Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nƣớc về bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng

7,411
104
117
33
Trước hết phải nâng cao nhận thức của CQNN, CBCC về tầm quan trọng
của công tác QLNN đối với bảo vệ và phát triển rừng. Đồng thời nhận thức được
trách nhiệm của mình trong việc QLNN về bảo vệ và phát triển rừng. Bên cạnh
đó cần chú trọng nâng cao nhận thức của người dân vì đây là một yêu cầu quan
trọng để các thể chế, chính sách về bảo vệ phát triển rừng được triển khai
thực hiện tốt.

Việc xây dựng thể chế, chính sách và quy hoạch về bảo vệ phát triển
rừng phải đảm bảo được hoàn thiện, phù hợp với khoa học thực tiễn của địa
phương; trong quá trình xây dựng cần chú trọng sự đóng p ý kiến từ phía
người dân, các nhà khoa học. Tổ chức thực hiện nhanh chóng, kịp thời, đúng
quy định nhưng cũng linh hoạt khi áp dụng vào điều kiện cụ thể của địa phương.

Các cơ quan QLNN đối với bảo vệ và phát triển rừng cấp trên phải phân
công cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn cho cơ quan cấp dưới, thiết lập các quy định
phối hợp đảm bảo hoạt động quản được thực hiện tốt, tránh đùn đẩy, trốn
tránh trách nhiệm hay chồng chéo, trùng lắp khi tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
 
Các CQNN cần tổ chức tuyên truyền mạnh mẽ, sâu rộng đến nhân dân
nhiều nội dung về bảo vệ và phát triển rừng bằng nhiều hình thức. Quan tâm
tuyên truyền nâng cao nhận thức đối với các đối tượng bằng các hình thức phù
hợp. Cần xây dựng mạng lưới tuyên truyền phổ biến đã được hình thành từ cấp
tỉnh đến sở. Để tuyên truyền hiệu quả cần huy động sự tham gia của cả hệ
thống chính trị.

Để thực hiện việc QLNN về bảo v phát triển rừng đảm bảo tính hiệu
lực, hiểu quả thì cần chú trọng hoàn thiện tổ chức bộ máy và nhân sự. Trong đó
33 Trước hết phải nâng cao nhận thức của CQNN, CBCC về tầm quan trọng của công tác QLNN đối với bảo vệ và phát triển rừng. Đồng thời nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc QLNN về bảo vệ và phát triển rừng. Bên cạnh đó cần chú trọng nâng cao nhận thức của người dân vì đây là một yêu cầu quan trọng để các thể chế, chính sách về bảo vệ và phát triển rừng được triển khai thực hiện tốt.  Việc xây dựng thể chế, chính sách và quy hoạch về bảo vệ và phát triển rừng phải đảm bảo được hoàn thiện, phù hợp với khoa học và thực tiễn của địa phương; trong quá trình xây dựng cần chú trọng sự đóng góp ý kiến từ phía người dân, các nhà khoa học. Tổ chức thực hiện nhanh chóng, kịp thời, đúng quy định nhưng cũng linh hoạt khi áp dụng vào điều kiện cụ thể của địa phương.  Các cơ quan QLNN đối với bảo vệ và phát triển rừng cấp trên phải phân công cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn cho cơ quan cấp dưới, thiết lập các quy định phối hợp đảm bảo hoạt động quản lý được thực hiện tốt, tránh đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm hay chồng chéo, trùng lắp khi tổ chức thực hiện nhiệm vụ.   Các CQNN cần tổ chức tuyên truyền mạnh mẽ, sâu rộng đến nhân dân nhiều nội dung về bảo vệ và phát triển rừng bằng nhiều hình thức. Quan tâm tuyên truyền nâng cao nhận thức đối với các đối tượng bằng các hình thức phù hợp. Cần xây dựng mạng lưới tuyên truyền phổ biến đã được hình thành từ cấp tỉnh đến cơ sở. Để tuyên truyền hiệu quả cần huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị.  Để thực hiện việc QLNN về bảo vệ và phát triển rừng đảm bảo tính hiệu lực, hiểu quả thì cần chú trọng hoàn thiện tổ chức bộ máy và nhân sự. Trong đó
34
đặc biệt chú trọng xác định rõ chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước và
tăng cường phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong quá trình quản lý. Đối với
đội ngũ nhân sự thì cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công
chức đặc biệt là đội ngũ làm công tác thanh tra, kiểm tra
Sáu là, v
Phải luôn luôn chú trọng hàng đầu và kịp thời chỉ đạo các cơ quan thanh
tra, kiểm tra phối hợp nhịp nhàng nhằm đảm bảo công tác QLNN đối với bảo vệ
và phát triển rừng được thực hiện tốt.
Những bài học kinh nghiệm nêu trên của Đồng Nai Bình Phước đều
cần thiết cho các địa phương, tuy nhiên các địa phương cần căn cứ vào thực tiễn
của địa phương mình để vận dụng các giải pháp, biện pháp này cho phù hợp,
nhằm phát huy hiệu quả cao nhất trong thực tiễn QLNN về bảo vệ và phát triển
rừng tại địa phương mình.
34 đặc biệt chú trọng xác định rõ chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước và tăng cường phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong quá trình quản lý. Đối với đội ngũ nhân sự thì cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức đặc biệt là đội ngũ làm công tác thanh tra, kiểm tra Sáu là, v Phải luôn luôn chú trọng hàng đầu và kịp thời chỉ đạo các cơ quan thanh tra, kiểm tra phối hợp nhịp nhàng nhằm đảm bảo công tác QLNN đối với bảo vệ và phát triển rừng được thực hiện tốt. Những bài học kinh nghiệm nêu trên của Đồng Nai và Bình Phước đều cần thiết cho các địa phương, tuy nhiên các địa phương cần căn cứ vào thực tiễn của địa phương mình để vận dụng các giải pháp, biện pháp này cho phù hợp, nhằm phát huy hiệu quả cao nhất trong thực tiễn QLNN về bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương mình.
35

Rừng một trong những tài nguyên qbáu thiên nhiên ưu ái ban
tặng cho nước ta, rừng có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng với môi trường
sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với nền kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống
của nhân dân và sự sống còn của dân tộc. Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi cơ
quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Nhà nước có chính sách đầu tư cho việc bảo
vệ và phát triển rừng gắn liền, đồng bộ với các chính sách kinh tế - hội khác,
ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, định canh định
cư, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân miền núi.
Trong chương 1 luận văn đã tiếp cận hệ thống hóa sở lý luận
pháp về QLNN về bảo vệ phát triển rừng cấp huyện. Đặc biệt trong
chương 1, luận văn đã khái quát và phân tích các nội dung QLNN về bảo vệ và
phát triển rừng, cũng như khái quát những quy định pháp luật về QLNN về bảo
vệ phát triển rừng. Bên cạnh đó tác giả cũng đã giới thiệu kinh nghiệm
QLNN về bảo vệ và phát triển rừng của các địa phương từ đó rút ra những bài
học kinh nghiệm.
Kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận ở chương 1 tiền đề để luận văn tiến
hành đánh giá thực trạng QLNN về bảo vệ và phát triển rừng trong chương 2.
35  Rừng là một trong những tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ái ban tặng cho nước ta, rừng có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng với môi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với nền kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc. Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Nhà nước có chính sách đầu tư cho việc bảo vệ và phát triển rừng gắn liền, đồng bộ với các chính sách kinh tế - xã hội khác, ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, định canh định cư, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân miền núi. Trong chương 1 luận văn đã tiếp cận và hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý về QLNN về bảo vệ và phát triển rừng ở cấp huyện. Đặc biệt trong chương 1, luận văn đã khái quát và phân tích các nội dung QLNN về bảo vệ và phát triển rừng, cũng như khái quát những quy định pháp luật về QLNN về bảo vệ và phát triển rừng. Bên cạnh đó tác giả cũng đã giới thiệu kinh nghiệm QLNN về bảo vệ và phát triển rừng của các địa phương từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm. Kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận ở chương 1 là tiền đề để luận văn tiến hành đánh giá thực trạng QLNN về bảo vệ và phát triển rừng trong chương 2.
36

 
 
2.1.  
 

Cát Tiên nằm ở phía tây nam tỉnh Lâm Đồng. Toàn huyện rộng 428,3 km².
Phía bắc giáp với huyện Đăk R'Lấp (tỉnh Đắk Nông), phía tây bắc phía tây
giáp với huyện Đăng (tỉnh Bình Phước), phía nam giáp với huyện Tân
Phú (tỉnh Đồng Nai), phía đông giáp với hai huyện Đạ Tẻh Bảo Lâm cùng
tỉnh. Cát Tiên nằm ở vùng thượng nguồn sông Đồng Nai. Sông Đa Dâng (còn gọi
Đạ Đờng) làm ranh giới tự nhiên ở phía bắc, phía tây và phía nam của huyện.
Địa hình cơ bản của Cát Tiên là địa hình núi thấp chuyển tiếp từ vùng cao
Nam Tây Nguyên xuống vùng đồng bằng. Độ cao trung bình 400m. Cát Tiên
một vùng tiếp giáp giữa Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ, được bao bọc bởi
sông Đồng Nai từ 3 phía: tây, nam, bắc. Cát Tiên nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa, cận xích đạo, nền nhiệt và bức xạ mặt trời cao đều quanh năm,
không có những thay đổi cực đoan về khí hậu.
Lượng mưa lớn nhưng phân bố không đều tạo ra hai mùa: mùa mưa và mùa
khô trái ngược nhau. Cát Tiên luôn luôn chịu cảnh hạn hán về mùa khô, lũ lụt về
mùa mưa. Hàng năm, về mùa lũ, đất trồng lúa bị ngập lũ, độ sâu thời gian
ngập rất khác nhau giữa các khu vực, độ sâu ngập từ 0,5 đến hơn 3m, thời gian
ngập kéo dài từ 15 ngày tới 3 tháng, có nơi ngập nước quanh năm.
Về thổ nhưỡng, Cát Tiên có 3 nhóm đất chính: - Đất phù sa trên địa hình
bằng thấp dọc sông Đồng Nai các dòng suối, phù hợp cho việc trồng lúa
nước, chiếm phần lớn diện tích đất nông nghiệp; - Đất vàng đỏ trên đá phiến sét
36      2.1.      Cát Tiên nằm ở phía tây nam tỉnh Lâm Đồng. Toàn huyện rộng 428,3 km². Phía bắc giáp với huyện Đăk R'Lấp (tỉnh Đắk Nông), phía tây bắc và phía tây giáp với huyện Bù Đăng (tỉnh Bình Phước), phía nam giáp với huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai), phía đông giáp với hai huyện Đạ Tẻh và Bảo Lâm cùng tỉnh. Cát Tiên nằm ở vùng thượng nguồn sông Đồng Nai. Sông Đa Dâng (còn gọi Đạ Đờng) làm ranh giới tự nhiên ở phía bắc, phía tây và phía nam của huyện. Địa hình cơ bản của Cát Tiên là địa hình núi thấp chuyển tiếp từ vùng cao Nam Tây Nguyên xuống vùng đồng bằng. Độ cao trung bình 400m. Cát Tiên là một vùng tiếp giáp giữa Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ, được bao bọc bởi sông Đồng Nai từ 3 phía: tây, nam, bắc. Cát Tiên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, nền nhiệt và bức xạ mặt trời cao đều quanh năm, không có những thay đổi cực đoan về khí hậu. Lượng mưa lớn nhưng phân bố không đều tạo ra hai mùa: mùa mưa và mùa khô trái ngược nhau. Cát Tiên luôn luôn chịu cảnh hạn hán về mùa khô, lũ lụt về mùa mưa. Hàng năm, về mùa lũ, đất trồng lúa bị ngập lũ, độ sâu và thời gian ngập rất khác nhau giữa các khu vực, độ sâu ngập từ 0,5 đến hơn 3m, thời gian ngập kéo dài từ 15 ngày tới 3 tháng, có nơi ngập nước quanh năm. Về thổ nhưỡng, Cát Tiên có 3 nhóm đất chính: - Đất phù sa trên địa hình bằng thấp dọc sông Đồng Nai và các dòng suối, phù hợp cho việc trồng lúa nước, chiếm phần lớn diện tích đất nông nghiệp; - Đất vàng đỏ trên đá phiến sét
37
tuổi địa chất rất cổ trên địa hình cao; - Đất dốc tụ. Đỉnh núi cao nhất trong
huyện là Laet Bite, nằm ở phía đông bắc, cao 659m.

Huyện Cát Tiên 11 đơn vị hành chính cấp gồm 2 thị trấn Cát
Tiên, Phước Cát các Đồng Nai Thượng, Đức Phổ, Gia Viễn, Mỹ
Lâm, Nam Ninh, Phước Cát 2, Quảng Ngãi, Tiên Hoàng, Tư Nghĩa.
2.1.3- 
Dân 91% làm nông nghiệp. Trồng điều, tiêu, phê, đậu tương, dâu
tằm, lúa, ngô. Chăn nuôi bò, trâu và các loại gia súc, gia cầm khác.
Theo Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2018 của huyện Cát Tiên thì: Tổng giá
trị sản xuất GO (giá so sánh 2010) tăng 11,55% (Nghị quyết tăng từ 10-11%).
Trong đó:
+ Các ngành nông, lâm, thủy tăng 6% (Nghị quyết tăng từ 6,5-7%).
+ Các ngành công nghiệp - xây dựng tăng 14,71% (Nghị quyết tăng từ 14-
15%).
+ Các ngành dịch vụ tăng 14,14% (Nghị quyết tăng từ 13-14%).
- Thu nhập bình quân đầu người 42,64 triệu đồng/người/năm (Nghị quyết
trên 45 triệu đồng/người/năm).
- Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 29.980 triệu đồng, đạt
129,39% kế hoạch tỉnh giao, 87,66% kế hoạch huyện. Trong đó thuế, phí, lệ phí
đạt 24.070 triệu đồng bằng 130,67% kế hoạch tỉnh giao, 83% kế hoạch huyện.
Có 93,3% gia đình văn hóa, 98% thôn, buôn, tổ dân phố văn hóa, 80% xã
đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới và 90,65% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt
chuẩn văn hóa (Nghị quyết trên 93% gia đình văn hóa, trên 96,3% thôn,
buôn, tổ dân phố văn hóa, 80% xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới và 90% cơ
quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa).
37 có tuổi địa chất rất cổ trên địa hình cao; - Đất dốc tụ. Đỉnh núi cao nhất trong huyện là Laet Bite, nằm ở phía đông bắc, cao 659m.  Huyện Cát Tiên có 11 đơn vị hành chính cấp xã gồm 2 thị trấn Cát Tiên, Phước Cát và các xã Đồng Nai Thượng, Đức Phổ, Gia Viễn, Mỹ Lâm, Nam Ninh, Phước Cát 2, Quảng Ngãi, Tiên Hoàng, Tư Nghĩa. 2.1.3-  Dân cư 91% làm nông nghiệp. Trồng điều, tiêu, cà phê, đậu tương, dâu tằm, lúa, ngô. Chăn nuôi bò, trâu và các loại gia súc, gia cầm khác. Theo Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2018 của huyện Cát Tiên thì: Tổng giá trị sản xuất GO (giá so sánh 2010) tăng 11,55% (Nghị quyết tăng từ 10-11%). Trong đó: + Các ngành nông, lâm, thủy tăng 6% (Nghị quyết tăng từ 6,5-7%). + Các ngành công nghiệp - xây dựng tăng 14,71% (Nghị quyết tăng từ 14- 15%). + Các ngành dịch vụ tăng 14,14% (Nghị quyết tăng từ 13-14%). - Thu nhập bình quân đầu người 42,64 triệu đồng/người/năm (Nghị quyết trên 45 triệu đồng/người/năm). - Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 29.980 triệu đồng, đạt 129,39% kế hoạch tỉnh giao, 87,66% kế hoạch huyện. Trong đó thuế, phí, lệ phí đạt 24.070 triệu đồng bằng 130,67% kế hoạch tỉnh giao, 83% kế hoạch huyện. Có 93,3% gia đình văn hóa, 98% thôn, buôn, tổ dân phố văn hóa, 80% xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới và 90,65% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa (Nghị quyết có trên 93% gia đình văn hóa, trên 96,3% thôn, buôn, tổ dân phố văn hóa, 80% xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới và 90% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa).
38
- Duy trì xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế: 11/11 xã, thị trấn đạt
10 bác sỹ/vạn dân (Nghị quyết duy trì 11/11 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y
tế và đạt 10 bác sỹ/vạn dân).
- thêm 04 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số
trường đạt chuẩn quốc gia 27/37 trường (Nghị quyết có thêm 3 đến 4 trường)
- Tỷ lệ bảo hiểm y tế toàn dân đạt 82,6%
2.1.4- 

Những điều kiện về tự nhiên, kinh tế - hội tạo ra những thuận lợi cũng
như khó khăn, thách thức trong công tác QLNN về bảo vệ và phát triển rừng
trên địa bàn huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, cụ thể:

Đời sống kinh tế - hội trên địa bàn huyện ngày càng nâng lên nên ý thức
pháp luật và ý thức BV và PT rừng của người dân cũng ngày càng nâng lên.
vậy trong công tác QLNN về BV và PT rừng trên địa bàn cũng nhiều thuận
lợi. Công tác tuyên truyền, phổ biến cũng như thanh tra, kiểm tra của huyện
được tiến hành dễ dàng hơn. Sự phát triển mạnh mẽ của điều kiện kinh tế -
hội tạo ra nhiều tiền đề vật chất phục vụ công tác QLNN về BV và PT rừng. Bên
cạnh đó với khí hậu và điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho công tác Bva
và PT rừng vì vậy công tác QLNN về BV và PT rừng cũng dễ dàng hơn.
 
Với địa bàn quản lý rộng, dân cư thưa thớt vì vậy trong công tác QLNN nói
chung và QLNN về bảo vệ và phát triển rừng nói riêng gặp nhiều khó khăn. Địa
bàn quản rộng, lực lượng quản mỏng thì vậy trong công tác quản gặp
nhiều khó khăn. Bên cạnh đó hiện nay do địa bàn đa phần dân tộc thiểu số,
hiểu biết pháp luật của người dân cũng chưa thực sự cao. Điều này gây ra nhiều
khó khăn cho UBND huyện. Bên cạnh đó với sự phát triển mạnh mẽ về KT-XH
38 - Duy trì xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế: 11/11 xã, thị trấn và đạt 10 bác sỹ/vạn dân (Nghị quyết duy trì 11/11 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế và đạt 10 bác sỹ/vạn dân). - Có thêm 04 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số trường đạt chuẩn quốc gia 27/37 trường (Nghị quyết có thêm 3 đến 4 trường) - Tỷ lệ bảo hiểm y tế toàn dân đạt 82,6% 2.1.4-   Những điều kiện về tự nhiên, kinh tế - xã hội tạo ra những thuận lợi cũng như khó khăn, thách thức trong công tác QLNN về bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, cụ thể:  Đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện ngày càng nâng lên nên ý thức pháp luật và ý thức BV và PT rừng của người dân cũng ngày càng nâng lên. Vì vậy trong công tác QLNN về BV và PT rừng trên địa bàn cũng có nhiều thuận lợi. Công tác tuyên truyền, phổ biến cũng như thanh tra, kiểm tra của huyện được tiến hành dễ dàng hơn. Sự phát triển mạnh mẽ của điều kiện kinh tế - xã hội tạo ra nhiều tiền đề vật chất phục vụ công tác QLNN về BV và PT rừng. Bên cạnh đó với khí hậu và điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho công tác Bva và PT rừng vì vậy công tác QLNN về BV và PT rừng cũng dễ dàng hơn.   Với địa bàn quản lý rộng, dân cư thưa thớt vì vậy trong công tác QLNN nói chung và QLNN về bảo vệ và phát triển rừng nói riêng gặp nhiều khó khăn. Địa bàn quản lý rộng, lực lượng quản lý mỏng thì vậy trong công tác quản lý gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó hiện nay do địa bàn đa phần là dân tộc thiểu số, hiểu biết pháp luật của người dân cũng chưa thực sự cao. Điều này gây ra nhiều khó khăn cho UBND huyện. Bên cạnh đó với sự phát triển mạnh mẽ về KT-XH
39
thì nhu cầu về sử dụng đất trên địa bàn là rất lớn. Vì vậy, quỹ đất để BV và PT
rừng cũng hạn hẹp, do đó để thực hiện các chương trình, kế hoạch BV PT
rừng là không đơn giản. Bên cạnh đó với sự phức tạp của điều kiện khí hậu cũng
tiềm ẩn nhiều nguy trong công tác BV PT rừng. vậy trong công tác
QLNN về BV và PT rừng đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên, liên tục.
2.2.  n
Cát Tiên, 
2.2.1. 

Để thực hiện công tác QLNN về bảo vệ phát triển rừng thì UBND
huyện Cát Tiên đặc biệt chú trọng công tác cụ thể hóa và ban hành các văn bản
và chính sách. Đây là công cụ quan trọng để thực hiện việc QLNN. Dựa trên cơ
sở các văn bản pháp lý quy định về bảo vệ và phát triển rừng của trung ương thì
UBND tỉnh Lâm Đồng, UBND huyện Cát Tiên và các quan Ban, Ngành
liên quan đã tiến hành xây dựng và ban hành các thể chế, chính sách, quy hoạch,
kế hoạch nhằm giúp công tác QLNN đối với hoạt động bảo vệ và phát triển rừng
trên địa bàn huyện Cát Tiên được thực hiện có hiệu lực, hiệu quả.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ban hành khá đồng bộ toàn
diện, từ các đạo Luật đến Nghị định, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
các văn bản hướng dẫn chuyên ngành, như Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Nghị
định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009
của Chính phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản rừng, bảo
vệ rừng quản lâm sản; Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11
năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng,
bảo vệ rừng quản lâm sản; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ quy định về quy chế quản rừng.... Nhiều chính sách hỗ trợ
và thúc đẩy mạnh chủ trương xã hội hoá trong công tác quản lý bảo vệ rừng, như
39 thì nhu cầu về sử dụng đất trên địa bàn là rất lớn. Vì vậy, quỹ đất để BV và PT rừng cũng hạn hẹp, do đó để thực hiện các chương trình, kế hoạch BV và PT rừng là không đơn giản. Bên cạnh đó với sự phức tạp của điều kiện khí hậu cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ trong công tác BV và PT rừng. Vì vậy trong công tác QLNN về BV và PT rừng đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên, liên tục. 2.2.  n Cát Tiên,  2.2.1.   Để thực hiện công tác QLNN về bảo vệ và phát triển rừng thì UBND huyện Cát Tiên đặc biệt chú trọng công tác cụ thể hóa và ban hành các văn bản và chính sách. Đây là công cụ quan trọng để thực hiện việc QLNN. Dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý quy định về bảo vệ và phát triển rừng của trung ương thì UBND tỉnh Lâm Đồng, UBND huyện Cát Tiên và các cơ quan Ban, Ngành có liên quan đã tiến hành xây dựng và ban hành các thể chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch nhằm giúp công tác QLNN đối với hoạt động bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện Cát Tiên được thực hiện có hiệu lực, hiệu quả. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ban hành khá đồng bộ và toàn diện, từ các đạo Luật đến Nghị định, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản hướng dẫn chuyên ngành, như Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản; Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về quy chế quản lý rừng.... Nhiều chính sách hỗ trợ và thúc đẩy mạnh chủ trương xã hội hoá trong công tác quản lý bảo vệ rừng, như
40
Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg, các chính sách bảo vệ và phát triển rừng đối
với các huyện nghèo (Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP)....;
UBND huyện đã chỉ đạo kịp thời các cơ quan chức năng thực hiện tốt công
tác bảo vệ và phát triển rừng và phòng cháy chữa cháy rừng theo Chỉ thị số 13-
CT/TW ngày 12/1/2017 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Chỉ thị 30-CT/TƯ ngày 26/3/2015 về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với BV PT rừng; Nghị quyết 05-NQ/HƯ
ngày 31/5/2016 của Ban chấp hành Huyện uỷ về tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với BV và PT rừng trên địa bàn huyện.
Để làm sở pháp cho công tác QLNN về BV PT rừng thì UBND
huyện đã ban hành Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND ngày 18 tháng 3 năm
2016 về quy chế bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện Cát Tiên. Quy chế
này là cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác QLNN về BV và PT rừng.
Bên cạnh đó, hằng năm để tăng cường công tác QLNN về bảo vệ và phát
triển rừng trên địa bàn thì UBND huyện đều ban hành các Chỉ thị về tăng cường
bảo vệ phát triển rừng trên địa bàn huyện như: năm 2015, ban hành Chỉ thị
số 23/2015/CT-UBND ngày 23/3/2015 về tăng cường thực hiện pháp luật về BV
PT rừng trên địa bàn huyện; năm 2016, ban hành Chỉ thị số 03/CT-UBND
ngày 13/2/2016 về tăng cường thực hiện pháp luật về BV PT rừng trên địa
bàn huyện; năm 2017, ban hành Chỉ thị số 11/2017/CT-UBND ngày 12/2/2017
về tăng cường thực hiện BV và PT rừng trên địa bàn huyện; năm 2018, ban hành
Chỉ thị số 9/CT-UBND ngày 23/4/2018 về tăng cường BV và PT rừng trên địa
bàn huyện; năm 2019, ban hành Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 3/3/2019 về tăng
cường BV và PT rừng trên địa bàn huyện.
Cùng với đó thì hằng năm UBND huyện đều ban hành các Công văn chỉ
đạo tăng cường thực hiện công tác QLNN về BV và PT rừng trên địa bàn huyện
Cát Tiên. Cụ thể: năm 2015 UBND huyện đã ban hành Công văn số 19/UBND-
NNNT ngày 23 tháng 2 năm 2015 về tăng cường công tác QLNN về BV và PT
40 Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg, các chính sách bảo vệ và phát triển rừng đối với các huyện nghèo (Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP)....; UBND huyện đã chỉ đạo kịp thời các cơ quan chức năng thực hiện tốt công tác bảo vệ và phát triển rừng và phòng cháy chữa cháy rừng theo Chỉ thị số 13- CT/TW ngày 12/1/2017 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; Chỉ thị 30-CT/TƯ ngày 26/3/2015 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với BV và PT rừng; Nghị quyết 05-NQ/HƯ ngày 31/5/2016 của Ban chấp hành Huyện uỷ về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với BV và PT rừng trên địa bàn huyện. Để làm cơ sở pháp lý cho công tác QLNN về BV và PT rừng thì UBND huyện đã ban hành Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND ngày 18 tháng 3 năm 2016 về quy chế bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện Cát Tiên. Quy chế này là cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác QLNN về BV và PT rừng. Bên cạnh đó, hằng năm để tăng cường công tác QLNN về bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn thì UBND huyện đều ban hành các Chỉ thị về tăng cường bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện như: năm 2015, ban hành Chỉ thị số 23/2015/CT-UBND ngày 23/3/2015 về tăng cường thực hiện pháp luật về BV và PT rừng trên địa bàn huyện; năm 2016, ban hành Chỉ thị số 03/CT-UBND ngày 13/2/2016 về tăng cường thực hiện pháp luật về BV và PT rừng trên địa bàn huyện; năm 2017, ban hành Chỉ thị số 11/2017/CT-UBND ngày 12/2/2017 về tăng cường thực hiện BV và PT rừng trên địa bàn huyện; năm 2018, ban hành Chỉ thị số 9/CT-UBND ngày 23/4/2018 về tăng cường BV và PT rừng trên địa bàn huyện; năm 2019, ban hành Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 3/3/2019 về tăng cường BV và PT rừng trên địa bàn huyện. Cùng với đó thì hằng năm UBND huyện đều ban hành các Công văn chỉ đạo tăng cường thực hiện công tác QLNN về BV và PT rừng trên địa bàn huyện Cát Tiên. Cụ thể: năm 2015 UBND huyện đã ban hành Công văn số 19/UBND- NNNT ngày 23 tháng 2 năm 2015 về tăng cường công tác QLNN về BV và PT
41
rừng trên địa bàn huyện; năm 2016 UBND huyện đã ban hành Công văn số
09/UBND-NNNT ngày 13 tháng 2 năm 2016 về chấn chỉnh công tác QLNN về
BV và PT rừng trên địa bàn huyện; năm 2017 UBND huyện đã ban hành Công
văn số 43/UBND-NNNT ngày 23 tháng 4 năm 2017 về tăng cường công tác
QLNN về BV PT rừng trên địa bàn huyện; năm 2018 UBND huyện đã ban
hành Công văn số 21/UBND-NNNT ngày 23 tháng 1 năm 2018 về tăng cường
công tác QLNN về BV và PT rừng trên địa bàn huyện; năm 2019 UBND huyện
đã ban hành Công văn số 11/UBND-NNNT ngày 16 tháng 2 năm 2019 về tăng
cường công tác QLNN về BV và PT rừng trên địa bàn huyện.
Tuy nhiên hiện nay trong công tác ban hành pháp luật về BV và PT rừng
thì do bị hạn chế về thẩm quyền nên UBND huyện Cát Tiên chỉ tập trung triển
khai thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng do Chính phủ,
Bộ Tài Nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Lâm Đồng là chính.
       

Trong thời gian quan UBND huyện đã tăng cường công tác chỉ đạo các
quan chức năng của huyện và các cơ quan liên quan, UBND các xã có rừng
thực hiện tốt ng tác quản lý nhà nước về rừng đất lâm nghiệp, kiểm tra
giám sát chặt chẽ việc quản lý, sử dụng rừng của các chủ rừng trên địa bàn; ngăn
chặn, hạn chế và xử kịp thời các hành vi vi phạm các quy định về lĩnh vực
quản lý đất đai, quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Cụ thể UBND huyện đã
xây dựng, ban hành các kế hoạch, phương án bảo vệ rừng, phòng cháy chữa
cháy rừng trên địa bàn của huyện; ban hành các văn bản chỉ đạo các cơ quan có
liên quan, UBND các rừng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, quản
lâm sản, phòng chống cháy rừng, trồng rừng, trồng cây phân tán và chi trả dịch
vụ môi trường rừng.
Trong công tác QLNN nói chung thc hin pháp lut v BV PT
rng nói riêng thì đòi hi các CQNN, CBCC phi xây dựng các chương trình,
41 rừng trên địa bàn huyện; năm 2016 UBND huyện đã ban hành Công văn số 09/UBND-NNNT ngày 13 tháng 2 năm 2016 về chấn chỉnh công tác QLNN về BV và PT rừng trên địa bàn huyện; năm 2017 UBND huyện đã ban hành Công văn số 43/UBND-NNNT ngày 23 tháng 4 năm 2017 về tăng cường công tác QLNN về BV và PT rừng trên địa bàn huyện; năm 2018 UBND huyện đã ban hành Công văn số 21/UBND-NNNT ngày 23 tháng 1 năm 2018 về tăng cường công tác QLNN về BV và PT rừng trên địa bàn huyện; năm 2019 UBND huyện đã ban hành Công văn số 11/UBND-NNNT ngày 16 tháng 2 năm 2019 về tăng cường công tác QLNN về BV và PT rừng trên địa bàn huyện. Tuy nhiên hiện nay trong công tác ban hành pháp luật về BV và PT rừng thì do bị hạn chế về thẩm quyền nên UBND huyện Cát Tiên chỉ tập trung triển khai thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng do Chính phủ, Bộ Tài Nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Lâm Đồng là chính.          Trong thời gian quan UBND huyện đã tăng cường công tác chỉ đạo các cơ quan chức năng của huyện và các cơ quan có liên quan, UBND các xã có rừng thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp, kiểm tra giám sát chặt chẽ việc quản lý, sử dụng rừng của các chủ rừng trên địa bàn; ngăn chặn, hạn chế và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm các quy định về lĩnh vực quản lý đất đai, quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Cụ thể UBND huyện đã xây dựng, ban hành các kế hoạch, phương án bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng trên địa bàn của huyện; ban hành các văn bản chỉ đạo các cơ quan có liên quan, UBND các xã có rừng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, phòng chống cháy rừng, trồng rừng, trồng cây phân tán và chi trả dịch vụ môi trường rừng. Trong công tác QLNN nói chung và thực hiện pháp luật về BV và PT rừng nói riêng thì đòi hỏi các CQNN, CBCC phải xây dựng các chương trình,
42
kế hoạch để trin khai thc hin pháp lut. Công tác xây dng kế hoạch, chương
trình thc hin pháp lut v BV và PT rng là cơ sở để trin khai thc hin pháp
lut v BV và PT rng.
Hằng năm phòng Nông nghiệp Phát trin nông thôn huyện đều phi
hp vi Ht Kim Lâm huyện tham mưu UBND huyện ban hành Kế hoch bo
v PT rừng trên địa bàn huyn. C th năm 2015 Kế hoch s 03/KH-
UBND ngày 14 tháng 1 năm 2015; năm 2016 là Kế hoch s 13/KH-UBND
ngày 28 tháng 1 năm 2016; năm 2017 Kế hoch s 09/KH-UBND ngày 21
tháng 1 năm 2017; năm 2018 Kế hoch s 23/KH-UBND ngày 14 tháng 3
năm 2018; năm 2019 là Kế hoch s 17/KH-UBND ngày 14 tháng 2 năm 2019.
UBND huyện Cát Tiên cũng đã xây dựng và hoàn thin qu hoch rng
trên địa bàn huyn, hằng năm đều hoàn thiện và điều chnh quy hoch khi cn
thiết. Bên cạnh đó UBND huyện cũng chỉ đạo phòng Tài Nguyên Môi
trường phi hp vi phòng Nông nghip và Phát trin nông thôn, Ht Kim lâm
huyn xây dng hoch v diện tích đất rừng trên địa bàn huyện để trình HĐND
huyn phê duyệt. Đến nay quy hoạch đất rừng trên địa bàn huyện đã hoàn thiện
và tương đối ổn định.
42 kế hoạch để triển khai thực hiện pháp luật. Công tác xây dựng kế hoạch, chương trình thực hiện pháp luật về BV và PT rừng là cơ sở để triển khai thực hiện pháp luật về BV và PT rừng. Hằng năm phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện đều phối hợp với Hạt Kiểm Lâm huyện tham mưu UBND huyện ban hành Kế hoạch bảo vệ và PT rừng trên địa bàn huyện. Cụ thể năm 2015 là Kế hoạch số 03/KH- UBND ngày 14 tháng 1 năm 2015; năm 2016 là Kế hoạch số 13/KH-UBND ngày 28 tháng 1 năm 2016; năm 2017 là Kế hoạch số 09/KH-UBND ngày 21 tháng 1 năm 2017; năm 2018 là Kế hoạch số 23/KH-UBND ngày 14 tháng 3 năm 2018; năm 2019 là Kế hoạch số 17/KH-UBND ngày 14 tháng 2 năm 2019. UBND huyện Cát Tiên cũng đã xây dựng và hoàn thiện quỹ hoạch rừng trên địa bàn huyện, hằng năm đều hoàn thiện và điều chỉnh quy hoạch khi cần thiết. Bên cạnh đó UBND huyện cũng chỉ đạo phòng Tài Nguyên và Môi trường phối hợp với phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hạt Kiểm lâm huyện xây dựng hoạch về diện tích đất rừng trên địa bàn huyện để trình HĐND huyện phê duyệt. Đến nay quy hoạch đất rừng trên địa bàn huyện đã hoàn thiện và tương đối ổn định.