Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thái độ của sinh viên Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đối với giá trị sống

348
152
113
19
1.2.1.3. Các yếu t nh hưng ti s hình thành thái đ
- Thái đ đưc hình thành bi các thông tin
Thông tin trên các phương tin: báo, tp chí, tivi, radio, trong đi sng hng
ngày…đu th nh hưng đến vic hình thành thái đ ca con ngưi. Như vy khi
thông tin tác đng vào chúng ta thì chúng ta thưng thái đ vi nhng thông tin
đó. H thng thông tin đưc các ch th tiếp nhn nhiu góc đ khác nhau, có
thông tin làm cho ch th nhn rõ thêm bn cht ca vn đ sau đó ch th d
dàng bày t thái đ
- Thái đ đưc hình thành trong quá trình tha mãn nh u cu
Con ngưi thưng hình thành thái đ tích cc vi nhng gì có li và hình thành
thái đ tiêu cc đi vi nhng gì có hi trong tiến trình tha mãn nhu cu ca mình.
Quá trình tha mãn nhu cu là quá trình ch th n lc bn thân, tìm kiếm các
phương pháp phù hp đ tha mãn các nhu cu, sau đó cm xúc s xut hin và ch
th bày t thái đ mt cách c th.
- Thái đ đưc hình thành qua giao tiếp nhóm
Mi cá nhân là thành viên ca nhiu nhóm khác nhau, thái đ ca mt ngưi
thưng phn ánh giá tr, chun mc, nim tin ca nhóm h là thành viên. Thái đ
ca các nhóm khác nhau là do mc đích, tiêu chun ca các nhóm khác nhau. Chng
hn nhóm “hc tp” khác vi nhóm “hot náo viên”.
Giá tr mà c nhóm theo đui s nh hưng đến vic hình thành thái đ ca
các thành viên trong nhóm đó. Chun mc đó không xác đnh nh vi nào đúng
hay sai, hành vi nào là tt hay xu mà còn xác đnh xem thái đ nào là đúng, thái đ
nào là sai. Thông qua vic thưng pht và áp lc nhóm, ép cá nhân phi tuân theo.
Các nhóm thưng đưa ra quy chế thưng pht làm đng cơ cho các thành viên. Ai có
thái đ, hành vi tt, đúng thì s đưc khên thưng ngưc li s b lên án, trách
pht. Trong tâm lý hc xã hi đ cao vai trò ca nhóm, nht là nhóm gia đình, bn bè,
đồng nghip…ví vai trò quan trng trong vic hình thành ý thc cá nhân. Tuy nhiên
cá nhân tiếp nhn các thái đ trong nhóm mt cách có la chn, không tiếp nhn mt
19 1.2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành thái độ - Thái độ được hình thành bởi các thông tin Thông tin trên các phương tiện: báo, tạp chí, tivi, radio, trong đời sống hằng ngày…đều có thể ảnh hưởng đến việc hình thành thái độ của con người. Như vậy khi thông tin tác động vào chúng ta thì chúng ta thường có thái độ với những thông tin đó. Hệ thống thông tin được các chủ thể tiếp nhận ở nhiều góc độ khác nhau, có thông tin làm cho chủ thể nhận rõ thêm bản chất của vấn đề và sau đó chủ thể dễ dàng bày tỏ thái độ… - Thái độ được hình thành trong quá trình thỏa mãn nh u cầu Con người thường hình thành thái độ tích cực với những gì có lợi và hình thành thái độ tiêu cực đối với những gì có hại trong tiến trình thỏa mãn nhu cầu của mình. Quá trình thỏa mãn nhu cầu là quá trình chủ thể nỗ lực bản thân, tìm kiếm các phương pháp phù hợp để thỏa mãn các nhu cầu, sau đó cảm xúc sẽ xuất hiện và chủ thể bày tỏ thái độ một cách cụ thể. - Thái độ được hình thành qua giao tiếp nhóm Mỗi cá nhân là thành viên của nhiều nhóm khác nhau, thái độ của một người thường phản ánh giá trị, chuẩn mực, niềm tin của nhóm mà h ọ là thành viên. Thái độ của các nhóm khác nhau là do mục đích, tiêu chuẩn của các nhóm khác nhau. Chẳng hạn nhóm “học tập” khác với nhóm “hoạt náo viên”. Giá trị mà c ả nhóm theo đuổi sẽ có ảnh hưởng đến việc hình thành thái độ của các thành viên trong nhóm đó. Chuẩn mực đó không xác định hành vi nào là đúng hay sai, hành vi nào là tốt hay xấu mà còn xác định xem thái độ nào là đúng, thái độ nào là sai. Thông qua việc thưởng phạt và áp lực nhóm, ép cá nhân phải tuân theo. Các nhóm thường đưa ra quy chế thưởng phạt làm động cơ cho các thành viên. Ai có thái độ, hành vi tốt, đúng thì sẽ được khên thưởng và ngược lại sẽ bị lên án, trách phạt. Trong tâm lý học xã hội đề cao vai trò của nhóm, nhất là nhóm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…ví vai trò quan trọng trong việc hình thành ý thức cá nhân. Tuy nhiên cá nhân tiếp nhận các thái độ trong nhóm một cách có lựa chọn, không tiếp nhận một
20
cách b động, mc đ và cách thc tiếp nhn ca mi thành viên trong nhóm là k hác
nhau.
- Thái đ đưc hình thành qua kinh nghim sng
Kinh nghim trong cuc sng s hình thành nên thái đ. Ngưi có nhiu kinh
nghim s có thái đ khác so vi ngưi có ít kinh nghim mc dù h cũng gp vn đ
ging nhau
- Nhân c á ch cá nhân và s hình thành thái đ
nhân xu ng tiếp nhn thái đ phù hp vi nhân cách ca mình,
nhưng nhân cách ca con ngưi thì chưa hn là mt h thng hoàn toàn thng nht.
Chính vì thế mà chúng ta có th tiếp nhn các thái đ mâu thun nhau bi s giáo dc
khác nhau.
1.2.2. Giá trị và giá trị sống
1.2.2.1. Giá tr
Trong nhng khái nim, phm trù bn có liên quan đến đi sng con ngưi,
thc tin xã hi phi k đến các khái nim “giá tr”, “thang giá tr”, “giá tr sng”…
a. Khái nim giá tr
Theo t đin Tiếng Vit: Giá tr là cái làm cho mt vt có ý nghĩa, có ích,
đáng quý v mt mt nào đó
Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia, giá tr đưc coi là nhng cái mà ta thích, ta
cho là quan trng, là đáng có. T đó, giá tr nh hưng đến hành vi ca chúng ta.
Khái nim giá tr đưc nhiu ngành khoa h c nghiên cu như Triết hc, kinh tế
hc, Xã hi hc, Tâm lý hc, Văn hc… i nhiu bình din, khía cnh khác nhau
tùy theo s hình thành, tn ti, ni dung, cu trúc cũng như ý nghĩa ca nó đi vi cá
nhân và xã hi.
Nhng hiu biết đu tiên v giá tr và giá tr hc có t thi xa xưa, gn lin vi
triết hc. Có nhiu quan đim khác nhau. đây ngưi viết đ cp theo quan đim ca
Triết hc Mác-Lênin. Giá tr là nhng hin ng xã hi đc thù, mi giá tr đều có
ngun gc t lao đng sáng t o ca con ngưi. Nói đến quan đim giá tr bao gi
20 cách bị động, mức độ và cách thức tiếp nhận của mỗi thành viên trong nhóm là k hác nhau. - Thái độ được hình thành qua kinh nghiệm sống Kinh nghiệm trong cuộc sống sẽ hình thành nên thái độ. Người có nhiều kinh nghiệm sẽ có thái đọ khác so với người có ít kinh nghiệm mặc dù họ cũng gặp vấn đề giống nhau - Nhân c á ch cá nhân và sự hình thành thái độ Cá nhân có xu hướng tiếp nhận cá thái độ phù hợp với nhân cách của mình, nhưng nhân cách của con người thì chưa hẳn là một hệ thống hoàn toàn thống nhất. Chính vì thế mà chúng ta có thể tiếp nhận các thái độ mâu thuẫn nhau bởi sự giáo dục khác nhau. 1.2.2. Giá trị và giá trị sống 1.2.2.1. Giá trị Trong những khái niệm, phạm trù cơ bản có liên quan đến đời sống con người, thực tiễn xã hội phải kể đến các khái niệm “giá trị”, “thang giá trị”, “giá trị sống”… a. Khái niệm giá trị Theo từ điển Tiếng Việt: Giá trị là cái làm cho một vật có ý nghĩa, có ích, nó đáng quý về một mặt nào đó Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia, giá trị được coi là những cái mà ta thích, ta cho là quan trọng, là đáng có. Từ đó, giá trị ảnh hưởng đến hành vi của chúng ta. Khái niệm giá trị được nhiều ngành khoa h ọc nghiên cứu như Triết học, kinh tế học, Xã hội học, Tâm lý học, Văn học… dưới nhiều bình diện, khía cạnh khác nhau tùy theo sự hình thành, tồn tại, nội dung, cấu trúc cũng như ý nghĩa của nó đối với cá nhân và xã hội. Những hiểu biết đầu tiên về giá trị và giá trị học có từ thời xa xưa, gắn liền với triết học. Có nhiều quan điểm khác nhau. Ở đây người viết đề cập theo quan điểm của Triết học Mác-Lênin. Giá trị là những hiện tượng xã hội đặc thù, mọi giá trị đều có nguồn gốc từ lao động sáng t ạo của con người. Nói đến quan điểm giá trị bao giờ
21
cũng nói đến mi quan h gia khách th và ch th. Các giá tr đều đưc nhn thc
và kim nghim bng thc tin.
Trong kinh tế hc, phm trù giá trí gn lin vi giá tr hàng hóa, giá c và sn
xut hàng hóa và phía sau nó là sc lao đng, giá tr lao đng ca ngưi làm ra hàng
hóa. C. Mác viết: “Lao đng có mt sc sn xut đc bit, hot đng là mt lao đng
đưc nhân lên cp s nhân hay là trong mt khong thi gian như nhau, nó to ra mt
giá tr cao hơn so vi m t lao đng giá tr trung bình cù ng loi” [7]
i góc đ hi hc, giá tr đưc quan tâm ni dung, nguyên nhân, điu
kin kinh tế - xã hi c th trong quá trình hình thành h thng giá tr nht đnh ca
mt xã hi.
Giá tr trong Đo đc hc luôn g n liến vi nhng khái nim trung tâm như: cái
thin, cái ác, công bng, bình đng, bác ái. Bi vì khái nim giá tr thuc phm vi đi
sng đo đc ca con ngưi, các quan h xã hi và quá trình hình thành các chun
mc, quy tc đo đc ca xã hi.
i góc đ Tâm lý hc, khái nim giá tr đưc nghiên cu nhm mc đích tìm
hiu hành vi, hot đng ca con ngưi và d báo s phát trin ca nhân cách, c th
mt s chuyên ngành sau:
Tâm lý hc hot đng xác đnh: Giá tr cái đưc ch th đánh giá, tha nhn
trên s mi quan h gia s vt, hin tưng đó. Các nhà tâm hc nghiên cu
khái nim giá tr nhm mc đích tìm hiu hành vi, hot đng ca con ngưi và d báo
phát trin nhân cách. Trong đó chuyên ngành tâm lý hc nhân cách đ cp đến giá tr
như là mt b phn cu thà nh nên tâm lý - nhân cách con ngưi.
Tâm lý hc xã hi nghiên cu giá tr trong cng đng, đồng thi gii thích vai
trò ca chúng trong s hình thành và phát trin ca các hin tưng tâm lý xã hi như:
tâm lý dân tc, nhu cu, th hiếu, tp quán, li sng ca các nhóm xã hi này.
Như vy, giá tr, theo nghĩa chung nht, chúng ta có th hiu đó cái đã làm
cho mt khách th nào đó có ích, có nghĩa, đáng quý đi vi ch th, đưc mi ngưi
tha nhn.
21 cũng nói đến mối quan hệ giữa khách thể và ch ủ thể. Các giá trị đều được nhận thức và kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Trong kinh tế học, phạm trù giá trí gắn liền với giá trị hàng hóa, giá cả và sản xuất hàng hóa và phía sau nó là sức lao động, giá trị lao động của người làm ra hàng hóa. C. Mác viết: “Lao động có một sức sản xuất đặc biệt, hoạt động là một lao động được nhân lên cấp số nhân hay là trong một khoảng thời gian như nhau, nó tạo ra một giá trị cao hơn so với m ột lao động giá trị trung bình cù ng loại” [7] Dưới góc độ Xã hội học, giá trị được quan tâm ở nội dung, nguyên nhân, điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể trong quá trình hình thành hệ thống giá trị nhất định của một xã hội. Giá trị trong Đạo đức học luôn g ắn liến với những khái niệm trung tâm như: cái thiện, cái ác, công bằng, bình đẳng, bác ái. Bởi vì khái niệm giá trị thuộc phạm vi đời sống đạo đức của con người, các quan hệ xã hội và quá trình hình thành các chuẩn mực, quy tắc đạo đức của xã hội. Dưới góc độ Tâm lý học, khái niệm giá trị được nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu hành vi, hoạt động của con người và dự báo sự phát triển của nhân cách, cụ thể ở một số chuyên ngành sau: Tâm lý học hoạt động xác định: Giá tr ị là cái được chủ thể đánh giá, thừa nhận trên cơ sở mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng đó. Các nhà tâm lý học nghiên cứu khái niệm giá trị nhằm mục đích tìm hiểu hành vi, hoạt động của con người và dự báo phát triển nhân cách. Trong đó chuyên ngành tâm lý học nhân cách đề cập đến giá trị như là một bộ phận cấu thà nh nên tâm lý - nhân cách con người. Tâm lý học xã hội nghiên cứu giá trị trong cộng đồng, đồng thời giải thích vai trò của chúng trong sự hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm lý xã hội như: tâm lý dân tộc, nhu cầu, thị hiếu, tập quán, lối sống của các nhóm xã hội này. Như vậy, giá trị, theo nghĩa chung nhất, chúng ta có th ể hiểu đó là cái đã làm cho một khách thể nào đó có ích, có nghĩa, đáng quý đối với chủ thể, được mọi người thừa nhận.
22
Có th k đến mt s quan nim ph biến v giá tr ca các tác gi c ngoài
như:
Tác gi J.H.Fichter cho rng: “Tt c cái gì có ích li, đáng ham chung, đáng
kính phc đi vi cá nhân và xã hi đu có mt giá tr”. [16, tr.8]
Tác gi V.P.Tugarinov (Liên Xô) li cho rng: giá tr là nhng khách th,
nhng hin ng và nhng thuc tính ca chúng mà tt c đu cn thiết cho con
ngưi (li ích, hng thú) ca mt xã hi hay mt giai cp nào đó cũng như mt cá
nhân riêng l vi tư cách là phương tin tha mãn nhng nhu cu và li ích ca h,
đồng thi cũng là nhng tư tưngý đnh vi tư cách là chun mc, mc đích hay
lý tưng”. [34, tr.56]
L.Dramaliev (Bungari) coi giá tr là: “mt thành t khách quan ca xã hi. Nó là
mt loi hin tưng xã hi đc bit (mt vt, mt đi tưng, mt liên h, mt ý nim),
tha mãn đưc nh ng nhu cu nht đnh ca con ngưi. Giá tr là mt phm cht
khách quan, mt đc tính, mt kh năng tha mãn nhng nhu cu đã tr thành rõ rt
trong quá trình quan h qua li có tính cht xã hi gia ngưi vi ngưi trong hành vi
thc tế ca h. Vi tính cách là mt khách th xã hi, giá tr không th tách ri khi
nhng nhu cu, nhng mong mun, thái đ, nh ng quan đim và nhng hành đng
ca con ngưi vi tư cách là mt ch th ca các quan h xã hi”. [34, tr.57]
Nhà giáo dc hc Nht Bn- J.Makiguchi cho r ng “giá tr ca s vt là cái đưc
ch th tha nhn, trên cơ s mi quan h ca s vt đi vi chúng ta là có tm quan
trng trong cuc sng”[27, tr.108].
Theo tài liu “Giáo dc giá tr” (B văn hóa Th thao Philippin), khái nim giá
tr có th hiu: “Mt vt có giá tr khi nó đưc tha nh n là có ích và mong mun có
đưc nhng th đó đã nh hưng đến thái đ và hành vi ca con ngưi. Không ch
hàng hóa vt cht mà c lý tưng và nhng khái nim đu có giá tr như: s tht, công
lý, lương thin”. [16, tr.8]
Mt s tác gi Vit Nam như Trn Trng Thy, Trn Văn Giàu, Phm Minh
Hc, Nguyn Văn Huyên, Hunh Khái Vinh, Đc Phúc… đều có nhng nghiên
cu và đưa ra các quan nim v giá tr.
22 Có thể kể đến một số quan niệm phổ biến về giá trị của các tác giả nước ngoài như: Tác giả J.H.Fichter cho rằng: “Tất cả cái gì có ích lợi, đáng ham chuộng, đáng kính phục đối với cá nhân và xã hội đều có một giá trị”. [16, tr.8] Tác giả V.P.Tugarinov (Liên Xô) lại cho rằng: “giá trị là những khách thể, những hiện tượng và những thuộc tính của chúng mà tất cả đều cần thiết cho con người (lợi ích, hứng thú) của một xã hội hay một giai cấp nào đó cũng như một cá nhân riêng lẻ với tư cách là phương tiện thỏa mãn những nhu cầu và lợi ích của họ, đồng thời cũng là những tư tưởng và ý định với tư cách là chuẩn mực, mục đích hay lý tưởng”. [34, tr.56] L.Dramaliev (Bungari) coi giá trị là: “một thành tố khách quan của xã hội. Nó là một loại hiện tượng xã hội đặc biệt (một vật, một đối tượng, một liên hệ, một ý niệm), thỏa mãn được nh ững nhu cầu nhất định của con người. Giá trị là một phẩm chất khách quan, một đặc tính, một khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã trở thành rõ rệt trong quá trình quan hệ qua lại có tính chất xã hội giữa người với người trong hành vi thực tế của họ. Với tính cách là một khách thể xã hội, giá trị không thể tách rời khỏi những nhu cầu, những mong muốn, thái độ, nh ững quan điểm và những hành động của con người với tư cách là một chủ thể của các quan hệ xã hội”. [34, tr.57] Nhà giáo dục học Nhật Bản- J.Makiguchi cho r ằng “giá trị của sự vật là cái được chủ thể thừa nhận, trên cơ sở mối quan hệ của sự vật đối với chúng ta là có tầm quan trọng trong cuộc sống”[27, tr.108]. Theo tài liệu “Giáo dục giá trị” (Bộ văn hóa Thể thao Philippin), khái niệm giá trị có thể hiểu: “Một vật có giá trị khi nó được thừa nh ận là có ích và mong muốn có được những thứ đó đã ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của con người. Không chỉ có hàng hóa vật chất mà cả lý tưởng và những khái niệm đều có giá trị như: sự thật, công lý, lương thiện”. [16, tr.8] Một số tác gi ả Việt Nam như Trần Trọng Thủy, Trần Văn Giàu, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Văn Huyên, Huỳnh Khái Vinh, Lê Đức Phúc… đều có những nghiên cứu và đưa ra các quan niệm về giá trị.
23
Tác gi Nguyn Đc Thc cho rng: giá tr tính nghĩa tích cc, tt đp,
đáng quý, có ích ca các đi tưng vi các ch th. Ch th đây có th là mt nhóm
ngưi, mt giai tng, mt dân tc hoc mt thi đi [25, tr.49].
Theo tác gi Phm Minh Hc: “Giá tr là tính có nghĩa tích cc, đáng quý, có ích
ca các đi tưng vi các ch th”. [10]
Tác gi Trn Trng Thy khi nghiên cu v “Giá tr, đnh hưng giá tr và nhân
cách” cũng xem giá tr là mt hin tưng xã hi đin hình, biu th các s vt, hin
ng, các thuc tính và quan h ca hin thc, các ng, các chun mc, mc
đích và lý tưng, các hin tưng ca t nhiên và xã hi đưc con ngưi to ra nhưng
đều phc v cho s tiến b ca xã hi và s phát trin ca cá nhân con ngưi.
Theo tác gi Nguyn Quang Un, giá tr ca mt s vt hay hin tưng đu đưc
tha nhn mt cách khách quan da vào mi quan h gia ch th và nhu cu đi vi
s vt hin tưng đó.[32]
T nhng hiu biết và kinh nghim ca mình Chúng tôi cho rng: Giá tr là cái
cn thiết, quan trng, có ý nghĩa đi vi ch th (cá nhân hay nhóm)mà h c gng
dành ly khi tham gia vào các hot đng xã hi. Giá tr có kh năng chi phi suy
nghĩ, thái đ và hành vi ca con ngưi.
b. Phân loi giá tr
Tùy thuc vào mc đích tiếp cn mà các tác gi nêu lên các căn c phân loi
khác nhau. Tuy nhiên, tóm tt li các tác gi phân chia giá tr theo nhng cách như
sau:
Cách phân chia mà nhiu ngưi biết nht là căn c trên s tha mãn nhu cu vt
cht hay nhu cu tinh thn ca con ngưi, giá tr đưc chia thành giá t r vt cht và
giá tr tinh thn. Giá t r vt cht như giá tr s dng, giá tr kinh tế. Giá tr tinh thn
như giá tr khoa hc, chính tr, đo đc, pháp lut, li sng, tôn giáo…[26]
Da vào các giá tr chi phi h thng hành vi ln ca con ngưi giá tr ch yếu
gm các giá tr tn ti sinh hc, các giá tr tính cách, các giá tr văn hóa và các giá tr
xã hi [32].
23 Tác giả Nguyễn Đức Thạc cho rằng: giá trị là tính có nghĩa tích cực, tốt đẹp, đáng quý, có ích của các đối tượng với các chủ thể. Chủ thể ở đây có thể là một nhóm người, một giai tầng, một dân tộc hoặc một thời đại [25, tr.49]. Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Giá trị là tính có nghĩa tích cực, đáng quý, có ích của các đối tượng với các chủ thể”. [10] Tác giả Trần Trọng Thủy khi nghiên cứu về “Giá trị, định hướng giá trị và nhân cách” cũng xem giá trị là một hiện tượng xã hội điển hình, biểu thị các sự vật, hiện tượng, các thuộc tính và quan hệ của hiện thực, các tư tưởng, các chuẩn mực, mục đích và lý tưởng, các hiện tượng của tự nhiên và xã hội được con người tạo ra nhưng đều phục vụ cho sự tiến bộ của xã hội và sự phát triển của cá nhân con người. Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn, giá trị của một sự vật hay hiện tượng đều được thừa nhận một cách khách quan dựa vào mối quan hệ giữa chủ thể và nhu cầu đối với sự vật hiện tượng đó.[32] Từ những hiểu biết và kinh nghiệm của mình Chúng tôi cho rằng: Giá trị là cái cần thiết, quan trọng, có ý nghĩa đối với ch ủ thể (cá nhân hay nhóm)mà họ cố gắng dành lấy khi tham gia vào các hoạt động xã hội. Giá trị có khả năng chi phối suy nghĩ, thái độ và hành vi của con người. b. Phân loại giá trị Tùy thuộc vào mục đích tiếp cận mà các tác giả nêu lên các căn cứ phân loại khác nhau. Tuy nhiên, tóm tắt lại các tác giả phân chia giá trị theo những cách như sau: Cách phân chia mà nhiều người biết nhất là căn cứ trên sự thỏa mãn nhu cầu vật chất hay nhu cầu tinh thần của con người, giá trị được chia thành giá t rị vật chất và giá trị tinh thần. Giá t rị vật chất như giá trị sử dụng, giá trị kinh tế. Giá trị tinh thần như giá trị khoa học, chính trị, đạo đức, pháp luật, lối sống, tôn giáo…[26] Dựa vào các giá trị chi phối hệ thống hành vi lớn của con người giá trị chủ yếu gồm các giá trị tồn tại sinh học, các giá trị tính cách, các giá trị văn hóa và các giá trị xã hội [32].
24
Căn cứ trên lĩnh vc hot đng ca con ngưi Hunh Khái Vinh chia thành các
nhóm là giá tr nhân văn, giá tr đạo đc, giá tr văn hóa, giá tr chính tr, pháp lut,
giá tr kinh tế [36]. Đng quan đim v i Hunh Khái Vinh còn có J.H.Fichter, M.
Popon và J.R. William.
Mi cách phân loi giá tr th hin mi khía cnh khác nhau và không có cách
phân loi nào th hin đầy đ mi phương din giá tr vn rt phong ph ú trong
cuc sng. Điu quan trng là khi xem xét các giá tr cn xác đnh chúng trong mt
h thng – cu trúc, đt chúng theo các th bc và chú ý tính đa dng trong các biu
hin sinh đng ca tng giá tr.
Trong đ tài này chúng tôi phân loi giá tr da trên mc đ nhu cu ca con
ngưi, theo đó, giá tr sng là mt trong nhng nhóm giá tr tinh thn quan trng, chi
phi hành vi và li sng ca con ngưi.
Tóm li, i góc đ ca các ngành khoa hc hay theo quan đim ca các nhà
khoa hc khác nhau, giá tr có chung mt s đặc đim như sau:
- Mc đ ca mt vt đáp ng nhu cu và tha mãn đưc khát vng ca con
ngưi, là cái đưc ch th đánh giá, tha nhn trên cơ s mi quan h vi s vt đó.
- Mi quan h gia li ích cá nhân, li ích xã hi, vi phí tn cn thiết đ to ra
cái li đó.
- Mang tính khách quan - nghĩa là s xut hin, tn ti hay mt đi ca giá tr nào
đó không ph thuc vào ý thc ca con ngưi.
- Đưc hiu theo nhiu góc đ khác nhau, ph biến là hiu theo hai góc đ: vt
cht và tinh thn. Giá tr vt cht là giá tr đo đưc bng tin bc dưi góc đ kinh tế,
còn giá tr tinh thn to cho con ngưi khoái cm, hng thú và sng khoái.
- Mi giá tr đều cha đng yếu t nhn th c, tình cm, hành vi ca ch th
trong mi quan h vi s vt mang giá tr.
- Là mt phm trù lch s vì giá tr thay đi theo thi gian, theo s biến đng ca
xã hi, ph thuc vào tính dân tc, tôn giáo và cng đng.
c. H giá tr, thang giá tr, chun giá tr
* H giá tr
24 Căn cứ trên lĩnh vực hoạt động của con người Huỳnh Khái Vinh chia thành các nhóm là giá trị nhân văn, giá trị đạo đức, giá trị văn hóa, giá trị chính trị, pháp luật, giá trị kinh tế [36]. Đồng quan điểm v ới Huỳnh Khái Vinh còn có J.H.Fichter, M. Popon và J.R. William. Mỗi cách phân loại giá trị thể hiện mỗi khía cạnh khác nhau và không có cách phân loại nào thể hiện đầy đủ mọi phương diện giá trị vốn dĩ rất phong ph ú trong cuộc sống. Điều quan trọng là khi xem xét các giá trị cần xác định chúng trong một hệ thống – cấu trúc, đặt chúng theo các thứ bậc và chú ý tính đa dạng trong các biểu hiện sinh động của từng giá trị. Trong đề tài này chúng tôi phân loại giá trị dựa trên mức độ nhu cầu của con người, theo đó, giá trị sống là một trong những nhóm giá trị tinh thần quan trọng, chi phối hành vi và lối sống của con người. Tóm lại, dưới góc độ của các ngành khoa học hay theo quan điểm của các nhà khoa học khác nhau, giá trị có chung một số đặc điểm như sau: - Mức độ của một vật đáp ứng nhu cầu và thỏa mãn được khát vọng của con người, là cái được chủ thể đánh giá, thừa nhận trên cơ sở mối quan hệ với sự vật đó. - Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội, với phí tổn cần thiết để tạo ra cái lợi đó. - Mang tính khách quan - nghĩa là sự xuất hiện, tồn tại hay mất đi của giá trị nào đó không phụ thuộc vào ý thức của con người. - Được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, phổ biến là hiều theo hai góc độ: vật chất và tinh thần. Giá trị vật chất là giá trị đo được bằng tiền bạc dưới góc độ kinh tế, còn giá trị tinh thần tạo cho con người khoái cảm, hứng thú và sảng khoái. - Mọi giá trị đều chứa đựng yếu tố nhận th ức, tình cảm, hành vi của chủ thể trong mối quan hệ với sự vật mang giá trị. - Là một phạm trù lịch sử vì giá trị thay đổi theo thời gian, theo sự biến động của xã hội, phụ thuộc vào tính dân tộc, tôn giáo và cộng đồng. c. Hệ giá trị, thang giá trị, chuẩn giá trị * Hệ giá trị
25
H giá tr (hay còn gi là h thng giá tr) là mt t hp giá tr khác nhau đưc
sp xếp, h thng li theo nhng nguyên tc nht đnh, thành mt tp hp mang tính
toàn vn, h thng, thc hin các chc năng đc thù trong vic đánh giá ca con
ngưi theo nhng phương thc vn hành nht đnh ca giá tr. Các h giá tr có v trí
độc lp tương đi tương tác vi nhau theo nhng th bc phù hp vi quá trình
thc hin các chc năng xã hi trong mi thi k lch s c th. Do vy, h thng giá
tr luôn mang tính lch s xã hi và chu s chế ước bi lch s - xã hi. Trong h
thng giá tr có cha đng các nhân t ca quá kh, ca hin ti và có th c nhng
nhân t trong tương lai, các giá tr truyn thng, các giá tr thi đi, các giá tr có t ính
nhân loi, tính dân tc, tính cng đng, tính giai cp, tính lý tưng và tính hin thc.
* Thang giá tr
Thang giá tr (thưc đo giá tr) là mt t hp giá tr, mt h thng giá tr đưc
sp xếp theo mt trt t ưu tiên nht đnh.
Thang giá tr biến đi theo thi gian, theo s phát trin, biến đi ca xã hi loài
ngưi, cng đng và tng cá nhân. Trong quá trình biến đi đó, thang giá tr ca xã
hi, ca cng đng và ca nhóm chuyn thành thang giá tr ca tng ngưi, c thế
qua tng giai đon lch s ca con ngưi.
Thang giá tr là mt trong nhng đng lc thôi thúc con ngưi hot đng. Hot
động đưc tiến hành theo nhng thang giá tr c th s to nên nhng giá tr nht
định, phc v cho nhu cu, li ích ca con ngưi. Chính trong hot đng to ra nhng
giá tr li góp phn khng đnh, cng c, phát huy, b sung, hoàn thin hoc hay đi
thang giá tr.
* Chun giá tr
Chun giá tr là nhng giá tr gi v trí ct lõi, chiếm v trí th bc cao hoc v
trí then cht và mang tính chun mc chung cho nhiu ngưi. Khi xây dng các giá
tr th eo nhng chun mc nht đnh v kinh tế, chính tr, đo đc, xã hi, hay thm
m s to ra các chun giá tr. Mi hot đng ca xã hi, ca nhóm cũng như ca
tng nhân đưc thc hin theo nhng chun giá tr nht đnh s bo đm đnh
25 Hệ giá trị (hay còn gọi là hệ thống giá trị) là một tổ hợp giá trị khác nhau được sắp xếp, hệ thống lại theo những nguyên tắc nhất định, thành một tập hợp mang tính toàn vẹn, hệ thống, thực hiện các chức năng đặc thù trong việc đánh giá của con người theo những phương thức vận hành nhất định của giá trị. Các hệ giá trị có vị trí độc lập tương đối và tương tác với nhau theo những thứ bậc phù hợp với quá trình thực hiện các chức năng xã hội trong mỗi thời kỳ lịch sử cụ thể. Do vậy, hệ thống giá trị luôn mang tính lịch sử xã hội và chịu sự chế ước bởi lịch sử - xã hội. Trong hệ thống giá trị có chứa đựng các nhân tố của quá khứ, của hiện tại và có thể cả những nhân tố trong tương lai, các giá trị truyền thống, các giá trị thời đại, các giá trị có t ính nhân loại, tính dân tộc, tính cộng đồng, tính giai cấp, tính lý tưởng và tính hiện thực. * Thang giá trị Thang giá trị (thước đo giá trị) là một tổ hợp giá trị, một hệ thống giá trị được sắp xếp theo một trật tự ưu tiên nhất định. Thang giá trị biến đổi theo thời gian, theo sự phát triển, biến đổi của xã hội loài người, cộng đồng và từng cá nhân. Trong quá trình biến đổi đó, thang giá trị của xã hội, của cộng đồng và của nhóm chuyển thành thang giá trị của từng người, cứ thế qua từng giai đoạn lịch sử của con người. Thang giá trị là một trong những động lực thôi thúc con người hoạt động. Hoạt động được tiến hành theo những thang giá trị cụ thể sẽ tạo nên những giá trị nhất định, phục vụ cho nhu cầu, lợi ích của con người. Chính trong hoạt động tạo ra những giá trị lại góp phần khẳng định, củng cố, phát huy, bổ sung, hoàn thiện hoặc hay đổi thang giá trị. * Chuẩn giá trị Chuẩn giá trị là những giá trị giữ vị trí cốt lõi, chiếm vị trí ở thứ bậc cao hoặc vị trí then chốt và mang tính chuẩn mực chung cho nhiều người. Khi xây dựng các giá trị th eo những chuẩn mực nhất định về kinh tế, chính trị, đạo đức, xã hội, hay thẩm mỹ sẽ tạo ra các chuẩn giá trị. Mọi hoạt động của xã hội, của nhóm cũng như của từng cá nhân được thực hiện theo những chuẩn giá trị nhất định sẽ bảo đảm định
26
ng cho các hot đng và hn chế kh năng lch chu n mc xã hi, đng thi to
ra nhng giá tr tương ng đm bo s tn ti ca con ngưi.
1.2.2.2. Giá tr sng
a. Khái nim giá tr sng
Mặc khái niệm giá trị sống mới được nhắc đến những năm gần đây nhưng
thật ra, từ xưa tới nay, loài người luôn quan tâm, đề cao giá trị sống và đề cập dưới
nhiều góc độ khác nhau.
Trước tiên là quan niệm về Đức trong tư tưởng Nho giáo. Quan niệm về “đức”
của Khổng Tử trong “Luận ngữ” rất sâu sắc phong phú. Đức không chỉ thiện
đức chủ yếu hành động, là lời nói đi đôi với việc làm. Khổng Tử quan niệm
đức với tài phải đi đôi với nhau, nhưng đức phải là gốc. Lòng tin mãnh liệt vào thiện,
đức của con người chính là cơ sở của đường lối đức trị Khổng Tử. Những quan niệm
đó thể hiện lòng tin tính thiện của con người chủ trương bồi dưỡng, phát huy
thiện đức của con người. Quan niệm về đức của Khổng Tử không chỉ có ý nghĩa đối
với xã hội cổ đại đương thời mà còn có ý nghĩa đối với xã hội ta ngày nay.[17]
Gn tư ng ca Nho giáo là tư tưng nhân văn ca đo Pht: con người sống
trên đời quý ở tấm lòng, do đó cn phi tu tâm dưng tính. Thực chất là đánh giá cao
giá trị sống hơn là kỹ năng sống, bởi không có giá trị sống đúng đắn thì con người có
thể dùng kỹ năng sống để làm điều ác. Tu tập cái tâm chính là tạo dựng cho bản nhân
những giá trị sống chân chính
Cũng trên tưởng lấy đức làm gốc nhưng phải coi trọng cả đức tài
tưởng của Hồ Chí Minh"Có tài phi có đc, có tài mà không có đc - tham ô, h hoá
thì có hi cho đt c.Có đc mà không có tài chng làm đưc gì, thì không giúp
ích đưc cho ai".
Kế tha, gi gìn phát huy các quan đim trên, các nhà giáo dc đương đi
Vit Nam đã đưa ra mt s quan đim khác nhau v giá tr sng.
Tác gi Phm Minh Hc gi giá tr sng là nhng “Giá tr bn thân”. Ông coi
đây là mt nét mi ca “tư duy” trong thi k đất nưc phát trin vi nn kinh tế th
trường đnh hưng xã hi ch nghĩa, đy mn h công nghip hóa, hin đi hóa và hi
nhp quc tế [10].
26 hướng cho các hoạt động và hạn chế khả năng lệch chu ẩn mực xã hội, đồng thời tạo ra những giá trị tương ứng đảm bảo sự tồn tại của con người. 1.2.2.2. Giá trị sống a. Khái niệm giá trị sống Mặc dù khái niệm giá trị sống mới được nhắc đến những năm gần đây nhưng thật ra, từ xưa tới nay, loài người luôn quan tâm, đề cao giá trị sống và đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau. Trước tiên là quan niệm về Đức trong tư tưởng Nho giáo. Quan niệm về “đức” của Khổng Tử trong “Luận ngữ” rất sâu sắc và phong phú. Đức không chỉ là thiện đức mà chủ yếu là hành động, là lời nói đi đôi với việc làm. Khổng Tử quan niệm đức với tài phải đi đôi với nhau, nhưng đức phải là gốc. Lòng tin mãnh liệt vào thiện, đức của con người chính là cơ sở của đường lối đức trị Khổng Tử. Những quan niệm đó thể hiện lòng tin ở tính thiện của con người và chủ trương bồi dưỡng, phát huy thiện đức của con người. Quan niệm về đức của Khổng Tử không chỉ có ý nghĩa đối với xã hội cổ đại đương thời mà còn có ý nghĩa đối với xã hội ta ngày nay.[17] Gần tư tưởng của Nho giáo là tư tưởng nhân văn của đạo Phật: con người sống trên đời quý ở tấm lòng, do đó cần phải tu tâm dưỡng tính. Thực chất là đánh giá cao giá trị sống hơn là kỹ năng sống, bởi không có giá trị sống đúng đắn thì con người có thể dùng kỹ năng sống để làm điều ác. Tu tập cái tâm chính là tạo dựng cho bản nhân những giá trị sống chân chính Cũng trên tư tưởng lấy đức làm gốc nhưng phải coi trọng cả đức và tài là tư tưởng của Hồ Chí Minh"Có tài phải có đức, có tài mà không có đức - tham ô, hủ hoá thì có hại cho đất nước.Có đức mà không có tài chẳng làm được gì, thì không giúp ích được cho ai". Kế thừa, giữ gìn và phát huy các quan điểm trên, các nhà giáo dục đương đại Việt Nam đã đưa ra một số quan điểm khác nhau về giá trị sống. Tác giả Phạm Minh Hạc gọi giá trị sống là những “Giá trị bản thân”. Ông coi đây là một nét mới của “tư duy” trong thời kỳ đất nước phát triển với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạn h công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế [10].
27
Tiếp ni ý ng đó, tác gi Đặng Quc Bo cho rng “Ph m trù giá tr sng
đưc to nên bi k năng sng thành tho trên nn tng quan đim sng đúng đn.
Đất nưc nào xây dng và giúp cho thế h tr thc hin đưc h giá tr bn thân đúng
đắn và phù hp, thì đt c đó s có c ác gi hc tt, nhà trưng tt, h thng giáo
dc và nên giáo dc tiên tiến không lc hu, lc điu vi thi đi”. [2, tr.73]. Nếu các
giá tr sng đưc phát trin bn vng thì nhân cách cũng trưng thành vng và ng, có
bn lĩnh, bn sc riêng.
Hin nay, có mt s quan nim khác nhau v giá tr sng và các nhà nghiên cu
đều chưa thng nht để đưa ra khái nim chung, có th tóm tt mt s khái nim như:
Theo tác gi Lc Th Nga “Giá tr sng là tt c nhng điu chúng ta cho là quý
giá, là quan trng, là có ý nghĩa đi vi cuc sng ca mi con ngưi, khiến mi con
ngưi mong mun lĩnh hi và th hiện ra để cuc sng ca mình tr nên tt đp hơn
và góp phn ci thin cuc sng chung”.
Tác gi Nguyn Công Khanh cho rng: “Giá tr sng là nhng th đưc cá nhân
nhn thc là rt quan trng, rt cn thiết, rt có ý nghĩa, luôn mong đi, chúng có kh
năng chi phi thái đ, xúc cm, tình cm, hành vi ca mt cá nhân trong cuc sng
hàng ngày”. Không ch tài sn, mà c tri thc, sc khe, tình yêu thương, s trung
thc, danh d… cũng đưc coi là mt giá tr sng ca cá nhân.[13, tr.93].
Theo Chương trình Giáo dc các giá tr sng ca UNESCO thì giá tr sng (hay
còn gi là “giá tr cuc sng”, “giá tr ca cuc sng”) là nhng điu mà mt con
ngưi cho là tt, là quan trng, phi có cho bng đưc và vì thế giá tr sng là s
ca hành đng sng, nó chi phi hành vi hưng thin c a con ngưi”.[4]
Nhìn chung, các quan đim trên cho thy giá tr sng là mt hình thái ý thc xã
hi, là h thng các quan nim v cái thin, cái ác, l phi, công bng, văn minh,
lương tâm, trách nhim,… trong các mi quan h gia con ngưi vi con ngưi. Giá
tr v bn cht là nhng quy tc, nhng chun mc trong quan h xã hi, đưc hình
thành và phát trin trong cuc sng, đưc c hi tha nhn. Giá tr là quy tc sng,
nó có v trí to ln trong đi sng và đnh hưng cho cuc sng ca mi cá nhân, điu
chnh hành vi cho phù hp vi chun mc ca xã hi.
27 Tiếp nối ý tưởng đó, tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng “Ph ạm trù giá trị sống được tạo nên bởi kỹ năng sống thành thạo trên nền tảng quan điểm sống đúng đắn. Đất nước nào xây dựng và giúp cho thế hệ trẻ thực hiện được hệ giá trị bản thân đúng đắn và phù hợp, thì đất nước đó sẽ có c ác giờ học tốt, nhà trường tốt, hệ thống giáo dục và nên giáo dục tiên tiến không lạc hậu, lạc điệu với thời đại”. [2, tr.73]. Nếu các giá trị sống được phát triển bền vững thì nhân cách cũng trưởng thành vững và ng, có bản lĩnh, bản sắc riêng. Hiện nay, có một số quan niệm khác nhau về giá trị sống và các nhà nghiên cứu đều chưa thống nhất để đưa ra khái niệm chung, có thể tóm tắt một số khái niệm như: Theo tác giả Lục Thị Nga “Giá trị sống là tất cả những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi con người, khiến mỗi con người mong muốn lĩnh hội và thể hiện ra để cuộc sống của mình trở nên tốt đẹp hơn và góp phần cải thiện cuộc sống chung”. Tác giả Nguyễn Công Khanh cho rằng: “Giá trị sống là những thứ được cá nhân nhận thức là rất quan trọng, rất cần thiết, rất có ý nghĩa, luôn mong đợi, chúng có khả năng chi phối thái độ, xúc cảm, tình cảm, hành vi của một cá nhân trong cuộc sống hàng ngày”. Không chỉ tài sản, mà cả tri thức, sức khỏe, tình yêu thương, sự trung thực, danh dự… cũng được coi là một giá trị sống của cá nhân.[13, tr.93]. Theo Chương trình Giáo dục các giá trị sống của UNESCO thì giá trị sống (hay còn gọi là “giá trị cuộc sống”, “giá trị của cuộc sống”) là “những điều mà một con người cho là tốt, là quan trọng, phải có cho bằng được và vì thế giá trị sống là cơ sở của hành động sống, nó chi phối hành vi hướng thiện c ủa con người”.[4] Nhìn chung, các quan điểm trên cho thấy giá trị sống là một hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các quan niệm về cái thiện, cái ác, lẽ phải, công bằng, văn minh, lương tâm, trách nhiệm,… trong các mối quan hệ giữa con người với con người. Giá trị về bản chất là những quy tắc, những chuẩn mực trong quan hệ xã hội, được hình thành và phát triển trong cuộc sống, được cả xã hội thừa nhận. Giá trị là quy tắc sống, nó có vị trí to lớn trong đời sống và định hướng cho cuộc sống của mỗi cá nhân, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực của xã hội.
28
Tóm li, t các khái nim trên, chúng ta có th hiu ngn gn rng: giá tr sng
là nhng giá tr đưc cá nhân cho quan trng, có ý nghĩa đi vi bn thân; nhng
giá tr này có kh năng chi phi thái đ, tình cm, hành vi ca ngưi đó trong thế
gii khách quan và đi vi bn thân h.
b. Phân loi
Theo cách phân loi ca tác gi Nguyn Công Khanh, các giá tr sng cn đưc
nuôi dưng và giáo dc cho tui tr hin nay là tình yêu thương, trung thc, biết quan
tâm đến ngưi khác, ham hc hi, siêng năng, sng tôn trng pháp lut, yêu hòa bình,
biết nhn li và biết tha th, sng ch động và t tin, chp nhn th thách và luôn
t khó…[13]
Tác gi Phm Minh Hc khi bàn v giá tr sng và giáo dc giá tr sng có nêu
ra 10 giá tr sng cơ bn cn hình thành cho con ngưi Vit Nam, nht là thanh, thiếu
niên:[10 ]
- Lòng yêu nưc và tinh thn dân tc
- Trách nhim vi cng đng
- Dân ch
- Hp tác
- Chăm hc, chăm làm
- Khoa hc, tác phong công nghip
- Chính trc: Chân tht, đúng đ
n, liêm
khiết
- Lương thin
- Gia đình hiếu tho
- Sáng to.
Tác gi Nguyn Th M Lc, Đinh Th Kim Thoa phân chia thành các giá tr
truyn thng ca nhân cách con ngưi Vit Nam và các giá tr toàn cu. Nhng giá tr
truyn thng như lòng yêu nưc, truyn thng đoàn kết, lao đng cn cù và sáng to,
lc quan, nghĩa, tinh thn nhân đo, lòng yêu thương quý trng con ngưi…
Các giá tr ph quát mang tính toàn cu là hòa bình, tôn trng, yêu thương, hnh
phúc, trung thc, khiêm tn, trách nhim, gin d, khoan dung, hp tác, t do, đoàn
kết.[16,tr18 -20]
Bên cnh các giá tr mang tính bn sc, đc trưng cho mi dân tc, vùng min,
có nhng giá tr mang tính nhân loi, không phân bit màu da, quc tch, v trí đa
lý… mi con ngưi đu cùng hưng v nhng giá tr đó. Để nghiên cu xem nhng
28 Tóm lại, từ các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu ngắn gọn rằng: giá trị sống là những giá trị được cá nhân cho là quan trọng, có ý nghĩa đối với bản thân; những giá trị này có kh ả năng chi phối thái độ, tình cảm, hành vi của người đó trong thế giới khách quan và đối với bản thân họ. b. Phân loại Theo cách phân loại của tác giả Nguyễn Công Khanh, các giá trị sống cần được nuôi dưỡng và giáo dục cho tuổi trẻ hiện nay là tình yêu thương, trung thực, biết quan tâm đến người khác, ham học hỏi, siêng năng, sống tôn trọng pháp luật, yêu hòa bình, biết nhận lỗi và biết tha thứ, sống chủ động và tự tin, chấp nhận thử thách và luôn vượt khó…[13] Tác giả Phạm Minh Hạc khi bàn về giá trị sống và giáo dục giá trị sống có nêu ra 10 giá trị sống cơ bản cần hình thành cho con người Việt Nam, nhất là thanh, thiếu niên:[10 ] - Lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Trách nhiệm với cộng đồng - Dân chủ - Hợp tác - Chăm học, chăm làm - Khoa học, tác phong công nghiệp - Chính trực: Chân thật, đúng đắ n, liêm khiết - Lương thiện - Gia đình hiếu thảo - Sáng tạo. Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa phân chia thành các giá trị truyền thống của nhân cách con người Việt Nam và các giá trị toàn cầu. Những giá trị truyền thống như lòng yêu nước, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo, lạc quan, vì nghĩa, tinh thần nhân đạo, lòng yêu thương và quý trọng con người… Các giá trị phổ quát mang tính toàn cầu là hòa bình, tôn trọng, yêu thương, hạnh phúc, trung thực, khiêm tốn, trách nhiệm, giản dị, khoan dung, hợp tác, tự do, đoàn kết.[16,tr18 -20] Bên cạnh các giá trị mang tính bản sắc, đặc trưng cho mỗi dân tộc, vùng miền, có những giá trị mang tính nhân loại, không phân biệt màu da, quốc tịch, v ị trí địa lý… mọi con người đều cùng hướng về những giá trị đó. Để nghiên cứu xem những