Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

9,843
280
117
61
Nghề chế biến nh nghmây tre hiệu quả về đầu tư lao động cao hơn
so với hai nghề còn lại. Đối với nghề chế biến bánh 1 lao động một năm bình quân
tạo ra được 15,654 triệu đồng giá trị gia tăng; nghề chế biến nước mắm 1 lao động
một năm bình quân tạo ra được 17,084 triệu đồng VA; Nghề y tre 1 lao động
bình quân 1 năm tạo ra được 11,876 triệu đồng VA; Nghề làm nón thấp nhất 1 lao
động bình quân 1 năm tạo ra được 8,220 triệu đồng VA .
2.3.3. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến giá trị gia tăng bằng hàm sản
xuất Cobb-Douglas
Các nhân tđầu vào tutheo đặc thù của từng nghề sẽ mức độ tác động
khác nhau đến kết quả đầu ra. Nhằm đánh giá mức độ tác động các yếu tố đối với
VA của nghề chế biến bánh, nghề chế biến thuỷ sản, nghề làm nón và nghề mây tre
chúng tôi sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas.
Với hình hàm sản xuất, kỳ vọng các yếu tố như mặt bằng sản xuất kinh
doanh của cơ sở (X1), lao động (X2), vốn (X3) và biến giả định D1: kinh nghiệm sản
xuất sẽ ảnh hưởng đến biến giá trị gia tăng biến phụ thuộc Y và ý nghĩa thống kê.
Cthể trong nghiên cứu này ssử dụng phương pháp hồi quy để phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến VA của các ngành như sau:
Y = AX
1
1
X
2
2
X
3
3
e
D
Hay: LnY = LnA +
1
LnX
1
+
2
LnX
2
+
3
LnX
3
+ D
Trong đó các biến được định nghĩa như sau:
Y : giá trị gia tăng (VA)
A: Hằng số của hàm sản xuất
X
1
: Mặt bằng sản xuất của cơ sở (m
2
)
X
2
: Lao động của cơ sở (người)
X
3
: Vốn sản xuất kinh doanh của hộ gia đình (nghìn đồng)
D : Biến giả định kinh nghiệm sản xuất của hộ gia đình
D = 1 Kinh nghiệm sản xuất trên 20 năm
D = 0 Kinh nghiệm sản xuất dưới 20 năm
Trường Đại học Kinh tế Huế
61 Nghề chế biến bánh và nghề mây tre có hiệu quả về đầu tư lao động cao hơn so với hai nghề còn lại. Đối với nghề chế biến bánh 1 lao động một năm bình quân tạo ra được 15,654 triệu đồng giá trị gia tăng; nghề chế biến nước mắm 1 lao động một năm bình quân tạo ra được 17,084 triệu đồng VA; Nghề mây tre 1 lao động bình quân 1 năm tạo ra được 11,876 triệu đồng VA; Nghề làm nón thấp nhất 1 lao động bình quân 1 năm tạo ra được 8,220 triệu đồng VA . 2.3.3. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến giá trị gia tăng bằng hàm sản xuất Cobb-Douglas Các nhân tố đầu vào tuỳ theo đặc thù của từng nghề sẽ có mức độ tác động khác nhau đến kết quả đầu ra. Nhằm đánh giá mức độ tác động các yếu tố đối với VA của nghề chế biến bánh, nghề chế biến thuỷ sản, nghề làm nón và nghề mây tre chúng tôi sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas. Với mô hình hàm sản xuất, kỳ vọng các yếu tố như mặt bằng sản xuất kinh doanh của cơ sở (X1), lao động (X2), vốn (X3) và biến giả định D1: kinh nghiệm sản xuất sẽ ảnh hưởng đến biến giá trị gia tăng biến phụ thuộc Y và có ý nghĩa thống kê. Cụ thể trong nghiên cứu này sẽ sử dụng phương pháp hồi quy để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến VA của các ngành như sau: Y = AX 1 1 X 2 2 X 3 3 e D Hay: LnY = LnA +  1 LnX 1 +  2 LnX 2 +  3 LnX 3 + D Trong đó các biến được định nghĩa như sau: Y : giá trị gia tăng (VA) A: Hằng số của hàm sản xuất X 1 : Mặt bằng sản xuất của cơ sở (m 2 ) X 2 : Lao động của cơ sở (người) X 3 : Vốn sản xuất kinh doanh của hộ gia đình (nghìn đồng) D : Biến giả định kinh nghiệm sản xuất của hộ gia đình D = 1 Kinh nghiệm sản xuất trên 20 năm D = 0 Kinh nghiệm sản xuất dưới 20 năm Trường Đại học Kinh tế Huế
62
Bằng kết quả ước lượng ban đầu cho thấy dấu của các hệ số đều đúng như kỳ
vọng, mức ý nghĩa cao. Các trị số F với độ tin cậy 99% cho thấy mô hình hàm sản
xuất của 4 nghề tương ứng ở bảng được xây dựng phù hợp với tổng thể.
Giá tr R
2
=0,93 cho biết 93 % sự biến động của giá trị gia tăng của nghề chế
biến bánh là do ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình ch7% sự thay đổi
của VA do các yếu tố ngoài hình tác động. Với R
2
=0,91 có nghĩa 91% sbiến
thiên của VA nghề mây tre là do ảnh hưởng biến động của các yếu tố đang xét, còn
lại 9% là do các yếu tố khác. Đối với nghề chế biến nước mắm mối quan hệ giữa
các yếu tố đến VA rất chặt chẽ với R
2
=0,95 có ý nghĩa 95% sự biến thiên của VA là
do các yếu tố đang xét, còn 5% do các yếu tố khác. Đối với nghề làm nón
R
2
=0,82 có ý nghĩa 82% sự biến động của VA là do ảnh hưởng của các yếu tố trong
mô hình, còn 18% là do các yếu tố khác.
Như vậy thông qua hình ước lượng có thể giải thích sự gia tăng của các
nghề như sau:
+ Diện tích là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị gia tăng. Đối với
những cơ sỏ có mặt bằng sản xuất kinh doanh nhiều thường có điều kiện làm ra sản
phẩm nhiều hơn nên giá trị gia tăng cũng sẽ cao hơn. Nhân tố mặt bằng sản xuất
kinh doanh ảnh hưởng đến giá trị gia tăng của các nghề đều ở mức ý nghĩa cao đặc
biệt với nghề làm bánh và nghlàm nón vì đòi hỏi diện tích lớn để phơi sản phẩm.
Với độ tin cậy 99%, hệ số
1
= 0,355 đối với nghề chế biến làm nón cao nhất. Con
số này cho biết trong điều kiện cố định các yếu tố khác ở mức trung bình của mẫu
mặt bằng sản xuất kinh doanh của các cơ sở tăng lên 1% thì giá trgia tăng sẽ tăng
thêm 0,355%; với độ tin cậy 95% của nghề chế biến bánh cho thấy nếu mặt bằng
sản xuất kinh doanh tăng 1 % thì giá trgia tăng tăng 0,244%. Với độ tin cậy 90%
đối với nghề chế biến thuỷ sản và nghề mây tre cho thấy nếu mặt bằng sản xuất kinh
doanh tăng 1 % thì giá trgia tăng tăng 0,267% (đối với nghề chế biến nước mắm)
và 0,085% (đối với nghề mây tre).
Trường Đại học Kinh tế Huế
62 Bằng kết quả ước lượng ban đầu cho thấy dấu của các hệ số đều đúng như kỳ vọng, mức ý nghĩa cao. Các trị số F với độ tin cậy 99% cho thấy mô hình hàm sản xuất của 4 nghề tương ứng ở bảng được xây dựng phù hợp với tổng thể. Giá trị R 2 =0,93 cho biết 93 % sự biến động của giá trị gia tăng của nghề chế biến bánh là do ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình và chỉ có 7% sự thay đổi của VA do các yếu tố ngoài mô hình tác động. Với R 2 =0,91 có nghĩa 91% sự biến thiên của VA nghề mây tre là do ảnh hưởng biến động của các yếu tố đang xét, còn lại 9% là do các yếu tố khác. Đối với nghề chế biến nước mắm mối quan hệ giữa các yếu tố đến VA rất chặt chẽ với R 2 =0,95 có ý nghĩa 95% sự biến thiên của VA là do các yếu tố đang xét, còn là 5% là do các yếu tố khác. Đối với nghề làm nón R 2 =0,82 có ý nghĩa 82% sự biến động của VA là do ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình, còn 18% là do các yếu tố khác. Như vậy thông qua mô hình ước lượng có thể giải thích sự gia tăng của các nghề như sau: + Diện tích là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị gia tăng. Đối với những cơ sỏ có mặt bằng sản xuất kinh doanh nhiều thường có điều kiện làm ra sản phẩm nhiều hơn nên giá trị gia tăng cũng sẽ cao hơn. Nhân tố mặt bằng sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến giá trị gia tăng của các nghề đều ở mức ý nghĩa cao đặc biệt với nghề làm bánh và nghề làm nón vì đòi hỏi diện tích lớn để phơi sản phẩm. Với độ tin cậy 99%, hệ số  1 = 0,355 đối với nghề chế biến làm nón cao nhất. Con số này cho biết trong điều kiện cố định các yếu tố khác ở mức trung bình của mẫu mặt bằng sản xuất kinh doanh của các cơ sở tăng lên 1% thì giá trị gia tăng sẽ tăng thêm 0,355%; với độ tin cậy 95% của nghề chế biến bánh cho thấy nếu mặt bằng sản xuất kinh doanh tăng 1 % thì giá trị gia tăng tăng 0,244%. Với độ tin cậy 90% đối với nghề chế biến thuỷ sản và nghề mây tre cho thấy nếu mặt bằng sản xuất kinh doanh tăng 1 % thì giá trị gia tăng tăng 0,267% (đối với nghề chế biến nước mắm) và 0,085% (đối với nghề mây tre). Trường Đại học Kinh tế Huế
63
Bảng 13: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT
COBB- DOUGLAS THEO NGÀNH
Biến số
Hệ số ảnh hưởng
Chế biến bánh
N=29
Chế biến nước mắm
N=30
Làm nón
N=40
Mây tre
N=31
Hệ số tự do
5,955
***
5,655
***
6,783
*
5,240
***
Ln X
1
(MBSX)
0,244
*
0,267
*
0,355
***
0,085
*
Ln X
2
(LĐ)
0,277
***
0,324
**
0,437
***
0,161
**
Ln X
3
(Von)
0,273
**
0,329
**
0,098
**
0,403
***
D
(kinh nghiệm)
0,103
**
0,238
***
0,106
**
0,0411
*
R
2
0,93
0,95
0,82
0,91
F
92,488
***
134,425
***
41,94
***
67,798
***
(Nguồn: Số liệu điều tra các cơ s sản xuất năm 2009)
Chú thích: Mức độ ý nghĩa P: *P<0.1; **P<0,05;***P<0,01
+ Hsố ảnh hưởng X
2
: Lao động ảnh hưởng rất lớn đến các nghề. Đây là
yếu tố nguồn lực quan trọng nhất tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
ngành ngh i chung của hộ gia đình nói riêng. Đối với nghề chế biến nước
mắm nghề mây tre không ảnh hưởng nhiều đến VA nhưng lại ảnh hưởng rất
lớn đến nghề chế biến bánh và nghề làm nón. Với độ tin cậy 99% đối với nghề chế
biến bánh và nghề làm nón, 95% đối với nghề mây tre và nghchế biến thuỷ sản.
Đối với nghề làm nón cho thấy cứ thu hút thêm bình quân 1 % lao động sẽ cho giá
trị gia tăng tăng thêm 0,437%; 0,277% đối với nghề chế biến bánh; 0,161% đối với
nghề mây tre và 0,324% đối với nghề chế biến thuỷ sản.
+ Vốn sản xuất kinh doanh là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến
đến quá trình sản xuất kinh doanh của các sở sản xuất. Với độ tin cậy 99% đối
Trường Đại học Kinh tế Huế
63 Bảng 13: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT COBB- DOUGLAS THEO NGÀNH Biến số Hệ số ảnh hưởng Chế biến bánh N=29 Chế biến nước mắm N=30 Làm nón N=40 Mây tre N=31 Hệ số tự do 5,955 *** 5,655 *** 6,783 * 5,240 *** Ln X 1 (MBSX) 0,244 * 0,267 * 0,355 *** 0,085 * Ln X 2 (LĐ) 0,277 *** 0,324 ** 0,437 *** 0,161 ** Ln X 3 (Von) 0,273 ** 0,329 ** 0,098 ** 0,403 *** D (kinh nghiệm) 0,103 ** 0,238 *** 0,106 ** 0,0411 * R 2 0,93 0,95 0,82 0,91 F 92,488 *** 134,425 *** 41,94 *** 67,798 *** (Nguồn: Số liệu điều tra các cơ sở sản xuất năm 2009) Chú thích: Mức độ ý nghĩa P: *P<0.1; **P<0,05;***P<0,01 + Hệ số ảnh hưởng X 2 : Lao động có ảnh hưởng rất lớn đến các nghề. Đây là yếu tố nguồn lực quan trọng nhất tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành nghề nói chung và của hộ gia đình nói riêng. Đối với nghề chế biến nước mắm và nghề mây tre không ảnh hưởng nhiều đến VA nhưng lại có ảnh hưởng rất lớn đến nghề chế biến bánh và nghề làm nón. Với độ tin cậy 99% đối với nghề chế biến bánh và nghề làm nón, 95% đối với nghề mây tre và nghề chế biến thuỷ sản. Đối với nghề làm nón cho thấy cứ thu hút thêm bình quân 1 % lao động sẽ cho giá trị gia tăng tăng thêm 0,437%; 0,277% đối với nghề chế biến bánh; 0,161% đối với nghề mây tre và 0,324% đối với nghề chế biến thuỷ sản. + Vốn sản xuất kinh doanh là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến đến quá trình sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất. Với độ tin cậy 99% đối Trường Đại học Kinh tế Huế
64
với nghề chế biến bánh và nghmây tre 95% đối với nghề chế biến nước mắm
và nghề làm nón. Với
3
= 0,329 cho thấy cứ nếu cơ sở sản xuất tăng thêm 1% vốn
sản xuất kinh doanh sẽ làm cho giá trgia tăng tăng thêm 0,329% đối với nghề chế
biến thuỷ sản, 0,098% đối với nghề làm nón, 0,403% đối với nghề mây tre và
0,273% đối với nghề chế biến bánh. Qua phân tích, chúng ta nhận thấy đối với nghề
chế biến thuỷ sản và nghề mây tre nếu đầu tư vốn vào sẽ thu lại hiệu quả rất lớn. Có
thể khẳng định mặc dù là nghmới du nhập nhưng nếu các sđầu thêm vốn
cho nghy tre sẽ hứa hẹn thu được nhiều hiệu qucao vì đây nghề thủ công
mỹ nghệ có giá trị sản phẩm rất cao.
+ Nghề mây tre kinh nghiệm sản xuất ít có ảnh hưởng đến VA do tính đặc thù
của nghề này, trong khi đó kinh nghiệm sản xuất của các chủ sở các nghề chế
biến bánh, chế biến nước mắm nghlàm nón lại ảnh hưởng khá mạnh đến
VA. Thâm niên nghề nghiệp của chủ cơ s sản xuất càng nhiều thì thu nhập của đơn
vị càng cao và ngược lại. Đây là một đặc điểm quan trọng của các loại ngành ngh
nông thôn nói chung. Với hệ số ảnh hưởng
1
= 0,103 cho thy những chủ cơ s
nào có thâm niên sản xuất trên 20 năm thì giá trgia tăng tăng thêm 1,1 lần so với
những chủ cơ scó kinh nghiệm sản xuất dưới 20 năm đối với nghề chế biến bánh.
Đối với nghề làm nón những chủ snào thâm niên sản xuất nhiều thì giá tr
gia tăng tăng thêm 1,1 lần so với chủ cơ sở có kinh nghiệp sản xuất dưới 20 năm;
nghchế biến thuỷ sản giá trị tăng thêm 1,26 lần và ngh mây tre giá trị gia tăng
tăng thêm 1,041 lần . Kinh nghiệm sản xuất ảnh hưởng đến giá trị tăng thêm của
nghề chế biến thủy sản rất lớn. Những snào có kinh nghiệm sản xuất nhiều sẽ
làm ra sản phẩm ngon hơn do vậy sản phẩm bán ra được nhiều người ưa chuộng
với giá cao hơn ví dụ như 1 lít nước mắm loại một của những cơ scó thương hiệu
bán ra với giá 25.000-30.000 đồng, còn lại 1 lít nước mắm loại hai hoặc loại ba bán
ra giá cao nhất cũng chỉ 20.000/lít.
Giữa các ngh những nét khác biệt do các yếu tố đầu vào, giá trsản phẩm
...Để được cái nhìn tổng thể, chúng tôi tiến hành phân tích hồi quy tổng hợp 4
nghề để xem xét sự biến động của VA dưới ảnh hưởng của 3 yếu tố mặt bằng sản
xuất kinh doanh, vốn, lao động. Kết quả được tổng hợp ở Bảng 13.
Trường Đại học Kinh tế Huế
64 với nghề chế biến bánh và nghề mây tre và 95% đối với nghề chế biến nước mắm và nghề làm nón. Với  3 = 0,329 cho thấy cứ nếu cơ sở sản xuất tăng thêm 1% vốn sản xuất kinh doanh sẽ làm cho giá trị gia tăng tăng thêm 0,329% đối với nghề chế biến thuỷ sản, 0,098% đối với nghề làm nón, 0,403% đối với nghề mây tre và 0,273% đối với nghề chế biến bánh. Qua phân tích, chúng ta nhận thấy đối với nghề chế biến thuỷ sản và nghề mây tre nếu đầu tư vốn vào sẽ thu lại hiệu quả rất lớn. Có thể khẳng định mặc dù là nghề mới du nhập nhưng nếu các cơ sở đầu tư thêm vốn cho nghề mây tre sẽ hứa hẹn thu được nhiều hiệu quả cao vì đây là nghề thủ công mỹ nghệ có giá trị sản phẩm rất cao. + Nghề mây tre kinh nghiệm sản xuất ít có ảnh hưởng đến VA do tính đặc thù của nghề này, trong khi đó kinh nghiệm sản xuất của các chủ cơ sở ở các nghề chế biến bánh, chế biến nước mắm và nghề làm nón lại có ảnh hưởng khá mạnh đến VA. Thâm niên nghề nghiệp của chủ cơ sở sản xuất càng nhiều thì thu nhập của đơn vị càng cao và ngược lại. Đây là một đặc điểm quan trọng của các loại ngành nghề nông thôn nói chung. Với hệ số ảnh hưởng  1 = 0,103 cho thấy những chủ cơ sở nào có thâm niên sản xuất trên 20 năm thì giá trị gia tăng tăng thêm 1,1 lần so với những chủ cơ sở có kinh nghiệm sản xuất dưới 20 năm đối với nghề chế biến bánh. Đối với nghề làm nón những chủ cơ sở nào có thâm niên sản xuất nhiều thì giá trị gia tăng tăng thêm 1,1 lần so với chủ cơ sở có kinh nghiệp sản xuất dưới 20 năm; nghề chế biến thuỷ sản giá trị tăng thêm 1,26 lần và nghề mây tre giá trị gia tăng tăng thêm 1,041 lần . Kinh nghiệm sản xuất ảnh hưởng đến giá trị tăng thêm của nghề chế biến thủy sản rất lớn. Những cơ sở nào có kinh nghiệm sản xuất nhiều sẽ làm ra sản phẩm ngon hơn do vậy sản phẩm bán ra được nhiều người ưa chuộng với giá cao hơn ví dụ như 1 lít nước mắm loại một của những cơ sở có thương hiệu bán ra với giá 25.000-30.000 đồng, còn lại 1 lít nước mắm loại hai hoặc loại ba bán ra giá cao nhất cũng chỉ 20.000/lít. Giữa các nghề có những nét khác biệt do các yếu tố đầu vào, giá trị sản phẩm ...Để có được cái nhìn tổng thể, chúng tôi tiến hành phân tích hồi quy tổng hợp 4 nghề để xem xét sự biến động của VA dưới ảnh hưởng của 3 yếu tố mặt bằng sản xuất kinh doanh, vốn, lao động. Kết quả được tổng hợp ở Bảng 13. Trường Đại học Kinh tế Huế
65
Trong mô hình này chúng tôi lấy nghề chế biến nước mắm làm cơ sở để so sánh
với các nghề khác. Mục đích của việc so sánh này là để phân tích xem có thể chuyển
đổi các nghề cho nhau hay không nhằm tăng hiệu quả kinh tế căn cứ vào hsố ảnh
hưởng của các nghề. Trong mô hình này chúng tôi đưa ra 3 nghề để thể so sánh với
nghề chế biến nước mắm đó là nghề chế biến bánh, nghề nón và nghề mây tre
Cụ thể như sau:
Y = AX
1
1
X
2
2
X
3
3
e
1D1+2D2+3D3
Hay: LnY = LnA +
1
LnX
1
+
2
LnX
2
+
3
LnX
3
+
1
D
1
+
2
D
2
+
3
D
3
Trong đó các biến được định nghĩa như sau:
Y: Giá trị gia tăng (VA)
A: Hằng số của hàm sản xuất
X
1
: Mặt bằng sản xuất kinh doanh của cơ sở (m
2
)
X
2
: S lao động của cơ sở sản xuất (người)
X
3
: Vốn sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất (nghìn đồng)
Dk : Các biến giả (k = 1,3)
D
1
: Biến giả 1
D
1
= 1 chế biến bánh
D
1
= 0 ngành nghề khác
D
2
: Biến giả 2
D
2
= 1 Nghề nón
D
2
= 0 ngành nghề khác
D
3
: Biến giả 3
D
3
= 1 Nghề mây tre
D
3
= 0 ngành nghề khác
Từ kết quả ước lượng thể hiện qua bảng cho thấy :
Hàm sản xuất có dạng:
LnY= 7,556 + 0,208lnX
1
+ 0,317lnX
2
+ 0,151lnX
3
- 0,209D
1
- 0,685D
2
- 0,371D
3
hay Y = 1654X
1
1,23
X
2
1,36
X
3
1,6
e
-0,209 - 0,685-0,371
Trường Đại học Kinh tế Huế
65 Trong mô hình này chúng tôi lấy nghề chế biến nước mắm làm cơ sở để so sánh với các nghề khác. Mục đích của việc so sánh này là để phân tích xem có thể chuyển đổi các nghề cho nhau hay không nhằm tăng hiệu quả kinh tế căn cứ vào hệ số ảnh hưởng của các nghề. Trong mô hình này chúng tôi đưa ra 3 nghề để thể so sánh với nghề chế biến nước mắm đó là nghề chế biến bánh, nghề nón và nghề mây tre Cụ thể như sau: Y = AX 1 1 X 2 2 X 3 3 e 1D1+2D2+3D3 Hay: LnY = LnA + 1 LnX 1 + 2 LnX 2 +  3 LnX 3 +  1 D 1 + 2 D 2 + 3 D 3 Trong đó các biến được định nghĩa như sau: Y: Giá trị gia tăng (VA) A: Hằng số của hàm sản xuất X 1 : Mặt bằng sản xuất kinh doanh của cơ sở (m 2 ) X 2 : Số lao động của cơ sở sản xuất (người) X 3 : Vốn sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất (nghìn đồng) Dk : Các biến giả (k = 1,3) D 1 : Biến giả 1 D 1 = 1 chế biến bánh D 1 = 0 ngành nghề khác D 2 : Biến giả 2 D 2 = 1 Nghề nón D 2 = 0 ngành nghề khác D 3 : Biến giả 3 D 3 = 1 Nghề mây tre D 3 = 0 ngành nghề khác Từ kết quả ước lượng thể hiện qua bảng cho thấy : Hàm sản xuất có dạng: LnY= 7,556 + 0,208lnX 1 + 0,317lnX 2 + 0,151lnX 3 - 0,209D 1 - 0,685D 2 - 0,371D 3 hay Y = 1654X 1 1,23 X 2 1,36 X 3 1,6 e -0,209 - 0,685-0,371 Trường Đại học Kinh tế Huế
66
Bảng 14: HÀM SẢN XUẤT TỔNG HỢP CỦA 4 NGHỀ
Biến số
Hệ số hồi quy
t
P-value
Hệ số tự do
7,556
15,127
0,000
Ln X
1
(MBSX)
0,208
2,344
0,021
Ln X
2
(LĐ)
0,317
3,793
0,000
Ln X
3
(Von)
0,151
2,602
0,010
D
1
(Chế biến Bún)
-0,209
-1,662
0,099
D
2
(nón)
-0,685
-8,888
0,000
D
3
(mây)
-0,371
-2,673
0,009
F
78,440
0,000
R
2
0,794
R
2
điều chỉnh
78,4
( Nguồn : số liệu điều tra cơ sở năm 2008 )
Hệ số xác định R
2
trong mô hình hàm sn xuất để đo lường sbiến động của
các biến phụ thuộc Y (Giá trị tăng thêm : VA) do ảnh ởng của các biến độc lập
(các yếu tố đầu vào). Hsố xác định mô hình có giá trR
2
=0,794 cho biết 79,4
% sự biến động của giá trị gia tăng là do ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình và
chỉ có 21,6% sự thay đổi của VA là do các yếu tố bên ngoài mô hình tác động.
Trị số F=78,44 > F
6,128,1%
với mức ý nghĩa 1%, có thể bác bỏ giả thiết H
0
(các
biến X
i
không ảnh hưởng đến giá trị gia tăng). Điều này ý nghĩa có ít nhất một
yếu tố đầu vào (biến độc lập X
i
) có ảnh hưởng đến giá trị gia tăng (biến phụ thuộc)
+ Hsố ảnh hưởng X
1
: Mặt bằng sản xuất kinh doanh là
1
=0,208 cho biết
khi chủ cơ smở rộng mặt bằng sản xuất lên 1% trong điều kiện cố định các yếu
tố khác thì giá trị gia tăng sẽ tăng thêm 0,208%.
Trường Đại học Kinh tế Huế
66 Bảng 14: HÀM SẢN XUẤT TỔNG HỢP CỦA 4 NGHỀ Biến số Hệ số hồi quy t P-value Hệ số tự do 7,556 15,127 0,000 Ln X 1 (MBSX) 0,208 2,344 0,021 Ln X 2 (LĐ) 0,317 3,793 0,000 Ln X 3 (Von) 0,151 2,602 0,010 D 1 (Chế biến Bún) -0,209 -1,662 0,099 D 2 (nón) -0,685 -8,888 0,000 D 3 (mây) -0,371 -2,673 0,009 F 78,440 0,000 R 2 0,794 R 2 điều chỉnh 78,4 ( Nguồn : số liệu điều tra cơ sở năm 2008 ) Hệ số xác định R 2 trong mô hình hàm sản xuất để đo lường sự biến động của các biến phụ thuộc Y (Giá trị tăng thêm : VA) do ảnh hưởng của các biến độc lập (các yếu tố đầu vào). Hệ số xác định ở mô hình có giá trị R 2 =0,794 cho biết 79,4 % sự biến động của giá trị gia tăng là do ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình và chỉ có 21,6% sự thay đổi của VA là do các yếu tố bên ngoài mô hình tác động. Trị số F=78,44 > F 6,128,1% với mức ý nghĩa 1%, có thể bác bỏ giả thiết H 0 (các biến X i không ảnh hưởng đến giá trị gia tăng). Điều này có ý nghĩa có ít nhất một yếu tố đầu vào (biến độc lập X i ) có ảnh hưởng đến giá trị gia tăng (biến phụ thuộc) + Hệ số ảnh hưởng X 1 : Mặt bằng sản xuất kinh doanh là  1 =0,208 cho biết khi chủ cơ sở mở rộng mặt bằng sản xuất lên 1% trong điều kiện cố định các yếu tố khác thì giá trị gia tăng sẽ tăng thêm 0,208%. Trường Đại học Kinh tế Huế
67
+ Lao động ảnh hưởng đến giá trị gia tăng với hệ số ảnh hưởng là
2
= 0,317.
Con số này giải thích rằng trong điều kiện cố định các yếu tố khác nếu thu hút thêm
1% lao động thì giá trị gia tăng sẽ tăng lên 0,317%.
+ Hệ số ảnh hưởng của X
3
: Vốn sản xuất kinh doanh của các hộ có ảnh hưởng
rất quan trọng đến giá trị gia tăng. Với
3
= 0,151 cho biết cứ tăng 1% vốn sản xuất
kinh doanh trong điều kiện cố định các nhân tố khác thì giá trgia tăng sẽ tăng thêm
0,151%.
+ Hệ số ước lượng nghề chế biến bún với hệ số
1
= -0,209 cho biết giá trị gia
tăng của nghề chế biến bánh thấp hơn so với chế biến nước mắm 1,23 lần. Điều
này chứng tỏ rằng nghề chế biến thuỷ sản có hiệu quả sản xuất cao hơn so với nghề
chế biến bánh.
+ Hsố ước lượng của nghề nón với hệ số ước lượng là 2= -0,685. Con s
này cho biết giá trị gia tăng của nghề nón thấp hơn 1,96 lần so với nghề chế biến
thuỷ sản, con số này cũng cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của nghề làm nón
không đạt hiệu quả bằng nghề chế biến thuỷ sản. Do vậy trong lựa chọn nghề cần
phải chú ý điều này.
+ Hsố ước lượng của nghề mây tre với hệ số ước lượng là 3= -0,371. Con
số này cho biết giá trị gia tăng của nghề mây tre thấp hơn 1,44 lần so với nghề chế
biến thuỷ sản, con số này cũng cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của nghề mây
tre cũng không đạt hiệu quả bằng nghề chế biến thuỷ sản.
Như vậy, thông qua sự phân tích các mô hình hồi quy cho thấy sự phù hợp của
mô hình đối với thực tiễn nghiên cứu. Lao động là một trong những nhân tố quan
trọng để phát triển ngành nghnông thôn, việc chú trọng bồi dưỡng, nâng cao tay
nghề cho lao động và phát triển về số lượng là một trong những yếu tố để phát triển
lâu dài. Đồng thời qua phân tích trên cũng cho chúng ta thấy rằng đối với nghề nào
cần nên đầu vốn nhiều hơn để đưa lại hiệu quả cao đặc biệt trong bốn nghề nên
chú trọng đầu vào nghề chế biến thuỷ sản và nghbún bánh vì giá trsản phm
thu lại của những ngành nghnày rất cao. Đối với nguồn lực đất đai nên đầu tư nên
Trường Đại học Kinh tế Huế
67 + Lao động ảnh hưởng đến giá trị gia tăng với hệ số ảnh hưởng là  2 = 0,317. Con số này giải thích rằng trong điều kiện cố định các yếu tố khác nếu thu hút thêm 1% lao động thì giá trị gia tăng sẽ tăng lên 0,317%. + Hệ số ảnh hưởng của X 3 : Vốn sản xuất kinh doanh của các hộ có ảnh hưởng rất quan trọng đến giá trị gia tăng. Với  3 = 0,151 cho biết cứ tăng 1% vốn sản xuất kinh doanh trong điều kiện cố định các nhân tố khác thì giá trị gia tăng sẽ tăng thêm 0,151%. + Hệ số ước lượng nghề chế biến bún với hệ số  1 = -0,209 cho biết giá trị gia tăng của nghề chế biến bánh thấp hơn so với chế biến nước mắm là 1,23 lần. Điều này chứng tỏ rằng nghề chế biến thuỷ sản có hiệu quả sản xuất cao hơn so với nghề chế biến bánh. + Hệ số ước lượng của nghề nón với hệ số ước lượng là 2= -0,685. Con số này cho biết giá trị gia tăng của nghề nón thấp hơn 1,96 lần so với nghề chế biến thuỷ sản, con số này cũng cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của nghề làm nón không đạt hiệu quả bằng nghề chế biến thuỷ sản. Do vậy trong lựa chọn nghề cần phải chú ý điều này. + Hệ số ước lượng của nghề mây tre với hệ số ước lượng là 3= -0,371. Con số này cho biết giá trị gia tăng của nghề mây tre thấp hơn 1,44 lần so với nghề chế biến thuỷ sản, con số này cũng cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của nghề mây tre cũng không đạt hiệu quả bằng nghề chế biến thuỷ sản. Như vậy, thông qua sự phân tích các mô hình hồi quy cho thấy sự phù hợp của mô hình đối với thực tiễn nghiên cứu. Lao động là một trong những nhân tố quan trọng để phát triển ngành nghề nông thôn, việc chú trọng bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho lao động và phát triển về số lượng là một trong những yếu tố để phát triển lâu dài. Đồng thời qua phân tích trên cũng cho chúng ta thấy rằng đối với nghề nào cần nên đầu tư vốn nhiều hơn để đưa lại hiệu quả cao đặc biệt trong bốn nghề nên chú trọng đầu tư vào nghề chế biến thuỷ sản và nghề bún bánh vì giá trị sản phẩm thu lại của những ngành nghề này rất cao. Đối với nguồn lực đất đai nên đầu tư nên Trường Đại học Kinh tế Huế
68
mrộng diện tích cho nghchế biến bánh và nghlàm nón đây những nghề
cần mặt bằng sản xuất kinh doanh rộng mới có điều kiện làm thêm sản phẩm .
Bên cạnh đó trong quá trình lựa chọn ngành ngh cần dựa vào vùng sinh thái của
huyện để lựa chọn cho phù hợp để đem lại hiệu quả cao hơn cũng điều rất quan
trọng thông qua bảng phân tích tổng hợp cho thấy nghề chế biến nước mắm và ngh
bún bánh nghhiệu quả cao nhất nếu biết khai thác đầu tư. Ngoài ra, đối với
nghề mây tre nếu biết chú trọng và đầu tư nhiều cũng đem lại hiệu quả cao đặc biệt
là việc nâng cao tay nghề vì đây là ngành ngh đòi hỏi sự khéo léo và thẩm mỹ rất
nhiều mới có thể vươn ra thị trường quốc tế.
Qua việc nghiên cứu mô hình trên chúng ta có thể thấy được sự ảnh hưởng của
các nhân tđến VA với các mức độ khác nhau. Căn cứ vào mức độ khác nhau đó
chúng ta có thể nhìn nhận, xem xét để đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các ngành nghtiểu thủ công nghiệp trên địa
bàn huyện Quảng Trạch.
2.3.4. Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến sự phát triển
ngành chế biến nông sản thực phẩm
2.3.4.1. Kiểm định độ tin cậy các biến số phân tích với hệ số Cronbach Alpha
Độ tin cậy của số liệu được định nghĩa là mức độ mà nh đó mà s đo lường
của các biến điều tra không gặp phải sai số và cho ta thấy các kết quả trả lời từ bản
thân phía người người được phỏng vấn là chính xác, đúng với thực tế. Để có thông
tin t những người được phỏng vấn, trong nghiên cứu này s dụng thang điểm
Likert 5. Với 1 đim là sthấp nhất và 5 điểm cao nhất với vấn đề đưa ra, th
hiện sự bất cập, khó kn trong quá trình sản xuất của các ssản xuất đối với
ngành nghtiểu, thủ công nghiệp. Trong phiếu điều tra đối với từng loại thông tin
người được điều tra sẽ tự mình lựa chọn một đánh giá từ số 1 đến số 5 mà chủ cơ s
cho là phù hợp. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chế biến nông sản thực
phẩm gm có 3 nhóm và 14 biến quan sát: (1) Nguồn lực đầu vào gồm 4 biến quan
sát; (2) Chính sách Nhà nước gồm 5 biến quan sát; (3) Chính sách đầu ra của sản
phẩm gồm có 5 biến quan sát.
Trường Đại học Kinh tế Huế
68 mở rộng diện tích cho nghề chế biến bánh và nghề làm nón vì đây là những nghề cần có mặt bằng sản xuất kinh doanh rộng mới có điều kiện làm thêm sản phẩm . Bên cạnh đó trong quá trình lựa chọn ngành nghề cần dựa vào vùng sinh thái của huyện để lựa chọn cho phù hợp để đem lại hiệu quả cao hơn cũng là điều rất quan trọng thông qua bảng phân tích tổng hợp cho thấy nghề chế biến nước mắm và nghề bún bánh là nghề có hiệu quả cao nhất nếu biết khai thác đầu tư. Ngoài ra, đối với nghề mây tre nếu biết chú trọng và đầu tư nhiều cũng đem lại hiệu quả cao đặc biệt là việc nâng cao tay nghề vì đây là ngành nghề đòi hỏi sự khéo léo và thẩm mỹ rất nhiều mới có thể vươn ra thị trường quốc tế. Qua việc nghiên cứu mô hình trên chúng ta có thể thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố đến VA với các mức độ khác nhau. Căn cứ vào mức độ khác nhau đó chúng ta có thể nhìn nhận, xem xét để đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Trạch. 2.3.4. Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến sự phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm 2.3.4.1. Kiểm định độ tin cậy các biến số phân tích với hệ số Cronbach Alpha Độ tin cậy của số liệu được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó mà sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải sai số và cho ta thấy các kết quả trả lời từ bản thân phía người người được phỏng vấn là chính xác, đúng với thực tế. Để có thông tin từ những người được phỏng vấn, trong nghiên cứu này sử dụng thang điểm Likert 5. Với 1 điểm là số thấp nhất và 5 là điểm cao nhất với vấn đề đưa ra, thể hiện sự bất cập, khó khăn trong quá trình sản xuất của các cơ sỏ sản xuất đối với ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp. Trong phiếu điều tra đối với từng loại thông tin người được điều tra sẽ tự mình lựa chọn một đánh giá từ số 1 đến số 5 mà chủ cơ sở cho là phù hợp. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm gồm có 3 nhóm và 14 biến quan sát: (1) Nguồn lực đầu vào gồm 4 biến quan sát; (2) Chính sách Nhà nước gồm 5 biến quan sát; (3) Chính sách đầu ra của sản phẩm gồm có 5 biến quan sát. Trường Đại học Kinh tế Huế
69
a. Đối với nhóm nguồn lực đầu vào (X1)
Nhìn vào Bảng 15, kết quả phân tích độ tin cậy của các câu hỏi đối với các
cơ sở sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghịêp trên địa bàn huyện Quảng Trạch đối
với các vấn đề có liên quan (đất đai, lao động, vốn, nguyên liệu).
Bảng 15: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA BIẾN SỐ X1
( X1 : NGUỒN LỰC ĐẦU VÀO )
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale Variance
if Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Alpha if
Item
Delete
Đất đai
11.2868
3.5030
.4055
.1791
0.7465
Vốn
11.0000
3.3281
.5058
.2983
0.7112
Lao động
11.1628
2.4030
.6903
.4860
0.5948
Nguyên liệu
11.0388
2.6625
.5936
.3761
0.6597
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha = 0.7475
Trị số trung bình mean= 3.707
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009)
Ở bảng trình bày trên có thnhận thấy rằng hệ số Cronbach Alpha cho từng
câu hỏi (cột 5) đều đạt hệ số cao hơn 0,5. H số Cronbach Alpha tổng thể cho toàn
bộ câu hỏi liên quan như trình bày trên 0,7475. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến nguồn lực đầu vào gồm bốn nhân tố đều cho hệ số Cronbach Alpha
tương đối cao: nhân tố về đất đai với hệ số Cronbach Alpha 0,746; nhân tố về khả
năng tiếp cận vốn với hệ số Cronbach Alpha 0,711; nhân tố về thu hút lao động với
h số Cronbach Alpha 0,595; nhân tố cung cấp nguyên liệu hệ số Cronbach
Alpha 0,659. Mặt khác, khi kiểm tra hiện tượng ngoại lai thì kết quả cho thấy không
có hiện tượng này. Vì vậy có thể kết luận các câu trả lời của người được phỏng vấn
đều cho kết quả tin cậy.
Trường Đại học Kinh tế Huế
69 a. Đối với nhóm nguồn lực đầu vào (X1) Nhìn vào Bảng 15, kết quả phân tích độ tin cậy của các câu hỏi đối với các cơ sở sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghịêp trên địa bàn huyện Quảng Trạch đối với các vấn đề có liên quan (đất đai, lao động, vốn, nguyên liệu). Bảng 15: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA BIẾN SỐ X1 ( X1 : NGUỒN LỰC ĐẦU VÀO ) Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Alpha if Item Delete Đất đai 11.2868 3.5030 .4055 .1791 0.7465 Vốn 11.0000 3.3281 .5058 .2983 0.7112 Lao động 11.1628 2.4030 .6903 .4860 0.5948 Nguyên liệu 11.0388 2.6625 .5936 .3761 0.6597 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha = 0.7475 Trị số trung bình mean= 3.707 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009) Ở bảng trình bày trên có thể nhận thấy rằng hệ số Cronbach Alpha cho từng câu hỏi (cột 5) đều đạt hệ số cao hơn 0,5. Hệ số Cronbach Alpha tổng thể cho toàn bộ câu hỏi liên quan như trình bày trên 0,7475. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực đầu vào gồm có bốn nhân tố đều cho hệ số Cronbach Alpha tương đối cao: nhân tố về đất đai với hệ số Cronbach Alpha 0,746; nhân tố về khả năng tiếp cận vốn với hệ số Cronbach Alpha 0,711; nhân tố về thu hút lao động với hệ số Cronbach Alpha 0,595; nhân tố cung cấp nguyên liệu có hệ số Cronbach Alpha 0,659. Mặt khác, khi kiểm tra hiện tượng ngoại lai thì kết quả cho thấy không có hiện tượng này. Vì vậy có thể kết luận các câu trả lời của người được phỏng vấn đều cho kết quả tin cậy. Trường Đại học Kinh tế Huế
70
b. Đối với nhóm Chính sách của Nhà nước (X2)
Bảng 16: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA BIẾN SỐ X2
( X2 : CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC )
Scale
Mean if
Item
Deleted
Scale
Variance
if Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Alpha if
Item
Delete
Chính sách
16.7132
3.9562
.5602
.3435
0.7738
Quy hoạch
16.7829
3.4838
.6616
.4591
0.7405
Kênh vay vốn
16.5116
3.8768
.5689
.3665
0.7708
Hỗ trợ ngành ngh
16.2016
3.2716
.6261
.4353
0.7562
Môi trường
16.6124
4.0048
.5364
.3070
0.7803
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha = 0.8029
Trị số trung bình Mean=4.141
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009)
Qua số liệu Bảng 16, có thể nhận thấy rằng chính sách ổn định của Nhà nước,
tình hình quy hoạch ngành nghề nông thôn, kênh vay vốn, khả năng hỗ trợ ngành
nghề nông thôn của Nhà nước, môi trường cạnh tranh cho từng câu hỏi ở cột 5 đều
có hsố Cronbach Alpha đạt tỷ lệ khá cao trên 0,7, hsố tin cậy Cronbach Alpha
0,8029. Mặt khác khi kiểm tra hiện tượng ngoại lai thì kết quả cho thấy không
hiện tượng này. vậy, thể kết luận câu trả lời của người được phỏng vấn cho
kết quả đáng tin cậy.
c. Đối với nhóm chính sách đầu ra cho sản phẩm (X3)
Nhìn vào Bảng 17 cho thấy hệ số tương quan có độ tin cậy khá cao, các hệ số
Cronbach Alpha của 4 trên 5 câu hỏi đều đạt hệ số cao hơn 0,8. Thtrường đầu ra
cho sản phẩm với hệ số Cronbach Alpha 0,795; nhân tgiấy đăng ký kinh doanh
Trường Đại học Kinh tế Huế
70 b. Đối với nhóm Chính sách của Nhà nước (X2) Bảng 16: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA BIẾN SỐ X2 ( X2 : CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC ) Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Alpha if Item Delete Chính sách 16.7132 3.9562 .5602 .3435 0.7738 Quy hoạch 16.7829 3.4838 .6616 .4591 0.7405 Kênh vay vốn 16.5116 3.8768 .5689 .3665 0.7708 Hỗ trợ ngành nghề 16.2016 3.2716 .6261 .4353 0.7562 Môi trường 16.6124 4.0048 .5364 .3070 0.7803 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha = 0.8029 Trị số trung bình Mean=4.141 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009) Qua số liệu Bảng 16, có thể nhận thấy rằng chính sách ổn định của Nhà nước, tình hình quy hoạch ngành nghề nông thôn, kênh vay vốn, khả năng hỗ trợ ngành nghề nông thôn của Nhà nước, môi trường cạnh tranh cho từng câu hỏi ở cột 5 đều có hệ số Cronbach Alpha đạt tỷ lệ khá cao trên 0,7, hệ số tin cậy Cronbach Alpha 0,8029. Mặt khác khi kiểm tra hiện tượng ngoại lai thì kết quả cho thấy không có hiện tượng này. Vì vậy, có thể kết luận câu trả lời của người được phỏng vấn cho kết quả đáng tin cậy. c. Đối với nhóm chính sách đầu ra cho sản phẩm (X3) Nhìn vào Bảng 17 cho thấy hệ số tương quan có độ tin cậy khá cao, các hệ số Cronbach Alpha của 4 trên 5 câu hỏi đều đạt hệ số cao hơn 0,8. Thị trường đầu ra cho sản phẩm với hệ số Cronbach Alpha 0,795; nhân tố giấy đăng ký kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Huế