Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nhận dạng và phân tích rủi ro tài chính đến dự án xây dựng – Điển hình bệnh viện công nghệ cao
1,706
277
136
____________________________________________________________
6
Quy tắc đánh giá dự án bằng chỉ tiêu NPV:
Trƣờng hợp các dự án độc lập với nhau: mọi dự án đầu tƣ có
hiện giá ròng NPV≥0 sẽ đƣợc chấp nhận;
Trƣờng hợp các dự án loại trừ lẫn nhau: ta chọn dự án NPV
dƣơng lớn nhất (NPVmax≥0) với điều kiện quy mô dự án đầu
tƣ, thời gian thực hiện dự án và suất chiết khấu của chúng nhƣ
nhau;
Các dự án có NPV<0 sẽ bị xem xét lại hoặc loại bỏ;
+ Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ (IRR).
Khái niệm.
Suất sinh lời nội bộ (IRR) là suất chiết khấu mà tại đó hiện giá
dòng tiền ròng đã xác định của dự án bằng 0 (NPV
r*
= 0 thì r*=
IRR).
Công thức tính suất sinh lời nội bộ:
n
NPV = ∑ (B
t
– C
t
)/(1+r*)
t
r
*
= IRR
t=0
- Các dự án đều có các đặc điểm chung nhƣ sau:
+ Có mục tiêu rõ ràng: dự án có thể đƣợc chia thành nhiều nhiệm vụ nhỏ hơn để
thực hiện và các nhiệm vụ này phải đƣợc phối hợp và kiểm soát về thời gian,
trình tự
thực hiện, chi phí và kết quả. Hơn nữa, một dự án cũng phải đƣợc phối hợp các dự
án
khác trong cùng một tổ chức.
+ Có thời hạn nhất định: nghĩa là có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc.
+ Bị ràng buộc bởi các nguồn lực hạn chế: con ngƣời, tài nguyên…
+ Tính duy nhất, không lặp lại giống nhau.
+ Có sự tham gia của nhiều tổ chức, nhiều cá nhân.
+ Luôn luôn tồn tại mâu thuẫn.
2.2. Rủi ro
- Định nghĩa:
Theo trƣờng phái truyền thống, rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm
hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có
thể
xảy ra cho con ngƣời. Theo trƣờng phái hiện đại, rủi ro là sự bất trắc có thể đo
lƣờng
____________________________________________________________
7
đƣợc, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến
những
tổn thất mất mát cho con ngƣời nhƣng cũng có thể mang lại những lợi ích, những
cơ
hội (nguồn: http://vi.wikipedia.org).
+ Rủi ro là những yếu tố không chắc chắn hay bất định tác động tích cực hoặc
tiêu cực đến mục tiêu của dự án mà chúng ta không lƣờng trƣớc đƣợc;
+ Rủi ro làm cho kết quả dự án chệch hƣớng so với dự tính ban đầu;
+ Dựa vào kết quả tác động của rủi ro thì ta chia rủi ro làm 2 loại: rủi ro có
lợi
và rủi ro bất lợi (vd nhƣ giá vật tƣ tăng? giá vật tƣ giảm; lãi suất tăng? lãi
suất
giảm?...) Thƣờng, ngƣời ta hay chú ý đến những rủi ro bất lợi vì chúng gây ra
những mất mát, bất lợi và thiệt hai cho dự án.
- Tính chất:
+ Rủi ro là một hiện tƣợng khách quan;
+ Rủi ro xảy ra khi có sự tác động ngẫu nhiên từ các biến cố của môi trƣờng
hoặc do những hành xử của con ngƣời;
+ Rủi ro phát sinh khi có yếu tố tác động tới một hoạt động cụ thể, làm
thayđổi hoặc gây tổn thất và sai lệch kết quả dự định ban đầu của hoạt động
đó.
- Quản lý rủi ro:
+ Quản lý rủi ro dự án: đƣợc định nghĩa là những tiến trình nhằm hoạch định,
nhận dạng, phân tích, phản ứng, giám sát và kiểm soát rủi ro trong suốt vòng
đời của dự án, hầu hết những tiến trình này đƣợc cập nhật trong cả dự án. Mục
tiêu của quản lý rủi ro dự án là làm tối đa hóa xác suất và tác động của những
sự kiện tích cực và giảm thiểu hóa xác suất và tác động của những sự kiện tiêu
cực;
+ Những tiến trình của quản lý rủi ro:
Hoạch định quản lý rủi ro: quyết định cách tiếp cận, lên kế hoạch và
thực hiện những công việc quản lý rủi ro cho một dự án;
Xác định rủi ro: nhận dạng những rủi ro gì có thể ảnh hƣởng đến dự
án và dẫn chứng bằng tài liệu về những đặc điểm của nó;
Phân tích định tính rủi ro: sắp xếp ƣu tiêu rủi ro cho việc phân tích
sau;
____________________________________________________________
8
Phân tích định lƣợng rủi ro: đánh giá số học ảnh hƣởng của những
rủi ro đƣợc xác định lên toàn bộ dự án;
Kế hoạch ứng phó rủi ro: trình bày những lựa chọn và hành động
nhằm ứng phó với những rủi ro đã nhận dạng (loại bỏ, giảm thiểu,
né tránh chuyển rủi ro cho ai khác hay chấp nhận rủi ro?)
Giám sát và kiểm soát rủi ro: theo dõi những rủi ro đã đƣợc xác
định, giám sát những rủi ro còn lại, nhận dạng những rủi ro mới,
thực hiện kế hoạch ứng phó rủi ro và đánh giá ảnh hƣởng của nó
trong suốt vòng đời dự án.
(Trích bài giảng QLRR L.D.LONG
Ph.D)
Hình 2.1: Sơ đồ tiến trình quản lý rủi ro
Theo tác giả Lƣơng Đức Long, Trần Ngọc Phƣơng, Nguyên Trung Nhân (2003)
với đề tài “Khảo sát những rủi ro điển hình trong xây dựng ở Việt Nam” tại Hội
nghị
khoa học trẻ Đại học Bách Khoa lần 4 thì “rủi ro là tổng hợp những tác động ngẫu
nhiên lên sự vật, hiện tƣợng làm thay đổi kết quả của sự vật hiện tƣợng theo
chiều
hƣớng bất lợi và những tác động ngẫu nhiên đó có thể đo lƣờng đƣợc bằng xác
suất.
Đối với mỗi dự án xây dựng, rủi ro là khả năng dự án không đƣợc thực hiện đúng
nhƣ
mục tiêu dự kiến về thời gian hoành thành, chi phí thực hiện hoặc về các tiêu
chuẩn kỹ
thuật mà các tiêu chuẩn này vƣợt quá mức chấp nhận đƣợc.
Ở đây, ta chỉ xét đến mặt tiêu cực của rủi ro ảnh hƣởng lên hiệu quả của dự án
đầu
tƣ xây dựng.
- Nhận dạng rủi ro:
+ Nhận dạng rủi ro là xác định những yếu tố, những sự kiện ảnh hƣởng hay
ngăn cản dự ánđạt đƣợc những mục tiêu đã đƣợc đề ra.
+ Nhận dạng rủi ro là một trong những bƣớc đi đầu tiên và rất quan trọng
trong công tác quản lý rủi ro cho dự án, nếu công tác này đƣợc làm tốt thì sẽ
____________________________________________________________
9
giúp cho nhà quản lý nắm bắt và sớm đƣa ra những giải pháp kịp thời để đối
ứng phó với những rủi ro có thể xảy ra cho dự án.
+ Các phƣơng pháp nhận dạng:
Phân tích tài liệu dự án tƣơng tự đã thực hiện để rút kinh nghiệm
Thiết kế bảng câu hỏi và phỏng vấn thu thập ý kiến
Kiểm tra checklist danh sách rủi ro từ kinh nghiệm
Kỹ thuật phân tích ma trận SWOT
Phán đoán theo kinh nghiệm và sự hiểu biết
Phân tích sơ đồ hệ thống
Tham khảo ý kiến chuyên gia
2.3 Các nghiên cứu:
2.3.1 Tình hình quản lý rủi ro hiện nay
Rủi ro xuất hiện khi tồn tại đồng thời hai yếu tố cơ bản: yếu tố gây ra rủi ro
và
đối tƣợng chịu tác động, ảnh hƣởng. Sớm chủ động nhận dạng, phân tích, đánh giá,
có
biện pháp kiểm soát và giảm thiểu các tác động xấu của rủi ro là hết sức cần
thiết
nhằm đảm bảo tính khả thi, hiệu quả của dự án. Một cách hiển nhiên rằng, ngành
xây
dựng là một ngành kinh doanh đầy rủi ro.
Quản lý rủi ro đóng vai trò vô cùng cần thiết trong quản lý dự án đầu tƣ xây
dựng, tuy nhiên, hiện nay ở nƣớc ta việc quản lý các dự án xây dựng lại đang hạn
chế
việc quản lý rủi ro bởi các nguyên nhân sau:
- Thiếu các kỹ thuật để quản lý rủi ro. Sự phức tạp của quản lý rủi ro làm cho
nhà quản lý đôi khi không lƣờng trƣớc đƣợc.
- Mất nhiều thời gian để tìm hiểu dẫn đến xử lý chậm khi có rủi ro xảy ra.
- Thiếu các thông tin cần thiết.
- Sự nghi ngờ các mô hình, công cụ hiện có khi áp dụng cho dự án, kiến thức
của nhà quản lý hạn chế.
- Các dấu hiệu rủi ro bọc lộ một cách không rõ ràng, gây khó khăn cho nhà
quản lý trong việc nhận dạng và đánh giá mức độ tác động của nó.
2.3.2
Nhận dạng rủi ro
____________________________________________________________
10
- “Risk assessment and management in construction projects “, A.Deviprasadh,
(2007),
tác giả đã khảo sát và đề ra giải pháp gồm bốn bƣớc để kiểm soát rủi ro, bao
gồm:
nhận dạng, định lƣợng, điều chỉnh thích nghi và kiểm soát rủi ro.
- Li, B and Tiong, R.L.K (1999). “Risk management model for international
construction joint ventures” J.Constr.Eng.Manage, đã nghiên cứu về rủi ro và
chiến
lƣợt quản lý rủi ro cho các nhà thầu nƣớc ngoài hoạt động liên doanh xây dựng
tại khu
vực Đông Á. Tác giả phân loại nhân tố rủi ro và từ đó đề nghị chiến lƣợc quản lý
rủi ro
cho từng nhóm.
- Yelin Xu et al. (2010) sử dụng kỹ thuật Delphi nhận dạng đƣợc 17 yếu tố rủi ro
ảnh
hƣởng nhiều nhất đến các dự án PPP ở Trung Quốc từ 37 yếu tố rủi ro thu đƣợc từ
một tổng quan lý thuyết toàn diện từ các nghiên cứu tƣơng tự ở Trung Quốc. Bằng
phƣơng pháp phân tích nhân tố và xếp hạng theo điểm số trung bình, nhóm tác giả
đã
phân loại và xếp hạng mức độ tác động của các 17 nhân tố rủi ro vừa nhận dạng
Bảng 2.1: Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến dự án PPP theo YelinXu và cộng sự
Nhân tố/ Factor 1: Rủi ro kinh tế vĩ mô/ Macro economic risk
1
Biến động ngoại hối/ Foreignex change fluctuation
2
Biến động lãi suất/ Interestrate fluctuation
3
Lạm phát/ Inflation
Nhân tố/ Factor 2: Rủi ro xây dựng và vận hành/ Construction and operation risk
4
Các thay đổi Dự án-Vận hành/ Project-Operation changes
5
Rủi ro hoàn thành/ Completion risk
6
Hợp đồng xung đột và không hoàn hảo/ Conflictingand imperfect contract
7
Thay đổi giá/ Price change
8
Vƣợt chi phí vận hành/ Operation cost over run
Nhân tố/ Factor 3: Rủi ro kỳ hạn thanh toán chính phủ/ Government maturity risk
9
Tham nhũng trong chínhphủ/ Government corruption
10
Hệ thống giám sát và pháp luật không đầy đủ/ Inadequate law and
supervision system
11
Qui trình ra quyết định còn yếu kém/ Poor public decision-making process
Nhân tố/ Factor 4: Rủi ro môi trƣờng thị trƣờng/ Market environment risk
12
Rủi ro tài chính/ Financing risk
13
Nhu cầu thị trƣờng thay đổi/ Change in market demand
14
Tín dụng công/ Public credit
Nhân tố/ Factor 5: Rủi ro tính khả thi của nền kinhtế/ Economic v ability risk
15
Phƣơng pháp đánh giá dự án chủ quan/ Subjective project evaluation method
16
Giám sát tài chính dự án không hiệu quả/ Insufficient project finance
supervision
Nhân tố/ Factor 6: Sự can thiệp của chính phủ/ Government intervention
17
Sự can thiệp của chính phủ/ Government intervention
____________________________________________________________
11
- Shen.L.Y và Wu.G.W.C, “ Risk assessment for construction joint ventures in
China”
J.Constr.Eng.Manage” (2001) đã khảo sát đƣợc 58 nhân tố rủi ro từ các nghiên cứu
trƣớc và đã phân loại thành 6 nhóm: tài chính, pháp lý, quản lý, thị trƣờng,
chính sách
và kỹ thuật. Nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát 58 nhân tố trên trong phạm vi
đất
nƣớc Trung Quốc để thiết lập chỉ số quan trọng, xác định những yếu tố rủi ro
quan
trọng nhất và đi đến kết luận ba yếu tố tác động lớn nhất là: tăng chi phí do
thay đổi
chính sách, nghiên cứu tiền khả thi không chính xác và trễ tiến độ. Trong nhóm
10 yếu
tố rủi ro tác động lớn nhất có 5 yếu tố thuộc về quản lý, 2 yếu tố thuộc về thị
trƣờng, 2
yếu tố thuộc về chính sách và 1 yếu tố thuộc về kỹ thuật. Nhóm tác giả cũng phân
tích
các nhân tố rủi ro quan trọng, điển hình và đề xuất chiến lƣợc quản lý rủi ro
thực tế
nhƣ: cải thiện mối quan hệ hợp tác với chính quyền địa phƣơng, thuê các nhà thầu
để
kiểm soát rủi ro hoàn toàn, kiểm soát rủi rủi ro từ yếu tố kỹ thuật.
2.3.3 Rủi ro chi phí
- Yu-ren Wang and Gibson (2008) với đề tài “A study of project planning and
project
success using ANN and Regession Models”. Tác giả đã ứng dụng mạng neuron nhân
tạo ANN và hồi qui tuyến tính để dự báo kết quả của dự án về mặt chi phí và tiến
độ
dựa trên việc đánh giá 64 nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả của dự án.
- Gibson (1999), đã xây dựng công cụ đánh giá tình trạng của một dự án xây dựng
trong cả vòng đời của dự án. Khi đó, dự án sẽ đƣợc đánh giá trên cả ba giai đoạn
là lập
dự án, thiết kế và thi công công trình, công cụ này đƣợc gọi là PDRI (Project
Definition Rating Index). Việc đánh giá dự án sẽ đƣợc thực hiện liên tục nhằm
cải
thiện tình trạng của dự án dựa trên số điểm PDRI của nó. Sau đó, J. Won Choi
(2007)
trên cơ sở của PDRI đã nghiên cứu xây dựng một công cụ để đánh giá một cách toàn
diện một dự án bao gồm 5 tiêu chí: chi phí cho dự án, thời gian thực hiện dự án,
chất
lƣợng thi công dự án, sự an toàn trong suốt quá trình thực hiện dự án và sự hài
lòng
của các bên tham gia dự án. Tác giả đã xây dựng một bảng điểm để đánh giá các
tiêu
chí của dự án, số điểm càng cao thì mức độ thành công của dự án càng nhiều.
- Đề tài “Nhận dạng các loại rủi ro chính trong dự án xây dựng công trình giao
thông –
Các giải pháp nhằm kiểm soát và phòng ngừa” của tác giả Lê Quan Phúc (2009). Tác
giả đã xác định đƣợc 27 loại rủi ro chính ảnh hƣởng đến thành quả của dự án công
trình giao thông trong số 66 loại rủi ro đƣợc nhận dạng. Và qua đó, tác giả cũng
đã xác
____________________________________________________________
12
định đƣợc nguyên nhân của các loại rủi ro và đề xuất giải pháp kiểm soát, phòng
ngừa
các dạng rủi ro đó.
- Nguyễn Hải Thanh (2008), qua nghiên cứu “Phân tích các nhân tố làm thay đổi
chi
phí trong các dự án đầu tƣ xây dựng ở Việt Nam “, tác giả đã nhận dạng đƣợc 30
yếu
tố rủi ro chính làm thay đổi chi phí các dự án xây dựng ở Việt Nam. Bằng kỹ
thuật
phân tích xếp hạng theo giá trị trung bình, thu thập từ khảo sát bảng câu hỏi và
kết
hợp với ý kiến chuyên gia, tác giả đã xác định đƣợc 14 yếu tố có ảnh hƣởng nhiều
nhất đến sự thay đổi chi phí trong các dự án đầu tƣ xây dựng ở Việt Nam. Kết quả
đƣợc thể hiện qua sơ đồ xƣơng cá sau:
Hình 2.2: Sơ đồ xương cá các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí – nguồn: tác giả
Nguyễn
Hải Thanh
Bên cạnh đó tác giả đã xác định đƣợc 18 mối quan hệ chủ yếu giữa các yếu tố tác
động đến vƣợt chi phí trong các dự án đầu tƣ xây dựng ở Việt Nam.
____________________________________________________________
13
Hình 2.3: Sơ đồ nhân quả các mối quan hệ tác động giữa các yếu tố – nguồn: tác
giả
Nguyễn Hải Thanh
2.3.4. Rủi ro tiến độ
- Luu Truong Van (2009), đã nhận dạng đƣợc 42 nhân tố từ những nghiên
cứu trƣớc
và kỹ thuật brain storming với chuyên gia. Bằng cách sử dụng bảng câu hỏi khảo
sát
để thu thập số liệu và kỹ thuật phân tích giá trị trung bình và xếp hạng, nhóm
tác giả
đã xác định đƣợc 16 nhân tố gây ra chậm tiến độ của các dự án xây dựng ở Việt
Nam.
Giai đoạn sau của nghiên cứu, nhóm tác giả đã định lƣợng mức độ tác động của các
yếu tố rủi ro gây ra chậm trể tiến độ bằng cách xác định 18 mối quan hệ nhân quả
từ
16 yếu tố đƣợc nhận dạng ở bƣớc phân tích định tính thông qua ý kiến chuyên gia
ở
bƣớc khảo sát thứ hai, để phát triển mô hình phân tích Bayesian belief networks
(BBNs) và ƣớc lƣợng xác suất của những trì hoãn trong xây dựng.
Bảng 2.2: Xếp hạng các nhân tố gây ra chậm tiến độ của các dự án xây dựng ở VN
theo tác giả Lưu Trường Văn và các cộng sự
____________________________________________________________
14
Nguyên nhân trì hoãn
Mã hiệu
Trung bình
Hạng
CĐT khó khăn tài chính
x
1
4.23
1
Nhà thầu thiếu kinh nghiệm
x
2
4.13
2
Thiếu hụt vật tƣ
x
3
4.07
3
Nt khó khăn tài chính
x
4
3.98
4
Bàn giao công trƣờng chậm
x
5
3.98
5
CĐT thanh toán chậm
x
6
3.80
6
Giá bỏ thầu thấp
x
7
3.73
7
Biện pháp thi công không phù hợp
x
8
3.70
8
Công việc sai sót và làm lại
x
9
3.67
9
Biến động giá vật tƣ
x
1
0
3.66
10
GS công trƣờng thiếu năng lực trách nhiệm
x
1
1
3.64
11
Thời tiết khắc nghiệt
x
1
2
3.63
12
CĐT không nắm bắt đƣợc tình hình công trƣờng
x
1
3
3.57
13
CĐT/Ban QLDA thiếu năng lực
x
1
4
3.56
14
TK thiếu năng lực
x
1
5
3.55
15
Thiếu hụt thiết bị
x
1
6
3.52
16
Qua kết quả nghiên cứu nhóm tác giả đã đƣa ra các kiến nghị sau:
+ Trách nhiệm phía nhà thầu: cung cấp vật tƣ đúng tiến độ, chuẩn bị tài chính
tốt nhằm tránh vƣợt tiến độ;
+ Trách nhiệm phía chủ đầu tƣ: tập trung vào việc thanh toán theo kỳ cho nhà
thầu nhƣ một giải pháp hiệu quả cho việc giảm thiểu trì hoản trong xây dựng.
+ Ngoài ra, các bên tham gia cũng tập trung vào việc khang hiếm vật tƣ nhƣ
một cách ngăn chặn vƣợt tiến độ.
____________________________________________________________
15
Hình 2.4: Sơ đồ nhân quả của mô hình BNN các nguyên nhân chậm tiến độ -
nguồn: tác giả Lưu Trường Văn.
2.3.5 Rủi ro chi phí và tiến độ
Le Hoai Long (2008), bằng phƣơng pháp câu hỏi khảo sát và kỹ thuật
đánh giá các
nhân tố thông qua chỉ số FI (Frequency index), chỉ số SI (Severity index) và chỉ
số
IMP.I (Importance index) đối với các nguyên nhân dẫn đến vƣợt chi phí và chậm
tiến
độ các dự án xây dựng lớn (>$1 triệu USD) trong nƣớc và xếp hạng các nhóm nhân
tố
theo độ lớn của các chỉ số tác động:
Đồng thời nhóm tác giả đã có sự so sánh những nguyên nhân gây chậm tiến độ và
vƣợt chi phí với các nƣớc trong khu vực lân cận.
Bảng2.3: Xếp hạng các nguyên nhân gây ra chậm tiến độ vượt chi phí các dự
án xây dựng lớn ở VN theo tác giả Lê Hoài Long và cộng sự
Causes
Frequency
Severity
Importance
F.I.
Rank
S.I.
Rank
IMP.I.
Rank
Quản lý và giám sát công trƣờng kém/
Poor site managemen tand upervision
0.813
1
0.817
1
0.664
1
Sự hổ trợ quản lý kém/ Poor project
management assistance
0.798
2
0.807
2
0.644
2