Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị

7,434
894
118
31
- Về tài chính:
Xuất phát từ nhu cầu thực tế cần triển khai các dự án CNTT các đơn vị
thực hiện việc nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tƣ và quy mô đầu tƣ. Xem
xét khả năng về nguồn cung ứng thiết bị, nguồn vốn đầu tƣ và lựa chọn hình
thức đầu tƣ. Tiến hành điều tra, khảo sát lập dự án ứng dụng CNTT. Gửi hồ
sơ dự án và văn bản trình đến quan thẩm quyền để thẩm định và quyết
định. Đầu tƣ các dự án trọng tâm, trọng điểm đảm bảo tính khả khi về
nguồn lực triển khai. Thực hiện đa dạng hóa các hình thức triển khai tùy theo
tình hình thực tế của từng đơn vị. Ƣu tiên thực hiện dƣới hình thức dự án hoặc
thuê dịch vụ CNTT theo quyết định 80/2014/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính
phủ về thí điểm thuê dịch vụ CNTT.
- Về nguồn nhân lực: Việc thay đổi nhận thức, tƣ duy, từ khâu quản lý, điều
hành đến thay đổi lề lối, thói quen làm việc trên một hệ thống thông tin tích
hợp. Quá trình cải cách quy trình nghiệp vụ cần đƣợc sự quan tâm chỉ đạo với
quyết tâm cao từ các cấp lãnh đạo đến chuyên viên trực tiếp thực hiện nghiệp
vụ. Lãnh đạo quan cần hiểu rõ nguyên tắc cải cách TTHC cần đƣợc thực
hiện đồng thời mới thể thực hiện ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu quả
công việc. Thay đổi các quy trình nghiệp vụ trong giải quyết TTHC phải
hƣớng đến thuận tiện cho việc tin học hóa quy trình nghiệp vụ, áp dụng các
tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên ngành của Việt Nam và quốc tế. Nâng cao hiểu
biết, nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong toàn
ngành về vai trò, lợi ích của việc ứng dụng CNTT. Tiếp tục nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực ứng dụng CNTT của ngành kết hợp với thuê dịch vụ
quản lý vận hành.
- Về hạ tầng kỹ thuật:
31 - Về tài chính: Xuất phát từ nhu cầu thực tế cần triển khai các dự án CNTT các đơn vị thực hiện việc nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tƣ và quy mô đầu tƣ. Xem xét khả năng về nguồn cung ứng thiết bị, nguồn vốn đầu tƣ và lựa chọn hình thức đầu tƣ. Tiến hành điều tra, khảo sát lập dự án ứng dụng CNTT. Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến cơ quan có thẩm quyền để thẩm định và quyết định. Đầu tƣ các dự án có trọng tâm, trọng điểm đảm bảo tính khả khi về nguồn lực triển khai. Thực hiện đa dạng hóa các hình thức triển khai tùy theo tình hình thực tế của từng đơn vị. Ƣu tiên thực hiện dƣới hình thức dự án hoặc thuê dịch vụ CNTT theo quyết định 80/2014/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về thí điểm thuê dịch vụ CNTT. - Về nguồn nhân lực: Việc thay đổi nhận thức, tƣ duy, từ khâu quản lý, điều hành đến thay đổi lề lối, thói quen làm việc trên một hệ thống thông tin tích hợp. Quá trình cải cách quy trình nghiệp vụ cần đƣợc sự quan tâm chỉ đạo với quyết tâm cao từ các cấp lãnh đạo đến chuyên viên trực tiếp thực hiện nghiệp vụ. Lãnh đạo cơ quan cần hiểu rõ nguyên tắc cải cách TTHC cần đƣợc thực hiện đồng thời mới có thể thực hiện ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu quả công việc. Thay đổi các quy trình nghiệp vụ trong giải quyết TTHC phải hƣớng đến thuận tiện cho việc tin học hóa quy trình nghiệp vụ, áp dụng các tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên ngành của Việt Nam và quốc tế. Nâng cao hiểu biết, nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong toàn ngành về vai trò, lợi ích của việc ứng dụng CNTT. Tiếp tục nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ứng dụng CNTT của ngành kết hợp với thuê dịch vụ quản lý vận hành. - Về hạ tầng kỹ thuật:
32
Hệ thống máy vi tính, hệ thống mạng nội bộ LAN, đƣờng truyền dữ liệu
mạng diện rộng WAN, các thiết bị CNTT chuyên dụng phải đƣợc trang bị đầy
đủ, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật cho việc triển khai các ứng dụng CNTT.
Triển khai ứng dụng chữ số công cộng cho các tổ chức, doanh
nghiệp chữ số chuyên dụng tại cơ quan BHXH trong việc triển khai
giao dịch điện tử trên môi trƣờng mạng, từng bƣớc loại bỏ các hồ sơ, thủ tục
bằng giấy.
- Về sự đồng bộ trong triển khai các ứng dụng CNTT:
Các đơn vị trong ngành BHXH cần khẩn trƣơng xây dựng hệ sinh thái
4.0 phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp với các dịch vụ nhƣ: dịch vụ tin nhắn
(SMS); dịch vụ thanh toán trực tuyến; ứng dụng BHXH trên thiết bị di động.
Hệ thống hỗ trợ khách hàng trả lời các chính sách về BHXH, BHYT, BHTN
tự động bằng trí tuệ nhân tạo, tăng tính tƣơng tác với ngƣời tham gia, cung
cấp thông tin đóng, hƣởng BHXH, BHYT và dự tính mức hƣởng nhằm phục
vụ ngƣời dân tốt hơn. Phân tích, khai thác đƣợc lƣợng dữ liệu rất lớn của
ngành trên Bigdata; thiết lập Fanpage truyền thông trên hệ thống mạng xã hội,
cung cấp tất cả các dịch vụ công trực tuyến mức độ 4. Tiếp tục soát và
chuẩn hóa các các quy trình nghiệp vụ theo tiêu chí tích hợp và quản lý bằng
CNTT thay vì tin học hóa những quy trình thủ công đã có. Xây dựng cơ sở dữ
liệu tập trung, kết nối liên thông chia sẽ giữa các đơn vị trong và ngoài ngành
BHXH đây sở để ứng dụng CNTT có thể triển khai hiệu quả và tạo sự
chuyển biến rõ rệt.
32 Hệ thống máy vi tính, hệ thống mạng nội bộ LAN, đƣờng truyền dữ liệu mạng diện rộng WAN, các thiết bị CNTT chuyên dụng phải đƣợc trang bị đầy đủ, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật cho việc triển khai các ứng dụng CNTT. Triển khai ứng dụng chữ ký số công cộng cho các tổ chức, doanh nghiệp và chữ ký số chuyên dụng tại cơ quan BHXH trong việc triển khai giao dịch điện tử trên môi trƣờng mạng, từng bƣớc loại bỏ các hồ sơ, thủ tục bằng giấy. - Về sự đồng bộ trong triển khai các ứng dụng CNTT: Các đơn vị trong ngành BHXH cần khẩn trƣơng xây dựng hệ sinh thái 4.0 phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp với các dịch vụ nhƣ: dịch vụ tin nhắn (SMS); dịch vụ thanh toán trực tuyến; ứng dụng BHXH trên thiết bị di động. Hệ thống hỗ trợ khách hàng trả lời các chính sách về BHXH, BHYT, BHTN tự động bằng trí tuệ nhân tạo, tăng tính tƣơng tác với ngƣời tham gia, cung cấp thông tin đóng, hƣởng BHXH, BHYT và dự tính mức hƣởng nhằm phục vụ ngƣời dân tốt hơn. Phân tích, khai thác đƣợc lƣợng dữ liệu rất lớn của ngành trên Bigdata; thiết lập Fanpage truyền thông trên hệ thống mạng xã hội, cung cấp tất cả các dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 4. Tiếp tục rà soát và chuẩn hóa các các quy trình nghiệp vụ theo tiêu chí tích hợp và quản lý bằng CNTT thay vì tin học hóa những quy trình thủ công đã có. Xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung, kết nối liên thông chia sẽ giữa các đơn vị trong và ngoài ngành BHXH đây là cơ sở để ứng dụng CNTT có thể triển khai hiệu quả và tạo sự chuyển biến rõ rệt.
33
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết TTHC. Khái quát về thủ
tục hành chính, cải cách TTHC nói chung các TTHC, cải cách TTHC
ngành BHXH nói riêng. Làm một số khái niệm về CNTT, nêu các đặc
điểm, vai trò của CNTT và các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng CNTT.
Trích dẫn các văn bản Nhà nƣớc quy định về việc ứng dụng CNTT vào hoạt
động của quan Nhà nƣớc của ngành BHXH. Phân tích một số kinh
nghiệm ứng dụng CNTT tại BHXH thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí
Minh.
Đây là những vấn đề bản làm cơ sở luận, nền tảng cho việc phân
tích, đánh giá thực trạng hoạt động ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC
của ngành BHXH.
33 Tiểu kết chƣơng 1 Trong chƣơng 1, luận văn đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết TTHC. Khái quát về thủ tục hành chính, cải cách TTHC nói chung và các TTHC, cải cách TTHC ngành BHXH nói riêng. Làm rõ một số khái niệm về CNTT, nêu các đặc điểm, vai trò của CNTT và các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng CNTT. Trích dẫn các văn bản Nhà nƣớc quy định về việc ứng dụng CNTT vào hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc và của ngành BHXH. Phân tích một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT tại BHXH thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là những vấn đề cơ bản làm cơ sở lý luận, nền tảng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC của ngành BHXH.
34
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH CỦA NGÀNH BHXH TẠI TỈNH QUẢNG TR
2.1. Đặc điểm tỉnh Quảng Trị và Hệ thống cơ quan BHXH
2.1.1. Số đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Toàn tỉnh Quảng Trị có 10 đơn vị hành chính gồm 01 thành phố, 01 thị
xã và 08 đơn vị cấp huyện, trong đó có 02 huyện miền núi, 01 huyện đảo, với
trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế xã hội là thành phố Đông Hà; có 141
xã, phƣờng, thị trấn; 1.083 thôn, bản.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị
Quảng Trị tỉnh duyên hải miền trung, phía Đông giáp biển đông,
phía Tây giáp tỉnh Savanakhet và Salavan của nƣớc CHDCND Lào, phía Bắc
giáp huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp huyện Phong Điền và A
Lƣới tỉnh Thừa Thiên Huế.
Diện tích tự nhiên 474,699 ha, dân số khoảng 626.099 ngƣời, mật độ
dân số 127 ngƣời/km2 thuộc loại thấp so với bình quân các tỉnh trong cả
nƣớc. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2018 đạt 19.501,5 tỷ
đồng, tăng 7,12% so với năm 2017. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2018
theo giá hiện hành ƣớc tính đạt 43,60 triệu đồng, tăng 8,7% so với năm 2017.
Tổng thu bảo hiểm xã hội năm 2018 ƣớc tính đạt 686 tỷ đồng, bằng
100% kế hoạch tăng 7,19% so với năm trƣớc. Tổng chi bảo hiểm hội
ƣớc tính đạt 917 tỷ đồng, bằng 102,57% kế hoạch và tăng 12,65% so với năm
trƣớc. Tổng thu bảo hiểm y tế năm 2018 ƣớc tính đạt 522 tỷ đồng, bằng
103,78% kế hoạch tăng 8,98% so với năm trƣớc. Tổng chi bảo hiểm y tế
ƣớc tính đạt 637 tỷ đồng, bằng 103,24% kế hoạch và tăng 6,17% so với năm
trƣớc. Tổng thu bảo hiểm thất nghiệp năm 2018 ƣớc tính đạt 45 tỷ đồng, bằng
34 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CỦA NGÀNH BHXH TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1. Đặc điểm tỉnh Quảng Trị và Hệ thống cơ quan BHXH 2.1.1. Số đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Trị Toàn tỉnh Quảng Trị có 10 đơn vị hành chính gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 08 đơn vị cấp huyện, trong đó có 02 huyện miền núi, 01 huyện đảo, với trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế xã hội là thành phố Đông Hà; có 141 xã, phƣờng, thị trấn; 1.083 thôn, bản. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị Quảng Trị là tỉnh duyên hải miền trung, phía Đông giáp biển đông, phía Tây giáp tỉnh Savanakhet và Salavan của nƣớc CHDCND Lào, phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp huyện Phong Điền và A Lƣới tỉnh Thừa Thiên Huế. Diện tích tự nhiên 474,699 ha, dân số khoảng 626.099 ngƣời, mật độ dân số 127 ngƣời/km2 thuộc loại thấp so với bình quân các tỉnh trong cả nƣớc. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2018 đạt 19.501,5 tỷ đồng, tăng 7,12% so với năm 2017. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2018 theo giá hiện hành ƣớc tính đạt 43,60 triệu đồng, tăng 8,7% so với năm 2017. Tổng thu bảo hiểm xã hội năm 2018 ƣớc tính đạt 686 tỷ đồng, bằng 100% kế hoạch và tăng 7,19% so với năm trƣớc. Tổng chi bảo hiểm xã hội ƣớc tính đạt 917 tỷ đồng, bằng 102,57% kế hoạch và tăng 12,65% so với năm trƣớc. Tổng thu bảo hiểm y tế năm 2018 ƣớc tính đạt 522 tỷ đồng, bằng 103,78% kế hoạch và tăng 8,98% so với năm trƣớc. Tổng chi bảo hiểm y tế ƣớc tính đạt 637 tỷ đồng, bằng 103,24% kế hoạch và tăng 6,17% so với năm trƣớc. Tổng thu bảo hiểm thất nghiệp năm 2018 ƣớc tính đạt 45 tỷ đồng, bằng
35
102,27% kế hoạch và tăng 12,50% so với năm trƣớc. Tổng chi bảo hiểm thất
nghiệp ƣớc tính đạt 32 tỷ đồng, bằng 152,38% kế hoạch tăng 45,45% so
với năm trƣớc.
Tỉ lệ hộ nghèo của tỉnh năm 2018 ƣớc tính giảm 1,75% (-2.940 hộ);
đến cuối năm 2018 hộ nghèo toàn tỉnh còn lại 9,77% (16.601 hộ). Trong năm
tỉnh đã thực hiện cấp 162.342 thẻ BHYT cho ngƣời nghèo, ngƣời cận nghèo,
ngƣời dân tộc thiểu số vùng khó khăn ngƣời dân vùng đặc biệt khó
khăn với tổng kinh phí 113 tỷ đồng.
Mạng lƣới y tế tiếp tục đƣợc củng cố, chú trọng đầu tƣ cơ sở vật chất,
kỹ thuật cho công tác y tế. Đến nay toàn tỉnh có 19 bệnh viện và phòng khám
đa khoa khu vực; 141 trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn; 03 cơ sở y tế khác. Toàn
tỉnh có 2.025 giƣờng bệnh. Đội ngũ cán bộ y tế tại các cơ sở trực tiếp khám
chữa bệnh khu vực nhà nƣớc ngày càng đƣợc tăng cƣờng về chất lƣợng
chuyên môn; 2.564 cán bộ ngành y, tăng 0,47% so với năm trƣớc (Trong
đó có 575 bác sĩ trở lên, tăng 0,70%); có 184 cán bộ ngành dƣợc, tăng 0,55%
(Trong đó 57 dƣợc sỹ cao cấp trở lên, tăng 3,64%). Công tác khám, chữa
bệnh đƣợc duy trì tốt và có chất lƣợng. Năm 2018 ƣớc tính có 1.229.862 lƣợt
ngƣời khám bệnh, tăng 5,4% so với năm trƣớc; 140.297 lƣợt bệnh nhân điều
trị nội trú, tăng 5,05%.
Tỉ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế ƣớc đạt 93,5%, tăng 0,8% so
với năm 2017.
“Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Trị - Báo cáo tình hình kinh tế -
hội của tỉnh Quảng Trị năm 2018
2.1.3. Hệ thống cơ quan BHXH các cấp
2.1.3.1. Hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam
BHXH Việt Nam đƣợc thành lập ngày 16 tháng 02 năm 1995 trên
sở thống nhất các tổ chức BHXH ở Trung ƣơng và địa phƣơng thuộc hệ thống
35 102,27% kế hoạch và tăng 12,50% so với năm trƣớc. Tổng chi bảo hiểm thất nghiệp ƣớc tính đạt 32 tỷ đồng, bằng 152,38% kế hoạch và tăng 45,45% so với năm trƣớc. Tỉ lệ hộ nghèo của tỉnh năm 2018 ƣớc tính giảm 1,75% (-2.940 hộ); đến cuối năm 2018 hộ nghèo toàn tỉnh còn lại 9,77% (16.601 hộ). Trong năm tỉnh đã thực hiện cấp 162.342 thẻ BHYT cho ngƣời nghèo, ngƣời cận nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn và ngƣời dân ở vùng đặc biệt khó khăn với tổng kinh phí 113 tỷ đồng. Mạng lƣới y tế tiếp tục đƣợc củng cố, chú trọng đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật cho công tác y tế. Đến nay toàn tỉnh có 19 bệnh viện và phòng khám đa khoa khu vực; 141 trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn; 03 cơ sở y tế khác. Toàn tỉnh có 2.025 giƣờng bệnh. Đội ngũ cán bộ y tế tại các cơ sở trực tiếp khám chữa bệnh khu vực nhà nƣớc ngày càng đƣợc tăng cƣờng về chất lƣợng chuyên môn; có 2.564 cán bộ ngành y, tăng 0,47% so với năm trƣớc (Trong đó có 575 bác sĩ trở lên, tăng 0,70%); có 184 cán bộ ngành dƣợc, tăng 0,55% (Trong đó có 57 dƣợc sỹ cao cấp trở lên, tăng 3,64%). Công tác khám, chữa bệnh đƣợc duy trì tốt và có chất lƣợng. Năm 2018 ƣớc tính có 1.229.862 lƣợt ngƣời khám bệnh, tăng 5,4% so với năm trƣớc; 140.297 lƣợt bệnh nhân điều trị nội trú, tăng 5,05%. Tỉ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế ƣớc đạt 93,5%, tăng 0,8% so với năm 2017. “Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Trị - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị năm 2018” 2.1.3. Hệ thống cơ quan BHXH các cấp 2.1.3.1. Hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam BHXH Việt Nam đƣợc thành lập ngày 16 tháng 02 năm 1995 trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH ở Trung ƣơng và địa phƣơng thuộc hệ thống
36
Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam để
giúp Thủ tƣớng Chính phủ chỉ đạo công tác quản lý quỹ BHXH và thực hiện
các chế độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN theo pháp luật của Nhà nƣớc.
- hình tổ chức BHXH Việt Nam đƣợc tổ chức quản theo hệ
thống dọc, tập trung thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng, gồm có:
+ Ở Trung ƣơng là BHXH Việt Nam.
+ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng là BHXH tỉnh, thành phố trực
thuộc BHXH Việt Nam.
+ Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là BHXH huyện, quận, thị
xã, thành phố trực thuộc BHXH tỉnh.
- Vị trí và chức năng BHXH Việt Nam:
Bảo hiểm xã hội Việt Nam quan Nhà nƣớc thuộc Chính phủ,
chức năng tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT; tổ chức
thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản sử dụng các quỹ: BHXH,
BHYT, BHTN; thanh tra chuyên ngành việc đóng BHXH, BHYT, BHTN
theo quy định của pháp luật.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu sự quản lý Nhà nƣớc của Bộ Lao động
- Thƣơng binh và Xã hội về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; của Bộ Y
tế về bảo hiểm y tế; của Bộ Tài chính về chế độ tài chính đối với các quỹ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
- Vị trí và chức năng BHXH tỉnh:
BHXH tỉnh quan trực thuộc BHXH Việt Nam đặt tại tỉnh nằm
trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam, có chức năng giúp Tổng giám
đốc tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT quản lý quỹ
BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh.
BHXH tỉnh chịu sự quản trực tiếp toàn diện ca Tổng Giám đốc
BHXH Việt Nam, chịu sự quản hành chính trên địa bàn lãnh thổ của Uỷ
ban nhân dân tỉnh.
36 Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam để giúp Thủ tƣớng Chính phủ chỉ đạo công tác quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN theo pháp luật của Nhà nƣớc. - Mô hình tổ chức BHXH Việt Nam đƣợc tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc, tập trung thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng, gồm có: + Ở Trung ƣơng là BHXH Việt Nam. + Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng là BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc BHXH Việt Nam. + Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc BHXH tỉnh. - Vị trí và chức năng BHXH Việt Nam: Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan Nhà nƣớc thuộc Chính phủ, có chức năng tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử dụng các quỹ: BHXH, BHYT, BHTN; thanh tra chuyên ngành việc đóng BHXH, BHYT, BHTN theo quy định của pháp luật. Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu sự quản lý Nhà nƣớc của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; của Bộ Y tế về bảo hiểm y tế; của Bộ Tài chính về chế độ tài chính đối với các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế. - Vị trí và chức năng BHXH tỉnh: BHXH tỉnh là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam đặt tại tỉnh nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam, có chức năng giúp Tổng giám đốc tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý quỹ BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh. BHXH tỉnh chịu sự quản lý trực tiếp toàn diện của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
37
BHXH tỉnh cách pháp nhân, trụ sở đặt tại tỉnh lỵ, dấu, tài
khoản riêng.
- Vị trí và chức năng BHXH huyện:
BHXH huyện (tên gọi chung của BHXH huyện, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh) cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh đặt tại huyện, nằm trong hệ thống tổ
chức của BHXH Việt Nam, có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức
thực hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT, BHTN quản lý tài chính
BHXH trên địa bàn huyện.
BHXH huyện chịu sự quản lý trực tiếp toàn diện của Giám đốc BHXH
tỉnh, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của Uỷ ban nhân dân huyện.
BHXH huyện có tƣ cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại huyện lỵ, có dấu,
tài khoản riêng.
2.1.3.2. Hệ thống tổ chức của BHXH tỉnh Quảng Trị
Bảo hiểm hội tỉnh Quảng Trị đƣợc thành lập theo quyết định số
75/QĐ-TC ngày 27 tháng 07 năm 1995 của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội
Việt Nam.
BHXH tỉnh Quảng Trị có tƣ cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và
trụ sở đặt tại tỉnh Quảng Trị. BHXH tỉnh Quảng Trị thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn theo Quyết định số 99/QĐ-BHXH ngày 28/01/2015 của Tổng
Giám đốc BHXH Việt Nam.
cấu tổ chức: BHXH tỉnh 01 Giám đốc, 03 Phó Giám đốc, 11
Phòng chuyên môn nghiệp vụ trực thuộc tham mƣu giúp việc cho Giám đốc
BHXH tỉnh. Các Phòng nghiệp vụ không cách pháp nhân đầy đủ,
không con dấu, không tài khoản. 09 BHXH các huyện, thị xã,
thành phố cách pháp nhân, dấu, tài khoản riêng, trụ sở đặt tại
huyện lỵ.
37 BHXH tỉnh có tƣ cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại tỉnh lỵ, có dấu, tài khoản riêng. - Vị trí và chức năng BHXH huyện: BHXH huyện (tên gọi chung của BHXH huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh đặt tại huyện, nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam, có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT, BHTN và quản lý tài chính BHXH trên địa bàn huyện. BHXH huyện chịu sự quản lý trực tiếp toàn diện của Giám đốc BHXH tỉnh, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của Uỷ ban nhân dân huyện. BHXH huyện có tƣ cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại huyện lỵ, có dấu, tài khoản riêng. 2.1.3.2. Hệ thống tổ chức của BHXH tỉnh Quảng Trị Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị đƣợc thành lập theo quyết định số 75/QĐ-TC ngày 27 tháng 07 năm 1995 của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam. BHXH tỉnh Quảng Trị có tƣ cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở đặt tại tỉnh Quảng Trị. BHXH tỉnh Quảng Trị thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo Quyết định số 99/QĐ-BHXH ngày 28/01/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Cơ cấu tổ chức: BHXH tỉnh có 01 Giám đốc, 03 Phó Giám đốc, 11 Phòng chuyên môn nghiệp vụ trực thuộc tham mƣu giúp việc cho Giám đốc BHXH tỉnh. Các Phòng nghiệp vụ không có tƣ cách pháp nhân đầy đủ, không có con dấu, không có tài khoản. Có 09 BHXH các huyện, thị xã, thành phố có tƣ cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng, có trụ sở đặt tại huyện lỵ.
38
Hình 2.1. Mô hình t chc ca Bo him xã hi tnh Qung Tr
Bảng 2.1. Tổng số công chức, viên chức, lao động và trình độ chuyên môn
đào tạo của BHXH tỉnh Quảng Trị.
Đơn vị tính: người
Năm
Sau đại
học
Đại học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Sơ cấp
Tổng
số
2016
7
193
7
9
27
243
2017
8
198
6
8
28
248
2018
7
199
6
6
26
244
Nguồn: BHXH tỉnh Quảng Trị - Phòng Tổ chức cán bộ”
38 Hình 2.1. Mô hình tổ chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị Bảng 2.1. Tổng số công chức, viên chức, lao động và trình độ chuyên môn đào tạo của BHXH tỉnh Quảng Trị. Đơn vị tính: người Năm Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Tổng số 2016 7 193 7 9 27 243 2017 8 198 6 8 28 248 2018 7 199 6 6 26 244 “ Nguồn: BHXH tỉnh Quảng Trị - Phòng Tổ chức cán bộ”
39
2.2. Thực trạng triển khai ứng dụng CNTT của ngành BHXH
2.2.1. Về cơ chế, chính sách
Trong những năm qua, ngành BHXH đã quan tâm, xây dựng và ban hành
nhiều văn bản, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT
đồng thời tháo gỡ các khó khăn trong triển khai ứng dụng và phát triển CNTT.
Các văn bản nêu trên những cơ sở pháp quan trọng cho công tác triển
khai ứng dụng CNTT để ngành BHXH tổ chức triển khai nhiều hệ thống ứng
dụng CNTT quan trọng, qua đó đã khắc phục căn bản những bất cập về ứng
dụng CNTT nhƣ: Hạ tầng CNTT yếu, thiếu máy chủ, thiếu mạng máy tính đạt
tiêu chuẩn, các phần mềm triển khai phân tán tại cấp huyện, chƣa đƣờng
truyền mạng WAN kết nối từ huyện lên tỉnh, từ tỉnh lên Trung ƣơng, chƣa có
các dịch vụ cơ bản nhƣ email, cổng thông tin điện tử… nhằm phục vụ ngƣời
dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Tuy nhiên hiện nay, ngành BHXH còn thiếu các văn bản quy định về
triển khai các hoạt động ứng dung CNTT theo khung kiến trúc Chính phủ
điện tử. Chƣa xây dựng chế, chính sách thúc đẩy ngƣời dân doanh
nghiệp bắt buộc phải sử dụng dịch vụ công trực tuyến, mới dừng lại ở mức độ
khuyến khích ngƣời dân, doanh nghiệp giao dịch điện tử. Các quy định về đầu
kinh phí, mua sắm trang thiết bị dự án CNTT triển khai mua sắm tập
trung ở Trung ƣơng hay phân cấp, phân bổ kinh phí cho địa phƣơng thực hiện
còn chƣa đƣợc rõ ràng, cụ thể đối với từng hạng mục triển khai. Ngoài ra
quan BHXH còn thiếu các văn bản quy định về an toàn, an ninh thông tin,
cách khắc phục sự cố khi bị tấn công mạng, mất, lộ lọt thông tin, dữ liệu quá
trình tham gia BHXH, BHYT của ngƣời lao động. quan BHXH chƣa xây
dựng đƣợc quy định về trao đổi dữ liệu giữa cơ quan BHXH với cơ quan liên
quan nhƣ Cơ quan Thuế, b Lao động Thƣơng binh xã hội, bộ Y tế, bCông
an, bộ Kế hoạch đầu tƣ.
39 2.2. Thực trạng triển khai ứng dụng CNTT của ngành BHXH 2.2.1. Về cơ chế, chính sách Trong những năm qua, ngành BHXH đã quan tâm, xây dựng và ban hành nhiều văn bản, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT đồng thời tháo gỡ các khó khăn trong triển khai ứng dụng và phát triển CNTT. Các văn bản nêu trên là những cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác triển khai ứng dụng CNTT để ngành BHXH tổ chức triển khai nhiều hệ thống ứng dụng CNTT quan trọng, qua đó đã khắc phục căn bản những bất cập về ứng dụng CNTT nhƣ: Hạ tầng CNTT yếu, thiếu máy chủ, thiếu mạng máy tính đạt tiêu chuẩn, các phần mềm triển khai phân tán tại cấp huyện, chƣa có đƣờng truyền mạng WAN kết nối từ huyện lên tỉnh, từ tỉnh lên Trung ƣơng, chƣa có các dịch vụ cơ bản nhƣ email, cổng thông tin điện tử… nhằm phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên hiện nay, ngành BHXH còn thiếu các văn bản quy định về triển khai các hoạt động ứng dung CNTT theo khung kiến trúc Chính phủ điện tử. Chƣa xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy ngƣời dân và doanh nghiệp bắt buộc phải sử dụng dịch vụ công trực tuyến, mới dừng lại ở mức độ khuyến khích ngƣời dân, doanh nghiệp giao dịch điện tử. Các quy định về đầu tƣ kinh phí, mua sắm trang thiết bị và dự án CNTT triển khai mua sắm tập trung ở Trung ƣơng hay phân cấp, phân bổ kinh phí cho địa phƣơng thực hiện còn chƣa đƣợc rõ ràng, cụ thể đối với từng hạng mục triển khai. Ngoài ra cơ quan BHXH còn thiếu các văn bản quy định về an toàn, an ninh thông tin, cách khắc phục sự cố khi bị tấn công mạng, mất, lộ lọt thông tin, dữ liệu quá trình tham gia BHXH, BHYT của ngƣời lao động. Cơ quan BHXH chƣa xây dựng đƣợc quy định về trao đổi dữ liệu giữa cơ quan BHXH với cơ quan liên quan nhƣ Cơ quan Thuế, bộ Lao động Thƣơng binh xã hội, bộ Y tế, bộ Công an, bộ Kế hoạch đầu tƣ.
40
2.2.2. Về bố trí kinh phí cho ứng dụng CNTT
BHXH Việt Nam đã triển khai chỉ đạo BHXH các tỉnh, thành phố
trực thuộc thực hiện việc đầu tƣ các hoạt động ứng dụng CNTT đảm bảo đúng
trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo tính liên thông, kế thừa, tiết kiệm, đúng quy
định của Nhà nƣớc nhƣ Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của
Chính phủ về quản đầu ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn
vốn ngân sách Nhà nƣớc.
Căn cứ Nghị quyết số 36a/NĐ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về
Chính phủ điện tử, Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 của Thủ
tƣớng Chính phủ quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan Nhà
nƣớc các quy định liên quan, BHXH Việt Nam đã phê duyệt kế hoạch
thuê dịch vụ CNTT cho hệ thống thông tin giám định BHYT tại Quyết định
số 435/QĐ-BHXH ngày 25/3/2016 và triển khai thuê dịch vụ CNTT nhƣ sau:
Các hạng mục thuê gồm: Thuê phần mềm giám định BHYT; thuê chỗ đặt
máy chủ và thiết bị có liên quan; thuê đƣờng truyền kết nối mạng WAN; thuê
đƣờng truyền kết nối internet; thuê máy trạm dịch vụ quản lý, bảo hành,
bảo trì thiết bị; thuê máy tính xách tay dịch vụ quản lý, bảo hành, bảo trì
thiết bị; thuê bản quyền phần mềm hệ điều hành; đào tạo sử dụng dịch vụ.
Trên cơ sở nguồn kinh phí BHXH Việt Nam cấp cho BHXH tỉnh hằng
năm. BHXH tỉnh Quảng Trị đã phân bổ kinh phí để mua sắm, sửa chữa trang
thiết bị CNTT, nâng cấp hệ thống mạng nội bộ, đƣờng truyền Internet đáp
ứng thực hiện nhiệm vụ. Tổng số chi phí để duy trì hệ thống CNTT thực hiện
giai đoạn 2016-2018 với số tiền: 2.024 triệu đồng. Trong đó: năm 2016: 560
triệu đồng; năm 2017 thực hiện là: 600 triệu đồng; năm 2018 là: 864 triệu
đồng. Nguồn: BHXH tỉnh Quảng Trị”.
Hiện nay cơ quan BHXH đang thực hiện mua sắm trang thiết bị CNTT,
các dự án CNTT tập trung cho toàn ngành trung ƣơng trên sở nhu cầu
40 2.2.2. Về bố trí kinh phí cho ứng dụng CNTT BHXH Việt Nam đã triển khai và chỉ đạo BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc thực hiện việc đầu tƣ các hoạt động ứng dụng CNTT đảm bảo đúng trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo tính liên thông, kế thừa, tiết kiệm, đúng quy định của Nhà nƣớc nhƣ Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ về quản lý đầu tƣ ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc. Căn cứ Nghị quyết số 36a/NĐ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử, Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan Nhà nƣớc và các quy định có liên quan, BHXH Việt Nam đã phê duyệt kế hoạch thuê dịch vụ CNTT cho hệ thống thông tin giám định BHYT tại Quyết định số 435/QĐ-BHXH ngày 25/3/2016 và triển khai thuê dịch vụ CNTT nhƣ sau: Các hạng mục thuê gồm: Thuê phần mềm giám định BHYT; thuê chỗ đặt máy chủ và thiết bị có liên quan; thuê đƣờng truyền kết nối mạng WAN; thuê đƣờng truyền kết nối internet; thuê máy trạm và dịch vụ quản lý, bảo hành, bảo trì thiết bị; thuê máy tính xách tay và dịch vụ quản lý, bảo hành, bảo trì thiết bị; thuê bản quyền phần mềm hệ điều hành; đào tạo sử dụng dịch vụ. Trên cơ sở nguồn kinh phí BHXH Việt Nam cấp cho BHXH tỉnh hằng năm. BHXH tỉnh Quảng Trị đã phân bổ kinh phí để mua sắm, sửa chữa trang thiết bị CNTT, nâng cấp hệ thống mạng nội bộ, đƣờng truyền Internet đáp ứng thực hiện nhiệm vụ. Tổng số chi phí để duy trì hệ thống CNTT thực hiện giai đoạn 2016-2018 với số tiền: 2.024 triệu đồng. Trong đó: năm 2016: 560 triệu đồng; năm 2017 thực hiện là: 600 triệu đồng; năm 2018 là: 864 triệu đồng. “Nguồn: BHXH tỉnh Quảng Trị”. Hiện nay cơ quan BHXH đang thực hiện mua sắm trang thiết bị CNTT, các dự án CNTT tập trung cho toàn ngành ở trung ƣơng trên cơ sở nhu cầu