LUẬN VĂN: Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân với công cuộc cải cách hành chính ở Tuyên Quang

6,044
774
93
công - nông - binh, không thấy mô hình chính quyền chuyên chính vô sản mà thay vào đó
là chính thể Dân chủ Cộng hòa với nguyên tắc hiến định "thực hiện chính quyền mạnh mẽ
sáng suốt của nhân dân" [14, tr.7].
Nếu như trong Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945) Hồ Chí Minh trích dẫn những
tưởng bất hủ trong Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ, Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 để tuyên bố về một nền độc lập của
nước Việt Nam thì Hiến pháp năm 1946 các giá trpháp dân chủ được Hồ Chí
Minh thể hiện thành các nguyên lý pháp quyền về một nền dân chủ rộng rãi theo nguyên
tắc: Đoàn kết toàn dân; Đảm bảo các quyền tự do dân chủ; Thực hiện chính quyền
mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân.
Về phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước.
Nhà nước pháp quyền là giá trị phổ biến, là biểu hiện của một trình độ phát triển dân
chủ. ở đây, nhà nước pháp quyền được xác lập dựa trên những giá trị pháp lý bằng các
nguyên tắc luật pháp cao nhất - nguyên tắc của Hiến pháp.
Trong ý nghĩa này, nhà nước pháp quyền được nhìn nhận như một cách thức tổ
chức nền dân chủ, cách thức tổ chức nhà nước và xã hội trên nền tảng dân chủ.
Ngoài các giá trị phổ biến, nhà nước pháp quyền còn bao hàm các giá trị đặc thù.
Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền được xác định bởi nhiều yếu tố như các điều
kiện lịch sử, kinh tế, văn hoá, tâm lý xã hội và môi trường địa lý của mỗi dân tộc. Hiến
pháp Việt Nam 1946 với việc ghi nhận: Đoàn kết toàn dân; đảm bảo các quyền tự do
dân chủ; thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân. Hiến pháp Việt
Nam đã khẳng định những giá trị phổ biến đồng thời thể hiện những giá trị đặc thù của
nhà nước pháp quyền dân chủ của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Sự mạnh mẽ và sáng suốt trong phục vụ nhân dân của nhà nước chỉ có được nếu
biết phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc và bảo đảm được các quyền tự do dân chủ cho
nhân dân.
Nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, thực hiện chính quyền
mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân cho chúng ta thấy đây thực sự một luận điểm
sáng tạo, một cống hiến của Hồ Chí Minh vào lý luận xây dựng nhà nước kiểu mới
công - nông - binh, không thấy mô hình chính quyền chuyên chính vô sản mà thay vào đó là chính thể Dân chủ Cộng hòa với nguyên tắc hiến định "thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân" [14, tr.7]. Nếu như trong Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945) Hồ Chí Minh trích dẫn những tư tưởng bất hủ trong Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 để tuyên bố về một nền độc lập của nước Việt Nam thì ở Hiến pháp năm 1946 các giá trị pháp lý dân chủ được Hồ Chí Minh thể hiện thành các nguyên lý pháp quyền về một nền dân chủ rộng rãi theo nguyên tắc: Đoàn kết toàn dân; Đảm bảo các quyền tự do dân chủ; Thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân. Về phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước. Nhà nước pháp quyền là giá trị phổ biến, là biểu hiện của một trình độ phát triển dân chủ. ở đây, nhà nước pháp quyền được xác lập dựa trên những giá trị pháp lý bằng các nguyên tắc luật pháp cao nhất - nguyên tắc của Hiến pháp. Trong ý nghĩa này, nhà nước pháp quyền được nhìn nhận như một cách thức tổ chức nền dân chủ, cách thức tổ chức nhà nước và xã hội trên nền tảng dân chủ. Ngoài các giá trị phổ biến, nhà nước pháp quyền còn bao hàm các giá trị đặc thù. Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền được xác định bởi nhiều yếu tố như các điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hoá, tâm lý xã hội và môi trường địa lý của mỗi dân tộc. Hiến pháp Việt Nam 1946 với việc ghi nhận: Đoàn kết toàn dân; đảm bảo các quyền tự do dân chủ; thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân. Hiến pháp Việt Nam đã khẳng định những giá trị phổ biến đồng thời thể hiện những giá trị đặc thù của nhà nước pháp quyền dân chủ của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Sự mạnh mẽ và sáng suốt trong phục vụ nhân dân của nhà nước chỉ có được nếu biết phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc và bảo đảm được các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân cho chúng ta thấy đây thực sự là một luận điểm sáng tạo, một cống hiến của Hồ Chí Minh vào lý luận xây dựng nhà nước kiểu mới ở
Việt Nam. Không chỉ bằng óc tổ chức thiên tài của Người đó là kết tinh của kinh
nghiệm lịch sử cách mạng giải phóng các dân tộc mà Người đúc kết được và trân trọng
nó vào một trong những nguyên tắc hiến định của bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước
Việt Nam dân chủ.
Với vị trí pháp lý cao nhất, nguyên tắc xây dựng một chính quyền mạnh mẽ
sáng suốt của nhân dân đóng vai trò chỉ đạo và quyết định toàn bộ những công việc lập
pháp, lập quy, hành pháp, tư pháp về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước phải
thống nhất tuân thủ các quy định đó.
Phấn đấu xây dựng một nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong
sạch vững mạnh là sự tiếp nối tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của Đảng cùng toàn
dân ta trong thế kỷ XXI.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, phần trình bày về phương hướng
xây dựng nhà nước xác định:
Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Cần xây dựng
chế vận hành của nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà
nước đều thuộc về nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp. Hoàn
thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn
bản pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giám sát, kiểm tra tính hợp
hiến và hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công
quyền.
Theo phương hướng đó, tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của
Quốc hội, của Chính phủ, của các cơ quan tư pháp, đẩy mạnh cải cách hành
chính và cải cách tư pháp, tăng cường hiệu lực và hiệu quả các hoạt động lập
pháp, hành pháp và pháp. Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng
nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp [10, tr.45].
Xác định được những nội dung trên là kết quả trực tiếp của đúc kết đổi mới sự
lãnh đạo của Đảng với nhà nước qua 20 năm đổi mới, song điều quan tâm của cán bộ,
đảng viên và nhân dân hiện nay vẫn là thực hiện những nội dung đó trên thực tiễn theo
Việt Nam. Không chỉ bằng óc tổ chức thiên tài của Người mà đó là kết tinh của kinh nghiệm lịch sử cách mạng giải phóng các dân tộc mà Người đúc kết được và trân trọng nó vào một trong những nguyên tắc hiến định của bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ. Với vị trí pháp lý cao nhất, nguyên tắc xây dựng một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân đóng vai trò chỉ đạo và quyết định toàn bộ những công việc lập pháp, lập quy, hành pháp, tư pháp về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước phải thống nhất tuân thủ các quy định đó. Phấn đấu xây dựng một nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch vững mạnh là sự tiếp nối tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của Đảng cùng toàn dân ta trong thế kỷ XXI. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, phần trình bày về phương hướng xây dựng nhà nước xác định: Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Cần xây dựng cơ chế vận hành của nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn bản pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyền. Theo phương hướng đó, tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, của Chính phủ, của các cơ quan tư pháp, đẩy mạnh cải cách hành chính và cải cách tư pháp, tăng cường hiệu lực và hiệu quả các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp [10, tr.45]. Xác định được những nội dung trên là kết quả trực tiếp của đúc kết đổi mới sự lãnh đạo của Đảng với nhà nước qua 20 năm đổi mới, song điều quan tâm của cán bộ, đảng viên và nhân dân hiện nay vẫn là thực hiện những nội dung đó trên thực tiễn theo
đúng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra ngay thời kỳ đầu xây dựng Nhà
nước Dân chủ cộng hoà.
Là nhà lập hiến, lập pháp, hành pháp hàng đầu của dân tộc trong thời đại mới, Hồ
Chí Minh hơn ai hết hiểu rõ vị trí, vai trò của Hiến pháp với quá trình xây dựng một nhà
nước dân chủ đầu tiên ở Việt Nam. Đúng như Mon Tes Quieu trước đây đã viết: "Mỗi
dân tộc đều tìm ra lý do của các kỷ cương trong dân tộc của mình. Và chỉ những người
thông minh bẩm sinh, hiểu thấu hiến pháp nước nhà mới kiến nghị được những điều
thay đổi. Đó là lẽ tự nhiên!" [37, tr.32].
Muốn xác định được nội dung tư tưởng chỉ đạo của các nguyên tắc trong Hiến
pháp, trước hết cần có nhận thức chung về hiến pháp. Theo cách hiểu chung nhất Hiến
pháp là đạo luật gốc của hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất điều
chỉnh các mối quan hệ cơ bản giữa con người, xã hội với nhà nước, cũng như điều chỉnh
tổ chức và hoạt động của chính nhà nước. Hiến pháp đạo luật cơ bản của nhà nước,
hiệu lực pháp cao nhất. Tính chất bản của Hiến pháp thể hiện trên nhiều
phương diện.
Trước hết, Hiến pháp là cơ sở pháp lý của hệ thống chính trị. Hiến pháp là văn
bản quy định những vấn đề cơ bản nhất của tổ chức quyền lực nhà nước, quy định
cấu tổ chức của nhà nước nói chung, của bộ máy nhà nước nói riêng, xác định thẩm
quyền của các cơ quan nhà nước Trung ương và các nguyên tắc hoạt động cơ bản của
bộ máy nhà nước xác định mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức chính trị, tổ chức
xã hội và với công dân.
Như vậy, Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản liên quan đến các lợi
ích chủ yếu của mọi giai cấp, mọi công dân trong xã hội, chế độ chính trị chế độ kinh tế,
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Tuy nhiên, Hiến pháp không quy định các vấn đề một cách chi tiết đó
những quy định có tính tổng hợp, khái quát, mang tính định hướng và tính nguyên tắc.
Hiến pháp là cơ sở đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
Trên phương diện pháp lý, Hiến pháp là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất thể
hiện: Các quy định của Hiến pháp là nguồn, là căn cứ cho tất cả các ngành luật khác.
đúng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra ngay ở thời kỳ đầu xây dựng Nhà nước Dân chủ cộng hoà. Là nhà lập hiến, lập pháp, hành pháp hàng đầu của dân tộc trong thời đại mới, Hồ Chí Minh hơn ai hết hiểu rõ vị trí, vai trò của Hiến pháp với quá trình xây dựng một nhà nước dân chủ đầu tiên ở Việt Nam. Đúng như Mon Tes Quieu trước đây đã viết: "Mỗi dân tộc đều tìm ra lý do của các kỷ cương trong dân tộc của mình. Và chỉ những người thông minh bẩm sinh, hiểu thấu hiến pháp nước nhà mới kiến nghị được những điều thay đổi. Đó là lẽ tự nhiên!" [37, tr.32]. Muốn xác định được nội dung tư tưởng chỉ đạo của các nguyên tắc trong Hiến pháp, trước hết cần có nhận thức chung về hiến pháp. Theo cách hiểu chung nhất Hiến pháp là đạo luật gốc của hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất điều chỉnh các mối quan hệ cơ bản giữa con người, xã hội với nhà nước, cũng như điều chỉnh tổ chức và hoạt động của chính nhà nước. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Tính chất cơ bản của Hiến pháp thể hiện trên nhiều phương diện. Trước hết, Hiến pháp là cơ sở pháp lý của hệ thống chính trị. Hiến pháp là văn bản quy định những vấn đề cơ bản nhất của tổ chức quyền lực nhà nước, quy định cơ cấu tổ chức của nhà nước nói chung, của bộ máy nhà nước nói riêng, xác định thẩm quyền của các cơ quan nhà nước Trung ương và các nguyên tắc hoạt động cơ bản của bộ máy nhà nước xác định mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội và với công dân. Như vậy, Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản liên quan đến các lợi ích chủ yếu của mọi giai cấp, mọi công dân trong xã hội, chế độ chính trị chế độ kinh tế, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Tuy nhiên, Hiến pháp không quy định các vấn đề một cách chi tiết mà đó là những quy định có tính tổng hợp, khái quát, mang tính định hướng và tính nguyên tắc. Hiến pháp là cơ sở đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Trên phương diện pháp lý, Hiến pháp là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất thể hiện: Các quy định của Hiến pháp là nguồn, là căn cứ cho tất cả các ngành luật khác.
Luật và các văn bản dưới luật phải phù hợp với tinh thần và nội dung của Hiến pháp.
Các điều ước quốc tế mà nhà nước tham gia không được mâu thuẫn, đối lập với các quy
định của Hiến pháp.
Việc soạn thảo, ban hành, sửa đổi, thay đổi Hiến pháp đều phải tuân theo một
trình tự đặc biệt.
Là một trong ba nguyên tắc tạo nên chỉnh thể các nguyên tắc cơ bản về tổ chức
và hoạt động của nhà nước, công tác xây dựng chính quyền của nhân dân chỉ thực sự
mạnh mẽ và sáng suốt khi nhà nước được tổ chức trên nền tảng đoàn kết toàn dân cũng
như việc nhà nước bằng hoạt động thực tiễn bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân
dân. Trong mối quan hệ chỉnh thể của các nguyên tắc xây dựng Hiến pháp năm 1946 thì
nguyên tắc về xây dựng chính quyền mạnh mẽ giữ vai trò là sở để tổ chức bộ máy
các cơ quan thực hiện quyền lực nhà nước qua đội ngũ cán bộ công chức Việt Nam.
Như vậy, có thể thấy rằng: Xây dựng chính quyền nhà nước mạnh mẽ, sáng suốt
của nhân dân trên nền tảng bảo đảm tự do, dân chủ và đoàn kết toàn dân là nguyên lý tổ chức
nhà nước dân chủ ở Hiến pháp Việt Nam 1946, đồng thời là luận điểm cơ bản trong tư tưởng
xây dựng nhà nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong việc tổ chức quyền lực nhà nước, Hồ Chí Minh rất coi trọng yếu tố đặc
trưng nhất là sử dụng quyền lực nhà nước để phục vụ các mục tiêu chính trị, kinh tế, xã
hội và đối ngoại của nhà nước. Khẳng định tính pháp quyền của nhà nước dân chủ là
thiết chế: Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Lần đầu tiên trong lịch sử Nhà nước Việt Nam, Hiến pháp năm 1946 quy định khá
các quyền tự do, dân chủ của công dân với nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng
trước pháp luật. Song song với việc chú trọng đến chế định công dân, Hiến pháp còn thiết
chế nên bộ máy nhà nước dân chủ nhân dân theo cách độc đáo của Việt Nam, trong đó
nhân dân thực sự làm chủ quyền lực nhà nước thông qua Nghị viện và các Hội đồng nhân
dân. Tại chương III Nghị viện nhân dân (Hiến pháp Việt Nam năm 1946), Điều thứ 22:
"Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa"; Điều 23: "Nghị viện nhân dân giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc, đặt ra
các pháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước
Luật và các văn bản dưới luật phải phù hợp với tinh thần và nội dung của Hiến pháp. Các điều ước quốc tế mà nhà nước tham gia không được mâu thuẫn, đối lập với các quy định của Hiến pháp. Việc soạn thảo, ban hành, sửa đổi, thay đổi Hiến pháp đều phải tuân theo một trình tự đặc biệt. Là một trong ba nguyên tắc tạo nên chỉnh thể các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của nhà nước, công tác xây dựng chính quyền của nhân dân chỉ thực sự mạnh mẽ và sáng suốt khi nhà nước được tổ chức trên nền tảng đoàn kết toàn dân cũng như việc nhà nước bằng hoạt động thực tiễn bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân. Trong mối quan hệ chỉnh thể của các nguyên tắc xây dựng Hiến pháp năm 1946 thì nguyên tắc về xây dựng chính quyền mạnh mẽ giữ vai trò là cơ sở để tổ chức bộ máy các cơ quan thực hiện quyền lực nhà nước qua đội ngũ cán bộ công chức Việt Nam. Như vậy, có thể thấy rằng: Xây dựng chính quyền nhà nước mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân trên nền tảng bảo đảm tự do, dân chủ và đoàn kết toàn dân là nguyên lý tổ chức nhà nước dân chủ ở Hiến pháp Việt Nam 1946, đồng thời là luận điểm cơ bản trong tư tưởng xây dựng nhà nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong việc tổ chức quyền lực nhà nước, Hồ Chí Minh rất coi trọng yếu tố đặc trưng nhất là sử dụng quyền lực nhà nước để phục vụ các mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội và đối ngoại của nhà nước. Khẳng định tính pháp quyền của nhà nước dân chủ là thiết chế: Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Lần đầu tiên trong lịch sử Nhà nước Việt Nam, Hiến pháp năm 1946 quy định khá rõ các quyền tự do, dân chủ của công dân với nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Song song với việc chú trọng đến chế định công dân, Hiến pháp còn thiết chế nên bộ máy nhà nước dân chủ nhân dân theo cách độc đáo của Việt Nam, trong đó nhân dân thực sự làm chủ quyền lực nhà nước thông qua Nghị viện và các Hội đồng nhân dân. Tại chương III Nghị viện nhân dân (Hiến pháp Việt Nam năm 1946), Điều thứ 22: "Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa"; Điều 23: "Nghị viện nhân dân giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước
ngoài". Đồng thời với chế định về các cơ quan quyền lực đại diện toàn dân, Hiến pháp
1946 có chế định về Chủ tịch nước và Chính phủ có quyền hành pháp và hành chính rất
mạnh mẽ. Trong chương IV của Hiến pháp Việt Nam năm 1946 ghi rõ: Cơ quan hành
chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chính phủ gồm
có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch và Nội các. Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ
trưởng. Có thể có Phó Thủ tướng, Chủ tịch nước trực tiếp chủ tọa Hội đồng Chính phủ.
Quyền hạn, nhiệm vụ của Chủ tịch nước và Chính phủ được quy định trong Hiến pháp thể
hiện quyền tập trung thống nhất, đặc biệt tập trung cao nhất vào Chủ tịch nước. Chủ tịch
Hồ Chí Minh được Quốc hội trao trọng trách giữ cương vị nguyên thủ quốc gia trực tiếp
điều hành Chính phủ.
Chế định về vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn tập trung vào Chủ tịch nước, đồng thời
là người trực tiếp đứng đầu điều hành Chính phủ là một đặc trưng tiêu biểu của tổ chức
Nhà nước pháp quyền Việt Nam được thực hiện ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa mới ra đời. Chế định đó vừa bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng (thông qua
nguyên thủ quốc gia) vừa thực hiện quyền lực nhà nước tập trung thống nhất, phát huy
được quyền hạn của Chính phủ trong việc tổ chức thực thi có hiệu quả các nhiệm vụ
kháng chiến, kiến quốc.
Hiến pháp cũng thiết chế nên tổ chức cơ quan Tư pháp gồm Tòa án Tối cao, các
Tòa phúc thẩm, các Tòa đệ nhị cấp và Sơ cấp với các nguyên tắc hoạt động cơ bản như:
xét xử có phụ thẩm tham gia, "quốc dân thiểu số có thể dùng tiếng nói của mình trước
Tòa án", nguyên tắc xét xử công khai; nguyên tắc "trong khi xét xử, các viên thẩm phán
chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được can thiệp".
Như vậy là, Hiến pháp Việt Nam năm 1946 đã dựa trên các nguyên tắc xây dựng
nhà nước, thể hiện trong Lời nói đầu của Hiến pháp để xác lập chế độ dân chủ nhân dân
đầu tiên của nước Việt Nam với những quy định có giá trị pháp lý cao nhất và một bộ
máy nhà nước mạnh mvà sáng suốt thực hiện các quyền tự do dân chủ và đoàn kết
toàn dân để đưa dân tộc thực hiện sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc đến ngày thắng lợi.
Lịch sử ra đời của Nhà nước và Hiến pháp Việt Nam là lịch sử của những biến
cố cách mạng vĩ đại, những thời khắc sức mạnh nội lực của dân tộc trỗi dậy
ngoài". Đồng thời với chế định về các cơ quan quyền lực đại diện toàn dân, Hiến pháp 1946 có chế định về Chủ tịch nước và Chính phủ có quyền hành pháp và hành chính rất mạnh mẽ. Trong chương IV của Hiến pháp Việt Nam năm 1946 ghi rõ: Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chính phủ gồm có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch và Nội các. Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng. Có thể có Phó Thủ tướng, Chủ tịch nước trực tiếp chủ tọa Hội đồng Chính phủ. Quyền hạn, nhiệm vụ của Chủ tịch nước và Chính phủ được quy định trong Hiến pháp thể hiện quyền tập trung thống nhất, đặc biệt tập trung cao nhất vào Chủ tịch nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh được Quốc hội trao trọng trách giữ cương vị nguyên thủ quốc gia trực tiếp điều hành Chính phủ. Chế định về vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn tập trung vào Chủ tịch nước, đồng thời là người trực tiếp đứng đầu điều hành Chính phủ là một đặc trưng tiêu biểu của tổ chức Nhà nước pháp quyền Việt Nam được thực hiện ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới ra đời. Chế định đó vừa bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng (thông qua nguyên thủ quốc gia) vừa thực hiện quyền lực nhà nước tập trung thống nhất, phát huy được quyền hạn của Chính phủ trong việc tổ chức thực thi có hiệu quả các nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc. Hiến pháp cũng thiết chế nên tổ chức cơ quan Tư pháp gồm Tòa án Tối cao, các Tòa phúc thẩm, các Tòa đệ nhị cấp và Sơ cấp với các nguyên tắc hoạt động cơ bản như: xét xử có phụ thẩm tham gia, "quốc dân thiểu số có thể dùng tiếng nói của mình trước Tòa án", nguyên tắc xét xử công khai; nguyên tắc "trong khi xét xử, các viên thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được can thiệp". Như vậy là, Hiến pháp Việt Nam năm 1946 đã dựa trên các nguyên tắc xây dựng nhà nước, thể hiện trong Lời nói đầu của Hiến pháp để xác lập chế độ dân chủ nhân dân đầu tiên của nước Việt Nam với những quy định có giá trị pháp lý cao nhất và một bộ máy nhà nước mạnh mẽ và sáng suốt thực hiện các quyền tự do dân chủ và đoàn kết toàn dân để đưa dân tộc thực hiện sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc đến ngày thắng lợi. Lịch sử ra đời của Nhà nước và Hiến pháp Việt Nam là lịch sử của những biến cố cách mạng vĩ đại, là những thời khắc mà sức mạnh nội lực của dân tộc trỗi dậy
giành lấy quyền độc lập, quyền tự do quyền hạnh phúc sau những đêm dài dưới
ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, phát xít cùng chế độ phong kiến suy tàn. Dưới
sự lãnh đạo của Đảng Chính phủ Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã ghi vào
Hiến pháp Nhà nước dân chủ của mình những quyền nghĩa vụ pháp thiêng
liêng của mỗi công dân là: "Bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng Hiến pháp; tuân theo pháp
luật" (Hiến pháp Việt Nam năm 1946, Chương II, nghĩa vụ quyền lợi công dân).
Còn nhà nước thì ghi lấy trách nhiệm: "Đoàn kết toàn dân; Bảo đảm các quyền tự do
dân chủ; Thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân". Hiến pháp
Việt Nam vừa được Quốc hội thông qua (ngày 9/11/1946) thì đến (ngày
19/12/1946) Chủ tịch HChí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, cả
dân tộc lại sát cánh cùng Chính ph kháng chiến ớc vào một giai đoạn ch
mạng mới, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
1.3.2. Nội dung tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của
nhân dân" với việc tiến hành xây dựng hệ thống chính quyền nhân dân trong
kháng chiến, kiến quốc
tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của
nhân dân" không chỉ thể hiện trong Hiến pháp năm 1946 mà còn được trình bày trong
các bài nói, bài viết và trong chỉ đạo thực tiễn ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành
công. Đó là: việc xây dựng một chính quyền cách mạng mạnh mẽ của dân, do dân, vì
dân, tập hợp được trí tuệ, sáng suốt và sức mạnh của toàn dân.
Tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" được Hồ
Chí Minh sử dụng mà nội dung cốt lõi của nó là yêu cầu bằng hoạt động thực tiễn (cả ở
phương diện xây dựng cơ sở pháp lý và tổ chức xây dựng hiện thực) làm cho hệ thống
chính quyền thực sự đủ năng lực tổ chức quản lý điều hành đất nước hiệu lực,
hiệu quả giải quyết đúng đắn các nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho nhà nước mỗi giai
đoạn lịch sử.
tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" đòi hỏi
phải căn cứ vào vị trí, vai trò và cấu thành tổ chức của hệ thống chính quyền mà tiến
giành lấy quyền độc lập, quyền tự do và quyền hạnh phúc sau những đêm dài dưới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, phát xít cùng chế độ phong kiến suy tàn. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã ghi vào Hiến pháp Nhà nước dân chủ của mình những quyền và nghĩa vụ pháp lý thiêng liêng của mỗi công dân là: "Bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng Hiến pháp; tuân theo pháp luật" (Hiến pháp Việt Nam năm 1946, Chương II, nghĩa vụ và quyền lợi công dân). Còn nhà nước thì ghi lấy trách nhiệm: "Đoàn kết toàn dân; Bảo đảm các quyền tự do dân chủ; Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân". Hiến pháp Việt Nam vừa được Quốc hội thông qua (ngày 9/11/1946) thì đến (ngày 19/12/1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, cả dân tộc lại sát cánh cùng Chính phủ kháng chiến bước vào một giai đoạn cách mạng mới, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 1.3.2. Nội dung tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" với việc tiến hành xây dựng hệ thống chính quyền nhân dân trong kháng chiến, kiến quốc Tư tưởng Hồ Chí Minh về "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" không chỉ thể hiện trong Hiến pháp năm 1946 mà còn được trình bày trong các bài nói, bài viết và trong chỉ đạo thực tiễn ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công. Đó là: việc xây dựng một chính quyền cách mạng mạnh mẽ của dân, do dân, vì dân, tập hợp được trí tuệ, sáng suốt và sức mạnh của toàn dân. Tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" được Hồ Chí Minh sử dụng mà nội dung cốt lõi của nó là yêu cầu bằng hoạt động thực tiễn (cả ở phương diện xây dựng cơ sở pháp lý và tổ chức xây dựng hiện thực) làm cho hệ thống chính quyền thực sự đủ năng lực tổ chức và quản lý điều hành đất nước có hiệu lực, hiệu quả và giải quyết đúng đắn các nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho nhà nước ở mỗi giai đoạn lịch sử. Tư tưởng "thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân" đòi hỏi phải căn cứ vào vị trí, vai trò và cấu thành tổ chức của hệ thống chính quyền mà tiến
hành tổ chức, xây dựng, chỉ đạo, điều hành làm cho tính hiệu lực, hiệu quả hoạt động
của các cấp chính quyền được bảo đảm trên thực tế.
Trong (Báo cáo tại Hội nghị lần thứ ba của Ban chấp hành Trung ương Đảng,
khóa II) Hồ Chí Minh nhận xét:
Về chính quyền; chúng ta tiến bộ nhiều, nhưng chúng ta quan
niệm chưa đúng tính chất và sự quan trọng của chính quyền nhân dân nên
chưa thật sự kiện toàn chính quyền về mặt công tác, tổ chức, cán bộ.
Nền tảng mọi công tác là cấp xã, mà cấp nhiều nơi còn xộc xệch,
nhiều ủy ban kháng chiến hành chính xã do kỳ hào cũ, hoặc địa chủ, phú
nông nắm, công tác sinh hoạt Hội đồng nhân dân không đều, số cán bộ thoát
ly quá nhiều, bộ máy cồng kềnh, nhiều giấy tờ, hình thức...
Từ cấp trên xuống cấp dưới, công việc chậm trễ, nhiều khi không ăn
khớp.
Chúng ta phải sửa chữa các khuyết điểm kể trên, coi trọng và thật sự
kiện toàn chính quyền dân chủ nhân dân về các mặt công tác, tổ chức, cán bộ
[32, tr.458].
Như vậy, thể thấy Hồ Chí Minh đề cập đến việc tổ chức xây dựng chính
quyền nhân dân rất toàn diện từ yêu cầu phải nắm vững vị trí, vai trò, tầm quan trọng
của chính quyền nhân dân đến việc phải tiến hành củng cố chính quyền trên cả ba
phương diện là: công tác, tổ chức và cán bộ. Công tác xây dựng chính quyền non trẻ
một mặt phải tiến hành xây dựng mới, mặt khác lại phải gắn liền với cuộc đấu tranh
chống lại nhưng tiêu cực, yếu kém sớm nảy sinh từ cơ chế tạo lập và sử dụng quyền lực
nhà nước.
1.3.2.1. Xây dựng một nhà nước mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân trên nền
tảng dân chủ, đoàn kết toàn dân
Trong điều kiện xã hội còn phân chia giai cấp thì vấn đề dân chủ luôn được đặt
ra tồn tại với vấn đề chính quyền. Không một nền dân chủ tồn tại bên ngoài nhà
nước. Đối với các nhà nước dân chủ thì hình thức pháp lý (ít hoặc nhiều) đều phải phản
ánh và duy trì những giá trị dân chủ mà dựa vào đó lợi ích của giai cấp thống trị thực
hành tổ chức, xây dựng, chỉ đạo, điều hành làm cho tính hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cấp chính quyền được bảo đảm trên thực tế. Trong (Báo cáo tại Hội nghị lần thứ ba của Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa II) Hồ Chí Minh nhận xét: Về chính quyền; chúng ta có tiến bộ nhiều, nhưng vì chúng ta quan niệm chưa đúng tính chất và sự quan trọng của chính quyền nhân dân nên chưa thật sự kiện toàn chính quyền về mặt công tác, tổ chức, cán bộ. Nền tảng mọi công tác là cấp xã, mà cấp xã nhiều nơi còn xộc xệch, nhiều ủy ban kháng chiến hành chính xã do kỳ hào cũ, hoặc địa chủ, phú nông nắm, công tác sinh hoạt Hội đồng nhân dân không đều, số cán bộ thoát ly quá nhiều, bộ máy cồng kềnh, nhiều giấy tờ, hình thức... Từ cấp trên xuống cấp dưới, công việc chậm trễ, nhiều khi không ăn khớp. Chúng ta phải sửa chữa các khuyết điểm kể trên, coi trọng và thật sự kiện toàn chính quyền dân chủ nhân dân về các mặt công tác, tổ chức, cán bộ [32, tr.458]. Như vậy, có thể thấy Hồ Chí Minh đề cập đến việc tổ chức xây dựng chính quyền nhân dân rất toàn diện từ yêu cầu phải nắm vững vị trí, vai trò, tầm quan trọng của chính quyền nhân dân đến việc phải tiến hành củng cố chính quyền trên cả ba phương diện là: công tác, tổ chức và cán bộ. Công tác xây dựng chính quyền non trẻ một mặt phải tiến hành xây dựng mới, mặt khác lại phải gắn liền với cuộc đấu tranh chống lại nhưng tiêu cực, yếu kém sớm nảy sinh từ cơ chế tạo lập và sử dụng quyền lực nhà nước. 1.3.2.1. Xây dựng một nhà nước mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân trên nền tảng dân chủ, đoàn kết toàn dân Trong điều kiện xã hội còn phân chia giai cấp thì vấn đề dân chủ luôn được đặt ra tồn tại với vấn đề chính quyền. Không có một nền dân chủ tồn tại bên ngoài nhà nước. Đối với các nhà nước dân chủ thì hình thức pháp lý (ít hoặc nhiều) đều phải phản ánh và duy trì những giá trị dân chủ mà dựa vào đó lợi ích của giai cấp thống trị thực
hiện sự cai quản xã hội thông qua hình thức quản lý nhà nước với các lợi ích chung của
cộng đồng xã hội.
Đối với Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đánh dấu chấm hết cho
một chế độ mất dân chủ, hủ bại là chế độ thực dân - phong kiến, đồng thời mở trang lịch
sử mới cho dân tộc khôi phục chủ quyền quốc gia, giành quyền dân chủ, thiết lập chính
quyền nhân dân trên toàn cõi Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ:
Cách mạng Tháng Tám đã xây dựng cho nhân dân ta cái nền tảng Dân
chủ Cộng hoà và thống nhất độc lập. Noi gương cách mạng 1776 của Mỹ,
cách mạng Tháng Tám tranh tự chủ chống ngoại xâm. Cũng như cách mạng
1789 của Pháp, Cách mạng Tháng Tám thực hành lý tưởng: Bình đẳng, Tự
do, Bác ái. Theo gót Cách mạng 1911 của Tàu, Cách mạng Tháng Tám thực
hiện chủ nghĩa: Dân tộc, dân quyền, dân sinh.
Nay cuộc trường kỳ kháng chiến phải tiếp tục cái nhiệm vụ vẻ vang của
Cách mạng Tháng Tám: Phải làm cho nền Dân chủ Cộng hoà chắc chắn, phải
làm cho quyền thống nhất độc lập vững vàng. Chúng ta đã thắng lợi trong
cuộc cách mạng, thì chúng ta quyết sẽ thắng lợi trong cuộc kháng chiến [31,
tr.187].
Hồ Chí Minh hiểu rõ thực chất việc tạo lập và giữ gìn dân chủ là phải đi đôi với
xây dựng, củng cố chính quyền thực sự của dân, do dân và dân. Mối quan tâm đặc
biệt của Người là làm sao cho hệ thống các cơ quan của chính quyền mới phải thực sự
mạnh mẽ và sáng suốt trong việc sử dụng quyền lực của dân để mưu cầu lợi ích cho
dân, cho nước. Cùng với việc tạo lập các cơ sở pháp lý vững chắc cho nhà nước dân chủ
cộng hòa qua bầu cử dân chủ, lập hiến, lập pháp, xây dựng thể chế về tổ chức hệ thống
các quan chính quyền nhà nước, Hồ Chí Minh bằng con đường thư - báo đã được
Người sử dụng như một phương tiện trực tiếp, thân tình để chỉ bảo và đặt ra những yêu
cầu cần phải thực hiện trong xây dựng chính quyền nhân dân các cấp. Trong Thư gửi ủy
ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng, các quan điểm về xây dựng chính quyền mạnh
mẽ và sáng suốt dựa trên nền tảng dân chủ, đoàn kết toàn dân được Chủ tịch Hồ Chí Minh
thể hiện rất đặc sắc:
hiện sự cai quản xã hội thông qua hình thức quản lý nhà nước với các lợi ích chung của cộng đồng xã hội. Đối với Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đánh dấu chấm hết cho một chế độ mất dân chủ, hủ bại là chế độ thực dân - phong kiến, đồng thời mở trang lịch sử mới cho dân tộc khôi phục chủ quyền quốc gia, giành quyền dân chủ, thiết lập chính quyền nhân dân trên toàn cõi Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Cách mạng Tháng Tám đã xây dựng cho nhân dân ta cái nền tảng Dân chủ Cộng hoà và thống nhất độc lập. Noi gương cách mạng 1776 của Mỹ, cách mạng Tháng Tám tranh tự chủ chống ngoại xâm. Cũng như cách mạng 1789 của Pháp, Cách mạng Tháng Tám thực hành lý tưởng: Bình đẳng, Tự do, Bác ái. Theo gót Cách mạng 1911 của Tàu, Cách mạng Tháng Tám thực hiện chủ nghĩa: Dân tộc, dân quyền, dân sinh. Nay cuộc trường kỳ kháng chiến phải tiếp tục cái nhiệm vụ vẻ vang của Cách mạng Tháng Tám: Phải làm cho nền Dân chủ Cộng hoà chắc chắn, phải làm cho quyền thống nhất độc lập vững vàng. Chúng ta đã thắng lợi trong cuộc cách mạng, thì chúng ta quyết sẽ thắng lợi trong cuộc kháng chiến [31, tr.187]. Hồ Chí Minh hiểu rõ thực chất việc tạo lập và giữ gìn dân chủ là phải đi đôi với xây dựng, củng cố chính quyền thực sự của dân, do dân và vì dân. Mối quan tâm đặc biệt của Người là làm sao cho hệ thống các cơ quan của chính quyền mới phải thực sự mạnh mẽ và sáng suốt trong việc sử dụng quyền lực của dân để mưu cầu lợi ích cho dân, cho nước. Cùng với việc tạo lập các cơ sở pháp lý vững chắc cho nhà nước dân chủ cộng hòa qua bầu cử dân chủ, lập hiến, lập pháp, xây dựng thể chế về tổ chức hệ thống các cơ quan chính quyền nhà nước, Hồ Chí Minh bằng con đường thư - báo đã được Người sử dụng như một phương tiện trực tiếp, thân tình để chỉ bảo và đặt ra những yêu cầu cần phải thực hiện trong xây dựng chính quyền nhân dân các cấp. Trong Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng, các quan điểm về xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt dựa trên nền tảng dân chủ, đoàn kết toàn dân được Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện rất đặc sắc:
Nhờ dân ta đoàn kết một lòng Chính phủ lãnh đạo khôn khéo, mà
chúng ta bẻ gãy xiềng xích nô lệ, tranh được độc lập tự do.
Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không
Chính phủ, thì nhân dân không ai dẫn đường. Vậy nên Chính phủ với
nhân dân phải đoàn kết thành một khối. Ngày nay, chúng ta đã xây dựng nên
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng nếu độc lập mà dân không được
hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa gì... Chúng ta phải
hiểu rằng, các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc đến các làng, đều là công
bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải để đè
đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật.
Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm.
Việc gì hại đến dân ta phải kết sức tránh [30, tr.56].
Dưới bút pháp giản dị, ngôn ngữ chân tình, chỉ một bức thư với vài dòng bảy tỏ
mà tư tưởng vĩ đại, tình cảm ấm nồng của vị Chủ tịch nước Việt Nam mới đã làm sáng
tỏ biết bao điều về một nhà nước của dân mà trong ấy mối quan hệ nhà nước với dân
được xác lập hết sức dân quyền, dân chủ.
Với Hồ Chí Minh, chính quyền cách mạng là thành quả quan trọng nhất của cách
mạng tháng Tám được hình thành bởi "nhờ dân ta đoàn kết một lòng và Chính phủ lãnh
đạo khôn khéo". Sức mạnh của Chính phủ là nhờ cậy vào đoàn kết toàn dân cũng như
dân cần Chính phủ để có người dẫn đường khôn khéo. Giành chính quyền đã khó, giữ
chính quyền càng khơn. Sự đoàn kết giữa nhân dân chính quyền nhân dân phải
tạo thành một khối để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Hồ Chí Minh và chính quyền nhân
dân hiểu rằng độc lập dân tộc là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Nếu "độc lập mà dân
không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa gì" cho nên Chính
phủ đã hứa với dân "sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc" [30, tr.56] cho
dù kiến thiết nước nhà, sửa sang mọi việc phải làm dần dần, không phải công việc nhất
thời là song được. Cả dân tộc đã tin tưởng vào Hồ Chí Minh và Chính phủ mới vì qua
tranh đấu mà nhân dân cảm nhận được Chính phủ Hồ Chí Minh thực sự là chỗ dựa chắc
chắn để bảo vệ cho lợi ích dân tộc trong đó có lợi ích của mỗi người. Hơn thế nữa, theo
Nhờ dân ta đoàn kết một lòng và Chính phủ lãnh đạo khôn khéo, mà chúng ta bẻ gãy xiềng xích nô lệ, tranh được độc lập tự do. Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ, thì nhân dân không ai dẫn đường. Vậy nên Chính phủ với nhân dân phải đoàn kết thành một khối. Ngày nay, chúng ta đã xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng nếu độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa gì... Chúng ta phải hiểu rằng, các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật. Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân ta phải kết sức tránh [30, tr.56]. Dưới bút pháp giản dị, ngôn ngữ chân tình, chỉ một bức thư với vài dòng bảy tỏ mà tư tưởng vĩ đại, tình cảm ấm nồng của vị Chủ tịch nước Việt Nam mới đã làm sáng tỏ biết bao điều về một nhà nước của dân mà trong ấy mối quan hệ nhà nước với dân được xác lập hết sức dân quyền, dân chủ. Với Hồ Chí Minh, chính quyền cách mạng là thành quả quan trọng nhất của cách mạng tháng Tám được hình thành bởi "nhờ dân ta đoàn kết một lòng và Chính phủ lãnh đạo khôn khéo". Sức mạnh của Chính phủ là nhờ cậy vào đoàn kết toàn dân cũng như dân cần Chính phủ để có người dẫn đường khôn khéo. Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền càng khó hơn. Sự đoàn kết giữa nhân dân và chính quyền nhân dân phải tạo thành một khối để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Hồ Chí Minh và chính quyền nhân dân hiểu rằng độc lập dân tộc là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Nếu "độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa gì" cho nên Chính phủ đã hứa với dân "sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc" [30, tr.56] cho dù kiến thiết nước nhà, sửa sang mọi việc phải làm dần dần, không phải công việc nhất thời là song được. Cả dân tộc đã tin tưởng vào Hồ Chí Minh và Chính phủ mới vì qua tranh đấu mà nhân dân cảm nhận được Chính phủ Hồ Chí Minh thực sự là chỗ dựa chắc chắn để bảo vệ cho lợi ích dân tộc trong đó có lợi ích của mỗi người. Hơn thế nữa, theo
Hồ Chí Minh, mọi người hiểu rằng: "các quan của Chính phủ từ toàn quốc đến các
làng đều là công bộc của dân, nghĩa là để giành việc chung cho dân, chứ không phải để đè
đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật". Sự thay đổi về bản chất
của chính quyền mới với chính quyền thời thuộc Pháp, Nhật đã được Chủ tịch Hồ Chí
Minh sử dụng phương pháp so sánh một cách hình ảnh rất tương phản... Chính phủ từ
Trung ương đến cơ sở đều là công bộc của dân đảm nhận trọng trách gánh việc chung cho
dân với một tinh thần đầy trách nhiệm: "việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm việc
gì hại đến dân ta phải hết sức tránh".
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giải ngắn gọn, súc tích, sâu sắc một vấn đề thuộc
loại phức tạp nhất trong mối quan hệ giữa nhà nước và nhân viên nhà nước với nhân
dân. Đây vấn đề của tất cả các kiểu nhà nước và không phải đâu cũng tìm ra
phương án khả bảo đảm giải quyết, xử thành công mối quan hệ này. Sau khi
khuyên nhủ cán bộ công chức nhà nước phải "ghi nhớ" dù ở cơ quan chính quyền cấp
nào cũng đều là công bộc của dân, Hồ Chí Minh đưa ra một yêu cầu "việc gì có lợi cho
dân ta phải hết sức làm, việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh". Đây một yêu cầu
có tính nguyên tắc hoạt động nhà nước và là phương thức đánh giá tính hiệu lực, hiệu
quả cùng sự sáng suốt của chính quyền trong phục vụ nhân dân. Lịch sử Chính phủ Việt
Nam ghi nhận rằng sự mạnh yếu của hệ thống chính quyền luôn gắn liền với việc thực
hiện tốt hoặc chưa tốt yêu cầu trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Một phương diện quan trọng trong tưởng xây dựng nhà nước mạnh mẽ
sáng suốt của nhân dân Hồ Chí Minh là quyền của nhân dân với việc thay đổi, bãi
miễn chính phủ từng nhân viên nhà nước khi họ làm hại cho dân. Trong bài
chuyện với các đại biểu thân sỹ trí thức, phú hào tỉnh Thanh Hóa, Hồ Chí Minh nói:
Chính phủ dân chủ cộng hòa là gì? là đầy tớ chung của dân, từ Chủ tịch
toàn quốc đến làng. Dân là chủ thì Chính phủ phải là đầy tớ. Làm việc ngày
nay không để thăng quan, phát tài. Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân
quyền đuổi Chính phủ. Nhưng khi dân dùng đầy tớ làm việc cho mình, thì
phải giúp đỡ Chính phủ. Nếu Chính phủ sai thì phải phê bình, phê bình
nhưng không phải là chửi [31, tr.60].
Hồ Chí Minh, mọi người hiểu rằng: "các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc đến các làng đều là công bộc của dân, nghĩa là để giành việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật". Sự thay đổi về bản chất của chính quyền mới với chính quyền thời thuộc Pháp, Nhật đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp so sánh một cách hình ảnh rất tương phản... Chính phủ từ Trung ương đến cơ sở đều là công bộc của dân đảm nhận trọng trách gánh việc chung cho dân với một tinh thần đầy trách nhiệm: "việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh". Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lý giải ngắn gọn, súc tích, sâu sắc một vấn đề thuộc loại phức tạp nhất trong mối quan hệ giữa nhà nước và nhân viên nhà nước với nhân dân. Đây là vấn đề của tất cả các kiểu nhà nước và không phải ở đâu cũng tìm ra phương án khả dĩ bảo đảm giải quyết, xử lý thành công mối quan hệ này. Sau khi khuyên nhủ cán bộ công chức nhà nước phải "ghi nhớ" dù ở cơ quan chính quyền cấp nào cũng đều là công bộc của dân, Hồ Chí Minh đưa ra một yêu cầu "việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm, việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh". Đây là một yêu cầu có tính nguyên tắc hoạt động nhà nước và là phương thức đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả cùng sự sáng suốt của chính quyền trong phục vụ nhân dân. Lịch sử Chính phủ Việt Nam ghi nhận rằng sự mạnh yếu của hệ thống chính quyền luôn gắn liền với việc thực hiện tốt hoặc chưa tốt yêu cầu trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một phương diện quan trọng trong tư tưởng xây dựng nhà nước mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân ở Hồ Chí Minh là quyền của nhân dân với việc thay đổi, bãi miễn chính phủ và từng nhân viên nhà nước khi họ làm hại cho dân. Trong bài nó chuyện với các đại biểu thân sỹ trí thức, phú hào tỉnh Thanh Hóa, Hồ Chí Minh nói: Chính phủ dân chủ cộng hòa là gì? là đầy tớ chung của dân, từ Chủ tịch toàn quốc đến làng. Dân là chủ thì Chính phủ phải là đầy tớ. Làm việc ngày nay không để thăng quan, phát tài. Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ. Nhưng khi dân dùng đầy tớ làm việc cho mình, thì phải giúp đỡ Chính phủ. Nếu Chính phủ sai thì phải phê bình, phê bình nhưng không phải là chửi [31, tr.60].