công mỹ ngh ệ lớn vì vậy cũng là thị trường tiềm năng để đẩy mạnh xuất khẩu. * Tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm: Sau khi đã xác định được thị trường mục tiêu cho sản phẩm, Công ty cần tạo ra những sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường đó. Sau đây là một số biện pháp tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm th ủ công mỹ nghệ của Công ty:
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
64
+ Trước hết Công ty cn đẩy mnh hot động nghiên cu th trường như
nhu cu th hiếu ca khách hàng trên tng th trường để đưa ra nhng sn
phm phù hp tho mãn các nhu cu đó. Chng hn như khách hàng trên
th trường Châu Âu ưa thích các sn phm đơn gin mà tinh tế, còn khách
hàng Nht Bn li rt thích sưu tm nhng đồ c, khách hàng M
thì thích
tìm s độc đáo, phá cách trong mi sn phm. Vì vy, mun tiêu th tt sn
phm trên mi th trường Công ty cn nm bt được th hiếu ca khách
hàng trên mi th trường c th t đó có th sáng to ra nhng sn phm
đáp ng tt các nhu cu đó.
+ Để tăng tính cnh tranh cho sn phm th công m ngh thì yếu t
cht lượng có vai trò quan trng hàng đầu. Yếu t cht lượng có th k đến
bao gm mu mã, kiu dáng, cht liu, các dch v đi kèm sn phm. Hin
nay cht lượng mt hàng th công m ngh ca Công ty so vi các đối th
cnh tranh như Trung Quc, Philipin chưa cao, cơ cu sn phm còn đơn
điu và chưa thay đổi nhiu. Vì vy để
nâng cao cnh tranh cho sn phm
Công ty cn đa dng hoá sn phm ca mình, làm phong phú mu mã, kiu
dáng cho sn phm.
+ Đẩy mnh hot động xúc tiến thương mi và khuyếch chương sn
phm th công m ngh ca Công ty. Công ty cn m rng các mi quan
h vi các tham tán thương mi, các đại s quán Vit Nam ti nước ngoài.
Cùng vi vic tham gia hi ch trin lãm trưng bày gi
i thiu sn phm
Công ty nên tiến hành các hot động qung cáo qua các phương tin thông
tin như báo chí, internet. Hot động này có tác dng thu hút s chú ý ca
khách hàng trong th trường mc tiêu, cho h thy tính độc đáo và giá tr
sn phm ca Công ty và kích thích h mua hàng.
* Xâm nhp th trường mc tiêu:
Sau khi đã xác định được th trường mc tiêu Công ty cn phi xây dng
mt chiến lược xâm nhp vào th trường
đó thông qua các kênh phân phi
sn phm. Để đẩy mnh vic tiêu th sn phm Công ty phi chn ra được
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 64 + Trước hết Công ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường như nhu cầu thị hiếu của khách hàng trên từng thị trường để đưa ra những sản phẩm phù hợp thoả mãn các nhu cầu đó. Chẳng hạn như khách hàng trên thị trường Châu Âu ưa thích các sản phẩm đơn giản mà tinh tế, còn khách hàng Nhật Bản lại rất thích sưu tầm những đồ cổ, khách hàng Mỹ thì thích tìm sự độc đáo, phá cách trong mỗi sản phẩm. Vì vậy, muốn tiêu thụ tốt sản phẩm trên mỗi thị trường Công ty cần nắm bắt được thị hiếu của khách hàng trên mỗi thị trường cụ thể từ đó có thể sáng tạo ra những sản phẩm đáp ứng tốt các nhu cầu đó. + Để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ thì yếu t ố chất lượng có vai trò quan trọng hàng đầu. Yếu tố chất lượng có thể kể đến bao gồm mẫu mã, kiểu dáng, chất liệu, các dịch vụ đi kèm sản phẩm. Hiện nay chất lượng mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc, Philipin chưa cao, cơ cấu sản phẩm còn đơn điệu và chưa thay đổi nhiều. Vì vậy để nâng cao cạnh tranh cho sản phẩm Công ty cần đa dạng hoá sản phẩm của mình, làm phong phú mẫu mã, kiểu dáng cho sản phẩm. + Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại và khuyếch chương sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Công ty. Công ty cần mở rộng các mối quan hệ với các tham tán thương mại, các đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài. Cùng với việc tham gia hội chợ triển lãm trưng bày gi ới thiệu sản phẩm Công ty nên tiến hành các hoạt động quảng cáo qua các phương tiện thông tin như báo chí, internet. Hoạt động này có tác dụng thu hút sự chú ý của khách hàng trong thị trường mục tiêu, cho họ thấy tính độc đáo và giá trị sản phẩm của Công ty và kích thích họ mua hàng. * Xâm nhập thị trường mục tiêu: Sau khi đã xác định được thị trường mục tiêu Công ty cần phải xây dựng một chiến lược xâm nhập vào thị trường đó thông qua các kênh phân phối sản phẩm. Để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm Công ty phải chọn ra được
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
65
mt kênh phân phi phù hp vi tng th trường. Chng hn th trường EU
có s lượng khách hàng ln, phân tán rng và h mua thường xuyên vi
khi lượng nh thì phi có sn mt s lượng sn phm ln, điu này cn
đến s tr giúp ca người bán buôn, bán l trên th trường. Vic la chn
nhà phân phi cn da vào uy tín và kinh nghim ca h
trên thương
trường, kh năng tài chính, kênh phân phi, cơ cu mt hàng, khách hàng,
các điu kin giao hàng, kh năng lưu kho, địa bàn hot động, thù lao theo
hoa hng hay chênh lch giá, chiết khu hay gim giá, giá c và các điu
khon thanh toán.
2.1. Đối vi khu vc Châu Á - Thái Bình Dương.
Đây là th trường truyn thng ca Công ty và có nhu cu tương đối
ln v nhiu loi hàng th công m ngh. Hơ
n na sn phm ca Công ty
xut khu sang th trường này có mt li thế ln v v trí địa lý, phương
tin giao thông liên lc thun li. Tuy nhiên để cnh tranh được trên th
trường này Công ty cn có chiến lược phát trin sn phm như ci tiến mu
mã, nâng cao cht lượng, to nên s độc đáo, mi l cho sn phm đặc bit
đối v
i mt hàng gm s, sơn mài, đồ g m ngh, thêu ren rt được ưa
chung ti th trường này. Ngoài ra Công ty nên gim giá mt s mt hàng
cnh tranh gay gt trên th trường để tăng kh năng cnh tranh thông qua
giá như mt hàng gm s, sơn mài. Khu vc th trường Châu á thái bình
dương không ch là th trường xut khu ca Công ty mà hàng năm Công ty
vn nhp khu m
t s nguyên liu và hàng hoá t th trường này nên đây
cũng là mt cơ hi để Công ty m rng th trường qua hình thc buôn bán
mu dch đối lưu hàng đổi hàng.
Riêng đối vi th trường Nht: đây là th trường trng đim ca Công
ty, ti khu vc này vi nhu cu v mt hàng th công m ngh, hàng năm
Nht nhp khu 50 triu USD trong khi
đó giá tr kim ngch xut khu ca
Vit Nam ch chiếm 1,45% trong tng kim ngch nhp khu ca Nht.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 65 một kênh phân phối phù hợp với từng thị trường. Chẳng hạn thị trường EU có số lượng khách hàng lớn, phân tán rộng và họ mua thường xuyên với khối lượng nhỏ thì phải có sẵn một số lượng sản phẩm lớn, điều này cần đến sự trợ giúp của người bán buôn, bán lẻ trên thị trường. Việc lựa chọn nhà phân phối cần dựa vào uy tín và kinh nghiệm của h ọ trên thương trường, khả năng tài chính, kênh phân phối, cơ cấu mặt hàng, khách hàng, các điều kiện giao hàng, khả năng lưu kho, địa bàn hoạt động, thù lao theo hoa hồng hay chênh lệch giá, chiết khấu hay giảm giá, giá cả và các điều khoản thanh toán. 2.1. Đối với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Đây là thị trường truyền thống của Công ty và có nhu cầu tương đối lớn về nhiều loại hàng thủ công mỹ nghệ. Hơ n nữa sản phẩm của Công ty xuất khẩu sang thị trường này có một lợi thế lớn về vị trí địa lý, phương tiện giao thông liên lạc thuận lợi. Tuy nhiên để cạnh tranh được trên thị trường này Công ty cần có chiến lược phát triển sản phẩm như cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, tạo nên sự độc đáo, mới lạ cho sản phẩm đặc biệt đối v ới mặt hàng gốm sứ, sơn mài, đồ gỗ mỹ nghệ, thêu ren rất được ưa chuộng tại thị trường này. Ngoài ra Công ty nên giảm giá một số mặt hàng cạnh tranh gay gắt trên thị trường để tăng khả năng cạnh tranh thông qua giá như mặt hàng gốm sứ, sơn mài. Khu vực thị trường Châu á thái bình dương không chỉ là thị trường xuất khẩu của Công ty mà hàng năm Công ty vẫn nhập khẩu m ột số nguyên liệu và hàng hoá từ thị trường này nên đây cũng là một cơ hội để Công ty mở rộng thị trường qua hình thức buôn bán mậu dịch đối lưu hàng đổi hàng. Riêng đối với thị trường Nhật: đây là thị trường trọng điểm của Công ty, tại khu vực này với nhu cầu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng năm Nhật nhập khẩu 50 triệu USD trong khi đó giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 1,45% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật.
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
66
Theo các chuyên gia Nht Bn v mt hàng này thì hin nay người Nht rt
ưa chung hàng th công m nghđồ lưu nim nhp khu t Vit Nam
thm chí đã hình thành mt mua hàng th công m ngh ca Vit Nam ti
Nht, đây là cơ hi tt cho Công ty phát trin th trường theo chiu sâu
Nht. Bên cnh đó thuế nhp khu hàng mây tre đan, gm s, và n
i tht
bng g ch là 3% để tn dng được nhng thun li trên trong hot động
phát trin th trường th công m ngh Công ty cn s dng các bin pháp
sau:
Do s thích ca người Nht thường xuyên thay đổi và khá đa dng nên
Công ty cn phi làm phong phú sn phm, thường xuyên đưa ra các sn
phm mi là và độc đáo kết hp tính hin đại và truy
n thng trong mi
sn phm th công m ngh.
Đối vi th trường Nht thì s dng kênh phân phi trc tiếp đến
người tiêu dùng s đạt tiêu hiu qu cao va gim được chi phí lưu chuyn
hàng hoá va có th nm bt nhanh chóng thông tin t phía khách hàng.
2.2. Khu vc Tây Âu, Bc âu.
Tây - Bc Âu là th trường truyn thng ca Công ty, khu vc th
trường này khá phát trin, thu nhp bình quân đầu ng
ười cao, nhu cu v
mt hàng th công m ngh như gm s, sơn mài, g m ngh, thêu ren rt
cao. Th trường này chiếm 50% tng kim ngch xut khu ca Công ty v
mt hàng th công m ngh. Mc dù vy giá tr kim ngch xut khu hàng
th công m ngh ca Công ty sang th trường Tây - Bc Âu còn rt nh
so vi nhu cu ca th trường. Nguyên nhân do c
nh tranh trên th trường
này rt gay gt bi có rt nhiu đối th cnh tranh mt hàng th công m
ngh ch yếu là t khu vc Châu Á như Trung Quc, Thái Lan, Philipin,
n Độ… Ngoài ra vic thu thp thông tin trên th trường này rt khó khăn
đã gây cn tr ln cho vic phát trin th trường ca Công ty. Để đẩy mnh
xut khu sang th trường này Công ty cn có nhng bin pháp sau:
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 66 Theo các chuyên gia Nhật Bản về mặt hàng này thì hiện nay người Nhật rất ưa chuộng hàng thủ công mỹ nghệ và đồ lưu niệm nhập khẩu từ Việt Nam thậm chí đã hình thành mốt mua hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam tại Nhật, đây là cơ hội tốt cho Công ty phát triển thị trường theo chiều sâu ở Nhật. Bên cạnh đó thuế nhập khẩu hàng mây tre đan, gốm sứ, và n ội thất bằng gỗ chỉ là 3% để tận dụng được những thuận lợi trên trong hoạt động phát triển thị trường thủ công mỹ nghệ Công ty cần sử dụng các biện pháp sau: Do sở thích của người Nhật thường xuyên thay đổi và khá đa dạng nên Công ty cần phải làm phong phú sản phẩm, thường xuyên đưa ra các sản phẩm mới là và độc đáo kết hợp tính hiện đại và truyề n thống trong mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Đối với thị trường Nhật thì sử dụng kênh phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng sẽ đạt tiêu hiệu quả cao vừa giảm được chi phí lưu chuyển hàng hoá vừa có thể nắm bắt nhanh chóng thông tin từ phía khách hàng. 2.2. Khu vực Tây Âu, Bắc âu. Tây - Bắc Âu là thị trường truyền thống của Công ty, khu vực thị trường này khá phát triển, thu nhập bình quân đầu ng ười cao, nhu cầu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ như gốm sứ, sơn mài, gỗ mỹ nghệ, thêu ren rất cao. Thị trường này chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty về mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Mặc dù vậy giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty sang thị trường Tây - Bắc Âu còn rất nhỏ bé so với nhu cầu của thị trường. Nguyên nhân do c ạnh tranh trên thị trường này rất gay gắt bởi có rất nhiều đối thủ cạnh tranh mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu là từ khu vực Châu Á như Trung Quốc, Thái Lan, Philipin, Ấn Độ… Ngoài ra việc thu thập thông tin trên thị trường này rất khó khăn đã gây cản trở lớn cho việc phát triển thị trường của Công ty. Để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này Công ty cần có những biện pháp sau:
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
67
+ Khách hàng thuc th trường Châu Âu rt coi trng vic thc hin
đúng hp đồng, giao hàng đúng s lượng, cht lượng, thi gian quy định.
Do vy Công ty cn thu thp đủ hàng, kim tra k lưỡng cht lượng hàng
hoá trước khi xut đi. Công ty cũng cn phi xem xét đến s thay đổi khí
hu các nước này để đảm bo cht lượng hàng hoá khi giao.
+ Đẩy mnh nghiên cu th
trường, tìm kiếm thông tin để nm bt
được nhu cu ca khách hàng trên th trường này nhm đưa ra các sn
phm phù hp vi th hiếu ca khách hàng.
+ Tăng cường hot động qung cáo, tích cc gi chào hàng, gii thiu
và bán sn phm ti các hi ch, trin lãm.
+ Giá c không là điu cơ bn đối vi khách hàng trên th trường này
mà quan trng là cht lượng sn ph
m cao, mu mã đẹp, độc đáo, đa dng
và thường xuyên thay đổi.
Ngoài ra khi hot động kinh doanh trên th trường Tây Âu Công ty cn
phi nghiên cu k lưỡng v đối th cnh tranh xác định đim mnh, đim
yếu ca h, đim độc đáo khác bit v sn phm ca đối th cnh tranh, v
thế ca đối th c
nh tranh, chiến lược kinh doanh mà h đang s dng. T
đó doanh nghip xác định chiến lược cnh tranh để chiếm lĩnh th trường.
2.3. Khu vc Đông Âu - SNG.
Trước đây th trường Đông Âu là th trường ln nht ca Công ty nói
riêng và Vit Nam nói chung. Sau nhng biến động kinh tế ti các nước
này đặc bit là Nga suy gim v kinh tế, khng hong kéo dài làm cho kim
ngch xut khu c
a Công ty vào th trường này st gim nghiêm trng.
My năm va qua Công ty đã ni li quan h làm ăn vi khu vc này song
kim ngch xut khu còn thp. Khó khăn ln nht đối vi khu vc th
trường Đông Âu là vn vì vy đã đến đến khó khăn trong vic thanh toán
đặc bit thanh toán theo phương thc L/C.
Bên cnh đó khí hu các nước này thường rt lnh gây nh hưởng
đến
cht lượng sn phm hàng th công m ngh ca Công ty khi xut khu
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 67 + Khách hàng thuộc thị trường Châu Âu rất coi trọng việc thực hiện đúng hợp đồng, giao hàng đúng số lượng, chất lượng, thời gian quy định. Do vậy Công ty cần thu thập đủ hàng, kiểm tra kỹ lưỡng chất lượng hàng hoá trước khi xuất đi. Công ty cũng cần phải xem xét đến sự thay đổi khí hậu ở các nước này để đảm bảo chất lượng hàng hoá khi giao. + Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thông tin để nắm bắt được nhu cầu của khách hàng trên thị trường này nhằm đưa ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng. + Tăng cường hoạt động quảng cáo, tích cực gửi chào hàng, giới thiệu và bán sản phẩm tại các hội chợ, triển lãm. + Giá cả không là điều cơ bản đối với khách hàng trên thị trường này mà quan trọng là chất lượng sản phẩ m cao, mẫu mã đẹp, độc đáo, đa dạng và thường xuyên thay đổi. Ngoài ra khi hoạt động kinh doanh trên thị trường Tây Âu Công ty cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng về đối thủ cạnh tranh xác định điểm mạnh, điểm yếu của họ, điểm độc đáo khác biệt về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, vị thế của đối thủ cạ nh tranh, chiến lược kinh doanh mà họ đang sử dụng. Từ đó doanh nghiệp xác định chiến lược cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường. 2.3. Khu vực Đông Âu - SNG. Trước đây thị trường Đông Âu là thị trường lớn nhất của Công ty nói riêng và Việt Nam nói chung. Sau những biến động kinh tế tại các nước này đặc biệt là Nga suy giảm về kinh tế, khủng hoảng kéo dài làm cho kim ngạch xuất khẩu củ a Công ty vào thị trường này sụt giảm nghiêm trọng. Mấy năm vừa qua Công ty đã nối lại quan hệ làm ăn với khu vực này song kim ngạch xuất khẩu còn thấp. Khó khăn lớn nhất đối với khu vực thị trường Đông Âu là vốn vì vậy đã đến đến khó khăn trong việc thanh toán đặc biệt thanh toán theo phương thức L/C. Bên cạnh đó khí hậu các nước này thường rất lạnh gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty khi xuất khẩu
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
68
sang th trường này. Để đẩy mnh xut khu công ty nên s dng mt s
bin pháp như:
+ Linh hot trong vic thanh toán bng cách cho phép tr chm.
+ Cn hn chế chi phí giao dch nhm gim giá thành sn phm. Công
ty cũng có th tm thi gác mc tiêu li nhun để duy trì th trường truyn
thng cho hot động xut khu sau này như gim giá hàng, trc tiếp thuê
tàu theo yêu c
u ca khách hàng đảm bo tâm lý an toàn, thoi mái cho bên
đối tác.
Đây vn là th trường truyn thng ca Công ty nhưng do nhng biến
động v chính tr nên th phn ca Công ty đã gim sút trong nhng năm
qua. Mc dù vy th trường này trong tương lai còn nhiu tim năng phát
trin do nhu cu mt hàng th công m ngh đang tăng lên, th hiếu ca
khách hàng đa dng và mang tính thm m cao. Vì v
y Công ty cn chú ý
đến nâng cao cht lượng, đa dng hoá chng loi, mu mã sn phm th
công m ngh theo hướng tinh xo, độc đáo để phù hp vi nhu cu ca th
trường tim năng này.
2.4. Th trường Châu M.
Nam M nhu cu v mt hàng mây tre đan và gm s rt cao song
kim ngch xut khu ca Công ty sang th trường này còn thp. Hin nay
Công ty đ
ã xut khu sang 3 nước Nam M là Chilê, Braxin, Argentina,
trong đó Chilê là th trường nhp khu ln nht. Tuy nhiên do tình hình
kinh tế khó khăn nên my năm gn đây xut khu sang Nam M gim hn.
Do vy để khuyến khích khách hàng th trường này mua sn phm ca
công ty cn s dng bin pháp gim giá đến mc thp nht, đồng thi thc
hin chiến lược khuyếch trương s
n phm.
Ti th trường Bc M: Đây là khu vc th trường có nn kinh tế phát
trin có xu hướng tăng nhu cu tiêu dùng hàng th công m ngh. Th
trường này hu như còn rt mi m vi Công ty vì vy công ty cn nhanh
chóng tìm hiu, nghiên cu th trường nm bt th hiếu, nhu cu ca khách
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 68 sang thị trường này. Để đẩy mạnh xuất khẩu công ty nên sử dụng một số biện pháp như: + Linh hoạt trong việc thanh toán bằng cách cho phép trả chậm. + Cần hạn chế chi phí giao dịch nhằm giảm giá thành sản phẩm. Công ty cũng có thể tạm thời gác mục tiêu lợi nhuận để duy trì thị trường truyền thống cho hoạt động xuất khẩu sau này như giảm giá hàng, trực tiếp thuê tàu theo yêu cầ u của khách hàng đảm bảo tâm lý an toàn, thoải mái cho bên đối tác. Đây vốn là thị trường truyền thống của Công ty nhưng do những biến động về chính trị nên thị phần của Công ty đã giảm sút trong những năm qua. Mặc dù vậy thị trường này trong tương lai còn nhiều tiềm năng phát triển do nhu cầu mặt hàng thủ công mỹ nghệ đang tăng lên, thị hiếu của khách hàng đa dạng và mang tính thẩm mỹ cao. Vì vậ y Công ty cần chú ý đến nâng cao chất lượng, đa dạng hoá chủng loại, mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ theo hướng tinh xảo, độc đáo để phù hợp với nhu cầu của thị trường tiềm năng này. 2.4. Thị trường Châu Mỹ. Ở Nam Mỹ nhu cầu về mặt hàng mây tre đan và gốm sứ rất cao song kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trường này còn thấp. Hiện nay Công ty đ ã xuất khẩu sang 3 nước Nam Mỹ là Chilê, Braxin, Argentina, trong đó Chilê là thị trường nhập khẩu lớn nhất. Tuy nhiên do tình hình kinh tế khó khăn nên mấy năm gần đây xuất khẩu sang Nam Mỹ giảm hẳn. Do vậy để khuyến khích khách hàng thị trường này mua sản phẩm của công ty cần sử dụng biện pháp giảm giá đến mức thấp nhất, đồng thời thực hiện chiến lược khuyếch trương sả n phẩm. Tại thị trường Bắc Mỹ: Đây là khu vực thị trường có nền kinh tế phát triển có xu hướng tăng nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ. Thị trường này hầu như còn rất mới mẻ với Công ty vì vậy công ty cần nhanh chóng tìm hiểu, nghiên cứu thị trường nắm bắt thị hiếu, nhu cầu của khách
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
69
hàng, đối th cnh tranh trên th trường. Vì đây là th trường mi nên Công
ty cn phi đẩy mnh công tác xúc tiến thương mi, qung cáo, gii thiu
sn phm th công m ngh vào khu vc này. Đa dng mu mã, nâng cao
cht lượng sn phm phù hp vi nhu cu ca th trường, thường xuyên
đưa ra nhng sn phm mi l cũng là gii pháp hu hi
u để xâm nhp vào
th trường Bc M.
2.5. Khu vc th trường khác.
Th trường Úc có nhiu tim năng để Công ty đẩy mnh xut khu
hàng th công m ngh trong nhng năm ti. Đối vi th trường này Công
ty cn tăng cường hot động qung cáo gii thiu sn phm và đẩy mnh
hot động chào hàng.
Đối vi th trườ
ng Châu Phi: Cn xúc tiến bán vi các sn phm có giá r
độ bn cao.
3. Bin pháp đối vi mt hàng th công m ngh:
Để phát trin th trường xut khu cho mt hàng th công m ngh thì
yếu t cht lượng, kiu dáng, mu mã sn phm có vai trò vô cùng quan
trng vì đây là mt hàng mang tính ngh thut cao tho mãn nhu cu
thưởng thc cái đẹp ca khách hàng. Vì vy Công ty cn có nhng bi
n
pháp nâng cao tính cnh tranh cho mt hàng th công m ngh thông qua
cht lượng sn phm vi vic nâng cao cht lượng, đa dng mu mã, chng
loi sn phm. Mc dù không trc tiếp sn xut song để đảm bo cht
lượng sn phm Công ty cn chú trng đến khâu sn xut sn phm nhm
khc phc đim yếu phát huy nhng ưu đ
im, li thế sn phm tăng kh
năng cnh tranh cho sn phm th công m ngh ca Công ty.
* Đối vi mt hàng mây tre đan: Hin nay các sn phm làm bng
mây tre ca Công ty còn đơn điu v kiu dáng, mu mã. Để nâng cao kh
năng cnh tranh cho mt hàng này Công ty cn đa dng hoá sn phm, làm
phong phú kiu dáng, mu mã sn phm. Chng hn bên cnh các s
n
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 69 hàng, đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Vì đây là thị trường mới nên Công ty cần phải đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ vào khu vực này. Đa dạng mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường, thường xuyên đưa ra những sản phẩm mới lạ cũng là giải pháp hữu hi ệu để xâm nhập vào thị trường Bắc Mỹ. 2.5. Khu vực thị trường khác. Thị trường Úc có nhiều tiềm năng để Công ty đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm tới. Đối với thị trường này Công ty cần tăng cường hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm và đẩy mạnh hoạt động chào hàng. Đối với thị trườ ng Châu Phi: Cần xúc tiến bán với các sản phẩm có giá rẻ và độ bền cao. 3. Biện pháp đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ: Để phát triển thị trường xuất khẩu cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ thì yếu tố chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng vì đây là mặt hàng mang tính nghệ thuật cao thoả mãn nhu cầu thưởng thức cái đẹp của khách hàng. Vì vậy Công ty cần có những biệ n pháp nâng cao tính cạnh tranh cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ thông qua chất lượng sản phẩm với việc nâng cao chất lượng, đa dạng mẫu mã, chủng loại sản phẩm. Mặc dù không trực tiếp sản xuất song để đảm bảo chất lượng sản phẩm Công ty cần chú trọng đến khâu sản xuất sản phẩm nhằm khắc phục điểm yếu phát huy những ưu đ iểm, lợi thế sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Công ty. * Đối với mặt hàng mây tre đan: Hiện nay các sản phẩm làm bằng mây tre của Công ty còn đơn điệu về kiểu dáng, mẫu mã. Để nâng cao khả năng cạnh tranh cho mặt hàng này Công ty cần đa dạng hoá sản phẩm, làm phong phú kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm. Chẳng hạn bên cạnh các sả n
Lun văn tt nghip Nguyn Linh Giang -
TMQT41C
70
phm bàn ghế, mành tre trúc, Công ty có th phát trin thêm các mt hàng
như gi hoa, mũ, gi mây, chiếu cói…Ngoài ra để nâng cao cht lượng cho
mt hàng này Công ty cn qun lý tt vic s lý nguyên liu ti các làng
ngh, đầu tư vn và máy móc cho h để thu mua và chế biến nguyên liu
được tt hơn. Bên cnh các mt hàng mây tre đan Công ty nên đẩy mnh
xut khu mt hàng gm sđây là mt hàng có rt nhiu ti
m năng để
phát trin chiếm 60 % kim ngch xut khu th công ca Vit Nam hàng
năm.
* Đối vi mt hàng gm s: Nhu cu mt hàng gm s đang tăng cao
đặc bit ti khu vc Tây Âu, Nht Bn cùng vi nó là s cnh tranh ngày
càng quyết lit hơn vi mt hàng ca các nước như Trung Quc, n Độ,
Inđônêxia… đặc bit là sn phm c
a Trung Quc có ưu thế v mu mã,
kiu dáng, hoa văn va sc nét va độc đáo, va mang tính lch s lâu đời
ca Trung Quc, giá c li phi chăng. Trước tình hình đó Công ty cn đẩy
mnh nghiên cu th hiếu ca khách hàng để đưa ra nhưng sn phm thích
ng có nhng ci tiến mu mã, kiu dáng, màu sc, hoa văn cho sn phm
nhm tho mãn t
t nht nhu cu ca khách hàng. Kinh nghim cho thy các
sn phm th công m ngh ca Vit Nam do phía nước ngoài hoc Vit
kiu Châu Âu thiết kê luôn bán chy trên th trường. Vì vy doanh nghip
có th thuê mt s chuyên gia thiết kế bên đó thiết kế kiu cách làm cho
mt hàng này đa dng và phong phú hơn. Bên cnh đó Công ty cn h tr
cho các cơ s sn xut v thi
ết b máy móc, công nghip hoá, cơ gii hoá
mt s khâu để h giá thành. Bin pháp này rt có tác dng đối vi mt
hàng gm s m ngh vì nếu cơ gii hoá mt s khâu khai thác đất, nhào
nn, đầu tư cho lò đin gch thì nhit độ nung n định s cho sn phm
chín đều, màu sc đẹp, cht lượng đảm bo.
* Đối vi mt hàng thêu ren: C
ũng ging như mt hàng gm s và sơn
mài mt hàng này cũng đòi hi khá ln v mu mã, ha tiết sn phm.
Ngun nguyên liu mt hàng này khá di dào, nhưng li không tp trung
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C 70 phẩm bàn ghế, mành tre trúc, Công ty có thể phát triển thêm các mặt hàng như giỏ hoa, mũ, gối mây, chiếu cói…Ngoài ra để nâng cao chất lượng cho mặt hàng này Công ty cần quản lý tốt việc sử lý nguyên liệu tại các làng nghề, đầu tư vốn và máy móc cho họ để thu mua và chế biến nguyên liệu được tốt hơn. Bên cạnh các mặt hàng mây tre đan Công ty nên đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng gốm sứ vì đây là mặt hàng có rất nhiều tiề m năng để phát triển chiếm 60 % kim ngạch xuất khẩu thủ công của Việt Nam hàng năm. * Đối với mặt hàng gốm sứ: Nhu cầu mặt hàng gốm sứ đang tăng cao đặc biệt tại khu vực Tây Âu, Nhật Bản cùng với nó là sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn với mặt hàng của các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia… đặc biệt là sản phẩm củ a Trung Quốc có ưu thế về mẫu mã, kiểu dáng, hoa văn vừa sắc nét vừa độc đáo, vừa mang tính lịch sử lâu đời của Trung Quốc, giá cả lại phải chăng. Trước tình hình đó Công ty cần đẩy mạnh nghiên cứu thị hiếu của khách hàng để đưa ra nhưng sản phẩm thích ứng có những cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, hoa văn cho sản phẩm nhằm thoả mãn t ốt nhất nhu cầu của khách hàng. Kinh nghiệm cho thấy các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam do phía nước ngoài hoặc Việt kiều ở Châu Âu thiết kê luôn bán chạy trên thị trường. Vì vậy doanh nghiệp có thể thuê một số chuyên gia thiết kế ở bên đó thiết kế kiểu cách làm cho mặt hàng này đa dạng và phong phú hơn. Bên cạnh đó Công ty cần hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất về thi ết bị máy móc, công nghiệp hoá, cơ giới hoá một số khâu để hạ giá thành. Biện pháp này rất có tác dụng đối với mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ vì nếu cơ giới hoá một số khâu khai thác đất, nhào nặn, đầu tư cho lò điện gạch thì nhiệt độ nung ổn định sẽ cho sản phẩm chín đều, màu sắc đẹp, chất lượng đảm bảo. * Đối với mặt hàng thêu ren: C ũng giống như mặt hàng gốm sứ và sơn mài mặt hàng này cũng đòi hỏi khá lớn về mẫu mã, họa tiết sản phẩm. Nguồn nguyên liệu mặt hàng này khá dồi dào, nhưng lại không tập trung