Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thái độ của sinh viên Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đối với giá trị sống

357
152
113
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯNG ĐI HC SƯ PHM TP. H CHÍ
Nguyn Th Ánh
THÁI Đ CA SINH VIÊN ĐI H C TH DC
TH THAO THÀNH PH H CHÍ MINH
ĐỐI VI GIÁ TR SNG
LUN VĂN THC SĨ TÂM LÝ HC
Thành ph H Chí Minh - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ Nguyễn Thị Ánh THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐẠI H ỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯNG ĐI HC SƯ PHM TP. H CHÍ
Nguyn Th Ánh
THÁI Đ CA SINH VIÊN ĐI H C TH DC
TH THAO THÀNH PH H CHÍ MINH
ĐỐI VI GIÁ TR SNG
Chuyên ngành: Tâm lý hc
Mã s : 60 31 04 01
LUN VĂN THC SĨ TÂM LÝ HC
NGƯI HƯNG DN KHOA HC:
TS. TRN TH QUC MINH
Thành ph H Chí Minh - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ Nguyễn Thị Ánh THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐẠI H ỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỐNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ QUỐC MINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyn Th Ánh, hc viên lp Cao hc Tâm lý hc K2 2, khoá
2011 - 2013. Tôi xin cam đoan lun văn Thc sĩ: “Thái đ ca sinh viên Đi
hc Th dc th thao Thành ph H Chí Minh đi vi giá tr sng” l à công
trình nghiên cu ca r ng tôi.
Các s liu, kết qu đưc trình bày trong lun văn trung thc, chưa
tng đưc công b trong bt k công trình nào khác.
Tác gi lun văn
Nguyn Th Ánh
1 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Ánh, học viên lớp Cao học Tâm lý học K2 2, khoá 2011 - 2013. Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: “Thái độ của sinh viên Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đối với giá trị sống” l à công trình nghiên cứu của r iê ng tôi. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ánh
2
LỜI CẢM ƠN
Li đu tiên, tôi xin gi li cm ơn chân thành ti Tiến sĩ Trn Th Quc Minh,
ngưi đã trc tiếp ng dn tôi hoàn thành lun văn. Vi nhng li ch dn, nhng
tài liu, s tn tình hướng dn và nhng li đng viên ca Cô đã giúp tôi t qua
nhiu khó khăn trong quá trình thc hin lun văn này.
Xin cám ơn các Quý thy, cô công tác ti Văn phòng khoa, thư vin, đc bit là
Phòng sau đi hc đã to điu ki n thun li trong sut quá trình tôi tham gia và
hoàn thành khóa hc.
Sau cùng tôi xin gi li biết ơn sâu sc đến bn bè, gia đình đã luôn c vũ, đng
viên và to điu kin tt nht cho t ôi trong sut quá trình hc cũng n thc hin
lun văn.
Do thi gian có hn và kinh nghim nghiên cu khoa hc chưa nhiu nên lun
văn còn nhiu thiếu, rt mong nhn đưc ý kiến góp ý ca Thy/Cô và các anh/ ch
hc viên.
Tôi xin chân thành cm ơn!
Hc viên
Nguyn Th Ánh
2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Trần Thị Quốc Minh, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Với những lời chỉ dẫn, những tài liệu, sự tận tình hướng dẫn và những lời động viên của Cô đã giúp tôi vượt qua nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin cám ơn các Quý thầy, cô công tác tại Văn phòng khoa, thư viện, đặc biệt là Phòng sau đại học đã tạo điều ki ện thuận lợi trong suốt quá trình tôi tham gia và hoàn thành khóa học. Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến bạn bè, gia đình đã luôn cổ vũ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho t ôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn còn nhiều thiếu, rất mong nhận được ý kiến góp ý của Thầy/Cô và các anh/ chị học viên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Ánh
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2
MỤC LỤC .................................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 6
1. Lý do chn đ tài ............................................................................................................. 6
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 7
3. Khách th và đối tượng nghiên cu .............................................................................. 7
4. Gi thuyết nghiên cu .................................................................................................... 7
5. Nhim v nghiên cu ...................................................................................................... 8
6. Gii hn nghiên cu: ...................................................................................................... 8
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 8
8. Cu trúc luận văn ........................................................................................................... 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỐNG CỦA
SINH VIÊN ................................................................................................................ 11
1.1. Lch s nghiên cu vn đ ........................................................................................ 11
1.1.1. Trên thế gii .......................................................................................................... 11
1.1.2. Vit Nam ........................................................................................................... 12
1.2. Nhng vn đ lý lun v thái độ đối vi giá tr sng ca sinh viên ....................... 13
1.2.1. Lý lun v thái độ .................................................................................................. 13
1.2.2. Giá tr và giá tr sng ............................................................................................. 20
1.2.3. Thái độ của sinh viên đối vi giá tr sng ............................................................. 39
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỂ
DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỐNG .................... 46
2.1. Th thc nghiên cu .................................................................................................. 46
2.1.1. Khách th nghiên cu ............................................................................................ 46
2.1.2. Mô t công c nghiên cu ..................................................................................... 48
2.2. Thc trng thái độ của sinh viên Đại hc Th dc th thao TP H Chí minh đối
vi mt s giá tr sng ....................................................................................................... 51
2.2.1. Nhn thc của sinh viên Đại hc TDTT TP HCM đối vi giá tr sng ................ 51
2.2.2. Thái độ của sinh viên đối vi tm quan trng ca giá tr sng ............................. 52
2.2.3. Thái độ của sinh viên đối vi 4 giá tr sng .......................................................... 57
2.2.4. Thái độ ng x của sinh viên Đại học TDTT TP HCM đối vi 4 giá tr sng ..... 62
3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 1 LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2 MỤC LỤC .................................................................................................................... 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 5 MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 6 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 6 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 7 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 7 4. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................................... 7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................................... 8 6. Giới hạn nghiên cứu: ...................................................................................................... 8 7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 8 8. Cấu trúc luận văn ........................................................................................................... 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỐNG CỦA SINH VIÊN ................................................................................................................ 11 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................ 11 1.1.1. Trên thế giới .......................................................................................................... 11 1.1.2. Ở Việt Nam ........................................................................................................... 12 1.2. Những vấn đề lý luận về thái độ đối với giá trị sống của sinh viên ....................... 13 1.2.1. Lý luận về thái độ .................................................................................................. 13 1.2.2. Giá trị và giá trị sống ............................................................................................. 20 1.2.3. Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống ............................................................. 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỐNG .................... 46 2.1. Thể thức nghiên cứu .................................................................................................. 46 2.1.1. Khách thể nghiên cứu ............................................................................................ 46 2.1.2. Mô tả công cụ nghiên cứu ..................................................................................... 48 2.2. Thực trạng thái độ của sinh viên Đại học Thể dục thể thao TP Hồ Chí minh đối với một số giá trị sống ....................................................................................................... 51 2.2.1. Nhận thức của sinh viên Đại học TDTT TP HCM đối với giá trị sống ................ 51 2.2.2. Thái độ của sinh viên đối với tầm quan trọng của giá trị sống ............................. 52 2.2.3. Thái độ của sinh viên đối với 4 giá trị sống .......................................................... 57 2.2.4. Thái độ ứng xử của sinh viên Đại học TDTT TP HCM đối với 4 giá trị sống ..... 62
4
2.2.5. Các yếu t ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối vi giá tr sng ................... 66
2.3. Mt s bin pháp xây dựng thái độ tích cực đối vi giá tr sng cho sinh viên ... 73
2.3.1. Cơ sở đề xut bin pháp ........................................................................................ 73
2.3.2. Đề xut mt s bin pháp ...................................................................................... 74
2.3.3. Kho sát mc đ hiu qu ca mt s bin pháp xây dựng thái độ tích cc đi vi
giá tr sng cho sinh viên ................................................................................................. 76
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 86
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 90
4 2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với giá trị sống ................... 66 2.3. Một số biện pháp xây dựng thái độ tích cực đối với giá trị sống cho sinh viên ... 73 2.3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ........................................................................................ 73 2.3.2. Đề xuất một số biện pháp ...................................................................................... 74 2.3.3. Khảo sát mức độ hiệu quả của một số biện pháp xây dựng thái độ tích cực đối với giá trị sống cho sinh viên ................................................................................................. 76 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 86 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 90
5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐH TDTT : Đại hc Th dc th thao
GDTC : Giáo dc th cht
HLTT : Hun luyn th thao
QLTT : Qun lý th thao
SV : Sinh viên
TLH : Tâm lý hc
TPHCM : Thành Ph H Chí Minh
NXB : Nhà xut bn
ĐTB : Đim trung bình
ĐLC : Độ lch chun
GTS : Giá tr sng
5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT • ĐH TDTT : Đại học Thể dục thể thao • GDTC : Giáo dục thể chất • HLTT : Huấn luyện thể thao • QLTT : Quản lý thể thao • SV : Sinh viên • TLH : Tâm lý học • TPHCM : Thành Phố Hồ Chí Minh • NXB : Nhà xuất bản • ĐTB : Điểm trung bình • ĐLC : Độ lệch chuẩn • GTS : Giá trị sống
6
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
c ta đang trong giai đon tiến hành công nghip hóa, hin đi hóa đt nưc,
cùng vi s thay đi v kinh tế, chính tr, xã hi thì h thng giá tr cũng thay đi.
Nhiu giá tr mi đưc to dng, mt s giá tr đưc m rng v ni dung…Điu này
nh ng đến s la chn các giá tr sng ca mi cá nhân, nht là la tui thanh
niên.
Các giá tr nói chung đưc coi là ct lõi ca nhân cách. Nó đưc hiu là t hp
các thuc tính tâm lý ca nhân cách, qui đnh chiu ng và tính cht ca hành vi.
Giá tr đưc th hin vai trò, v trí, li sng ca cá nhân.
Giá tr sng s để cá nhân t đánh giá điu chnh hot đng, hành vi
ng x trong cuc sng. thôi thúc con ngưi làm nhng điu tt đp có ích cho
bn thân và cng đng. Ngoài ra, giá tr sng còn là đng lc thúc đy hành vi ca
con ngưi, khơi gi con ngưi làm nhng điu tt đp. Nếu thiếu các giá tr sng nn
tng con ngưi s thiếu đng cơ, mc đích sng, khôn g bi ết cách xây dng và duy trì
mi quan h, không biết tôn trng bn thân và ngưi khác…
Sinh viên là ngun nhân lc tương lai ca đt c, đi di n cho lc lưng lao
động trình đ cao đáp ng yêu cu công nghip hoá, hin đi hoá đt c, hi
nhp khu vc và quc tế. Vit Nam luôn chú trng đào to ngun nhân lc tương lai
có đy đ năng lc chuyên môn và nhng giá tr sng cn thiết đ chung sng trong
thi đi ngày nay. Tuy nhiên hin nay giá tr sng ca không ít ngưi tr tui, trong
đó có sinh viên, đang thay đi theo hưng coi trng các giá tr vt cht, quyn lc và
s giàu sang mà ít coi trng các giá tr tinh thn. Vic nghiên cu nhn thc ca sinh
viên v giá tr sng s giúp ngưi nghiên cu phác ha bc tranh v thc trng giá tr
sng ca sinh viên, t đó đưa ra nhng bin pháp nh m nâng cao nhn thc ca sinh
viên v giá tr sng là mt điu thc s cn thiết trong giai đon hin nay .
Sinh viên th thao, là thế h đưc đào to đ phát trin mt lc lưng hun luyn
viên, giáo viên tương lai nhm th c hin mt trong nhng nhim v bn, quan
trng ca giáo dc là giáo dc đc - trí - th - m, đc bit là giáo dc th cht. Ngoài
6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nước ta đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cùng với sự thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội thì hệ thống giá trị cũng thay đổi. Nhiều giá trị mới được tạo dựng, một số giá trị được mở rộng về nội dung…Điều này ảnh hưởng đến sự lựa chọn các giá trị sống của mỗi cá nhân, nhất là lứa tuổi thanh niên. Các giá trị nói chung được coi là cốt lõi của nhân cách. Nó được hiểu là tổ hợp các thuộc tính tâm lý của nhân cách, qui định chiều hướng và tính chất của hành vi. Giá trị được thể hiện ở vai trò, vị trí, lối sống của cá nhân. Giá trị sống là cơ sở để cá nhân tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động, hành vi ứng xử trong cuộc sống. Nó thôi thúc con người làm những điều tốt đẹp có ích cho bản thân và cộng đồng. Ngoài ra, giá trị sống còn là động lực thúc đẩy hành vi của con người, khơi gợi con người làm những điều tốt đẹp. Nếu thiếu các giá trị sống nền tảng con người sẽ thiếu động cơ, mục đích sống, khôn g bi ết cách xây dựng và duy trì mối quan hệ, không biết tôn trọng bản thân và người khác… Sinh viên là nguồn nhân lực tương lai của đất nước, đại di ện cho lực lượng lao động có trình độ cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập khu vực và quốc tế. Việt Nam luôn chú trọng đào tạo nguồn nhân lực tương lai có đầy đủ năng lực chuyên môn và những giá trị sống cần thiết để chung sống trong thời đại ngày nay. Tuy nhiên hiện nay giá trị sống của không ít người trẻ tuổi, trong đó có sinh viên, đang thay đổi theo hướng coi trọng các giá trị vật chất, quyền lực và sự giàu sang mà ít coi trọng các giá trị tinh thần. Việc nghiên cứu nhận thức của sinh viên về giá trị sống sẽ giúp người nghiên cứu phác họa bức tranh về thực trạng giá trị sống của sinh viên, từ đó đưa ra những biện pháp nh ằm nâng cao nhận thức của sinh viên về giá trị sống là một điều thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay . Sinh viên thể thao, là thế hệ được đào tạo để phát triển một lực lượng huấn luyện viên, giáo viên tương lai nhằm th ực hiện một trong những nhiệm vụ cơ bản, quan trọng của giáo dục là giáo dục đức - trí - thể - mỹ, đặc biệt là giáo dục thể chất. Ngoài
7
s phát trin v th lc thì vic giáo dc các gia tr sng có vai trò vô cùng quan
trng. S phát trin này tác đng chi phi các hot đng tâm lý, hành vi thái đ
trong hc tp, thi đu và trong cuc sng ca các em. Vì thế, nếu nhn thc đúng đn
và có thái đ phù hp vi nhng giá tr sng trong giai đon này s nh hưng tích
cc đến cuc sng, công vic ca các em.
Nghiên cu v giá tr và giá tr sng đã đưc mt s tác gi trong và ngoài nưc
đề cp đến trên bình din đnh ng giá tr đnh ng giá tr đạo đc thanh
niên. Tuy nhiên, chúng tôi nhn thy chưa có đ tài nào nghiên cu c th thái đ ca
sinh viên nói chung và sinh viên th thao v giá tr sng. Vì l đó, tìm hiu c th thái
độ ca sinh viên th thao đi vi giá tr sng là cn thiết.
T nhng lý do trên, ngưi nghiên cu chn đ tài “Thái đ ca sinh viên Đi
hc Th dc th thao TP. H Chí Minh đi vi giá tr sng”.
2. Mục đích nghiên cứu
Kho sát thái đ đối vi giá tr sng ca SV trưng Đi hc Th dc th thao
TP. HCM, qua đó đ xut mt s bin pháp nhm xây dng thái đ tích cc đi vi
giá tr sng cho sinh viên.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách th nghiên cu
Sinh viên Đi hc Th dc th thao TP. HCM
3.2. Đi tưng nghiên cu
Thái đ ca sinh viên Đi hc Th dc th thao TP. HCM đối vi giá tr sng
4. Giả thuyết nghiên cứu
Hin nay, sinh viên trưng Đi hc Th dc th thao TP. HCM thái đ khá
tích cc đi vi các giá tr sng.
Có s khác bit ý nghĩa thng kê v thái đ gia các tham s: gii tính, năm
hc, ngành hc,…
7 sự phát triển về thể lực thì việc giáo dục các gia trị sống có vai trò vô cùng quan trọng. Sự phát triển này tác động chi phối các hoạt động tâm lý, hành vi và thái độ trong học tập, thi đấu và trong cuộc sống của các em. Vì thế, nếu nhận thức đúng đắn và có thái độ phù hợp với những giá trị sống trong giai đoạn này sẽ có ảnh hưởng tích cực đến cuộc sống, công việc của các em. Nghiên cứu về giá trị và giá trị sống đã được một số tác giả trong và ngoài nước đề cập đến trên bình diện định hướng giá trị và định hướng giá trị đạo đức ở thanh niên. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy chưa có đề tài nào nghiên cứu cụ thể thái độ của sinh viên nói chung và sinh viên thể thao v ề giá trị sống. Vì lẽ đó, tìm hiểu cụ thể thái độ của sinh viên thể thao đối với giá trị sống là cần thiết. Từ những lý do trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Thái độ của sinh viên Đại học Thể dục thể thao TP. Hồ Chí Minh đối với giá trị sống”. 2. Mục đích nghiên cứu Khảo sát thái độ đối với giá trị sống của SV trường Đại học Thể dục thể thao TP. HCM, qua đó đề xuất một số biện pháp nhằm xây dựng thái độ tích cực đối với giá trị sống cho sinh viên. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Sinh viên Đại học Thể dục thể thao TP. HCM 3.2. Đối tượng nghiên cứu Thái độ của sinh viên Đại học Thể dục thể thao TP. HCM đối với giá trị sống 4. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao TP. HCM có thái độ khá tích cực đối với các giá trị sống. Có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về thái độ giữa các tham số: giới tính, năm học, ngành học,…
8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cu các vn đ lý lun có liên quan đến đ tài
5.2 Kho sát thc trng thái đ ca sinh viên trưng Đi hc Th dc th thao
TP. HCM v mt s giá tr: tôn trng, trung thc, hp tác và yêu thương
5.3 Đ xut mt s bin pháp nhm xây dng thái đ tích cc đối vi các giá tr
sng cho sinh viên trưng Đi hc Th dc th thao TP. HCM.
6. Giới hạn nghiên cứu:
6.1. Gii hn v ni dung
Trong đ tài này ngưi nghiên cu ch tìm hiu các ni dung liên quan đến thái
độ ca sinh viên đối vi giá tr sng
6.2. Khách th nghiên cu
Đề tài nghiên cu sinh viên ba khoa: Khoa Giáo dc th cht , Khoa Hun luyn
th thao và Khoa Qun lý th thao trường Đi hc TDTT TP.HCM.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cu lý lun
Thu thp, phân tích, tng hp và khái quát các tài liu khoa hc có liên quan đến
đề tài làm cơ s lý lun đnh hưng cho vic tìm hiu thc tin.
7.2. Phương pháp nghiên cu thc tin
7.2.1.Phương pháp điu tra bng phiếu hi:
Mc đích: Đây là phương pháp chính ca đ tài. Da trên cơ s lý lun, các đ
tài tham kho có liên quan, ngưi nghiên cu xây dng bng hi đ tìm hiu thái đ
ca sinh viên đối vi mt s giá tr sng, c th là các vn đ sau:
- Thái đ ca sinh viên đi vi giá tr sng
- Thái đ ca sinh viên đối vi bn giá tr: tôn trng, trung th c, t do và yêu
thương
- Các yếu t nh hưng đến thái đ đối vi giá tr sng
- Các bin pháp xây dng thái đ ca sinh viên đối vi giá tr sng
8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng thái độ của sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao TP. HCM về một số giá trị: tôn trọng, trung thực, hợp tác và yêu thương 5.3 Đề xuất một số biện pháp nhằm xây dựng thái độ tích cực đối với các giá trị sống cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao TP. HCM. 6. Giới hạn nghiên cứu: 6.1. Giới hạn về nội dung Trong đề tài này người nghiên cứu chỉ tìm hiểu các nội dung liên quan đến thái độ của sinh viên đối với giá trị sống 6.2. Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sinh viên ba khoa: Khoa Giáo dục thể chất , Khoa Huấn luyện thể thao và Khoa Quản lý thể thao trường Đại học TDTT TP.HCM. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, phân tích, tổng hợp và khái quát các tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài làm cơ sở lý luận định hướng cho việc tìm hiểu thực tiễn. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Mục đích: Đây là phương pháp chính của đề tài. Dựa trên cơ sở lý luận, các đề tài tham khảo có liên quan, người nghiên cứu xây dựng bảng hỏi để tìm hiểu thái độ của sinh viên đối với một số giá trị sống, cụ thể là các vấn đề sau: - Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống - Thái độ của sinh viên đối với bốn giá trị: tôn trọng, trung th ực, tự do và yêu thương - Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với giá trị sống - Các biện pháp xây dựng thái độ của sinh viên đối với giá trị sống