Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

1,609
75
95
đích nông, lâm nghip, chuyên dùng , đất ngày càng tăng, đất chưa s dng gim. Nó phù hp vi xu
thế phát trin kinh tế – xã hi ca huyn.
Giai đon 2002 - 2010: Nhìn chung trong giai đon này din tích đất nông nghip và đất chưa s dng
gim do chuyn đổi sang mc đích s dng khác để bù cho s tăng din tích s dng đất lâm nghip, đất
chuyên dùng, đất để phù hp vi nhu cu phát trin chung ca huyn.
đích nông, lâm nghiệp, chuyên dùng , đất ở ngày càng tăng, đất chưa sử dụng giảm. Nó phù hợp với xu thế phát triển kinh tế – xã hội của huyện. Giai đoạn 2002 - 2010: Nhìn chung trong giai đoạn này diện tích đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng giảm do chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác để bù cho sự tăng diện tích sử dụng đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở để phù hợp với nhu cầu phát triển chung của huyện.
CHƯƠNG 5: CƠ S VÀ NGUYÊN TC ĐỂ PHÂN VÙNG SINH
THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT
5.1. CƠ S PHÂN VÙNG
Cơ s đề xut phân vùng sinh thái h sinh thái môi trường đất nhm phc v quy hoch nuôi tôm
càng xanh cn da vào s phân tích tng hp các yếu t chính đã nêu trong chương 2, 3, 4 nên các vùng
được đề xut s là s t hp nhng yếu t có tính phân b không gian sau đây.
Chế độ ngp nhn mnh hai yếu t:
- Độ ngp sâu.
- Thi gian ngp (chế độ ngp đây
đề cp đến ngp lũ).
Cht lượng nước (độ pH).
Địa hình (cao, trung bình, thp).
Đất (loi đất).
Yếu t mưa:Trùng vi thi gian ngp lũ vì vy tiêu chí này cũng được đề cp đến đưa vào tiêu
chí để phân vùng đất phc v quy hoch nuôi tôm càng xanh. Lượng mưa chia làm hai mc là dưới và
trên 1.500 m
m trong năm.
Yếu t thm thc vt là yếu t quan trng vì qua yếu t này có th biết được tính phèn trong đất và
độ độc cũng như ngun thc ăn cho tôm. Nhưng mc độ quan trng li chưa được xác định rõ trong các
mô hình nuôi thy sn hin nay. Vì vy, yếu t này được xem là nhng yếu t để “nhn biết” nhưng chưa
định lượng đư
c mc độ n định ca các đơn v vùng phân chia.
Vic xác định các phân v vùng còn được tham kho vi các tài liu:
Đặc đim địa mo
Sông ngòi, kênh rch đóng vai trò dn nước ngt, phù sa, ngun thu sinh vào đồng rung nâng
cao năng sut sinh hc ca h sinh thái.
Hu hết trên địa bàn HTN có chế độ khí hu n định trong năm, nn nhit và lượng mưa khá ca
o,
s ngp lũ đã chi phi rt mnh đến vic b trí đất để nuôi trng thu sn nói chung tôm càng xanh nói
riêng.
5.2.NGUYÊN TC CHUNG
Vic phân vùng sinh thái h sinh thái môi trường đất nhm phc v quy hoch nuôi tôm càng xanh
ly d liêu cơ bn là các loi bn đồ vi t l 1/25.000 ca huyn Tam Nông, tnh Đồng Tháp.
Bn đồ v hin trng s dng đất ca huyn.
CHƯƠNG 5: CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC ĐỂ PHÂN VÙNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT 5.1. CƠ SỞ PHÂN VÙNG Cơ sở đề xuất phân vùng sinh thái hệ sinh thái môi trường đất nhằm phục vụ quy hoạch nuôi tôm càng xanh cần dựa vào sự phân tích tổng hợp các yếu tố chính đã nêu trong chương 2, 3, 4 nên các vùng được đề xuất sẽ là sự tổ hợp những yếu tố có tính phân bố không gian sau đây.  Chế độ ngập nhấn mạnh hai yếu tố: - Độ ngập sâu. - Thời gian ngập (chế độ ngập ở đây đề cập đến ngập lũ).  Chất lượng nước (độ pH).  Địa hình (cao, trung bình, thấp).  Đất (loại đất).  Yếu tố mưa:Trùng với thời gian ngập lũ vì vậy tiêu chí này cũng được đề cập đến đưa vào tiêu chí để phân vùng đất phục vụ quy hoạch nuôi tôm càng xanh. Lượng mưa chia làm hai mức là dưới và trên 1.500 m m trong năm. Yếu tố thảm thực vật là yếu tố quan trọng vì qua yếu tố này có thể biết được tính phèn trong đất và độ độc cũng như nguồn thức ăn cho tôm. Nhưng mức độ quan trọng lại chưa được xác định rõ trong các mô hình nuôi thủy sản hiện nay. Vì vậy, yếu tố này được xem là những yếu tố để “nhận biết” nhưng chưa định lượng đư ợc mức độ ổn định của các đơn vị vùng phân chia. Việc xác định các phân vị vùng còn được tham khảo với các tài liệu:  Đặc điểm địa mạo  Sông ngòi, kênh rạch đóng vai trò dẫn nước ngọt, phù sa, nguồn thuỷ sinh vào đồng ruộng nâng cao năng suất sinh học của hệ sinh thái. Hầu hết trên địa bàn HTN có chế độ khí hậu ổn định trong năm, nền nhiệt và lượng mưa khá ca o, sự ngập lũ đã chi phối rất mạnh đến việc bố trí đất để nuôi trồng thuỷ sản nói chung tôm càng xanh nói riêng. 5.2.NGUYÊN TẮC CHUNG Việc phân vùng sinh thái hệ sinh thái môi trường đất nhằm phục vụ quy hoạch nuôi tôm càng xanh lấy dữ liêu cơ bản là các loại bản đồ với tỷ lệ 1/25.000 của huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.  Bản đồ về hiện trạng sử dụng đất của huyện.
Bn đồ th nhưỡng (bn đồ đất) ca huyn.
Bn đồ phân b ngp lũ.
Bn đồ địa hình, địa mo.
Bn đồ hành chánh.
+
+ +
+
Hình 5.1: Sơ đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phc v quy hoch phát trin nuôi tôm càng
xanh HTN
Bn đồ sông rch.
Bn đồ giao thông.
Các yếu t chn làm
cơ s phân vùng s đuc s hoá và mã hoá tng thành phn đặc trưng cho các
đối tượng trên tng lp bn đồ theo các cơ s d liu nêu chương 2, 3, 4 vùng theo sơ đồ hình 5.1.
5.3.YU T CƠ S ĐỂ PHÂN VÙNG
Vic phân vùng chính là s t hp các nhóm đặc trưng khác nhau cho tng đối tượng trên các bn
đồ d liu nn. Ch có các yếu t to ra s phân nhóm rõ ràng ca các đối tượng được chn làm yếu t cơ
s phân vùng hây các tiêu chí để phâ
n vùng. Các yếu t này được la chn làm tiêu chun phân vùng có
đối chiếu vi các loi đặc đim sinh thái chung ca tính cht đất trong tng vùng [6, ph lc]. T các d
liu nn có 3 đơn v địa mo, 9 lai đất, 3 mc cao độ, 3 mc độ ngp, 5 tiêu chí sau được đưa ra da trên
các t hp chính ca các điu kin va nê
u.
Các quan đim này được c th hoá bng các tiêu chí sau.
5.3.1. Địa hình-địa mo
Kiu địa hình địa mo
Lai đất
Phân b ngp lũ
Cht lượng nước
S dng đất
Phân vùng sinh thái MTĐ
nuôi TCX
 Bản đồ thổ nhưỡng (bản đồ đất) của huyện.  Bản đồ phân bố ngập lũ.  Bản đồ địa hình, địa mạo.  Bản đồ hành chánh. + + + + Hình 5.1: Sơ đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh HTN  Bản đồ sông rạch.  Bản đồ giao thông. Các yếu tố chọn làm cơ sở phân vùng sẽ đuợc số hoá và mã hoá từng thành phần đặc trưng cho các đối tượng trên từng lớp bản đồ theo các cơ sở dự liệu nêu chương 2, 3, 4 vùng theo sơ đồ hình 5.1. 5.3.YẾU TỐ CƠ SỞ ĐỂ PHÂN VÙNG Việc phân vùng chính là sự tổ hợp các nhóm đặc trưng khác nhau cho từng đối tượng trên các bản đồ dự liệu nền. Chỉ có các yếu tố tạo ra sự phân nhóm rõ ràng của các đối tượng được chọn làm yếu tố cơ sở phân vùng hây các tiêu chí để phâ n vùng. Các yếu tố này được lựa chọn làm tiêu chuẩn phân vùng có đối chiếu với các loại đặc điểm sinh thái chung của tính chất đất trong từng vùng [6, phụ lục]. Từ các dữ liệu nền có 3 đơn vị địa mạo, 9 lọai đất, 3 mức cao độ, 3 mức độ ngập, 5 tiêu chí sau được đưa ra dựa trên các tổ hợp chính của các điều kiện vừa nê u. Các quan điểm này được cụ thể hoá bằng các tiêu chí sau. 5.3.1. Địa hình-địa mạo Kiểu địa hình địa mạo Lọai đất Phân bố ngập lũ Chất lượng nước Sử dụng đất Phân vùng sinh thái MTĐ nuôi TCX
Các khu vc nuôi thy sn là vùng trũng thp kèm theo các điu kin nh hưởng ca chế độ nước,
đất đai.... Sau khi tham kho đối chiếu tài liu các đơn v địa mo ca HTN t hp vi các lai đất kết qu
cho thy rng, có 3 kiu địa mo ln, 7 kiu địa mo nh được nêu trong bng 5.1 là phù hp vi các điu
kin ngp nước, lai đất.
Bng 5.1: Yếu t địa hình, địa mo s dng để phân vùng sinh thái nuôi trng t
hy sn
S
TT
Đơn v địa mo ln
(Kiu địa hình)
Đơn v địa mo nh
(Kiu địa mo)
1 Đồng lt (ĐL) Bưng ly (BL)
2 Đồng lt (ĐL) Bưng sau đê (BSĐ)
3 Đồng lt (ĐL) Đồng lt cao (ĐLC)
4 Đồng lt (ĐL) Đồng lt thp (ĐLT)
5 Trũng lòng sông (TLS) Đê t nhiên (ĐTN)
6 Trũng lòng sông (TLS) Lòng sông c (LSC)
7 Thm phù sa (TPS) Cao(C)
Ngun: Trích t browse ca bn đồ địa mo HTN, 2006
(Vin Quy Hoch Thiết Kế Nông Nghip Min Nam).
5.3.2. Mc độ ngp
Kh năng ngp được phân thành 3 mc độ theo độ sâu và thi gian, sau khi phân tích mi liên quan
ca nó vi các yếu t phân vùng có 3 vùng theo mc độ ngp: Không ngp; Ngp trung bình; Ngp sâu.
Bng 5.2: Yếu t ngp s dng để phân vùng sinh thái môi trường đất phc v quy hoch nuôi tôm
càng xanh
Mc độ Độ ngp sâu
Thi gian ngp
1
Không ngp (mc nước thp hơn mt rung
t 50 – 100cm)
1 6 tháng
Các khu vực nuôi thủy sản là vùng trũng thấp kèm theo các điều kiện ảnh hưởng của chế độ nước, đất đai.... Sau khi tham khảo đối chiếu tài liệu các đơn vị địa mạo của HTN tổ hợp với các lọai đất kết quả cho thấy rằng, có 3 kiểu địa mạo lớn, 7 kiểu địa mạo nhỏ được nêu trong bảng 5.1 là phù hợp với các điều kiện ngập nước, lọai đất. Bảng 5.1: Yếu tố địa hình, địa mạo sử dụng để phân vùng sinh thái nuôi trồng t hủy sản Số TT Đơn vị địa mạo lớn (Kiểu địa hình) Đơn vị địa mạo nhỏ (Kiểu địa mạo) 1 Đồng lụt (ĐL) Bưng lầy (BL) 2 Đồng lụt (ĐL) Bưng sau đê (BSĐ) 3 Đồng lụt (ĐL) Đồng lụt cao (ĐLC) 4 Đồng lụt (ĐL) Đồng lụt thấp (ĐLT) 5 Trũng lòng sông (TLS) Đê tự nhiên (ĐTN) 6 Trũng lòng sông (TLS) Lòng sông cổ (LSC) 7 Thềm phù sa (TPS) Cao(C) Nguồn: Trích từ browse của bản đồ địa mạo HTN, 2006 (Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam). 5.3.2. Mức độ ngập Khả năng ngập được phân thành 3 mức độ theo độ sâu và thời gian, sau khi phân tích mối liên quan của nó với các yếu tố phân vùng có 3 vùng theo mức độ ngập: Không ngập; Ngập trung bình; Ngập sâu. Bảng 5.2: Yếu tố ngập sử dụng để phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch nuôi tôm càng xanh Mức độ Độ ngập sâu Thời gian ngập 1 Không ngập (mực nước thấp hơn mặt ruộng từ 50 – 100cm) 1  6 tháng
2
Ngp trung bình 150cm
3 tháng
3 Ngp sâu 150 – 250 cm
3 tháng
Ngun: Tng hp t phn 4.2 ca chương 4
Sau khi phân tích mi liên quan gia các yếu t phân vùng, HTN có 3 mc độ ngp đặc trưng theo
độ ngp sâu và theo thi gian là:1-Vùng không ngp, thi gian t 1 đến 6 tháng ( tháng 1 đến tháng 6); 2-
Vùng ngp 150cm, thi gian ngp 3 tháng; 3-Vùng ngp 150 – 250 cm, thi gian 3 tháng.
5.3.3. Th nhưỡng
HTN có s hin din ca 3 loi đất vi 9 nhóm đất th hin qua bn đồ đất và nó chính là tiêu chí
quan trng nht được s dng để phâ
n vùng. Mi nhóm đất có s thích nghi vi vic nuôi trng thu sn
khác nhau, đặc bit là nuôi tôm càng xanh. Độ phèn ca đất có 2 lai: đất phèn nng và phèn trung bình và
nh. Trong đó, đất phèn nng li là nhóm đất phèn hot động có tng phèn nông. Đất phèn trung bình bao
gm các loi sau: Đất phèn hot động, đất phèn tim tàng có tng sinh phèn sâu và đất phèn có lp lũ tích
dc t trên mt.
Bng 5.3: Các n
hóm đất s dng trong nuôi trng thy sn
S tt Lai đất Nhóm đất
1 Đất phù sa Các lai đất phù sa đã và đang phát trin:
- Đất phù sa không được bi sông Cu Long
-Đất phù sa không được bi loang l sông Cu
Long, đất phù sa có nn phèn
2 Đất xám
Đ
t xám đin hình, đất xám loang l
3 Đất phèn nh
Đ
t phèn tim tàng có ph phù sa (đất phù sa trên
nn phèn ), đất phèn hot động có lũ tích dc.
4 Đất phèn trung bình
Đ
t phèn hat động có tng sinh phèn sâu
5 Đất phèn nng
Đ
t phèn hat động có tng sinh phèn nông, đất
phèn tim tàng có tng sinh phèn nông
Qua các phn trên đã tng kết được các vùng đất theo mc độ thích nghi nuôi tôm càng xanh
HTN (xem bng 5.4).
Bng 5.4: Các nhóm đất theo mc độ phù hp cho nuôi tôm càng xanh.
2 Ngập trung bình  150cm  3 tháng 3 Ngập sâu 150 – 250 cm  3 tháng Nguồn: Tổng hợp từ phần 4.2 của chương 4 Sau khi phân tích mối liên quan giữa các yếu tố phân vùng, HTN có 3 mức độ ngập đặc trưng theo độ ngập sâu và theo thời gian là:1-Vùng không ngập, thời gian từ 1 đến 6 tháng ( tháng 1 đến tháng 6); 2- Vùng ngập  150cm, thời gian ngập  3 tháng; 3-Vùng ngập 150 – 250 cm, thời gian  3 tháng. 5.3.3. Thổ nhưỡng HTN có sự hiện diện của 3 loại đất với 9 nhóm đất thể hiện qua bản đồ đất và nó chính là tiêu chí quan trọng nhất được sử dụng để phâ n vùng. Mỗi nhóm đất có sự thích nghi với việc nuôi trồng thuỷ sản khác nhau, đặc biệt là nuôi tôm càng xanh. Độ phèn của đất có 2 lọai: đất phèn nặng và phèn trung bình và nhẹ. Trong đó, đất phèn nặng lại là nhóm đất phèn hoạt động có tầng phèn nông. Đất phèn trung bình bao gồm các loại sau: Đất phèn hoạt động, đất phèn tiềm tàng có tầng sinh phèn sâu và đất phèn có lớp lũ tích dốc tụ trên mặt. Bảng 5.3: Các n hóm đất sử dụng trong nuôi trồng thủy sản Số tt Lọai đất Nhóm đất 1 Đất phù sa Các lọai đất phù sa đã và đang phát triển: - Đất phù sa không được bồi sông Cửu Long -Đất phù sa không được bồi loang lổ sông Cửu Long, đất phù sa có nền phèn 2 Đất xám Đ ất xám điển hình, đất xám loang lổ 3 Đất phèn nhẹ Đ ất phèn tiềm tàng có phủ phù sa (đất phù sa trên nền phèn ), đất phèn hoạt động có lũ tích dốc. 4 Đất phèn trung bình Đ ất phèn họat động có tầng sinh phèn sâu 5 Đất phèn nặng Đ ất phèn họat động có tầng sinh phèn nông, đất phèn tiềm tàng có tầng sinh phèn nông Qua các phần trên đã tổng kết được các vùng đất theo mức độ thích nghi nuôi tôm càng xanh ở HTN (xem bảng 5.4). Bảng 5.4: Các nhóm đất theo mức độ phù hợp cho nuôi tôm càng xanh.
S
tt
Tên vùng đất Nhóm
đất
Tên tiu v
ùng
KH
nhóm
đất
1 Vùng đất thích
hp
1
2
-Vùng sinh thái đất phù sa chưa
phân d
-Vùng sinh thái đất phù sa phân d
P
Pf
2 Vùng đất thích hp
ít
3
4
-Vùng sinh thái đất xámloang l
-Vùng sinh thái đất xám đin hình
Xf
X
3 Vùng đất hn chế ít
do đất chua
5
6
-Vùng sinh thái đất phèn tim tàng
có ph phù sa
-Vùng sinh thái đất phèn hot động
có lũ tích dc
Ps
Sd
4 Vùng đất hn chế
trung bình do đất
khá chua
7 -Vùng sinh thái đất phèn hot động
sâu
Sj
2
5 Vùng đất hn chế
nhiu do đất rt
chua
8
9
-Vùng sinh thái đất phèn hot động
nông
-Vùng sinh thái đất đất phèn tim
tàng nông
Sj
1
Sp
1
Đất phù sa, đất xám, đất phèn trung bình và nh phù hp vi nuôi cá nước ngt và các hình thc
canh tác cá-lúa, tôm càng xanh, đất phèn nng ngp lt hng năm cũng phù hp cho nuôi thu sn mùa lũ.
Nếu ch da vào nhóm đất phân vùng thì hoàn toàn chưa đủ d kin để phân vùng phc v nuôi
tôm càng xanh, do đó cn phi kết hp vi nhiu yếu t khác.
Qua các đặc trưng v các nhóm đất HTN cho thy hu hết din tích đất ca huyn đều c
ó tng
sinh phèn hoc b nhim phèn. Do đó trong quá trình quy hoch nuôi tôm càng xanh cơ cu vi v lúa đặc
bit coi trng trong vn đề ém phèn, ra phèn để s dng đất hp lý và có kết qu.
5.3.4. Cht lượng môi trường nước nuôi trng thu sn
HTN có các xã ven sông Tin như: An Hoà, An Long, Phú Ninh, Phú Thành A, Phú Thành B, Phú
Th thuc vùng thích nghi nuôi thu sn nước ngt, các xã còn li thuc vùng ít thích nghi cho vic nuôi
thu sn (bng 5.5). N
hư vây cht lượng nước toàn HTN chia 2 vùng thích nghi cho vic nuôi thu sn.
Hai vùng nước này được biu th qua bn đồ hình 5.2.
Bng 5.5: Mc độ thích nghi nước cho vic nuôi thu sn HTN
Số tt Tên vùng đất Nhóm đất Tên tiểu v ùng KH nhóm đất 1 Vùng đất thích hợp 1 2 -Vùng sinh thái đất phù sa chưa phân dị -Vùng sinh thái đất phù sa phân dị P Pf 2 Vùng đất thích hợp ít 3 4 -Vùng sinh thái đất xámloang lổ -Vùng sinh thái đất xám điển hình Xf X 3 Vùng đất hạn chế ít do đất chua 5 6 -Vùng sinh thái đất phèn tiềm tàng có phủ phù sa -Vùng sinh thái đất phèn hoạt động có lũ tích dốc Ps Sd 4 Vùng đất hạn chế trung bình do đất khá chua 7 -Vùng sinh thái đất phèn hoạt động sâu Sj 2 5 Vùng đất hạn chế nhiều do đất rất chua 8 9 -Vùng sinh thái đất phèn hoạt động nông -Vùng sinh thái đất đất phèn tiềm tàng nông Sj 1 Sp 1 Đất phù sa, đất xám, đất phèn trung bình và nhẹ phù hợp với nuôi cá nước ngọt và các hình thức canh tác cá-lúa, tôm càng xanh, đất phèn nặng ngập lụt hằng năm cũng phù hợp cho nuôi thuỷ sản mùa lũ. Nếu chỉ dựa vào nhóm đất phân vùng thì hoàn toàn chưa đủ dự kiện để phân vùng phục vụ nuôi tôm càng xanh, do đó cần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác. Qua các đặc trưng về các nhóm đất ở HTN cho thấy hầu hết diện tích đất của huyện đều c ó tầng sinh phèn hoặc bị nhiễm phèn. Do đó trong quá trình quy hoạch nuôi tôm càng xanh cơ cấu với vụ lúa đặc biệt coi trọng trong vấn đề ém phèn, rữa phèn để sử dụng đất hợp lý và có kết quả. 5.3.4. Chất lượng môi trường nước nuôi trồng thuỷ sản HTN có các xã ven sông Tiền như: An Hoà, An Long, Phú Ninh, Phú Thành A, Phú Thành B, Phú Thọ thuộc vùng thích nghi nuôi thuỷ sản nước ngọt, các xã còn lại thuộc vùng ít thích nghi cho việc nuôi thuỷ sản (bảng 5.5). N hư vây chất lượng nước toàn HTN chia 2 vùng thích nghi cho việc nuôi thuỷ sản. Hai vùng nước này được biểu thị qua bản đồ hình 5.2. Bảng 5.5: Mức độ thích nghi nước cho việc nuôi thuỷ sản ở HTN
5.3.5. H động, thc vt
Độ che ph thc vt, thành phn loài động thc vt đóng góp vào chu trình thc ăn t nhiên.
Vai trò ca lp ph thc vt đã to độ che bóng, ci thin vi khí hu, gim áp lc chy tràn do mưa. Yếu
t thm thc vt đưa vào trong phân vùng mi được chia thành 3 mc: Thm thc vt đa dng, thm thc
vt phát trin trung bì
nh và thm thc vt nghèo nàn. S đóng góp ca h động thc vt vào chu trình thc
ăn t nhiên ca các loi thy hi sn vùng rng tràm thì hin chưa có nghiên cu nào v vn đề này.
Yếu t động thc vt mc dù là quan trng nhưng trong phm vi đề tài chưa có d liu để lp thành tiêu
chí phân vùng nuôi trng thy sn.
5.4. KT QU PHÂN TÍCH MU CÁC LOI
5.4.
1. Kết qu phân tích mu đất, nước
Vùng s
Mc độ thích nghi Thuc các địa bàn các xã
1 Vùng thích nghi An Hoà, An Long, Phú Ninh, Phú
Thành A, Phú Thành B, Phú Th.
2 Vùng ít thích nghi Phú Hip, Phú Đức, Phú Cường,
Tân Công Sính, TT Tràm Chim.
5.3.5. Hệ động, thực vật Độ che phủ thực vật, thành phần loài động thực vật đóng góp vào chu trình thức ăn tự nhiên. Vai trò của lớp phủ thực vật đã tạo độ che bóng, cải thiện vi khí hậu, giảm áp lực chảy tràn do mưa. Yếu tố thảm thực vật đưa vào trong phân vùng mới được chia thành 3 mức: Thảm thực vật đa dạng, thảm thực vật phát triển trung bì nh và thảm thực vật nghèo nàn. Sự đóng góp của hệ động thực vật vào chu trình thức ăn tự nhiên của các loại thủy hải sản ở vùng rừng tràm thì hiện chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này. Yếu tố động thực vật mặc dù là quan trọng nhưng trong phạm vi đề tài chưa có dữ liệu để lập thành tiêu chí phân vùng nuôi trồng thủy sản. 5.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU CÁC LOẠI 5.4. 1. Kết quả phân tích mẫu đất, nước Vùng số Mức độ thích nghi Thuộc các địa bàn các xã 1 Vùng thích nghi An Hoà, An Long, Phú Ninh, Phú Thành A, Phú Thành B, Phú Thọ. 2 Vùng ít thích nghi Phú Hiệp, Phú Đức, Phú Cường, Tân Công Sính, TT Tràm Chim.
Bng 5.6: Kết qu phân tích mu đất
Bng 5.7: Kết qu phân tích mu nước
S
tt
Lý lch
mu
To độ
Al
3+
ppm
Fe
2+
ppm
pH
1:2,5
SO
4
2-
%
1 KH 1.1
10
0
4138.4” 105
0
23 22.2”
0.03 0.475 5.19 0.044
2 KH1.2
10
0
3944.28” 105
0
260.6”
0.06 0.072 4.91 0.051
3 KH 1.3
10
0
4128.32” 105
0
2415.12”
0.30 0.442 4.81 0.138
4 KH 2.1
10
0
4718.24” 105
0
2930.48”
2.37 0.325 4.20 0.123
5 KH 2.2
10
0
4255.08” 105
0
3239.48”
3.33 0.310 4.09 0.109
6 KH 2.3
10
0
4231.68” 105
0
3338.48”
4.23 0.454 3.91 0.264
7 KH 3.1
10
0
415.28” 105
0
2720.52”
6.87 0.864 3.51 0.402
8 KH 3.2
10
0
4546.8” 105
0
263.48”
6.15 0.690 3.61 0.622
9 KH 3.3
10
0
4032.52” 105
0
3432.16”
6.90 0.978 3.13 0.983
10 KH 4.1
10
0
410.24” 105
0
309.36”
7.95 0.368 3.22 0.164
11 KH 4.2
10
0
3959.36” 105
0
3556.04”
8.19 0.287 3.08 0.279
12 KH 4.3
10
0
4627.12” 105
0
3835.52”
8.67 0.401 3.14 0.157
13 KH 5.1
10
0
4438.76” 105
0
2758.32”
7.23 0.960 2.68 2.192
14 KH 5.2
10
0
4553.64” 105
0
3611.16”
9.09 0.401 3.10 0.087
15 KH 5.3
10
0
4135.52” 105
0
3458.88”
11.2 0.586 2.94 1.221
Stt
Lý lch
mu
To độ
Al
3+
ppm
Fe
2+
ppm
pH
1:2,5
Nhi
t độ
0
C
1 KH 1.N1
10
0
3939.2
4”
105
0
2529.28”
0.45 0.19
4
6.70 32
2 KH 1.N2
10
0
4127.6”
105
0
23’2.52” 1.35 0.07
8
6.89 32
Bảng 5.6: Kết quả phân tích mẫu đất Bảng 5.7: Kết quả phân tích mẫu nước Số tt Lý lịch mẫu Toạ độ Al 3+ ppm Fe 2+ ppm pH 1:2,5 SO 4 2- % 1 KH 1.1 10 0 4138.4” 105 0 23 22.2” 0.03 0.475 5.19 0.044 2 KH1.2 10 0 3944.28” 105 0 260.6” 0.06 0.072 4.91 0.051 3 KH 1.3 10 0 4128.32” 105 0 2415.12” 0.30 0.442 4.81 0.138 4 KH 2.1 10 0 4718.24” 105 0 2930.48” 2.37 0.325 4.20 0.123 5 KH 2.2 10 0 4255.08” 105 0 3239.48” 3.33 0.310 4.09 0.109 6 KH 2.3 10 0 4231.68” 105 0 3338.48” 4.23 0.454 3.91 0.264 7 KH 3.1 10 0 415.28” 105 0 2720.52” 6.87 0.864 3.51 0.402 8 KH 3.2 10 0 4546.8” 105 0 263.48” 6.15 0.690 3.61 0.622 9 KH 3.3 10 0 4032.52” 105 0 3432.16” 6.90 0.978 3.13 0.983 10 KH 4.1 10 0 410.24” 105 0 309.36” 7.95 0.368 3.22 0.164 11 KH 4.2 10 0 3959.36” 105 0 3556.04” 8.19 0.287 3.08 0.279 12 KH 4.3 10 0 4627.12” 105 0 3835.52” 8.67 0.401 3.14 0.157 13 KH 5.1 10 0 4438.76” 105 0 2758.32” 7.23 0.960 2.68 2.192 14 KH 5.2 10 0 4553.64” 105 0 3611.16” 9.09 0.401 3.10 0.087 15 KH 5.3 10 0 4135.52” 105 0 3458.88” 11.2 0.586 2.94 1.221 Stt Lý lịch mẫu Toạ độ Al 3+ ppm Fe 2+ ppm pH 1:2,5 Nhiệ t độ 0 C 1 KH 1.N1 10 0 3939.2 4” 105 0 2529.28” 0.45 0.19 4 6.70 32 2 KH 1.N2 10 0 4127.6” 105 0 23’2.52” 1.35 0.07 8 6.89 32
Bng 5.8: Kết
qu phân tích
mu nước
trong ao
NTTS
HTN
S
tt
hiu
mu
To độ
Nhi
t độ
(
0
C)
pH
SS
(mg/l
)
DO
(mg/l
)
BOD
5
(mg/l
)
Kết qu phân tích mu nước trong a
o NTTS vào đầu mùa mưa
1 N11-1 10
0
44’47.7” 105
0
23’17. 7” 29,2 7,6 26 2,7 23
2 N14-1 10
0
40’52.1” 105
0
28’55. 9” 35,1 9,0 142 6,0 65
Kết qu phân tích mu nước trong ao NTTS vào đầu mùa lũ
1 N11-1 10
0
44’47.7” 105
0
23’17.7” 29,9 7,3 74 7,1 26
2 N14-1 10
0
40’52.1” 105
0
28’55.9” 31,1 7,4 56 4 18
Kết qu phân tích mu nước trong ao NTTS vào đỉnh lũ
1 N11-1 10
0
44’47.7” 105
0
23’17.7”
29,5 7,2 98 7,3 55
2 N14-1 10
0
40’52.1” 105
0
28’55.9”
29,0 7 82 7,9 16
Kết qu phân tích mu nước trong ao NTTS vào mùa khô
1 N11-1 10
0
44’47.7” 105
0
23’17.7”
31,7 8,1 36 3,9 39
3 KH 2.N1
10
0
4717.1
6”
105
0
2953.16”
0.45 - 6.96 33
4 KH 2.N2
10
0
4256.8
8”
105
0
3229.4”
0.63 - 3,60 30
5 KH 3.N1
10
0
1044.3
3”
105
0
3122.44”
100.8
0
191.
3
2.60 29
6 KH 3.N2
10
0
412.04”
105
0
2735.28”
2.25 - 6,28 32
7 KH 4.N1
10
0
3939.2
4”
105
0
3357.96”
17.46 0.40
2
3.12 28
8 KH 4.N2
10
0
4620.2
8”
105
0
3819.32”
1.80 - 3.72 28
9 KH 5.N1
10
0
4441.6
4”
105
0
2810.56”
0.54 - 6.00 28
10 KH 5.N2
10
0
4313.0
8”
105
0
3645.36”
1.08 - 3.95 31
Bảng 5.8: Kết quả phân tích mẫu nước trong ao NTTS ở HTN S tt Kí hiệu mẫu Toạ độ Nhiệ t độ ( 0 C) pH SS (mg/l ) DO (mg/l ) BOD 5 (mg/l ) Kết quả phân tích mẫu nước trong a o NTTS vào đầu mùa mưa 1 N11-1 10 0 44’47.7” 105 0 23’17. 7” 29,2 7,6 26 2,7 23 2 N14-1 10 0 40’52.1” 105 0 28’55. 9” 35,1 9,0 142 6,0 65 Kết quả phân tích mẫu nước trong ao NTTS vào đầu mùa lũ 1 N11-1 10 0 44’47.7” 105 0 23’17.7” 29,9 7,3 74 7,1 26 2 N14-1 10 0 40’52.1” 105 0 28’55.9” 31,1 7,4 56 4 18 Kết quả phân tích mẫu nước trong ao NTTS vào đỉnh lũ 1 N11-1 10 0 44’47.7” 105 0 23’17.7” 29,5 7,2 98 7,3 55 2 N14-1 10 0 40’52.1” 105 0 28’55.9” 29,0 7 82 7,9 16 Kết quả phân tích mẫu nước trong ao NTTS vào mùa khô 1 N11-1 10 0 44’47.7” 105 0 23’17.7” 31,7 8,1 36 3,9 39 3 KH 2.N1 10 0 4717.1 6” 105 0 2953.16” 0.45 - 6.96 33 4 KH 2.N2 10 0 4256.8 8” 105 0 3229.4” 0.63 - 3,60 30 5 KH 3.N1 10 0 1044.3 3” 105 0 3122.44” 100.8 0 191. 3 2.60 29 6 KH 3.N2 10 0 412.04” 105 0 2735.28” 2.25 - 6,28 32 7 KH 4.N1 10 0 3939.2 4” 105 0 3357.96” 17.46 0.40 2 3.12 28 8 KH 4.N2 10 0 4620.2 8” 105 0 3819.32” 1.80 - 3.72 28 9 KH 5.N1 10 0 4441.6 4” 105 0 2810.56” 0.54 - 6.00 28 10 KH 5.N2 10 0 4313.0 8” 105 0 3645.36” 1.08 - 3.95 31
2 N14-1 10
0
40’52.1” 105
0
28’55.9”
32,7 7,6 41 2,3 43
Bng 5.9: Kết qu phân tích mu nước sông, kênh HTN
S
t
t
hiu
mu
To độ
Nhi
t độ
(
0
C)
pH
SS
(mg/l
)
DO
(mg/l
)
BOD
5
(mg/l
)
Kết qu phân tích mu nước sông, kênh vào đầu mùa mưa
1 N10 10
0
44’37.7” 105
0
22’49.2” 30,5 7,8 52 4,0 18
2 N11-2 10
0
44’47.6” 105
0
23’18.8” 30,0 8,0 126 2,8 20
3 N 12 10
0
41’36.5” 105
0
24’04.5” 30,1 7,3 44 2,5 22
4 N13 10
0
41’25.2” 105
0
24’23.2” 29,9 7,5 60 3,0 17
5 N14-2 10
0
40’56.8” 105
0
28’55.7” 31,6 7,5 91 3,8 26
6 N15 10
0
40’51.7” 105
0
29’53.0” 31,4 7,5 66 3,4 19
7 N16 10
0
40’42.3” 105
0
31’00.3” 32,0 7,1 53 4,0 22
Kết qu phân tích mu nước sông, kênh vào đầu mùa lũ
1 N10 10
0
44’37.7” 105
0
22’49.2” 27,9 7,7 137 7,0 9,0
2 N11-2 10
0
44’47.6” 105
0
23’18.8” 28,4 7,7 139 6,7 3,7
3 N12 10
0
41’36.5” 105
0
24’04.5” 33,1 7,7 23 6,0 12,3
4 N13 10
0
41’25.2” 105
0
24’23.2” 28,4 7,5 333 7,6 42,0
5 N14-2 10
0
40’56.8” 105
0
28’55.7” 29,1 7,8 165 5,4 1,2
6 N15 10
0
40’51.7” 105
0
29’53.0” 29,1 7,4 136 7,4 31,0
7 N16 10
0
40’42.3” 105
0
31’00.3” 29,6 7,7 155 6,6 3,6
Kết qu phân tích mu nước sông, kênh vào đỉnh lũ
1 N10 10
0
44’37.7” 105
0
22’49.2” 29,0 8,7 95 7,4 3,2
2 N14-1 10 0 40’52.1” 105 0 28’55.9” 32,7 7,6 41 2,3 43 Bảng 5.9: Kết quả phân tích mẫu nước sông, kênh HTN S t t Kí hiệu mẫu Toạ độ Nhiệ t độ ( 0 C) pH SS (mg/l ) DO (mg/l ) BOD 5 (mg/l ) Kết quả phân tích mẫu nước sông, kênh vào đầu mùa mưa 1 N10 10 0 44’37.7” 105 0 22’49.2” 30,5 7,8 52 4,0 18 2 N11-2 10 0 44’47.6” 105 0 23’18.8” 30,0 8,0 126 2,8 20 3 N 12 10 0 41’36.5” 105 0 24’04.5” 30,1 7,3 44 2,5 22 4 N13 10 0 41’25.2” 105 0 24’23.2” 29,9 7,5 60 3,0 17 5 N14-2 10 0 40’56.8” 105 0 28’55.7” 31,6 7,5 91 3,8 26 6 N15 10 0 40’51.7” 105 0 29’53.0” 31,4 7,5 66 3,4 19 7 N16 10 0 40’42.3” 105 0 31’00.3” 32,0 7,1 53 4,0 22 Kết quả phân tích mẫu nước sông, kênh vào đầu mùa lũ 1 N10 10 0 44’37.7” 105 0 22’49.2” 27,9 7,7 137 7,0 9,0 2 N11-2 10 0 44’47.6” 105 0 23’18.8” 28,4 7,7 139 6,7 3,7 3 N12 10 0 41’36.5” 105 0 24’04.5” 33,1 7,7 23 6,0 12,3 4 N13 10 0 41’25.2” 105 0 24’23.2” 28,4 7,5 333 7,6 42,0 5 N14-2 10 0 40’56.8” 105 0 28’55.7” 29,1 7,8 165 5,4 1,2 6 N15 10 0 40’51.7” 105 0 29’53.0” 29,1 7,4 136 7,4 31,0 7 N16 10 0 40’42.3” 105 0 31’00.3” 29,6 7,7 155 6,6 3,6 Kết quả phân tích mẫu nước sông, kênh vào đỉnh lũ 1 N10 10 0 44’37.7” 105 0 22’49.2” 29,0 8,7 95 7,4 3,2