Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
1,643
75
95
4.3.3. Đất Phèn (Acid Sulphate Soil)
Đất Phèn chiếm phần lớn diện tích đất ở HTN.
Tiêu chuẩn chẩn đoán của đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt động là vật liệu
sinh phèn và tầng
phèn [22].
Theo bản đồ đất ĐTM của Phan Liêu và các cộng sự (1998), tỷ lệ 1/100.000, đất
phèn ĐTM được
chia thành hai nhóm phụ: Đất phèn tiềm tàng và Đất phèn hoạt động.
Trong đất phèn tiềm tàng có các đơn vị đất: Đất phèn tiềm tàng nông (Epi
Protothioni Thionic
Fluvisols); Đất phèn tiềm
tàng sâu (Endo Protothioni Thionic Fluvisols); Đất phèn tiềm tàng có lớp phù sa
trên mặt (Fluvi Protothioni Thionic Fluvisols).
Đất phèn hoạt động có các đơn vị: Đất phèn hoạt động nông (Epi Orthioni Thionic
Fluvisols ); Đất
phèn hoạt động sâu (Endo Orthioni Thionic Fluvisols) và Đất phèn hoạt động có
lớp phù sa trên
mặt(Fluvi Orthioni Thionic Fluvisols ), ngoài ra còn có đất phèn có lớp sườn
tích, lũ tích trên mặt (
Arenithioni Thionic Fluvisols). Dựa vào tính thích nghi của đất phèn đối với cây
trồng, đất phèn được kí
hiệu: Đất phèn tiềm tàng nông (Sp1); Đất phèn tiềm tàng sâu (Sp2); Đất phèn hoạt
động nông (Sj1); Đất
phè
n hoạt động sâu (Sj2); Đất phèn có lớp lũ tích dốc tụ trên mặt (Sd ) [22].
Tuỳ theo mức độ phèn nặng hây nhẹ, tuỳ theo loại phèn sắt hây nhôm (tức pyrite
hay jarosite)
và theo độ sâu của tầng sinh phèn mà HTN có 2 nhóm: Đất phèn tiềm tàng và Đất
phèn hoạt động, trong
đó có các đơn vị đất như:
Đất phèn tiềm tàng nông (Epi Protothioni Thionic Fluvisols) (Sp1)
Đất phèn hoạt động nông ( Epi Orthioni Thionic Fluvisols ) (Sj1)
Đất phèn hoạt động sâu (Endo Orthioni Thionic Fluvisols) ( Sj2)
Đất phè
n có lớp lũ tích dốc tụ trên mặt ( Arenithioni Thionic Fluvisols) (Sd)
Đăc điểm đất phèn:
Đất phèn được hình thành trên cơ sở khối “vật liệu sinh phèn “( Sulphidic
meterials). Đó là khối
vật liệu sét ( lẫn xác thực vật hoặc than bùn) có màu đen, xanh xám hoặc nâu sẫm
( ít hơn) đồng nhất đẫm
nước, chứa 2% - 10% hạt pyrite ( FeS
2
).
Tính chất đất phèn:
Đất phèn có thành phần cơ giới nặng (hàm lượng sét 45% - 55% có khi tới 60%),
hàm lượng mùn
và nitơ tổng số rất cao ( tương ứng 3%-15% ; 0,15% - 0,45% ), hàm lượng chất hữu
cơ cao( 4% -
11%) , mức độ phân giải chất hữu cơ kém ( C/N 20- 35), nhất là ở đất phèn tiềm
tàng .
- Đất phèn rất nghèo lân (tổng số 0,05%, dễ tiêu 5mg/100g) nhưng lại có kali
ở mức trung bình
0,6%-1%. Đất phèn tiềm tàng chua đến ít chua pH: 5-6,5 hoặc trở nên rất chua pH
2 – 3,5 khi bị oxy
hoá trở thành đất phèn hoạt động.
- Độc tố trong đất phèn: Hàm lượng SO
4
2-
thay đổi 0,05% - 4%; Al
3+
và Fe
2-
biến động lớn (tương
ứng 8 – 250 và 10 – 300mg/100g), thường Al
3+
có nhiều ở đất phèn hoạt động và Fe
2-
có nhiều ở đất phèn
tiềm tàng. Đất phèn có lớp lũ tích dốc tụ trên mặt thì các đặc trưng của lớp
trên lại nghiêng về các đất
không phèn ( phù sa hoặc xám) nhưng bị chua hay độc hơn do tác dụng của phèn ở
phần dưới phẫu diện.
Khả năng sử dụng đất phèn :
Phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước ngọt.
Vùng đất phèn có tầng phèn sâu, trong điều kiện có nước tưới có khả năng trồng 2
đến 3 vụ lú
a,
năng suất kém hơn đất phù sa không nhiều
Vùng đất phèn có tầng phèn nông, trong điều kiện không có nước có thể trồng 2 vụ
lúa trong mùa
mưa.
Vùng đất phèn có tầng phèn nông và có nhiều hợp chất hữu cơ khó sử dụng trong
sản xuất nông
nghiệp thì có thể trồng tràm.
Các đất phèn này, trong điều kiện có đủ nước có thể nuôi thuỷ sản đặc biệt vào
mùa lũ có thể nuôi
tôm càng xanh cho năng suất khá cao. Nhiều năm
qua hàng loạt các công trình đê bao, kênh rạch đã được
khai thông, hơn nữa hàng năm điều có lũ nên làm cho lượng phèn giảm đi rất
nhiều. Đến nay hầu hết diện
tích đất sản xuất lúa ở HTN đều cho năng suất cao, chất lượng gạo tốt, nhiều
vùng được thử nghiệm nuôi
tôm, cá cho kết quả tích cực, chứng tỏ việc định hướng quy hoạch vùng nuôi tôm
càng xanh theo cơ cấu
lúa tôm là có cơ sở thực tiễn và có tính chất khả thi từ các m
ô hình thử nghiệm đã có kết quả tốt.
4.4. CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HUYỆN TAM NÔNG
Các nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng nước ở HTN; tính chất đất tại khu
vực, chế độ mưa tại
chổ, nguồn nước sông Tiền, nước lũ Campuchia tràn về.
Chất lượng nước mưa: Theo nghiên cứu của Phân viện khảo sát quy hoạch thuỷ lợi –
Nam bộ
(Phâ
n viện KSQHTL) nước mưa ở vùng này có pH từ 5,5 – 7 vẫn bị nhiễm acid nhưng acid
chưa cao do
đó không thể gây chua nước mặt. Tuy nhiên chế độ phân bố mưa lại có tính chất
quyết định đến chất
lượng nước mặt ở đây vì mùa khô do không có mưa đất đai bị khô hạn tạo điều kiện
cho sự oxy hoá phèn
tiềm tàng, khi mưa đến lượng nước mưa sẽ hoà tan các
ion này làm cho nước mặt chua ở những khu vực
đất phèn.
Chất lượng nước sông Tiền [31] chưa bị ô nhiễm, nhiệt độ ổn định , thành phần
dinh dưỡng như:
Nitrite(NO
2
); Nitrate (NO
3
); Phosphate (PO
4
) có chiều hướng tăng cao trong mùa mưa, vào mùa lũ lượng
phù sa trong nước sông cũng tăng rất cao [31]. Ngoài ra cơ sơ thức ăn tự nhiên
phong phú về thành phần
loài và sinh lượng. Theo báo cáo đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp
qua các năm 2003 –
2004 của Sở Tài nguyên và Môi trường TĐT cho thấy, chất lượng nước mặt sông Tiền
(bảng 4.1) nhìn
chung đạt tiêu chuẩn dùng cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.
Bảng 4.1: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt sông Tiền, TĐT
Chỉ tiêu
Địa điểm
pH
BOD
(mg/l)
COD
(mg/l)
SS
(mg/l)
DO
(mg/l)
NO
2
-
(mg/l)
NO
3
-
(mg/l)
P tổn
g
(mg/l)
Coliform
(MPN/100
m
l)
Sông
Tiền tại
H H
n
gự
Năm 2003
Năm 2004
7,48
8,1
20,8
25
30
34
7
52
3,15
6,4
0,056
0,03
1,32
1,76
0,14
0,32
>24.000
23
Nước
k
ênh TT
Sa Rài
Năm 2003
Năm 2004
7,44
7,8
28
22
36
36
20
61
3,58
5,2
0,116
0,2
3,52
7,48
0,06
0,17
>24.000
23
Ngã
n
ăm
Trà
m
Chim
Năm 2003
Năm 2004
7,48
7,5
24,5
30
32
38
35
64
4,15
4,5
0,19
0,3
6,16
11
0,08
0,18
>24.000
11.000
Ngãtư
M
ỹ
An
Năm 2003
Năm 2004
7,47
7,52
26,8
28
34
35
29
74
2,5
5,3
0,29
0,14
6,16
18,92
0,09
0,41
>24.000
24.000
Ngã t
ư
Năm 2003
7,4
7,44
24,6
26
30
34
8
73
2,95
4,7
1,45
0,02
4,84
26,84
0,07
0,15
>24.000
24.000
Trường
Xuân
Năm 2004
TCVN 6774-2000
6,5-8,5 <10 - <100 5 - - - -
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường TĐT, 2003 - 2004
Tuy nhiên, chỉ số BOD vàDO vượt quá tiêu chẩn chất lượng nước ngọt bảo vệ đời
sống thuỷ sinh
(TCVN 6776 - 2000).
Acid hoá [1] nước phèn là một đặc trưng cơ bản của HTN, vào mùa khô oxy từ không
khí đi theo
vết nứt của đất và đi sâu xuống tầng dưới của đất phèn pyrite gây ra phản ứng
oxy hoá pyrite sẽ chuyển
thành jarosit [KFe
3
(SO
4
)
2
(OH)
6
] có màu vàng rơm đồng, vào mùa khô một lượng lớn acid sulphuric làm
chua đất và khi lũ về hoặc mưa xuống chúng sẽ hoà tan vào nước tạo thành nước
phèn trên kênh rạch.
HTN thuộc vùng ít thích nghi cho việc nuôi cho việc nuôi thuỷ sản [31,tr. 25].
Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, đặc điểm thuỷ sinh vật, sự thích nghi về sinh thái
của các loài tôm,
cá, thì HTN có các xã ven sông Tiền như: An Hoà, An Long, Phú Ninh, Phú Thành A,
Phú Thành B, Phú
Thọ thuộc vùng thích nghi nuôi thuỷ sản nước ngọt, vùng này chịu ảnh hưởng trực
tiếp nước sông Tiền,
đặc trưng của thuỷ lý- hoá và thuỷ sinh phù hợp cho m
ôi trường thuỷ sản.
Các xã còn lại thuộc vùng ít thích nghi cho việc nuôi thuỷ sản, vào mùa khô toàn
vùng bị khô kiệt,
nước trong kênh rạch bị nhiễm phèn nên thức ăn tự nhiên nghèo nàn về thành phần
loài và sinh lượng.
Nhưng bước vào mùa lũ thì nguồn nước lại dồi dào, nguồn thức ăn tự nhiên lại
phong phú và đa dạng về
thành phần loài. Do đó đây chính là vùng thích hợp cho việc nuôi tôm
đăng quần mùa lũ. Vậy về chất
lượng môi trường nước ở HTN chia thành 2 vùng: Vùng thích nghi và vùng ít thích
nghi cho việc nuôi
TCX.
Kết quả thống kê một số chỉ tiêu thủy lý- hoá xã Phú Thành B, cụ thể qua bảng
4.2 [13, tr.12- 13].
Bảng 4.2: Thống kê một số chỉ tiêu thủy lý- hoá xã Phú Thành B
Chỉ
tiêu
Vùng thích nghi Vùng ít thích nghi
Ao cá Sông
Tiền
Kênh Mới Kênh Cũ Rừng
Tràm
Ruộng
pH 5,7 – 7,3 6,8 – 7,5 2,9 – 7,0 6,7 – 7,3 5,8 – 7,2 5,0 – 7,3
Độ
trong
(cm)
69 - 21
25 – 30
92 - 45
64 – 75
33 - 77
21 – 33
BOD
(mg/l
)
16,5-17,86 18,5–
20,5
22,5-24,23 19,5-9,75 19,5-9,75 63,5-3,95
DO
(mg/l
)
3,03-6,20 5,2-7,3 4,03-5,20 3,55-4,83 1,96-3,88 1,9-6,15
F
2-
11,87-2,42 5,2-7,3 156,94-
3,93
3,69-1,26 9,25-2,62 33,69-
3,51
Al
3+
0,003-
0,002
5,2-7,3 71,275-
1,022
0,006-
0,008
0,006-
0,003
2,051-
0,021
Nguồn: VQG Tràm Chim và đề tài Nghiên cứu tác động môi trường của nghề nuôi cá
Khoa Thuỷ sản,
trường Đại học Cần Thơ
4.5. THỰC VẬT
Với các yếu tố tự nhiên: Trầm tích, địa mạo,đặc tính của đất khá đa dạng, từ đất
xám , đến đất phù
sa mới và đất phèn phát triển trên trầm tích trẻ Holocene đã góp phần làm đa
dạng các quần xã thực vật tự
nhiên
Độ che phủ của thục vật, thành phần l
oài thực vật hiện diện là một trong những tiêu chí quan trọng
để nhận ra loại đất, tính chất của đất. Qua sự hiện diện của một số loài sinh
vật nhận diện được đặc tính
của đất theo Phan Liêu và cộng sự ( 1998), [24] thì các sinh vật này được gọi là
những sinh vật chỉ thị sinh
thái môi trường đất đã đưa ra rất chi tiết các loài thực vật chỉ thị cho vùng
đất phèn t
heo các mức độ khác
nhau.
Theo tài liệu quan trắc và bản đồ thảm thực vật [1], [5], [15], [24, tr.37], các
loài sinh vật chỉ thị
sinh thái môi trường đất ở HTN có:
Hội đoàn Năng ngọt (Eleochris dulcis): Năng ngọt còn gọi là năng Bộp, Năng
thuộc nhóm sinh vật chỉ
thị đất phè. Năng Ngọt mọc ở địa hình tương đối thấp, nhưng cao hơn năng kim. Nó
là quần thể tiêu biểu
của vùng bưng trũng t
rên đất phèn. Cây có củ nhỏ, ngoài đen bên trong màu trắng, thân bọng hình trụ,
cao
đến 1,0 mét, lá thu nhỏ hình bẹn, có răng ngắn ở đáy, bông tạo thành gié ở ngọn,
vòi nhuỵ chẻ ba, quả tròn
láng, năng ngọt phát triển mạnh trong mùa mưa, thích hợp với đất rất chua (pH 4
–5) và thậm chí Al
3+
<
2.000ppm năng ngọt vẫn phát triển, trên mức này cây sẽ tồn tại dưới dạng gốc củ,
nên có thể coi nó là
thực vật chỉ thị đất phèn nặng và phèn nhẹ. Năng ngọt có mặt ở Vườn Quốc Gia
Tràm Chim, xã Phú Đức,
xã Tân Công Sính.
Hội đoàn Năng kim (Eleocharis atropurpurea) [24]: Quần thể tiêu biểu trên đất
phèn hoạt động
mạnh bị ngập nước sâu ở địa hình tương đối thấp. Đất có độ phì thấp nhất, chứa
độc tố m
hôm rất cao và
đất khô kiệt trong mùa mưa. Chúng mọc tạo thành bụi thưa với thân yếu, không
cạnh cao 20cm, lúc khô
có u ngang bẹ , cao 2 – 3 cm, bông tạo thành gié xanh nhạt ở ngọn. Năng kim hiện
diện trên địa bàn xã
Phú Cường rất nhiều, ngoài ra còn có ở xã Phú Đức, xã Tân Công Sính, Vườn Quốc
Gia Tràm Chim.
Hội đoàn Lông công - Lồng vực (Echinochloa stagina - Echinochloa crus -
Pavoni): Có đất phù sa
không nhiễm phèn và nhiễm mặn, nó có mặt thuộc địa bàn các xã An Hoà, An Long,
Phú Ninh, Phú
Thành A.
Hội đoàn Lau – nghễ - Lá
c hến (Saccharum arumdinaceum – Polygonum – Scirpul grossus): Hội
đoàn này tiêu biểu cho các rạch bưng trũng ngập sớm và ngập sâu, đất tốt có tầng
mùn đen, có mặt ở bờ
tây kênh Phú Thành, bờ đông kênh 2/9.
Hội đoàn Điển ma- túc hình (Aeschynomene aspera – Digitaria adscendens): Tiêu
biểu cho ruộng
trũng trên đất xám đất xám, có mặt rải trên địa bàn xã Phú Đức, Phú Hiệp, Tân
Công Sính.
Hội đoàn Cỏ ống- xuân thảo (Pamicum repens – Eragrostis diplachnoides): Có mặt
ở xã Phú Đức,
xã Phú Hiệp, Vườn Q
uốc Gia Tràm Chim nơi có đất xám, đất xám bạc màu.
Hội đoàn Ngũ phướng- lác hến (Sacciolefis myuros - Scirpul grossus): Nơi đất
tốt nhiễm phèn nhẹ
có mặt phía nam của huyện nơi tiếp giáp với huyện Thanh Bình, nơi đất tốt nhiễm
phèn nhẹ.
Hội đoàn Năng – cú ma- cỏ ống (Eleochris dulcis – Cyperus polystachyos –
Pamicum repens): Có
mặt ở Vườn Quốc Gia Tràm Chim, xã Phú Đức, xã Phú Hiệp, xã Tân Công Sính, xã Phú
Cường, tiêu biểu
cho ruộng lúa của vùng đất bưng phèn vừa cải tạo nhưng đất còn xấu, chua phèn
nặng.
Như vậy qua sự hiện diện của các loài sinh vật mang tính chỉ thị g
iúp ta có thể xác định được tính
chất đất, vì thế bằng mắt thường nhờ vào thực vật chỉ thị này có thể giúp người
dân có khuynh hướng
đúng trong việc sử dụng đất canh tác. Hệ thực vật đóng vai trò rất quan trọng
trong tiêu chí phân vùng
sinh thái môi trường đất, ví dụ cùng là loại đất phèn thuộc nhóm đất phè
n hoạt động nông (Sj1) trên địa
bàn xã Tân Công Sính nhưng nơi có năng Kim độ độc phèn sẽ cao hơn nơi có năng
Ngọt.
4.6.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
4.6.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT [29], [30], [32]
Theo kết quả thống kê năm 2002, HTN có diện tích tự nhiên là 46.081,86 ha, chiếm
14,23% diện
tích toàn tỉnh Đồng Tháp, bình quân diện tích tự nhiên đầu người là 4.783 m
2
/người. Đất đai của huyện
đuợc sử dụng vào các mục đích sau:
4.6.1.1. Đất nông nghiệp: Diện tích 33.351,13 ha chiếm 72,37% so với diện tích
tự nhiên, trong đó.
-Đất trồng cây hàng năm: Diện tích 33.028,99 ha chiếm 99,03% diện tích đất nông
nghiệp
-Đất trồng cây lâu năm: Diện tích 141,71 ha chiếm 0,43% diện tích đất nông
nghiệp.
-Đất vườn tạp: Diện tích 39,19 ha chiếm 0,12% diện tích đất nông nghiệp.
-Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích 141,
24 ha chiếm 0,42% diện tích đất nông nghiệp.
4.6.1.2. Đất lâm nghiệp: Diện tích 6.699,32 ha chiếm 14,54% so với diện tích tự
nhiên, trong đó có rừng
trồng sản xuất 985,31 ha; rừng trồng đặc dụng 5.714,01 ha. Chủ yếu rừng được
phân bố ở các xã: Tân
Công Sính, Phú Đức, Phú Thọ, Phú Hiệp. Đặc biệt trên địa bàn huyện có Vườn Quốc
Gia Tràm Chim với
diện tích 20.000 ha là vùng điệm, khu bảo vệ nghiêm ngặt là 7.588 ha, khu phục
hồi sinh thái là 653 ha,
khu hành chính và dịch vụ 46 ha.
4.6.
1.3. Đất chuyên dùng: Diện tích 4.373,01 ha chiếm 9,49% so với diện tích tự
nhiên, gồm các loại đất.
Đất xây dựng: Diện tích 87,90 ha chiếm 2,01% diện tích đất chuyên dùng.
Hình 4.4: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2002 HTN
Đất giao thông: Diện tích 253,32 ha chiếm 5,38% diện tích đất chuyên dùng.
Đất di tích lịch sử, văn hoá: Diện tích 0,28 ha chiếm 0,01% diện tích đất chuyên
dùng.
Đất an ninh quốc phòng: Diện tích 39,45 ha chiếm 0,90% diện tích đất chuyên
dùng.
Đất chuyên làm vật liệu xây dựng: Diện tích 7,23 ha chiếm 0,17% diện tích đất
chuyên dùng.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích 24,36 ha chiếm 0,56% diện tích đất chuyên
dùng.
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: Diện tích 2.113,60 ha chiếm 48,33% diện
tích đất chuyên
dùng.
Đất chuyên dùng khác: Diện tích 1.864,87 ha chiếm 42,64 % diện tích đất chuyên
dùng.
4.6.1.4 .Đất ở:
Diện tích 753,
46 ha chiếm 1,64% diện tích tự nhiên.
4.6.1.5. Đất chưa sử dụng và sông suối:
Diện tích 904,94 ha chiếm 1,96% diện tích tự nhiên. Được phân bố ở rải rác các
xã: An Hoà, Phú
Thành B, An Long, nhìn chung đất có mặt nước chưa sử dụng bị nhiễm phèn, xa khu
dân cư, khả năng
đưa vào sử dụng nông nghiệp có nhiều hạn chế.
4.6.2. Phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002- 2010
Theo phần phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của HTN, trong phần Báo cáo
tổng hợp quy
hoạch
sử dụng đất đai HTN - tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010, thì đến năm 2010 diện tích
đất đai của huyện
đuợc sử dụng vào các mục đích sau:
4.6.2.1. Đất nông nghiệp:
Diện tích 31.946,20 ha chiếm 69,33% so với diện tích tự nhiên, trong đó
Đất trồng cây hàng năm: Diện tích 31.311,00 ha chiếm 98,01% diện tích đất nông
nghiệp.
Đất trồng cây lâu năm: Diện tích 210,
39 ha chiếm 0,66% diện tích đất nông nghiệp.
Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích 424,81 ha chiếm 1,33% diện tích
đất nông nghiệp.
4.6.2.2. Đất lâm nghiệp:
Diện tích 7.433,33 ha chiếm 16,13 % so với diện tích tự nhiên, trong đó có rừng
trồng sản xuất
985,31 ha; rừng trồng đặc dụng 5.714,01 ha. Chủ yếu rừng được phân bố ở các xã:
Tân Công Sính, Phú
Đức, Phú Thọ, Phú Hiệp. Đặc biệt trên địa bàn huyện có Vườn Quốc Gia Tràm Chim
với diện tích 20.
000
ha là vùng đệm, khu bảo vệ nghiêm ngặt là 7.588 ha, khu phục hồi sinh thái là
653 ha, khu hành chính và
dịch vụ 46 ha.
4.6.2.3. Đất chuyên dùng:
Diện tích 4.976,12 ha chiếm 10,80% so với diện tích tự nhiên, gồm các loại đất.
Đất xây dựng: Diện tích 297,10 ha chiếm 5,97 % diện tích đất chuyên dùng.
Đất giao thông: Diện tích 365,26 ha chiếm 7,34 % diện tích đất chuyên dùng.
Đất di tích lịch sử, văn hoá: Diện tích 0,28 ha chiếm 0,01% diện tích đất chuyên
dùng.
Đất an ninh quốc phòng: Diện tích 6,66 ha chiếm 0,13 % diện tích đất chuyên
dùng.
Đất chuyên làm vật liệu xây dựng: Diện tích 12,23 ha chiếm
0,24 % diện tích đất chuyên dùng.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích 42,76 ha chiếm 0,86 % diện tích đất chuyên
dùng.
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: Diện tích 2.540,23 ha chiếm 51,05% diện
tích đất chuyên
dùng.
Đất chuyên dùng khác: Diện tích 1.711,60 ha chiếm 34,40 % diện tích đất chuyên
dùng.
4.6.2.4. Đất ở:
Diện tích đất ở đô thị 171,84 ha chiếm 0,37 % diện tích tự nhiên.
Diện tích đất ở nông thôn, 43 ha chiếm 1,57 % diện tích tự nhiên.
4.6.2.5. Đất chưa sử dụng và sông suối:
Diện tích 830,
94 ha chiếm 1,80% diện tích tự nhiên.
4.6.3. Biến động diện tích sử dụng đất qua các năm từ 1995 đến 2010[24,tr.33]
Bảng 4.3 : Biến động diện tích đất qua các năm
Diện tích ( đơn vị tính : Ha)
Loại đất
Năm 1995 Năm 2000 Năm 2002 Năm 2005 Năm 2010
Tổng diện tích 46.033,01 45.915,85 46.081,86 46.081,86 46.081,86
1 Đất nông nghiệp 33.115,16 33.534,27 33.351,13 32.334,65 31.946,20
2 Đất lâm nghiệp 3.532,12 6.526,31 6.699,32 7.135,63 7.433,33
3 Đất chuyên dùng 6.986,62 4.235,45 4.373,01 4.881,32 4.976,12
4 Đất ở 670,49 740,15 753,46 899,32 895,27
- Đất ở thành thị 15,60 86,08 84,94 109,66 171,84
- Đất ở nông thôn 654,89 654,07 668,52 789,66 723,43
5 Đất chưa sử dụng 1.728,62 879,67 904,94 830,94 830,94
(Nguồn Uy Ban Nhân Dân HTN,2005)
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
Naêm
1995
Naêm
2000
Naêm
2002
Naêm
2005
Naêm
2010
1 Ñaát noâng nghieäp
2 Ñaát laâm nghieäp
3 Ñaát chuyeân duøng
4 Ñaát ôû
5 Ñaát chöa söû duïng
Hình 4.5: Biểu
đồ biến động diện tích sử dụng các loại đất qua các năm
(tính theo Ha)
Giai đoạn 1995 – 2002: Diện tích tự nhiên năm 2002 của huyện là 46.081,86 ha, nó
tăng 48,85 ha so với
năm 1995, nguyên nhân do: Thay đổi địa giới hành chánh của HTN với tỉnh Long An.
Trong giai đoạn
này biến động đất nông nghiệp tăng 235,97 ha do khai thác đất chưa sử dụng và
chuyển một ít sang các
mục đích sử dụng khác; đất lâm nghiệp tăng 3.167,20 ha do chuyển từ đất c
huyên dùng, đất chưa sử dụng
và đất nông nghiệp. Nhìn chung biến động đất đai trong giai đoạn này tương đối
lớn, đất dùng vào mục