Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thái độ của sinh viên Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đối với giá trị sống

342
152
113
49
Cách tính đim: Để có th đo đếm so sánh đưc các mc đ đó, chúng tôi
gán cho mi mc đ mt s đim mang tính cht ưc l. Cách tính đim như sau:
Quan trng: 3 đim
Bình thưng: 2 đim
Không quan trng: 1 đim
Tương ng vi mc đánh giá:
Mc 3: Cao,vi ĐTB t 2,5 đến 3
Mc 2: Trung bình, vi ĐTB t 1,5 đến 2,5
Mc 1: Thp, vi ĐTB nh hơn hoc bng 1,5
Đối vi câu 2, ngưi nghiên cu tính tn s và phn trăm la ch n mc đ quan
trng, bình thưng và không quan trng, đim trung bình, đ lch chun; th hng,
kim nghim s khác bit theo các phương din gii tính, trình đ đào to v à khoa
đào to, hc lc và nơi .
* Câu 3: Tìm hiu thái đ ca sinh viên đi vi 4 giá tr sng: Tôn trng; Trung
thc; T do và yêu thương. Ngưi nghiên cu đưa ra 3 mc đ: phù hp, phân vân và
không phù hp.
Cách tính đim như sau:
Phù hp: 3 đim
Phân vân: 2 đim
Không phù hp: 1 đim
Tương ng vi mc đánh giá:
Mc 3: Cao,vi ĐTB t 2,5 đến 3
Mc 2: Trung bình, vi ĐTB t 1,5 đến 2,5
Mc 1: Thp, vi ĐTB nh hơn hoc bng 1.5
Đối vi câu 3, ngưi nghiên cu tính tn s và phn trăm la chn mc độ p
hp, phân vân và không phù hp, đim trung bình, đ lch chun; th hng.
* Câu 4: Tìm hiu các yếu t nh hưng đến s nhn thc các giá tr sng ca
SV. Ni dung này ngưi nghiên cu đưa ra 30 mnh đ theo bn nhóm yếu t chính:
xã hi, nhà trưng, gia đình, và bn thân. Trong đó, yếu t xã hi t mnh đ 1 đến 5,
49 Cách tính điểm: Để có thể đo đếm và so sánh được các mức độ đó, chúng tôi gán cho mỗi mức độ một số điểm mang tính chất ước lệ. Cách tính điểm như sau: Quan trọng: 3 điểm Bình thường: 2 điểm Không quan trọng: 1 điểm Tương ứng với mức đánh giá: Mức 3: Cao,với ĐTB từ 2,5 đến 3 Mức 2: Trung bình, với ĐTB từ 1,5 đến 2,5 Mức 1: Thấp, với ĐTB nhỏ hơn hoặc bằng 1,5 Đối với câu 2, người nghiên cứu tính tần số và phần trăm lựa ch ọn mức độ quan trọng, bình thường và không quan trọng, điểm trung bình, độ lệch chuẩn; thứ hạng, kiểm nghiệm sự khác biệt theo các phương diện giới tính, trình độ đào tạo v à khoa đào tạo, học lực và nơi ở. * Câu 3: Tìm hiểu thái độ của sinh viên đối với 4 giá trị sống: Tôn trọng; Trung thực; Tự do và yêu thương. Người nghiên cứu đưa ra 3 mức độ: phù hợp, phân vân và không phù hợp. Cách tính điểm như sau: Phù hợp: 3 điểm Phân vân: 2 điểm Không phù hợp: 1 điểm Tương ứng với mức đánh giá: Mức 3: Cao,với ĐTB từ 2,5 đến 3 Mức 2: Trung bình, với ĐTB từ 1,5 đến 2,5 Mức 1: Thấp, với ĐTB nhỏ hơn hoặc bằng 1.5 Đối với câu 3, người nghiên cứu tính tần số và phần trăm lựa chọn mức độ phù hợp, phân vân và không phù hợp, điểm trung bình, độ lệch chuẩn; thứ hạng. * Câu 4: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự nhận thức các giá trị sống của SV. Nội dung này người nghiên cứu đưa ra 30 mệnh đề theo bốn nhóm yếu tố chính: xã hội, nhà trường, gia đình, và bản thân. Trong đó, yếu tố xã hội từ mệnh đề 1 đến 5,
50
19 đến 24, yếu t nhà trưng t mnh đ 6 đến 11, yếu t gia đình t mnh đề 12 đến
18, các mnh đ còn li (25 đến 30) thuc v yếu t bn thân.
Ngưi tr li s chn 1 trong 5 mc đ: không nh hưng, nh ng rt ít, nh
ng ít, nh ng nhiu, nh ng rt nhiu.
Để có th đo đếm so sánh đưc các mc đ đó, chúng i gán cho mi mc
độ mt s đim mang tính cht ưc l . Cách tính đim như sau:
Không nh hưng: 1 đim
nh hưng rt ít: 2 đim
nh hưng ít: 3 đim
nh hưng nhiu: 4 đim
nh hưng rt nhiu: 5 đim
Tương ng vi mc đánh giá như sau:
Mc 1: Không nh hưởng, vi ĐTB nh hơn hoc bng 1.5
Mc 2: nh hưng rt ít, vi ĐTB t 1,5 đến 2,5
Mc 3: nh hưng ít, vi ĐTB t 2,5 đến 3,5
Mc 4: nh hưng nhiu, vi ĐTB t 3,5 đến 4,5
Mc 5: nh hưng rt nhiu, vi ĐTB t 4,5 đến 5,0
Đối vi câu 5, ngưi nghiên cu tính tn s và phn trăm la chn mc đ nh
ng nhiu (bao gm mc nh ng rt nhiu nh ng nhiu), đim trung
bình, đ lch chun, xếp hng; kim nghim s khác bit theo các phương din gii
tính, trình đ đào to và khoa đào to, hc lc.
* Câu 5: Tìm hiu mc đ hiu qu ca mt s bin pháp giáo dc nhm nâng
cao nhn thc ca sinh viên v giá tr sng. Đ tài đưa ra 20 bin pháp bao gm bn
nhóm chính: nhóm bin pháp t phía gia đình; nhóm bin pháp t phía nhà trưng;
nhóm bin pháp t phía xã hi nhóm bin pháp t phía bn thân sinh viên. Ngưi
tr li s chn 1 trong 5 mc đ: không hiu qu, ít hiu qu, khi có khi không, hiu
qu và rt hiu qu. Tương t câu 4, ngưi nghiên cu gán các mc đ vi các đim
s tương ng sau:
Không hiu qu: 1 đim
50 19 đến 24, yếu tố nhà trường từ mệnh đề 6 đến 11, yếu tố gia đình từ mệnh đề 12 đến 18, các mệnh đề còn lại (25 đến 30) thuộc về yếu tố bản thân. Người trả lời sẽ chọn 1 trong 5 mức độ: không ảnh hưởng, ảnh hưởng rất ít, ảnh hưởng ít, ảnh hưởng nhiều, ảnh hưởng rất nhiều. Để có thể đo đếm và so sánh được các mức độ đó, chúng tôi gán cho mỗi mức độ một số điểm mang tính chất ước l ệ. Cách tính điểm như sau: Không ảnh hưởng: 1 điểm Ảnh hưởng rất ít: 2 điểm Ảnh hưởng ít: 3 điểm Ảnh hưởng nhiều: 4 điểm Ảnh hưởng rất nhiều: 5 điểm Tương ứng với mức đánh giá như sau: Mức 1: Không ảnh hưởng, với ĐTB nhỏ hơn hoặc bằng 1.5 Mức 2: Ảnh hưởng rất ít, với ĐTB từ 1,5 đến 2,5 Mức 3: Ảnh hưởng ít, với ĐTB từ 2,5 đến 3,5 Mức 4: Ảnh hưởng nhiều, với ĐTB từ 3,5 đến 4,5 Mức 5: Ảnh hưởng rất nhiều, với ĐTB từ 4,5 đến 5,0 Đối với câu 5, người nghiên cứu tính tần số và phần trăm lựa chọn mức độ ảnh hưởng nhiều (bao gồm mức ảnh hưởng rất nhiều và ảnh hưởng nhiều), điểm trung bình, độ lệch chuẩn, xếp hạng; kiểm nghiệm sự khác biệt theo các phương diện giới tính, trình độ đào tạo và khoa đào tạo, học lực. * Câu 5: Tìm hiểu mức độ hiệu quả của một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về giá trị sống. Đề tài đưa ra 20 biện pháp bao gồm bốn nhóm chính: nhóm biện pháp từ phía gia đình; nhóm biện pháp từ phía nhà trường; nhóm biện pháp từ phía xã hội và nhóm biện pháp từ phía bản thân sinh viên. Người trả lời sẽ chọn 1 trong 5 mức độ: không hiệu quả, ít hiệu quả, khi có khi không, hiệu quả và rất hiệu quả. Tương tự câu 4, người nghiên cứu gán các mức độ với các điểm số tương ứng sau: Không hiệu quả: 1 điểm
51
Ít hiu qu: 2 đim
Khi có khi không : 3 đim
Hiu qu: 4 đim
Rt hiu qu: 5 đim
Tương ng vi mc đánh giá như sau:
Mc 1: Không hiu qu, vi ĐTB nh hơn hoc bng 1,5
Mc 2: Ít hiu qu, vi ĐTB t 1,5 đến 2,5
Mc 3: Khi có khi không, vi ĐTB t 2,5 đến 3,5
Mc 4: Hiu qu, vi ĐTB t 3,5 đến 4,5
Mc 5: Rt hiu qu, vi ĐTB t 4,5 đến 5,0
Đối vi câu 5, đim trung bình, đ lch chun, xếp hng.
2.2. Thực trạng thái độ của sinh viên Đại học Thể dục thể thao TP Hồ Chí minh
đối với một số giá trị sống
2.2.1. Nhận thức của sinh viên Đại học TDTT TP HCM đối với giá trị sống
Tiến hành tìm hiu nhn thc ca sinh viên v giá tr sng, chúng tôi đã s dng
câu hi m trong ln kho sát thTheo bn, giá tr sng là gì”. T đó chúng tôi đã
tng hp ý kiến sinh viên đưa ra kết hp vi cơ s lý lun ca đ tài đ thiết kế
câu hi trong ln kho sát chính thc.
Nhn thc ca sinh viên v giá tr sng đưc th hin chi tiết trong bng 2.2 theo
th t t cao xung thp:
Bảng 2.2. Nhận thức của sinh viên đối với giá trị sống nói chung
STT
Tn
s
%
La
chn
Th
hng
1
có ý nghĩa đối vi bn thân; nhng giá tr này có
liên quan đến nhu cầu, động và chi phối thái
độ, tình cm, hành vi ca người đó trong cuộc
sống và được xã hi chp nhn
215
85,0
1
51 Ít hiệu quả: 2 điểm Khi có khi không : 3 điểm Hiệu quả: 4 điểm Rất hiệu quả: 5 điểm Tương ứng với mức đánh giá như sau: Mức 1: Không hiệu quả, với ĐTB nhỏ hơn hoặc bằng 1,5 Mức 2: Ít hiệu quả, với ĐTB từ 1,5 đến 2,5 Mức 3: Khi có khi không, với ĐTB từ 2,5 đến 3,5 Mức 4: Hiệu quả, với ĐTB từ 3,5 đến 4,5 Mức 5: Rất hiệu quả, với ĐTB từ 4,5 đến 5,0 Đối với câu 5, điểm trung bình, độ lệch chuẩn, xếp hạng. 2.2. Thực trạng thái độ của sinh viên Đại học Thể dục thể thao TP Hồ Chí minh đối với một số giá trị sống 2.2.1. Nhận thức của sinh viên Đại học TDTT TP HCM đối với giá trị sống Tiến hành tìm hiểu nhận thức của sinh viên về giá trị sống, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi mở trong lần khảo sát thử “Theo bạn, giá trị sống là gì”. Từ đó chúng tôi đã tổng hợp ý kiến mà sinh viên đưa ra kết hợp với cơ sở lý luận của đề tài để thiết kế câu hỏi trong lần khảo sát chính thức. Nhận thức của sinh viên về giá trị sống được thể hiện chi tiết trong bảng 2.2 theo thứ tự từ cao xuống thấp: Bảng 2.2. Nhận thức của sinh viên đối với giá trị sống nói chung STT Nội dung Tần số % Lựa chọn Thứ hạng 1 Những giá trị được cá nhân cho là quan trọng, có ý nghĩa đối với bản thân; những giá trị này có liên quan đến nhu cầu, động cơ và chi phối thái độ, tình cảm, hành vi của người đó trong cuộc sống và được xã hội chấp nhận 215 85,0 1
52
2
67
26,6
2
3
50
19,8
3
4
41
16,3
4
5
trng và có ích vi bn thân h
39
15,5
5
6
39
15,5
6
Kết qu kho sát bng 2.2 cho thy, trong 6 ni dung giá tr đưc nhiu sinh
viên la chn nht là “Nhng giá tr đưc cá nhân cho là quan trng, có ý nghĩa đi
vi bn thân; nhng giá tr này có liên quan đến nhu cu, đng cơ và chi phi thái
độ, tình cm, hành vi ca ngưi đó trong cuc sng đưc xã hi chp nhn
chiếm85%, xếp v trí th nht. Điu này cho thy mc đ nhn thc ca sinh viên
trường ĐH TDTT TPHCM đi vi giá tr sng là khá cao. Các bn sinh viên đã xác
định chính xác khái nim v giá tr sng.
Trong đó 26,6% SV quan nim giá tr sng là “đạo lý sng ca con ngưi
như vy sinh viên đã có s nhm ln đng nht gi á tr sng vi đo lý sng. Bên
cnh đó, mt s ng nh sinh viên cho rng giá tr sng chính là “lý tưng sng ca
tng cá nhân, k năng sng; nhng điu mà mi ngưi cho là cn thiết, quan trng
và có ích cho bn thân h; triết lý sng ca mi cá nhân”, chiếm i 20% s la
chn.
Như vy, kết qu thng kê cho thy SV đã đng tình vi khái nim giá tr sng
mà ngưi nghiên cu đã đưa ra trong phn cơ s lý lun. T đó có th kết lun, bưc
đầu SV có quan nim đúng đn đi vi giá tr sng
2.2.2. Thái độ của sinh viên đối với tầm quan trọng của giá trị sống
2.2.2.1. Thái đ ca sinh viên đi vi tm quan trng ca giá tr sng
Thái đ ca con ngưi là s đồng tình hay phn đi, cá nhân cho là quan trng
hay không quan trng hoc nhn đnh thế nào v nhng giá tr ca chính mình hay
nhng ngưi xung quanh.
52 2 Đạo lý sống của con người 67 26,6 2 3 Lý tưởng sống của từng cá nhân 50 19,8 3 4 Kỹ năng sống 41 16,3 4 5 Những điều mà mỗi người cho là cần thiết, quan trọng và có ích với bản thân họ 39 15,5 5 6 Triết lý sống của mỗi cá nhân 39 15,5 6 Kết quả khảo sát ở bảng 2.2 cho thấy, trong 6 nội dung giá trị được nhiều sinh viên lựa chọn nhất là “Những giá trị được cá nhân cho là quan trọng, có ý nghĩa đối với bản thân; những giá trị này có liên quan đến nhu cầu, động cơ và chi phối thái độ, tình cảm, hành vi của người đó trong cuộc sống và được xã hội chấp nhận” chiếm85%, xếp ở vị trí th ứ nhất. Điều này cho thấy mức độ nhận thức của sinh viên trường ĐH TDTT TPHCM đối với giá trị sống là khá cao. Các bạn sinh viên đã xác định chính xác khái niệm về giá trị sống. Trong đó có 26,6% SV quan niệm giá trị sống là “đạo lý sống của con người” như vậy là sinh viên đã có sự nhầm lẫn đồng nhất gi á trị sống với đạo lý sống. Bên cạnh đó, một số lượng nhỏ sinh viên cho rằng giá trị sống chính là “lý tưởng sống của từng cá nhân, kỹ năng sống; những điều mà mỗi người cho là cần thiết, quan trọng và có ích cho bản thân họ; triết lý sống của mỗi cá nhân”, chiếm dưới 20% sự lựa chọn. Như vậy, kết quả thống kê cho thấy SV đã đồng tình với khái niệm giá trị sống mà người nghiên cứu đã đưa ra trong phần cơ sở lý luận. Từ đó có thể kết luận, bước đầu SV có quan niệm đúng đắn đối với giá trị sống 2.2.2. Thái độ của sinh viên đối với tầm quan trọng của giá trị sống 2.2.2.1. Thái độ của sinh viên đối với tầm quan trọng của giá trị sống Thái độ của con người là sự đồng tình hay phản đối, cá nhân cho là quan trọng hay không quan trọng hoặc nhận định thế nào về những giá trị của chính mình hay những người xung quanh.
53
Kết qu kho sát thái đ ca sinh viên ĐH TDTT TP. HC M đối vi tm quan
trng ca 12 giá tr sng đưc th hin chi tiết bng sau, theo th t t cao xung
thp:
Bảng 2.3: Thái độ của sinh viên đối với tầm quan trọng của giá trị sống
STT
Ni dung
Mức độ
Điểm
TB
Độ
lch
chun
Th
hng
Quan
trng
Bình
thưng
Không
quan
trng
N
%
N
%
N
%
1
Đoàn kết
215
85,3
33
13,1
4
1,6
2,83
0,41
1
2
Tôn trng
213
84,5
34
13,5
5
2,0
2,82
0,43
2
3
Trách nhim
211
83,7
37
14,7
4
1,6
2,82
0,42
2
4
Hnh phúc
199
79,0
51
20,2
2
0,8
2,78
0,43
3
5
Hòa bình
198
78,6
51
20,2
3
1,2
2,77
0,45
4
6
Trung thc
197
78,2
51
20,2
4
1,6
2,76
046
5
7
Yêu thương
194
77,0
56
22,2
2
0,8
2,76
0,44
5
8
T do
184
73,0
64
25,4
4
1,6
2,71
0,49
6
9
Hp tác
159
63,1
87
34,5
6
2,4
2,60
0,53
7
10
Khoan dung
149
59,1
101
40,1
2
0,8
2,58
0,51
8
11
Khiêm tn
144
57,1
104
41,3
4
1,6
2,55
0,52
9
12
Gin d
113
44,8
127
50,4
12
4,8
2,40
0,58
10
Kết qu kho sát bng 2.3 cho phép ngưi nghiên cu rút ra mt s nhn xét
mang tính khái quát như sau:
Tt c 12 giá tr sng ngưi nghiên cu đưa ra đu đưc sinh viên đánh giá
mc quan trng vi h (ĐTB ri đu t 3,53 đến 4,70).
Đoàn kết là giá tr đưc ch o là quan trng nht (ĐTB = 2,83 chiếm 85,3% sinh
viên la chn mc đ quan trng, xếp th 1). Trong đó hai giá tr đưc SV la chn
xếp v trí th 2 là Tôn trng (84,5% SV la chn là quan trng, ĐTB = 2,82); Trách
53 Kết quả khảo sát thái độ của sinh viên ĐH TDTT TP. HC M đối với tầm quan trọng của 12 giá trị sống được thể hiện chi tiết ở bảng sau, theo thứ tự từ cao xuống thấp: Bảng 2.3: Thái độ của sinh viên đối với tầm quan trọng của giá trị sống STT Nội dung Mức độ Điểm TB Độ lệch chuẩn Thứ hạng Quan trọng Bình thường Không quan trọng N % N % N % 1 Đoàn kết 215 85,3 33 13,1 4 1,6 2,83 0,41 1 2 Tôn trọng 213 84,5 34 13,5 5 2,0 2,82 0,43 2 3 Trách nhiệm 211 83,7 37 14,7 4 1,6 2,82 0,42 2 4 Hạnh phúc 199 79,0 51 20,2 2 0,8 2,78 0,43 3 5 Hòa bình 198 78,6 51 20,2 3 1,2 2,77 0,45 4 6 Trung thực 197 78,2 51 20,2 4 1,6 2,76 046 5 7 Yêu thương 194 77,0 56 22,2 2 0,8 2,76 0,44 5 8 Tự do 184 73,0 64 25,4 4 1,6 2,71 0,49 6 9 Hợp tác 159 63,1 87 34,5 6 2,4 2,60 0,53 7 10 Khoan dung 149 59,1 101 40,1 2 0,8 2,58 0,51 8 11 Khiêm tốn 144 57,1 104 41,3 4 1,6 2,55 0,52 9 12 Giản dị 113 44,8 127 50,4 12 4,8 2,40 0,58 10 Kết quả khảo sát ở bảng 2.3 cho phép người nghiên cứu rút ra một số nhận xét mang tính khái quát như sau: Tất cả 12 giá trị sống người nghiên cứu đưa ra đều được sinh viên đánh giá ở mức quan trọng với họ (ĐTB rải đều từ 3,53 đến 4,70). Đoàn kết là giá trị được ch o là quan trọng nhất (ĐTB = 2,83 chiếm 85,3% sinh viên lựa chọn mức độ quan trọng, xếp thứ 1). Trong đó hai giá trị được SV lựa chọn xếp ở vị trí thứ 2 là Tôn trọng (84,5% SV lựa chọn là quan trọng, ĐTB = 2,82); Trách
54
nhim (chiếm 83,7% SV la chn là quan trng, ĐTB = 2,87). Trong đó đng v trí
th 3 đó là giá tr hnh phúc vi 79% SV cho rng quan trng.
Nhng giá tr đưc sinh viên cho là bình tng bao gm Hòa bình, Trung
thc, Yêu thương, T do, Hp tác chiếm trên 50% la chn (ĐTB t 2,60 tr lên).
Nhng giá tr đưc SV cho rng ít quan trng hơn so vi các giá tr khác đó là Khoan
dung, Khiêm tn, Gin d
Thông qua kết qu trên, thy rng các giá tr mà sinh viên la chn nghiêng v
các giá tr trong mi quan h liên nhân cách vi nhóm và cng đng Đoàn kết, Tôn
trng, Trách nhim.
Biểu đồ 2.1. Điểm trung bình tầm quan trọng của các giá trị sống
2.2.2.2. So sánh gia các nhóm điu tra đi vi tm quan trng ca các giá tr
sng v các phương din gii tính, trình đ đào to, hc lc, nơi
Khi so sánh mc đ cn thiết ca 12 giá tr sng theo các phương din gii tính,
năm th và khoa đào to, ngưi nghiên cu thu đưc kết qu như sau:
a. V phương din gii tính
2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9
Đoàn kết
Tôn trọng
Trách nhiệm
Hạnh phúc
Hòa bình
Trung thực
Yêu thương
Tự do
Hợp tác
Khoan dung
Khiêm tốn
Giản dị
ĐTB
ĐTB
54 nhiệm (chiếm 83,7% SV lựa chọn là quan trọng, ĐTB = 2,87). Trong đó đứng ở vị trí thứ 3 đó là giá trị hạnh phúc với 79% SV cho rằng quan trọng. Những giá trị được sinh viên cho là bình thường bao gồm có Hòa bình, Trung thực, Yêu thương, Tự do, Hợp tác chiếm trên 50% lựa chọn (ĐTB từ 2,60 trở lên). Những giá trị được SV cho rằng ít quan trọng hơn so với các giá trị khác đó là Khoan dung, Khiêm tốn, Giản dị Thông qua kết quả trên, thấy rằng các giá trị mà sinh viên lựa chọn nghiêng về các giá trị trong mối quan hệ liên nhân cách với nhóm và cộng đồng là Đoàn kết, Tôn trọng, Trách nhiệm. Biểu đồ 2.1. Điểm trung bình tầm quan trọng của các giá trị sống 2.2.2.2. So sánh giữa các nhóm điều tra đối với tầm quan trọng của các giá trị sống về các phương diện giới tính, trình độ đào tạo, học lực, nơi ở Khi so sánh mức độ cần thiết của 12 giá trị sống theo các phương diện giới tính, năm thứ và khoa đào tạo, người nghiên cứu thu được kết quả như sau: a. Về phương diện giới tính 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 Đoàn kết Tôn trọng Trách nhiệm Hạnh phúc Hòa bình Trung thực Yêu thương Tự do Hợp tác Khoan dung Khiêm tốn Giản dị ĐTB ĐTB
55
Bảng 2.4. So sánh thái độ của sinh viên về tầm quan trọng của giá trị sống theo
phương diện giới tính
Phương din
Giá tr
Nam
N
Kim nghim
Gii tính
TB
TB
F
T
Hòa bình
2,74
2,82
6,929
0,009
Tôn trng
2,80
2,87
8,022
0,005
Yêu thương
2,71
2,85
28,028
0,000
Hnh phúc
2,73
2,86
23,506
0,000
Trách nhim
2,78
2,88
14,032
0,000
T do
2,64
2,84
42,086
0,000
Hp tác
2,57
2,67
9,725
0,002
Ghi chú: F: kim nghim;Vi mc xác sut α 0.05 có s khác biệt ý nghĩa thng kê
Bng 2.4 cho thy, có s khác bit v mt đánh giá mc đ quan trng các giá
tr Hòa bình, Tôn trng, Yêu thương, Hnh phúc, Trách nhim, T do Hp tác. T
bng trên cho thy ĐTB ca n cao hơn so vi nam. Như vy n đánh giá mc đ
cn thiết ca các giá tr sng cao hơn so vi nam. Điu này có th do s khác bit v
đặc đim tâ m sinh ca nam và n sinh viên th dc th thao. N gii thưng có xu
ng th hin bn thân và t ra là nhng ngưi có tinh thn hp tác, đoàn kết trong
các mi quan h liên nhân cách trong nhóm và cng đng.
b. V phương din trình đ đào to
Bảng 2.5. So sánh thái độ của sinh viên về tầm quan trọng của giá trị sống theo
phương diện trình độ đào tạo
Phương din
Giá tr
Năm
đầu
Năm
cui
Kim nghim
Trình độ đào tạo
ĐTB
ĐTB
F
T
Hòa bình
2,76
2,88
21,735
0,000
Tôn trng
2,71
2,81
12,961
0,000
Trung thc
2,72
2,80
9,442
0,002
Đoàn kết
2,80
2,87
7,075
0,008
55 Bảng 2.4. So sánh thái độ của sinh viên về tầm quan trọng của giá trị sống theo phương diện giới tính Phương diện Giá trị Nam Nữ Kiểm nghiệm Giới tính TB TB F T Hòa bình 2,74 2,82 6,929 0,009 Tôn trọng 2,80 2,87 8,022 0,005 Yêu thương 2,71 2,85 28,028 0,000 Hạnh phúc 2,73 2,86 23,506 0,000 Trách nhiệm 2,78 2,88 14,032 0,000 Tự do 2,64 2,84 42,086 0,000 Hợp tác 2,57 2,67 9,725 0,002 Ghi chú: F: kiểm nghiệm;Với mức xác suất α ≤ 0.05 có sự khác biệt ý nghĩa thống kê Bảng 2.4 cho thấy, có sự khác biệt về mặt đánh giá mức độ quan trọng ở các giá trị Hòa bình, Tôn trọng, Yêu thương, Hạnh phúc, Trách nhiệm, Tự do và Hợp tác. Từ bảng trên cho thấy ĐTB của nữ cao hơn so với nam. Như vậy nữ đánh giá mức độ cần thiết của các giá trị sống cao hơn so với nam. Điều này có thể do sự khác biệt về đặc điểm tâ m sinh lý của nam và nữ sinh viên thể dục thể thao. Nữ giới thường có xu hướng thể hiện bản thân và tỏ ra là những người có tinh thần hợp tác, đoàn kết trong các mối quan hệ liên nhân cách trong nhóm và cộng đồng. b. Về phương diện trình độ đào tạo Bảng 2.5. So sánh thái độ của sinh viên về tầm quan trọng của giá trị sống theo phương diện trình độ đào tạo Phương diện Giá trị Năm đầu Năm cuối Kiểm nghiệm Trình độ đào tạo ĐTB ĐTB F T Hòa bình 2,76 2,88 21,735 0,000 Tôn trọng 2,71 2,81 12,961 0,000 Trung thực 2,72 2,80 9,442 0,002 Đoàn kết 2,80 2,87 7,075 0,008
56
Khiêm tn
2,52
2,58
5,580
0,019
Kết qu thng bng 2.5 cho thy có khác bit ý nghĩa trên phương din
trình đ đào to thông qua các giá tr Hòanh; Đoàn kết; Tôn trng; Trung thc;
Khiêm tn,. ĐTB ca SV năm cui cao hơn SV năm đu theo th t ni dung các giá
tr. Điu này ch o ta th y SV năm cui có nhiu s tri nghim trong cuc sng, trong
các mi quan h, hc tp, s va chm x ã hi, công vic làm thêm nên trú trng đến
các giá tr Hòa bình; Đoàn kết; Tôn trng
c. V phương din trình đ khoa đào to
Kết qu kim nghim cho thy không có s khác bit trong thái đ ca SV các
khoa GDTC, HLTT và QLTT v nhn đnh tm quan trng ca các GTS ( xem ph
lc)
d. V phương din hc lc
Kết qu kim nghim cho thy hu như không có s khác bit khi so sánh biến
hc lc ca SV ( xem ph lc). Tuy nhiên vn còn mt giá tr th hin s khác bit là
Trách nhim. SV nhóm hc lc khá t thái đ đánh giá cao hơn giá tr này so vi
các nhóm gii và trung bình.
Bảng 2.6. So sánh Thái độ của sinh viên về tầm quan trọng của giá trị sống theo
phương diện học lực
Trách nhim
Hc lc ĐTB
Kim nghim
F
T
Gii
2,00
12,99 0,00
Khá
2,91
Trung bình
2,72
e. V phương din nơi
Khi so sánh thái đ ca SV trưng Đi hc TDTT TPHCM v tm quan trng
ca GTS theo phương din nơi chúng thu đưc kết qu là có s khác bit không
đáng k nhóm này, ch khác bit v giá tr khiêm tn th hin bng 2.7.
56 Khiêm tốn 2,52 2,58 5,580 0,019 Kết quả thống kê ở bảng 2.5 cho thấy có khác biệt ý nghĩa trên phương diện trình độ đào tạo thông qua các giá trị Hòa bình; Đoàn kết; Tôn trọng; Trung thực; Khiêm tốn,. ĐTB của SV năm cuối cao hơn SV năm đầu theo thứ tự nội dung các giá trị. Điều này ch o ta th ấy SV năm cuối có nhiều sự trải nghiệm trong cuộc sống, trong các mối quan hệ, học tập, sự va chạm x ã hội, công việc làm thêm nên trú trọng đến các giá trị Hòa bình; Đoàn kết; Tôn trọng c. Về phương diện trình độ khoa đào tạo Kết quả kiểm nghiệm cho thấy không có sự khác biệt trong thái độ của SV các khoa GDTC, HLTT và QLTT về nhận định tầm quan trọng của các GTS ( xem phụ lục) d. Về phương diện học lực Kết quả kiểm nghiệm cho thấy hầu như không có sự khác biệt khi so sánh biến học lực của SV ( xem phụ lục). Tuy nhiên vẫn còn một giá trị thể hiện sự khác biệt là Trách nhiệm. SV ở nhóm học lực khá tỏ thái độ đánh giá cao hơn ở giá trị này so với các nhóm giỏi và trung bình. Bảng 2.6. So sánh Thái độ của sinh viên về tầm quan trọng của giá trị sống theo phương diện học lực Trách nhiệm Học lực ĐTB Kiểm nghiệm F T Giỏi 2,00 12,99 0,00 Khá 2,91 Trung bình 2,72 e. Về phương diện nơi ở Khi so sánh thái độ của SV trường Đại học TDTT TPHCM v ề tầm quan trọng của GTS theo phương diện nơi ở chúng thu được kết quả là có s ự khác biệt không đáng kể ở nhóm này, chỉ khác biệt về giá trị khiêm tốn thể hiện ở bảng 2.7.
57
Bảng 2.7. So sánh thái độ của sinh viên về tầm quan trọng của giá trị sống theo
phương diện nơi ở
Khiêm tn
Nơi ĐTB
Kim nghim
F
T
Cùng gia đình
2,71
3,28 0,022
Phòng tr
2,47
Cùng ngưi quen
2,56
Ký túc xá
2,70
Ta thy nhng SV cùng gia đình và túc t thái đ đánh giá cao giá tr
khiêm tn hơn nhng SV nhà ngưi quen hay ngoài phòng tr. Điu này cho thy
môi trưng phòng tr bên ngoài có nhiu phc tp nên SV cũng kht khe hơn khi t
thái đ khiêm tn.
Kết qu thng kê cho thy thái đ ca SV v tm quan trng ca các GTS là
tương đi đng đu gia các nhóm so sánh .
2.2.3. Thái độ của sinh viên đối với 4 giá trị sống
a. Thái độ ca sinh viên đi vi giá tr sng tôn trng
Bảng 2.8. Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống tôn trọng
ST
T
Ni dung
Mc đ
Đim
TB
Độ
lch
chun
Th
hng
Phù
hp
Phân
vân
Không
phù
hp
%
%
%
Gía tr tôn trng
1
Tôi luôn đặt nim tin vào chế độ
xã hội mình đang sống
54,8 31,3 13,9 2,41 0,72 3
2
Theo tôi tt c mọi người đều
được tôn trọng vô điều kin
56,3 37,7 6,0 2,50 0,61 2
3
Theo tôi trong gia đình mọi người
cn phải bình đẳng vi nhau
64,3 29,0 6,7 2,58 0,62 1
4
Tôi chê bai ý kiến ca bn bè nếu
21,4
30,2
48,4
1,73
0,79
6
57 Bảng 2.7. So sánh thái độ của sinh viên về tầm quan trọng của giá trị sống theo phương diện nơi ở Khiêm tốn Nơi ở ĐTB Kiểm nghiệm F T Cùng gia đình 2,71 3,28 0,022 Phòng trọ 2,47 Cùng người quen 2,56 Ký túc xá 2,70 Ta thấy những SV ở cùng gia đình và ký túc xá tỏ thái độ đánh giá cao giá trị khiêm tốn hơn những SV ở nhà người quen hay ở ngoài phòng trọ. Điều này cho thấy môi trường phòng trọ bên ngoài có nhiều phức tạp nên SV cũng khắt khe hơn khi tỏ thái độ khiêm tốn. Kết quả thống kê cho thấy thái độ của SV v ề tầm quan trọng của các GTS là tương đối đồng đều giữa các nhóm so sánh . 2.2.3. Thái độ của sinh viên đối với 4 giá trị sống a. Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống tôn trọng Bảng 2.8. Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống tôn trọng ST T Nội dung Mức độ Điểm TB Độ lệch chuẩn Thứ hạng Phù hợp Phân vân Không phù hợp % % % Gía trị tôn trọng 1 Tôi luôn đặt niềm tin vào chế độ xã hội mình đang sống 54,8 31,3 13,9 2,41 0,72 3 2 Theo tôi tất cả mọi người đều được tôn trọng vô điều kiện 56,3 37,7 6,0 2,50 0,61 2 3 Theo tôi trong gia đình mọi người cần phải bình đẳng với nhau 64,3 29,0 6,7 2,58 0,62 1 4 Tôi chê bai ý kiến của bạn bè nếu 21,4 30,2 48,4 1,73 0,79 6
58
như ý kiến ca h không đồng
nht ý kiến ca tôi
5
Tôi luôn lắng nghe và tin tưởng
vào nhng gì cha m và thy cô
dy bo
64,7 28,2 7,1 2,58 0,62 1
6
Vi tôi thy cô ch có ý nghĩa khi
đứng trên giảng đường
20,6 25,4 54,0 1,67 0,80 7
7
Tôi không làm điều gì xu h vi
bn thân
40,1 46,0 13,9 2,26 0,69 4
8
Tôi khó chu vi nhng ai nêu ra
nhược điểm ca bn thân mình
21,8 36,9 41,3 1,81 0,77 5
Kết qu bng 2.8 cho thy hai mnh đ Tôi luôn lng nghe và tin ng vào
nhng gì cha m và th y cô dy bo chiếm 64,7% ( ĐTB = 2,58); Theo tôi trong gia
đình mi ngưi cn phi bình đng vi nhau chiếm 64,3% (ĐTB = 2,58); có t l SV
la chn cao nht. Đứng v trí th 2 là Theo tôi tt c mi ngưi đu đưc tôn trng
vô điu kin chiếm 56,3% (ĐTB = 2,50)
Hai giá tr SV cho là ít phù hp là
Vi tôi thy cô ch có ý nghĩa khi đng trên
ging đưng chiếm 20,6% ( ĐTB = 1,67); Tôi chê bai ý kiến ca bn bè nếu như ý
kiến ca h không đng nht ý kiến ca tôi chiếm 21,4% (ĐTB = 1,73)
Ngoài ra, hai ni dung Tôi luôn đt nim ti n vào chế độ hi mình đang sng
chiếm 54,8% (ĐTB = 2,41)Theo tôi tt c mi ngưi đu đưc tôn trng điu
kin chiếm 56,3% (ĐTB = 2,50) cũng đưc SV đánh giá mc đ phù hp cao.
Kết qa thng kê cho thy thái đ ca SV Đi hc th dc th thao TP HCM đối
vi nhng biu hin v tôn trng đi vi cha m và thy giáo đưc đánh giá cao
nht. Điu này cho thy t h ế h con cái và hc trò ngày nay vn đt s tôn trng, nim
tin ca mình đi vi cha m và thy cô lên v trí quan trng nht đây là tín hiu
đáng mng trong thi bui xã hi đang nhiu biến đi sâu sc theo chiu hưng
tiêu cc. Bên cnh đó, thái đ tôn trng mi ngưi xung quanh và tôn trng chế độ
hi nơi mình sinh sng mà hc tp đó cũng chính phm c ht nhân cách ca mi
con ngưi.
58 như ý kiến của họ không đồng nhất ý kiến của tôi 5 Tôi luôn lắng nghe và tin tưởng vào những gì cha mẹ và thầy cô dạy bảo 64,7 28,2 7,1 2,58 0,62 1 6 Với tôi thầy cô chỉ có ý nghĩa khi đứng trên giảng đường 20,6 25,4 54,0 1,67 0,80 7 7 Tôi không làm điều gì xấu hổ với bản thân 40,1 46,0 13,9 2,26 0,69 4 8 Tôi khó chịu với những ai nêu ra nhược điểm của bản thân mình 21,8 36,9 41,3 1,81 0,77 5 Kết quả bảng 2.8 cho thấy hai mệnh đề Tôi luôn lắng nghe và tin tưởng vào những gì cha mẹ và th ầy cô dạy bảo chiếm 64,7% ( ĐTB = 2,58); Theo tôi trong gia đình mọi người cần phải bình đẳng với nhau chiếm 64,3% (ĐTB = 2,58); có tỉ lệ SV lựa chọn cao nhất. Đứng ở vị trí thứ 2 là Theo tôi tất cả mọi người đều được tôn trọng vô điều kiện chiếm 56,3% (ĐTB = 2,50) Hai giá trị SV cho là ít phù hợp là Với tôi thầy cô chỉ có ý nghĩa khi đứng trên giảng đường chiếm 20,6% ( ĐTB = 1,67); Tôi chê bai ý kiến của bạn bè nếu như ý kiến của họ không đồng nhất ý kiến của tôi chiếm 21,4% (ĐTB = 1,73) Ngoài ra, hai nội dung Tôi luôn đặt niềm ti n vào chế độ xã hội mình đang sống chiếm 54,8% (ĐTB = 2,41)và Theo tôi tất cả mọi người đều được tôn trọng vô điều kiện chiếm 56,3% (ĐTB = 2,50) cũng được SV đánh giá ở mức độ phù hợp cao. Kết qủa thống kê cho thấy thái độ của SV Đại học thể dục thể thao TP HCM đối với những biểu hiện về tôn trọng đối với cha mẹ và thầy cô giáo được đánh giá cao nhất. Điều này cho thấy t h ế hệ con cái và học trò ngày nay vẫn đặt sự tôn trọng, niềm tin của mình đối với cha mẹ và thầy cô lên vị trí quan trọng nhất và đây là tín hiệu đáng mừng trong thời buổi xã hội đang có nhiều biến đổi sâu sắc theo chiều hướng tiêu cực. Bên cạnh đó, thái độ tôn trọng mọi người xung quanh và tôn trọng chế độ xã hội nơi mình sinh sống mà học tập đó cũng chính là phẩm c hất nhân cách của mỗi con người.