Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thái độ của sinh viên Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đối với giá trị sống

348
152
113
39
* Kỹ năng sống
Theo nghĩa chung nhất, k năng là kh năng thao tác, thc hin mt hot
động nào đó. Kỹ năng sống theo T chc y tế thế gii: K năng sng là năng lc tâm
lý xã hi đ đáp ng và đi phó vi nhng yêu cu và thách thc ca cuc sng hng
ngày. [18, tr.5]
* Lối sống
Khi nói đến lối sống là nói đến phương thức hoạt động của cá nhân trong cộng
đồng người. Phương thức hoạt động ấy được phản ánh, nhận thức thông qua các hoạt
động, các quan hệ đa dạng của chủ thể đối với chúng. Rõ ng, không thể có một lối
sống chung cho mọi thời đại, mọi xã hội, vì vậy lối sống phản ánh tính chất, điều kiện
lịch sử xã hội, giai cấp.
Như vậy, lối sống phương thức hoạt động đã xác định của con người, bao
gồm tất cả những dạng hoạt động sống mà con người đã lựa chọn trong những điều
kiện chủ quan và khách quan nhất định [3, tr.32]
* Giá trị đạo đức
Giá trị đạo đức nằm trong hệ thống giá trị tinh thần, đóng vai trò là một yếu tố
cấu thành nên diện mạo của một thời đại, một xã hội, một dân tộc, một nền văn hóa.
Xét theo các bình diện khác nhau như bình diện xã hội, bình diện cá nhân có các định
nghĩa khác nhau về giá trị sống. Tuy nhiên, có thể hiểu một cách chung nhất: giá trị
đạo đức là những tiêu chuẩn lối sống được con người hay nhóm người thừa nhận và
áp dụng trong hệ thống hành vi, thái độ của mình một cách ích đối với các mối
quan hệ trong đời sống xã hội, được lương tâm đồng tình và luận biểu dương [1,
tr.18]
1.2.3. Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống
1.2.3.1. Thái đ ca sinh viên đối vi gi á tr sng
H thng giá tr sng đưc sinh viên tiếp thu qua ni dung hc tp trong tt c
các môn hc nhà trưng ph thông trưc đây trưng đi hc bây gi. Đc bit
thông qua các nhân vt lch s, các bài hc đo đc… Các hot đng lao đng xã hi,
sinh hot tp th…cũng là điu ki n cho s phát t rin cá nhân. Qua đó các em hình
thành đưc khái nim v các giá tr. Hay nói cách khác, nhn thc có sn phm là các
39 * Kỹ năng sống Theo nghĩa chung nhất, “kỹ năng” là khả năng thao tác, thực hiện một hoạt động nào đó. Kỹ năng sống theo Tổ chức y tế thế giới: Kỹ năng sống là năng lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày. [18, tr.5] * Lối sống Khi nói đến lối sống là nói đến phương thức hoạt động của cá nhân trong cộng đồng người. Phương thức hoạt động ấy được phản ánh, nhận thức thông qua các hoạt động, các quan hệ đa dạng của chủ thể đối với chúng. Rõ ràng, không thể có một lối sống chung cho mọi thời đại, mọi xã hội, vì vậy lối sống phản ánh tính chất, điều kiện lịch sử xã hội, giai cấp. Như vậy, lối sống là phương thức hoạt động đã xác định của con người, bao gồm tất cả những dạng hoạt động sống mà con người đã lựa chọn trong những điều kiện chủ quan và khách quan nhất định [3, tr.32] * Giá trị đạo đức Giá trị đạo đức nằm trong hệ thống giá trị tinh thần, đóng vai trò là một yếu tố cấu thành nên diện mạo của một thời đại, một xã hội, một dân tộc, một nền văn hóa. Xét theo các bình diện khác nhau như bình diện xã hội, bình diện cá nhân có các định nghĩa khác nhau về giá trị sống. Tuy nhiên, có thể hiểu một cách chung nhất: giá trị đạo đức là những tiêu chuẩn lối sống được con người hay nhóm người thừa nhận và áp dụng trong hệ thống hành vi, thái độ của mình một cách có ích đối với các mối quan hệ trong đời sống xã hội, được lương tâm đồng tình và dư luận biểu dương [1, tr.18] 1.2.3. Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống 1.2.3.1. Thái độ của sinh viên đối với gi á tr ị sống Hệ thống giá trị sống được sinh viên tiếp thu qua nội dung học tập trong tất cả các môn học ở nhà trường phổ thông trước đây và trường đại học bây giờ. Đặc biệt thông qua các nhân vật lịch sử, các bài học đạo đức… Các hoạt động lao động xã hội, sinh hoạt tập thể…cũng là điều ki ện cho sự phát t riển cá nhân. Qua đó các em hình thành được khái niệm về các giá trị. Hay nói cách khác, nhận thức có sản phẩm là các
40
tri thc v giá tr sng.Tri thc này tn ti dưi hai dng. Dng k inh nghi m (tri thc
thông thưng v cái thin, cái ác v cách ng x đáp ng các yêu cu thông thưng
v chun mc đo đc, đây là điu kin khôn g th thiếu đi vi tt c mi ngưi đ
gia nhp vào đi sng xã hi, nó đáp ng nhu cu điu chnh đo đc các mi quan
h ca ngưi vi ngưi trong cuc sng) và dng lý lun (tri thc tn ti dưi dng tư
ng, khái nim, hc thuyết, các phát biu, các quan đim…nhng tri thc này
không hình thành t phát như nhng tri thc mang tính kinh nghim mà nó là kết qu
ca vic nghiên cu và hc tp nghiêm túc) .
Theo các chuyên gia v giáo dc: giá tr sng không phi là tri thc đưc chuyn
ti theo cách thông thưng. Giáo dc giá tr sng bng l i khuyên, s thuyết ging
đạo đc… thưng không đem li kết qu. Vic giáo dc giá tr sng ch thc s hiu
qu khi chính bn thân ngưi hc đưc tri nghi m cm xúc thc tế dn đến nhng
thay đi nhn thc, thái đ, hành vi.
Tui tr nói chung và sinh viên nói riêng luôn có nhu cu mun khng đnh,
mun đưc th hin, luôn mong mun khám phá các năng lc ca bn thân và mun
phát huy nhng năng lc, s trường ca mình v mt s lĩnh vc nào đó. Giá tr sng
ca mi ngưi đưc hình thnh bi chính quá trình tìm kiếm, khám phá và tri
nghim thc tế. Do vy, ngưi ta đã đ xut mt s bin pháp đ nâng cao thái đ v
giá tr sng cho tui tr nói chung và sinh viên nói riêng. Đó là chương trình giáo dc
giá tr sng thông qua n hng câu chuyn cm đng, qua nhng câu hi t vn chính
mình, qua nhn thc li kinh nghim, tương tác s tranh lun; thông qua nhng
tri nghim thc tế và qua nhng tri nghim ca cm xúc.
Các yếu t lý tưng, nhn thc, tình cm, mt khi đưc hình thành và phát t rin
s chuyn thành đng ca hot đng, đng thi đó cũng chính là quá trình “tách
mình ra khi cái tôi”, gi là quá trình t ý thc, to nên h thng thái đ. Trong đó có
thái đ đánh giá, bao gm: đánh giá bn thân, đánh giá thế gii xung quanh: đánh giá
cái gì cn cái gì chp nhn (tc to nên thưc đo gtr), cái gì tuân th, theo h
thng chun mc nào, cái ý nghĩa cho hot đng ca mình, cái hơn, cái
40 tri thức về giá trị sống.Tri thức này tồn tại dưới hai dạng. Dạng k inh nghi ệm (tri thức thông thường về cái thiện, cái ác về cách ứng xử đáp ứng các yêu cầu thông thường về chuẩn mực đạo đức, đây là điều kiện khôn g thể thiếu đối với tất cả mọi người để gia nhập vào đời sống xã hội, nó đáp ứng nhu cầu điều chỉnh đạo đức các mối quan hệ của người với người trong cuộc sống) và dạng lý luận (tri thức tồn tại dưới dạng tư tưởng, khái niệm, học thuyết, các phát biểu, các quan điểm…những tri thức này không hình thành tự phát như những tri thức mang tính kinh nghiệm mà nó là kết quả của việc nghiên cứu và học tập nghiêm túc) . Theo các chuyên gia về giáo dục: giá trị sống không phải là tri thức được chuyển tải theo cách thông thường. Giáo dục giá trị sống bằng l ời khuyên, sự thuyết giảng đạo đức… thường không đem lại kết quả. Việc giáo dục giá trị sống chỉ thực sự hiệu quả khi chính bản thân người học được trải nghi ệm cảm xúc thực tế dẫn đến những thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi. Tuổi trẻ nói chung và sinh viên nói riêng luôn có nhu cầu muốn khẳng định, muốn được th ể hiện, luôn mong muốn khám phá các năng lực của bản thân và muốn phát huy những năng lực, sở trường của mình về một số lĩnh vực nào đó. Giá trị sống của mỗi người được hình thảnh bởi chính quá trình tìm kiếm, khám phá và trải nghiệm thực tế. Do vậy, người ta đã đề xuất một số biện pháp để nâng cao thái độ về giá trị sống cho tuổi trẻ nói chung và sinh viên nói riêng. Đó là chương trình giáo dục giá trị sống thông qua n hững câu chuyện cảm động, qua những câu hỏi tự vấn chính mình, qua nhận thức lại kinh nghiệm, tương tác và sự tranh luận; thông qua những trải nghiệm thực tế và qua những trải nghiệm của cảm xúc. Các yếu tố lý tưởng, nhận thức, tình cảm, một khi được hình thành và phát t riển sẽ chuyển thành động cơ của hoạt động, đồng thời đó cũng chính là quá trình “tách mình ra khỏi cái tôi”, gọi là quá trình tự ý thức, tạo nên hệ thống thái độ. Trong đó có thái độ đánh giá, bao gồm: đánh giá bản thân, đánh giá thế giới xung quanh: đánh giá cái gì cần cái gì chấp nhận (tức tạo nên thước đo giá trị), cái gì tuân thủ, theo hệ thống chuẩn mực nào, cái gì có ý nghĩa cho hoạt động của mình, cái gì hơn, cái gì
41
kém (t c to nên thang giá tr), sp xếp các chun mc như thế nào, hot đng sp ti
theo hưng nào (tc to nên vic đnh hưng giá tr).
Như vy, thái đ ca sinh viên đi vi các giá tr sng trong đ i đưc hiu
H thng suy nghĩ, tình cm, cách đánh giá ca sinh v iên trưc nhng giá tr sng.
Căn c vào h hành đng để ci to thế gii xung quanh và chính bn th ân mìn h.
C th, thái đ ca sinh viên đi vi các giá tr sng đưc biu hin thông q ua
vic đồng tình hay phn đi, thy ý nghĩa hay không có ý nghĩa v ni dung ca các
giá tr này, thông qua phương thc thc hin nhng giá tr đó. Khi sinh viên hiu
đúng đn v các giá tr sng s s làm cho h chp nhn nhng giá tr đó như
nhng giá tr đích thc nhm biến chúng thành nhng giá tr ca bn thân.
1.2.3.2. Các yếu t nh hưng đến thái đ đối vi giá tr sng ca sinh viên
a. Yếu t ch quan (các yếu t bên trong)
* Đặc đim tâm lý cá nhân ca sinh viên
mt nhn th c, tính ch định đưc phát trin mnh m tt c các quá trình
nhn thc. Tri giác có mc đích đt ti mc cao. Quan sát tr nên có h thng và toàn
din. Quá trình quan sát đã chu s điu khin ca h thng tín hiu th hai nhiu hơn
và không tách ri khi tư duy ngôn ng. Vi s phát trin mnh m ca duy
lun cùng khi lưng tri thc ln đã đưc tiếp thu trong nhà trưng, gia đình
hi, sinh viên bt đu liên kết các tri thc riêng l li vi nhau đ to nên mt biu
ng chung thế gii quan cho riêng mình.
S phát trin t ý thc là đc đim ni bt trong quá trình phát trin nhân cách.
Đặc đim quan trng trong t ý thc ca thanh niên là t nhn thc xut phát t yêu
cu ca cuc sng và hot đng, do đa v mi m ca h. Ni dung ca t ý thc
cũng khá phc tp, các em không ch nhn thc v cái tôi ca mình trong hin ti mà
còn nhn thc v v trí ca mình trong tương lai. Tuy nhiên, t nhn thc v bn thân
mình bao gi cũng khó khăn hơn nhn thc v ngưi khác, vy nên đôi khi thanh
niên thưng d có xu hưng ng điu khi t đánh giá bn thân. Do đó, sinh viên rt
cn có s nhn thc chính xác v các giá tr sng phù hp vi bn thân h.
41 kém (t ức tạo nên thang giá trị), sắp xếp các chuẩn mực như thế nào, hoạt động sắp tới theo hướng nào (tức tạo nên việc định hướng giá trị). Như vậy, thái độ của sinh viên đối với các giá trị sống trong đề tài được hiểu là Hệ thống suy nghĩ, tình cảm, cách đánh giá của sinh v iên trước những giá trị sống. Căn cứ vào họ hành động để cải tạo thế giới xung quanh và chính bản th ân mìn h. Cụ thể, thái độ của sinh viên đối với các giá trị sống được biểu hiện thông q ua việc đồng tình hay phản đối, thấy ý nghĩa hay không có ý nghĩa về nội dung của các giá trị này, thông qua phương thức thực hiện những giá trị đó. Khi sinh viên hiểu đúng đắn về các giá trị sống sẽ là cơ sở làm cho họ chấp nhận những giá trị đó như những giá trị đích thực nhằm biến chúng thành những giá trị của bản thân. 1.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với giá trị sống của sinh viên a. Yếu tố chủ quan (các yếu tố bên trong) * Đặc điểm tâm lý cá nhân của sinh viên Ở mặt nhận th ức, tính chủ định được phát triển mạnh mẽ ở tất cả các quá trình nhận thức. Tri giác có mục đích đạt tới mức cao. Quan sát trở nên có hệ thống và toàn diện. Quá trình quan sát đã chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách rời khỏi tư duy ngôn ngữ. Với sự phát triển mạnh mẽ của tư duy lý luận cùng khối lượng tri thức lớn đã được tiếp thu trong nhà trường, gia đình và xã hội, sinh viên bắt đầu liên kết các tri thức riêng lẻ lại với nhau để tạo nên một biểu tượng chung thế giới quan cho riêng mình. Sự phát triển tự ý thức là đặc điểm nổi bật trong quá trình phát triển nhân cách. Đặc điểm quan trọng trong tự ý thức của thanh niên là tự nhận thức xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động, do địa vị mới mẻ của họ. Nội dung của tự ý thức cũng khá phức tạp, các em không chỉ nhận thức về cái tôi của mình trong hiện tại mà còn nhận thức về vị trí của mình trong tương lai. Tuy nhiên, tự nhận thức về bản thân mình bao giờ cũng khó khăn hơn nhận thức về người khác, vậy nên đôi khi thanh niên thường dễ có xu hướng cường điệu khi tự đánh giá bản thân. Do đó, sinh viên rất cần có sự nhận thức chính xác về các giá trị sống phù hợp với bản thân họ.
42
mt tình cm, theo B.G.Ananhev và m t s nhà tâm lý hc khá c, tui sinh viên là
thi kì phát trin tích cc nht ca tình cm trí tu, tình cm đo đc và tình cm thm
mĩ. Loi tình cm này mang tính h thng và tính bn vng so vi các thi kì trưc, hơn
ai hết sinh viên là ngưi yêu v đẹp th hin hành vi, phong thái đo đc cũng như v
đẹp thm m các s vt hin ng. [12]
* Các hot đng cơ bn ca sinh viên
Hc tp là hot đng ch đạo ca sinh viên. Hot đng hc tp bc đi hc mang
nhng nét sc thái đc thù hơn các bc hc khác, th hin tính yêu cu cao trong phm
cht và năng lc. Bi l, nó ng vào chun b cho ngh nghip chuyên môn trong tương
lai. Vic hc ca sinh viên không ch ng vào lĩnh hi nhng tri thc sn có mà còn bt
đầu bưc vào con đưng khai phá và hình thành thêm nhng tri thc mi. Vì vy, bên
cnh hot đng hc tp, hat đng nghiên cu khoa hc là mt trong nhng hot đng căn
bn ca sinh viê n.
Sinh viên còn là mt lc lưng xã hi quan trng ca đt nưc. Ngoài hc tp và
c đu nghiên cu khoa hc, sinh viên tham gia các hot đng khác như chính tr -
xã hi, gii trí… Trên thc tế, các chiến dch tình nguyn mùa hè xanh, công tác t
thin, các câu lc b thơ văn, hi ha, âm nhc, khiêu vũ, th dc th thao… thu hút
s quan tâm ca nhiu sinh viên.
Chính s tham gia phong phú các dng hat đng khác nhau to cho sinh viên
nhng nét tâm lý đc trưng như năng đng, sáng to, nhit tình, bn lĩnh, đc lp…
* S t giáo dc
Tâm lý hc đã ch ra rng, trong quá trình hình thành và phát trin nhân cách,
hot đng ca nhân đóng vai trò quyết đnh. Nhng kinh nghim l ch s - hi
loài ngưi, nn văn hóa xã hi đưc cá nhân tiếp thu thông qua hot đng giáo dc
gi vai trò ch đạo, yếu t cá nhân đóng vai trò quyết đnh, trong đó có s t giáo dc
ca cá nhân.
T giáo dc là mt hin ng có tính quy lut ca vic ph át trin cá nhân. Do
nh hưng ca hoàn cnh sng và ca giáo dc, trong quá trình hot đng ý thc và
t ý thc ca con ngưi đã đưc hình thành. Con ngưi đi chiếu hng thú và nhu
42 Ở mặt tình cảm, theo B.G.Ananhev và m ột số nhà tâm lý học khá c, tuổi sinh viên là thời kì phát triển tích cực nhất của tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức và tình cảm thẩm mĩ. Loại tình cảm này mang tính hệ thống và tính bền vững so với các thời kì trước, hơn ai hết sinh viên là người yêu vẻ đẹp thể hiện ở hành vi, phong thái đạo đức cũng như vẻ đẹp thẩm mỹ ở các sự vật hiện tượng. [12] * Các hoạt động cơ bản của sinh viên Học tập là hoạt động chủ đạo của sinh viên. Hoạt động học tập ở bậc đại học mang những nét sắc thái đặc thù hơn các bậc học khác, thể hiện ở tính yêu cầu cao trong phẩm chất và năng lực. Bởi lẽ, nó hướng vào chuẩn bị cho nghề nghiệp chuyên môn trong tương lai. Việc học của sinh viên không chỉ hướng vào lĩnh hội những tri thức sẵn có mà còn bắt đầu bước vào con đường khai phá và hình thành thêm những tri thức mới. Vì vậy, bên cạnh hoạt động học tập, họat động nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động căn bản của sinh viê n. Sinh viên còn là một lực lượng xã hội quan trọng của đất nước. Ngoài học tập và bước đầu nghiên cứu khoa học, sinh viên tham gia các hoạt động khác như chính trị - xã hội, giải trí… Trên thực tế, các chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh, công tác từ thiện, các câu lạc bộ thơ văn, hội họa, âm nhạc, khiêu vũ, thể dục thể thao… thu hút sự quan tâm của nhiều sinh viên. Chính sự tham gia phong phú các dạng họat động khác nhau tạo cho sinh viên những nét tâm lý đặc trưng như năng động, sáng tạo, nhiệt tình, bản lĩnh, độc lập… * Sự tự giáo dục Tâm lý học đã chỉ ra rằng, trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, hoạt động của cá nhân đóng vai trò quyết định. Những kinh nghiệm l ịch sử - xã hội loài người, nền văn hóa xã hội được cá nhân tiếp thu thông qua hoạt động và giáo dục giữ vai trò chủ đạo, yếu tố cá nhân đóng vai trò quyết định, trong đó có sự tự giáo dục của cá nhân. Tự giáo dục là một hiện tượng có tính quy luật của việc ph át triển cá nhân. Do ảnh hưởng của hoàn cảnh sống và của giáo dục, trong quá trình hoạt động ý thức và tự ý thức của con người đã được hình thành. Con người đối chiếu hứng thú và nhu
43
cu ca bn thân vi hoàn cnh và yêu cu ca xã hi, la chn nhng phương tin
cn thiết ca li sng và cách cư x.
Có th nhn th y s t giáo dc có vai trò quan trng giúp cho cá nhân nhìn
nhn ra nhng ưu đim đ phát huy và hn chế khuyết đim đ phn đu nhm đt
đến s hoàn thin nht. Mt cá nhân có s phát trin v t ý thc, t đánh giá biết
định ng điu chnh bn thân n thế nào cho ý nghĩa, h biết la chn
nhng đúng đn, phù hp vi chính bn thân và vi xã hi. Con ngưi là mt
thc th xã hi luôn hot đng tích cc. Sc mnh ca con ngưi th hin ch bn
thân nó có th un nn mình, phát trin và làm cho mình mi ngày mt tt đp hơn,
tiến b hơn.
b. Các yếu t khách quan (yếu t bên ngoài)
* Gia đình
Mi gia đình là tế bào ca xã hi, là môi trưng sng, hot đng và giao tiếp gn
nht ca mi cá nhân. Gia đình chc năng nuôi ng, chăm sóc, bo v và giáo
dc vi mi thành viên, đc bit là giáo dc các giá tr truyn thng.
Môi trưng văn hóa gia đình đưc to dng trên cơ s tình thương yêu, đùm bc
ln nhau gia các thành viên rut tht trong gia đình. Trong đó, nhng ngưi con cháu
nhn đưc s giáo dc, d y bo t nhng ngưi ln trong gia đình, dòng h. Nhng
suy nghĩ, tình cm, li sng ca nhng ngưi ln trong gia đình ít nhiu cũng tác
động đến con cái, đc bit lá tr nh.
Các giá tr truyn thng mà mi ngưi lĩnh hi đưc ph thuc vào đa v, kinh tế,
ngh nghip, truyn thng, nếp sng, văn hóa ca gia đình và các thành viên trong gia
đình. Cũng như nhng giá tr nhng ngưi có uy tín trong gia đình la chn, như
yêu thương, đoàn kết, hi sinh, tin ng, chia strong gia đình đu tác đng đến s
la chn giá tr sng ca các thành viên tr tui.
Trong thi bui kinh tế th trưng hin nay, khi mà si dây huyết thng ni kết
các thành viên trong gia đình có phn lng lo thì điu cn thiết trong mi gia đình là
xây dng văn hóa và truyn thng gia đình. Truyn thng gia đình mt đng lc,
mt mt sc mnh tinh thn thôi thúc mi cá nhân phi phn đu, vng tin khi c
43 cầu của bản thân với hoàn cảnh và yêu cầu của xã hội, lựa chọn những phương tiện cần thiết của lối sống và cách cư xử. Có thể nhận th ấy sự tự giáo dục có vai trò quan trọng giúp cho cá nhân nhìn nhận ra những ưu điểm để phát huy và hạn chế khuyết điểm để phấn đấu nhằm đạt đến sự hoàn thiện nhất. Một cá nhân có sự phát triển về tự ý thức, t ự đánh giá biết định hướng và điều chỉnh bản thân như thế nào cho có ý nghĩa, họ biết lựa chọn những gì là đúng đắn, phù hợp với chính bản thân và với xã hội. Con người là một thực thể xã hội luôn hoạt động tích cực. Sức mạnh của con người thể hiện ở chỗ bản thân nó có thể uốn nắn mình, phát triển và làm cho mình mỗi ngày một tốt đẹp hơn, tiến bộ hơn. b. Các yếu tố khách quan (yếu tố bên ngoài) * Gia đình Mỗi gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường sống, hoạt động và giao tiếp gần nhất của mỗi cá nhân. Gia đình có chức năng nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ và giáo dục với mỗi thành viên, đặc biệt là giáo dục các giá trị truyền thống. Môi trường văn hóa gia đình được tạo dựng trên cơ sở tình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa các thành viên ruột thịt trong gia đình. Trong đó, những người con cháu nhận được sự giáo dục, d ạy bảo từ những người lớn trong gia đình, dòng họ. Những suy nghĩ, tình cảm, lối sống của những người lớn trong gia đình ít nhiều cũng có tác động đến con cái, đặc biệt lá trẻ nhỏ. Các giá trị truyền thống mà mỗi người lĩnh hội được phụ thuộc vào địa vị, kinh tế, nghề nghiệp, truyền thống, nếp sống, văn hóa của gia đình và các thành viên trong gia đình. Cũng như những giá trị mà những người có uy tín trong gia đình lựa chọn, như yêu thương, đoàn kết, hi sinh, tin tưởng, chia sẻ…trong gia đình đều tác động đến sự lựa chọn giá trị sống của các thành viên trẻ tuổi. Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, khi mà sợi dây huyết thống nối kết các thành viên trong gia đình có phần lỏng lẻo thì điều cần thiết trong mỗi gia đình là xây dựng văn hóa và truyền thống gia đình. Truyền thống gia đình là một động lực, một một sức mạnh tinh thần thôi thúc mỗi cá nhân phải phấn đấu, vững tin khi bước
44
vào đi. Bên cnh đó, truyn thng gia đình còn có tác dng bo v và chng li s tha
hóa ca con ngưi trong thi bui phc tp hin nay, góp phn không nh trong vic
giáo dc các giá tr sng cho thế h tr.
* Nhà trưng
Bên cnh s tác đng ca gia đình, nhà trưng cũng tác đng mnh m đến vic
nhn thc và hình thành thái đ v các giá tr sn g ch o si nh v iên.
Trưc tiên, ni dung chương trình hc tp là mt trong nhng yếu t nh
ng rt ln đến kh năng nhn thc ca sinh viên. Đc bit là mt s môn đang đưc
dy trưng đại hc TDTT như nhóm môn k năng mm, k năng giao tiếp, Đàm
phán và thương lưng khách hàng…
Phương pháp ging dy và thái đ ng x ca ging viên cũng có tác dng cng
c, hình thành nên các giá tr sng cho sinh viên. Mt ging viên gii, nhit tình trong
cuc sng và làm vic s tác đng tích cc đến nhn thc ca sinh viên.
Bên cnh đó, s gương mu, uy tín ca thy cô có tác dng cng có nhn thc, có
sc thuyết phc và góp phn hình thành nhng tình cm đo đc, nim tin, s kì vng
và ngưng m nơi sinh viên.
Ngoài ra, li sng ca bn bè, các đt thc tp ngh nghip, các hot đng giao
lưu trong trưng cũng có nh hưng nht đnh đến thái đ ca sinh viên đối vi các giá
tr sng.
Vì vy, xây d ng mt môi trưng hc tp lành mnh, tiên tiến, thân thin, mt
bu không khí ci m s có nhng tác dng tích cc và hiu qu đối vi s hình thành
nhng giá tr sng cho sinh viên.
* Xã hi
Xã hi môi trưng rng ln bao quanh cuc sng ca con ngưi. hi tác
động đến tng cá nhân thông qua các hot đng đa dng như tuyên truyn, vn đng,
biu dương cái tt, phê phán cái xu, phn đi nhng hành vi vô đo đc. Chính vai trò
và nhim v như vy nên xã hi có tác đng rt ln đến vic điu chnh suy nghĩ, hành
vi con ngưi.
Ngày na y, s phát trin ca khoa hc công ngh, truyn thông, phim nh, mng
44 vào đời. Bên cạnh đó, truyền thống gia đình còn có tác dụng bảo vệ và chống lại sự tha hóa của con người trong thời buổi phức tập hiện nay, góp phần không nhỏ trong việc giáo dục các giá trị sống cho thế hệ trẻ. * Nhà trường Bên cạnh sự tác động của gia đình, nhà trường cũng tác động mạnh mẽ đến việc nhận thức và hình thành thái độ về các giá trị sốn g ch o si nh v iên. Trước tiên, nội dung và chương trình học tập là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến khả năng nhận thức của sinh viên. Đặc biệt là một số môn đang được dạy ở trường đại học TDTT như nhóm môn kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp, Đàm phán và thương lượng khách hàng… Phương pháp giảng dạy và thái độ ứng xử của giảng viên cũng có tác dụng củng cố, hình thành nên các giá trị sống cho sinh viên. Một giảng viên giỏi, nhiệt tình trong cuộc sống và làm việc sẽ tác động tích cực đến nhận thức của sinh viên. Bên cạnh đó, sự gương mẫu, uy tín của thầy cô có tác dụng củng có nhận thức, có sức thuyết phục và góp phần hình thành những tình cảm đạo đức, niềm tin, sự kì vọng và ngưỡng mộ nơi sinh viên. Ngoài ra, lối sống của bạn bè, các đợt thực tập nghề nghiệp, các hoạt động giao lưu trong trường cũng có ảnh hưởng nhất định đến thái độ của sinh viên đối với các giá trị sống. Vì vậy, xây d ựng một môi trường học tập lành mạnh, tiên tiến, thân thiện, một bầu không khí cởi mở sẽ có những tác dụng tích cực và hiệu quả đối với sự hình thành những giá trị sống cho sinh viên. * Xã hội Xã hội là môi trường rộng lớn bao quanh cuộc sống của con người. Xã hội tác động đến từng cá nhân thông qua các hoạt động đa dạng như tuyên truyền, vận động, biểu dương cái tốt, phê phán cái xấu, phản đối những hành vi vô đạo đức. Chính vai trò và nhiệm vụ như vậy nên xã hội có tác động rất lớn đến việc điều chỉnh suy nghĩ, hành vi con người. Ngày na y, sự phát triển của khoa học công nghệ, truyền thông, phim ảnh, mạng
45
internet cũng đã nh hưng ít nhiu đến li sng ca sinh viên, c mt tích cc và tiêu
cc, mt phn cũng xut phát t t thái đ đối vi các giá tr sng.
TIU KT CHƯƠNG 1
Thái đ ca sinh viên là h thng suy nghĩ, tình cm, cách đánh giá ca sinh viên
trước nhng giá tr sng. Căn cứ vào h hành đng đ ci to thế gii xung quanh và
chính bn thân mình.
Thái đ ca sinh viên đi vi các giá tr sng trong đ tài đưc biu hin 3
mt: nhn thc thái đ - hành vi.
Các yếu t nh ng đến thái đ ca sinh viên đối vi các giá tr sng bao
gm: các yếu t ch quan ( bn thân sinh viên) và các yếu t khách quan (tác đng t
môi trưng gia đình, nhà trưng và xã hi)
45 internet cũng đã ảnh hưởng ít nhiều đến lối sống của sinh viên, cả mặt tích cực và tiêu cực, một phần cũng xuất phát từ tỏ thái độ đối với các giá trị sống. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Thái độ của sinh viên là hệ thống suy nghĩ, tình cảm, cách đánh giá của sinh viên trước những giá trị sống. Căn cứ vào họ hành động để cải tạo thế giới xung quanh và chính bản thân mình. Thái độ của sinh viên đối với các giá trị sống trong đề tài được biểu hiện ở 3 mặt: nhận thức – thái độ - hành vi. Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với các giá trị sống bao gồm: các yếu tố chủ quan ( bản thân sinh viên) và các yếu tố khách quan (tác động từ môi trường gia đình, nhà trường và xã hội)
46
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ
SỐNG
2.1. Thể thức nghiên cứu
2.1.1. Khách thể nghiên cứu
2.1.1.1. Đôi nét v trưng Đi hc Th dc th thao TPHCM
Tiền thân Trường Trung học TDTT miền nam, được thành lập ngày
28/01/1976 (Quyết định số 68 của Tổng cục TDTT), đến ngày 26/10/1977 Trường
đổi tên thành Trường Trung học TDTT Trung ương II. Đến ngày 18/9/1985 theo
Quyết định số 234 của Hội đồng Bộ trưởng, Trường lại một lần nữa được đổi tên
thành Trường ĐH TDTT II. Năm 2008, theo Quyết định 149/QĐ - TTg của Thủ
tướng Chính Phủ về các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ văn hóa, thể thao và du lịch,
Trường ĐH TDTT II được đổi tên thành Trường ĐH TDTT Tp. HCM.
Hơn 35 năm qua, Trường đã đào tạo 7.751 cán bộ có trình độ thạc sĩ, cử nhân,
cao đẳng Trung cấp TDTT, trong đó 31 khóa ĐH chính quy; 57 khóa ĐH tại
chức. Đồng thời, từ năm 1995 Trường bắt đầu đào tạo cán bộ có trình độ sau đại học,
đến nay có 17 khóa đào tạo với 360 thạc sỹ GDH, năm 2013 trưng đưc B GD và
ĐT giao nhim v đào to Tiến s khoa hc Giáo dc vi 2 chuyên ngành GDTC và
Hun luyn th thao. Ngoài ra, Trường cũng đã đào tạo 1.826 trình độ cao đẳng,
chuyên tu và trung cấp TDTT. Liên kết vi các đơn v quc tế trao đổi kinh nghiệm
quản lý, giảng dạy, đào tạo nghiên cứu khoa học với các trưng: Hc vin Th
thao Thượng Hải, Đại hc Th thao Thiên Tân, Đại hc th thao Thẩm Dương (Trung
Quốc), Đại học TT quốc gia Hàn Quốc, Đại học Tổng hợp Burapha (Thái Lan)...
46 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỐNG 2.1. Thể thức nghiên cứu 2.1.1. Khách thể nghiên cứu 2.1.1.1. Đôi nét về trường Đại học Thể dục thể thao TPHCM Tiền thân là Trường Trung học TDTT miền nam, được thành lập ngày 28/01/1976 (Quyết định số 68 của Tổng cục TDTT), đến ngày 26/10/1977 Trường đổi tên thành Trường Trung học TDTT Trung ương II. Đến ngày 18/9/1985 theo Quyết định số 234 của Hội đồng Bộ trưởng, Trường lại một lần nữa được đổi tên thành Trường ĐH TDTT II. Năm 2008, theo Quyết định 149/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính Phủ về các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ văn hóa, thể thao và du lịch, Trường ĐH TDTT II được đổi tên thành Trường ĐH TDTT Tp. HCM. Hơn 35 năm qua, Trường đã đào tạo 7.751 cán bộ có trình độ thạc sĩ, cử nhân, cao đẳng và Trung cấp TDTT, trong đó có 31 khóa ĐH chính quy; 57 khóa ĐH tại chức. Đồng thời, từ năm 1995 Trường bắt đầu đào tạo cán bộ có trình độ sau đại học, đến nay có 17 khóa đào tạo với 360 thạc sỹ GDH, năm 2013 trường được Bộ GD và ĐT giao nhiệm vụ đào tạo Tiến sỹ khoa học Giáo dục với 2 chuyên ngành GDTC và Huấn luyện thể thao. Ngoài ra, Trường cũng đã đào tạo 1.826 trình độ cao đẳng, chuyên tu và trung cấp TDTT. Liên kết với các đơn vị quốc tế trao đổi kinh nghiệm quản lý, giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu khoa học với các trường: Học viện Thể thao Thượng Hải, Đại học Thể thao Thiên Tân, Đại học thể thao Thẩm Dương (Trung Quốc), Đại học TT quốc gia Hàn Quốc, Đại học Tổng hợp Burapha (Thái Lan)...
47
2.1.1.2. Khách th nghiên cu
Bảng 2.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu
Tiêu chí
S ng
T l
%
Gii tính
Nam
138
54,8
N
114
45,2
Khoa đào to
Giáo dc th cht
88
34,9
Hun luyn th thao
85
33,7
Qun lý th thao
79
31,3
Trình đ đào
to
Năm đầu
121
48,0
Năm cui
131
52,0
Nơi
Cùng gia đình
14
5,6
Phòng tr
149
59,1
Ngưi quen
25
9,9
Kí túc xá
64
25,4
Hc lc
Gii
3
1,2
Khá
140
55,6
Trung Bình
109
43,3
Bng kho sát đưc tiến hành trên 300 sinh viên ba khoa: Giáo dc th cht,
Hun luyn th thao và Qun lý th thao . Tuy nhiên, chúng tôi ch thu đưc 252
phiếu hp l . Có th mô t nhng đc đim ca khách th nghiên cu như sau:
- Mu khách th nghiên cu gm 252 sinh viên trưng Đi hc Th dc th thao
Tp. HCM. Trong đó gm: 88 (34,9) SV khoa GDTC, 85 (33,7%) SV khoa HLTT và
79 (31,3%) SV khoa QLTT
- V gii tính: Trong s 252 SV đưc kho sát có 114 n (chiếm 45,2%) c òn li
là 138 nam (chiếm 54,8%), 131 SV hc năm th ba và năm th tư (sinh viên năm
cui chiếm 52%)
47 2.1.1.2. Khách thể nghiên cứu Bảng 2.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ % Giới tính Nam 138 54,8 Nữ 114 45,2 Khoa đào tạo Giáo dục thể chất 88 34,9 Huấn luyện thể thao 85 33,7 Quản lý thể thao 79 31,3 Trình độ đào tạo Năm đầu 121 48,0 Năm cuối 131 52,0 Nơi ở Cùng gia đình 14 5,6 Phòng trọ 149 59,1 Người quen 25 9,9 Kí túc xá 64 25,4 Học lực Giỏi 3 1,2 Khá 140 55,6 Trung Bình 109 43,3 Bảng khảo sát được tiến hành trên 300 sinh viên ở ba khoa: Giáo dục thể chất, Huấn luyện thể thao và Quản lý thể thao . Tuy nhiên, chúng tôi chỉ thu được 252 phiếu hợp lệ . Có thể mô tả những đặc điểm của khách thể nghiên cứu như sau: - Mẫu khách thể nghiên cứu gồm 252 sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Tp. HCM. Trong đó gồm: 88 (34,9) SV khoa GDTC, 85 (33,7%) SV khoa HLTT và 79 (31,3%) SV khoa QLTT - Về giới tính: Trong số 252 SV được khảo sát có 114 nữ (chiếm 45,2%) c òn lại là 138 nam (chiếm 54,8%), 131 SV học năm thứ ba và năm thứ tư (sinh viên năm cuối chiếm 52%)
48
- V nơi : Ch có 14 SV cùng gia đình (chiếm 5,6%) còn li 238 SV phòng
tr, KTX hoc cùng ngưi quen (chiếm 94,4%)
- V trình đ đào to: Có 121SV năm đu (chiếm 48%) và 131 SVnăm cui
(chiếm 52%)
- V hc lc: Ch có 3 SV hc lc gii (chiếm 1,2%), 140 SV hc lc khá
(chiếm 55,6%) và 109% SV có hc lc trung bình (chiếm 43,3%)
Nhìn chung mu nghiên cu đưc la chn mang tính cht khách q uan, ngu
nhiên và có th tin tưng đưc trong đ tài.
2.1.2. Mô tả công cụ nghiên cứu
T mc đích nghiên cu và cơ s lý lun chúng tôi xây dng bng kho sát thái
độ ca SV trưng DH TDTT TPHCM đi vi các giá tr sng (Xem Ph lc…).
Bng hi gm có hai phn:
Phn mt: Các thông tin cá nhân ca sinh viên: gii tính, khoa đào to, trình đ
đào to, nơi hin ti.
Phn hai: bao gm 6 câu hi kho sát v các ni dung chính ca đ tài, c th:
* Câu 1:
Mc đích: Tìm hiu nhn thc ca sinh viên v định nghĩa giá tr sng. Da
trên vic tham kho tài liu và thăm dò m, ngưi nghiên cu đưa ra 6 quan nim v
giá tr sng. Đó là các quan nim sau: giá tr sng là lí tưng sng ca cá nhân; là đo
lý sng ca con ngưi, triết lý sng ca mi cá nhân, là danh vng ca ci vt cht
mà mi ngưi mong mun có đưc; là năng sng; là nhng điu mà mi ngưi cho
là tt, quan trng và cn thiết vi bn thân h; là nhng giá tr đưc cá nhân nhn
thc là quan trng, cn thiết, có ý nghĩa đi vi bn thân; nhng giá tr này có kh
năng chi phi thái đ, tình cm, hành vi ca ngưi đó trong cuc sng và đưc xã hi
chp nhn.
Cách tính đim: là câu hi có nhiu la chn, mi la chn đưc thng kê tn s
và phn trăm la chn.
* Câu 2: m hiu thái đ ca sinh viên v tm quan trng ca 12 giá tr sng.
Ngưi tr li s chn 1 trong 3 mc đ: quan trng, bình thưng và không quan trng
48 - Về nơi ở: Chỉ có 14 SV ở cùng gia đình (chiếm 5,6%) còn lại 238 SV ở phòng trọ, KTX hoặc ở cùng người quen (chiếm 94,4%) - Về trình độ đào tạo: Có 121SV năm đầu (chiếm 48%) và 131 SVnăm cuối (chiếm 52%) - Về học lực: Chỉ có 3 SV học lực giỏi (chiếm 1,2%), 140 SV học lực khá (chiếm 55,6%) và 109% SV có học lực trung bình (chiếm 43,3%) Nhìn chung mẫu nghiên cứu được lựa chọn mang tính chất khách q uan, ngẫu nhiên và có thể tin tưởng được trong đề tài. 2.1.2. Mô tả công cụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu và cơ sở lý luận chúng tôi xây dựng bảng khảo sát thái độ của SV trường DH TDTT TPHCM đối với các giá trị sống (Xem Phụ lục…). Bảng hỏi gồm có hai phần: Phần một: Các thông tin cá nhân của sinh viên: giới tính, khoa đào tạo, trình độ đào tạo, nơi ở hiện tại. Phần hai: bao gồm 6 câu hỏi khảo sát về các nội dung chính của đề tài, cụ thể: * Câu 1: Mục đích: Tìm hiểu nhận thức của sinh viên về định nghĩa giá trị sống. Dựa trên việc tham khảo tài liệu và thăm dò mở, người nghiên cứu đưa ra 6 quan niệm v ề giá trị sống. Đó là các quan niệm sau: giá trị sống là lí tưởng sống của cá nhân; là đạo lý sống của con người, triết lý sống của mỗi cá nhân, là danh vọng của cải vật chất mà mỗi người mong muốn có được; là kĩ năng sống; là những điều mà mỗi người cho là tốt, quan trọng và cần thiết với bản thân họ; là những giá trị được cá nhân nhận thức là quan trọng, cần thiết, có ý nghĩa đối với bản thân; những giá trị này có khả năng chi phối thái độ, tình cảm, hành vi của người đó trong cuộc sống và được xã hội chấp nhận. Cách tính điểm: là câu hỏi có nhiều lựa chọn, mỗi lựa chọn được thống kê tần số và phần trăm lựa chọn. * Câu 2: Tìm hiểu thái độ của sinh viên về tầm quan trọng của 12 giá trị sống. Người trả lời sẽ chọn 1 trong 3 mức độ: quan trọng, bình thường và không quan trọng