Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Gia Lai
7,458
907
131
73
- Một số chính sách trong xây dựng nông thôn mới đã đƣợc ban hành nhƣng
triển khai còn chậm nhƣ: chính sách về hỗ trợ lãi suất vốn vay, áp dụng cơ chế
đặc
thù trong XDNTM, nhất là những chính sách ở địa phƣơng hiện nay.
- Tổ chức bộ máy quản lý đƣợc củng cố, kiện toàn nhƣng cả về số lƣợng và
chất lƣợng hoạt động chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý XDNTM trên địa bàn
tỉnh. Một số cán bộ, công chức là thành viên Ban chỉ đạo CTMTQG cấp xã chƣa
hiểu biết đầy đủ về chƣơng trình (Bảng 2.7.).
Bảng 2.7. Đánh giá mức độ hiểu biết của CBCC về xây dựng nông thôn mới
TT
Nội dung
Cán bộ, công chức xã
Tổng
số
Tỷ lệ
%
Thành
viên
BCĐ/BQL
Tỷ lệ
%
Không phải
thành viên
BCĐ/BQL
Tỷ lệ
%
1
Biết rất rõ
50
66.67
131
38.53
181
43.61
2
Biết khá rõ
15
20.00
100
29.41
115
27.71
3
Không biết cụ thể
10
13.33
109
32.06
119
28.67
4
Hoàn toàn không biết
0
0.00
0
0.00
0
0.00
Nguồn: Phụ lục 2
+ Công tác bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ XDNTM ở các
địa phƣơng chƣa thực sự tạo chuyển biến sâu sắc về năng lực cũng nhƣ nhận thức
về vai trò, trách nhiệm trong thực hiện xây dựng nông thôn mới đối với đội ngũ
cán
bộ, công chức các cấp.
- Trong chỉ đạo thực hiện chƣơng trình, còn một số địa phƣơng có xã đƣợc
quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, chƣa quan tâm
thực hiện việc củng cố các tiêu chí đã đạt đƣợc cũng nhƣ tiếp tục nâng cao chất
lƣợng các tiêu chí theo Bộ tiêu chí mới.
+ Công tác theo dõi, tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện Chƣơng trình của
một số địa phƣơng chƣa kịp thời, cập nhật báo cáo tiến độ còn chậm trễ, các nội
dung báo cáo chƣa đầy đủ, sự phối hợp giữa các phòng ban chuyên môn cấp huyện
74
với các sở, ban, ngành quản lý chƣa đƣợc chặt chẽ, thiếu trách nhiệm dẫn đến số
liệu thiếu chính xác, thiếu đồng bộ.
+ Một số thành viên Ban Chỉ đạo các cấp chƣa thƣờng xuyên kiểm tra, đôn
đốc, nhắc nhở, hƣớng dẫn địa phƣơng đẩy nhanh tiến độ thực hiện các tiêu chí
NTM. Ngoài ra, các sở, ngành đƣợc phụ trách đánh giá theo dõi tiêu chí, chỉ tiêu
theo lĩnh vực đƣợc phân công chƣa chủ động hƣớng dẫn báo cáo, thẩm tra kết quả
của địa phƣơng. Công tác tham mƣu của Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh
hiệu quả chƣa cao.
- Nguồn lực đầu tƣ cho chƣơng trình còn hạn chế, chƣa đáp ứng nhu cầu.
- Công tác kiểm tra, giám sát XDNTM của các cơ quan có trách nhiệm kiểm
tra, giám sát chƣa thƣờng xuyên, chất lƣợng chƣa cao. Thời gian kiểm tra, giám
sát
ngắn, số lƣợng các cuộc kiểm tra, giám sát ít. Việc thực hiện kế hoạch đi kiểm
tra,
giám sát còn chậm so với kế hoạch, chƣa đôn đốc kịp thời thực hiện nhiệm vụ
XDNTM ở các địa phƣơng.
- Kết quả công tác tuyên truyền đến ngƣời dân để hiểu rõ về vai trò chủ thể,
cũng nhƣ lợi ích của mình trong chƣơng trình xây dựng nông thôn mới vẫn còn hạn
chế so với yêu cầu đề ra, việc tiếp cận những thông tin tuyên truyền, phổ biến
về
Chƣơng trình đối với các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số
còn
khó khăn và đạt hiệu quả chƣa cao (Bảng 2.8).
Bảng 2.8. Đánh giá nhận thức của ngƣời dân về xây dựng nông thôn mới của CBCC xã
TT
Nội dung
Cán bộ, công chức xã
Tổn
g số
Tỷ lệ
%
Thành
viên
BCĐ/BQL
Tỷ lệ
%
Không phải
thành viên
BCĐ/BQL
Tỷ lệ
%
1
Nhận thức đầy đủ
11
14.67
73
21.47
84
20.24
2
Nhận thức còn hạn chế
31
41.33
116
34.12
147
35.42
3
Không quan tâm
33
44.00
151
44.41
184
44.34
Nguồn: Phụ lục 2
75
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Những hạn chế trên có thể thấy do một số nguyên nhân cơ bản sau:
Thứ nhất, Việc áp dụng, triển khai còn nhiều bất cập do một số chính sách
chƣa đồng bộ, văn bản hƣớng dẫn còn chậm, dẫn tới việc triển khai thực hiện còn
chậm trong những năm đầu của giai đoạn, ví dụ nhƣ:
+ Quyết định số 12/2017/QĐ-TTg ngày 22/4/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc ban hành quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức hỗ trợ vốn ngân sách
Trung ƣơng và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phƣơng thực hiện CTMTQG
XDNTM giai đoạn 2016-2020, tại điều 4 quy định về hệ số phân bổ cho các xã khó
khăn quá cao so với các xã thực sự có khả năng đạt chuẩn. Vì vậy địa phƣơng
không thể chủ động phân bổ thêm cho các xã thực sự có khả năng phấn đấu đạt
chuẩn trong giai đoạn 2016 – 2020 (hệ số 1) mà phải tập trung cho các xã đặc
biệt
khó khăn (hệ số 4 và 5).
+ Chính sách của địa phƣơng năm 2018 là năm đầu tiên thực hiện nội dung
hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi liên kết giá trị, để triển khai đúng từng
bƣớc
đƣợc quy định tại Sổ tay hƣớng dẫn phát triển sản xuất cần có thời gian và còn
nhiều vƣớng mắc trong quá trình thực hiện.
+ Bộ tiêu chí quốc gia xã NTM giai đoạn 2016-2020 yêu cầu cao hơn so với
Bộ tiêu chí giai đoạn 2011-2015. Các chỉ tiêu mới đƣợc bổ sung vào bộ tiêu chí
cần
có thời gian nhất định để các xã tập trung hoàn thiện vì hầu hết các chỉ tiêu
mới này
ở cấp xã chƣa có nhƣ: trang thông tin điện tử của xã, điểm vui chơi giải trí cho
trẻ
em và ngƣời cao tuổi, chƣa thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao
theo quy định…
Thứ hai, kiện toàn bộ máy chậm, chƣa thống nhất. Quyết định số
41/2016/QĐ-TTg ngày 10/10/2016 về ban hành quy chế quản lý các Chƣơng trình
MTQG giai đoạn 2016-2020 quy định cấp xã chỉ có Ban Quản lý CTMTQG, trong
khi tại Quyết định số 1920/QĐ-TTg ngày 05/10/2016 và Quyết định số 2540/QĐ-
76
TTg ngày 30/12/2016 đều đề cập tới Ban Chỉ đạo CTMTQG cấp xã, dẫn tới các địa
phƣơng đều lúng túng khi triển khai tại xã.
Thành viên Ban Chỉ đạo CTMTQG XDNTM các cấp chủ yếu là kiêm nhiệm,
là lãnh đạo nên ảnh hƣởng tới thời gian, cũng nhƣ sâu sát trong công tác lãnh
đạo,
điều hành XDNTM. Số lƣợng cán bộ của Văn phòng điều phối tỉnh, huyện, xã chƣa
đảm bảo số lƣợng, vì xây dựng bộ máy nhƣng không đƣợc làm biến động biên chế
tại địa phƣơng do đó cán bộ chuyên trách ít, chủ yếu kiêm nhiệm. Ở một số địa
phƣơng, trình độ cán bộ còn nhiều hạn chế, nhất là cấp xã. Chế độ, chính sách
chƣa
đảm bảo nên ảnh huởng phần nào tới sự toàn tâm, toàn ý phục vụ cho chƣơng trình.
Thứ ba, một số địa phƣơng trong tỉnh vẫn còn chủ quan, thiếu quyết liệt
trong tổ chức triển khai thực hiện chƣơng trình, hệ thống chính trị cơ sở ở một
số xã
chƣa thật sự vào cuộc, chƣa có sự phân công nhiệm vụ, kế hoạch, lộ trình cụ thể.
Công tác phối hợp thực hiện các nội dung về xây dựng nông thôn mới giữa các sở,
ban, ngành chƣa chặt chẽ; chế độ báo cáo thông tin của các ngành, các cấp, đặc
biệt
là cấp cơ sở chƣa đƣợc kịp thời, liên tục, thông suốt đã ảnh hƣớng đến tiến độ
của
chƣơng trình.
Thứ tư, nhu cầu về nguồn lực đầu tƣ xây dựng hạ tầng nông thôn (giao thông,
cơ sở vật chất văn hóa, chợ, trƣờng học, ...) cho xây dựng nông thôn mới của
tỉnh
Gia Lai là rất lớn nhƣng sự hỗ trợ của Nhà nƣớc còn hạn hẹp. Ví dụ nhƣ kinh phí
phục vụ công tác quy hoạch nông thôn mới thấp (bình quân 100 triệu đồng/xã) chỉ
đủ phục vụ quy hoạch chung. Bên cạnh đó, vốn ngân sách hàng năm phân bổ có
hạn, không đủ tỉ lệ theo quy định, giải ngân nguồn vốn đầu tƣ chậm. Khả năng huy
động nguồn vốn từ dân thấp, nhiều xã không có doanh nghiệp để vận động đóng
góp, ngƣời dân khu vực nông thôn của tỉnh còn nghèo.
Về việc phân bổ vốn theo quy định chƣa phù hợp, vì có những xã đạt từ 15
tiêu chí nhƣng cần ít kinh phí (vì những tiêu chí về cơ sở hạ tầng đã đạt) thì
cũng
đƣợc phân bổ kinh phí nhƣ những xã đạt trên 15 tiêu chí nhƣng tiêu chí chƣa đạt
lại
là những tiêu chí về cơ sở hạ tầng cần nhiều kinh phí hơn. Đối với các xã đã đạt
77
chuẩn cần đƣợc tiếp tục duy trì và nâng cao chất lƣợng tiêu chí theo hƣớng dẫn
của
Trung ƣơng, tuy nhiên đến nay Trung ƣơng chƣa có cơ chế, chính sách hỗ trợ khiến
cho các xã, địa phƣơng rất lúng túng.
Thứ năm, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát của các cơ
quan còn chƣa đảm bảo đúng kế hoạch, chƣa thƣờng xuyên. Hoạt động giám sát,
nội dung giám sát rộng, thời gian giám sát ngắn.
Thứ sáu, nhận thức của một bộ phận không nhỏ ngƣời dân về việc thực hiện
XDNTM chƣa cao, ngƣời dân phần lớn chƣa nhận thức rõ đƣợc vai trò chủ thể,
cũng nhƣ lợi ích của mình trong chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. Ngƣời dân
vẫn còn tƣ tƣởng lý lại, trông chờ vào các chế độ, chính sách của nhà nƣớc coi
mình
là ngƣời thụ hƣởng nhất là ở các địa phƣơng vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân
tộc thiểu số.
Thứ bảy, xuất phát từ những đặc thù về kinh tế - xã hội của tỉnh dẫn tới việc
triển khai XDNTM gặp nhiều khó khăn. Tỉnh Gia Lai có địa bàn rộng lớn, xuất phát
điểm thấp, nhu cầu phát triển hạ tầng thiết yếu để phục vụ sản xuất và đời sống
nhân dân rất lớn. Tỷ lệ ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn cao
(44,5%),
phần lớn là hộ nghèo, có trình độ dân trí thấp, còn nhiều tập tục lạc hậu, tƣ
duy sản
xuất nhỏ lẻ, năng suất cây trồng chƣa cao, chuỗi liên kết sản xuất “3 nhà” chƣa
hiệu
quả, thu nhập của ngƣời dân bấp bênh vì khó huy động đƣợc nguồn lực từ dân, công
tác tuyên truyền, phổ biến cho ngƣời dân gặp nhiều khó khăn
78
Tiểu kết Chƣơng 2
Qua phân tích thực trạng về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Gia
Lai hiện nay có thể thấy, công tác xây dựng nông thôn mới về cơ bản đã đạt đƣợc
một số kết quả bƣớc đầu nhƣ hoàn thành quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới
ở các xã, cơ sở hạ tầng, điện, lao động nông thôn có việc làm… tuy nhiên còn rất
nhiều các nội dung chƣa hoàn thành trong đó có nhiều tiêu chí gặp nhiều khó khăn
để hoàn thành nhƣ về hộ nghèo, nhà ở, cơ sở vật chất văn hóa, môi trƣờng, hệ
thống
chính trị và tiếp cận pháp luật. Số xã hoàn thành tiêu chí mới chỉ có 49/184 xã
của
tỉnh, 11 xã năm 2018 đang rà soát đánh giá công nhận, mới có 01/17 huyện, thị
xã,
thành phố hoàn thành XDNTM.
Trong thời gian qua, hoạt động quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới
đã có những chuyển biến tích cực, nhƣng bên cạnh những ƣu điểm còn rất nhiều
những hạn chế phải khắc phục nhƣ hoạt động chỉ đạo, điều hành của một số cấp ủy,
chính quyền địa phƣơng các cấp và thành viên Ban chỉ đạo chƣa quyết liệt, chƣa
sâu sát; tổ chức bộ máy còn chƣa đảm bảo về số lƣợng cũng nhƣ năng lực của đội
ngũ cán bộ thực hiện triển khai chƣơng trình; nguồn lực chƣa đáp ứng đầu tƣ thực
hiện chƣơng trình, huy động nguồn vốn trong nhân dân khó khăn; kiểm tra, giám
sát
chƣa thƣờng xuyên, liên tục; công tác duy trì lƣợng tiêu chí đã đạt chƣa đƣợc
chú
trọng; ngƣời dân ở một số địa phƣơng chƣa nhận thức đƣợc vai trò chủ thể của xây
dựng nông thôn mới; việc thực hiện XDNTM trên địa bàn gặp nhiều trở ngại, khó
khăn do đặc thù kinh tế - xã hội của địa phƣơng...
Để có thể đáp ứng đƣợc khối lƣợng và yêu cầu thực hiện XDNTM giai đoạn
tiếp theo, hoàn thành những mục tiêu đã đề ra đến năm 2020. Để công tác quản lý
nhà nƣớc về XDNTM hoàn thiện hơn nữa, cần những giải pháp thiết thực tạo ra
những tiền đề cơ sở khoa học đề xuất, kiến nghị các giải pháp để hoàn thiện hơn
nữa hoạt động quản lý nhà nƣớc về XDNTM ở Gia Lai. Những định hƣớng và giải
pháp cụ thể đƣợc tác giả trình bày ở chƣơng 3 sau đây.
79
Chƣơng 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI
3.1. Mục tiêu về xây dựng nông thôn mới của trên địa bàn tỉnh Gia Lai
trong thời gian tới
Trên cơ sở những kết quả đạt đƣợc của chƣơng trình xây dựng nông thôn
mới, công cần tăng cƣờng hoạt động quản lý nhà nƣớc hơn nữa để tiếp tục đẩy
mạnh hơn nữa việc thực hiện nội dung chƣơng trình, đảm bảo hoàn thành mục tiêu
đề ra.
3.1.2. Mục tiêu chung
Xây dựng nông thôn mới để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
ngƣời dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các
hình
thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch
vụ;
gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn
định,
giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; quốc phòng và an
ninh, trật tự đƣợc giữ vững.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tiếp tục thực hiện mục tiêu xây dựng các xã đạt chuẩn nông thôn mới: Giai
đoạn 2016-2020 phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới ít nhất 59 xã, để đến cuối năm
2020 toàn tỉnh có ít nhất 80 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Không còn xã đạt dƣới
07
tiêu chí; đến năm 2020 bình quân cả tỉnh đạt 15,36 tiêu chí/xã; có 02 địa phƣơng
cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới, cụ thể:
+ Về chỉ tiêu đạt chuẩn nông thôn mới cấp huyện giai đoạn 2016-2020:
Năm 2017: Thành phố Pleiku hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (tiếp
tục đánh giá, công nhận trong năm 2019)
Năm 2020: Huyện Đak Pơ đạt chuẩn huyện nông thôn mới.
+ Về chỉ tiêu đạt chuẩn nông thôn mới cấp xã giai đoạn 2019-2020:
80
Năm 2019: Xét công nhận hoàn thành cho các xã đạt NTM năm 2018 (11 xã
theo chỉ tiêu đề ra). Xây dựng đạt chuẩn nông thôn mới 11 xã.
Năm 2020: Đạt chuẩn nông thôn mới 9 xã.
+ Đối với các xã do các huyện đăng ký đạt chuẩn còn lại trong giai đoạn
2018-2020 đƣa vào chỉ tiêu phấn đấu của các huyện.
+ Về bình quân tiêu chí chung của cả tỉnh:
Năm 2019: Bình quân chung cả tỉnh là 14,24 tiêu chí/xã.
Năm 2020: Bình quân chung cả tỉnh là 15,36 tiêu chí/xã. [41]
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện xây dựng làng nông thôn mới theo Chỉ thị số
12-CT/TU ngày 13/02/2018 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về tăng cƣờng sự lãnh đạo
của cấp ủy các cấp về xây dựng làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc
thiểu số.
- Duy trì các xã đạt đạt được nông thôn mới ở địa phương.
81
Nguồn:[28], [41].
Nhận xét: Tiêu chí có số lƣợng xã phải phấn đấu thực hiện (từ 30 – 80 xã)
còn nhiều, nhƣ tiêu chí số 2, tiêu chí số 5, tiêu chí số 6, tiêu chí số 10, tiêu
chí số,
tiêu chí số 13, tiêu chí số 19.
Bảng 3.1. Số xã và các tiêu chí cần đạt giai đoạn 2019 – 2020
TT
Nội dung tiêu chí
Mục tiêu số xã
đạt giai đoạn
2016 - 2020
Số xã đạt
đến năm
2018
Số xã đạt
giai đoạn
2019 -2020
1
Tiêu chí số 1 về Quy hoạch
184
184
0
2
Tiêu chí số 2 về Giao thông
120
85
35
3
Tiêu chí số 3 về Thủy lợi
169
156
13
4
Tiêu chí số 4 về Điện
184
176
8
5
Tiêu chí số 5 về Trƣờng học
120
85
35
6
Tiêu chí số 6 về Cơ sở vật chất văn hóa
120
74
46
7
Tiêu chí số 7 về Cơ sở hạ tầng thƣơng mại
184
172
12
8
Tiêu chí số 8 về Thông tin và Truyền thông
184
131
53
9
Tiêu chí số 9 về Nhà ở dân cƣ
120
83
37
10
Tiêu chí số 10 về Thu nhập
125
67
58
11
Tiêu chí số 11 về Hộ nghèo
125
61
64
12
Tiêu chí số 12 về Lao động có việc làm
184
180
4
13
Tiêu chí số 13 về Tổ chức sản xuất
184
104
80
14
Thí số 14 về Giáo dục và Đào tạo
166
146
20
15
Tiêu chí số 15 về Y tế
168
129
39
16
Tiêu chí số 16 về Văn hóa
161
123
38
17
Tiêu chí số 17 về Môi trƣờng và ATTP
80
63
17
18
Tiêu chí số 18 về HTCT và tiếp cận pháp luật
120
55
65
19
Tiêu chí số 19 về Quốc phòng và An ninh
150
97
53
82
- Vốn và nguồn vốn thực hiện
Bảng 3.2. Tổng số vốn dự kiến thực hiện giai đoạn 2019 – 2020
ĐVT: Triệu đồng
Năm
NSNN
Tín dụng
Doanh
nghiệp
Nhân dân
đóng góp
Nguồn
khác
Tổng
Năm 2019
1.657.534
912.719
270.934
416.356
58.696
3.316.239
Năm 2020
1.215.414
858.179
208.618
363.326
59.813
2.705.350
Tổng
2.872.948
1.770.898
479.552
779.682
118.509
6.021.589
Nguồn: [41]
Tổng số vốn dự kiến cho hai năm cuối của giai đoạn 2016 – 2020 là hơn
6.021.589 triệu đồng. Tuy nhiên với hiện trạng thực hiện nhƣ hiện nay, thì số
vốn
trên còn hạn chế, do đó đặt ra yêu cầu phải sử dụng hiệu quả tối đa nguồn vốn,
phân
bổ đúng trọng tâm để hoàn thành mục tiêu XD NTM.
3.2. Định hƣớng thực hiện hoạt động quản lý nhà nƣớc về xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Tiếp tục quán triệt tinh thần, nội dung Nghị quyết số 26-NQ/TW và các quan
điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn tiếp theo.
Đại hội Đảng lần thứ XII đã tiếp tục chỉ rõ nhiệm vụ và giải pháp cơ cấu lại
nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn 2016 – 2020 là “tập
trung thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững,
xây dựng nông thôn mới và cải thiện đời sống của nông dân”[15, tr.281]
Đảng ta xác định cần “Tập trung thực hiện hiệu quả Chương trình xây dựng
nông thôn mới. Phấn đấu đến năm 2020 khoảng 40 - 50 % số xã đạt chuẩn nông
thôn mới. Rà soát, hoàn hiện cơ chế, chính sách và tiêu chí xây dựng nông thôn
mới
phù hợp với đặc thù từng vùng. Quy hoạch lại các điểm dân cư phân tán tại địa
bàn
miền núi, đồng bào dân tộc. Ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước, tín dụng ưu đãi
và