Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ Amylase vi sinh vật dạng hòa tan và dạng cố định
4,881
750
118
41
tổng hợp γ- amylase của nấm mốc Asp.niger với hai loại cơ chất cảm ứng là bột
bắp
và bột năng.
3.4.1.1. Ảnh hưởng thành phần môi trường khi cơ chất cảm ứng là bột bắp
γ-amylase từ các môi trường nuôi Asp. niger được xác định hoạt độ với sự thay
đổi tỷ lệ giữa cám gạo và bột bắp trong thành phần môi trường nuôi cấy theo các
tỉ lệ
74/1 (g); 73/2 (g); 72/3 (g); 71/4 (g); 70/5 (g).
Phương pháp nuôi cấy và thu nhận CPE được trình bày ở mục 2.2.5.2. và 2.2.6.
Kết quả được trình bày trong bảng 3.2 và biểu đồ 3.1.
Bảng 3.2: Hoạt độ γ-amylase từ các canh trường Asp. niger với cơ chất cảm ứng là
bột
bắp
Tỷ lệ cám
gạo/bột bắp
(gram)
OD
0
OD
T
∆OD
Nồng độ
glucose
(μg/ml)
Hoạt độ
(UI/gMT)
TN 1 TN 2 TN 3 TN 1 TN 2 TN 3
74/1
0,468
0,477
0,465
0,713
0,698
0,708
0,235
4706
2118
73/2
0,614
0,643
0,659
0,920
0,983
0,958
0,315
6300
3780
72/3
0,785
0,800
0,811
1,070
1,094
1,073
0,280
5606
4205
71/4
1,040
1,062
1,034
1,498
1,492
1,470
0,435
8693
6085
70/5
0,714
0,743
0,658
1,043
1,056
1,025
0,336
6726
4036
Biểu đồ 3.1: Hoạt độ γ-amylase từ các môi trường nuôi Asp. niger với cơ
chất cảm ứng là bột bắp
Nhận xét: Hoạt độ γ-amylase thu được từ canh trường nuôi cấy Asp. niger có
tỷ lệ cám gạo/bột bắp ≈ 71/4 (g) là cao nhất: 6085 (UI/gMT). Như vậy, khi bổ
sung
Tỷ lệ cám gạo/bột bắp
Hoạt độ (UI/gCT)
73/
74/
72/
71/
70/
42
vào môi trường nuôi nấm mốc cơ chất cảm ứng là bột bắp với tỉ lệ 4% chúng ta thu
được hoạt độ γ-amylase là cao nhất.
3.4.1.2. Ảnh hưởng thành phần môi trường khi cơ chất cảm ứng là bột năng
Enzyme γ-amylase từ các canh trường Asp. niger được xác định hoạt độ với sự
thay đổi tỷ lệ giữa cám gạo và bột năng trong thành phần môi trường nuôi cấy
theo
các tỉ lệ 74/1 (g); 73/2 (g); 72/3 (g); 71/4 (g); 70/5 (g).
Phương pháp nuôi cấy và thu nhận CPE được trình bày ở mục 2.2.5.2. và 2.2.6.
Kết quả được trình bày trong bảng 3.3 và biểu đồ 3.2.
Bảng 3.3: Hoạt độ γ-amylase từ các canh trường Asp. niger với cơ chất cảm ứng là
bột
năng
Tỷ lệ cám
gạo/bột
năng (gram)
OD
0
OD
T
∆OD
Nồng độ
glucose
(μg/ml)
Hoạt độ
(UI/gMT)
TN 1 TN 2 TN 3 TN 1 TN 2 TN 3
74/1
0,491
0,447
0,448
0,654
0,609
0,605
0,161
3213
1981
73/2
0,746
0,728
0,718
0,917
0,938
0,933
0,199
3973
2582
72/3
0,474
0,497
0,418
0,772
0,765
0,683
0,277
5540
3324
71/4
0,619
0,616
0,650
1,020
1,014
1,023
0,396
7813
5209
70/5
0,394
0,335
0,332
0,598
0,540
0,539
0,205
4106
3080
Biểu đồ 3.2 : Hoạt độ γ-amylase từ các môi trường nuôi Asp. niger với
cơ chất cảm ứng là bột năng
Nhận xét: Hoạt độ γ-amylase thu được từ môi trường nuôi cấy Asp. niger có tỷ
lệ cám gạo/bột năng ≈ 71/4 (g) là cao nhất: 5209 (UI/gCT). Như vậy, khi bổ sung
vào
môi trường nuôi nấm mốc cơ chất cảm ứng là bột năng với tỉ lệ 4% chúng ta thu
được
hoạt độ γ-amylase là cao nhất.
Tỷ lệ cám gạo/bột bắp
Hoạt độ (UI/gCT)
74/
73/
72/
71/
70/
43
Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng của 2 loại môi trường nuôi cấy nấm mốc Asp.
niger đến hoạt độ γ-amylase
Nhận xét: Từ biểu đồ 3.3 cho thấy hoạt độ γ-amylase tăng dần bắt đầu từ tỉ lệ
cám gạo/bột bắp (bột năng) 73/2 (g) và đạt giá trị hoạt độ cao nhất ở tỷ lệ
71/4, trong
đó hoạt độ γ-amylase từ canh trường Asp. niger với cơ chất cảm ứng là bột bắp có
giá
trị cao nhất là 6085 (UI/gCT). Tuy nhiên, hoạt độ γ-amylase từ canh trường Asp.
niger với cơ chất cảm ứng là bột năng cũng có giá trị gần tương đương bột bắp là
5209 (UI/gCT). Vì bột năng có giá thành rẻ hơn bột bắp và cho hoạt độ γ-amylase
cũng rất cao nên chúng tôi chọn CPE γ-amylase thu nhận từ canh trường Asp. niger
với cơ chất cảm ứng là bột năng để tiến hành tiếp các thí nghiệm sau.
3.4.2. Hoạt độ γ-amylase từ canh trường Asp. niger theo thời gian nuôi cấy
Từ kết quả thu được ở phần 3.4.1 chúng tôi tiến hành khảo sát hoạt độ γ-
amylase từ canh trường Asp. niger tại các thời điểm nuôi cấy khác nhau với cùng
thành phần môi trường có tỷ lệ cám gạo/bột năng là 71/4 (g) bằng phương pháp đã
trình bày ở mục 2.2.5.1. và 2.2.6.
Kết quả được trình bày trong bảng 3.4 và biểu đồ 3.4.
Hoạt độ (UI/gCT)
Tỷ lệ cám gạo/tinh bột
74/
73/
72/
71/
70/
Bột bắp
Bột năng
44
Bảng 3.4: Hoạt độ γ-amylase từ môi trường nuôi Asp. niger theo thời gian nuôi
cấy
Nhận xét: Hoạt độ γ-amylase thu được từ môi trường nuôi cấy Asp. niger tại
thời điểm 60 giờ đạt giá trị cao nhất là 7046 (UI/gCT). Sau đó, khi bào tử ngày
càng
nhiều và già đi tương ứng với sự giảm đều hoạt độ γ-amylase tại các thời điểm
tiếp
theo là 72h, 84h và 96h ≈ các trị số 3740, 3604, 2610 (UI/gCT). Như vậy, khi môi
trường nuôi cấy vừa chớm xuất hiện bào tử sẽ tạo
3.5. Nuôi cấy nấm mốc theo điều kiện tối ưu tuyển chọn về thời gian và thành
phần môi trường chất cảm ứng
Từ kết quả thu được ở bảng 3.2, 3.3, 3.4 tiến hành nuôi cấy chủng Asp. niger
với thời gian và môi trường tối ưu. Sau đó, thu nhận CPE γ-amylase với tác nhân
tủa
là ethanol 96
o
theo phương pháp đã trình bày ở mục 2.2.6 và tiến hành xác định hoạt
độ CPE γ-amylase thu được theo phương pháp 2.2.7.
Thời gian
(giờ)
OD
0
OD
T
∆OD
Nồng độ
glucose
(μg/ml)
Hoạt độ
(UI/gCT)
TN 1 TN 2 TN 3 TN 1 TN 2 TN 3
48
0,919
0,919
0,950
1,357
1,314
1,283
0,397
7940
4896
60
0,965
0,965
0,969
1,511
1,490
1,524
0,542
10840
7046
72
0,845
0,769
0,771
1,170
1,047
1,103
0,312
6233
3740
84
0,696
0,647
0,637
0,913
0,908
0,916
0,269
5380
3604
96
0,502
0,640
0,564
0,693
0,698
0,697
0,174
3480
2610
48
Thời gian (giờ)
Hoạt độ (UI/gCT)
Biểu đồ 3.4: Hoạt độ γ-amylase từ canh trường Asp. niger
theo thời gian nuôi cấy
60
72
84
96
45
Kết quả được trình bày trong bảng 3.5
Bảng 3.5: Hoạt độ chung của CPE γ-amylase từ canh trường Asp. niger
Tỷ lệ
V
ddE
/
V
ethanol
Thí nghiệm
Hệ số pha
loãng
OD
0
OD
T
(λ = 530nm)
Hoạt độ
(UI/g M
T)
Ống 1
Ống 2
Ống 3
∆OD
TB
1/4
1
10
0,550
1,070
1,094
1,080
0,529
66,21
±1,595
2
10
0,515
1,044
1,094
1,026
3
10
0,557 1,055 1,100 1,060
Nhận xét: Với tỉ lệ V
ddE
/V
ethanol
≈ ¼ thu được hoạt độ E khá cao là 66,21
(UI/gMT). So với nghiên cứu của tác giả [8] thì giá trị này cũng phù hợp.
3.6. Thu nhận CPE γ-amylase từ môi trường Asp. niger trên môi trường bán rắn
(trong điều kiện tối ưu trên)
Phương pháp tiến hành được trình bày ở mục 2.2.6
Hiệu suất thu nhận =
Kết quả được trình bày trong bảng 3.6
Bảng 3.6: Hiệu suất thu nhận CPE γ-amylase từ canh trường Asp. niger
Tỷ lệ
V
ddE
/
V
ethanol
Mẫu thí nghiệm
Trọng lượng canh
trường (g)
Trọng lượng CPE
γ-amylase (g)
Hiệu suất thu
nhận CPE/CT (%)
1/4
1
30
1,717
5,57% ± 0,048
2
30
1,621
3
30
1,675
TB
30
1,671
Nhận xét: Với tỉ lệ V
ddE
/V
ethanol
≈ ¼ thì hiệu suất thu nhận CPE γ-amylase từ
môi trường nuôi cấy Asp. niger là 5,57%. So với nghiên cứu của tác giả [8] thì
giá trị
này cũng phù hợp.
Khi sấy khô tuyệt đối 10g canh trường ban đầu được 3.95g canh trường khô.
Từ đó, chúng tôi xác định được hàm ẩm CPE: w =
3,95 100
39,5%
10
x
=
3.7. Hoạt độ riêng của CPE γ-amylase thu được từ canh trường Asp. niger
x 100%
46
3.7.1. Hàm lượng protein trong CPE γ-amylase thu được từ canh trường Asp.
niger
Phương pháp xác định hàm lượng protein theo Lowry được trình bày ở mục
2.2.8
Tính kết quả dựa vào đồ thị chuẩn ở phụ lục 5.2
Kết quả xác định hàm lượng protein trong CPE γ-amylase thu được từ canh
trường Asp. niger với tác nhân tủa là ethanol 96
o
được thể hiện ở bảng 3.7.
Bảng 3.7: Hàm lượng protein trong CPE γ-amylase thu được từ canh trường
Asp. niger
Tỷ lệ
V
ddE
/
V
ethanol
Thí
nghiệm
Hệ số
pha
loãng
OD
0
OD
T
(λ = 750nm)
Hàm lượng
protein
(mg/g CPE)
Ống
1
Ống
2
Ống
3
∆OD
tr.bình
1/4
1
10
0,022
0,103
0,113
0,102
0,076
111,11 ±
8,211
2
10
0,029
0,103
0,100
0,102
3
10
0,027
0,101
0,105
0,105
Nhận xét: Với tỉ lệ V
ddE
/V
ethanol
≈ ¼, hàm lượng protein thu được đạt
111,11mg/gCPE.
3.7.2. Hoạt độ riêng của CPE γ-amylase thu được từ canh trường Asp. niger
Từ các kết quả thu được trong bảng 3.6, 3.7 tiến hành xác định hoạt độ riêng
của CPE γ-amylase thu được từ canh trường Asp. niger với tác nhân tủa là ethanol
96
o
theo phương pháp đã được trình bày ở mục 2.2.9.
CPE
CPE
UI
HđC / g
HđR
mg_ protein _ E / g mg _ protein _ E
= =
∑
=
66,21
111,11
= 0,596 (UI/mg_protein_E)
3.8. Sử dụng CPE γ-amylase hòa tan từ canh trường Asp. niger để thủy phân
các loại tinh bột khác nhau
47
Phương pháp dùng CPE γ-amylase pha loãng 10 lần để khảo sát khả năng thủy
phân các loại tinh bột đã trình bày ở mục 2.2.15.2.
Nồng độ glucose của dung dịch sau thủy phân đã trình bày ở mục 2.2.7.
Kết quả định lượng glucose được thể hiện trong bảng 3.8, 3.9 và đồ thị 3.2, 3.3.
Bảng 3.8: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân tinh bột tan
bằng CPE γ-amylase từ Asp. niger dạng hòa tan
Cơ chất
Tinh bột tan
Thời gian (phút)
0
30
60
90
120
150
180
210
240
270
OD
TB
TN1
0,136
0,213
0,299
0,354
0,437
0,548
0,678
0,685
0,680
0,685
TN2
0,138
0,231
0,327
0,412
0,509
0,582
0,669
0,690
0,692
0,697
TN3
0,136
0,220
0,321
0,398
0,500
0,576
0,680
0,684
0,693
0,688
∆OD
0
0,085
0,179
0,251
0,345
0,432
0,539
0,550
0,552
0,553
Nồng độ
glucose(μg/mlx10)
0 93 197 277 380 475 592 604 606 607
Đồ thị 3.2: Nồng độ glucose của dung dịch sau thủy phân tinh bột tan bằng
CPE γ-amylase từ Asp. niger dạng hòa tan
Nhận xét: Từ đồ thị 3.2 cho thấy lượng đường khử tăng nhanh dần từ thời
điểm 60 phút và đạt giá trị hoạt độ cao nhất ở thời điểm 180 phút. Sau khi hàm
lượng
glucose không thay đổi, nhỏ 1 giọt thuốc thử Lugol vào dịch thủy phân, có sự
thay đổi
màu sắc từ trắng đục sang màu đỏ nhẹ. Điều này chứng tỏ các trung tâm phản ứng
của
Thời gian (phút)
Nồng độ glucose (μg/ml)
30 60 90 120 150 180 210 240 270
48
E đã bão hòa nên chưa phân giải triệt để hết tinh bột tan, vì màu đỏ nhạt chứng
tỏ có
sự hiện diện của amilopectin trong cấu tạo của tinh bột.
Bảng 3.9: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân bột
năng bằng CPE γ-amylase Asp. niger dạng hòa tan
Cơ chất
Bột năng
Thời gian
(phút)
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270
OD
TB
TN1
0,060
0,149
0,202
0,270
0,324
0,437
0,470
0,487
0,490
0,493
TN2
0,060
0,147
0,211
0,304
0,358
0,424
0,469
0,513
0,510
0,520
TN3
0,065
0,152
0,230
0,288
0,345
0,450
0,502
0,520
0,518
0,520
∆OD
0
0,088
0,153
0,238
0,281
0,369
0,419
0,445
0,444
0,449
Nồng độ
glucose
(μg/mlx10)
0 96 168 261 309 412 460 489 488 493
Đồ thị 3.3: Nồng độ glucose của dung dịch sau thủy phân bột năng
bằng CPE γ- amylase Asp. niger dạng hòa tan
Nhận xét: Từ đồ thị 3.3 cho thấy lượng glucose tăng nhanh dần từ thời điểm
60 phút và đạt giá trị cao nhất ở thời điểm 210 phút. Sau khi hàm lượng glucose
không thay đổi, nhỏ 1 giọt thuốc thử Lugol vào dịch thủy phân, có sự thay đổi
màu
sắc từ trắng đục sang màu xanh tím nhạt đặc trưng của tinh bột bắt màu Lugol.
Điều
này chứng tỏ các trung tâm phản ứng của E đã bão hòa nên chưa phân giải triệt để
hết
bột năng.
Thời gian (phút)
Nồng độ glucose (μg/ml)
30 60 90 120 150 180 210 240 270
49
Đồ thị 3.4: So sánh nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân tinh
bột tan và bột năng bằng CPE γ- amylase Asp. niger dạng hòa tan
Nhận xét: Từ đồ thị 3.4 và sự thay đổi màu sắc khác nhau của dịch sau thủy
phân từ tinh bột tan và bột năng bởi γ-amylase cho thấy lượng đường khử tạo
thành từ
sự thủy phân tinh bột tan vừa nhanh hơn vừa nhiều hơn. Điều này có thể lý giải
dựa
trên đặc điểm cấu tạo khác nhau của tinh bột tan và bột năng. Tinh bột tan thực
chất là
tinh bột đã thủy phân một phần tạo dạng dextrin nên dễ thủy phân hơn.
3.9. Xác định hoạt độ riêng γ-amylase thương mại Dextrozyme theo phương
pháp so màu DNS
3.9.1. Xác định hoạt độ chung CPE - TM theo phương pháp so màu DNS
Tiến hành xác định hoạt độ chung CPE γ-amylase thương mại Dextrozyme
theo phương pháp 2.2.7.
Kết quả được trình bày trong bảng 3.10.
Bảng 3.10: Hoạt độ chung của CPE – TM (UI/g_CPE)
Thí nghiệm
Hệ số pha
loãng
OD
0
OD
T
(λ = 530nm)
Hoạt độ
CPE – TM
(μg/ml_CPE)
Ống 1 Ống 2 Ống 3 ∆OD
1
2000
0,156
0,656
0,656
0,658
0,498 435 ± 2,56
2
2000
0,157
0,658
0,650
0,655
3
2000
0,160
0,655
0,656
0,656
Thời gian (phút)
Nồng độ glucose (μg/ml)
Bột năng
Tinh bột tan
30 60 90 120 150 180 210 240 270
50
3.9.2. Xác định hàm lượng protein của CPE - TM theo phương pháp Lowry
Phương pháp xác định hàm lượng protein theo Lowry được trình bày ở mục
2.2.8
Tính kết quả dựa vào đồ thị chuẩn ở mục 3.4.3.1
Kết quả xác định hàm lượng protein trong CPE γ-amylase thương mại được thể
hiện ở bảng 3.11.
Bảng 3.11: Hàm lượng protein trong CPE - TM
Thí
nghiệm
Hệ số pha
loãng
OD
0
OD
T
(λ = 750nm)
Hàm lượng
protein
(μg/ml CPE-TM)
Ống 1 Ống 2 Ống 3 ∆OD
1 2000 0,031 0,103 0,103 0,102
0,074 87,07 ± 0,58
2
2000
0,032 0,107 0,108 0,107
3
2000
0,032 0,108 0,105 0,105
3.9.3. Xác định hoạt độ riêng của CPE γ-amylase thương mại
Từ các kết quả thu được trong bảng 3.10, 3.11 tiến hành xác định hoạt độ riêng
của CPE - TM theo phương pháp đã được trình bày ở mục 2.2.9.
CPE
CPE
HđC / g
HđR
mg_protein_E/g
=
= = 4,99 (UI/mg_protein_E)
Với: + HđR: hoạt độ riêng.
+ HđC: hoạt độ chung.
+ ∑ĐVHđ: Số đơn vị hoạt độ enzyme/g CPE hay /ml CPE (∑UI/g)
+ C: mg protein/ml dung dịch enzyme hay /g CPE.
+ CPE: chế phẩm enzyme
+ UI: đơn vị hoạt độ enzyme.