Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nhận dạng và phân tích rủi ro tài chính đến dự án xây dựng – Điển hình bệnh viện công nghệ cao

1,707
277
136
vii
5. Năng lực tổ chức thi công của Nhà thầu thi công………………….…… 105
6. Lập và triển khai phương án huy động nguồn vốn cho Dự án………… 106
7. Công tác kiểm tra thẩm định phê duyệt hồ sơ thiết kế……………….…. 106
8. Phương pháp lập chi phí thi công xây dựng………………………………107
6.1.2 Phân tích định lượng. ……………………………………………………...….. 107
6.2 Kết Luận………………………………………………………………………..………… 110
6.3 Kiến Nghị………………………………………………………………………………… 112
6.3.1 Đối Với Chính sách pháp lý, quản lý Nhà nước………………………….... 112
6.3.2 Đối với các nhà đầu tư………………………………………………………… 113
6.3.3 Những hạn chế của luận văn và kiến nghị Nghiên cứu tiếp theo………… 114
6.3.3.1 Những hạn chế của luận văn…………………………………………. 114
6.3.3.2 Kiến nghị nghiên cứu tiếp theo……………………………………….. 114
vii 5. Năng lực tổ chức thi công của Nhà thầu thi công………………….…… 105 6. Lập và triển khai phương án huy động nguồn vốn cho Dự án………… 106 7. Công tác kiểm tra thẩm định phê duyệt hồ sơ thiết kế……………….…. 106 8. Phương pháp lập chi phí thi công xây dựng………………………………107 6.1.2 Phân tích định lượng. ……………………………………………………...….. 107 6.2 Kết Luận………………………………………………………………………..………… 110 6.3 Kiến Nghị………………………………………………………………………………… 112 6.3.1 Đối Với Chính sách pháp lý, quản lý Nhà nước………………………….... 112 6.3.2 Đối với các nhà đầu tư………………………………………………………… 113 6.3.3 Những hạn chế của luận văn và kiến nghị Nghiên cứu tiếp theo………… 114 6.3.3.1 Những hạn chế của luận văn…………………………………………. 114 6.3.3.2 Kiến nghị nghiên cứu tiếp theo……………………………………….. 114
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bng 2.1: Các yếu t rủi ro ảnh hưởng đến dự án PPP theo YelinXu và cộng sự … 10
Bảng 2.2: Xếp hạng các nhân t gây ra chậm tiến độ của các dự án xây dng VN theo tác
gi Lưu Trường Văn các cộng s … 14
Bảng 2.3: Xếp hạng các nguyên nhân gây ra chm tiến độ vượt chi phí các dự án xây dng
lớn VN theo tác gi Lê Hoài Long cộng s … 15
Bảng 2.4: So sánh các nguyên nhân chính gây ra chậm tiến độ vượt chi phí giữa mt s
quốc gia được chọn … 16
Bảng 3.1: Các công c nghiên cứu … 20
Bảng 3.2: Nhận dạng các yếu tố rủi ro tài chính ảnh hưởng đến dự án xây dựng … 24
Bảng 4.1: Kết quả kho sát … 34
Bảng 4.2: Kinh nghiệm công c của c nhân tham gia khảo sát … 35
Bảng 4.3: Vai trò vị trí của các cá nhân tham gia khảo sát … 36
Bảng 4.4: Chức danh công tác của các cá nhân tham gia khảo sát … 37
Bảng 4.5: Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo … 39
Bảng 4.6: Bảng mean của các yếu tố “khả năng xảy ra” … 39
Bảng 4.7: Bảng mean của các yếu tố “mức độ ảnh hưởng” … 40
Bảng 4.8: Tổng hợp kết quả tích “mức độ ảnh hưởng” x “khả năng xảy ra” … 41
Bảng 4.9: Kết quả kiểm chứng hệ số Cronbach Alpha “khả năng xảy ra” … 43
Bảng 4.10: Kết quả kiểm chứng hệ số Cronbach Alpha “mức độ ảnh hưởng” … 47
Bảng 4.11: Bng nhân t sau khi rút lưc kh năng xảy ra … 50
Bảng 4.12: Kết quả từ SPSS: “KMO and Bartlett's Test … 51
Bảng 4.13: Bảng “Acceptance level of KMO Value” … 52
Bảng 4.14: Bảng “communalities” từ kết quả SPSS … 53
Bảng 4.15: Bảng Initial Eigenvalues các nhóm nhân tố … 53
Bảng 4.16: Bảng “Component Matrix” từ kết quả SPSS … 55
Bảng 4.17: Bảng “Rotated Component Matrix” từ kết quả SPSS … 55
Bảng 4.18: Bảng “Component Transformation Matrix” từ kết quả SPSS … 56
Bảng 5.1: Bảng công năng sử dụng và quy mô Dự án … 62
Bảng 5.2: Tổng mức đầu tư xây dựng Dự án … 66
Bảng 5.3: Bảng tính thu nhập từ các dịch vụ khám bệnh và các xét nghiệm … 68
viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến dự án PPP theo YelinXu và cộng sự … 10 Bảng 2.2: Xếp hạng các nhân tố gây ra chậm tiến độ của các dự án xây dựng ở VN theo tác giả Lưu Trường Văn và các cộng sự … 14 Bảng 2.3: Xếp hạng các nguyên nhân gây ra chậm tiến độ vượt chi phí các dự án xây dựng lớn ở VN theo tác giả Lê Hoài Long và cộng sự … 15 Bảng 2.4: So sánh các nguyên nhân chính gây ra chậm tiến độ và vượt chi phí giữa một số quốc gia được chọn … 16 Bảng 3.1: Các công cụ nghiên cứu … 20 Bảng 3.2: Nhận dạng các yếu tố rủi ro tài chính ảnh hưởng đến dự án xây dựng … 24 Bảng 4.1: Kết quả khảo sát … 34 Bảng 4.2: Kinh nghiệm công tác của các cá nhân tham gia khảo sát … 35 Bảng 4.3: Vai trò vị trí của các cá nhân tham gia khảo sát … 36 Bảng 4.4: Chức danh công tác của các cá nhân tham gia khảo sát … 37 Bảng 4.5: Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo … 39 Bảng 4.6: Bảng mean của các yếu tố “khả năng xảy ra” … 39 Bảng 4.7: Bảng mean của các yếu tố “mức độ ảnh hưởng” … 40 Bảng 4.8: Tổng hợp kết quả tích “mức độ ảnh hưởng” x “khả năng xảy ra” … 41 Bảng 4.9: Kết quả kiểm chứng hệ số Cronbach Alpha “khả năng xảy ra” … 43 Bảng 4.10: Kết quả kiểm chứng hệ số Cronbach Alpha “mức độ ảnh hưởng” … 47 Bảng 4.11: Bảng nhân tố sau khi rút lược – khả năng xảy ra … 50 Bảng 4.12: Kết quả từ SPSS: “KMO and Bartlett's Test” … 51 Bảng 4.13: Bảng “Acceptance level of KMO Value” … 52 Bảng 4.14: Bảng “communalities” từ kết quả SPSS … 53 Bảng 4.15: Bảng Initial Eigenvalues các nhóm nhân tố … 53 Bảng 4.16: Bảng “Component Matrix” từ kết quả SPSS … 55 Bảng 4.17: Bảng “Rotated Component Matrix” từ kết quả SPSS … 55 Bảng 4.18: Bảng “Component Transformation Matrix” từ kết quả SPSS … 56 Bảng 5.1: Bảng công năng sử dụng và quy mô Dự án … 62 Bảng 5.2: Tổng mức đầu tư xây dựng Dự án … 66 Bảng 5.3: Bảng tính thu nhập từ các dịch vụ khám bệnh và các xét nghiệm … 68
ix
Bảng 5.4: Bảng tính thu nhập từ các dịch vụ khác … 71
Bảng 5.5:
Chi phí nguyên vật liệu từ các dịch vụ khám bệnh và xét nghiệm
… 72
Bảng 5.6:
Bảng tính chi phí nguyên vật liệu từ các dịch vụ khác
… 75
Bảng 5.7:
Bảng chi phí nhân công bệnh viện
… 75
Bảng 5.8: Bảng tính chi phí sử dụng điện … 76
Bảng 5.9: Bảng tính chi phí sử dụng nước … 76
Bảng 5.10: Bảng tính chi phí xử
lý rác thải, nước thải … 77
Bảng 5.11: Bảng tính khả năng thu trong năm … 77
Bảng 5.12: Bảng tính chi phí hàng năm … 78
Bảng 5.13: Bảng tính thu hồi ròng qua các năm … 80
Bảng 5.14: Bảng tính chỉ số NPV và tỉ suất hoàn vốn IRR … 81
Bảng 5.15: Bảng tính khả năng thu hồi vốn đầu tư 83
ix Bảng 5.4: Bảng tính thu nhập từ các dịch vụ khác … 71 Bảng 5.5: Chi phí nguyên vật liệu từ các dịch vụ khám bệnh và xét nghiệm … 72 Bảng 5.6: Bảng tính chi phí nguyên vật liệu từ các dịch vụ khác … 75 Bảng 5.7: Bảng chi phí nhân công bệnh viện … 75 Bảng 5.8: Bảng tính chi phí sử dụng điện … 76 Bảng 5.9: Bảng tính chi phí sử dụng nước … 76 Bảng 5.10: Bảng tính chi phí xử lý rác thải, nước thải … 77 Bảng 5.11: Bảng tính khả năng thu trong năm … 77 Bảng 5.12: Bảng tính chi phí hàng năm … 78 Bảng 5.13: Bảng tính thu hồi ròng qua các năm … 80 Bảng 5.14: Bảng tính chỉ số NPV và tỉ suất hoàn vốn IRR … 81 Bảng 5.15: Bảng tính khả năng thu hồi vốn đầu tư … 83
x
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Sơ đồ tiến trình quản lý rủi ro … 08
Hình 2.2: Sơ đồ xương cá các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí … 12
Hình 2.3: Sơ đồ nhân quả các mối quan hệ tác động giữa các yếu tố … 13
Hình 2.4: Sơ đồ nhân quả của mô hình BNN các nguyên nhân chậm tiến độ. … 15
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu … 20
Hình 3.2: Quy trình thu thập số liệu … 21
Hình 3.3: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi … 24
Hình 3.4: Quy trình phân tích nhân tố theo Joseph F.Hair, Jr (1992) … 27
Hình 3.5: Quy trình phân tích mô phỏng rủi ro … 30
Hình 3.6. Mô hình mô phỏng montecarlo … 31
Hình 4.1: Các giai đoạn của dự án đầu tư. … 33
nh 4.2: Biểu đồ kết quả khảo sát … 35
Hình 4.3: Biểu đồ“thời gian công tác” … 36
Hình 4.4: Biểu đồ phân bố vai trò của các cá nhân tham gia khảo sát … 37
Hình 4.5: Biểu đồ vai trò, chc vụ của các cá nhân tham gia khảo sát … 38
Hình 4.6: Biểu đồ Screelot- quan hệ giữa Eigenvalue và số component … 54
Hình 4.7: Kết quả component trong 3 chiều … 57
Hình 5.1: Hàm phân phối suất đầu tư theo Quyết định 634/QĐ-BXD … 85
Hình 5.2: Hàm phân phối suất xây dựng … 86
Hình 5.3: Hàm phân phối dự báo vùng tăng trưởng tiềm năng … 87
Hình 5.4: Hàm phân phối Thu nhập từ các dịch vụ khám bệnh và các xét nghiệm … 88
Hình 5.5: Hàm phân phối Thu nhập từ các dịch vụ khác … 89
Hình 5.6: Hàm phân phối Mức điều chỉnh tăng giá thu … 90
Hình 5.7: Hàm phân phối Chi phí nguyên vật liệu từ các dịch vụ khám bệnh và xét nghiệm
… 91
Hình 5.8: Hàm phân phối Chi phí nguyên vật liệu từ các dịch vụ khác … 91
Hình 5.9: Hàm phân phối Chi phí Lương nhân công … 92
Hình 5.10: Hàm phân phối Chi phí lãi suất vốn vay (chưa xét đến CP nhỏ nhất) … 93
Hình 5.11: Biểu đồ xác suất NPV Crystalball … 94
x DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ tiến trình quản lý rủi ro … 08 Hình 2.2: Sơ đồ xương cá các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí … 12 … Hình 2.3: Sơ đồ nhân quả các mối quan hệ tác động giữa các yếu tố … 13 Hình 2.4: Sơ đồ nhân quả của mô hình BNN các nguyên nhân chậm tiến độ. … 15 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu … 20 Hình 3.2: Quy trình thu thập số liệu … 21 Hình 3.3: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi … 24 Hình 3.4: Quy trình phân tích nhân tố theo Joseph F.Hair, Jr (1992) … 27 Hình 3.5: Quy trình phân tích mô phỏng rủi ro … 30 Hình 3.6. Mô hình mô phỏng montecarlo … 31 Hình 4.1: Các giai đoạn của dự án đầu tư. … 33 Hình 4.2: Biểu đồ kết quả khảo sát … 35 Hình 4.3: Biểu đồ“thời gian công tác” … 36 Hình 4.4: Biểu đồ phân bố vai trò của các cá nhân tham gia khảo sát … 37 Hình 4.5: Biểu đồ vai trò, chức vụ của các cá nhân tham gia khảo sát … 38 Hình 4.6: Biểu đồ Screelot- quan hệ giữa Eigenvalue và số component … 54 Hình 4.7: Kết quả component trong 3 chiều … 57 Hình 5.1: Hàm phân phối suất đầu tư theo Quyết định 634/QĐ-BXD … 85 Hình 5.2: Hàm phân phối suất xây dựng … 86 Hình 5.3: Hàm phân phối dự báo vùng tăng trưởng tiềm năng … 87 Hình 5.4: Hàm phân phối Thu nhập từ các dịch vụ khám bệnh và các xét nghiệm … 88 Hình 5.5: Hàm phân phối Thu nhập từ các dịch vụ khác … 89 Hình 5.6: Hàm phân phối Mức điều chỉnh tăng giá thu … 90 Hình 5.7: Hàm phân phối Chi phí nguyên vật liệu từ các dịch vụ khám bệnh và xét nghiệm … 91 Hình 5.8: Hàm phân phối Chi phí nguyên vật liệu từ các dịch vụ khác … 91 Hình 5.9: Hàm phân phối Chi phí Lương – nhân công … 92 Hình 5.10: Hàm phân phối Chi phí lãi suất vốn vay (chưa xét đến CP nhỏ nhất) … 93 Hình 5.11: Biểu đồ xác suất NPV – Crystalball … 94
xi
Hình 5.12: Biểu đồ xác suất IRR Crystalball …94
Hình 6.1 Biểu đồ phân phối xác suất IRR có IRR ≥14,4% …107
Hình 6.2 Độ nhạy các nhân tố đối với IRR … 108
Hình 6.3 Độ nhạy các nhân tố đối với IRR kỳ vọng … 109
xi Hình 5.12: Biểu đồ xác suất IRR – Crystalball …94 Hình 6.1 Biểu đồ phân phối xác suất IRR có IRR ≥14,4% …107 Hình 6.2 Độ nhạy các nhân tố đối với IRR … 108 Hình 6.3 Độ nhạy các nhân tố đối với IRR kỳ vọng … 109
1
THUYT
MINH
_________________
Chƣơng 1: ĐẶT VN
ĐỀ
1.1. Giới thiệu chung
Xây dựng là một trong những ngành công nghiệp lớn của đất nƣớc tính theo giá trị
chi phí, lƣợng lao động sử dụng và tỉ lệ đóng góp vào tổng giá trị sản phẩm trong nƣớc
của nền kinh tế quốc dân (Lan, 2009). Đất nƣớc ngày một phát triển, nhu cầu vật chất và
tinh thần của ngƣời dân ngày một nâng cao và nhu cầu xây dựng bệnh viện công nghệ cao
tăng lên đáng kể. Sản phẩm xây dựng đòi hỏi sự kết hợp của nhiều ngành khác nhau, và
vốn dùng trong ngành xây dựng nhất là đầu tƣ bệnh viện công nghệ cao cũng rất lớn. Việc
sử dụng nguồn vốn này cách hiệu quả là mục tiêu của ngành xây dựng và của toàn xã hôi.
Ngành xây dựng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và tƣơng
tác với hầu hết các lĩnh vực của con ngƣời. Tuy nhiên, sự phức tạp không chắc chắn
vốn có, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn xuất phát từ những đặc thù riêng của ngành
nhƣ thời tiết, địa hình, địa chất, tính độc lập của mỗi dự án, thời gian thực hiện kéo dài…
đã tạo ra nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện cũng nhƣ công tác quản lý dự án. Quản
lý rủi ro là một chức năng của quản lý dự án, trong đó nhận dạng và phân tích rủi ro là hai
bƣớc khá quan trọng trong công tác quản lý rủi ro, nó đòi hỏi phải đƣợc chú trọng ngay từ
lúc khởi đầu đến lúc kết thúc dự án nhằm hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra.
Ri romột yếu t luôn luôn tn tại trong quá trình thc hin các dự ány dng,
nó có nh hƣởng rt lớn đến chi phí, tiến độ cũng nhƣ s thành công ca mỗi dự án. Nht
trong giai đoạn hin nay, khi nn kinh tế thế giới đang tri qua thời kì khủng hong thì
càng đòi hỏi các nhà đầu ng phi thn trọng hơn khi đầu tƣ. Trong ba thành t cu
thành ca một d án xây dng quy , kinh phí và thi gian thì thành tố kinh phí đóng
vai trò rt quan trng, nếu kinh phí không đƣợc qun lý tt thì không nhng nh hƣởng xu
đến tiến độ, li nhun mà còn to nên mối quan hệ không tt gia cbên tham gia d án.
Một dự án xây dng đƣc coi là thành ng phi đáp ng đƣợc mục tiêu lợi nhun
cho chủ đầu tƣ các đơn vị tham gia dự án, đồng thời còn phi đáp ng đƣợc các mc
tiêu kinh tế - xã hi của đất nƣớc. Điu đó đòi hỏi d án phi đƣc son tho và phân ch
đánh giá một ch toàn din ngay t giai đon chun bkế hoch đầu tƣ. Thc tế cho thy
khá nhiu d án kém hiu qu hay đổ vỡ trong thời gian qua bắt nguồn từ vic nghiên cu,
1 THUYẾT MINH _________________ Chƣơng 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Giới thiệu chung Xây dựng là một trong những ngành công nghiệp lớn của đất nƣớc tính theo giá trị chi phí, lƣợng lao động sử dụng và tỉ lệ đóng góp vào tổng giá trị sản phẩm trong nƣớc của nền kinh tế quốc dân (Lan, 2009). Đất nƣớc ngày một phát triển, nhu cầu vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày một nâng cao và nhu cầu xây dựng bệnh viện công nghệ cao tăng lên đáng kể. Sản phẩm xây dựng đòi hỏi sự kết hợp của nhiều ngành khác nhau, và vốn dùng trong ngành xây dựng nhất là đầu tƣ bệnh viện công nghệ cao cũng rất lớn. Việc sử dụng nguồn vốn này cách hiệu quả là mục tiêu của ngành xây dựng và của toàn xã hôi. Ngành xây dựng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và tƣơng tác với hầu hết các lĩnh vực của con ngƣời. Tuy nhiên, sự phức tạp và không chắc chắn vốn có, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn xuất phát từ những đặc thù riêng của ngành nhƣ thời tiết, địa hình, địa chất, tính độc lập của mỗi dự án, thời gian thực hiện kéo dài… đã tạo ra nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện cũng nhƣ công tác quản lý dự án. Quản lý rủi ro là một chức năng của quản lý dự án, trong đó nhận dạng và phân tích rủi ro là hai bƣớc khá quan trọng trong công tác quản lý rủi ro, nó đòi hỏi phải đƣợc chú trọng ngay từ lúc khởi đầu đến lúc kết thúc dự án nhằm hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra. Rủi ro là một yếu tố luôn luôn tồn tại trong quá trình thực hiện các dự án xây dựng, nó có ảnh hƣởng rất lớn đến chi phí, tiến độ cũng nhƣ sự thành công của mỗi dự án. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế thế giới đang trải qua thời kì khủng hoảng thì càng đòi hỏi các nhà đầu tƣ càng phải thận trọng hơn khi đầu tƣ. Trong ba thành tố cấu thành của một dự án xây dựng là quy mô, kinh phí và thời gian thì thành tố kinh phí đóng vai trò rất quan trọng, nếu kinh phí không đƣợc quản lý tốt thì không những ảnh hƣởng xấu đến tiến độ, lợi nhuận mà còn tạo nên mối quan hệ không tốt giữa cácbên tham gia dự án. Một dự án xây dựng đƣợc coi là thành công phải đáp ứng đƣợc mục tiêu lợi nhuận cho chủ đầu tƣ và các đơn vị tham gia dự án, đồng thời còn phải đáp ứng đƣợc các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Điều đó đòi hỏi dự án phải đƣợc soạn thảo và phân tích đánh giá một cách toàn diện ngay từ giai đoạn chuẩn bị kế hoạch đầu tƣ. Thực tế cho thấy khá nhiều dự án kém hiệu quả hay đổ vỡ trong thời gian qua bắt nguồn từ việc nghiên cứu,
2
đánh giá mà không kể đến hay không lƣờng hết đƣợc các yếu tố rủi ro tác động đến dự án,
m cho nhiu dự án phi tm dng gia chừng do chủ đầu hết vn hay khôngkh
năng chi tr tiếp tục.
1.2 Xác định vấn đề nghiên cu
Đầu tƣ xây dựng là một lĩnh vực phức tạp, chi phí cao và nhiều rủi ro hình thành do
những yêu cầu pháp lý, các vấn đề liên quan tới tài sản, đất quy hoạch, cấp phép, tuyển
dụng lao động, khả năng thực hiện dự án, môi trƣờng quản điều hành, hoạch định của
Nhà nƣớc, tính an toàn trong xây dựng, … Rồi bƣớc kế tiếp khai thác Dự án, những bất
cập trong cơ chế thị trƣờng, yếu tố kinh tế chính trị,…
Khi đầu vào bt k dự án nào không ch riêng nh vc xây dng, nhà đầu tƣ phi
b ra một s tin lớn mong muốn thu về đƣợc li nhun cao nhất. Chính vy, h
thƣờng có những câu hỏi thc mc trong đầu nhƣ là:
- Liu nên đầu haykhông?
- Liệu dự án có tính khả thi về mặt tài chính, kinh tế - hội trong suốt thời gian
hoạt động của nó không?
- Các khả năng rủi ro có thể tác động đến dự án? Mức độ rủi ro có thể xảy ra?
- Làm thế nào để hạn chế bớt rủi ro?
- Liệu dự án có đủ sức hấp dẫn đối với các bên quan tâm tham gia?
Nhm giúp các nhà đầu gii đáp nhng câu hỏi trên đồng thời giúp h hình dung
định ng đƣợc nhng rủi ro có th xy ra cho d án khi quyết định đầu tƣ; Thc tế
cho thy, những dự án đầu tƣ xem trng vic phân ch, đánh giá các yếu tố rủi ro thì đa
phn đem li kết quả tốt hơn so vi các d án không kể đến hoc xem nh các yếu tố rủi
ro, nguyên nhân là vì các dự án này không lƣờng tc đƣợc nhng ri roth gặp phi
để tìm ch ng phó kp thi.
1.3 Mục tu nghiên cứu:
- Nhận dạng các yếu tố rủi ro tác động đến tính hiệu quả của các dự án đầu tƣ xây
dựng công trình dân dụng (đầu tƣ - xây dựng – khai thác).
- Xếp hạng và phân loại các yếu tố rủi ro chính bằng kỹ thuật phân tích nhân tố
(PCA);
2 đánh giá mà không kể đến hay không lƣờng hết đƣợc các yếu tố rủi ro tác động đến dự án, làm cho nhiều dự án phải tạm dừng giữa chừng do chủ đầu tƣ hết vốn hay không có khả năng chi trả tiếp tục. 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu Đầu tƣ xây dựng là một lĩnh vực phức tạp, chi phí cao và nhiều rủi ro hình thành do những yêu cầu pháp lý, các vấn đề liên quan tới tài sản, đất quy hoạch, cấp phép, tuyển dụng lao động, khả năng thực hiện dự án, môi trƣờng quản lý điều hành, hoạch định của Nhà nƣớc, tính an toàn trong xây dựng, … Rồi bƣớc kế tiếp khai thác Dự án, những bất cập trong cơ chế thị trƣờng, yếu tố kinh tế chính trị,… Khi đầu tƣ vào bất kỳ dự án nào không chỉ riêng lĩnh vực xây dựng, nhà đầu tƣ phải bỏ ra một số tiền lớn và mong muốn thu về đƣợc lợi nhuận cao nhất. Chính vì vậy, họ thƣờng có những câu hỏi thắc mắc trong đầu nhƣ là: - Liệu có nên đầu tƣ haykhông? - Liệu dự án có tính khả thi về mặt tài chính, kinh tế - xã hội trong suốt thời gian hoạt động của nó không? - Các khả năng rủi ro có thể tác động đến dự án? Mức độ rủi ro có thể xảy ra? - Làm thế nào để hạn chế bớt rủi ro? - Liệu dự án có đủ sức hấp dẫn đối với các bên quan tâm tham gia? Nhằm giúp các nhà đầu tƣ giải đáp những câu hỏi trên đồng thời giúp họ hình dung và định lƣợng đƣợc những rủi ro có thể xảy ra cho dự án khi quyết định đầu tƣ; Thực tế cho thấy, những dự án đầu tƣ xem trọng việc phân tích, đánh giá các yếu tố rủi ro thì đa phần đem lại kết quả tốt hơn so với các dự án không kể đến hoặc xem nhẹ các yếu tố rủi ro, nguyên nhân là vì các dự án này không lƣờng trƣớc đƣợc những rủi ro có thể gặp phải để tìm cách ứng phó kịp thời. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: - Nhận dạng các yếu tố rủi ro tác động đến tính hiệu quả của các dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng (đầu tƣ - xây dựng – khai thác). - Xếp hạng và phân loại các yếu tố rủi ro chính bằng kỹ thuật phân tích nhân tố (PCA);
3
- Áp dụng vào dự án cụ thể; Định lƣợng mức tác động của các rủi ro tài chính đối
với dự án bằng kỹ thuật phân tích mô phỏng Monte Carlo điển hình đầu tƣ xây
dựng bệnh viện công nghệ cao;
1.4 Phm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: các dự án xây dựng cao ốc văn phòng, bệnh viện CNC tại
các thành phố lớn (TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, …).
- Đối tƣợng nghiên cứu khảo sát lấy ý kiến:
+ Chủ đầu tƣ/ Ban QLDA;
+ Đơn vị Thi công;
+ Đơn vị Tƣ vấn (Thiết kế/ Lập DAĐT, Giám sát, Quản lý dự án);
+ Các chuyên gia về lĩnh vực các liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Quan điểm phân tích: Các dự án đều có mục đích kinh doanh nên các chủ đầu
không thể nào chấp nhận một công trình kém hiệu quả. Hơn ai hết, chủ đầu tƣ là
ngƣời rất quan tâm đến hiệu quả của dự án. Do đó, đề tài phân tích dựa trên quan
điểm của chủ đầu tƣ dự án.
Phƣơng pháp nghiêng cứu:
Tìm hiểu rủi ro các loại rủi ro liên quan trong xây dựng Lựa chọn tìm hiểu tìm hiểu rủi ro
liên quan đến tài chính ảnh hƣởng đến công tác xây dựng Nhận dạng các yếu tố rủi ro
ảnh hƣởng liên quan Phân tích định tính các yếu tổ ảnh hƣởng Phân tích định lƣợng
cho Dự án điển hình
1.5 Đóng góp dự kiến của lun văn
V mt thuyết, đề tài kết hp phân ch định tính ln định lƣợng rủi ro tài chính
ca mt dự án xây dng nói chung, từ đó to ra một nn tảng thuyết để xây dng một
hình phân tích rủi ro tài chính cho dự án xây dng lớn, cụ thể bệnh viện Công nghệ
cao.
V mt thực tin, đây đề tài mang tính ng dng làm s giúp nhà đầu tƣ cũng
nhƣ c đơn vị qun đầu nhn thy đƣợc nhng thun li và khó khăn khi đầu dự
án. Từ đó:
- Nhà đầu tƣ đƣa ra những quyết định có tiếp tục đầu tƣ hay không? hoặc nếu đầu
tƣ tiếp thì phải chấp nhận rủi ro và đề ra những giải pháp ứng phó thích hợp;
3 - Áp dụng vào dự án cụ thể; Định lƣợng mức tác động của các rủi ro tài chính đối với dự án bằng kỹ thuật phân tích mô phỏng Monte Carlo – điển hình đầu tƣ xây dựng bệnh viện công nghệ cao; 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: các dự án xây dựng cao ốc văn phòng, bệnh viện CNC tại các thành phố lớn (TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, …). - Đối tƣợng nghiên cứu khảo sát lấy ý kiến: + Chủ đầu tƣ/ Ban QLDA; + Đơn vị Thi công; + Đơn vị Tƣ vấn (Thiết kế/ Lập DAĐT, Giám sát, Quản lý dự án); + Các chuyên gia về lĩnh vực các liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Quan điểm phân tích: Các dự án đều có mục đích kinh doanh nên các chủ đầu tƣ không thể nào chấp nhận một công trình kém hiệu quả. Hơn ai hết, chủ đầu tƣ là ngƣời rất quan tâm đến hiệu quả của dự án. Do đó, đề tài phân tích dựa trên quan điểm của chủ đầu tƣ dự án. Phƣơng pháp nghiêng cứu: Tìm hiểu rủi ro các loại rủi ro liên quan trong xây dựng  Lựa chọn tìm hiểu tìm hiểu rủi ro liên quan đến tài chính ảnh hƣởng đến công tác xây dựng  Nhận dạng các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng liên quan  Phân tích định tính các yếu tổ ảnh hƣởng  Phân tích định lƣợng cho Dự án điển hình 1.5 Đóng góp dự kiến của luận văn Về mặt lý thuyết, đề tài kết hợp phân tích định tính lẫn định lƣợng rủi ro tài chính của một dự án xây dựng nói chung, từ đó tạo ra một nền tảng lý thuyết để xây dựng một mô hình phân tích rủi ro tài chính cho dự án xây dựng lớn, cụ thể bệnh viện Công nghệ cao. Về mặt thực tiễn, đây là đề tài mang tính ứng dụng làm cơ sở giúp nhà đầu tƣ cũng nhƣ các đơn vị quản lý đầu tƣ nhận thấy đƣợc những thuận lợi và khó khăn khi đầu tƣ dự án. Từ đó: - Nhà đầu tƣ đƣa ra những quyết định có tiếp tục đầu tƣ hay không? hoặc nếu đầu tƣ tiếp thì phải chấp nhận rủi ro và đề ra những giải pháp ứng phó thích hợp;
4
- Cơ quan qun lý đầu tƣ kp thời đƣa ra những chính sách ng phó kp thi cho
phù hp tình hình dự án.
4 - Cơ quan quản lý đầu tƣ kịp thời đƣa ra những chính sách ứng phó kịp thời cho phù hợp tình hình dự án.
____________________________________________________________
5
Chƣơng 2: TNG
QUAN
2.1 Dự án, dự án đầu tƣ:
- c định nghĩa:
+ Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc nhằm
đạt đƣợc mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên nguồn
vốn xác định (theo Luật xây dựng).
+ Dán đầu tp hợp các đề xuất b vn trung và dài hn để tiến hành
các
hot động đầu tƣ trên địa bàn c th, trong khong thời gian xác định; Dự án đầu
tổng thể các giải pháp về kinh tế tài chính, xây dựng kiến trúc, kỹ thuật
công nghệ, tổ chức quản để sử dụng hợp cấc nguồn lực hiện nhằm đạt
đƣợc các kết quả, mục tiêu kinh tế – xã hội nhất định trong tƣơng lai.
+ Dán đầu y dng công trình là tp hp các đề xut có liên quan đến vic
bỏ vn để xây dng mi, mở rng hoc ci to nhng công trình xây dng nhm mc
đích phát trin, duy trì, nâng cao cht ng ng trình, sn phm hoc dịch vụ trong
mt thời hn nht định.
+ Quản lý dự án là việc áp dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào
các hoạt động của dự án đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra. Một dự án xây dựng gồm 3
tiêu chí chủ yếu sau: Quy mô, kinh phí và thời gian thực hiện
- c ch tiêu đánh giá hiu quả kinh tế - i chính của d án đầu tƣ:
+ Ch tiêu giá trị hiện ti thun (NPV):
Khái niệm: Giá trị hiện tại thuần hiệu số giữa hiện giá thực thu
bằng tiền hiện giá thực chi bằng tiền trong suốt thời gian thực
hiện dự án.
Công thức tính:
n
NPV = (B
t
C
t
)/(1+r)
t
t=0
trong đó:
B
t
: thu nhp ca d án năm thứ t;
C
t
: chi phí của dự án năm th t;
R : sut chiết khu của d án;
n : số năm thc hin dự án.
____________________________________________________________ 5 Chƣơng 2: TỔNG QUAN 2.1 Dự án, dự án đầu tƣ: - Các định nghĩa: + Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định (theo Luật xây dựng). + Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tƣ trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định; Dự án đầu tƣ là tổng thể các giải pháp về kinh tế – tài chính, xây dựng – kiến trúc, kỹ thuật – công nghệ, tổ chức – quản lý để sử dụng hợp lý cấc nguồn lực hiện có nhằm đạt đƣợc các kết quả, mục tiêu kinh tế – xã hội nhất định trong tƣơng lai. + Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng công trình, sản phẩm hoặc dịch vụ trong một thời hạn nhất định. + Quản lý dự án là việc áp dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động của dự án đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra. Một dự án xây dựng gồm 3 tiêu chí chủ yếu sau: Quy mô, kinh phí và thời gian thực hiện - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính của dự án đầu tƣ: + Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV): Khái niệm: Giá trị hiện tại thuần là hiệu số giữa hiện giá thực thu bằng tiền và hiện giá thực chi bằng tiền trong suốt thời gian thực hiện dự án. Công thức tính: n NPV = ∑ (B t – C t )/(1+r) t t=0 trong đó: B t : thu nhập của dự án ở năm thứ t; C t : chi phí của dự án ở năm thứ t; R : suất chiết khấu của dự án; n : số năm thực hiện dự án.